Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “dao động và sóng điện từ” – vật lý 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.71 KB, 7 trang )

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt
động giải bài tập chương “Dao động và Sóng
điện từ” – vật lý 12 theo hướng tích cực hóa
hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng
tạo của học sinh


Nguyễn Khả Thụ


Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10
Người hướng dẫn : TS. Ngô Diệu Nga
Năm bảo vệ: 2013
120 tr .

Abstract. Tìm hiểu lý luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập vật lí.
Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Dao động và sóng điện từ - vật lí 12. Nghiên
cứu phương pháp giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ - vật lí 12. Lựa chọn
hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ
- vật lí12. Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi và hiệu quả của hệ thống
bài tập và phương pháp hướng dẫn hoạt động giải bài tập đã soạn thảo.
Keywords.Phương pháp dạy học; Vật lý; Năng lực sáng tạo; Dao động
Content.
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại của sự bùng nổ tri thức khoa học và công
nghệ. Xã hội mới phồn vinh là một xã hội dựa vào tri thức, tư duy sáng tạo, và tài năng
sáng chế của con người. Trong xã hội biến đổi nhanh chóng như hiện nay, người lao
động luôn phải biết tìm tòi kiến thức mới và trau dồi năng lực của mình cho phù hợp
với sự phát triển của khoa học và kĩ thuật. Chính vì vậy, mục đích giáo dục hiện nay ở
nước ta và trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến


thức, kĩ năng loài người đã tích lũy được trước đây, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc
bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những tri thức, những phương pháp, cách giải
quyết vấn đề mới sao cho phù hợp, hiệu quả.
Trong những năm qua, ngành giáo dục nước nhà đã và đang thực hiện nhiều
giải pháp đồng bộ để có thể nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới chương trình, nội
dung, phương pháp dạy và học, tất cả vì người học. Từ đó có thể thấy, lựa chọn
phương pháp dạy học phù hợp, nhằm rèn luyện tính tích cực, tự chủ, năng lực tự suy
nghĩ cho học sinh là vấn đề quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học môn Vật lí
nói riêng.
Quá trình dạy học Vật lí có thể nâng cao chất lượng học tập và phát triển năng
lực của học sinh bằng nhiều phương pháp, cách thức khác nhau. Trong đó giải bài tập
vật lí với tư cách là một phương pháp được xác định từ lâu trong giảng dạy vật lí có tác
dụng tích cực đến việc giáo dục và phát triển năng lực của học sinh. Đó là một thước
đo đúng đắn, thực chất sự tiếp thu, vận dụng kiến thức và kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lí, những hiện tượng
vật lí, biết phân tích vào những vấn đề thực tiễn. Thông qua các dạng bài tập, tạo điều
kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình
huống cụ thể khác thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hoàn thiện và biến thành vốn
riêng của học sinh.
Xu hướng hiện đại của lí luận dạy học là chú trọng nhiều đến hoạt động và vai
trò của người học. Việc rèn luyện khả năng hoạt động tự lực, tự giác, chủ động sáng
tạo và đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc nghiên cứu, xây dựng
một hệ thống các bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập là cần thiết. Trong những
năm giảng dạy ở trường phổ thông và qua tìm hiểu thực tế, trao đổi kinh nghiệm với
các đồng nghiệp, tôi nhận thấy trong chương trình vật lí 12, chương “Dao động và sóng
điện từ” là một trong những phần học sinh mới bắt đầu tiếp cận, kiến thức cơ bản, và có
sự kế thừa nhưng cũng rất trừu tượng,phức tạp. Chương học này có khả năng kích thích sự
tò mò, ham hiểu biết của học sinh, đồng thời cũng sử dụng những kiến thức, kĩ năng của
các phần học trước. Do đó, việc đưa ra được tài liệu trình bày cụ thể các cấp độ sử dụng hệ
thng bi tp trong chng, sp xp chỳng mt cỏch cú h thng t d n khú, t n

gin n phc tp v hng dn cho hc sinh cỏch gii tỡm ra c bn cht vt lớ ca
bi toỏn vt lớ, nõng cao hiu qu hc tp ca hc sinh núi riờng v hiu qu giỏo dc núi
chung l iu cn thit.
Vỡ vy, chỳng tụi la chn ti: Son tho h thng bi tp v hng dn
hot ng gii bi tp chng Dao ng v súng in t- vt lớ 12 theo hng tớch
cc húa hot ng hc tp v bi dng nng lc sỏng to ca hc sinh lm ti
nghiờn cu ca mỡnh.
2. Lch s vn nghiờn cu.
Cho n nay,ó cú mt s hc viờn cao hc nghiờn cu v ti xõy dng h
thng bi tp nh:Hong Ngc Lng vi ti: La chn h thng bi tp v hng
dn hot ng gii bi tp chng Dao ng c vt lớ 12 theo hng tớch cc húa
hot ng nhn thc ca hc sinh.V ỡnh Trng vi ti: Son tho h thng bi
tp v hng dn hot ng gii bi tp chng Cht khớ - Vt lớ 10 theo hng phỏt
huy tớnh tớch cc, t ch v bi dng nng lc sỏng to ca hc sinh.Phm ỡnh
Lng vi ti:Son tho v s dng h thng bi tp thớ nghim v khỳc x ỏnh
sỏng lp 11 THPT theo chng trỡnh nõng cao nhm phỏt huy tớnh tớch cc v nõng
cao cht lng kin thc ca hc sinh.ng Th Bỡnh vi ti: Tổ chức dạy học một
số ứng dụng của hiện tợng cảm ứng điện từ theo hớng sử dụng bài tập làm phơng
tiện xây dựng kiến thức mới, góp phần bồi dỡng tính tích cực, t chủ sáng tạo của
học sinh lớp 12 THPT. Phm Ngc Bỡnh Minh vi ti: Son tho h thng bi tp v
hng dn hot ng gii bi tp chng Mt. Cỏc dng c quang vt lớ 11 theo
hng phỏt huy tớnh tớch cc, t ch v bi dng nng lc sỏng to ca hc sinh .
Nguyn ng Tỡnh vi ti Son tho h thng bi tp v hng dn hot ng gii
bi chng Dũng in xoay chiu Vt lớ 12 Bựi Quang Lng với đề tài : Xây
dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá
chất lợng kiến thức chơng Dao ng v súng in t của học sinh lớp 12 THPT Cỏc
tỏc gi vit sỏch giỏo khoa v sỏch bi tp vt lớ ph thụng cng ó son tho h thng
bài tập bám sát các chủ đề vật lí phổ thông. Nhưng vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu
về việc lựa chọn và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương “Dao động và sóng điện
từ”. vật lí 12

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập
chương Dao động và sóng điện từ – vật lí 12, nhằm giúp học sinh không những ôn tập
củng cố được kiến thức mà còn phát huy được tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng
tạo trong hoạt động giải bài tập
4. Câu hỏi vấn đề nghiên cứu
Dạy bài tập chương Dao động và sóng điện từ như thế nào để bồi dưỡng tính tích
cực, tự chủ và sáng tạo cho học sinh?
5. Giả thuyết khoa học
Xây dựng được một hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học và thời gian
dành cho mỗi chủ đề kiến thức vật lí, đồng thời tổ chức hoạt động dạy giải bài tập
theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh sẽ phát huy được hết các tác
dụng của bài tập vật lí trong dạy học vật lí, góp phần vào việc giúp học sinh không
những chiếm lĩnh kiến thức mà còn phát huy được tính tích cực, tự chủ và năng lực
sáng tạo.
6. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học về bài tập vật lí ở lớp 12 THPT .
7. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động dạy học về bài tập vật lí chương Dao động và sóng điện từ -vật lí 12.
Đối tượng thực nghiệm: hoạt động dạy học về bài tập vật lí chương Dao động và
sóng điện từ - vật lí 12 tại một số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội
8. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu lý luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập vật lí.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Dao động và sóng điện từ - vật lí 12.
- Nghiên cứu phương pháp giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ - vật lí 12.
- Lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao động
và sóng điện từ - vật lí12
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập
và phương pháp hướng dẫn hoạt động giải bài tập đã soạn thảo.
9. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: phương pháp thực nghiệm, phương
pháp điều tra.
- Phương pháp thống kê toán học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung luận văn được trình bày trong 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy giải bài tập vật lí phổ thông.
Chương 2. Hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Dao
động và sóng điện từ - vật lý 12
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Trọng Bái, Lương Tất Đạt, nguyễn Mạnh Tuấn. Tuyển tập bài tập vật lý
nâng cao THPT tập 1. Nxb Giáo dục,1997.
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang ( Chủ biên), Nguyễn Thượng
Chung – Tô Giang, Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh. Vật lí 12. Nxb Giáo dục,
2008.
3. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân, Nguyễn Trọng Sửu.
Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học Cao đẳng. Nxb Giáo
dục, 2009.
4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang ( Chủ biên), Nguyễn Thượng
Chung – Tô Giang, Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh. Vật lí 12 Sách giáo viên.
Nxb Giáo dục, 2008.
5. Phạm Đức Cường. Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm vật lí. Nxb Hải
Phòng, 2007.
6. Nguyễn văn Khải. Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục, 2008.
7. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề, Chiến lược dạy học vật lí ở trươ
̀

ng phổ thông.
Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.
8. Vũ Quang (Chủ biên) Lương Duyên Bình - Tô Giang - Ngô Quốc Quýnh. Bài
tập vật lí 12. Nxb Giáo dục, 2008.
9. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương
pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, 2002.
10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học
sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí. Nxb Đại học Sư phạm, 2006.
11. Phạm Hữu Tòng. Phương pháp dạy bài tập vật lí. Nxb Giáo dục, 1989.
12. Phạm Hữu Tòng. Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí. Nxb Giáo dục, 1994.
13. Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học vật lí. Nxb Giáo dục, 2000.
14. Phạm Hữu Tòng. Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển
hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb Đại học Sư Phạm, 2007.

×