ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN BÉO PHÌ
TẠI KHOA DINH DƯỢNG BỆNH VIỆN Nhi đồng I
Characteristics of obese patients
Bác só Nguyễn Thò hoa
Khoa dinh dưỡng
Bệnh viện Nhi Đồng I
Thành phố Hồ Chí Minh
Summary
Method : Cross-sectinal observation of 330 examined obese patients and Long-time
observation of 81 treated obese patients over 3 months.
Results :
Patient’s cooperation : only 69,3% of 330 obbese patients were brought to
hospital voluntarily, the rest ( 30,7%) involuntarily.
The clinical manifestations ( 330 obese patients): severe obesity ( 61,8%);
hypertension (2,7%); snorred (42,8%); difficult breathing (26,8%); headache (32,2%);
knock-knee ( 7,5%) ; lumbalgia ( 3,7%) .
The laboratory findings (330 obese patients): fatty liver ( 39,1%); glycemia
disordered (18,3%); lipidemia disordered (74,3%): increased triglycerides ( 74,3%),
cholesterol (12,3%), LDL (13,9%) but decreased HDL (11,7%).
The risks factors in severe obesity (330 obese patients) :
Boys , over-weight mothers and semi-boading children have more 1,58, 1,84 and
1,65 risks to be severe obese than girls, normal weight mothers and non semi-boading
children respectively( p = 0,05; p=0,005 and p = 0,03 ).
Severe obese children snore 2,25, fatty liver 2,58, increased triglycerides 2,65
and fat percentage(31,405 ± 10,89% to 30,25 ± 7,64%, p = 0.004) higher than mildly
obese ones.
The results of treatment (81 obese patients): by diets counseling and exercices
of obese patients themselves, the result is fairly good: reducing weight for height
(145,93 ± 31,16% before vs 142,39 ± 38,77% after treatment, p = 0.02 ) ; BMI ( 23,78 ±
6,85 before vs 23,08 ± 7,22 after treatment, p = 0,0006 ); fat mass ( 32,46 ± 5,31%
before vs 30,68 ± 6,41% after treatment, p = 0,0006 ); and LDL ( 91,05 ± 54,52 mg/dl
before vs 81,39 ± 60,024mg/dl after treatment, p = 0,04 ) ;but HDL increased ( 39,72 ±
19,08 mg/dl before vs 41,61 ± 10,93mg/dl after treatment, p = 0,01). Index of blood
pressure, VLDL, glycemia, fatty liver have been changed but not yet statistic
1
significance because the sample is not large enough, so more research needs to be
done . No complications are recorded in treament.
Conclusion: Most cases are examined and treated so late, that clinical and laboratory
complications have occurred and the more severe obese the patients are, the worse
the complications happen. Children likely to be severe obese are boys, semi-
boading children and over weigth mothers. The management of obesity diet
counseling and exercises of the obese patients seem effective at first but more
research about longtime effect needs to be done.
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm bệnh nhân béo phì tại khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi
Đồng I, tìm yếu tố nguy cơ của béo pbì nặng và bước đầu đánh giá kết quả điều trò bệnh
nhân béo phì
Phương pháp : mô tả cắt ngang 330 bệnh nhân đến khám béo phì và mô tả theo chiều
dọc 81 bệnh nhân béo phì đã điều trò trên 3 tháng.
Kết quả :
Về tính tự giác đưa con khám bệnh : chỉ có 69,3% là tự đưa trẻ đi khám , còn lại
( 30,7%) là do bác só chỉ đònh .
Về đặc điểm lâm sàng : 61,8% bệnh nhân là béo phì nặng ; 2,7% bò cao huyết áp
; 42,8% ngủ ngáy ; 26,8% thở mệt ; 32,2% đau đầu ; 17,5% đau đầu gối ; 3,7% đau
lưng .
Về đặc điểm cận lâm sàng : 39,1% có hình ảnh gan nhiễm mỡ trên siêu âm ;
18,3% có rối loạn đường máu ; 74,3% có rối loạn lipid máu trong đó có 74,3% tăng
Triglycerides, 12,3% tăng Cholesterol, 13,9% tăng LDL, 11,7% giảm HDL.
Về yếu tố nguy cơ béo phì nặng :
Trẻ nam, trẻ có mẹ thừa cân, trẻ học bán trú có nguy cơ béo phì nặng gấp 1,58
lần so với trẻ nữ ( p = 0,05 ); 1,84 lần so với trẻ không có mẹ thừa cân ( p = 0,05) ; 1,65
lần trẻ không học bán trú ( p = 0,03 ).
Trẻ bò béo phì nặng nguy cơ ngủ ngáy nhiều hơn gấp 2,25 lần so với béo phì nhẹ
( p < 0,001 )
Trẻ bò béo phì nặng nguy cơ bò gan nhiễm mỡ gấp 2,58 lần ( p = 0,001 ) , tăng
Triglycerides 2,65 lần (p = 0,005) so với béo phì nhẹ. Trẻ béo phì nặng có tỷ lệ mỡ cao
hơn trẻ béo phì nặng (31,405 ± 10,89% so với 30,25 ± 7,64%,p = 0.004 )
Về kết qủa điều trò : bằng phương pháp tham vấn dinh dưỡng và luyện tập kết
quả là cân nặng / chiều cao giảm( từ 145,93 ± 31,16% trước điều trò xuống 142,39 ±
38,77% , p = 0.02 ) ; BMI giảm ( từ 23,78 ± 6,85 xuống 23,08 ± 7,22 , p = 0,0006 ) ; Tỷ
lệ mỡ giảm ( từ 32,46 ± 5,31% xuống 30,68 ± 6,41%, p = 0,0006 ) ; LDL giảm ( từ
91,05 ± 54,52 mg/dl xuống 81,39 ± 60,024mg/dl, p = 0,04 ) ; HDL tăng ( 39,72 ± 19,08
mg/dl lên 41,61 ± 10,93mg/dl, p = 0,01). Các chỉ số như huyết áp , VLDL, đường máu,
gan nhiễm mỡ cũng có thay đổi nhưng chưa có ý nghóa thống kê vì số lượng nghiên cứu
nhỏ , cần nghiên cứu thêm. Không ghi nhận biến chứng trong khi điều trò.
2
Kết luận: Gia đình chưa chủ động đưa trẻ đi khám và điều trò béo phì sớm do đó trẻ
được khám và điều trò béo phì muộn nên đa số đã có biến chứng lâm sàng và cận lâm
sàng . Trẻ càng béo phì nặng càng có nhiều những biến chứng xấu về sức khỏe. Những
đối tượng cần chú ý vì dễ bò béo phì nặng là trẻ nam, học bán trú và có mẹ thừa cân.
Phương pháp tham vấn dinh dưỡng và luyện tập dựa vào tập quán sinh hoạt của bệnh
nhân của Khoa dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng I bước đầu tỏ ra có hiệu quả cần nghiên
cứu thêm về hiệu quả lâu dài của phương pháp.
MỞ ĐẦU
Béo phì là một trong những vấn đề sức khoẻ đang được quan tâm hàng đầu trên
toàn thế giới vì tốc độ gia tăng và hậu quả sức khoẻ của nó. Và theo Tổ chức y tế thế
giới thì béo phì là nạn dòch toàn cầu [ 8 ]. Tỉ lệ người bò béo phì gia tăng không những ở
các nước đã phát triển mà nó còn gia tăng ở các nước đang phát triển [1,8 ] .
Tại Việt Nam, theo điều tra cuả Viện dinh dưỡng: năm 1997, tỉ lệ trẻ em dưới 5
tuổi béo phì là 0,6 – 0,7%, năm 1999 là 1,1%, năm 2000 là 2,7% [3]. Tại Thành phố Hồ
Chí Minh, năm 1995 tỉ lệ trẻ em ở một quận nội thành bò béo phì 4- 5 tuổi là 2,5%, 3 -
4 tuổi là 1,1% nhưng đến năm 2000 tỉ lệ này là 8,4% và 3,5% với tuổi tương đương [2].
Theo Nguyễn Thò Kim Hưng [2] tỉ lệ trẻ em béo phì dưới 5 tuổi tăng từ 2,0% (1996)
đến 2,1%( 1999), 3,1% ( 2000 ) và 3,2% ( 2001).
Những hiểu biết của phụ huynh về béo phì trẻ em và ý thức phòng chống còn
hạn chế. Nhiều người còn cho rằng trẻ em béo là khoẻ, là tốt và không muốn điều trò
cho con. Họ chỉ quan tâm khi có những biến chứng lâm sàng, thực sự điều này đã muộn
và khó điều trò.
Xuất phát từ tình hình như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm
góp phần tìm hiểu thêm về đặc điểm bệnh nhân béo phì đến khám và điều trò tại khoa
dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng I đồng thời bước đầu nhận xét hiệu quả phương pháp
tham vấn cá nhân để điều trò trò béo phì .
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả những đặc điểm dòch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân béo phì tại
Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng I
2. Tìm yếu tố nguy cơ của béo phì nặng và biến chứng của béo phì nặng.
3. Đánh giá kết quả điều trò béo phì bằng phương pháp tham vấn dinh dưỡng và
luyện tập của Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng I.
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
• Cắt ngang mô tả và phân tích cho mục tiêu mô tả và phân tích
• Mô tả theo chiều dọc cho mục tiêu xác đònh hiệu quả điều trò
Cỡ mẫu : 330 bệnh nhân béo phì đến khám tại khoa dinh dưỡng cho mục tiêu 1 và 2.
Riêng cho mục tiêu 3 , chúng tôi tổng kết 81 bệnh nhân béo phì hiện đang
điều trò tại Khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nhi đồng I từ 01-01-1996 đến tháng 4 -2002.
Phân tích dữ kiện: Dữ kiện được phân tích bằng phầm mềm EPI-INFO 6.04c.
Sử dụng tần số và tỉ lệ % cho những thống kê mô tả.
3
Phép kiểm χ
2
ở mức ý nghóa α = 0,05 được sử dụng để xác đònh các mối liên
quan cho những so sánh yếu tố nguy cơ và biến chứng của béo phì nặng. Mức độ liên
quan được đo lường bằng tỉ số số chênh (OR: odds ratio) và khoảng tin cậy 95% của OR.
Với biến số liên tục sự so sánh được thực hiện với phương pháp phân tích
phương sai (ANOVA). Trong trường hợp phương sai của các nhóm không đồng nhất thì
phép kiểm Krusmal Wallis được áp dụng.
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm bệnh nhân béo phì : Tổng số bệnh nhân là 330
3.1.1. Đặc điểm dòch tễ, gia đình và tiền căn nuôi dưỡng
Bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh nhân nữ ( 62,3% so với 37,7%). Lứa tuổi chiếm
tỉ lệ cao nhất là lứa tuổi tiểu học ( 56%), sau đó là lứa tuổi trung học cơ sở và trung học
phổ thông ( 28,5%) và ít nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Vì Bệnh viện Nhi đồng I ở Thành
phố Hồ Chí Minh, nên đa số bệnh nhân ( 73,9% ) ở Thành phố Hồ Chí Minh, còn lại
( 26,1%) . Dân tộc Kinh chiếm 94,8%, 5,2% là dân tộc Hoa, 24,2% cân nặng lúc sanh
cao, đa số bệnh nhân là con cưng ( 93,9% là con út, con một ) của gia đình ít con
( 78,3% gia đình có từ 1 đến 2 con ). Đa số trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ ( 65,2% ).
Những đặc điểm trên phù hợp với những nghiên cứu khác trong nước ( 3. ).
69,3% bệnh nhân được cha mẹ tự đưa con đến khám,
Trần Thò Hồng Loan [2] 80,8% cha mẹ trẻ em thừa cân bíêt là “béo phì là
không tốt”, nhưng trong số họ 25% phụ huynh không biết con mình bò thừa cân và đáng
nói hơn , khi biết con mình bò thừa cân thì 19,2% không muốn con giảm cân. Theo
Nguyễn Thìn [24], 67,7% cha mẹ của trẻ béo phì cho béo phì là đẹp và 32,3% không
muốn điều trò cho con. Quek CM [8 ], 62% cha mẹ có con béo phì không muốn giảm
cân cho con. Như vậy, tương tự như ngoài cộng đồng 1/3 bậc phụ huynh không muốn
điều trò béo phì cho con. Tương tự giữa nước ta và các nước đang phát triển – nền kinh
tế mới trải qua một thời kỳ khó khăn, mối lo sợ suy dinh dưỡng còn đang ám ảnh mọi
người thì ý thức về béo phì còn rất hạn chế nên đây cũng là một trở ngại cho công tác
phòng chống béo phì [ 2]. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ cho béo phì trẻ em vì nếu
điều trò muộn thì khó thành công và hậu quả sức khỏe của trẻ vẫn bò ảnh hưởng và có lẽ
đây cũng là lý do khiến tỉ lệ béo phì nặng cao ở những trung tâm điều trò [3].
Học vấn của cha và mẹ rải đều từ tiểu học tới trên trung học phổ thông . Như
vậy không nhất thiết người có trình độ học vấn thấp con mới bò béo phì mà ngay cả
những người có học vấn cao con cũng bò béo phì. Tỉ lệ 23,5% cha và 10,3% mẹ của
bệnh nhân béo phì có học vấn trên Đại học lại là một gợi ý về thu nhập gia đình ổn đònh
hoặc cao nên trẻ dễ bò béo phì tương đương với các nghiên cứu khác [ 2,3]. Nhưng,theo
Nguyễn Thìn [3], 38,9% cha mẹ bệnh nhân có bằng đại học và trung học chuyên nghiệp
so với 78,4% nhóm chứng. Sự khác biệt này có thể cần nghiên cứu thêm về hiểu bíết
béo phì của phụ huynh.
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Theo nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 2,7% bệnh nhân bò cao huyết áp. 86,7%
bệnh nhân có tỉ lệ mỡ cao, có 39,1% bệnh nhân bò gan nhiễm mỡ, 18,3% bệnh nhân có
rối loạn đường máu thì 6,1% có mức đường máu thấp và 12,2% có mức đường máu cao,
4
74,3% bệnh nhân tăng triglycerides, 12,3% bệnh nhân tăng cholesterol, 13,9% bệnh
nhân tăng LDL cao hơn mức bình thường và 11,7% bệnh nhân giảm HDL thấp hơn
mức bình thường. Các biến chứng lâm sàng khác như đau đầu, ngủ ngáy, thở mệt, đau
khớp gối, đau lưng thì có đến 69,8% bệnh nhân có ít nhất một trong các biến chứng
này; 26,8% bệnh nhân thở mệt, 42,8% ngủ ngáy.
Sự khác biệt có thể do cỡ mẫu và mức độ béo phì khác nhau, nhưng tỉ lệ bất
thường về những thành phần lipid trong máu của bệnh nhân chúng tôi là một trong
những biến chứng của béo phì trẻ em cần phải lưu ý vì nó làm tăng yếu tố nguy cơ
của bệnh tim mạch. Và điều quan trọng là huyết áp người lớn liên quan nhiều tới
những biến đổi béo phì lúc nhỏ hơn là cân nặng lúc trưởng thành. Và nếu sự thay đổi
lipid máu của bệnh nhân khi còn trẻ là yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tử vong do
tim mạch khi trưởng thành như một số nghiên cứu khác [33] thì bệnh nhân của chúng tôi
đã có những nguy cơ này và đây là điều cần được lưu ý khi điều trò và khuyến cáo với
cha mẹ bệnh nhân “ không nên chủ quan với tình trạng béo phì của con em mình”.
so với 64,4% của Lê Quang Hùng [3]; so với 100% béo phì nặng ngủ ngáy của
Loder LT [ 7], 13,3% bệnh nhân béo phì nặng bò ngưng thở lúc ngủ của Chay- OM[ 7].
Những biến chứng này là những dấu hiệu muộn của tình trạng dư cân do tăng
khối lượng mỡ cơ thể làm giảm thể tích phổi, hẹp đường thở làm giảm chức năng hệ hô
hấp và gây cản trở hoạt động của bệnh nhân góp phần làm béo phì nặng thêm. Thường
bệnh nhân đi khám khi có những dấu hiệu này và thường khám các chuyên khoa khác
sau đó mới được gởi tới khám béo phì .
Các biến chứng khác ( đau đầu, đau lưng, đau khớp gối ) thì tỉ lệ ít hơn có lẽ do
bệnh nhân mới bò béo phì chưa có biến chứng hoặc bệnh nhân đang được điều trò tại
chuyên khoa khác.
3.1.3. Mức độ và loại béo phì
61,8% bệnh nhân là béo phì nặng so với 35,2% của Phạm Thò Thục [ 3 ] và
64,4% của Lê Quang Hùng [3]. Như vậy so với Hà Nội thì bệnh nhân của chúng tôi đi
khám và điều trò béo phì muộn hơn. 97,2% bệnh nhân tới khám là béo phì ngoại vi,
tương tự vơiù lô nghiên cứu của Lê Quang Hùng [3] trẻ em chủ yếu là béo phì toàn thân
chứ không béo phì kiểu trung tâm như người lớn. Tuy nhiên, theo Mo – Suwan L[6] thì
vòng eo của trẻ béo phì cao hơn trẻ bình thường một cách có ý nghóa.
Đây là một lợi điểm cho sức khỏe của trẻ, có lẽ do trẻ hoạt động nhiều hơn người
lớn hoặc chưa có sự thống nhất chỉ số vòng eo/ vòng hông để đánh giá béo phì trung tâm
ở trẻ em, điều này cần được nghiên cứu thêm.
3.2. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với các đặc điểm cuả bệnh nhân
3.2.1. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với những yếu tố dòch tễ
Bảng 3.2.1. Mối liên quan giữa mức độ béo phì và những yếu tố dòch tễ
Mứùc độ béo phì Nặng Nhẹ
OR KTC
95%
p
n
%
n
%
5
Tuổi
2 – < 6 tuổi
6 -< 10 tuổi
10 – 15 tuổi
23
116
49
48,9
66,3
57,0
24
59
37
51,1
33,7
43,0
0,06
Giới
Nam
Nữ
124
64
65,3
54,2
66
54
34,7
45,8
1,58 1,1-2,6 0,05
Dân tộc
Kinh
Hoa
171
13
59,6
81,3
116
3
40,4
18,8
0,34
0,06-
1,28 0,08
Đòa phương
Tp Hồ chí minh
Tỉnh
136
52
59,9
64,2
91
29
40,1
35,8
0,83
0,47-
1,45
0,49
Số con
< 2 con
> 2 con
146
41
60,1
66,1
97
21
39,9
33,9
0,77 0,41 –
1,43
0,38
Thứ tự con
Con đầu
Con út
Con thứ
121
55
12
60,5
61,8
66,7
79
34
6
39,5
38,2
33,3
0,86
Cân nặng lúc sanh
< 2500 gr
2500 – 3500gr
> 3500 gr
10
128
48
52,6
60,7
64,0
9
83
27
47,4
39,8
36,0
0,65
Nhận xét :
- Không có sự khác biệt về béo phì nặng và béo phì nhẹ ( p > 0,05) giữa các yếu
tố Tuổi , Dân tộc, Đòa phương, Số con trong gia đình, Thứ tự con và Cân nặng lúc
sanh
- Trẻ nam béo phì nặng nhiều hơn trẻ nữ một cach đáng kể ( 65,3% so với 54,2%)
với ( p = 0,05). Nguy cơ béo phì nặng của trẻ nam cao gấp 1,58 lần so với trẻ nữ
với khoảng tin cậy 95% (1,1 – 2,6)
3.2.2. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với những yếu tố gia đình
Bảng 3.2.2. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với yếu tố gia đình
Mức độ béo phì Nặng Nhẹ
OR KTC95% p
n % n %
TTDD của cha
Thừa cân
Không thừa cân
51
116
63,0
61,1
30
74
37,0
38,9
1,08 0,96-3,65 0,76
TTDD của mẹ
Thừa cân
Không thừa cân
45
135
72,6
59
17
94
27,4
41,0
1,84 1,01
-3,48
0,05
6
Học vấn cha
Cấp I
Cấp II
Cấp III
> Cấp III
8
65
74
39
72,7
63,7
61,7
56,5
3
37
46
30
27,3
36,3
38,3
39,7
0,67
Học vấn mẹ
Cấp I
Cấp II
Cấp III
> Cấp III
21
84
61
21
70,0
65,1
52,1
67,7
9
45
56
10
30,0
34,9
47,9
32,3
0,09
Nghề cha
CNV
Doanh nghiệp tư
nhân
Khác
44
59
84
59,5
62,1
62,2
30
36
51
50,5
37,9
37,8
0,91
Nghề mẹ
CNV
Doanh nghiệp tư
nhân
Khác
18
26
144
66,7
57,8
61,3
9
19
91
33,8
42,2
38,7
0,75
Lý do khám
Tự đến
Bác só gởi
132
54
63,5
55,7
76
43
36,5
44,3
1,38 0,82-2,32 0,19
Anh em BP
Có
Không
30
145
57,7
62
22
89
42,3
38
0,84 0,744-
1,63
0,56
Nhận xét :
- Không có khác biệt giữa béo phì nặng và béo phì nhẹ trong các yếu tố gia đình
như Tình trạng dinh dưỡng của cha, Học vấn cha và mẹ, Nghề cha và mẹ, Ý thức
về khám béo phì cho con, Có Anh (chò) em béo phì ( p > 0,05)
- Mẹ bò thừa cân có nhiều con béo phì nặng hơn mẹ có cân nặng bình thường
( 72,6% so với 59,0% %) một cách đáng kể ( p = 0,05). Nguy cơ béo phì nặng
của trẻ có mẹ thừa cân cao gấp 1,84 lần so với trẻ không có mẹ thừa cân với
KTC 95% ( 1,01 – 3,48) Tuy chưa tìm thấy những nghiên cứu tương tự để so
sánh nhưng có nhiều nghiên cứu ngoài cộng đồng [11, 21] thấy rõ mối liên quan
giữa tình trạng thừa cân của mẹ với tình trạng béo phì của con. Điều này rất
quan trọng vì mẹ là người ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ ăn uống và nếp sinh
hoạt của con.
3.2.3. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với tiền căn nuôi dưỡng
Bảng 3.2.3.1. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với tiền căn nuôi dưỡng.
Mức độ béo phì Nặng Nhẹ OR
KTC95% p
7
n % n %
Bú mẹ
Có
Không
66
120
60,6
61,5
43
75
35,9
38,5
0,96 0,58 –
1,60
0,86
Thời gian bú mẹ
< 12 tháng
>12 tháng
84
77
62,2
55,8
51
61
37,8
44,2
1,30 0,78
- 2,18
0,28
Thời gian búbình
< 24 tháng
> 24 tháng
72
40
64,9
70,2
39
17
35,1
29,8
0,79 0,37- 1,64 0,49
TiềncănSDD
Có
Không
27
161
50,9
63,9
26
91
49,1
36,1
0,59 0,31- 1,12 0,07
Học bán trú
Có
Không
97
91
67,4
55,5
47
73
32,6
44,5
1,65 1,01 –
2,71
0,03
Nhận xét:
- Không thấy sự khác biệt giữa béo phì nặng và béo phì nhẹ trong những yếu tố
bú mẹ, Thời gian bú mẹ, Thời gian bú bình và Tiền căn suy dinh dưỡng( p >
0,05)
- Trẻ học bán trú béo phì nặng nhiều hơn trẻ không học bán trú ( 67,4% so với
55,5%) một cách có ý nghóa với p = 0,03. Nguy cơ béo phì nặng của trẻ học bán
trú cao gấp 1,65 lần trẻ không học bán trú với KTC 95% (1,01 – 2,71) . So với
các nghiên cứu khác [11,21] trẻ học bán trú béo phì nhiều hơn trẻ không học bán
trú (10,2% so với 4,3% ở trẻ 5 – 7 tuổi ; 16,5% so với 7,95 ở trẻ 6 – 11 tuổi ).
Theo Lê Thò Hải, 46,2% trẻ béo phì học bán trú trong khi chỉ có 24,8% trẻ bình
thường học bán trú[ 3 ]. Như vậy, học bán trú trẻ bò béo phì và béo phì nặng
nhiều hơn trẻ không học bán trú. Điều này đã được tác giả Trần Thò Hồng Loan
[2] giải thích vì chế độ ăn và mức chi cho ăn uống của trẻ bán trú cao hơn trẻ
không học bán trú. Hơn nữa một giả thiết được nêu ra là chương trình học của trẻ
chiếm hết thời gian hoạt động ngoài trời của trẻ do đó trẻ càng có nguy cơ béo
phì hơn. Chính vì vậy mà Tổ chức y tế thế giới [8] khuyến cáo chương trình kiểm
soát cân nặng trẻ vào nhà trường thì mới có hiệu quả.
3.2.4. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với triệu chứng lâm sàng
Bảng 3.2.4.1. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với triệu chứng lâm sàng
Mức độ béo phì Nặng Nhẹ OR KTC 95% p
n % n %
Đau đầu
Có
Không
67
119
36,0
64,0
33
84
28,2
71,8
1,43 0,84 –
2,45
0,15
8
Thở mệt
Có
Không
54
132
29,0
71,0
30
87
25,6
74,4
1,19 0,68 –
2,08
0,52
Ngủ ngáy
Có
Không
95
91
51,1
48,9
37
80
31,6
68,4
2,25 1,35 –
3,78
0,0009
Đau gối
Có
Không
28
158
15,1
84,9
25
92
21,4
78,6
0,65 0,34 –
1,24
0,15
Đau lưng
Có
Không
5
181
2,7
97,3
6
110
5,2
94,8
0,51 0,12 –
2,05
0,26
Nhận xét :
- Không có sự khác biệt về những triệu chứng đau đầu, thở mệt, đau gối, đau lưng
giữa béo phì nặng và béo phì nhẹ ( p > 0,05 ).
- Ngủ ngáy : 51,1% Bệnh nhân béo phì nặng ngủ ngáy so với 31,6% bệnh nhân béo
phì nhẹ ( p = 0,0009 ) Nguy cơ ngủ ngáy của bệnh nhân béo phì nặng cao gấp 2,25 lần
so với béo phì nhẹ với KTC 95% ( 1,35 – 3,78 ) . Ngáy khi ngủ là biểu hiện của đường
thở bò cản trở gây triệu chứng thiếu Oxy khi ngủ, nặng hơn có thể bò ngưng thở lúc ngủ
[7] làm trẻ mệt mỏi , kích thích lúc ban ngày. Tuy chúng tôi chưa khai thác được những
triệu chứng ngưng thở nhưng cũng thấy rằng cần phải cảnh báo nguy cơ này cho cha mẹ
bệnh nhân đặc biệt trẻ béo phì nặng. Tuy vậy, theo thực tế thì cha mẹ bệnh nhân lại
không lo ngại triệu chứng này mà lại cho rằng “ ngủ khỏe mới ngáy” ( ? ! )
- Tuy chưa có ý nghóa thống kê về sự khác biệt giữ béo phì nặng và béo phì nhẹ
trong triệu chứng đau đầu và đau gối ở mức tin cậy 95% nhưng nếu mức tin cậy thấp hơn
( 90%) thì sẽ có ý nghóa hoặc có thể nếu mẫu lớn hơn sẽ có sự khác biệt, trẻ béo phì
nặng đau đầu và đau gối nhiều hơn trẻ béo phì nhẹ. Điều này đáng quan tâm tới những
biến chứng lâm sàng sớm ở bệnh nhân béo phì của chúng ta.
3.4.5. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với những triệu chứng cận lâm sàng
Bảng 3.2.5.1 . Mối liên quan giữa mức độ béo phì với triệu chứng cận lâm sàng
Mức độ béo phì Nặng Nhẹ OR KTC
95%
p
n % n %
Gan nhiễm mỡ
Có
Không
66
75
46,8
53,2
20
59
25,3
74,7
2,58 1,42 –
4,81
0,001
Triglyceride
Bình thường
Cao
20
97
17,1
82,9
24
44
35,3
64,7
2,65 1,25 –
5,60
0,005
Cholesterol
Bình thường
Cao
103
16
86,6
13,4
62
8
88,6
11,4
0,83 0,29 –
2,20
0,68
9
HDL
Bình thường
Thấp
106
14
88,3
11,7
61
9
87,1
12,9
1,12 0,40 –
2,96
0,80
LDL
Bình thường
Cao
105
13
89,0
11,0
56
14
80,0
20,0
2,09 0,81-
5,01
0,09
- Lipid máu, béo phì nặng có tỉ lệ tăng triglycerides cao hơn béo phì nhẹ ( 82,9%
so với 64,7%, p = 0,005 ) và nồng độ triglycerides, VLDL cũng cao hơn béo phì nhẹ
(170,034 155,39mg/dl so với 132,765 120,31 mg/dl, p = 0,0002 và 33,791 30,6 so
với 17,424 25,06 mg/dl, p = 0,002) (bảng 3.4.5.2). Như vậy, béo phì càng nặng thì khả
năng rối loạn chuyển hóa lipid càng cao và mức độ rối loạn càng nặng và đây là một
trong những yếu tố nguy cơ cuả bệnh tim mạch, cao huyết áp… Chưa thấy sự khác biệt
về cholesterol, LDL và HDL của độ béo phì, nhưng có lẽ vì mẫu còn nhỏ nếu mẫu lớn
hơn sẽ có khả năng có khác biệt , nhưng nếu độ tin cậy là 90% thì có sự khác biệt của
cholesterol, béo phì nặng cholesterol cao hơn béo phì nhẹ.
- Đường máu, không có sự khác biệt giữa béo phì nặng và béo phì nhẹ. Cả 2 nhóm
mức độ đường máu đều ở trong giới hạn bình thường.
- Bệnh nhân béo phì nặng bò gan nhiễm mỡ nhiều hơn béo phì nhẹ ( 46,8% so với
25,35% ) với p = 0,001. Bệnh nhân béo phì nặng bò gan nhiễm mỡ nhiều hơn
béo phì nhẹ 2,58 lần. Như vậy có thể suy ra mức độ béo phì càng nặng thì sự tích
tụ mỡ tại các tổ chức càng cao và đưa tới những biến đổi chức năng các cơ quan
là hậu quả tất yếu. Vì vậy phòng béo phì là tốt nhất và cũng phải phát hiện sớm
béo phì khi còn nhẹ để điều trò kòp thời tránh những hậu quả xấu cho chức năng
cơ thể. Không nên có ý nghó chỉ điều trò khi béo phì nặng như quan niệm của các
bậc phụ huynh “ béo phì là đẹp” [2]. Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm những thay
đổi men gan và chức năng gan của những bệnh nhân này.
Bảng 3.2.5.2. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với giá trò trung bình các triệu chứng
cận lâm sàng
Dấu hiệu Béo phì nặng
( x 2SD )
Béo phì nhẹ
( x 2SD )
p
Triglyceride(mg/dl) 170,034155,39 132,765 120,31 0,0002
Cholesterol(mg/dl) 160,261 70,94 152,771 78,49 0,17
HDL(mg/dl) 43,10219,99 42,242 16,38 0,55
LDL(mg/dl) 83,246 56,5 84,4 67,03 0,8
VLDL(mg/dl) 33,791 30,6 27,424 25,06 0,002
Đường máu(mg/dl) 81,966 30,79 82,286 29,57 0,88
Nhận xét :
- Không có sự khác biệt sự bất thường Cholesterol, HDL và LDL cũng như giá
trò trung bình cuả chúng với béo phì nặng và béo phì nhẹ ( p > 0,05 )
- Bệnh nhân béo phì nặng bò tăng Triglycerides nhiều hơn béo phì nhẹ ( 82,9%
so với 64,7% ), p = 0,005 .
10
- Nồng độ Triglycerides và VLDL trong máu của béo phì nặng cao hơn của béo
phì nhẹ một cách đáng kể ( p = 0,0004 và p = 0,006 )
Bảng 3.2.5.3. Mối liên quan giữa tỉ lệ mỡ ( đònh lượng) và độ béo phì
Nhận xét :
- *Nhóm tuổi 10 và11 Béo phì nặng có tỉ lệ mỡ cao hơn béo phì nhẹ ( 31,525% và
33,978% so với 29,844% và 28,467% ) một cách đáng kể ( p = 0,04 và p =
0,001 )
Ở các nhóm tuổi khác thì tỉ lệ mỡ giữa béo phì nặng và béo phì nhẹ không có sự
khác biệt ( p > 0,05)
- **Béo phì nặng có tỉ lệ mỡ cao hơn béo phì nhẹ ( 31,405 % so với 30,25% ) một
cách có ý nghóa ( p = 0,004 ),
Bảng 3.2.5.3. Mối liên quan giữa mức độ béo phì với với tỷ lệ mỡ ( đònh tình)
Mức độ béo phì Nặng Nhẹ p
n % n %
Tỷ lệ mỡ
Thấp
Trung bình
Cao
0
3
52
0,0
5,5
94,5
2
7
27
5,6
19,4
75,0
0,01
Nhận xét :
- Bệnh nhân béo phì nặng có tỉ lệ mỡ cao nhiều hơn béo phì nhẹ ( 94,5% so với
75%) ( p = 0,01)
Tóm lại , độ béo phì có liên quan với những yếu tố giới, tình trạng dinh dưỡng của mẹ,
học bán trú, ngủ ngáy, gan nhiễm mỡ , triglycerides, LDL, VLDL và tỉ lệ mỡ với p <
0,05 và độ tin cậy 95%. Còn một số yếu tố như tuổi, học vấn của mẹ, tiền căn có suy
dinh dưỡng, đau đầu, đau gối, huyết áp tâm trương có thể có liên quan nếu lấy độ tin
cậy là 90% (= 0,1 )
3.3. Kết quả điều trò
3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân :
Hồi cứu các hồ sơ điều trò béo phì tại khoa dinh dưỡng ít nhất là 3 tháng. Kết
quả được 81 bệnh nhân, trong đócó 60 ( 74,1 %) bệnh nhân nam và 21 ( 25,9 %) bệnh
nhân nữ. Với tuổi trung bình là 8 tuổi (thấp nhất: 24 tháng; cao nhất: 15 tuổi). Lứa tuổi
Tuổi
Tỉ lệ mỡ
của Béo phì nặng ( %)
(ïx 2SD )
Tỉ lệ mỡ
của Béo phì nhẹ( %)
( x 2SD )
P
10 tuổi
11 tuổi
12 tuổi
13 tuổi
14 tuổi
31,525 11,14
33,978 3,55
31,944 7,57
31,60 0,00
36,20 0,00
29,844 3,51
28,467 9,38
32,256 2,33
31,306,758
32,667 3,84
0,04*
0,001
0,47
0,94
0,25
Chung > 10 tuổi 31,405 10,89 30,25 7,64 0,004
*
11
nhỏ chiếm tỉ lệ thấùp nhất (4,9%), cao nhất là lứa tuổi tiểu học ( 67,9%), còn lại là lứa
tuổi lớn ( 27,2% ).
3.3.2. Kết quả điều trò
- Thời gian điều trò trung bình là 11 tháng ( ngắn nhất : 3 tháng, dài nhất: 59
tháng)
- Số lần tái khám trung bình: 5 lần (ít nhất: 2 lần; nhiều nhất:18 lần)
Bảng 3.3.2. Những biến đổi lâm sàng và cận lâm sàng Trước và Sau điều trò
Dấu hiệu Trước điều trò
( x2SD )
Sau điều trò
( x 2SD )
Hiệu số
trung bình
sau – trước
p
Cânnặng/chiềucao(%
)
145,93 31,16 142,39 38,77 - 6,407 0,02
BMI 23,786,85 23,087,22 - 0,772 0,0006
Tỷ lệ mỡ (%) 32,46 5,31 30,68 6,41 - 2,375 0,006
Huyết áp(mmHg)
Tâm thu
Tâm trương
98,91 18,46
58,84 12,62
100,37 16,53
59,828 9,55
0,435
0,161
0,71
0,82
Trong nghiên cứu của chúng tôi vì bệnh nhân từ lứa tuổi nhỏ đến lớn nên phải sử
dụng hai chỉ số CN/ CC và BMI để đánh giá tình trạng béo phì. Kết quả điều trò được
đánh giá theo chỉ số CN/CC và BMI, triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm máu về
thành phần lipid, đường máu, tỉ lệ mỡ cơ thể.
Về chỉ số nhân trắc: CN/ CC giảm một cách có ý nghóa thống kê: 145,9 31,16%
trước điều trò xuống 142,39 38,77% sau điều trò với (hiệu số sau trước là – 6,407 và p
= 0,02). BMI cũng giảm một cách đáng kể: 23,78 6,85 trước điều trò xuống 23,08 7,22
với hiệu số sau trước là – 0,772 và p = 0,0006. Kết quả này cũng tương tự tác giả
Sothern. M [76]. Biểu hiện của hiệu quả của phương pháp điều trò hiện đang áp dụng tại
Bệnh viện Nhi đồng I.
Như vậy, tham vấn cá nhân chính là phương pháp tiếp cận tốt để thay đổi hành
vi của trẻ và trẻ tự giác tham gia điều trò .
3.3.2.Những biến đổi cận lâm sàng
Bảng 3.3.2.1. Những biến đổi cận lâm sàng trước và sau điều trò
Dấu hiệu Trước điều trò
( x2SD )
Sau điều trò
( x 2SD )
Hiệu số
trung bình
sau – trước
p
Triglycerides(mg/dl
)
163,58 141,69 131,094,94 5,429 0,13
Cholesterol ( mg/dl) 162,28 61,44 148,48 63,34 -13,364 0,07
LDL ( mg/dl) 91,05 54,52 81,39 60,024 -12,381 0,04
VLDL ( mg/dl) 34,683 36,38 26,857 18,03 - 14,5 0,12
HDL ( mg/dl) 39,72 19,08 41,61 10,93 + 5,045 0,01
Đường máu ( mg/dl) 90,01 28,81 84,0437,656 - 8,682 0,08
Nhận xét : Kết quả điều trò có hiệu quả biểu hiện sự thay đổi có ý nghóasau điều trò :
12
LDL giảm ( p = 0, 04) và
Tăng HDL ( p = 0,01 )
- Không có sự khác biệt trước và sau điều trò của Triglycerides, cholesterol,
VLDL, đường máu và huyết áp ( p > 0,05 ). Tuy nhiên nếu độ tin cậy là 90% (
= 0,1 ) thì có sự thay đổi của Cholesterol và đường máu.
-Tỉ lệ mỡ bệnh nhân cũng giảm một cách đáng kể sau điều trò từ 32,46 5,31%
xuống 30,68 6,41% với hiệu số sau trước là – 2,376 và P = 0,006.
- Có sự thay đổi một cách có ý nghóa các chỉ số LDL và HDL, LDL giảm từ 91,05
54,52 mg/dl trước điều trò xuống 81,39 60,02 mg/dl sau điều trò ( hiệu số sau trước là –
12,381 và p = 0,04). Kết quả này tương tự Suskind. R [7].
- HDL tăng từ 39,72 19,08 mg/dl lên 41,61 10,93 mg/dl ( hiệu số sau – trước = +
5,054 với p = 0,001). Điều náy không giống tác giả Sothern. M [ 7 ], theo nghiên cứu
cuả tác giả thì không có sự thay đổi của HDL, nhưng lại có sự thay đổi đáng kể của
triglycerides, cholesterol, LDL. Sự khác biệt này có thể do khác nhau về chọn mẫu, cỡ
mẫu, thời gian điều trò .
Cholesterol, đường máu và huyết áp cũng không thay đổi sau điều trò trong
nghiên cứu của chúng tôi có lẽ do giá trò ban đầu cũng nằm trong giới hạn bình thường.
Nhưng thực sự nếu mẫu của chúng tôi cao hơn hay tính = 0,1 thì bệnh nhân của chúng
tôi có sự cải thiện cholesterol và đường máu.
- Tình trạng nhiễm mỡ gan ít thay đổi sau điều trò ( p = 0,06 và = 0,05 ),
Nhưng nếu lấy = 0,1 thì có sự thay đổi tình trạng gan nhiễm mỡ sau điều trò.
Tình trạng gan nhiễm mỡ thay đổi ít, trước điều trò có 56,2% bệnh nhân bò gan
nhiễm mỡ, sau điều trò có 35,7% bệnh nhân còn nhiễm mỡ gan ( p = 0,06).
Chúng tôi không tìm được nghiên cứu nào tương tự để so sánh, nhưng thấy rằng
tỉ lệ nhiễm mỡ gan có giảm nếu số lượng bệnh nhân đủ lớn có lẽ sẽ có ý nghóa.
Tuy nhiên triệu chứng nhiễm mỡ gan là một triệu chứng đònh tính và phụ thuộc
nhiều vào yếu tố chủ quan của bác só siêu âm do đó nếu muốn chính xác hơn
cần thiết phải làm thêm xét nghiệm chức năng gan.
Về các biến chứng khác như đau đầu, thở mệt, ngủ ngáy, đau lưng, đau gối thì vì
không khai thác đầy đủ nên không đủ số liệu để phân tích, tuy nhiên với 4 bệnh nhân
khai thác được thì 3 trong 4 bệnh nhân này đều có các triệu chứng trên và không thay
đổi sau điều trò. Chỉ riêng triệu chứng ngủ ngáy là có giảm là sau điều trò chỉ còn 2 bệnh
nhân ngủ ngáy.
Không có biến chứng nào do điều trò được ghi nhận trong nghiên cứu của chúng
tôi.
4.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu 330 bệnh nhân béo phì đến khám và điều trò tại Khoa Dinh
dưỡng Bệnh viện Nhi đồng I cho thấy:- Tỉ lệ béo phì nặng chiếm 61%, điều này nói
lên ý thức điều trò béo phì cho con của các bậc phụ huynh có vấn đề và cần quan tâm
vì nếu không can thiệp sớm tình trạng béo phì sẽ để lại hậu quả xấu cho sức khoẻ của
trẻ sau này và khó phục hồi.
13
- Tuy còn nhỏ nhưng đã có những yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch, huyết áp và
chuyển hóa - Về những biến chứng lâm sàng: 2/3 bệnh nhân đã có những biến
chứng do sự tích tụ mỡ quá nhiều tăng trọng tải lên xương và có biểu hiện hẹp
đường thở, tăng áp lực nội so.
- Béo phì nặng có liên quan tới những yếu tố như giới, tình trạng dinh dưỡng của
mẹ, học bán trú . Như vậy trong chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ cần chú ý tới
những nhóm nguy cơ béo phì và béo phì nặng cao là trẻ nam, có mẹ thừa cân,
học bán trú.
- Các biến chứng lâm sàng và cận lâm sàng có liên quan tới độ béo phì là ngủ
ngáy, gan nhiễm mỡ ; triglycerides, nồng độ trung bình của triglycerides và VLDL, tỉ lệ
mỡ. Như vậy béo phì nặng có nhiều biến chứng hơn béo phì nhẹ, những biến chứng
này biểu hiện ở cả mức độ lâm sàng và cận lâm sàng và là yếu tố nguy cơ cho sức khỏe
của trẻ hiện tại và sau này khi trưởng thành. Vì vậy cần thiết điều trò béo phì khi mới bò
bệnh không nên để khi bò béo phì nặng mới chữa hậu quả khó khắc phục.
- Bước đầu nhận xét trên 81 bệnh nhân béo phì điều trò tại Khoa Dinh dưỡng Bệnh
viện Nhi đồng I, nhận thấy phương pháp tham vấn chế độ ăn và luyện tập thích hợp từng
cá nhân bước đầu đạt kết quả tốt. Và không có biến chứng do điều trò.Tuy nhiên cần
theo dõi thêm để xác đònh hiệu quả lâu dài và tỉ lệ tái phát của điều trò.
ĐỀ NGHỊ
1. Chú ý tới tình trạng dinh dưỡng của những đối tượng nguy cơ cao về béo phì
và béo phì nặng là trẻ nam, trẻ có mẹ thừa cân, học bán trú.
2. Thông tin những biến chứng và hậu quả của béo phì trẻ em càng nhiều cho
cộng đồng càng tốt để tác động vào ý thức phòng và điều trò béo phì cho trẻ.
3. Phát hiện và điều trò béo phì từ khi mới bò béo phì nhẹ.
4. Nghiên cứu thêm về thay đổi chức năng gan của bệnh nhân béo phì.
5. Nghiên cứu thêm về hiệu quả lâu dài của phương pháp tham vấn cá nhân về
dinh dưỡng và luyện tập cho trẻ béo phì.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hà Huy Khôi. Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp . NXB Y Học,
1996,146, 156 – 226.
2. Nguyễn Thò Kim Hưng, Trần Thò Hồng Loan, Lê Ngọc Diệnvà cs.Tình trạng thể
lực và tầm vóc thanh niên 16 – 17 tuổi khám nghóa vụ quân sự và Tình trạng
dinh dưỡng của học sinh cấp III ( 15 – 17 tuổi ) tại Thành phố Hồ Chí Minh năm
2000. Hội thảo dinh dưỡng Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh
30/3/2001
3. Trần Thò Hồng Loan. Tình trạng thừa cân và yếu tố nguy cơ ở học sinh 6 – 11
14
tuổi tại một quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc só dinh
dưỡng cộng đồng 1998.
4. Viện Dinh dưỡng. Hội nghò khoa học thừa cân và béo phì với sức khỏe cộng
đồng. Bộ Y tế – Viện dinh dưỡng. Hà nội 2002
Tiếng nước ngoài
5. B Caballero, Early Obesity and Prognosis. Encyclopedia of Human
Nutrition,1999, 1436 –1439.
6. George A. Bray. Obesity, Present Knowlegde in Nutrition,1996, 19 –31.
7. Ladda Mo – suwan, MD. Update on Chilhood Obesity Asian Perspertive :
Thailand. The Fist Asian congress of Pediatric Nutrition. 200 – 204 .
8. Thomas N. Robinson, MD, MPH. Denis MD, The pediatric clinic of North
America . Chilhood and Adolescent Obesity, 2001, 1017 – 1023.
9. WHO. Reported of a WHO Consultation. Obesity: preventing and managing The
Global epidemic, 2000.
15