Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

hiệu quả sử dụng dung dịch glucose 30% giúp giảm đau cho trẻ trong khi làm thủ thuật tại khoa điều trị tự nguyện b - bệnh viện nhi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 27 trang )

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG DUNG DỊCH GLUCOSE 30%
GIÚP GIẢM ĐAU CHO TRẺ TRONG KHI LÀM THỦ THUẬT
TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TỰ NGUYỆN B BỆNH VIỆN NHI TW
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Khương
Mã sinh viên : B00080
Chuyên ngành : Điều dưỡng
Người hướng dẫn : ThsĐD. Dương Thị Hoà
2

Đau là một biểu hiện rất phổ biến trong cuộc sống đời thường cũng như trong lĩnh vực chăm sóc điều trị bệnh nhi.

Những biện pháp can thiệp nhằm giải quyết đau cho bệnh nhi khi thực hiện các thủ thuật vẫn còn ít được quan tâm.

Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào chứng minh G30% có tác dụng giảm đau với trẻ nhỏ và trẻ lớn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
3
1. Đánh giá sự thay đổi đau sau khi dùng dung dịch G30% cho trẻ từ 2 đến 12 tháng tuổi trong và sau khi làm thủ thuật.
2. Đánh giá tác dụng của dung dịch G30% lên một số biểu hiện đau trên lâm sàng.
MỤC TIÊU
4

Khái niệm đau


TỔNG QUAN

Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn (dùng cho trẻ lớn)

Thang nhìn VAS

Sử dụng hình vẽ



Các phương pháp đánh giá đau ở trẻ em
5
TỔNG QUAN

Hình dạng, vẻ mặt (Wrong-Baker FACES Pain Rating
Scale) (được áp dụng cho trẻ từ 2-4 tuổi)
6
TỔNG QUAN
Các dấu hiệu
0 1 2 điểm
Nét mặt (Face)
Không có biểu
hiện đặc biệt hoặc
trẻ cười
Thỉnh thoảng nhăn
nhó (biểu hiện sự
đau đớn), cau mày
(nếp nhăn trên
trán)
Liên tục nhăn nhó,
mím chặt miệng,
cằm run rẩy
Chân (Legs) Tư thế bình
thường hoặc
thưgiãn
Bứt rứt, luôn động
đậy, căng thẳng
Cử động không
ngừng, chân đá

hoặc co lên
Hoạt động của cơ
thể (Activity)
Nằm yên, tư thế
bình thường, cử
động dễ dàng
Quằn quại, di
chuyển về phía
trước, căng thẳng
Ưỡn người, co
cứng, rung giật


Khóc (Cry) Không khóc Khóc rên rỉ bình
thường
Khóc nhiều, thét
từng cơn
Đáp ứng với dỗ
dành
(Consolability)
Đáp ứng với dỗ
dành, thư giãn yên
tĩnh dưới 1 phút
Yên tĩnh sau 1
phút dỗ dành, vỗ
về
Không đáp ứng
sau 2 phút dỗ dành

THANG ĐIỂM FLACC

7

Các phương pháp giảm đau:
-
Các phương pháp giảm đau dùng thuốc:
TỔNG QUAN
8
TỔNG QUAN
Các phương pháp giảm đau không dùng thuốc :
9
96 bệnh nhi tại khoa ĐTTN B - Bệnh viện nhi TW từ
ngày 10/10/2011-28/12/2011. Các bệnh nhi được chia
làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: 48 trẻ được dùng G30%
- Nhóm 2: 48 trẻ được dùng nước cất.
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Trẻ có độ tuổi từ 2-12 tháng, không có bệnh lý gây
đau.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân thở máy, thở oxy, bệnh nhân có hội chứng
thần kinh hoặc những bệnh nhân được chỉ định dùng
thuốc an thần.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
10
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nhóm 1: Dùng G30%
- Nhóm 2: Dùng nước cất
Thiết kế nghiên cứu
Mù đôi có kiểm soát.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn đánh giá: Dùng thang điểm Flacc để đánh
giá đau cho 2 nhóm tại 3 thời điểm:
+ Trước khi làm thủ thuật
+ Trong suốt quá trình làm thủ thuật( 0-15s, 15-30s,30-
60s)
+ Ngay sau khi kết thúc thủ thuật
- Thang điểm gồm 10 điểm:
+ Từ 0-3 điểm: đau nhẹ hoặc không đau
+ Từ 3-6 điểm: đau vừa
+ Từ 7-10 điểm: rất đau
12

Kết quả được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm và trung bình ± độ lệch chuẩn. Các số liệu trung bình thu được của hai nhóm được so sánh bằng kiểm định t , hai tỷ lệ phần trăm được so sánh bằng kiểm định χ
2
với:

P>0.05 là không khác biệt.

P<0.05 là khác biệt có ý nghĩa.

P<0.01 và <0.001 là rất khác biệt có ý nghĩa

Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê Stata 11.0
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
13
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu
(P>0.05)
14

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ về giới khác biệt giữa hai nhóm
Giới không làm ảnh hưởng đến kết quả so sánh mức độ đau giữa hai nhóm
(P<0.05)
15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KếtquảnàycũngtượngtựnhưnghiêncứutrênnhómtrẻSơ
sinhcủacáctácgiảBệnhviệnNhiTW(2006)
Mức độ không đau, đau nhẹ của hai nhóm tại 3 thời điểm trong khi
làm thủ thuật
(P<0.001)
87.5%
89.6%
87.5%
20.8%
14.5% 16.6%
16
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ đau vừa của hai nhóm tại 3 thời điểm trong khi làm
thủ thuật
(P<0.001)
Sosánhvớinghiêncứutrênnhómtrẻsơsinh(2006)tại3thờiđiểmnghiêncứu
cũngchokếtquảđauvừaởnhómdùngG30%thấphơn
sovớinhómkhôngdùngG30%
79.2%
85.5%
83.4%
12.5%
10.4%
12.5%

17
MỨC ĐỘ ĐAU CỦA HAI NHÓM TRONG KHI LÀM THỦ THUẬT
Nhóm dùng G30%
Nhóm dùng nước cất
18
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ đau của trẻ sau thủ thuật
(P<0.001)
100%trẻsơsinhdùngG30%khôngcóbiểuhiệnđausovớinhóm
khôngdùngG30%là87%saukhikếtthúcthủthuật(2006)
19
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Điểm đau trung bình của 2 nhóm tại 3 thời điểm trong thủ thuật
(P<0.001)
Kết quả này cũng tương ứng với như các nghiên cứu của các tác giả khác
20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Điểm đau trung bình của hai nhóm sau thủ thuật
Nghiêncứucủanhómtrẻsơsinhnăm2006chokếtquảtươngtự
(P<0.001).
21
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian khóc trung bình của hai nhóm trong và sau thủ thuật
KếtquảnàycũngtươngđươngnhưnghiêncứucủaBlassEM(1994)
Thời gian khóc
Nhóm dùng
nước cất
( ±SD)
Nhóm dùng
glucose 30%

( ±SD)
P
Tổng số thời gian khóc
trung bình trong và sau
khi làm thủ thuật (giây)

112 ±0.7

47 ±0.3

<0.001

22
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
SosánhvớinghiêncứutrêntrẻSơsinhkhôngcósựkhácbiệtvềtầnsố
timgiữahainhómnghiêncứu
Tần số tim của hai nhóm trong và sau khi làm thủ thuật
23
1. Các mức độ đau của trẻ từ 2-12 tháng được dùng dung dịch G30%
1.1 Trong khi làm thủ thuật (từ 0-15s, từ 15-30s và từ 30-60s):

Tại 3 thời điểm trong khi làm thủ thuật trẻ dùng G30% hầu
như không có biểu hiện đau hoặc chỉ đau ở mức độ nhẹ
(P<0.001)

Mức độ đau vừa ở nhóm dùng G30% tại 3 thời điểm trong khi
làm thủ thuật là(12.5%; 10.4%; 12.5%) thấp hơn so với nhóm
dùng nước cất (79.1%; 85.5%; 83.4%) (P<0.001)

Điểm đau trung bình của nhóm dùng G30% tại 3 thời điểm

trong khi làm thủ thuật (là 3.1 điểm, 3.6 điểm , 2.6 điểm) thấp
hơn so với nhóm dùng nước cất tương ứng (là 7.2 điểm, 8.0
điểm và 7.4 điểm) (P<0.001)
KẾT LUẬN
24
1.2 Sau khi kết thúc thủ thuật:

Mức độ đau giảm dần tại thời điểm sau khi thủ thuật hoàn thành. Mức độ đau vừa ở nhóm G30% là 6.3% so với nhóm dùng nước cất là 29.2% (P<0.001)

Điểm đau trung bình ở cả hai nhóm cũng giảm rõ rệt sau khi thủ thuật kết thúc, nhưng ở nhóm dùng G30% giảm nhanh hơn (còn 0.8 điểm) so với nhóm dùng nước cất (là 5.8 điểm) (P<0.001)
KẾT LUẬN
25
2. Các yếu tố liên quan đến đau của trẻ trong và sau khi làm thủ thuật

Tổng số thời gian khóc trung bình trong quá trình làm thủ thuật ở nhóm dùng G30% là 47s ngắn hơn so với nhóm dùng nước cất là 112s (P<0.001).

Tần số tim tăng lên trong quá trình làm thủ thuật ở nhóm dùng G30% là 182l/ph so với nhóm dùng nước cất là 198l/ph và giảm dần khi thủ thuật kết thúc tương ứng là 149l/ph ở nhóm dùng G30% so với nhóm dùng nước cất là 168l/ph.
(P<0.001).
KẾT LUẬN

×