Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

quản lý hoạt động thông tin - thư viện ở học viện phòng không - không quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.1 KB, 7 trang )

Quản lý hoạt động Thông tin - Thư viện ở
Học viện Phòng không - Không quân


Đặng Hoài Nam


Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội
uận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05
Người hướng dẫn : GS. TS. Nguyễn Lộc
Năm bảo vệ: 2013
110 tr .

Abstract. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của đề tài: Quản lý, qu ản lý giáo dục, quản lý
hoạt động Thông tin thư viện (TT-TV) trong trường đại học (ĐH), trươ
̀
ng ĐH quân sư
̣
.
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n phòng không
không quân (PK-KQ). Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TT-TV đáp ứng
yêu cầu GD-ĐT va
̀
nghiên cứu khoa học ơ
̉


Ho
̣
c viê
̣
n PK-KQ trong giai đoạn mới.
Keywords.Quản lý giáo dục; Hoạt động thông tin; Thư viện
Content.
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, công tác thông tin nói chung và TT-TV nói riêng
có một tầm quan trọng đặc biệt và ảnh hưởng sâu sắc tới mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Việc khai thác hiệu quả
thông tin đã trở thành một trong những nhân tố hàng đầu trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Thư viện là cầu nối giữa
thông tin và người sử dụng. Thư viện là một yếu tố căn bản và quan trọng, là
thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả đào tạo của đại học
và không thể tách rời trường đại học với thư viện.
Trong trường đại học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tri
thức cho đất nước, thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát triển sản xuất và các khoa học
công nghệ. Thư viện cung cấp cho xã hội những thông tin khoa học mới mẻ,
đặc biệt là những thành quả của các công trình nghiên cứu khoa học của cán bộ
giảng viên và học viên trong trường. Đây là dạng thông tin mang tính đặc thù
và đôi khi là những thông tin độc nhất, khó tìm thấy ở nơi khác.
Thư viện bổ sung và cập nhật những kiến thức mới, những phương pháp
giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hấp
dẫn. Thư viện mở rộng điều kiện học tập cho học viên cả về không gian, thời
gian và các lĩnh vực tri thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung,
chương trình và kế hoạch đào tạo của nhà trường.
Tham gia quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào giảng
dạy - học tập, nghiên cứu khoa học, thư viện trở thành những trung tâm thông
tin - tư liệu thực sự, góp phần đắc lực biến thông tin thành tri thức bằng cách

liên kết các nguồn tài nguyên thông tin với nhau, đồng thời mở rộng khả năng
đáp ứng nhu cầu tin của mọi đối tượng qua sự hợp tác liên thông và chia sẻ
nguồn lực thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm cả thời gian và
vật chất cho người sử dụng. Vai trò giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực
của cán bộ thư viện được thể hiện rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy về các
kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác
hiệu quả nguồn thông tin sẵn có.
Hiện nay, yêu cầu đổi mới giáo dục đại học đòi hỏi các trường đại học
phải đổi mới cơ bản, toàn diện: mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp
dạy-học, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Trong các
yếu tố đó, thư viện là yếu tố rất đáng được quan tâm và đặc biệt chú trọng, vì
thư viện đại học là trung tâm tri thức của một trường đại học, là bộ phận không
thể thiếu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển
toàn diện, là nơi mà thầy và trò cùng phát huy tinh thần "tự học, học liên tục,
học suốt đời". Bởi vậy, trước sự đổi mới của nền giáo dục đại học buộc các các
nhà quản lý thư viện đại học phải nắm bắt và kịp thời tự điều chính hoạt động
quản lý của mình để nhanh chóng đón nhận và đáp ứng với sự đổi mới đó.
Hoạt động giáo dục đại học luôn gắn liền với hoạt động chuyển giao tri
thức và nghiên cứu khoa học. Trong đó, một trong những nhân tố đặc biệt quan
trọng, quyết định chất lượng chuyển giao tri thức và nghiên cứu khoa học là
khả năng cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu trước hết
của các nhà quản lý, của giảng viên, của học viên trong trường đại học. Đây
chính là sứ mệnh của hoa
̣
t đô
̣
ng TT -TV trong các trường đại học. Vì vậy quá
trình đổi mới giáo dục đại học phải đồng nghĩa với quá trình đổi mới hoa
̣
t đô

̣
ng
TT-TV đại học nhằm thoả mãn tốt nhất như cầu thông tin cho người dùng tin ở
mọi lúc, mọi nơi.
Học viện PK-KQ là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan chỉ huy,
tham mưu PK-KQ cấp chiến dịch - chiến thuật, đào tạo Thạc sỹ khoa học quân
sự, sỹ quan chỉ huy, sỹ quan chỉ huy kỹ thuật PK-KQ cấp phân đô
̣
i , hợp tác
đào tạo cán bộ cao cấp quân sự quốc tế. Cùng với nhiệm vụ GD-ĐT. Học viện
còn thực hiện nhiệm vụ NCKH góp phần vào việc hoạch định chính sách, chiến
lược về quốc phòng-an ninh cho Đảng, Nhà nước, Quân đội. Để thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ trên, công tác TT-TV luôn được Đảng uỷ, Ban Giám
đốc Học viện quan tâm và xem là một trong những nhiệm vụ chính trị quan
trọng, một công cụ đắc lực không thể thiếu trong quá trình GD -ĐT va
̀
NCKH .
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Học viện PK-KQ lần thứ II (2005-2010)
chỉ rõ: “Củng cố, nâng cao chất lượng hoa
̣
t đô
̣
ng Thông tin KHQS trong đo
́
co
́

TT-TV phục vụ tích cực cho nhiệm vụ GD-ĐT va
̀
NCKH . Tin học hóa và nâng

cao chất lượng hoạt động TT-TV, phục vụ kịp thời, đáp ứng nhu cầu học tập,
nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, học viên”. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng
bộ Học viện PK-KQ lần thứ III nhiệm kỳ (2010 - 2015) tiếp tục khẳng định vai
trò và tầm quan trọng của công tác TT-TV đối với việc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị c ủa Học viện trong tình hình mới.
Trong những năm qua hoa
̣
t đô
̣
ng TT -TV đa
̃
tr ở thành công cụ hỗ trợ đắc
lực cho quá trình học tập của học viên cũng như nâng cao chất lượng giảng dạy
của đội ngũ giảng viên hoa
̣
t đô
̣
ng TT -TV cần phải đổi mới hoạt động TT-TV,
phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng và phong phú, đặc biệt phát triển dạng
tài liệu điê
̣
n t ử, cải tiến phương thức phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
tất cả các hoạt động TT-TV. Đó là những yêu cầu cấp bách đòi hỏi Học viện
PK-KQ tìm ra các giải pháp và hướng đi phù hợp để đáp ứng các yêu cầu trên
trong giai đoạn mới.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động thông tin - thư
viê
̣
n  Hc vin Phng không - Không quân” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý và thực trạng quản lý hoạt động
của TT-TV, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TT-TV đáp ứng yêu
cầu GD -ĐT va
̀
NCKH ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý
hoạt động TT-TV trong trường ĐH , trươ
̀
ng ĐH quân sư
̣
.
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -
KQ.
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động TT-TV đáp ứng yêu cầu GD -
ĐT va
̀
NCKH ơ

̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ trong giai đoạn mới.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng quản lý TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣

n PK -KQ giai đoa
̣
n t ừ
năm 2008 - 2013.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TT-TV đáp ứng yêu cầu GD -
ĐT va
̀
NC KH ơ
̉
Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ trong giai đoạn mới.
6. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua , công ta
́
c qua
̉
n ly
́
hoa
̣
t đô
̣
ng TT -TV ơ
̉
Ho
̣
c viê

̣
n PK -
KQ đã đạt được những thành tích đáng kể trong công tác phục vụ GD-ĐT va
̀

NCKH của Ho
̣
c viê
̣
n PK -KQ. Trước yêu cầu đổi mới gia
́
o du
̣
c , nếu có như
̃
ng
biện pháp quản lý phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin -
thư viện, một trong các yếu tố quyết định chất lượng đào tạo của của Ho
̣
c viê
̣
n
PK-KQ.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp các
phương pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
7.2.2. Điều tra, khảo sát: sử dụng gián tiếp bằng phiếu điều tra

7.2.3. Phỏng vấn, trao đổi: gặp gỡ, trao đổi, hỏi ý kiến (trực tiếp, gián tiếp) với các
nhà quản lý, giáo viên, hc viên
7.3. Phương pháp thống kê toán hc
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương.
Chương l. Cơ sở lý luận về qua
̉
n ly
́
hoa
̣
t đô
̣
ng thông tin - thư viê
̣
n ơ
̉
trươ
̀
ng
đa
̣
i ho
̣
c .
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động thông tin - thư viê
̣
n ơ
̉


Học viện Phòng không - Không quân
Chương 3: Mô
̣
t số bi ện pháp quản lý hoạt động thông tin - thư viện ơ
̉
Ho
̣
c
viê
̣
n Pho
̀
ng không - Không quân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Quốc phòng (2008), Điều lệ công tác thông tin KHQS QĐNDVN, Hà Nội.
2. Bộ Quốc phòng (2012), Kỷ yếu hội nghị thông tin KHQS toàn quân lần thứ 3,
Hà Nội.
3. Bộ Quốc phòng (2000), Nâng cao hiệu quả hoạt động TTKHQS, Đề tài KHQS cấp
BQP (chuyên ngành TTKHQS), Trung tâm thông tin KH-CN-MT/BQP, Hà Nội.
4. Bộ Quốc phòng (2003), Văn bản quy phạm pháp luật về công tác thông tin và tư
liệu, Hà Nội.
5. Học viện Phòng không - Không quân (2013), Báo cáo tổng kết 5 năm công tác
thông tin Khoa ho
̣
c Quân sư
̣
(2008-2013), Hà Nội.
6. Học viện Phòng không - Không quân (2013), Báo cáo tổng kết công tác thông tin

Khoa ho
̣
c Quân sư
̣
2013, Hà Nội.
7. Học viện Phòng không - Không quân (2012), Quy chế tổ chức và hoạt động thông
tin KHQS, Học viện Phòng không - Không quân.
8. Học viện Phòng không - Không quân (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
HVPK-KQ lần thứ 3, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa hc, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
10. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB
Đại học sư phạm, Hà Nội.
11. Nguyễn Tiến Hiển - Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý Thư viện và trung tâm
thông tin, NXB Trường Đại học văn hóa, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa hc và giải pháp quản lý đào tạo theo định
hướng đảm bảo chất lượng tại các trường đại hc sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến
sỹ Quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Internet,
14. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa hc quản lý,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (cb) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

16. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược trong giáo dục, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Lộc - Đặng Bá Lãm - Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Lộc (2010), TQM hay là quản lý chất lượng toàn thể trong giáo dục, Tạp
chí KHGD số 54, 3/2010.

19. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội
20. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại hc, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.
21. Quyết định số 10/2007/QĐ - BVHTTDL ngày 04 tháng 5 năm 2007- Phê duyệt
quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020.
22. Quyết định số 13/2008/QĐ - BVHTT ngày 13 tháng 3 năm 2008 - Quy chế mẫu tổ
chức và hoạt động thư viện trường đại hc.
23. Thư viện quốc gia Việt Nam (số1- 2009), Tạp chí thư viện Việt Nam, Thư viện
quốc gia Việt nam, Hà Nội.
24. Thư viện quốc gia Việt Nam (số1- 2010), Tạp chí Thư viện Việt Nam, Thư viện
quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
25. Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện, Hà Nội.
26. Lê Văn Viết (2006), Thư viện hc - Những bài viết chn lc, NXB Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
B. Tài liệu tiếng Anh
27. Mulhem, J. (2002), "Current issues in higher education quality assurance: An
introduction for academic library administrators", Advances in Library
Administration and Organization, Volume 19 pp. 137-164.
28. Owusu-Ansah, E.K. (2004), "Information Literacy and Higher Education: Placing
the Academic Library in the Center of a Comprehensive Solution", The Journal of
Academic Librarianship, Volume 30 (1), pp. 3-16.
29. Perry, Susan L. and Weber David C. (2001), "Evaluating academic library quality
today", Advances In Librarianship, Volume 25 pp. 97-131.

×