Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP THÉP VIỆT THÀNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.88 KB, 52 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN....................................1
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................................1
1.1Khái niêm về hiệu quả......................................................................................1
1.1.1 Khái niệm.............................................................................................1
1.1.2 Bản chất...............................................................................................2
1.1.3 Phân loại...........................................................................................…4
1.1.3.1Hiệu quả kinh doanh.........................................................................4
1.1.3.2Hiệu quả kinh tế xã hội.....................................................................5
1.1.3.3Hiệu quả tổng hợp.............................................................................5
1.1.3.4Hiệu quả của từng yếu tố..................................................................6
1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả...................................................................7
1.1.4.1Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp...............................7
1.1.4.2Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực...................................................7
1.1.4.3Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn...........................................................7
1.1.4.4Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí......................................................7
1.1.4.5Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh nghiệp.........8
1.2Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.....................................8
1.2.1 Các nhân tố chủ quan...........................................................................8
1.2.1.1Nhân tố chủ quan...............................................................................8
1.2.1.2Nhân tố vốn.......................................................................................9
1.2.1.3Nhân tố về kỹ thuật...........................................................................9
1.2.2 Các nhân tố khách quan
.............................................................................................................
10
B.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY CP THÉP VIỆT THÀNH LONG AN.
.................................................................................................................................


10
1.1Lịch sử hình thành và phát triển
10
1.2Sản phẩm cung cấp
11
1.3Thị trường tiêu thụ
11
1.4Các vị trí chủ chốt trong công ty
11
1.5Nhân lực công ty
11
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.6Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
12
1.6.1Hội đồng cổ đông
12
1.6.2Hội đồng quản trị
13
1.6.3Ban kiểm soát.
13
1.6.4Giám đốc. 13
1.6.5Phòng kế toán.
14
1.6.6Phòng kinh doanh
14
1.6.7Phòng kế hoạch
14
1.6.8Phòng tài chính kế toán
15

1.6.9Phòng marketing
15
1.6.10Phòng hành chính
16
1.6.11Phòng nhân sự
16
1.6.12Phòng kỹ thuật
16
1.7Chức năng, nhiệm vụ của công ty
17
1.7.1 Chức năng
.............................................................................................................
17
1.7.2 Nhiệm vụ
.............................................................................................................
17
CHƯƠNGII...........................................................................................................Đ
ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY CP THÉP VIỆT
THÀNH LONG AN
.............................................................................................................
17
2.1Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây
2.1.1Những thành tựu đạt được.
.............................................................................................................
17
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.2Tình hình sản xuất
.............................................................................................................
18

2.1.3Tình hình tiêu thụ
.............................................................................................................
20
2.1.3.1Kim ngạch xuất khẩu
........................................................................................................
20
2.1.3.2Tiêu thụ trong nước...........................................................................
22
2.2Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty
23
2.2.1 Hiệu quả về sử dụng lao động
.............................................................................................................
23
2.2.2 Hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp
.............................................................................................................
24
2.3Ưu, nhược và những nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
25
2.3.1Ưu điểm
.............................................................................................................
25
2.3.1.1Kế hoạch sản xuất
........................................................................................................
25
2.3.1.2Sự đa dạng của các chủng loại hàng
........................................................................................................
25
2.3.1.3Liên kết chặt sẽ với các đơn vị khác
........................................................................................................

25
2.3.1.4Giá cả phù hợp
........................................................................................................
26
2.3.1.5Đảm bảo chất lượng
........................................................................................................
26
2.3.2 Nhược điểm
.............................................................................................................
26
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3.2.1Thị trường mở rộng.
........................................................................................................
26
2.3.3 Những nguyên nhân tồn tại
.............................................................................................................
26
CHƯƠNGIII...........................................................................................................G
IẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP THÉP VIỆT THÀNH LONG AN
.............................................................................................................
27
3.1Định hướng phát triển của công ty
27
3.1.1 Quan điểm về định hướng phát triển công ty
.............................................................................................................
27
3.1.2 Định hướng phát triển trong giai đoạn 2010 – 2013
.............................................................................................................

28
3.1.2.1Định hướng chung
........................................................................................................
28
3.1.2.2Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm của công ty
đến năm 2013
........................................................................................................
29
3.2Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
33
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm
.............................................................................................................
33
3.2.1.1Chất lượng sản phẩm
........................................................................................................
33
3.2.1.2Nâng cao tay nghề của công nhân
........................................................................................................
34
3.2.2 Đa dạng về mẫu mã
.............................................................................................................
35
3.2.3 Hoàn thiện kênh phân phối
.............................................................................................................
35
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.3.1Phát triển mạng lưới tiêu thụ
........................................................................................................
35

3.2.3.2Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
........................................................................................................
36
3.2.4 Tăng cường liên kết với các đối tác khác
.............................................................................................................
39
3.2.5 Tăng cường nghiên cứu thị trường
.............................................................................................................
39
3.2.5.1Điều tra nghiên cứu thị trường
........................................................................................................
39
3.2.5.2Chiến lược thị trường
........................................................................................................
40
3.2.6 Mở rộng thị trường
..............................................................................................................
42
3.2.7Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
42
3.2.8 Khắc phục việc lãi suất cao
.............................................................................................................
43
CHƯƠNGIV...........................................................................................................K
IẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
.............................................................................................................
44
4.1Kiến nghị với nhà nước và các cấp lãnh đạo
44
4.2Kết luận

45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
47
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niêm về hiệu quả
1.1.1 Khái niệm
Đối với tất cả các doanh nghiệp, việc tối đa hóa lợi nhuận là vô cùng quan
trọng, vậy hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh là gì? có rất
nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:
Theo P.Samuellson và W.Nordhaus thì "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lượng một cách hàng loạt hàng hóa mà không cắt giảm một
loạt hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản
xuất của nó".
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thực chất của quan niệm này là đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm
cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa
ra là cao nhất, là lý tưởng và không có mức hiệu quả cao hơn nữa. Hai tác giả
Wohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu quả
kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị.
Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: "Mối quan hệ tỷ lệ
giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg…) và lượng các nhân tố đầu
vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…). Khái niệm hiệu quả kinh
tế tính bằng đơn vị của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và
hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả hoạt động
quản trị chi phí…

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì ta có thể đưa ra khái niệm
chung như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và
các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
1.1.2 Bản chất
Phản ảnh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp. Tuy nhiên để hiểu và ứng dụng được phạm trù hiệu quả kinh doanh vào
việc xác lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tới hiệu quả các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần làm những vấn đề
sau:
Thứ nhất: hiệu quả kinh doanh so sánh giữa kết quả đạt được và chi
phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của
doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng
có thể là so sánh tương đối.
Về mặt so sánh tuyệt đối:
H = K - C trong đó:
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
H: hiệu quả kinh doanh
K: kết quả đạt được
C: chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào
Về so sánh tương đối:
H = K/C
Do đó để tính được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải
tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và
hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở để tính ra hiệu quả kinh doanh, kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng
đong, cân, đo, đếm như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng,
lợi nhuận, thị phần…. Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là

mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Thứ hai: phân biệt hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp: hiệu quả xã hội phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực
nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường
là: giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ văn
hóa, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường … Còn hiệu quả kinh
tế xã hội phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục
tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như
trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế.
Thứ ba: hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài:
Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả của doanh nghiệp là
lợi nhuận.
Xét về tính hiệu quả trước mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục
tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi.
Trong thực tế để thực hiện mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là tối đa
hóa lợi nhuận, có rất nhiều doanh nghiệp không đạt được mục tiêu về lợi
nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng của
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu… Do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi
nhuận là không cao nhưng chỉ tiêu liên quan đến các mục tiêu đề ra của
doanh nghiệp là cao. Vì vậy, chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp
đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang
hoạt động có hiệu quả.
Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả mà tính hiệu quả trước mắt có thể là trái
với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực
hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài.
1.1.3 Phân loại
1.1.3.1 Hiệu quả kinh doanh

Theo cách hiểu thông thường hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính
là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hiệu
quả kinh doanh được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, được
xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với thu nhập mang lại.
Theo cách hiểu suy luận: Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lý và
năng lực kinh doanh của tổ chức đó nhằm đảm bảo thu được kết quả cao
nhất theo những mục tiêu đã đặt ra với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh tế
cần được xem xét 1 cách toàn diện về cả mặt định tính và định lượng:
Về định tính: Hiệu quả kinh tế được phản ánh ở trình độ và năng lực
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Về định lượng: hiệu quả kinh tế của một tổ chức kinh doanh được đo
lường bằng hiệu số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Chênh lệch giữa
kết quả và chi phí càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
Thông qua việc tính toán hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt được ở
mức độ nào), mà cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh
hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi
phí, tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với
tư cách là một công cụ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh không chỉ
được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp
các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử
dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm
vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do
vậy xét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh
doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc kiểm
tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn
được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh

nghiệp đã đề ra.
1.1.3.2 Hiệu quả kinh tế xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế
mang lại cho nền kinh tế quốc dân và cho đời sống xã hội, được thể hiện ở
mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như: phát
triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất
lao động, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng
lại có thể định tính: "hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất
của sự phát triển".
Hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế
xã hội vận động cùng chiều, nhưng lại có một số trường hợp hai mặt đó lại
mâu thuẫn với nhau. Có những hoạt động kinh doanh không mang lại lợi
nhuận, thậm chí có thể thua thiệt, nhưng doanh nghiệp vẫn kinh doanh vì lợi
ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định điều đó xảy ra đối
với các doanh nghiệp công ích.
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.3.3 Hiệu quả tổng hợp
Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ
ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) và chi phí bộ phận (những chi
phí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó). Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng
hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế
quốc dân. Còn việc tính và phân tích hiệu quả của các chi phí bộ phận cho
thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả
kinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp thuộc vào hiệu
quả chi phí thành phần. Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tố chi phí
thành phần đều được sử dụng có hiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu
tố này nhưng lại lãng phí yếu tố khác. Nói chung muốn thu được hiệu quả

kinh tế, hiệu quả do sử dụng các yếu tố thành phần nhất thiết phải lớn hơn so
với tổn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra.
1.1.3.4 Hiệu quả của từng yếu tố
Hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua hiệu suất sử
dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn lưu động:
Cần có những biện pháp tích cực hơn để đẩy nhanh tốc độ quay của vốn
lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
Vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được thể hiện qua mức
sản xuất và mức sinh lợi của tài sản cố định. Hai chỉ tiêu này càng cao thì
hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao.
Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đánh giá ở mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm. Năng suất
lao động bình quân đầu người của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chú
trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động giảm và sản
lượng tăng dẫn đến chi phí thấp về tiền lương.
1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
1.4.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp:
Kết quả đầu ra ( Tổng doanh thu)
Hiệu quả SXKD tổng hợp =
Chi phí đầu vào (Tổng chi phí)

Ý nghĩa: cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
1.4.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực
Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

Doanh thu thuần
NSLĐ bình quân =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Ý nghĩa: cứ 1 lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
1.4.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
Tỷ suất DT/ vốn KD =
Tổng số vốn kinh doanh trong kỳ
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ý nghĩa: cứ một đồng vốn kinh doanh thì sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.
1.4.1.4 Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí:
Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần trên chi phí
Doanh thu thuần
Tỷ suất DT/CP =
Tổng chi phí trong kỳ
Ý nghĩa: cứ 1 đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
1.4.1.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh
nghiệp:
Những chỉ tiêu này là:
Mức đóng góp cho ngân sách,
Số lao động được giải quyết việc làm,
Đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dung,
Cải thiện môi trường.
Ýnghĩa: Nếu hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp là cao, điều đó sẽ góp
phần làm tăng hiệu quả kinh tế, tạo uy tín cho doanh nghiệp, làm cho
doanh nghiệp ngày càng phát triển nhanh và bền vững.
Còn rất nhiều chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, tuy nhiên do điều kiện có hạn, luận văn này chỉ giới hạn
trong việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phần Thép Việt Thành Long An.
1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.1 Các nhân tố chủ quan.
1.2.1.1 Nhân tố chủ quan:
Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Trong thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì
trình độ chuyên môn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả
hoạt động của doanh nghiệp. Nhất là các cán bộ quản lý. Họ là những lao
động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những
người điều hành và định hướng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại
của doanh nghiệp.
Trên thực tế, mỗi một doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý khác nhau, trình độ chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hưởng không
nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra
sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thưòi gian và nguyên vật liệu, làm
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong nhân tố
con người trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tỉ mỉ từ khâu
tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trìng độ chuyên môn cho
người lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý.
1.2.1.2 Nhân tố vốn:
Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh mà không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định
trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh
nghiệp được hình thành từ 3 nguồn chính: vốn tự có, vốn ngân sách nhà
nước cấp và vốn vay: được phân bổ dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn

lưu động. Tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì
vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân vốn chủ sở
hửu và vốn vay là chủ yếu.
1.2.1.3 Nhân tố về kỹ thuật:
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay,
vai trò của kỹ thuật và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao. Để
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải
không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát
triển.
1.2.2 Các nhân tố khách quan.
Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
Môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số và
lao động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách
của nhà nước và các yếu tố khác có liên quan.
Môi trường vi mô: bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh nghiệp như thị
trường đầu vào và thị trường đầu ra.
Đối với nhân tố khách quan, không một doanh nghiệp nào có thể loại bỏ hay
thay đổỉ được, nhưng doanh nghiệp có thể tận dụng các nhân tố có ảnh hưởng
tích cực hoặc không hạn chế các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề này là tuỳ thuộc vào khả năng
lãnh đạo của các nhà quản lý ở từng doanh nghiệp.
B. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY CP THÉP VIỆT THÀNH LONG AN.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Được thành lập vào tháng 07 năm 2004 với tên: CÔNG TY TNHH SX TM

THÉP VIỆT THÀNH LONG AN, vốn điều lệ ban đầu là: 45.000.000.000Đ
diện tích hơn 50.000 m2, với công suất thiết kế ban đầu là 5.000 tấn/tháng.
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đến cuối tháng 12 năm 2008, công ty được đổi tên thành CÔNG TY CỔ PHẦN
THÉP VIỆT THÀNH LONG AN. Vốn điều lệ được nâng lên thành
180.000.000.000Đ ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh luyện cán
thép hình, tròn, gai, tấm và các loại ống thép, cán tole cuộn nguội, xà gồ,
đầu tư xây dựng khu cụm công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, kinh doanh
phát triển nhà, dịch vụ môi giới bất động sản, cho thuê nhà xưởng, văn
phòng, kho bãi, mua bán hóa chất, diện tích mở rộng lên 100.000 m2. Công
suất sản xuất hiện tại: thép lá cán nguội: trên 15.000/tháng, thép hình các
loại: trên 9.000 tấn/tháng.
Đến tháng 02 năm 2010: vốn điều lệ được nâng lên thành: 296,000,000,000 Đ.
Diện tích mở rộng lên 145,000 m2, ngành nghề kinh doanh được bổ sung
thêm: thép băng mạ kẽm, thép hình mạ kẽm các loại.Công suất sản
xuất mặt hàng mới: thép băng mạ kẽm: 5,000 tấn/tháng, thép hình mạ kẽm
các loại: 3,000 tấn/tháng.
1.2Sản phẩm cung cấp:
Sản xuất kinh doanh luyện cán thép hình, tròn, gai, tấm và các loại ống thép bao
gồm ( thép băng cán nguội dạng cuộn, ống thép vuông, ống thép chữ nhật,
xà gồ thép, thép mạ kẽm dạng cuộn).
Sản phẩm đầu tiên của công ty được cung cấp ra thị trường vào tháng 07 năm
2006.
1.3Thị trường tiêu thụ
Công ty nhà máy sản xuất thép hình các loại, các công ty thương mại, Thị
trường tiêu thụ trên toàn quốc và xuất khẩu các nước, nhiều nhất là khu vực
Đông Nam Á nhất là Campuchia.
1.4 Các vị trí chủ chốt trong công ty:
Gia Thi Châu: Chủ tịch hội đồng cổ đông, kiêm giám đốc

Gia Thi Ngà: Cổ đông sáng lập
16


ĐẠI HỘI CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC
Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
Kinh
Doanh
Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán
Phòng
Market
ing
Phòng
Hành
Chính
Phòng
Nhân
Sự
Phòng
Kế

Hoạch
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Gia Văn Hóa: Cổ đông sáng lập
Trương Văn Chì: Giám đốc sản xuất
1.5 Nhân lực công ty:
4 kỹ sư
30 kinh doanh
30 kỹ thuật
Công nhân 340 người
Tài xế 30 người (18 xe 8-22 tấn)
1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.6.1 Hội đồng cổ đông
Biểu quyết về chiến lược và các kế hoạch phát triển công ty trong những
năm tới.
Giải quyết những vấn đề quan trọng khác liên quan đến đường lối phát triển
của công ty.
Bầu chủ tịch hội đồng quản trị mới khi Chủ tịch hội đồng quản trị cũ đã hết
nhiệm kỳ.
1.6.2 Hội đồng quản trị.
Quyết định chiến lược, phát triển trung hạn và kế hoạch hàng năm của công
ty.
Kiến nghị loại cổ phần, tổng số loại cổ phần được chào bán của từng loại.
Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi cổ phần chào bán của từng
loại, quyết định huy động vốn thêm theo hình thức khác nhau.
Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty.
Quyết định mua lại cổ phần.
Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của luật hoặc điều lệ công ty.

Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua
hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất công ty hoặc
tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định…
1.6.3 Ban kiểm soát.
Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công
ty: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong
quản lý.
Thống kê và lập báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh,
báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo công tác quản lý của hội
đồng quản trị lên hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý,
điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào nếu thấy cần thiết hoặc theo
quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ
đông.
Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu cổ đông hơặc nhóm cổ đông, ban kiểm
soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
yêu cầu.Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra. Ban kiểm
soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề yêu cầu kiểm tra đến hội đồng quản
trị, cổ đông và nhóm cổ đong yêu cầu…
1.6.4 Giám đốc.
Là người đứng đầu điều hành doanh nghiệp quản lý các cấp thấp hơn do
mình tuyển dụng nhân viên theo yêu cầu, được quyền sắp xếp bộ máy tổ chức
hoạt động kinh doanh theo cơ cấu riêng cũng như theo điều kiện xã hội để duy
trì phát triển trong tương lai và chịu trách nhiệm trước cơ quan chức năng quản
lý, chịu mọi rủi ro khi hoạt động kinh doanh không hiệu quả.
Xây dựng kế hoạch dài hạn, chiến lược hàng năm, phương án hợp tác kinh
doanh giữa các đơn vị, đề án tổ chức quản lý và quy hoạch đào tạo cán bộ, lao

động của công ty…
1.6.5 Phòng kế toán.
Tham mưu cho Giám Đốc công ty quản lý tài chính, công tác hoạch toán
trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán quy chế tài chính và pháp
luật của Nhà nước.
Tham mưu đề xuất với Giám Đốc ban hành các quy chế vè tài chính phù hợp
với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế kỹ
thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời
nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
Phản ánh trung thực tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt động
khác của công ty.
Định kỳ lập báo cáo theo quy định của kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu của công ty…
1.6.6 Phòng kinh doanh.
Chịu trách nhiệm về tìm nguồn hàng cung cấp và tiêu thụ hàng hoá, soạn
thảo và ký hợp đồng kinh tế, tổ chức mua bán, quản lý việc mua hàng.
Thực hiện công việc theo sự chỉ đạo của Giám Đốc, đồng thồi vạch kế hoạch
cho công ty, phụ trách bán hàng theo chỉ tiêu và doanh số.
Tổ chức quản lý trực tiếp các cửa hàng, đại lý và tìm kiếm khách hàng, đồng
thời lập hợp đồng và quyết toán.
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để kịp thời đổi mới kinh doanh
cho phù hợp.
1.6.7 Phòng kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn của tổng công ty. Trên cơ
sở kế hoạch các phòng, các đơn vị thành viên và xây dựng kế hợach tổng thể của
Tổng công ty bao gồm các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động,
xây dựng và đầu tư, dự trữ quố gia và các kế hoạch liên quan đến hoạt động của

tổng công ty.
Tham khảo các ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch nhập, xuất dự trữ Quốc
gia và các kế hoạch khác trình tổng công ty trình Tổng Giám Đốc.
Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong toàn bộ
tổng công ty để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Tổng Giám
Đốc hoặc báo cáo đột xuất khi Tổng Giám Đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên
theo quy định.
Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với người không có trách nhiệm để
tránh thiệt hại cho sản xuất kinh doanh của tổng công ty.
Làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của tổng công ty…
1.6.8 Phòng tài chính kế toán.
Tham mưu giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác tài chính
và hạch toán kế toán, xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài
chính,thực hiện và theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu
nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty, thanh
quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí
đầu tư dự án theo quy định.
Lập và xúc tiến kế hoạch huy động tài chính, đầu tư tài chính, cân đối các
nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạt động công ty trong từng thời kỳ.
Xây dựng, hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện quy chế tài chính
và những quy định khác về chi phí áp dụng trong nội bộ công ty.
Chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy chế về
quản lý và chỉ yiêu quỹ đúng quy định…
.
1.6.9 Phòng marketing.
Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng.
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu.

Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng.
Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu.
Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường
mong muốn.
Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm): Ra đời, phát triển, bão hoà, suy
thoái và đôi khi là hồi sinh.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến luợc marketing.
1.6.10 Phòng hành chính
Tham mưu cho Giám Đốc công ty trong việc tổ chức quản lý, tổ chức cán
bộ gồm: tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ nhiệm cán bộ,
khen thưởng kỷ luật.
Tham mưu cho Giám Đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người
lao động như: chế độ tiền lương, chế độ nâng lương, nâng bậc, chế độ bảo hiểm.
Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ
an ninh trật tự trong cơ quan.
Tham mưu cho Giám Đốc công ty trong việc quản lý và điều hành công tác
công văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị văn phòng, xe
ô tô, trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công
ty và Nhà nước.
Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu
trước khi lưu trữ.
1.6.11 Phòng nhân sự.
Nghiên cứu và hoạch định tài nguyên nhân sự.
Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự.
Quản trị tiền lương.
Quan hệ lao động, dịch vụ phúc lợi, y tế và an toàn.
1.6.12 Phòng kỹ thuật.
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty trong công tác đảm bảo chất lượng
máy móc thiết bị, chất lượng sản phẩm cũng như việc hoạch định hệ thống quản
lý chất lượng.
Tổng chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm
theo kế hoạch và mục tiêu đã đề ra.
Lập kế hoạch mục tiêu về chất lượng về đảm bảo chất lượng.
Thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng.
Quản lý thiết bị và thiết bị đo lường kiểm tra.
Hướng dẫn giảng dạy chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ tay nghề,
tham gia chỉ đạo công tác an toàn lao động.
Làm các nhiệm vụ khác khi Giám đốc yêu cầu hoặc uỷ quyền.
1.7Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.7.1 Chức năng:
Nhập khẩu vật tư để sản xuất và cung cấp cho thị trường những sản phẩm:
thép băng cán nguội, ống thép vuông, ống thép tròn,…
Công ty đăng ký damh mục kinh doanh trong phạm vi phù hợp và theo quy
định của pháp luật Việt Nam đang hiện hành.
1.7.2 Nhiệm vụ:
Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký khi thành lập công ty.
Xây dựng trên cơ sở phát triển chiến lược kinh doanh của công ty.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng phạm vi phân phối sản phẩm,đáp
ứng nhu cầu lựa chọn sản phẩm có chất lượng, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong
sản xuất, tăng năng suất cao thu hoạch cho phía khách hàng, thực hiện đúng chủ
trương chính sách và làm tròn nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước.
Chấp hành đúng nguyên tắc hạch toán kinh tế cùa Nhà nước quản lý, phát
huy vai trò phát triển Doanh nghiệp theo định hướng chung của nền kinh tế Việt
Nam khi gia nhập chung với hàng ngũ các nền kinh tế lớn trong tổ chức Thương
Mại WTO.
Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo một cách trung thực theo chế độ kế
toán thống kê hiện hành do Nhà nước ban hành.

22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY CP THÉP VIỆT
THÀNH LONG AN.
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian
gần đây
2.1.1 Những thành tựu đạt được.
Trong vòng 6 năm qua ( 2004 – 2010), công ty đã tạo lập được cơ sở sản
xuất, trang bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại với công suất lớn
nên sản phẩm làm ra có chất lượng cao.
Những thành tựu đạt được của công ty trong những năm qua thể hiện ở quy
mô sản xuất không ngừng mở rộng (năm 2004 diện tích hơn 50.000 m2, năm
2008 diện tích mở rộng lên 100.000 m2, năm 2010 diện tích mở rộng lên
145,000 m2), doanh thu, lợi nhuận (2006 5,644,918,721 2010 72686574593),
nghĩa vụ với nhà nước đều tăng lên qua các năm, cải thiện đời sống vật chất của
người lao động. Để đạt được những thành tựu trên bằng những nỗ lực của bản
thân ngoài ra còn có những thuận lợi đáng kể của các chính sách vĩ mô, thuận
lợi của chính doanh nghiệp tạo ra đó là:
Sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban và các đối tác.
Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có quan hệ hầu hết với các nguồn
hàng trong nước với các cơ sở sản xuất. Công ty đã tạo được chữ tín để kinh
doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
2.1.2 Tình hình sản xuất.
Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: ngàn đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh(%)
08/07 09/08
Tổng doanh thu 727,895,317
1,267,751,70
9 1.384.959.938 174.2 109.2

Tổng chi phí 642,538,312 1,183,232,43
6
1,260,488,259 184.1 106.5
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lợi nhuận 85,357,005 84,519,272 124,471,679 99.0 147.3
Thuế Miễn thuế
11,832,698
15,215,700
Lợi nhuận sau
thuế
85,357,005 72,686,574
109,255,979

Biểu đồ minh họa doanh thu và lợi nhuận
Mặc dù hoạt động kinh doanh cạnh tranh gay gắt nhưng công ty đã năng
động trong việc thực hiện đường lối, chính sách đúng đắn nên đã đạt được
những thành quả nhất định. Qua biểu đồ trên ta thấy trong ba năm 2007-2009
công ty đã phấn đấu thực hiện được các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh như sau:
Về doanh thu: qua số liệu trên ta thấy doanh thu bán hàng tăng nhanh qua
các năm. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 74,2%, năm 2009 tăng so với năm
2008 là 9.2%. Những chỉ tiêu trên cho thấy sản phẩm mà công ty sản xuất ra
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
không chỉ tăng về lượng mà còn tăng cả về mức tiêu thụ. Điều đó chứng tỏ sản
phẩm của công ty đã được thị trường khách hàng chấp nhận.
Về chi phí và lợi nhuận: trong năm 2009 Công ty đã nỗ lực trong việc tiết
kiệm chi phí, chi phí kinh doanh năm 2009 tăng so với năm 2008 là 6.5%, trong
khi năm 2008 so với năm 2007 là 84,1%. Nhờ việc giảm chi phí, kết hợp với
nhiều chính sách kinh doanh hợp lý, lợi nhuận của công ty năm 2009 so với năm

2008 tăng 47,3% trong khi năm 2008 so với năm 2007 lợi nhuận chỉ tăng 0.99%.
Qua các chỉ tiêu của biểu đồ trên cho thấy các năm đều tăng nhưng xét về
mặt lợi nhuận sau thuế thì thấy năm 2008 giảm so với năm 2007 và tăng lại theo
năm 2009.
2.1.3 Tình hình tiêu thụ.
2.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Tổng doanh thu
Doanh thu từ
xuất khẩu
Tỉ lệ (%)
XK/DT
2007 727,895,317,706
111,107,000
0.015
2008 1,267,751,709,487 204,035,784,637 16
2009 1,384,959,938,720 90,098,134,401 6.5
Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu công ty CP Thép Việt
Thành Long An
Nhận xét: Trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong những năm
gần đây vẫn chưa có gì gọi là tiến triển vẫn chỉ là những nước trong khu vực
Đông Nam Á chưa có thể cạnh tranh nổi với các nước Châu Âu, Châu Mỹ
tuy đã có nhiều cố gắng.
Kim ngạch đang có xu hướng tăng dần, trên cơ sở những mối quan hệ với
các bạn hàng của những năm trước đó, công ty đã chủ động ký kết được
nhiều hợp đồng có giá trị, số lượng hợp đồng lớn. Trong năm 2007, hoạt
25

×