TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN
SAU MỔ ABCES CẠNH HẬU MÔN
PHẦN I: THU THẬP DỮ LIỆU
1. Hành chính:
Họ tên bệnh nhân: LƯƠNG MẠNH TIẾN Sinh năm 1969 Phái: Nam
Nghề nghiệp: Sửa xe
Địa chỉ: 72/58K, Ấp 6, Bình chánh, Tp.HCM
Ngày vào viện: 10g45p, ngày 03/01/2015
Ngày vào khoa: 15g30p, ngày 03/01/2015
2. Lý do nhập viện: Đau hậu môn
3. Chẩn đoán:
* Ban đầu: Theo dõi abces cạnh hậu môn
* Hiện tại: Theo dõi abces cạnh hậu môn
4. Bệnh sử: 3 ngày nay, BN sờ thấy có 1 khối cứng sưng tấy ở cạnh hậu môn, dần
dần bị nặng hơn, đau rát khiến cho việc đi lại bất tiện và không ngồi được. Thỉnh
thoảng thấy ngứa vùng hậu môn, sốt nhẹ 38
0
C, không nôn ói, tiêu tiểu buốt. Chưa
điều trị ở nơi khác Nhập viện BV Thống nhất
5. Tiền căn:
* Cá nhân: Chưa phát hiện bệnh lý, chưa bị dị ứng thuốc gì.
* Gia đình: Chưa phát hiện bệnh lý
* Các yếu tố thuận lợi cho bệnh lý phát sinh: hay bị táo bón
6. Tình trạng hiện tại: ( 19 giờ, ngày 05 tháng 01 năm 2015), hậu phẫu ngày 3
- NB tỉnh, tiếp xúc được
- Da niêm: hồng
- Tổng trạng trung bình
o Chiều cao: 166cm
o Cân nặng: 55kg
o BMI: 20.0
- Dấu sinh hiệu
o Mạch: 90 lần/ phút
o Huyết áp: 110/70 mmHg
o Nhiệt độ: 37
o
C
o Nhịp thở: 20 lần phút
- Hô hấp: Phổi trong, không ran, lồng ngực cân đối, không ho, không khó thở
- Tuần hoàn: T1, T2 đều rõ, không âm thổi bệnh lý
- Tiêu hóa: Bụng cân đối, mềm, không chướng. Đi tiêu phân đóng khuôn, màu
vàng 3 ngày/ lần bón
- Dinh dưỡng: Ăn cháo thịt (250ml=195kalo) x 3 lần/ ngày, uống sữa đặc có
đường (250ml=250kalo) x 2 lần/ ngày. Uống nước lọc 1500ml /ngày dinh
dưỡng kém do tâm lý sợ vết mổ đau, nhiễm trùng
- Vết mổ: Vết mổ hở vùng cạnh hậu môn có ống dẫn lưu, thay băng ngày 2 lần,
dịch nâu sậm # 20ml. Theo thang điểm đau của Mankoski là 4/10
- Tiết niệu: nước tiểu màu vàng trong # 800ml/ 24 giờ
- Thần kinh: Không dấu thần kinh khu trú
- Cơ xương khớp: Chưa phát hiện bất thường
- Răng hàm mặt: Bình thường
- Tai mũi họng: Bình thường
- Mắt: Bình thường
- Vận động: Đi lại còn hạn chế do đau vết mổ ngày 3
- Vệ sinh cá nhân: sạch sẽ (có sự hỗ trợ của người nhà)
- Ngủ nghỉ: Ngủ ít vì môi trường bệnh viện
- Tâm lý: Lo lắng về tiến triển của bệnh
7. Hướng điều trị: Ngoại khoa
Tường trình phẫu thuật (lúc 19g45p, ngày 03/01/2015)
- BN nằm ngửa, tư thế sản phụ
- Tê tủy sống
- Ổ abces ở vị trí 3-6h
- Chọc dò bằng kim 18G, thấy ra ít dịch mủ đục
- Rạch ổ abces # 3cm
- Bơm rửa bằng oxy già + povidine
- Ổ abces ăn thông lên cao #2cm
- Dẫn lưu bằng 2 ống penro
- Kết thúc phẫu thuật
8. Các y lệnh về điều trị và chăm sóc: ngày 05/01/2015
- Thuốc điều trị:
Trifamox IB L 1g+0.5g 1A x2 TMC
Gentamycin 80mg/2ml 1A TB
Metronidazol kabi 500mg – 100ml 1 chai x 2 TTM 40 giọt/ phút
Mobimed 15mg – 1,5ml 1A x 2 TB
Zantac Inj 25mg/ml 5 x 2ml 1A x 2 TMC
Vitamin K1 10mg/ml 2A TB
- Y lệnh chăm sóc:
o Thực hiện y lệnh thuốc
9. Phân cấp điều dưỡng: Chăm sóc cấp 2
PHẦN II: BỆNH HỌC
1. Sinh lý bệnh
Bệnh áp xe cạnh hậu môn là hiện tượng viêm nhiễm hậu môn, nó sinh ra các túi
mủ gần hậu môn, gây đau đớn, khó chịu. Hầu hết các ổ áp xe hậu môn là kết quả của
nhiễm trùng từ tuyến hậu môn.
Loại phổ biến nhất của áp xe là một áp xe quanh hậu môn. Triệu chứng xuất hiện
của dạng này là sưng đau gần hậu môn. Vết sưng này có màu đỏ và nóng khi chạm
vào. Áp xe hậu môn nằm sâu trong mô, ít phổ biến hơn và có thể ít nhìn thấy được
Phẫu thuật là cách điều trị phổ biến nhất cho tất cả các loại áp xe hậu môn, tỷ lệ
thành công của phẫu thuật thường khá cao.
Tuy nhiên sau phẫu thuật áp xe thành công, khoảng 50% bệnh nhân sẽ phát triển
thành một biến chứng gọi là lỗ rò. Một lỗ rò là một đường hầm nhỏ tạo ra một đường kết
nối bất thường giữa áp xe và da
Trong một sồ trường hợp, một lỗ rò hậu môn làm chảy nước (mủ) liên tục. Trong
một số trường hợp khác, cửa lỗ rò không thông bên ngoài, kết quả của một lỗ rò hậu
môn có thể do áp xe thường xuyên. Người bệnh cần phải phẫu thuật để chữa trị hầu hết
các lỗ rò hậu môn
Nguyên nhân của áp xe hậu môn
Áp xe của hậu môn có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau. Bao gồm:
Nhiễm trùng của một vết nứt hậu môn. Một vết nứt hậu môn là một vết rạch nhỏ
trên bề mặt da của ống hậu môn
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tuyến hậu môn bị chặn
Yếu tố làm tăng nguy cơ áp xe hậu môn bao gồm:
Bệnh trĩ
Bị sưng ruột già
Bệnh viêm ruột như Crohn hoặc bệnh viêm loét đại tràng
Bệnh tiểu đường
Bệnh viêm vùng chậu
Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
Sử dụng các loại thuốc như prednisone
2. So sánh triệu chứng lý thuyết và lâm sàng
Triệu chứng kinh điển (lý thuyết )
Triệu chứng thực
thể ( lâm sàng)
Nhận xét
Khối cứng sưng tấy: thời kỳ đầu
xuất hiện 1 khối cứng và sưng
quanh hậu môn, dần dần to lên,
nếu để lâu có thể tự vỡ
Xuất hiện khối
cứng vùng hậu
môn, càng ngày to
dần
Phù hợp với lâm
sàng
Đau: là triệu chứng thường thấy
nhất của apxe hậu môn, dần dần bị
nặng hơn có thể sưng tấy, đau rát
làm cho người bệnh đi lại bất tiện,
đau không ngồi được
Đau rát vùng hậu
môn, đi lại khó
khăn và không thể
ngồi được
Phù hợp với lâm
sàng
Ngứa: do sự kích thích của dịch
nhầy trong hậu môn và dịch mủ bên
Thỉnh thoảng ngứa Phù hợp với lâm
ngoài hậu môn tăng lên làm cho
vùng da quanh hậu môn luôn ẩm
ướt, ngứa ngáy
hậu môn sàng
Sưng: gần hậu môn sưng thành
cục, là một trong những triệu chứng
thường gặp, nếu ổ apxe phát viêm
cấp tính không dẫn lưu được thì
càng sưng to.
Gần hậu môn có 1
khối cứng, sưng
to.
Phù hợp với lâm
sàng
Triệu chứng toàn thân: người mắc
bệnh apxe hậu môn thường có hiện
tượng sốt và nóng đỏ cục bộ, sốt
nhẹ, cũng có lúc sốt cao, nhiệt độ
khoảng 37 - 40C
Sốt 38
0
C Phù hợp với lâm
sàng
Chảy mủ: dịch mủ nhiều hay ít liên
quan tới ống rò hậu môn to nhỏ, dài
ngắn khác nhau. Ổ apxe mới hình
thành hoặc viêm cấp tính thường
có mủ nhiều, mùi hôi, dịch mủ vàng
và đặc
Chưa thấy chảy mủ Chưa thấy xuất
hiện trong triệu
chứng lâm sàng
3. Cận lâm sàng
ST
T
Tên xét
nghiệm
Kết Quả
Chỉ số bình
thường
Đơn vị Nhận xét
1 Công thức máu (16g49p ngày 02/01/2015)
WBC 17.8 4.6-10.2 K/uL Bạch cầu máu
tăng cao dấu
hiệu nhiễm trùng
NEU% 76.6 37.0-80.0 %
LYM% 9.1 10.0-50.0 %
MONO% 9.705 0.0-12.0 %
EOS% 3.452 0.0-7.0 %
BASO% 1.174 0.0-2.5 %
NEU# 13.63 2.0-6.9 K/uL
LYM# 1.62 0.6 - 3.4 K/uL
MONO# 1.727 0.0 - 0.9 K/uL
EOS# 0.615 0.0-0.7 K/uL
BASO# 0.209 0.0-0.2 K/uL
RBC 4.53 4.04-6.13 M/uL
HGB 12.5 12.2-18.1 g/dL
HCT 36.7 37.7-53.7 %
MCV 81.1 80.0-97.0 fL
MCV 27.6 27.0-31.2 pg
MCHC 34.0 31.8-35.4 g/dL
RDW 13.0 11.6-14.8 %
PLT 380 142-424 K/uL
MPV 5,90 5.0-10.0 fL
2 Sinh hóa máu (16g49p ngày 02/01/2015)
Glucose 8.9 3.9 – 6.4 mmol/L Tăng cao
Ure 4.9 2.5 – 8.2 mmol/L
Bình thường
Creatinine 86.0 55 – 120 µmol/L
eGFR >60 >=60 mml/phút
AST (GOT) 36 <=37 U/L –
37
0
C
ALT (GPT) 69 <= 40 U/L –
37
0
C
3 Điện giải đồ (16g49p ngày 02/01/2015)
Na
+
135 135 - 145 mmol/L Bình thường
K
+
4.7 3.5 – 5.5 mmol/L
Cl
-
98 98 - 106 mmol/L
Canix máu
toàn phần
2.25 2.15 – 2.6 mmol/L
4 Nhóm máu B (RH+)
5 Đông máu (16g49p ngày 02/01/2015)
Thời gian Prothrombin (PT,TQ) thời gian Quick/ Tỉ lệ prothrombine/INR
TQ (Thời gian
Quick)
13.9
10 – 15 Giây
Trong giới hạn
bình thường
TL
Promthrombin
e
92
70 - 100 %
INR 1.05 0.9 – 1.3
TCK 27.3 30 - 40 Giây
6 Miễn dịch (16g49p ngày 02/01/2015)
HBsAg Âm tính Âm tính
Anti HIV Âm tính Âm tính
7 Vi sinh nuôi cấy định danh và kháng sinh đồ (12g14p ngày 04/01/2015)
Chủng vi
khuẩn
Không có vi
khuẩn mọc
8 Cận lâm sàng ((15g44p ngày 02/01/2015)
Siêu âm Abces cạnh
hậu môn d#
50mm x 24mm
Phù hợp với triệu
chứng lâm sàng
Điện tâm đồ Bình thường
4. Điều dưỡng thuốc:
a. Điều dưỡng thuốc chung
- Thực hiện 3 tra 5 đúng trước khi dùng thuốc
- Kiểm tra tiền sử sử dụng thuốc của NB
- Thực hiện thuốc theo y lệnh
- Nên cho NB uống thuốc bằng nước ấm đối với thuốc viên
- Đối với tiêm truyền tĩnh mạch : đo huyết áp , cho NB đi tiêu tiểu trước khi truyền,
theo dõi tắc nghẽn đường truyền hay nghẹt kim khi truyền
- Khi tiêm thuốc truyền phải thực hiện kĩ thuật vô khuẩn, đúng quy trình
- Theo dõi sát dấu sinh hiệu của NB trước và sau khi dùng thuốc
- Mang theo hộp thuốc chống sốc khi tiêm
- Theo dõi tác dụng phụ của thuốc
- Báo BS khi có bất thường xảy ra
b. Điều dưỡng thuốc riêng
Tên thuốc Liều dùng Tác dụng Điều dưỡng thuốc
Trifamox IB
L 1g+0.5g
1 ống x 2,
TMC
- Điều trị các nhiễm khuẩn do các
chủng vi khuẩn nhạy cảm ( nhiễm
trùng da, nhiễm trùng ổ bụng,
nhiễm trùng phụ khoa)
- Chống chỉ định: Tiền sử quá mẫn
với bất kỳ penicillin và quá mẫn với
tiền sử vàng da tắc mật/ suy giảm
chức năng gan
- Tác dụng phụ:
Tác dụng phụ tại chỗ: Đau tại vị trí
tiêm bắp: 16%, đau tại vị trí tiêm
tĩnh mạch: 3%, viêm tĩnh mạch
huyết khối: 3%.
Tác dụng phụ toàn thân: Các tác
dụng phụ được báo cáo thông
thường nhất là tiêu chảy, chiếm 3%
số bệnh nhân và nổi ban chiếm ít
- Theo dõi đáp
ứng của NB với
thuốc
- Theo dõi tình
trạng tiêu hóa
của NB
hơn 2% số bệnh nhân.
Zantac Inj
25mg/ml 5
x 2ml
1 ống x 2,
TMC
- Chỉ định: Loét tá tràng, loét dạ dày
lành tính, loét sau phẫu thuật, viêm
thực quản do hồi lưu, hội chứng
Zollinger-Ellison và các chứng
bệnh cần giảm sự tiết dịch vị và
acide tiết ra
- Tác dụng phụ: Giảm bạch cầu,
giảm tiểu cầu, mày đay, phù mạch
thần kinh, co thắt phế quản, hạ
huyết áp, tim chậm, nhức đầu,
chóng mặt
- Bảo quản: Ống thuốc tiêm : bảo
quản ở nhiệt độ dưới 25°C. Tránh
ánh sáng.
- Theo dõi đáp
ứng của NB với
thuốc
- Theo dõi tác
dụng phụ cùa
thuốc
- Bảo quản ở tủ
mát < 25
0
C
Vitamin K1
10mg/ml
2 ống,
TB
- Chỉ định: điều trị chảy máu hay đe
dọa chảy máu. Giải độc chất kháng
đông counmari. Điều trị chảy máu
trước sanh và dự phòng thiếu
vitamin K ở trẻ sơ sinh khi không
dùng được đường uống
- Chống chỉ định: Quá mẫn với
thành phần thuốc. Trẻ sơ sinh,
nhất là sinh thiếu tháng
- Tác dụng phụ: Tiêm IV quá nhanh
gây đỏ mặt, ra mồ hôi, tức ngực,
co thắt động mạch ngoại vi
- Theo dõi dấu
hiệu sinh tồn
- Theo dõi đáp
ứng của NB với
thuốc
- Theo dõi tác
dụng phụ
- Tiêm thuốc
không quá
nhanh
Gentamyci
n
80mg/2ml
1 ống ,
TB
- Chỉ định: Điều trị các trường hợp
nhiễm khuẩn do các vi trùng nhạy
cảm với Gentamicin như: Nhiễm
trùng đường tiết niệu, sinh dục, hô
hấp ngoài da, nhiễm trùng huyết,
viêm màng trong tim
- Chống chỉ định: Dị ứng với kháng
- Theo dõi các
xét nghiệm
chức năng thận
- Đo thính lực
trước khi điều
trị
sinh nhóm Aminosid, nhược cơ,
phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, chức
năng thận tổn thương, giảm thính
lực.
- Tác dụng phụ: Có thể gây nhiễm
độc thận, khi dùng liều cao, kéo dài
có khả năng ngộ độc với thính
giác, gây ù tai, có thể xảy ra phát
ban, nổi mày đay.
Mobimed
15mg –
1,5ml
1 ống x 2,
TB
- Chỉ định: Điều trị triệu chứng viêm
khớp dạng thấp, viêm xương khớp,
viêm đốt sống dạng thấp và các
tình trạng viêm đau khác
- Chống chỉ định: quá mẫn với
thành phần thuốc, hen, phù mạch
hay mề đay do aspirin. Loét dạ dày
tá tràng tiến triển. suy gan nặng,
suy thận nặng mà không chạy thận
- Chú ý đề phòng: Tiền sử bệnh
đường tiêu hóa trên. Ðang dùng
thuốc kháng đông. Mất nước, suy
tim sung huyết, xơ gan, hội chứng
thận hư & bệnh thận rõ, đang dùng
thuốc lợi tiểu hay đang tiến hành
đại phẫu. Người già, suy kiệt.
- Tác dụng ngoài ý: Khó tiêu, buồn
nôn, nôn mửa, táo bón, đầy hơi,
tiêu chảy. Thiếu máu. Nổi mẩn,
ngứa. Khởi phát cơn hen cấp.
Choáng váng, nhức đầu. Phù, phù
niêm, sưng, đau tại chỗ tiêm
- Theo dõi đáp
ứng của NB với
thuốc
- Theo dõi dấu
hiệu sinh tồn
- Theo dõi tình
trạng tiêu hóa,
thiếu máu, hen,
sưng phù
Metronidaz
ol kabi
1 chai x 2,
TTM 40 giọt/
- Chỉ định: phòng ngửa trong phẫu
thuật (viêm phúc mạc, áp xe ổ
- Theo dõi đáp
ứng của NB với
500mg –
100ml
phút bụng, nhiễm khuẩn da, nhiễm
khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn
huyết, áp xe do amib
- Chống chỉ định: Dị ứng với
metronidazole và nhóm imidazole.
Phụ nữ 3 tháng đầu thai kỳ
- Tác dụng phụ: buồn nôn, đau bụng
- Chú ý đề phòng: BN suy gan
nhiễm nấm candida, đang dùng
thuốc corticoid. 6 tháng cuối thai kỳ
hạn chế dùng
thuốc
- Theo dõi tình
trạng buồn nôn,
đau bụng
PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
Vấn đề trước mắt:
1) NB đau vết mổ sau phẫu thuật
Can thiệp: Quản lý đau cho NB
2) Thay băng vết mổ thấm dịch màu nâu # 20ml
Can thiệp: Thay băng vết mổ tránh nhiễm trùng
3) BN bị bón do hạn chế vận động và chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý
Can thiệp: Tăng cường dinh dưỡng, giải thích tâm lý
4) Lo lắng về tiến triển của bệnh do thiếu kiến thức
Can thiệp: Cung cấp kiến thức về bệnh áp xe hậu môn
5) Ngủ ít 3 giờ/ ngày do môi trường bệnh viện.
Can thiệp: tạo môi trường yên tĩnh
Vấn đề lâu dài
6) Nhiễm trùng vết mổ.
Can thiệp: Thay băng khi thấm dịch, ngày 2 lần
7) Áp xe bị tái phát
Can thiệp: hướng dẫn NB cách tự chăm sóc tại nhà
8) Lỗ rò hậu môn
Can thiệp: Hướng dẫn NB phát hiện sớm các dấu hiệu lỗ rò hậu môn
PHẦN IV: GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. Chăm sóc vết thương tại nhà
- Đại tiện lắt nhắt nhiều lần trong ngày , cảm giác nặng hậu môn thường do
kẹt phân hậu môn , cần báo cho Bác Sĩ và Điều Dưỡng biết để được hướng
dẫn
- Đại tiện đau hậu môn kéo dài nhiều giờ – thuốc giảm đau không khỏi - báo
cho Bác Sĩ biết
- Rỉ dịch vết thương , một lớp màng nhầy dính giấy lót thường kéo dài đến 8
tuần sẽ tự khỏi .
2. Chế độ dinh dưỡng:
- Ăn uống bình thường, cữ tiêu, ớt, rượu, bia. Ăn nhiều rau xanh, uống nhiều
nước > 2 lít/ ngày
3. Chế độ nghỉ ngơi, vận động
- Tập đi bộ, sau 1-2 tháng hãy chạy bộ.
- Tập nhíu hậu môn ngày 40 cái (không tập khi nằm).
4. Hướng dẫn sử dụng thuốc
- Hướng dẫn NB dùng thuốc theo y lệnh
- Không tự ý mua thuốc ở ngoài dùng
- Không tự ý ngưng thuốc
5. Phòng ngừa xảy ra biến chứng của bệnh
- Hướng dẫn người nhà tự theo dõi, phát hiện các biểu hiện bất thường của
người bệnh như đau nhíu vùng hậu môn, bón, không trung tiện
- Không để táo bón – phân cứng – rặn nhiều : dễ chảy máu vết mổ
PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
Chẩn
đoán
ĐD/Vấn
đề CS
Mục tiêu
chăm
sóc
Kế hoạch chăm sóc Lý do Tiêu chuẩn
lượng giá
Vấn đề trước mắt
1. Đau vết Giúp - Hướng dẫn NB nằm tư - Giúp giảm - NB bớt đay,
mổ do
sau
hậu
phẫu
giảm
đau cho
NB
thế cảm thấy giảm đau,
thoải mái
- Thực hiện y lệnh thuốc
giảm đau cho NB
đau cho NB thang điểm
đau còn 3/10
2. Thay
băng
vết mổ
thấm
dịch
màu
nâu #
20ml
- Ngăn
ngừa
tình
trạng
nhiễm
trùng,
vết mổ
mau
lành
- Thay băng vết mổ, chăm
sóc dẫn lưu mỗi ngày
(hay khi dịch thấm ướt
băng). Đặc biệt chú ý
đến kỹ thuật vô khuẩn.
- Theo dõi dấu sinh hiệu
(đặc biệt nhiệt độ, mạch)
thường xuyên hay 3 lần/
ngày
- Hướng dẫn NB nằm tư
thế nghiêng vế phía dẫn
lưu để dịch dẫn lưu dễ
thoát ra, tránh đè cấn
- Thực hiện thuốc theo y
lệnh
- Dặn dò thân nhân theo
dõi những dấu hiệu bất
thường, báo ngay NVYT
khi có tiến triển nặng.
- Tránh
nhiễm
trùng vết
mổ
- Biết được
mức độ
nhiễm
trùng vết
mổ để có
can thiệp
kịp thời
- Phối hợp
giữa NVYT
– thân
nhân – NB
trong công
tác chăm
sóc nhiễm
trùng cho
NB
- Vết mổ khô
- không có dấu
hiệu nhiễm
trùng
3. NB bị
bón do
hạn chế
vận
động và
chế độ
dinh
dưỡng
chưa
- Cung
cấp đủ
dinh
dưỡng
- Giải thích cho NB hiểu
không nên nhịn ăn hay
ăn ít đi, vì sẽ làm cho vết
mổ lâu lành
- Khuyên NB nên ăn nhiều
thức ăn giàu protein như
thịt, cá,…
- Uống nước nhiều > 2 lít/
ngày, ăn nhiều rau xanh,
- Trấn an
NB
- NB an tâm
hợp tác
- Cung cấp
đủ dinh
dưỡng
- NB đi tiêu dễ
dàng ngày 1
lần, phân
vàng, thành
khuôn
hợp lý
hoa quả tươi để tránh táo
bón
- Hạn chế ăn các loại thức
ăn cay, nóng, thức ăn
quá nhiều gia vị
- Khuyến khích NB vận
động nhẹ nhàng tại
giường, xuống giường
tập
- Hướng dẫn BN các động
tác tập vận động cơ nhu
động ruột. vùng bụng,
tập thở bụng
4. Lo lắng
về tiến
triển
của
bệnh
- Giúp
giảm lo
lắng và
an tâm
điều trị
- Giải thích cho Nb hiểu và
an tâm điều trị
- Hướng dẫn NB mặc
quần rộng , không được
che kín vết thương
- Hướng dẫn bệnh nhân
ngâm hậu môn 15 phút
hàng ngày với nước ấm
pha povidone-iodine
(nồng độ 3-4%) ngày 2
lần và sau khi đại tiện
cho đến khi vết thương
lành hẳn.
- Dùng gạc tẩm dầu mù u
băng vết thương sau khi
ngâm hậu môn
- Giảm lo
lắng
- NB và thân
nhân hiểu về
bệnh, an tâm
điều trị
5. Ngủ ít
3 giờ/
ngày
do môi
trường
- Giúp
NB ngủ
ngon
- Tạo không gian yên
tĩnh, thoáng mát
- Giữ vệ sinh khoa phòng
sạch sẽ, dọn dẹp đồ
gọn gàng
- Tránh ồn ào và nóng
- NB có
giấc ngủ
ngon hơn
và sâu
hơn
- Bệnh nhân
ngủ được
nhiều hơn
và ngon giấc
hơn : 5 giờ/
bệnh
viện.
bức. Mở quạt, tạo
không khí thoáng mát,
tắt bớt đèn
- Hạn chế người thăm
nuôi, quy định giờ thăm
nuôi
ngày
Vấn đề lâu dài
1. Nhiễm
trùng
vết mỗ
- Giúp
hạn chế
nhiễm
trùng
- Hướng dẫn Nb khi thấy
dịch thấm ướt băng thì
phải báo
- Nên mặc quần rộng để
tránh cọ xát vết thương
- Báo ngay khi có các dấu
hiệu đau nhiều nơi vết
mổ hay thấy sưng tấy,
nóng, rát.
- Thay băng hàng ngày
( khi thấm ướt băng),
thực hiện đúng kĩ thuật
vô khuẩnBie
- Tránh
được nguy
cơ nhiễm
trùng
- Phát hiện
sớm các
dấu hiệu
nhiễm
trùng
- Vến mổ khô,
- Không bị
nhiễm trùng
- Có thể cắt chỉ
đúng ngày
2. Biến
chứng
rò hậu
môn
- Giúp
hạn chế
biến
chứng
xảy ra
- Dặn NB tái khám đúng
hẹn hoặc khi bất thường
- Hướng dẫn NB giữ vệ
sinh vùng hậu môn sạch
sau khi đi đại tiện
-
- -