Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trình độ đại học tại các trường đại học y việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.05 KB, 18 trang )

Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều
dưỡng viên trính độ đại học tại các trường Đại
Học Y Việt Nam


Nguyễn Văn Khải


Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn ThS. Giáo dục học : 62 14 05 01
Người hướng dẫn : PGS. TS. Lê Đức Ngọc, PGS.TS. Nguyễn Văn Lê
Năm bảo vệ: 2013
277 tr .

Abstract. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý hoạt động Dạy học lâm sàng
(DHLS) cho Điều dưỡng viên (ĐDV) trính độ đại học tại các trường Đại học Y (ĐHY)
Việt Nam và trên thế giới. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHLS cho
ĐDV trính độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam. Xây dựng biện pháp QLCL
DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam, theo tiếp cận ĐBCL
DHLS. Khảo nghiệm và đánh giá một số biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ
đại học ở các trường ĐHY Việt Nam.
Keywords.Quản lý giáo dục; Dạy học lâm sàng; Điều dưỡng viên; Trường Đại học Y
Việt Nam
Content.
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục y học là một ngành chuyên nghiên cứu các vấn đề giáo dục trong ngành
khoa học sức khỏe. Ba mục tiêu của giáo dục y học đñ là học nghề, học phương pháp
luận và học làm người chăm sñc sức khỏe (hay giáo dục y đức - thái độ của người cán
bộ y tế). Dạy học lâm sàng (DHLS) là mói trường giáo dục, là cái nói, cái khuón để
hính thành người cán bộ y tế cả đức lẫn tài, đây là cách dạy đặc thù của ngành Y tế
[75]. Dạy học lâm sàng chiếm tỷ lệ lớn trong các chương trính đào tạo (CTrĐT) cán bộ


y tế, trong đào tạo chiếm tỷ lệ khoảng 35-40% tổng thời lượng học. Khi học lâm sàng
(LS), sinh viên (SV) phải đạt được 3 mục tiêu (1) Học được thái độ tác phong, cách
ứng xử, qua đñ mà rèn luyện y đức và hính thành nhân cách người cán bộ y tế; (2) Học
tập kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, ứng dụng các điều đñ, qua đñ mà học nghề
chăm sñc sức khỏe cho con người; (3) Rèn luyện nếp tư duy LS, học cách làm việc
kiểu cán bộ y tế, học phương pháp luận, hính thành tiềm năng tự học/nghiên cứu và
nâng cao năng lực [34]. Dạy học lâm sàng cñ đặc điểm riêng biệt đối với cả người dạy
và người học bởi đây là mói trường dạy học đặc biệt: dạy học ở bệnh viện/phòng
khám, tổ chức học tập linh hoạt với cách học làm việc cá biệt hoặc theo nhñm với nội
dung và hính thức học tập khác nhau, do đñ các hoạt động dạy học phải tìch cực hña
nhiều [75].
Trong những năm qua các trường đại học Y (ĐHY) Việt Nam đã chú trọng đến
nâng cao chất lượng giáo viên, chất lượng người học thóng qua cóng tác đào tạo giáo
viên, đổi mới các hoạt động dạy học theo hướng tìch cực, đổi mới giáo trính, nâng cấp
cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là vấn đề DHLS. Dạy học
lâm sàng hiện nay vẫn còn nhiều bất cập: số lượng tuyển sinh ngày một tăng lên; thực
hành trên người bệnh bị hạn chế; một số loại bệnh trước kia phổ biến nay hiếm dần đi
đồng thời gia tăng các mặt bệnh mới như bệnh chuyển hña; thực hành trên người bệnh
dễ mang lại rủi ro nhất là SV người chưa thuần thục kỹ năng, đói khi người bệnh từ
chối cho SV học và thực hành trải nghiệm…Thực trạng tổ chức đào tạo về DHLS vừa
thiếu hụt về mặt số lượng, yếu kém về mặt chất lượng, chưa cñ quy chuẩn, quản lý
giám sát còn yếu và lỏng lẻo [19]. Hiện nay, các trường ĐHY trong cả nước đã và
đang mở rộng đào tạo theo chiều sâu và chiều rộng, đa dạng hña các hoạt động dạy học
nhưng chưa mang tình hệ thống, còn nhiều chắp vá. Đào tạo điều dưỡng viên (ĐDV)
đại học ở các trường còn mới mẻ, mang tình đặc thù, nên các trường cũng chưa cñ
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo [19]. Do vậy, cóng tác quản lý chất lượng
(QLCL) đào tạo trong các trường ĐHY đặc biệt những nơi đào tạo đa ngành nghề là
khñ khăn nhất là trong DHLS, do đñ việc tổ chức quản lý DHLS tại các trường ĐHY ở
Việt Nam chưa cñ chuẩn, chưa được nghiên cứu, xác định đầy đủ và hệ thống ở gñc độ
khoa học, nhất là trong đào tạo ĐDV trính độ đại học. Việc đánh giá QLCL DHLS qua

đñ tím ra biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo là cần thiết, gñp phần cho cán bộ quản
lý các trường ĐHY Việt Nam cñ thể thực hiện cóng tác quản lý thống nhất và cñ hiệu
quả hơn, tạo ra sản phẩm đào tạo chất lượng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sñc sức
khỏe cho nhân dân và hội nhập với thế giới. Ví lẽ đñ, chúng tói chọn đề tài nghiên cứu
là “Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trình độ đại học tại
các trường Đại học Y Việt Nam”.

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học
trong và ngoài nước, từ đñ xây dựng và hoàn thiện về hoạt động QLCL DHLS nhằm
đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo ĐDV trính độ đại học tại các
trường ĐHY Việt Nam.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đào tạo ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY ở Việt Nam.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý DHLS ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
Một trong những nguyên nhân chình khiến cho chất lượng DHLS ở các trường
ĐHY đào tạo điều dưỡng còn hạn chế là do những bất cập trong cóng tác quản lý,
trong đñ cñ QLCL chưa cñ quy chuẩn. Ví vậy, nếu xây dựng và vận hành DHLS theo
tiếp cận đảm bảo chất lượng (ĐBCL) phù hợp với điều kiện Việt Nam sẽ gñp phần
QLCL hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học tại trường ĐHY Việt Nam một
cách hữu hiệu và khả thi, sẽ đñng gñp tìch cực và cñ hiệu quả để phát triển nguồn nhân
lực ĐDV chất lượng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý hoạt động DHLS cho ĐDV trính
độ đại học tại các trường ĐHY Việt Nam và trên thế giới.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHLS cho ĐDV trính độ đại học
tại các trường ĐHY Việt Nam.

5.3. Xây dựng biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các trường ĐHY
Việt Nam, theo tiếp cận ĐBCL DHLS.
5.4. Khảo nghiệm và đánh giá một số biện pháp QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại
học ở các trường ĐHY Việt Nam.
6. Giới hạn đề tài
6.1. Về mặt lý luận: Tổng kết lý luận về QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học hệ
chình quy tại các trường ĐHY theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (ĐBCL), khóng đi sâu
vào nội dung DHLS cụ thể.
6.2. Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực tiễn hoạt động QLCL đào tạo DHLS cho ĐDV trính
độ đại học hệ chình quy tại một số trường ĐHY Việt Nam.
6.3. Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2009-12/2011.
7. Những đóng góp mới của luận án
1). Đã hệ thống hña cơ sở lý luận và thực tiễn ĐBCL DHLS qua các tài liệu
trong và ngoài nước.
2). Đã khảo sát đánh giá thực trạng QLCL DHLS trong các trường ĐHY, kết
quả cho thấy DHLS chủ yếu kiểu truyền thống (trên người bệnh, dạy nhñm lớn), chưa
đưa được mục tiêu điều dưỡng vào thực hành và đào tạo, dạy hính thành năng lực,
PPDH tương tác và dạy học kiến tạo cho ĐDV trính độ đại học còn yếu ở các trường
ĐHY Việt Nam. Bên cạnh đñ, việc đầu tư trang thiết bị giảng dạy đặc biệt là phòng
tiền lâm sàng (Skills-lab), vật liệu dạy học, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được điều kiện
dạy học hiện nay.
3). Đã xây dựng 04 khung chuẩn QLCL DHLS cho ĐDV trính độ đại học ở các
trường ĐHY Việt Nam theo tiếp cận quản lý ĐBCL là:
3.1. Xây dựng khung chuẩn đầu ra (CĐR) cho ĐDV trính độ đại học
3.2. Xây dựng khung chuẩn kiểm tra, đánh giá trong DHLS cho ĐDV trính
độ đại học.
3.3. Xây dựng khung chuẩn chất lượng DHLS cho ĐDV trính độ đại học.
3.4. Xây dựng khung chuẩn đánh giá chất lượng DHLS cho ĐDV trính độ đại học.
4). Nghiên cứu đã đưa ra nhñm các biện pháp triển khai thực hiện chuẩn:
- Xây dựng bộ tham chiếu cho 4 chuẩn trên.

- Tập huấn cho các đối tượng liên quan thực hiện các tiêu chuẩn
- Bồi dưỡng hỗ trợ các GV triển khai thực hiện theo chuẩn
- Đánh giá quá trính thực hiện chuẩn
5). Đã tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia về tình cần thiết và tình khả
thi, kết quả cho thấy các biện pháp đề xuất là cần thiết và cñ tình khả thi cao. Kết quả
thử nghiệm cũng cho thấy cñ tác động của các biện pháp này trong nâng cao chất
lượng quản lý DHLS cho ĐDV trính độ đại học.
6). Trên cơ sở nghiên cứu đñ đã cñ nhiều bài báo được cóng bố về lĩnh vực quản
lý DHLS và cñ 02 tài liệu biên soạn hướng dẫn về nâng cao chất lượng DHLS cho giáo
viên (GV).
8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp hồi cứu các tài liệu đã cóng bố: sách, văn bản, pháp quy, tạp chì.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp quan sát: cơ sở đào tạo tại trường, tại bệnh viện, phòng thực hành,
trang thiết bị dạy học, phương pháp giảng dạy, quản lý SV, quan sát giờ học LS theo
bộ câu hỏi cñ cấu trúc.
- Phương pháp điều tra xã hội học:
+ Phỏng vấn bằng bộ phiếu hỏi cñ cấu trúc (đñng, mở), câu hỏi tự điền: SV điều
dưỡng trính độ đại học đang học LS, CBGD khối LS, giáo vụ các bộ món LS.
+ Phỏng vấn nhñm: 8-10 người/nhñm, đối tượng phỏng vấn là SV điều dưỡng
trính độ đại học, CBGD khối LS, cán bộ quản lý đào tạo. Tại mỗi địa điểm phỏng vấn
6 nhñm SV (2 nhñm cho mỗi khối), 2 nhñm cán bộ giảng dạy (CBGD) khối LS và
quản lý đào tạo.
+ Phỏng vấn sâu: Mỗi địa điểm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu khoảng 30
đối tượng: CBGD khối LS, lãnh đạo/phụ trách bộ món LS, giáo vụ bộ món LS, giáo vụ
khối, SV điều dưỡng trính độ đại học, lãnh đạo khoa, lãnh đạo trường.
- Phương pháp khảo nghiệm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp thống kê xã hội học: trên chương trính SPSS và tổng kết ý kiến.
* Công cụ thu thập thông tin:

Bộ cóng cụ nghiên cứu được xây dựng thóng qua các phiếu hỏi để xin ý kiến của
các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đại học, quản lý đào tạo, y học LS, giáo dục
y học và DHLS. Bộ cóng cụ sẽ được điều tra thử nghiệm trước, điều chỉnh trước
khi áp dụng chình thức (xem phụ lục 1).
* Quy trình thu thập số liệu:
Các điều tra viên là các thành viên cñ kinh nghiệm trong lĩnh vực điều tra xã hội
học, giáo dục y học, giáo dục đại học, giảng dạy LS được lựa chọn và tập huấn đầy đủ
về phương pháp điều tra. Do SV đi học LS ở các bệnh viện khác nhau, danh sách SV,
giáo viên được phòng đào tạo các trường nghiên cứu cung cấp và thóng báo theo lịch
tuần, địa điểm và thời gian thu thập số liệu. Để đảm bảo tình tin cậy, tránh yếu tố
nhiễu, nhiệm vụ cán bộ nghiên cứu giải thìch lý do tại sao tiến hành nghiên cứu. Phiếu
hỏi khóng ghi tên người phỏng vấn và được mã hña để đảm bảo khách quan và khóng
bỏ sñt thóng tin.
* Quản lý, giám sát chất lượng, khống chế sai số khi thu thập số liệu
Các biện pháp để khống chế sai số được áp dụng bao gồm: lấy ý kiến chuyên gia,
chuẩn hña bộ cóng cụ sau khi điều tra thử, tập huấn điều tra viên một cách kĩ lưỡng,
giám sát chặt chẽ quá trính điều tra, thống nhất cách vào số liệu, dùng test thống kê để
phát hiện sai sñt do lỗi nhập số liệu.
* Quản lý và phân tích số liệu
Số liệu phân tìch trên phần mềm SPSS, 9.0 (Hoa Kỳ). Đối với nghiên cứu mó tả
dùng các phép toán n, %, trung bính. Trong nghiên cứu phân tìch, khi so sánh biến
định tình dùng thuật toán 
2
, Fisher Exact test khi thuật toán 
2
khóng áp dụng. Áp
dụng test t đối với 2 biến và test ANOVA đối với trên 2 biến, khi biến định lượng là
hàm phân bố chuẩn. P < 0,05 được coi cñ ý nghĩa thống kê.
Các thóng tin từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhñm được ghi âm, chụp ảnh và ghi
chép tay đầy đủ. Số liệu sẽ được tổng hợp và phân tìch dựa trên phương pháp phân tìch

nội dung (content analysis) theo từng câu hỏi nghiên cứu đặt ra, nhấn mạnh các ý kiến,
nội dung mang tình giá trị cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Vũ Thị Phương Anh (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam với
yêu cầu hội nhập,
2. Anna and Nguyen Van Thap (2005), Báo cáo đánh giá dự án Việt Nam - Hà Lan,
Báo cáo đánh giá.
3. Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết TW2
khoá VIII, Hà Nội.
4. Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết TW2
khoá IX, Hà Nội.
5. Vũ Quốc Bính (2003), Quản lý chất lượng toàn diện. Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
6. Bộ Chình Trị (2005), Nghị quyết 46 – NQ/TW, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân điều dưỡng, Hà
Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân kỹ thuật y học,
Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trính đào tạo cử nhân y tế công cộng,
Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học “Đổi mới giáo dục
Đại học Việt Nam hội nhập và thách thức”, Hà Nội.
12. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020, Hà Nội.
13. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục đại học, Hà Nội.

15. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hội thảo đảm bảo chất lượng giáo dục
đại học, Hà Nội.
16. Bộ món Giáo dục Y học - Trường đại học Y Hà Nội, Dạy-Học tìch cực trong
đào tạo Y học, tr.47-49
17. Bộ Y tế (2006), Kiến thức - Thái độ - Kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa
khoa. Nxb Y học, Hà Nội.
18. Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn thực hiện giám sát kiểm định chất lượng đào tạo các
trường cao đẳng và trung cấp y tế. Nxb Y học Hà Nội.
19. Bộ Y tế (2010), Định hướng điều dưỡng, Trong: Điều dưỡng cơ bản 1. Nxb Y
học, Hà Nội, tr10-17.
20. Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo (2004), Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo
trong các trường đại học và cao đẳng y tế.
21. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc với tài liệu
học tập”, Tạp chì giáo dục, số (177), tr.12-15.
22. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực
tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Quốc Chì, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học và quản
lý giáo dục, trường quản lý cán bộ GD-ĐT.
24. Nguyễn Đức Chình (2001), "Chình sách đảm bảo chất lượng đào tạo của các
trường Đại học thành viên thuộc ASEAN", Hội thảo nâng cao chất lượng đào
tạo toàn quốc lần thứ II, tr.2-3.
25. Nguyễn Đức Chình (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Chình (2003), Chương trính đào tạo và đánh giá chương trính đào
tạo, bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Chình (2003), Chất lượng và các mô hính quản lý chất lượng trong
giáo dục, bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Chình (2009), Tài liệu tập huấn kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên
THPT, Trường đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Đức Chình và Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ

tiêu chì đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường Đại học Việt Nam, Đề
tài độc lập cấp Nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu
phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Bùi Văn Chuyện (2005), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của các
trường dạy nghề thuộc Bộ Công Nghiệp, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Nguyễn Bá Cường (2006), “Một số quan điểm cơ bản của Đại tướng Võ Nguyên
Giáp về giáo dục đào tạo”, Tạp chì giáo dục, số (152), tr.4-7.
32. Nguyễn Văn Dịp (2001), Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế. Nxb Y học, Hà Nội,
tr.11-12.
33. Nguyễn Kim Dung (2007), Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học:
Đánh giá đầu vào hay đầu ra?,
34. Nghiêm Xuân Đức (2008), Hính thức tổ chức dạy học trong các trường trung
học-cao đẳng Y tế. Nxb Y học, Hà Nội.
35. Trần Khánh Đức (2001), "Xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng
giáo dục đại học Việt Nam", Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc
lần thứ II, tr.11-13.
36. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo
ISO và TQM. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Đường (1996), "Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều
kiện mới", Chương trính KHCN cấp nhà nước KX 07 – 14.
39. Essex B.J. (2000), Các sơ đồ diễn tiến trong chẩn đoán và điều trị bệnh tại trạm y
tế. Nxb Y học, Hà Nội.
40. Nguyn Quang Giao (2009), "m bo cht lng giỏo dc v kinh nghim ca
mt s trng i hc trờn th gii", Tp chỡ khoa hc v cụng ngh. i hc
Nng, s (4), tr.33-37.
41. Trnh Hng H (2007), Mt s vn v giỏo dc khi Vit Nam gia nhp
WTO, Tp chỡ giỏo dc, s (155), tr.5-9.

42. Phm Minh Hc (1995), Tõm lý hc. Nxb Giỏo dc H Ni.
43. Phm Minh Hc (1999), Giỏo dc Vit Nam trc ngng ca ca th k XXI.
Nxb Chỡnh tr Quc gia H Ni.
44. ng Xuõn Hi (2001), Ti liu, bi ging v chuyờn qun lý cht lng GD
T trng cỏn b qun lý giỏo dc. Khoa s phm, i hc Quc gia H Ni.
45. ng Xuõn Hi (2003), m bo cht lng núi chung v m bo cht lng
GD-T. Bi ging lp cao hc qun lý giỏo dc, Khoa s phm, i hc Quc
gia H Ni.
46. Nguyn Xuõn Hi (2010), Chuyờn mt s vn c bn ca lỡ lun dy hc,
Ti liu tham kho phc v thi nõng ngch ging viờn lờn ging viờn chỡnh nm
2010, B giỏo dc v o to, H Ni.
47. Bựi Hin, Nguyn Vn Giao, Nguyn Hu Qunh, V Vn To (2006), Qun lý
giỏo dc. Nxb i hc s phm, H Ni.
48. Bựi Minh Hin, V Ngc Hi, ng Quc Bo (2006), Qun lý giỏo dc. Nxb
i hc s phm, H Ni.
49. Lê Thu Hoà và Nguyễn Hữu Cát, Học tích cực-Bỡc tiếp theo để tăng cờng
giáo dục Y khoa tại Việt Nam, Dự án Việt Nam- Hà Lan, Trng i hc Y H
Ni, tr 9-10.
50. Trn Bỏ Honh (2002), Ti liu tp hun cỏn b qun lý giỏo dc trin khai thc
hin chng trớnh, tr. 72-74.
51. Phm Quang Huõn (2006), "Vn dng 8 nguyờn tc qun lý cht lng theo yờu
cu ca tiờu chun ISO 9000 vo nh trng ph thúng", Tp chỡ thụng tin khoa
hc s phm. i hc S phm H Ni, s (16).
52. Đặng Thành Hng (2005), Một số xu thế đáng lu ý trong dạy học hiện đại,
Viện khoa học giáo dúc.
53. Nguyn Cúng Khanh (2000), Hng dn s dng SPSS for window x lỡ phõn
tỡch s liu trong trong nghiờn cu khoa hc xó hi. Nxb i hc Quc gia H
Ni.
54. Nguyn Cúng Khanh (2004), ỏnh giỏ v o lng trong khoa hc xó hi. Nxb
Chỡnh tr Quc gia H Ni.

55. Len T.S. (2005), Capacity Building in Higher Education and Quality Assurance
in the Asia Pacific region, Paper presented on Asia Pacific Quality Network
Meeting, pp. 79-85.
56. Nguyn Th M Lc (2004), "Ngh v nghip ca ngi giỏo viờn", K yu Hi tho
khoa hc, cht lng giỏo dc v vn o to giỏo viờ,tr.15-21.
57. Nguyn Th M Lc (2004), Qun lỡ giỏo dc theo mc tiờu:mt gii phỏp a
cht lng o to nh chun, Tp chỡ khoa hc i hc Quc Gia H Ni, s
(3), tr.15-25.
58. Lu Xuõn Mi (2000), Lý lun dy hc i hc. Nxb Giỏo dc, H Ni.
59. Phm Thanh Ngh (2000), Qun lý cht lng i hc. Nxb i hc Quc gia
H Ni.
60. Lờ c Ngc (2000), "C s khoa hc xõy dng chng trớnh o to", K yu
Hi tho nõng cao cht lng o to. i hc Quc gia H Ni, tr12-13.
61. Lờ c Ngc (2004), Giỏo dc i hc: Quan im v gii phỏp. Nxb i hc
Quc gia H Ni.
62. H Th Ng, ng V Hot (1987), Giỏo dc hc tp I. Nxb Giỏo dc, H Ni.
63. Bựi Mnh Nh (2006), "Cỏc gii phỏp c bn nõng cao cht lng giỏo dc i
hc", ti khoa hc v cụng ngh cp B, mó s: B 2004-CTGD, B giỏo dc
v o to, H Ni.
64. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá hoạt động ca giảng viên và chất lợng
dạy học ở đại học, Tạp chí giáo dục, số (158), tr. 17-19.
65. Lê Đức Phủc, Đặng Trờng Chinh (2002), Đổi mỡi quan niệm về hoạt động dạy
và học, Tạp chí dạy và học ngày nay, số (2), tr.16-17.
66. Hong Th Minh Phng (2009), Nghiờn cu i mi qun lý trng i hc
s phm k thut theo tip cn qun lý cht lng tng th, Lun ỏn tin s chuyờn
ngnh Qun lý giỏo dc, i hc quc gia H Ni.
67. Nguyn Ngc Quang (1990), Dy hc con ng hớnh thnh nhõn cỏch, Trng
cỏn b qun lỡ giỏo dc.
68. Nguyn Ngc Quang (1998), Nh s phm, ngi gúp phn i mi lý lun dy
hc. Nxb i hc Quc gia H Ni.

69. Dơng Đức Sáu (2007), Đôi điều về tự học ở đại học, Tạp chí giáo dục, số
(154), tr.34-37.
70.

Phm Xuõn Thanh (1998), m bo cht lng giỏo dc i hc: s vn dng
vo thc tin ca Vit Nam.

71. Nguyn Tin Thúng, Hunh Th Xuõn Mai (2009), Bỏo cỏo hi tho: Ging dy
i hc cỏc nc phỏt trin, ntu.edu.vn
72. Bùi Kiên Trung (2006), Phân tích quan hệ giữa năng lực nhận thức vỡi một số
chỉ số đánh giá chất lợng đào tạo đại học ở Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luận
văn thạc sỹ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
73. Tp chỡ cng sn (2013), KT&QLCLGD - Giỏo dc, o to vi phỏt trin
ngun nhõn lc phc v s nghip cúng nghip hủa, hin i hủa

74. Trung tõm Nghiờn c

u Khoa ho

c Tú

ch

c va

Qua

n ly

(1999), "Khoa ho


c tú

ch

c va


qun lý", Mụ

t sụ võn ờ ly

luõ

n va

th

c tiờ

n. Nxb Thúng kờ, H Ni.
75. Trng HY Hi Phũng (2012), Cỏc phng phỏp dy hc lõm sng. Nxb Y
hc, H Ni.
76. Hoàng Thanh Tủ (2008), Xây dựng môi trờng học tập tích cực cho sinh viên
s phạm, Tạp chí giáo dục, số (187), tr. 22-23.
77. Nguyn Vn Tun (2008) "Tiờu chun cht lng giỏo dc i hc", Tp chỡ tia sỏng,
B khoa hc cúng ngh, H Ni.
78. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Chất lợng giáo dục đại học, từ thầy tỡi trò,

79. Thỏi Duy Tuyờn (1998), Nhng vn c bn giỏo dc hc hin i. Nxb Giỏo

dc H Ni.
80. Vin nghiờn cu giỏo dc, trng i hc s phm thnh ph H Chỡ Minh
(2008), Vai trũ ca cỏc t chc kim nh c lp trong kim nh cht lng
giỏo dc i hc Vit Nam, Thnh ph H Chỡ Minh.
81. Vũ Quang Việt (2005), So sánh chơng trình giáo dục đại học ở Mỹ và Việt
Nam ,
82. Vũ Duy Yên (2007), Chất lợng đào tạo đại học hành chính trong xu thế hội
nhập quốc tế, Tạp chí giáo dục, số (168), tr.7-10.

TING ANH
83. Abbatt. F.R. (1980), "Teaching for better learning", World Health Organisation.
Geneva, pp. 297-312.
84. Akl E.A, Mustafa1 R., Wilson M.C, Symons A. (2009), "Curricula for teaching
the content of clinical practice guidelines to family medicine and internal
medicine residents in the US: a survey study", Implementation Science, 4, pp. 59-
62.
85. Anastasi D., Giuseppe G.D, Marinelli P. (2009), "Pediatricians knowledge,
attitudes, and practices regarding immunizations for infants in Italy", BMC
Public Health, 9, pp. 463-469.
86. Barbara D., Dario T. (2006), "Advanced teaching and learning in medical
education through the use of concept maps. The second International conference
on concept mapping", San Jose, Costa Rica, pp.62-71.
87. Barnett. A.T., Cawich. S.O, Crandon. I.W, Lindo J.F (2009), "Informed consent
from patients participating in medical education a survey from a university
hospital in Jamaica", BMC Research Notes, 2, pp. 252-255.
88. Bassaw, B., et al. (2003), "Students' perspectives on the educational
environment, Faculty of Medical Sciences", Trinidad. Med Teach, 25(5), pp.
522-526.
89. Beckman T.J., Ghosh A.K (2004), "How reliable are assessments of clinical
teaching?", J Gen Intern Med, 19, pp. 971–977.

90. Berg B.L. (2005), "Qualities research methods for the social Science. learners",
Family medicine, Vol.33 (6), pp. 421-423.
91. Bogue E. (1998), "Quality Assurance in higher education: The evolution of
systems and design ideals", San Francisco: Jossey-Bass, pp73-77.
92. Bogue E., and Saunders R. (1992), The evidence of quality, San Francisco:
Jossey-Bass, Ameria
93. Brasher A.E., BS, Chowdhry S., Hauge L.S. (2005), "Medical Students’
Perceptions of Resident Teaching", Have Duty Hours Regulations Had an
Impact? Ann Surg, 242, pp. 548–555.
94. Buchel T.L, Edwards F.D. (2005), "Characteristics of effective clinical
teachers", Fam Med; 37(1), pp. 30-35.
95. Buckley S.S., Zamora J. (2007), "Effects of participation in a cross year peer
tutoring programme in clinical examination skills on volunteer tutors' skills and
attitudes towards teachers and teaching", BMC Medical Education, 7, pp.20-27.
96. Celenza A., Rogers I R. (2006), "Qualitative evaluation of a formal bedside
clinical teaching programme in an emergency department", Emerg Med J . 23,
pp.769–773.
97. Christine A.T., Martin S.L. (2008), "How to “activate” medical student in the
office teaching setting: Giving students permission to be active Colorado State
University", Content Analysis, pp125-134.
98. Dahlstrom J, Dorai-Raj A., McGill D. (2005), "What motivates senior clinicians to
teach medical students?", BMC Medical Education, 5, pp. 27-32.
99. De Oliveira Filho, G.R., J.E. Vieira, and L. Schonhorst (2005), "Psychometric
properties of the Dundee Ready Educational Environment Measure (DREEM) applied
to medical residents", Med Teach, 27(4), pp. 343-347.
100. Dev P. (2004), "Trends in Health care education: Research oppoturnities in
teaching and learning", Yearbook of Medical Informatics, pp97-102.
101. DiLull. C, Morris. H.J, Kriebel R.M. (2009), "Clinical Competencies and the
Basic Sciences: An Online Case Tutorial Paradigm for Delivery of Integrated
Clinicaland Basic Science Content", American Association of Anatomists,

pp.124-130.
102. Franklyn-Miller A.D, Falvey E.C, McCrory P.R. (2009), “Patient-based not
problem-based learning: An Oslerian approach to clinical skills, looking back to
move forward”, J Postgrad Med, 55(3), pp. 198-203.
103. Freeman R (1994), Quality Assurance in Training and Education, London,
Kogan page.
104. Ghosh. S, Pandya H.V. (2008), "Implementation of Integrated Learning Program
in neurosciences during first year of traditional medical course: Perception of
students and faculty", BMC Medical Education, 8, pp. 44-51.
105. Green D. (1994), What is Quality in Higher Education?, Brukingham: Society
for Research into Higher Education and Open University Press.
106. Harvey L. and Green D. (1993), “Defining Quality”, Assessment and Evaluation
in higher Education, 18 (2), pp. 143-149.
107. Health professions licensing authority (2008), Standard for accreditation of
education Providers delivering nursing and midwifery courses.
108. Htpp://www.uq.edu.au/quality (2009), Quality management and Assurance, The
University of Queensland, Australia.
109. Huang C.I., Wung. C, Yang. C.M. (2009), "Developing 21st century
accreditation standards for teaching hospitals: the Taiwan experience", BMC
Health Services Research, 9, pp.232-236.
110. Jackson J.L., O’Malley P.G., Salerno S.M., & Kroenke K. (2009), “ The teacher
and learner interactive assessment system (teLIAS): A new tool to assess
teaching behaviors in the Ambulatory setting”, Teaching and Learning in
Medicine, J. Interna, 14 (4), pp.102-107.
111. Jeffries B.W. and Huggett K.N. (2010), "An introduction to medical teaching",
Spinger house, NewYork,pp.152-157.
112. Kljakovic M. (2006), "Practising GPs teaching medical students evidence based
medicine", Australian Family Physician, 35 (12), pp.112-116.
113. Lai.N.M, Teng C.L.(2009). "Competence in evidence-based medicine of senior
medical students following a clinically integrated training programme", Hong

Kong Med J;15, pp.332-338.
114. Lee A.A, Joynt G.M. (2009), "Tips for Teachers of Evidence-based Medicine:
Making Sense of Decision Analysis Using a Decision Tree", J Gen Intern Med.
24(5), pp.642–648.
115. Mayya, S. and S. Roff (2004), "Students' perceptions of educational
environment: a comparison of academic achievers and under-achievers at
kasturba medical college", India. Educ Health (Abingdon), 17(3), p. 280-291.
116. McGinn T., Jervis R., Juan Wisnivesky J., Sheri Keitz S., and Peter C. (2009),
"Tips for Teachers of Evidence-based Medicine: Clinical Prediction Rules
(CPRs) and Estimating Pretest Probability", J Gen Intern Med, 23(8), pp1261–
1268.
117. Med Teach, (2005), The Dundee Ready Education Enviromet Measure
(DREEM) – a generic instrument for measurin students' perceptions of
undergraduate health professions curricula, Pp. 322-325.
118. Mukhopadhyay M. (2005), Total Management in education, Sage Publication,
Lodon
119. Murtonen M. (2006), “Learning of Quantitative research methods”, J. High
Educ,56, pp. 599-612.
120. Nandi P.L., Chan J.N.F. (2000), "Undergraduate medical education: comparison
of problem based learning and conventional teaching", HKMJ, 6 (3), September,
pp.35-39.
121. Roff, S. (2005), "The Dundee Ready Educational Environment Measure
(DREEM) a generic instrument for measuring students' perceptions of
undergraduate health professions curricula", Med Teach, 27(4), pp. 322-325.
122. Roff, S., et al. (2001), "A global diagnostic tool for measuring educational
environment: comparing Nigeria and Nepal", Med Teach, 23(4), pp. 378-382.
123. Roof, S., et al. (1997), "Development and vailidation of the Dundee Ready
Education Enviroment Measure (DREEM)", Medical Teacher, 9(4), pp. 295-299.
124. Russo C. (1995), ISO 9000 and Malcolm Baldrige in Training and Education: A
practical Application Guide, Kansas city.

125. Sallis Edward (1993), Total quality management in education, Third edition,
Kogan Page Ltd. United Kingdom.
126. Sims D. (2004), "The benefits and challenges of one new Zealand nursing
undergraduate clinical education model: A case study”, Thesis, Victoria
University of New Zealand, pp.213- 215.
127. Stalmeijer A R.E., Diana H.J.M. (2009), "Cognitive apprenticeship in clinical
practice: can it stimulate learning in the opinion of students?", Adv in Health Sci
Educ, 14, pp.535–546.
128. Sterberg. R.J, (1996), Succesful Intelligence, Cambrige University Press.
129. Taylor and Francis (2001), Education for health, Change in Leanrning and
Practice, 14 (1), pp. 11 – 17.
130. Taylor and Francis (2004), Education for health, Change in Leanrning and
Practice, 17 (3), pp. 280 – 291.
131. Warren Piper D. (1993), Quality Management in Universities, Canberra:AGPS.
132. WHO (2001), "Guildlines for quality assurance of basic medical education in the
Western Pacific region”, World Health Organization, Malila-Philippines.
133. WHO (1993), “Innovative programmes of Medical Education in South - East
Asia”, Regional office for South East Asia, p. 119-123.

×