Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

hiệu quả chăm sóc điều dưỡng, vật lý trị liệu trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 30 trang )





KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆU QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG VẬT LÝ TRỊ
LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT
SỐNG THẮT LƯNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ THỊ HOÀI ANH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ THỊ HOÀI ANH
SINH VIÊN : HÀ THỊ KHÁNH PHƯƠNG
SINH VIÊN : HÀ THỊ KHÁNH PHƯƠNG
MÃ SV : B00088
MÃ SV : B00088

ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là một bệnh
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là một bệnh
lý rất thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt
lý rất thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi 20 – 50.
Nam, chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi 20 – 50.

Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ
Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ
khoảng 63% - 73% tổng số đau cột sống thắt
khoảng 63% - 73% tổng số đau cột sống thắt
lưng và 72% trường hợp đau thần kinh hông là
lưng và 72% trường hợp đau thần kinh hông là


do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.



ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Cần chăm sóc điều dưỡng và vật lý trị liệu.

Mục tiêu nghiên cứu

1. Đánh giá hiệu quả chăm sóc điều dưỡng
và VLTL trên Bn TVĐĐ CSTL điều trị nội
khoa.

2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp chăm sóc
điều dưỡng kết hợp VLTL cho Bn TVĐĐ
CSTL.

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU- SINH LÝ ĐĨA
GIẢI PHẪU- SINH LÝ ĐĨA
ĐỆM CSTL
ĐỆM CSTL
1 - Nhân nhầy
2 - Vòng sợi
3 - Mảnh sụn trong


TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
Đĩa đệm
Nhân nhày
Cơ chế giảm sóc của ĐĐ
Cơ chế giảm sóc của ĐĐ

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
Các mức TVĐĐ
Các mức TVĐĐ
LỒI NHÂN NHẦY ĐĨA ĐỆM
THOÁT VỊ NHÂN NHẦY ĐĨA ĐỆM
THOÁT VỊ BỊ TÁCH RỜI THÀNH KHỐI

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TVĐĐ CSTL
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH TVĐĐ CSTL
- Lâm sàng:
Có yếu tố chấn thương, vi chấn thương.
Đau rễ thần kinh hông có tính chất cơ học.
Có tư thế chống đau.
Có dấu hiệu bấm chuông.
Dấu hiệu Lasègue (+).
Có dấu hiệu gãy góc cột sống
- Cận lâm sàng: Thường dùng chụp cắt lớp vi tính và chụp
cộng hưởng từ.




TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
QUI TRÌNH CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG VLTL
QUI TRÌNH CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG VLTL
:
:

Cho bn nằm bất động.
Cho bn nằm bất động.

Xoa bóp bấm huyệt.
Xoa bóp bấm huyệt.

Từ nhiệt.
Từ nhiệt.

Kéo giãn.
Kéo giãn.

Chăm sóc cơ bản.
Chăm sóc cơ bản.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

Tuổi từ 20 tuổi trở lên.
Tuổi từ 20 tuổi trở lên.

Không phân biệt giới tính.

Không phân biệt giới tính.

Được chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm
Được chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm
CSTL theo tiêu chuẩn lâm sàng của Saporta
CSTL theo tiêu chuẩn lâm sàng của Saporta
và Ngô Thanh Hồi (1995).
và Ngô Thanh Hồi (1995).

Chụp CT. Scanner hoặc MRI CSTL thấy có
Chụp CT. Scanner hoặc MRI CSTL thấy có
hình ảnh TVĐĐ CSTL.
hình ảnh TVĐĐ CSTL.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2. Tiêu chuẩn loại trừ
2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tất cả các bệnh nhân bị đau thắt lưng, đau
Tất cả các bệnh nhân bị đau thắt lưng, đau
thần kinh hông to không do TVĐĐ, TVĐĐ
thần kinh hông to không do TVĐĐ, TVĐĐ
tự do
tự do

TVĐĐ có kèm theo nhiễm trùng nhiễm độc
TVĐĐ có kèm theo nhiễm trùng nhiễm độc
toàn thân.
toàn thân.


Bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc ĐT.
Bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc ĐT.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu:

Tiến cứu, can thiệp lâm sàng, so sánh trước và
Tiến cứu, can thiệp lâm sàng, so sánh trước và
sau ĐT 15 ngay, 30 ngay.
sau ĐT 15 ngay, 30 ngay.

Cỡ mẫu nghiên cứu: 30 bệnh nhân.
Cỡ mẫu nghiên cứu: 30 bệnh nhân.

Phương tiện nghiên cứu:
Phương tiện nghiên cứu:

Chất liệu nghiên cứu:
Chất liệu nghiên cứu:

Máy từ nhiệt 2 kênh của ITO – Japan.
Máy từ nhiệt 2 kênh của ITO – Japan.

Máy kéo giãn cột sống TM – 300.
Máy kéo giãn cột sống TM – 300.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Máy từ nhiệt






PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Máy Kéo giãn cột sống
-

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các chỉ tiêu : nghiên cứu
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị:
Tình trạng đau của TL và tk hông to: 4 điểm.
Đo độ giãn của CSTL: 4 điểm
Đánh giá mức độ giảm chèn ép rễ thần kinh hông to: 4
điểm.
Tầm vận động của CSTL: 24điểm
Các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày: 4 điểm.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá hiệu quả điều trị chung:
Đánh giá hiệu quả điều trị chung:

Rất tốt: 36 – 40 điểm.
Rất tốt: 36 – 40 điểm.

Tốt: 30 – 35 điểm.
Tốt: 30 – 35 điểm.


Trung bình: 20 – 29 điểm.
Trung bình: 20 – 29 điểm.

Không kết quả: < 20 điểm.
Không kết quả: < 20 điểm.

Xử lý số liệu:
Xử lý số liệu:

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:
Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố giới
Tỷ lệ nam/nữ: 7/3. Bn TVĐĐ CSTL gặp chủ yếu ở
Tỷ lệ nam/nữ: 7/3. Bn TVĐĐ CSTL gặp chủ yếu ở
nam giới.
nam giới.
Nguyên Vũ (2004) [11], Porchet FC (1999) [12]



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố Tuổi
Tuổi trung bình của bn trong
nghiên cứu là 46,8 ± 7,13 tuổi. Bn
TVĐĐ CSTL gặp chủ yếu ở lứa
tuổi lao động 20 đên 59 tuổi,
chiếm 88,33%, trong đó tập trung
chủ yếu ở nhóm tuổi 40 đến 49

tuổi (chiếm 45%), tiếp đến là
nhóm tuổi 50 đên 59 tuổi (chiếm
31,7%).

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian mắc bệnh.
Thời gian mắc
bệnh
Số bệnh nhân Tỷ lệ
< 1 tháng 12 40
1 – 3 tháng 15 50
2 – 6 tháng 2 6,7
>6 tháng 1 3,3
Tổng số 30 100
90% bn đến khám và điều trị trong thời gian 3 tháng đầu sau khi mắc bệnh.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Vị trí TVĐĐ
Vị trí TVĐĐ: 56,7% ở L4/L5 và 26,7% ở L5/S1.
Nguyên Vũ L4/L5 (57,8%), L5/S1 (34,2%); Porchet FC L4/L5 (43%), L5/S1 (34,2%)



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cải thiện mức đau sau 15 ngày chăm sóc
T/gian
Mức độ
Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15
ngày
n % N %

Không
đau
0 0 1 3,3
Đau nhẹ 0 0 15 50
Đau vừa 11 36,7 14 46,7
Đau
nặng
19 63,3 0 0
Tổng số 30 100 30 100
P < 0,01.
50% bệnh nhân chỉ còn đau
nhẹ, và đặc biệt có 1 bệnh
nhân đã hết sạch đau.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cải thiện mức đau sau 30 ngày chăm sóc.
Th/gian
Mức độ
Trước chăm sóc Sau chăm sóc 30
ngày
n % N %
Không
đau
0 0 10 33,3
Đau nhẹ 0 0 14 46,7
Đau
vừa
11 36,7 6 20

Đau
nặng
19 63,3 0 0
Tổng số 30 100 30 100
P < 0,01.
Sau 30 ngày bn hết đau và đau nhẹ
tăng lên rõ rệt một cách có ý nghĩa
thống kê với p < 0,01. Chỉ còn
20% bn ở mức độ đau vừa và đặc
biệt là không còn bn nào bị đau
nặng nữa.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự cải thiện độ giãn CSTL ( NP Schoober)
T/ gian

Mức độ
Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15
ngày
Sau chăm sóc 30
ngày
n % n % N %
Rất tốt 0 0 2 6,7 12 40
Tốt 2 6,7 12 40 10 33,3
Trung
bình
8 26,6 13 43,3 6 20
Không
KQ
20 66,7 3 10 2 6,7

Tổng số 30 100 30 100 30 100
P < 0,01.
Lê Thị Kiều Hoa về cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng (rất tốt 44,2%, tốt 33,3% và trung bình 15,2%).



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự cải thiện góc độ Lassegue trước và sau chăm sóc.
Thờigian

Mức độ
Trước chăm sóc Sau chăm sóc 15
ngày
Sau chăm sóc 30
ngày
n % n % N %
Rất tốt 0 0 3 10 13 43,4
Tốt 3 10 12 40 15 50
Trung bình 7 23,3 12 40 1 3,3
Không KQ 20 66,7 3 10 1 3,3
Tổng số 30 100 30 100 30 100
P < 0,01.
Lê Thị Kiều Hoa (rất tốt 36,4%, tốt 39,4%, trung bình 24,2%, không kết quả 0%)



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả chăm sóc chung
Thờigian


Mức độ
Sau chăm sóc 15
ngày
Sau chăm sóc 30
ngày
n % N %
Rất tốt 2 6,7 14 46,7
Tốt 9 30 14 46,7
Trung bình 18 60 2 6,6
Không KQ 1 3,3 0 0
Tổng số 30 100 30 100
46,7% bn ở mức rất tốt, 46,7 ở mức tốt và chỉ có 6,6% bn ở mức trung bình
Kết quả nghiên cứu của chung tôi cao hơn hẳn so với nghiên cứu của Lê Thị Kiều Hoa (rất tốt
36,4%, tốt 42,4%, trung bình 18,2%, 3% ko kết quả)

KẾT LUẬN
Nghiên cứu hiệu quả chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu trên
Nghiên cứu hiệu quả chăm sóc điều dưỡng vật lý trị liệu trên
bn TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa, chúng tôi rút ra 2 kết
bn TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa, chúng tôi rút ra 2 kết
luận
luận
:
:
1. Hiệu quả chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị
1. Hiệu quả chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị
liệu cho bn thoát vị đĩa đệm CSTL đạt kết quả: rất
liệu cho bn thoát vị đĩa đệm CSTL đạt kết quả: rất
tốt 46,7%; tốt 46,7% và trung bình là 6,6%.
tốt 46,7%; tốt 46,7% và trung bình là 6,6%.

2. Từ kết quả trên chúng tôi đề xuất được đưa phác
2. Từ kết quả trên chúng tôi đề xuất được đưa phác
đồ chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu áp
đồ chăm sóc điều dưỡng kết hợp vật lý trị liệu áp
dụng cho bn thoát vị đĩa đệm CSTL.
dụng cho bn thoát vị đĩa đệm CSTL.

×