Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

đánh giá khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức ở bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 78 trang )

76


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế

Trờng đại học y h nội






Vũ Huy Quang





đánh giá khả năng đáp ứng của tim
đối với các bi tập vận động gắng sức
ở bệnh nhân tai biến mạch máu no
do hẹp van hai lá







luận văn thạc sỹ y học







Hà nội-2008

77


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế

Trờng đại học y h nội




Vũ Huy Quang




đánh giá khả năng đáp ứng của tim
đối với các bi tập vận động gắng sức
ở bệnh nhân tai biến mạch máu no
do hẹp van hai lá


Chuyên ngành: Phục hồi chức năng
Mã ngành: 60.72.43




luận văn thạc sỹ y học



Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs-ts. Vũ thị bích hạnh



Hà nội-2008

75

Lời cảm ơn

Trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trờng Đại học Y Hà nội, em
đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và đồng
nghiệp, sự động viên của những ngời thân trong gia đình. Cho phép em đợc
gửi lời cảm ơn trân trọng tới:
Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, th viện, bộ môn phục hồi
chức năng trờng Đại học Y Hà nội đã dạy dỗ, chỉ bảo cho em trong suốt quá
trình học tập tại trờng.
PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh, cô giáo trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
GS.TS.Nguyễn Xuân Nghiên, PGS.TS.Dơng Xuân Đạm, PGS.TS.Đỗ
Doãn Lợi, PGS.TS.Cao Minh Châu đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho
em trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lu trữ hồ sơ, khoa C2-
C5 Viện Tim mạch, trung tâm phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch mai đã
tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và thu thập t liệu.
Lãnh đạo Sở Y tế Quảng ninh, Bệnh viện Điều dỡng-phục hồi chức năng
tỉnh Quảng ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đợc đi học tại trờng.
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới những ngời thân trong gia đình -
những ngời đã trực tiếp giúp đỡ em cả về tinh thần và vật chất trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu tại trờng.
Hà nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngời viết luận văn


Vũ Huy Quang

74

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc

Giấy cam đoan

Kính gửi:

- Phòng đào tạo sau đại học trờng Đại học Y Hà nội
- Bộ môn Phục hồi chức năng trờng Đại học Y Hà nội
- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa
học, chính xác và trung thực.
Các kết quả, số liệu trong luận văn này đều có thật, thu đợc trong quá

trình nghiên cứu của chúng tôi và cha đợc đăng tải trên tài liệu khoa học nào.
Hà nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngời cam đoan



Vũ Huy Quang











61

Mục lục
đặt vấn đề 1
Chơng 1:Tổng quan 2
1.1.Tình hình tai biến mạch máu não và các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2
1.1.1.Tình hình tai biến mạch máu não và tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 2
1.1.2.Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3
1.2.Tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 4
1.2.1.Giải phẫu chức năng tuần hoàn động mạch não 4
1.2.2.Van hai lá 5
1.2.3.Sinh lý bệnh tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 7

1.2.4.Vai trò của siêu âm, siêu âm Doppler trong chẩn đoán hẹp van hai lá 8
1.2.5.Chẩn đoán tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 9
1.2.6.Phân loại tai biến mạch máu não 9
1.2.7.Vai trò thuốc chống đông trong điều trị tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 10
1.2.8.ảnh hởng của hẹp van hai lá đến khả năng chịu đựng gắng sức ở bệnh nhân tai biến mạch
máu não 11

1.3.Nghiệm pháp gắng sức 12
1.3.1.Đáp ứng huyết động học trong vận động 12
1.3.2.Nghiệm pháp gắng sức (test dung nạp bài tập) 15
1.3.3.Dụng cụ và phơng pháp tiến hành nghiệm pháp gắng sức 16
1.4.Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp
van hai lá 17

1.4.1.Nguyên tắc Phục hồi chức năng 17
1.4.2.Các giai đoạn phục hồi chức năng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá .18
1.4.3.Nhóm Phục hồi chức năng 19
1.4.4.Chơng trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá 19
Chơng 2:Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 23
2.1.Địa điểm nghiên cứu 23
2.2.Đối tợng nghiên cứu 23
2.3.Phơng pháp nghiên cứu 23
2.4.Trình tự tiến hành nghiên cứu 24
2.5.Tiến hành đánh giá khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân đối với các bài tập
vận động gắng sức 25

2.5.1.Điều kiện kỹ thuật 25
2.5.2.Dụng cụ 25
2.5.3.Chuẩn bị bệnh nhân 25
2.5.4.Tiến hành đánh giá 26

2.5.5.Tiêu chuẩn ngừng tập 26
2.5.6.Đánh giá kết quả 27
2.5.7.Các tai biến 27
2.6.Xử lý số liệu 27
2.7.Thời gian nghiên cứu 28
62

2.8.Khía cạnh đạo đức của đề tài 28
Chơng 3:kết quả nghiên cứu 29
3.1.Đặc điểm nhóm đối tợng nghiên cứu 29
3.1.1.Một số thông tin chung 29
3.1.2.Thời gian phát hiện HHL đến khi bị nhồi máu não 30
3.1.3.Bên liệt 30
3.1.4.Các thơng tổn van phối hợp 31
3.1.5.Loại nhịp tim 31
3.1.6.Tình trạng đông máu ở tâm nhĩ trái và tiểu nhĩ trái 32
3.1.7.Mối liên quan diện tích van hai lá với một số yếu tố 32
3.1.8.Các thông số của đối tợng nghiên cứu trớc tập 33
3.2.Khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức 34
3.2.1.Tập gấp duỗi cơ nhị đầu cánh tay bên liệt 34
3.2.2.Tập gấp duỗi cơ tứ đầu đùi bên liệt 34
3.2.3.Đi bộ 10 m 35
3.2.4.Tập đi bộ 35
3.3.Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân đối với
các bài tập vận động gắng sức khi vào viện 36

3.3.1.Tuổi 36
3.3.2.Diện tích van hai lá (2D) 37
Chơng 4:Bàn luận 40
4.1.Đặc điểm nhóm bệnh nhân đợc nghiên cứu 40

4.1.1.Tuổi và giới 40
4.1.2.Một số thông số siêu âm tim khi vào viện 41
4.1.3.Thời gian phát hiện HHL đến khi bị nhồi máu não 41
4.1.4.Các thơng tổn van phối hợp 42
4.1.5.Loại nhịp tim 42
4.1.6.Tình trạng đông máu 43
4.1.7.Các thông số của đối tợng nghiên cứu trớc tập 43
4.2.Khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức 45
4.2.1.Kết quả tập luyện cơ nhị đầu cánh tay bên liệt 45
4.2.2.Kết quả tập luyện cơ tứ đầu đùi bên liệt 46
4.2.3.Đáp ứng của tim mạch khi bệnh nhân đi bộ 10 m 46
4.2.4.Đáp ứng của tim mạch khi bệnh nhân đi bộ 48
4.3.Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng đáp ứng của tim bệnh nhân với các
bài tập vận động gắng sức khi vào viện 48

4.3.1.Nhóm tuổi 48
4.3.2.Diện tích van hai lá 49
4.4.Bệnh án minh hoạ 50
kết luận 53
kiến nghị 54

73

DANH MụC CHữ VIếT TắT

ALĐMPTT
áp lực động mạch phổi tâm thu
HA Huyết áp
HHL Hẹp van hai lá
HH

o
HL Hẹp hở van hai lá
H
o
BL Hở van ba lá
H
o
C Hở van động mạch chủ
H
o
HL Hở van hai lá
MVG Mean Transmitral Valve Gradient (Chênh áp trung bình qua van 2 lá)
NPGS Nghiệm pháp gắng sức
NYHA NewYork Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ)
TBMMN Tai biến mạch máu não
TCYTTG Tổ chức y tế thế giới
Tập cơ NĐCT Tập cơ nhị đầu cánh tay
Tập cơ TĐĐ Tập cơ tứ đầu đùi













1

đặt vấn đề
TBMMN là các thiếu sót thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng
khu trú hơn là lan toả. Các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong
24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn
[5], [12].
TBMMN là nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau bệnh ung th và tim
mạch. Trong năm 2004, Mỹ phải chi khoảng 53,6 tỷ đô la (điều trị trực tiếp và
gián tiếp) cho bệnh nhân TBMMN, ớc tính điều trị cho một bệnh nhân
TBMMN là 140.048 đô la
[25].
TBMMN là nguyên nhân hàng đầu gây giảm chức năng, với 20% ngời
đợc cứu sống đòi hỏi chăm sóc tại cơ sở y tế sau 3 tháng và 15% đến 30%
tàn tật không hồi phục
[25].
Rung nhĩ và bệnh lý van tim làm tăng yếu tố nguy cơ của nhồi máu não
vì chúng có thể gây tắc mạch não. Rung nhĩ làm tăng nguy cơ TBMMN gấp 5
lần. Rung nhĩ do bệnh thấp tim làm tăng nguy cơ tắc mạch não gấp 17 lần
[66].
HHL là một bệnh van tim thờng gặp nhất ở nớc ta. Đây là một bệnh
nặng tiến triển, có nhiều biến chứng luôn đe dọa tính mạng của bệnh nhân.
HHL ảnh hởng rất nhiều đến khả năng chịu đựng gắng sức, kết quả điều trị
và khả năng phục hồi của bệnh nhân TBMMN.
Trên thế giới cũng nh ở Việt nam từ trớc đến nay có rất ít nghiên cứu
về mối quan hệ giữa HHL và TBMMN. Các nghiên cứu về ảnh hởng của
HHL đến khả năng chịu đựng gắng sức và trong quá trình phục hồi của bệnh
nhân TBMMN hầu nh cha có. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng sức
ở bệnh nhân tai biến mạch máu no do hẹp van hai lá nhằm đạt mục tiêu :

1. Đánh giá khả năng đáp ứng của tim đối với các bài tập vận động gắng
sức ở bệnh nhân TBMMN do HHL.
2. Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố đến khả năng đáp ứng của tim
đối với các bài tập vận động gắng sức ở bệnh nhân TBMMN do HHL.
2

Chơng 1:
Tổng quan
1.1. Tình hình tai biến mạch máu não và các nghiên cứu có liên quan
đến đề tài
1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não và tai biến mạch máu não do hẹp
van hai lá
Theo TCYTTG, tỷ lệ hiện mắc của TBMMN 500-600/100.000 ngời.
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 5,54 triệu ngời chết vì TBMMN, trong đó
2/3 là ở các nớc kém phát triển
[62].
ở Mỹ, TBMMN chiếm một nửa số bệnh nhân nhập viện vì bệnh lý thần
kinh. Tỷ lệ mắc TBMMN trong những năm 60 đợc ghi nhận khoảng
200/100.000 ngời, khoảng 500.000 đến 700.000 trờng hợp mới mắc mỗi
năm tại Mỹ. Cuối những năm 60 và 70 tỷ lệ mắc bệnh chung giảm còn khoảng
115/100.000 ngời. Tỷ lệ mắc bệnh có liên quan tới lứa tuổi. TBMMN ít xảy
ra dới tuổi 50 nhng gấp đôi ở độ tuổi sau 55. Tỷ lệ mắc bệnh sau độ tuổi 80
là 2.500/100.000 ngời
[30].
ở Hà lan, tỷ lệ TBMMN mới mắc hàng năm là 162/100.000 ngời, mỗi
năm có khoảng 250.000 trờng hợp mới mắc
[32].
Theo Hiệp hội Thần kinh học các nớc Đông nam á, bệnh nhân
TBMMN điều trị nội trú ở Trung quốc là 40%, Triều tiên 16%, ấn độ 11%,
Philipin 10%, Indonesia 8%, Việt nam 7%, Thái lan 6%, Malaixia 2%

[7]. Tỷ
lệ mắc bệnh trung bình hàng năm ở Nhật bản là 340-523/100.000, Trung quốc
182-329/100.000
[5].
Chi phí cho một bệnh nhân TBMMN ớc tính khoảng 59.800 đến
230.000 đô la. ở Anh, chi phí cho TBMMN ớc tính gần gấp đôi chi phí cho
điều trị bệnh tim mạch, chiếm khoảng 6% tổng chi phí cho y tế và dịch vụ xã
hội. Ước tính khoảng 41% chi phí trực tiếp cho TBMMN và 26% chi phí gián
3

tiếp, khoảng 33% chi phí cho chăm sóc không chính thức. Ngời ta cho rằng
đến năm 2020 trên toàn thế giới, TBMMN và bệnh lý mạch vành là nguyên
nhân hàng đầu ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống
[67].
Theo Kanter, tỷ lệ nghẽn mạch não từ tim: Bệnh van tim do thấp 10%,
rung nhĩ 45%, bệnh tim thiếu máu 15%, phình thất 10%, van tim nhân tạo
10%, các bệnh tim khác 10%
[44].
ở Việt nam trong thời gian 1994 và 1995, Bộ môn Thần kinh Trờng
Đại học Y khoa TP.Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra dịch tễ học trong cộng
đồng dân ở một số vùng thuộc 3 tỉnh (TP.Hồ Chí Minh, Tiền giang, Kiên
giang). Tỷ lệ hiện mắc chung: 415/100.000 ngời, tỷ lệ mới mắc chung các
vùng: 161/100.000 ngời
[5].
HHL là bệnh van tim thờng gặp nhất ở nớc ta, chiếm 40,3% số ngời
mắc bệnh tim
[3].
Trong số 6420 bệnh nhân điều trị tại Viện Tim mạch 1984-1989 thì tổn
thơng van hai lá chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh lý tim mạch. Trong đó
HHL đơn thuần chiếm 40%.

Theo thống kê tình hình các nguyên nhân gây TBMMN ở Viện Tim
mạch- Bệnh viện Bạch mai (1/1996-12/2000) với 820 bệnh nhân TBMMN thì
nguyên nhân bệnh van tim đứng thứ hai (chiếm 14,8%) sau tăng huyết áp.
HHL đơn thuần chiếm 16% các bệnh van tim. Số lợng bệnh nhân TBMMN
do bệnh van tim điều trị nội trú tại Viện Tim mạch- Bệnh viện Bạch mai quý
1/1999 là 37 bệnh nhân
[10].
1.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
[6], [18], [19], [20],[24]
Năm 1980, Cao Cự Điều nghiên cứu Tắc mạch não do hẹp van hai lá .
Tác giả đánh giá sự thờng có của tắc mạch não do hẹp van hai lá, những điều
kiện và nguyên nhân gây ra tắc mạch não ở bệnh nhân hẹp van hai lá, bệnh
cảnh lâm sàng, tiến triển và yếu tố tiên lợng tắc mạch máu não.
4

Năm 2000, Lơng Tấn Thoại nghiên cứu Một số đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng TBMMN do bệnh van tim .
Năm 2000, Nguyễn Thanh Thuỷ nghiên cứu Đánh giá khả năng phục
hồi vận động của bệnh nhân TBMMN do HHL gây liệt nửa ngời. Tác giả
đánh giá mức độ phục hồi chức năng vận động và tìm hiểu một số yếu tố liên
quan khả năng tái hội nhập xã hội của bệnh nhân TBMMN do HHL.
Năm 2001, Đào Ngọc Thuỷ nghiên cứu Vai trò của nghiệm pháp gắng
sức bằng thảm chạy trớc và sau nong van hai lá bằng bóng ở bệnh nhân HHL.
Tác giả nghiên cứu khả năng gắng sức của bệnh nhân HHL khít trớc và sau
nong van bằng bóng, xác định hoạt động thể lực thích hợp cho bệnh nhân sau
khi đã đợc nong van, tìm hiểu mối liên hệ khả năng gắng sức bằng thảm chạy
với một số thông số siêu âm Doppler tim trớc khi nong van hai lá bằng bóng.
Năm 2002, Phạm Thị Hải Yến nghiên cứu Một số thay đổi về dáng đi
trên bệnh nhân liệt nửa ngời sau tai biến mạch máu não vùng bán cầu. Tác
giả đánh giá sự thay đổi đặc điểm dáng đi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

1.2.
Tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá
1.2.1. Giải phẫu chức năng tuần hoàn động mạch não [2], [5], [12].
Hệ cảnh:
Động mạch cảnh gốc phân nhánh thành động mạch cảnh trong và động
mạch cảnh ngoài. Động mạch cảnh trong cấp máu cho bán cầu đại não. Trên
đờng đi, trớc khi phân nhánh, động mạch cảnh trong cho một ngành bên
duy nhất là động mạch mắt. Động mạch cảnh trong chia 4 nhánh tận là: Động
mạch não trớc, động mạch não giữa, động mạch thông sau và động mạch
mạc trớc. Mỗi động mạch này lại chia thành hai ngành: ngành nông cung cấp
máu cho vỏ não, ngành sâu đi vào trung tâm. Các ngành nông và ngành sâu
của cùng một động mạch cũng nh ngành sâu của các động mạch này không
có sự tiếp nối với nhau mà có cấu trúc tận cùng tạo nên một vùng tới hạn, đó
là khu vực dễ nhồi máu lan tỏa. Tuần hoàn não khu vực nông có áp lực thấp vì
5

có sự phân chia nhánh và nối với nhau khá phong phú. Tuần hoàn khu vực sâu
có áp lực cao vì là những nhánh tận cùng.
Hệ sống nền:
Hai động mạch đốt sống xuất phát từ động mạch dới đòn. Đoạn ngoài
sọ: sau khi tách khỏi động mạch dới đòn, động mạch đốt sống đi lên trên và
hơi chếch ra sau, đến ngang đốt sống cổ 6 chui vào ống động mạch, đến
ngang đốt sống cổ 2 đi ra ngoài nằm sát vào khớp và thân đốt đội, sau đó chui
qua màng cứng vào lỗ chẩm to. Đoạn trong sọ: từ lỗ chẩm đến cầu não nhập
với động mạch đốt sống bên kia tạo thành động mạch thân nền, tới máu cho
hai bên tiểu não và thân não. Hai động mạch não sau là hai nhánh tận của
động mạch thân nền.
Bàng hệ của tuần hoàn não:
Mạng nối ngoài sọ: Nối thông giữa động mạch cảnh trong và
động mạch cảnh ngoài.

Mạng nối đáy sọ: Nối thông giữa động mạch cảnh trong và động
mạch đốt sống thân nền qua đa giác Willis.
Mạng nối tầng nông bề mặt của não: Nối thông giữa các động
mạch tận thuộc động mạch cảnh trong và động mạch đốt sống thân nền tạo
thành một mạng lới trên bề mặt vỏ não.
1.2.2. Van hai lá
[8], [9], [35], [58].
1.2.2.1.Giải phẫu van hai lá
Van hai lá gồm có hai lá van: Lá van lớn (lá van trớc) và lá van bé (lá
van sau). Hai lá van bám vào vòng van (cấu trúc nằm giữa nhĩ trái và thất trái)
và đợc giữ bởi hệ thống dới van: (gồm các dây chằng và cột cơ). Các dây
chằng xuất phát từ đầu mút của các cột cơ nhú trong thất trái (gồm cột cơ
trớc bên và sau giữa) gắn vào hai lá van.
Mép van: là nơi phân cách hai lá van. Bình thờng mép van tạo ra lỗ
van khi mở diện tích rộng tối đa khoảng 4-6 cm
2
. Trong hẹp van hai lá do
6

thấp, hai mép van bị dính lại gây hẹp lỗ van. Đây là nơi cần phải can thiệp
tách ra để tạo dòng chảy bình thờng qua van.

Hình 1. 1: Cấu trúc van hai lá theo Berger.A và Daller.JA và [27], [34]
1.2.2.2.Giải phẫu bệnh hẹp van hai lá
Bộ van hai lá:
Có hiện tợng dính ở hai mép của van hai lá, thờng dính không
đối xứng, chủ yếu trên một mép van.
Các lá van bị dày lên, cứng lại, di động kém và lâu ngày sẽ bị vôi hoá.
Các dây chằng và cột cơ ở phía dới của van cũng bị dày lên,
ngắn lại và có thể gây co kéo tổ chức van hai lá.



Hình 1. 2: Hình ảnh hẹp van hai lá theo Yiju T.L[68]
Các buồng tim:
Tâm nhĩ trái giãn, có thể chứa tới 1000 ml máu.
Tiểu nhĩ trái thờng cũng bị giãn.
7

Có thể có các huyết khối ở trong tiểu nhĩ trái và tâm nhĩ trái.
Tâm thất trái bình thờng hoặc hơi nhỏ. Tâm thất phải thờng bị
giãn và phì đại.
Những tổn thơng phối hợp:
Phổi thờng bị xung huyết, có thể có các ổ nhồi máu nhỏ.
Động mạch phổi giãn, thành động mạch dày lên, đôi khi có
những mảng xơ vữa.
Các mao mạch ở phổi bị xung huyết thành tràng hạt, nổi rõ trong
lòng phế nang.
Gan thờng bị ứ máu kiểu gan tim.
1.2.2.3.Nguyên nhân gây hẹp van hai lá
Phần lớn HHL là do thấp tim gây nên. Trong thấp tim, không chỉ van
hai lá bị tổn thơng mà van động mạch chủ cũng bị ảnh hởng. HHL do thấp
tim có tính chất dính mép van và thờng có nụ sùi ở tổ chức van hai lá. Điều
này giải thích tại sao bệnh nhân HHL do thấp tim thờng dễ tạo ra cục máu
đông ở trong tâm nhĩ trái và tiểu nhĩ trái đồng thời HHL có H
o
HL kèm theo.
Một số trờng hợp HHL nhng không có tiền sử thấp tim rõ ràng.
Ngoài ra còn có HHL bẩm sinh. Điều này ảnh hởng rõ rệt đến sự phát
triển thể chất của bệnh nhân.
1.2.3. Sinh lý bệnh tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá

[5], [9], [12],
[25], [43]
HHL gây nên một sự cản trở dòng máu đi từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất
trái trong thì tâm trơng. Máu bị ứ lại ở trong tâm nhĩ trái và tiểu nhĩ trái,
những rối loạn nhịp tim (nhất là rung nhĩ) làm cho máu lại càng chậm luân
chuyển ở trong nhĩ trái tạo điều kiện hình thành các cục máu đông. Các cục
máu đông đó có thể rơi xuống thất trái và từ đó theo các mạch máu của đại
tuần hoàn gây nên tắc mạch ở một số nơi: tắc mạch não, tắc mạch chi, tắc
mạch mạc treo, tắc mạch thận
8

Nhồi máu não xuất hiện do ngừng cung cấp máu cho một phần của não.
Khi đó các tế bào thần kinh không nhận đợc oxy và Glucose. Mức độ tổn
thơng của các tế bào này phụ thuộc vào vị trí và mức độ thiếu máu. Tế bào
não ngừng hoạt động chức năng khi thiếu oxy trong vòng 60-90 giây và sau
vài giờ sẽ tổn thơng không hồi phục dẫn tới hoại tử. Trớc khi trở thành ổ
hoại tử, nhu mô não phải trải qua giai đoạn thiếu máu (vùng tranh tối tranh
sáng), ở đó các tế bào thần kinh mất các hoạt động dẫn truyền nhng về mặt
sinh lý thì vẫn còn nguyên vẹn và sự chênh lệch về ion vẫn đợc bảo tồn. Nếu
không đợc cung cấp máu kịp thời, vùng này sẽ trở thành vùng hoại tử và lại
xuất hiện vùng tranh tối tranh sáng mới bao quanh vùng hoại tử. Thời gian tồn
tại của vùng tranh tối tranh sáng có thể phục hồi là vài giờ. Các biện pháp điều
trị tích cực đều nhằm cứu vãn vùng này. Cho nên điều trị càng sớm thì khả
năng phục hồi càng cao.
1.2.4. Vai trò của siêu âm, siêu âm Doppler trong chẩn đoán hẹp van hai

[1], [11], [23]
Siêu âm tim cho phép chẩn đoán xác định HHL, đánh giá mức độ
HHL, tình trạng van và tổ chức dới van, các tổn thơng van phối hợp (HoHL,
HoBL, HoC), đo ALĐMPTT, đánh giá chênh áp qua van hai lá để quyết định

có tiến hành phẫu thuật không và nếu phẫu thuật thì nên mổ tách van hay thay van.
Trong hẹp van hai lá đơn thuần, trên siêu âm kiểu TM thấy có những
biểu hiện sau:
Những dấu hiệu trực tiếp:
- Lá trớc và lá sau của van hai lá di động song song cùng chiều
với nhau, các lá van có thể dày ít hoặc nhiều.
- Van hai lá có dạng cao nguyên.
- Dốc tâm trơng EF bị giảm đi (trong trờng hợp hẹp hai lá khít
thì dốc tâm trơng thờng nhỏ hơn 15 m/s).

9

Những dấu hiệu gián tiếp:
- Buồng nhĩ trái giãn.
- Đờng kính thất trái bình thờng hoặc hơi giảm.
- Có thể có những dấu hiệu của tăng áp động mạch phổi.
Siêu âm hai chiều (2D) có thể xác định đợc không những sự di động,
tình trạng cụ thể của van hai lá và tổ chức dới van mà còn có thể đo đợc trực tiếp
diện tích van hai lá. Nếu diện tích van hai lá từ 1,5 - 2,5 cm
2
là HHL nhẹ. Diện tích
van hai lá từ 1- 1,5 cm
2
là HHL vừa. Diện tích van hai lá < 1 cm
2
là HHL khít.
Siêu âm Doppler cho phép ớc lợng mức độ nặng- nhẹ của HHL thông
qua việc đo chênh áp qua van hai lá. Nếu chênh áp trung bình qua van hai lá thời
kỳ tâm trơng (MVG) < 5 mmHg là HHL nhẹ, MVG từ 5-10 mmHg là HHL
vừa, MVG > 10 mmHg là HHL khít. Ngoài ra, siêu âm Doppler ớc tính đợc

ALĐMPTT thông qua việc đo đợc phổ của HoBL hoặc HoC kèm theo. Siêu âm
Doppler giúp ngời thày thuốc đánh giá đúng mức độ tổn thơng của van hai lá,
những tổn thơng phối hợp và chỉ định phơng pháp điều trị thích hợp nhất.
1.2.5. Chẩn đoán tai biến mạch máu não do hẹp van hai lá
[2], [5], [12]
Theo TCYTTG: TBMMN là các thiếu sót thần kinh xảy ra đột ngột
với các triệu chứng khu trú hơn là lan toả. Các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ
hoặc tử vong trong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn .
Hẹp van hai lá: Hội chứng gắng sức, Nghe tim: Tiếng rung tâm trơng
Cận lâm sàng: CT Scanner sọ não: hình ảnh giảm tỷ trọng. Siêu âm tim:
hình ảnh hẹp van hai lá
1.2.6. Phân loại tai biến mạch máu não
[2], [5], [12]
1.2.6.1. Nhồi máu não
Là tình trạng mạch máu não bị tắc, khu vực não do mạch máu đó cung
cấp bị thiếu máu và hoại tử.
Cơn thiếu máu não thoáng qua: Phục hồi trong vòng 24 giờ.
10

Thiếu máu não cục bộ hồi phục: Phục hồi trên 24 giờ và không để lại
di chứng.
Thiếu máu não cục bộ hình thành: Thời gian phục hồi kéo dài, để lại
nhiều di chứng hoặc tử vong.
1.2.6.2.Chảy máu não
Là tình trạng máu thoát ra khỏi mạch máu và chảy vào nhu mô não.
1.2.7. Vai trò thuốc chống đông trong điều trị tai biến mạch máu não do
hẹp van hai lá
[26], [46].
Theo Barbara Dapper, thuốc chống đông là một chỉ định của TBMMN
do cục huyết khối từ tim. Mục đích là ngăn cản tình trạng lấp mạch não tiếp

tục xảy ra. Thuốc chống đông nên đợc điều trị liên tục cho đến khi nào mà
nguồn lấp mạch vẫn còn.
Heparin: Tiêm Heparin với liều 0,5-1 mg/kg trọng lợng cơ thể làm
cho thời gian đông máu kéo dài tới 30 phút hoặc hơn nữa. Trong lâm sàng
dùng Heparin để ngăn cản sự phát triển và hình thành huyết khối. Cơ chế tác
dụng của Heparin là ngăn cản sự hình thành phức hợp men Prothrombinase,
ức chế tác dụng của Thrombin lên Fibrinogen, do đó ngăn cản sự chuyển
Fibrinogen thành Fibrin, thúc đẩy quá trình tơng tác giữa Thrombin và
antithrombin làm cho Thrombin không hoạt động. Tác dụng của Heparin kéo
dài khoảng 3-4 giờ, sau đó bị phá huỷ bởi Heparinase trong máu hoặc bị thực
bào. Do đó phải tiêm nhiều lần.
Kháng Vitamin K: Khi cho Dicoumarin, Sintrom vào trong cơ thể nó
sẽ làm gan giảm sản xuất các yếu tố đông máu II, VII, IX, X do đó ngăn cản
quá trình đông máu. Cơ chế tác dụng của Dicoumarin, Sintrom là cạnh tranh
với Vitamin K (chất cần cho các phản ứng trung gian trong quá trình tổng hợp
các yếu tố II, VII, IX, X). Thuốc chỉ có tác dụng trong cơ thể, tác dụng chậm
24 giờ sau khi uống nhng kéo dài 5- 10 ngày.
11

1.2.8. ảnh hởng của hẹp van hai lá đến khả năng chịu đựng gắng sức ở
bệnh nhân tai biến mạch máu não
[9], [64]
Bình thờng, diện tích lỗ van hai lá từ 4-6 cm
2
, máu từ tâm nhĩ trái
xuống tâm thất trái qua van hai lá dễ dàng. Khi diện tích lỗ van hai lá giảm
dới 2 cm
2
, lúc này dòng máu chảy từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái bị cản
trở, chênh áp giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái tăng. Khi van hai lá hẹp khít

(diện tích lỗ van hai lá dới 1 cm
2
), độ chênh áp này có thể lên tới 20-30
mmHg. Sự tăng chênh áp qua lỗ van sẽ càng lớn khi bệnh nhân phải gắng sức.
Vì chênh áp qua van là hàm số mũ của dòng chảy qua van.
Sự tăng áp lực tâm nhĩ trái lâu ngày trong HHL hoặc HHL khít sẽ dẫn
tới sự ứ trệ tuần hoàn phổi và tăng áp lực động mạch phổi (lúc đầu là tăng áp
lực động mạch phổi thụ động sau mao mạch, sau đó là tăng áp lực động mạch
phổi chủ động trớc mao mạch) làm tăng sức cản đờng dẫn khí và giảm trao
đổi khí. Khi mức độ tăng áp lực mao mạch phổi vợt qua áp lực của máu sẽ
gây hiện tợng thoát quản. Nếu hiện tợng này tăng nhiều quá mức so với sự
lu thông bạch huyết sẽ gây xung huyết phổi. Hiện tợng này có thể xảy ra
khi gắng sức, xúc động, nhịp tim nhanh ở những bệnh nhân HHL nhẹ, còn ở
những trờng hợp HHL khít hiện tợng phù phổi xảy ra gần nh thờng xuyên
càng làm cho sự xơ hoá phổi tiến triển nhanh hơn.
Sự cản trở dòng máu chảy từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái làm ứ trệ
máu trong tâm nhĩ trái dẫn đến giãn tâm nhĩ trái. Vì thể tích tâm thu không
tăng, muốn tăng lu lợng tim thì cần phải tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng quá
mức thì thời gian tâm trơng thu ngắn lại, tim co bóp ít hiệu quả. Đồng thời,
việc tăng quá nhanh nhịp tim sẽ dẫn đến rối loạn nhịp tim đặc biệt là rung nhĩ.
Điều này làm cho tim chóng bị suy hơn.
Do đó, hội chứng gắng sức rất thờng gặp ở bệnh nhân HHL. Điều này ảnh
hởng rất nhiều đến khả năng chịu đựng gắng sức của bệnh nhân TBMMN.
12

1.3.
Nghiệm pháp gắng sức
Hoạt động thể lực của con ngời gây nên một loạt các biến đổi về hô
hấp, tim mạch và các chỉ số khác. Để quan sát những chỉ số đó biến đổi nh
thế nào ngời ta tiến hành NPGS. NPGS cho phép đánh giá khách quan và khá

chính xác khả năng gắng sức, những đáp ứng bất thờng của hệ hô hấp và tim
mạch. Kết quả của NPGS rất khác nhau do phụ thuộc vào phơng pháp tiến
hành NPGS, tuổi, giới và bệnh lý của ngời đang đợc tiến hành NPGS.
1.3.1. Đáp ứng huyết động học trong vận động
[47], [59], [63]
1.3.1.1. Đáp ứng của nhịp tim
Nhịp tim đợc tính bằng số lần co cơ tim trong một phút. Đáp ứng của
cơ thể ngay lập tức với vận động là sự tăng nhịp tim. Trong thời gian vận
động, nhịp tim tăng, thời gian một chu chuyển tim rút ngắn lại (thời gian tâm
trơng ngắn lại rất rõ). Ví dụ trong vận động ở mức độ tối đa thì nhịp tim là
200 chu kỳ/phút, thời gian một chu chuyển là 0,3 giây, thời kỳ tâm trơng rút
xuống từ 0,5 giây (khi nghỉ ngơi) còn 0,1 giây. Tuy vậy, do lỗ tĩnh mạch đổ về
tim quá lớn và áp suất máu tăng cao ngay cả khi nhịp tim tăng rất nhanh nên
việc đa máu vào các buồng tim bị ảnh hởng rất ít. Vì thế tim vẫn đảm bảo
tống một lợng máu lớn vào động mạch trong thời gian vận động. Tuy nhiên
trong vận động kéo dài, do cơ tim mỏi mệt nên khả năng co bóp của cơ tim có
thể kém đi.
ở những ngời tập luyện tốt thì thể tích tâm thu tăng cùng với tăng
công suất vận động, ngay cả khi nhịp tim tăng cao tới 190-200 chu kỳ/phút.
Điều này chứng tỏ rằng tần số tim rất cao cũng không cản trở sự nạp máu đầy
đủ cho tâm thất (mặc dù giai đoạn tâm trơng bị rút ngắn nhiều) và tim tống
máu vào động mạch một cách có hiệu quả (thậm chí cả trong giai đoạn tâm
thu ngắn), do tăng hiệu suất co bóp của cơ tim.
Thể tích tâm thu trong t thế đứng thẳng thấp hơn trong t thế nằm ngang
do ở t thế đứng thẳng, dòng máu tĩnh mạch về tim khó hơn bởi ảnh hởng của
13

trọng lực. Do đó cùng một lợng vận động nh nhau, vận động trong t thế đứng
thẳng nhịp tim sẽ cao hơn khi vận động ở t thế nằm để bù cho việc giảm thể tích
tâm thu nhằm duy trì lu lợng tim đảm bảo đủ máu cung cấp cho cơ thể.

ở cùng một mức tiêu thụ oxy nh nhau thì nhịp tim khi vận động bằng
tay cao hơn khi vận động bằng chân. Thể tích tâm thu hầu nh không thay đổi
khi chuyển từ trạng thái yên tĩnh sang vận động bằng tay. Thể tích tâm thu tối
đa khi vận động bằng chân lớn hơn khi vận động bằng tay khoảng 30%-40%. Điều
này cho thấy sự co các cơ ở tay chỉ làm tăng nhịp tim còn sự co các cơ ở chân có
vai trò đặc biệt quan trọng làm tăng thể tích tâm thu trong thời gian vận động.
Vận động cùng công suất nh nhau (2100 kilopoud/phút) có thể thực
hiện đợc động tác vận động lâu hơn hẳn nếu chia trọng tải cho cả tay (600
kilopoud/phút) và chân (1500 kilopoud/phút ) so với chỉ thực hiện bằng chân
(2100 kilopoud/phút).
Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới nhịp tim trong khi tập luyện: t thế tập,
dạng bài tập, trạng thái sức khoẻ, thể tích máu, chức năng nút xoang, thuốc,
môi trờng, tuổi, giới. Nhịp tim có thể thay đổi trong vận động nhng nhịp tim
tối đa của mỗi ngời không thay đổi.
1.3.1.2. Đáp ứng của huyết áp động mạch
Khi vận động, huyết áp thay đổi tuỳ theo mối tơng quan giữa lu
lợng tim và sức cản ngoại biên của hệ mạch. Trong vận động, lu lợng tim
tăng tơng ứng với cờng độ vận động. Huyết áp tâm thu cũng tăng tỷ lệ
thuận với công suất vận động. Lu lợng tim tăng trong vận động ảnh hởng
đến huyết áp tâm thu hơn huyết áp tâm trơng. Ví dụ khi đạp xe đạp lực kế,
mỗi lần tăng lợng vận động lên 300 kg/phút, huyết áp tâm thu (đo ở động
mạch cánh tay) tăng lên khoảng 8 mmHg, huyết áp tâm trơng tăng lên 3
mmHg. Trong thời gian vận động, mạch máu trong các cơ đang hoạt động
giãn ra. Máu trong động mạch tống vào tiểu động mạch cơ và mao mạch đang
bị giãn một lợng máu lớn hơn lúc nghỉ ngơi. Do dòng máu chảy ra khỏi động
14

mạch nhanh, các mạch máu lại giãn nên huyết áp tâm trơng nếu có tăng
trong vận động (vì lu lợng tim tăng) thì cũng tăng rất ít.
Sau khi vận động ở mức tối đa, huyết áp tâm thu giảm và trở về bình

thờng trong vòng 6 phút
[59]. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc tập luyện
thờng xuyên có thể làm giảm trung bình 10 mmHg đối với huyết áp tâm thu
và 7,5 mmHg đối với huyết áp tâm trơng. Luyện tập thờng xuyên có thể làm
giảm tỷ lệ cao huyết áp và đa huyết áp trở về bình thờng đối với bệnh nhân
cao huyết áp nhẹ
[47].
Cùng một lợng vận động nh nhau, huyết áp sẽ tăng cao hơn khi vận
động bằng tay và ít hơn khi vận động bằng chân. Khi vận động bằng tay,
lợng cơ tham gia vận động ít hơn khi vận động bằng chân. Do vậy khi vận
động bằng tay các vùng mạch máu bị giãn ra tơng đối ít, vùng mạch máu
không hoạt động còn lại rất nhiều ( vùng này mạch máu bị co lại), làm tăng
sức cản ngoại vi. Vì vậy, khi vận động bằng tay sức cản cao hơn khi vận động
bằng chân. Từ đó có thể hiểu đợc tại sao huyết áp cao hơn trong các vận
động cục bộ so với các vận động toàn thân nh: chạy, đi xe đạp
Cùng một lợng vận động nh nhau, vận động trong t thế đứng, huyết
áp sẽ cao hơn khi vận động ở t thế nằm ( do tăng tần số tim chứ không phải
tăng thể tích tâm thu).
Huyết áp tăng đặc biệt cao trong các vận động tĩnh lực có ít cơ quan
tham gia. Thậm chí một vận động tĩnh lực vừa phải cũng có thể làm huyết áp
tăng cao hơn một hoạt động nặng toàn thân. Khi co cơ cẳng tay tĩnh (bóp lực
kế) với lực bằng 10% mức chủ động tối đa, huyết áp trung bình sẽ tăng lên
100 mmHg. Huyết áp tăng một mặt do tăng lu lợng tim (trờng hợp này là
do tăng tần số tim chứ không phải tăng thể tích tâm thu), mặt khác do co mạch
ngoại vi ở các vùng rộng lớn gồm các cơ quan không hoạt động. Huyết áp
tăng mạnh trong vận động tĩnh lực làm cho máu đợc đẩy đi dễ dàng hơn qua
các cơ đang co đẳng trờng, khắc phục hiện tợng cản trở lu thông máu do
áp suất tăng cao ở các cơ này.
15


1.3.2. Nghiệm pháp gắng sức (test dung nạp bài tập)
[33], [36]
Test dung nạp bài tập trong phục hồi chức năng tim mạch bao gồm test
chức năng và test chẩn đoán. Test chức năng đặc biệt quan trọng trong phục
hồi chức năng tim mạch, nó cho phép ớc lợng khả năng hoạt động thể lực và
lợng giá chức năng tim mạch. Kết quả của test chức năng đợc sử dụng để
chỉ định luyện tập, thiết lập giới hạn hoạt động nghề nghiệp và nghiên cứu ảnh
hởng của thuốc tim mạch hoặc những can thiệp tim mạch khác. Ngợc lại
test chẩn đoán có giá trị khi đa ra những thông tin chẩn đoán bệnh. Test chức
năng có thể đợc thực hiện trên những bệnh nhân tim mạch có dùng thuốc,
những thuốc này có thể phủ định hoặc xác nhận kết quả của test chẩn đoán.
1.3.2.1.Chỉ định
- Chẩn đoán bệnh động mạch vành
-Chẩn đoán nguyên nhân của các triệu chứng có liên quan đến tim
mạch: Đau ngực, khó thở
- Xác định giới hạn an toàn của tập luyện.
- Đánh giá hiệu quả của những can thiệp động mạch vành.
- Dự đoán nguy cơ liên quan đến tim mạch.
1.3.2.2. Chống chỉ định
- Đau thắt ngực không ổn định
- Huyết áp tối đa lớn hơn 220 mmHg hoặc huyết áp tối thiểu khi nghỉ
ngơi lớn hơn 120 mmHg.
- Hạ huyết áp t thế trên 20 mmHg.
- Loạn nhịp thất hoặc nhĩ không kiểm soát đợc.
- Suy tim mất bù.
- Viêm tắc tĩnh mạch.
- Đái tháo đờng không kiểm soát đợc.
- Nhồi máu cơ tim cấp.
- Viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim cấp.
16


- Huyết khối mới.
- Hẹp van động mạch chủ vừa hoặc nặng.
- Bệnh toàn thể cấp tính.
- Bệnh lý tâm thần nặng.
1.3.3. Dụng cụ và phơng pháp tiến hành nghiệm pháp gắng sức
[33],
[36], [50]
Các NPGS thờng đợc dùng làm cơ sở để đánh giá tình trạng thể lực
thông qua sự thay đổi các chỉ số mạch và huyết áp động mạch.
Năm 1928, Master sử dụng một dụng cụ gọi là bậc thang với biện
pháp bớc lên bớc xuống.
Năm 1954, Voldobel sử dụng xe đạp lực kế để tiến hành NPGS. Cùng với
xe đạp lực kế, thảm chạy cũng đợc sử dụng để tiến hành NPGS.
Năm 1956, Bruce đa ra quy trình làm NPGS (Ngày nay đợc áp dụng rộng
rãi ở nhiều nớc). Dụng cụ để tiến hành NPGS là xe đạp lực kế và thảm chạy.
Xe đạp lực kế thờng ít tốn kém, chiếm ít không gian và đặc biệt hữu
ích cho bệnh nhân có vấn đề về dáng đi và thăng bằng, béo phì (giới hạn trọng
lợng trên thảm chạy dới 150 kg), những ngời sợ đi trên thảm chạy Mặc
dù không phải chịu trọng lợng nhng nó có tơng quan tốt với thử nghiệm
bằng thảm chạy và thậm chí có thể đợc thực hiện trong một t thế nằm ngửa
bằng cách sử dụng một xe đạp nằm. Nhợc điểm chính của xe đạp lực kế là
không thoải mái và chóng mệt mỏi. Hiệu suất năng lợng đợc đo bằng Watt.
Một watt đợc tính bằng 6 kpm/phút. Một giới hạn khác là sự tăng giả tạo
mức cảm nhận sự mệt mỏi và huyết áp tâm thu.
Thảm chạy: có tay vịn phía trớc và bên cạnh để giữ cho bệnh nhân
không ngã. Thảm chạy có hai giá trị: tốc độ và độ dốc. Lợi ích chính của thảm
chạy là có nhiều phơng thức tiến hành và đợc tiêu chuẩn hoá kỹ bao gồm
Bruce, Cornell, Weber, Balke-Ware, và Naughton. Với thảm chạy, bệnh nhân
phải vận động đều các cơ bắp toàn thân làm cho cơ thể đạt gắng sức tới mức

17

thu nhận oxy tối đa hơn hẳn xe đạp lực kế. Vì xe đạp lực kế chỉ khu trú gắng
sức nhiều vào các cơ ở đùi và cẳng chân, đa đến sự chóng mệt mỏi kiệt sức
các cơ đó và tự ngừng gắng sức sớm. Nhợc điểm của thảm chạy là sự giới
hạn trọng lợng và khó khăn cho một số bệnh nhân sử dụng thảm chạy (bệnh
nhân có khó khăn về vận động).
ở Việt nam, NPGS đợc tiến hành từ năm 1972, chủ yếu sử dụng xe đạp
lực kế. Năm 1998, thảm chạy là dụng cụ chính để tiến hành NPGS.
1.4.
Phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu
não do hẹp van hai lá
1.4.1. Nguyên tắc Phục hồi chức năng [2], [28]
Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị. Chọn lựa
chế độ tập phù hợp với nhu cầu và khả năng vận động của bệnh nhân.
Phục hồi chức năng ngay sau khi tình trạng bệnh nhân cho phép. Mỗi giai đoạn
có các kỹ thuật phục hồi khác nhau phù hợp với tình trạng cụ thể của ngời bệnh.
Trong luyện tập phục hồi phải chú ý đến toàn bộ cơ thể với các bài tập
vận động cân xứng cả hai bên, không chỉ sử dụng vận động của bên lành để bù
trừ hoặc thay thế cho bên liệt.
Trong quá trình luyện tập phục hồi cần chú ý đến cả chất lợng và số
lợng của các vận động, hớng theo các mẫu vận động bình thờng.
Bằng mọi cách làm cho trơng lực cơ trở lại bình thờng hoặc gần bình
thờng trớc khi thực hiện vận động, đảm bảo cho vận động đợc thực hiện dễ dàng
hơn theo các mẫu vận động bình thờng mà trớc khi bị liệt ngời bệnh đã sử dụng.
-Nếu trơng lực cơ giảm phải sử dụng các kỹ thuật kích thích, bao gồm
cả các động tác tập chịu trọng lợng để làm tăng trơng lực cơ.
-Nếu trơng lực cơ tăng phải sử dụng các kỹ thuật ức chế, các bài tập và
các mẫu vận động chống lại mẫu co cứng để làm giảm trơng lực cơ.
18


Tập và hớng dẫn bệnh nhân vận động theo cách mà trớc khi bị liệt họ
đã làm, sử dụng các kỹ thuật tạo thuận giúp ngời bệnh cảm nhận đợc vận
động bình thờng để thực hiện các vận động dễ dàng và tự nhiên hơn.
Sử dụng các bài tập và các kỹ thuật vận động có liên quan gần gũi với
cuộc sống và sinh hoạt thờng ngày của ngời bệnh, giúp và hớng dẫn ngời
bệnh tập nhiều lần cho đến khi tự họ có thể làm đợc.
Phát huy tính tích cực và chủ động của ngời bệnh trong tập luyện,
hớng dẫn ngời bệnh và gia đình để họ có thể tự thực hiện đợc các bài tập
vận động tại nhà sau khi ra viện.
1.4.2. Các giai đoạn phục hồi chức năng cho bệnh nhân tai biến mạch
máu não do hẹp van hai lá
[2], [28]
Giai đoạn cấp:
Phục hồi chức năng tiếp ngay sau các can thiệp y học cấp cứu. Nhiệm vụ
chính là phòng ngừa các thơng tật thứ cấp do hội chứng bất động: Phục hồi
chức năng hô hấp, chăm sóc bàng quang-ruột, các vị thế nằm đúng theo mẫu
phục hồi, phòng chống loét đè ép, vận động và kích thích sớm
Giai đoạn hồi phục:
Những mục tiêu chính trong phục hồi chức năng vận động giai đoạn này:
Kiểm soát t thế, tăng cờng sức mạnh và điều hợp thần kinh-cơ, thăng bằng,
các hoạt động tự chăm sóc, ngăn ngừa di chứng và các thơng tật thứ cấp. Do
đó cần vận động sớm, t thế đúng kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ chỉnh
trực, bài tập kéo giãn và phẫu thuật chỉnh hình khi di chứng nặng.
Giai đoạn cộng đồng:
Tăng cờng các hoạt động chức năng, hạn chế các di chứng. Thay đổi
môi trờng sống, tăng cờng các hoạt động thể dục thể thao và các mối quan
hệ với cộng đồng. Hớng nghiệp, tìm và lựa chọn công việc, ngành nghề cho
phù hợp với khả năng của bệnh nhân.

×