Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 102 trang )


1

B GIO DC V O TO B Y T

TRNG I HC Y H NI

[\



NGễ N HONG ANH





Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng
của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt
có khớp cắn trung tính




LUN VN THC S Y HC













H NI 2011


2
B GIO DC V O TO B Y T

TRNG I HC Y H NI
[\



NGễ N HONG ANH




Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng
của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt
có khớp cắn trung tính


Chuyờn ngnh : Nha khoa
Mó s : 60.72.28



LUN VN THC S Y HC




Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. Mai ỡnh Hng


H NI 2011



3
LI CM N


Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đợc sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô, Nhà trờng, bệnh viện, đơn vị công tác, các bạn đồng
nghiệp và những ngời thân trong gia đình.
Trớc hết, với tất cả tấm lòng kính trọng tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS. Mai Đình Hng, ngời thầy đã tận hình hớng dẫn tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Trơng Mạnh Dũng, Viện
trởng Viện Đào tạo Răng hàm mặt, đã cho tôi những kiến thức quý báu khi
thực hiện nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Mạnh
Hà, Phó viện trởng Viện đào tạo Răng hàm mặt, thầy đã cho tôi những ý
kiến sâu sắc giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Sơn Trởng bộ môn Hàm mặt,
TS.Trần Ngọc Thành Trởng bộ môn Nha cơ sở, TS. Nguyễn Thị Thu
Phơng Trởng bộ môn chỉnh nha, thầy cô đã có những nhận xét chân thành
và quý giá giúp tôi hoàn thành luận văn .
Tôi xin chân thành cảm ơn đến phòng sau đại học Trờng Đại học Y Hà
Nội, phòng sau đại học Viện đào tạo Răng hàm mặt đã tạo điều kiện cho tôi
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hng, Giám đốc bệnh viện đa khoa
Đống Đa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học và hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới khoa Răng hàm mặt, phòng Tổ chức cán
bộ, tập thể đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Đống Đa đã động viên, giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

4
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những ngời bạn thân thiết đã luôn
khuyến khích, động viên và quan tâm tôi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng xin gửi những lời cảm ơn không thể diễn tả hết của tôi đối với
sự động viên, khích lệ, sự kiên trì và tận tụy của Bố mẹ, Anh trai và các anh
chị em trong gia đình đã chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 15 tháng10 năm 2011.
Ngô Nữ Hoàng Anh



















5
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi thực
hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được
công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.

Người viết cam đoan




Ngô Nữ Hoàng Anh



















6
Ch÷ viÕt t¾t

CS : Chỉ số
P : Mức độ khác biệt
SD : Độ lệch chuẩn
X : Giá trị trung bình






MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12
1.1 Khái niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 12

1.2 Các yếu tố có liên quan đến hình dáng khuôn mặt 13
1.2.1 Khuôn mặt của một cá thể thay đổi theo tuổi 13
1.2.2 Ảnh hưởng của giới tính 13
1.2.3 Yếu tố chủng tộc và dân tộc 14
1.3 Các quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 15
1.3.1 Quan niệm của các họa sĩ và các nhà điêu khắc 15
1.3.2 Quan niệm về cái đẹp trong con mắt của những nhà khoa học thời
hiện đại
16
1.3.3 Quan niệm thẩm mỹ của các nhà chỉnh hình 17
1.4. Phân loại khớp cắn theo Angle 18
1.5. Phép đo ảnh chụp 20
1.5.1 Một số nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa 21
1.5.2 Tiêu cự ống kính, vị trí máy ảnh và kích thước ảnh: 23

7
1.5.3 Ánh sang, môi trường và yếu tố tâm lý: 24
1.5.4 Sai số trong phép đo ảnh chụp 25
1.6 Đặc điểm răng và cung răng trong chỉnh nha hiện đại 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30
2.1.2. Tiêu chẩn loại trừ 30
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
2.2 Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Cỡ mẫu 31
2.2.2. Cách chọn mẫu: 31
2.2.3. Thu thập và sử lý số liệu 32
2.2.4 Hạn chế sai số 42
2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu 42

2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp 43
3.1.1 Phân loại theo giới 43
3.1.2 Hình dáng khuôn mặt nhìn thẳng 44
3.1.3 Các số đo phần mềm trên ảnh chụp 45
3.1.4. Các góc nghiêng 46
3.1.5. Khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47
3.1.6. Các chỉ số mặt 48
3.1.7. Tỷ lệ các tầng mặt 49
3.1.8. Các tỷ lệ 50
3.2. Các kết quả trên mẫu hàm 52
3.2.1. Kích thước chiều gần xa các răng hai hàm. 52

8
3.2.2. Tỷ lệ OR và AR 54
3.2.3. So sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Các chỉ số khuôn mặt 57
4.1.1 Các chỉ số đo theo chiều ngang, 57
4.1.2 Các chỉ số đo theo chiều dọc 59
4.1.3 Đặc điểm các góc trên ảnh chụp nghiêng: 61
4.1.4.Tỷ lệ các tầng mặt 64
4.1.5. Các chỉ số mặt 65
4.1.6. Các tỷ lệ mặt 67
4.2. Sự hài hòa kích thước răng hai hàm 70
4.2.1. Kích thước gần xa các răng 70
4.2.2. Tỷ lệ OR và AR 71
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC












9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 43
Bảng 3.2 Hình dáng khuôn mặt nhìn thẳng 44
Bảng 3.3. Các số đo mặt trên ảnh chụp 45
Bảng 3.4. Các góc nghiêng 46
Bảng 3.5. Bảng khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47
Bảng 3.6. Các chỉ số mặt 48
Bảng 3.7. Tỷ lệ các tầng mặt 49
Bảng 3.8. Các tỷ lệ 50
Bảng 3.9. Bảng các chỉ số so sánh với các chỉ số tân cổ điển 51
Bảng 3.10. Kích thước các răng hàm trên 52
Bảng 3.11. Kích thước các răng hàm dưới 53
Bảng 3.12: Bảng OR và AR 54

Bảng 3.13: Tỷ lệ AR so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55
Bảng 3.14. Tỷ lệ 0R so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 56
Bảng 4.1. Bảng so sánh các kích thước ngang ở nam 57
Bảng 4.2. Bảng so sánh các kích thước ngang ở nữ 58
Bảng 4.3 so sánh kích thước dọc ở nam 59
Bảng 4.4 So sánh chỉ số chiều dọc ở nữ 60
Bảng 4.5. Bảng so sánh các góc với nghiên cứu của MacGraw- Wall 61
Bảng 4.6. Bảng so sánh kết quả nghiên cứu ở nam giữa các tác giả trong nước 62
Bảng 4.7. Bảng so sánh kết quả nghiên cứu ở nữ giữa các tác giả trong nước 63
Bảng 4.8. Bảng so sánh tỷ lệ ba tầng mặt ở nữ với các tác giả Singgapo 65
Bảng 4.9. Bảng so sánh chỉ số mặt ở nam 65
Bảng 4.10. Bảng so sánh chỉ số mặt ở nữ 66
Bảng 4.11. Bảng so sánh AR và OR với các nghiên cứu khác 72

10
DANH MỤC BIỀU ĐỒ


Biểu đồ 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 44
Biểu đồ 3.2. Bảng khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47
Biểu đồ 3.3. Các chỉ số mặt 48
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các tầng mặt 49
Biểu đồ 3.5. Bảng OR và AR 54
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ AR so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ 0R so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 56
Biểu đồ 4.1. So sánh AR và OR với các nghiên cứu khác 72
23,24,27,30,33-53,55,56,60
1-22,25,26,28,29,31,32,54,57-59,61-69










ĐẶT VẤN ĐỀ

Khuôn mặt hài hòa được định hình bởi ba thành phần gồm xương sọ-mặt,
phần mềm môi má, hai răng hàm trên và dưới cùng các giác quan mắt, mũi, tai.
Khuôn mặt còn là yếu tố đặc trưng cho chủng tôc, thay đổi theo giới, tuổi
Phân tích của khuôn mặt là một bước sơ bộ và quan trọng trong cách tiếp
cận bệnh nhân trong phẫu thuật tái tạo, chỉnh hình răng và hàm mặt. Một

11
khuôn mặt hài hòa và chức năng tối ưu là những mục tiêu quan trọng nhất của
điều trị thẩm mỹ và chỉnh hình răng [59] .Vậy điều quan trọng là có được tiêu
chuẩn hóa dữ liệu nhân trắc học để điều trị thành công.
Ngày nay có nhiều nghiên cứu để đánh giá các thay đổi khuôn mặt ở cả
mô cứng và mềm. Cephalometric là một kỹ thuật thường được sử dụng
để đo
sự hài hòa cấu trúc xương- mô mềm mặt nhưng chỉ trên mặt phẳng nghiêng
[59]. Theo nghiên cứu của Farkas [34] thì một số chỉ số trên khuôn mặt không
thể đo được trên phim cephalometric,tác giả nhận thấy tỷ lệ chiều cao và
chiều rộng mặt có ý nghĩa nhiều hơn là đánh giá riêng lẻ từng chỉ số.
Subtelny[57] (1958), Burstone[26,27] (1959, 1967), và Bowker và
Meredith [25] (1959) khuyến cáo rằng việc phân tích các mô mềm nên được
đưa vào xem xét đánh giá đúng đắn củ
a một sự chênh lệch xương cơ bản vì

những khác biệt cá nhân trong độ dày mô mềm
Để góp phần nghiên cứu các chỉ số sọ mặt ứng dụng cho chủng tộc
người Việt Nam chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét một số
kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm
mặt có khớp cắn trung tính” với mục tiêu:
1) Xác định một số
kích thước phần mềm trên ảnh chụp của nhóm sinh
viên có khớp cắn trung tính
2) Mô tả sự hài hòa kích thước răng hai hàm








12
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm về thẩm mỹ khuôn mặt
Quan niệm về cái đẹp trong đó cái đẹp khuôn măt và nụ cười bao giờ
cũng có tính tương đối và gắn liền với những điều kiện lịch sử nhất định
Thời kỳ nền văn minh Ai Cập các bức tượng thường có mũi hơi cong,
đường viền môi rõ, vẻ mặt uy nghiêm.
Thời kỳ nền văn minh Hy Lạp thì vẻ
đẹp thời kỳ này có tính chất toán
học, các bức tượng được xây dựng theo tỉ lệ hoàn hảo, chiều dọc khuôn mặt
có 3 phần bằng nhau,chiều cao đầu = 2/15 chiều cao cơ thể, theo chiều ngang

khuôn mặt được chưa làm 5 phần bằng nhau [38].
Nhưng đến thời kỳ phục hưng thì ra đời phong cách “tân cổ điển”, nhấn
mạnh đến tỷ lệ vàng 1,618…(hình 1.1)
Ngày nay để đánh giá về thẩm mỹ
khuôn mặt luôn có sự phối hợp của
nhiều yếu tố tùy thuộc vào từng quan niệm của từng lĩnh vực cần đánh giá
trong đó điểm nổi bật chung là sự cân bằng của các tầng mặt đặc biệt là 3
tầng mặt: tầng trán, tầng mũi, tầng dưới mũi (hình 1.2).



Hình1.1. : Luật con số 5 và
tỷ lệ vàng
Hình 1.2. Tỷ lệ các tầng mặt
Formatted: Space Before: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 12 pt
Formatted: Centered, Space
Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: 12 pt
Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Centered
Deleted: <sp>
Deleted: ¶



Hình1.1. : Luật con số 5 và tỷ lệ vàng¶

<sp>


13
1.2 Cỏc yu t cú liờn quan n hỡnh dỏng khuụn mt
1.2.1 Khuụn mt ca mt cỏ th thay i theo tui
Theo nghiờn cu ca Snodell v Nanda [55] cú s thay i v xng
nam cho n 18 tui v n l 17.
Mt nghiờn cu khỏc ca Farkas [33] ngi da trng Bc M cho
thy: la tui 12, chiu cao tng mt trờn, chiu cao hm di, chiu rng
mt t n kớch thc n nh n, cũn nam thỡ mói n tui 15.
Genecov, Sinclair v Dechow [39] ó kt lun l phn ln mụ mm n
thay i n tui 12 trong khi nam s phỏt trin mụ mm tip tc n tui 17.
Trong mt nghiờn cu dc [21] v s phỏt trin ca xng v mụ mm hm mt
t 5 tui n 31 tui, trờn c hai gii, cỏc khong cỏch mt tng nhanh trong
khong t 13 n 16 tui cũn trong khong t 19 n 31 tui khụng cú s
thay i no.
1.2.2 nh hng ca gii tớnh
Nhng s khỏc bit v thm m khuụn mt gia nam v n l mt vn
cn quan tõm.
Phn ln cỏc nh chuyờn mụn cho rng phn ln ph n cú khuụn mt
hi nhụ hn nam gii vựng xng rng, trong khi cỏc nh chnh hỡnh li
cho rng hai phỏi cú cựng nhụ.[46] [32].
Genecov, Sinclair v Dechow nm 1981 [
39] ó nghiờn cu nhng
khuụn mt nhỡn nghiờng p ca nhúm ngi chõu u (Caucasian) tui
trng thnh t 19-32, khp cn Angle I, cn ph, cn chỡa bỡnh thng.
ễng kt lun n nhỡn chung vựng mụi nhụ nhiu hn nam gii, vựng lừm
nht ca mụi thỡ li rừ hn v dng nh i vi ngi da trng thỡ dõn chỳng
li thớch nhng ngi cú khuụn mt hi nhụ hn nam gii.
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt

Deleted: Hỡnh: t l cỏc tng mtả






Deleted: Một nghiên cứu khác của
Farkas [23] ở ngời da trắng Bắc Mỹ cho
thấy: ở lứa tuổi 12, chiều cao tầng mặt
trên, chiều cao hàm dới, chiều rộng mặt
đạt đến kích thớc ổn định ở nữ, còn ở
nam thì mãi đến tuổi 15. ả
Genecov, Sinclair và Dechow [40] đã kết
luận là phần lớn mô mềm ở nữ thay đổi
đến tuổi 12 trong khi ở nam sự phát triển
mô mềm tiếp tục đến tuổi 17. Trong một
nghiên cứu dọc về sự phát triển của xơng
và mô mềm hàm mặt từ 5 tuổi đến 31
tuổi, Birgit Thilander (2005) [25] nhận
thấy rằng ở ngời Thụy Điển, trên cả hai
giới, các khoảng cách mặt tăng nhanh
trong khoảng từ 13 đến 16 tuổi còn trong
khoảng từ 19 đến 31 tuổi không có sự
thay đổi nào


14
Ferrario và cộng sự [36] nghiên cứu hình thể sọ mặt qua ảnh chụp cho thấy
khuôn mặt nam nhìn chung rộng và dài hơn nữ cả nhìn thẳng và nghiêng. Sự

khác biệt lớn nhất là ở vùng miệng và cằm. Góc hàm của nữ thì nhọn hơn nam .
1.2.3 Yu t chng tc v dõn tc
Mi mt chng tc u cú nhng c im hỡnh thỏi khỏc nhau c trng
cho tng chng tc ú.
Đối với nhóm ngời đẹp Âu Mỹ, nhiều tác giả (Riketts [50], Peck.S và
Peck.L [44], Burstone [27]) đã nghiên cứu trên các mẫu bao gồm các hoa
hậu, ngời đẹp để đa ra các số liệu đại diện cho những khuôn mặt đẹp hài
hoà . Một nghiên cứu [30] phân tích 50 ngời da đen từ 12-16 tuổi và 37 ngời
da trắng từ 13-15 tuổi có khuôn mặt có thể chấp nhận đợc, không có điều trị
chỉnh hình và các phim đợc lấy từ hồ sơ của trờng đại học Howard từ đó
đa ra các chuẩn của những khuôn mặt ngời da đen và ngời da trắng có thể
chấp nhận đợc.
Cỏc nghiờn cu u cho thy cú s khỏc nhau rừ rng v giỏ tr bỡnh
thng ca ngi M en v ngi chõu u v nhụ hai hm v lừm c
mt, lựi ca cm v dc ca mt phng hm di.
Một nghiên cứu nhân chủng học vùng răng mặt ở ngời Trung Quốc,
Taiwan [53] cho thấy họ có khuôn mặt tơng tự ngời Nhật bản: Mặt dài, góc
hàm dới phẳng và cằm nhô ra trớc nhng khác với ngời Nhật là góc răng
cửa nhỏ hơn .
Các nghiên cứu trên ngời Việt [3, 7,8,16,17,18,19 ] đều nhận thấy các
chỉ số sọ mặt của ngời Việt đều có những nét đặc trng riêng .
Nghiờn cu ca Hong T Hựng (1991) thỡ ngi ấ ờ cú u di, mt
trung bỡnh trong khi cỏc dõn tc Vit, Thỏi, Ty Mng cú u ngn hoc trung
bỡnh, mt rng Vit, Ty, Thỏi (khụng cú s liu v ngi Mng) [5].
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Deleted: Genecov, Sinclair và Dechow
năm 1981 [40] đã nghiên cứu những

khuôn mặt nhìn nghiêng đẹp của nhóm
ngời châu Âu (Caucasian) tuổi trởng
thành từ 19-32, khớp cắn Angle I, độ cắn
phủ, cắn chìa bình thờng. Ông kết luận ở
nữ nhìn chung vùng môi nhô nhiều hơn
nam giới, vùng lõm nhất của môi thì lại rõ
hơn và dờng nh đối với ngời da trắng
thì dân chúng lại thích những ngời có
khuôn mặt hơi nhô hơn nam giới. ả
Deleted: ả
Deleted: Các nghiên cứu đều cho thấy
có sự khác nhau rõ ràng về giá trị bình
thờng của ngời Mỹ đen và ngời châu
Âu về độ nhô hai hàm và độ lõm cả mặt,
độ lùi của cằm và độ dốc của mặt phẳng
hàm dới.ả
Deleted: ả

15
Theo P.Huard và Đỗ Xuân Hợp [4] tỉ lệ tầng mặt trên/tầng mặt
giữa/tầng mặt dưới là 1:1:1.
Theo nghiên cứu của Trần Thiết Sơn và Nguyễn Doãn Tuất [14] năm 1993
thì thanh niên Việt Nam các tầng mặt không bằng nhau với tỷ lệ là 4 : 2.5 : 3.5.
1.3 Các quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt
1.3.1 Quan niệm của các họa sĩ và các nhà điêu khắc
Vẻ đẹp trong nghệ thuật thì không có chuẩn mực nào ở mỗi quố
c gia và
nó thay đổi từ nền văn hóa này sang nền văn hóa khác
Các nhà họa sĩ và điêu khắc nhận thấy nét đẹp khác nhau giữa các chủng
tộc và văn hóa, nét nghiêng của khuôn mặt người Hy Lạp cổ đại khác với

người La Mã cổ đại mặc dù cả hai đều được xem là bình thường và đẹp vào
thời bấy giờ [22,23].
Quan niệm về khuôn mặt đẹp theo các nhà họa sĩ và điêu khắc ít nhiều
bị ảnh hưởng theo các trường phái nghệ thuật của các bậc tiền bối.
Firenzuola miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ trong những bức tranh thế kỷ
16: “Mũi, quyết định chủ yếu ở vẻ đẹp nghiêng của khuôn mặt, sẽ cùng một
hướng nhìn của hai mắt, phần sụn hơi cao nhưng không lộ ra làm cho mũi
khoằm”. Ông còn lưu ý đến hõm nhỏ ở môi trên, sự đầy đặn ở môi dưới và
mỉm cười quyến rũ ở góc trái miệng ví dụ như nụ cười bí hiểm của nàng
MonaLisa trong bức họa “La Gioconda” [29].
Nhà danh họa Leonardo da Vinci cho rằng “chiề
u dài đầu chiếm 1/8
chiều cao cơ thể là cân xứng” trong khi đó Richer (1920) của viện Nghệ thuật
Ecole des Beaux cho rằng “chiều cao cơ thể gấp 7.5 lần đầu là lý tưởng".
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Deleted: ¶

16
Nghiên cứu [44] trên ảnh chụp 160 người đàn ông và phụ nữ da trắng có
khuôn mặt dễ thương và 50 ảnh đẹp nhất được lựa chọn bởi trường nghệ thuật
Buffalo; 50 ảnh này lại được đánh giá bởi các bác sĩ chỉnh hình. Kết quả lại
cho thấy là vào những giai đoạn đó, quan niệm về cái bình thường và cái đẹp
cũng như khác nhau giữa các nhà chỉnh hình và các nhà họa sĩ .
1.3.2 Quan niệm về cái đẹp trong con mắt của những nhà khoa học thời
hiện đại
Farkas L.G và Cs [35] báo cáo về tính tỷ lệ ở mặt người Mĩ gốc Á và gốc
Âu bằng cách dùng các chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển như là tiêu chuẩn so
sánh.9 số đo đường thẳng đã được thu thập để xác định các khác biệt kích
thước hình thái mặt trong số các nhóm người Hoa, Việt, Thái (60 người mỗi
nhóm) và để đánh giá giá trị của 6 chuẩn tỷ lệ tân cổ điển ở những nhóm

người này.
Các dữ kiện của người gốc Á được so sánh với số
liệu của 60 người Mĩ
gốc Âu. Các tỷ lệ mặt tân cổ điển được dùng như tiêu chuẩn để cho việc xác
định những sự khác biệt giữa người Á và người Âu.
Chuẩn mặt nghiêng có ba phần bằng nhau không gặp ở cả người Âu lẫn
người Á. Ở 5 tiêu chuẩn khác, tỷ lệ phù hợp của người Âu trong phạm vi từ
16,7 -36,7%, của người Á chỉ từ 1,7 -26,7%. Các kích thước ngang (en-en,al-
al,zy-zy) ở người Á lớn hơn người Âu một cách có ý nghĩa.
Các đặc trưng trội ở mặt người Á là khoảng gian mép mí trong rộng hơn
trong khi khe mí ngắn hơn,một phần mềm mũi rộng hơn trên khuôn mặt rộng,
bề ngang miệng nhỏ hơn và mặt dưới nhỏ hơn so với cao trán.
Dựa trên sự phân tích định lượng các số đo ngang và thẳng đứng chính
của mặt, các tác giả đã đưa ra những hướng dẫn về đánh giá mặt bệnh nhân
người Á trước phẫu thuật tạo hình mặt.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines,
No widow/orphan control
Formatted: Line spacing: 1.5 lines

17
1.3.3 Quan niệm thẩm mỹ của các nhà chỉnh hình
Khuôn mặt hài hòa là một trong các mối quan tâm của chỉnh hình. Angle
là người đặt nền móng cho ngành chỉnh hình, ông cho rằng nếu khớp cắn
đúng thì thẩm mỹ mặt bình thường, thừa nhận khớp cắn lý tưởng và đưa cách
phân loại khớp cắn.
Theo Rickets [50], đánh giá khuôn mặt cần phân tích trên ba chiều
không gian.Khi phân tích mặt nghiêng, ông đưa ra khái niệm về đường thẩm
mỹ E là đường từ mũi đến điểm nhô nhất của cằm.
Ở người da trắng trưởng thành bình thường, hai môi nằm sau giới hạn
của đường E, môi trên nằm sau hơn so với đường thẩm mỹ, miệng khép

nhưng không căng. Để đánh giá khuôn mặt thẩm mỹ chiều rộng miệng cũng
là yếu tố quan trọng bằng cách v
ẽ đường thẳng qua khóe mặt sau đó vẽ đường
thẳng vuông góc với đường này đi qua tâm điểm của đồng tử như vậy tạo
được tham chiếu là mặt phẳng đồng tử. Ở mặt hài hòa được cho là khóe
miệng ở trung điểm giữa cánh mũi và mặt phẳng đồng tử.
Steiner thì đưa ra đường S để đánh giá thẩm mỹ của mô mềm mặt, ở
khuôn mặ
t hài hòa môi trên và dưới sẽ chạm vào đường S, là đường đi qua
điểm nhô nhất của mô mềm cằm và điểm giữa của viền chân mũi.
Merrifield đề nghị phương pháp đánh giá tương quan thẩm mỹ giữa mô
mềm và cằm qua góc Z, là góc tạo bởi đường đi từ cằm đến điểm nhô nhất
của môi trên với mặt phẳng Frankfort.
Burstone và cộng sự [27] đánh giá tương quan hai môi theo chiều trước
sau so với đường thẳng đi qua điểm Sn (Subnasale) và Pog (Pogonior) mô
mềm. Ông đánh giá độ nhô hay lùi của của hai môi bằng cách vẽ đường
thẳng góc từ điểm nhô nhất của hai môi xuống đường thẳng đi qua Sn và Pog.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines,
No widow/orphan control
Deleted: ¶

18
Theo ông: “Ở người rưởng thành có nét mặt nghiêng hài hòa và khớp cắn loại
I, các điểm nhô nhất của hai môi thường nằm trước đường này từ 2-3mm.
1.4. Phân loại khớp cắn theo Angle [30]
Edward H. Angle bắt đầu có ảnh hưởng vào khoảng 1890, ông có đóng
góp rất nhiều cho sự phát triển khái niệm khớp cắn của bộ răng tự nhiên.
Angle được coi là "cha đẻ của chỉnh nha hiện đại". ấn phẩm sự phân loại khớp
cắn của Angle trong những năm 1890 là bước đánh dấu quan trọng trong sự
phát triển của chỉnh nha. Phân loại này có ý nghĩa quan trọng không chỉ vì

phân chia ra các loại khớp cắn mà còn vì lần đầu tiên xác định một cách rõ
ràng và đơn giản khớp cắn bình thường của bộ răng tự nhiên. Phân loại của
Angle cho rằng răng hàm lớn thứ nhất là chìa khóa của khớp cắn và các răng
hàm trên, hàm dưới được liên kết với nhau bở
i sự sự áp sát nhau giữa múi và
hố Nếu mối liên kết răng hàm này tồn tại và các răng được sắp xếp trên một
đường cong đều đặn của khớp cắn, khi đó sẽ tạo ra một khớp cắn bình
thường. Sự mô tả này, với hơn 100 năm tồn tại đã được chứng minh là đúng
đắn - trừ khi có những lệch lạc về kích thước của răng, đã làm
đơn giản một
cách tuyệt vời khớp cắn bình thường.
Angle khi đó mô tả 4 loại khớp cắn, căn cứ vào mối quan hệ giữa răng
hàm lớn thứ nhất hàm trên và răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới.
- Khớp cắn bình thường: Đỉnh núm ngoài gần của răng 6 hàm trên khớp
với rãnh giữa ngoài của răng 6 hàm dưới. Các răng sắp xếp với nhau theo
đường cắn.
- Khớp cắ
n sai loại I: Quan hệ trung tính, mối liên quan bình thường
của các răng hàm, nhưng đường cắn không đúng vì răng sai chỗ, xoay, hoặc
nguyên nhân khác.

19
- Khớp cắn sai loại II: Quan hệ trước sau của R6 dưới lệch xa so với R6
trên, rãnh ngoài của R6 dưới nằm phía xa so với R6 trên, đường cắn không
được định rõ. Gồm hai tiểu loại:
+ Tiểu loại 1: Răng cửa trên ngả trước;
+ Tiểu loại 2: Răng cửa trên ngả sau.
- Khớp cắn sai loại III: Quan hệ trước sau của R6 dưới lệch gần so với
R6 trên, đường cắn không định rõ. Rãnh ngoài của R6 dưới nằm phía g
ần so

với đỉnh núm ngoài gần R6 trên.
Khớp cắn bình thường và khớp cắn loại I có cùng quan hệ trước sau của
R6 trên và dưới là trung tính, chỉ khác nhau về sự sắp xếp nhau theo đường
cắn. Đường cắn có thể đúng hoặc không đúng ở loại II và loại III.
Phân loại theo Angle căn bản dựa vào tương quan R6 với quan điểm vị
trí R6 trên là không thay đổi. Phân loại này khá là đơn giản, nó có tính định
hướng cho chẩn đ
oán và đến nay vẫn được sử dụng.



Khớp cắn bình thường Khớp cắn sai loại 1






Khớp cắn sai loại 2 Khớp cắn sai loại 3

Hình 1.3. Phân loại khớp cắn theo Angle [30]

20
1.5. Phép đo ảnh chụp
Phép đo ảnh chụp là phép đo nhân trắc gián tiếp, thực hiện việc đo lường
đặc điểm đầu mặt qua ảnh chụp.
Các tư liệu ảnh chụp được xem là có giá trị để lượng giá định tính lẫn
định lượng trong các trường hợp dị tật ở mặt, theo dõi, kiểm tra sự tăng
trưởng và phát triển trong nhi khoa, giúp lập kế hoạch đi
ều trị, phẫu thuật và

chỉnh hình, lượng giá kết quả sau điều trị [40].
Trên thế giới cũng có rất nhiều các nghiên cứu sử dụng phương pháp đo
đạc vùng mặt bằng phép đo ảnh chụp. Burstone [26] sử dụng ảnh chụp để
đánh giá những sự thay đổi trên nét mặt nhìn nghiêng sau điều trị chỉnh hình.
Ông xác lập 6 mốc mặt và 4 mặt phẳng tham chiếu, đánh giá sự thay
đổi của
các góc độ trước và sau điều trị do điều trị hay đo sự tăng trưởng nếu có trong
thời gian điều trị .
Sushner (1977) chụp ảnh nghiêng trắng đen người da đen Bắc Mỹ để
thiết lập các tỷ lệ ở mặt và so sánh với người da trắng Caucasian [58].
Ricketts sau đó dùng ảnh chụp để xác định các tỷ lệ lý tưởng của mặt
trong tự
nhiên và thẩm mỹ [50].
Bishara (1995) dùng máy ảnh kỹ thuật số chụp lại các ảnh thường để
đánh giá sự tăng trưởng kích thước mặt của các trẻ người Tây Bắc Âu [22].
Berger (1999) sử dụng phim dương bản chụp ảnh thẳng để đo đạc những
thay đổi của mô mềm trong thời gian dùng các biện pháp nới rộng hàm [20].
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều các nghiên cứu về nhân trắc bằng phươ
ng
pháp đo đạc trên ảnh chụp.

21
Hồ Thị Thùy Trang (1999) [6] cũng khảo sát trên 62 sinh viên có gương
mặt hài hòa ở nhóm đối tượng từ 18 đến 25 tuổi bằng máy ảnh thường và đo
đạc bằng tay.
Nguyễn Hữu Nhân (2001) [12] đã khảo sát đặc điểm đo đạc vùng mặt
của 60 trẻ 7 tuổi trên ảnh chụp thẳng và nghiêng bằng máy ảnh kỹ thuật số và
cho thấy có thể sử dụng máy ảnh kỹ thuật số trong phép nhân trắ
c gián tiếp
qua ảnh và dùng phần mềm vi tính để đo đạc các kích thước, tỷ lệ và các góc

trên ảnh thẳng và ảnh nghiêng.
Ngô Thế Hải (2001) [1] cũng nghiên cứu hình dạng, kích thước và tỷ lệ
khuôn mặt ở người trưởng thành. Nghiên cứu trên 582 sinh viên và sử dụng
đo đạc trên ảnh chụp thẳng và nghiêng.
Năm 2010, Võ Trương Như Ngọc [11] nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ
mặt và đánh giá khuôn mặt hài hòa
ở nhóm người Việt từ 18 -25 tuổi và nhận
thấy rằng đo trực tiếp, đo trên ảnh chuẩn hóa và đo trên phim sọ mặt đều có
những giá trị riêng và không thể thay thế cho nhau .
Đo đạc trên ảnh tiết kiệm được nhiều thời gian, nhân lực và kinh phí.
Đặc biệt là đối với ảnh kỹ thuật số cùng phần mềm đo đạc thích hợp trên máy
vi tính tạo ra nhiều ưu điểm v
ề đo đạc, thông tin, lưu trữ và bảo quản hơn so
với ảnh chụp thường.
1.5.1 Một số nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa
a) Tư thế đầu:
- Tư thế đầu tự nhiên của Broca “Một người ở tư thế đứng với đường đi
qua hai mắt nằm ngang thì đầu của anh ta ở tư thế tự nhiên”.


22
- Theo Claman và c.s [28]:
• Khung ảnh bao quang đỉnh đầu và xương đòn. Khoảng cách từ khóe
mắt ngoài đến đường tóc ở mang tai bằng nhau ở cả hai bên.
• Đường nối hai đồng tử và đường nối từ khóe mắt ngoài đến nơi gắn
phía trên của tai song song với sàn nhà. Trên ảnh chụp nghiêng thấy được góc
trong và ngoài của mắt bên chụp, mắt bên kia hoàn toàn không nhìn thấy.
- Ferrario và c.s : năm tư thế để chụp ảnh chuẩn hóa
1. Đứng, ch
ụp thẳng, hàm dưới ở tư thế nghỉ.

2. Đứng, chụp thẳng, cắn thước Fox.
3. Đứng, chụp nghiêng, hàm dưới ở tư thế nghỉ.
4. Đứng, chụp nghiêng, cắn thước Fox.
5. Ngồi, chụp nghiêng, hàm dưới ở tư thế nghỉ.
Khi đứng chân không mang giầy dép, mắt nhìn thẳng vào một tấm
gương treo trước mặt ngang tầm mắt, vai và đầu thẳng tự nhiên, hai tay
buông. Khi ngồ
i, nhìn thẳng, đầu ở tư thế tự nhiên và không có tựa đầu.
- Tuy nhiên, trừ Ferrario và c.s. (1993)[36] và một số ít tác giả khác theo
trường phái đầu tự nhiên, đa số tác giả như Claman và c.s, Jorgense, Reid và
Farkas, Bishara, Berger [35,22,20] đều thống nhất:
Đầu nên được giữ cố định sao cho Mặt phẳng Franfox song song với
sàn nhà.

23
1.5.2 Tiêu cự ống kính, vị trí máy ảnh và kích thước ảnh:
+ Theo Claman và c.s. [28]
- Nếu sử dụng ống kính có tiêu cự ngắn 35mm, thì khoảng cách từ phim
đến người được chụp sẽ ngắn lại, làm cho ảnh bị biến dạng: cằm và mũi tra,
chiều trước và sau bị kéo dài, các phần xung quanh bị uốn cong quá mức.
- Với ống kính tele vừa (tiêu cự lý tưởng là 100mm hay 105mm đối với
ống kính 35mm) sẽ có một bức ả
nh tốt nhất.
- Nếu ống kính có tiêu cự lớn hơn (300mm) sẽ làm cho các bộ phận gần
bị thu nhỏ, chiều trước sau sẽ ngắn lại và gương mặt bị bẹt ra.
- Vị trí lý tưởng của máy ảnh là tâm ống kính cùng cao độ với mắt người
được chụp. Nếu máy ở vị trí cao hơn sẽ tạo cảm giác đầu bị cúi xuống, nếu
thấp hơn, c
ảm giác đầu bị ngửa ra sau.
- Điểm ngắm nằm giữa hai mắt sẽ làm cho khoảng cách giữa đường tóc

với khoé mắt ngoài ở cả hai bên là bằng nhau.
+ Theo Ferrario và c.s. [36]
- Máy ảnh nên cách người được chụp là 2,55m
- Ống kính phải nằm ngang, khẩu độ nên để ở 2,8.
- Để kiểm tra độ phóng đại và vị trí của đầu đối với mặt phẳng tham
chiếu, trên phông chụp họ vẽ
một đoạn thẳng nằm ngang dài 10cm.
- Rửa ảnh với tỷ lệ là 0,62.
+ Theo Reid PS và Farkas LG [49]
- Ống kính 35mm, tiêu cự nên nằm trong khoảng từ 90mm đến 105mm.

24
- Khoảng cách từ máy ảnh đến người được chụp là 4feet (khoảng
1,22m), tuy nhiên sau đó có thể di chuyển máy ảnh tới lui một chút để có
được một ảnh thật nét trong kính ngắm, như vậy sẽ có một ảnh phối cảnh
“giống như thật”.
- Ảnh được phóng theo tỷ lệ 25%, 50% hay bằng kích thước thật.
+ Theo Bishara [22]
- Khoảng cách từ máy đến người chụp được cố đị
nh ở 70inches (1,78m)
- Tiêu cự là 12 inches (305mm)
- Ảnh rửa theo tỷ lệ là 1:3,65 so với kích thước thật.
+ Theo Gavan và c.s thì khoảng cách từ máy ảnh đến người chụp ít nhất
phải gấp 10 lần chiều rộng của đầu (trung bình 1,53m) để giảm độ sai số
xuống còn dưới 1/100 .
Đa số các tác giả đều cho rằng cách tốt nhất để có ảnh chuẩn hoá là giữ
cho tiêu cự của ống kính là luôn như nhau và khoảng cách t
ừ người được
chụp đến ống kính là cố định, lý tưởng nhất là đặt máy ảnh lên trên một cái
giá 3 chân.

1.5.3 Ánh sang, môi trường và yếu tố tâm lý:
+ Theo Williams – 1984 .
- Phông chụp nên màu trắng, nếu không đèn flash sẽ phản chiếu màu
phông lên mặt người được chụp, tạo ra một bức ảnh có màu không trung thực.
+ Theo Reid PS và Farkas LG [49]
- Ánh sang nên đơn giản để có thể lập lại trong những lần chụp sau
nhưng cũng phải đủ
để có một ảnh rõ nét.

25
- Nếu để đèn flash chiếu thẳng vào mặt, ánh sang chói sẽ làm mờ đi
những đặc điêm giải phẫu học và làm giảm độ tương phản mầu sắc. Do đó
nên sử dụng hai đèn flash đặt trên giá nằm xéo một góc 45 độ và hơi cao hơn
người được chụp một chút, khi đó ánh sang sẽ đủ ở cả hai bên mặt.
- Người chụp cần tập trung vào mộ
t vật cố định phía trước để tránh lơ
đãng. Sự thay đổi hướng mắt nhìn du nhẹ cũng ảnh hưởng đến ảnh chụp
1.5.4 Sai số trong phép đo ảnh chụp
- Sai số đo xác địnhmốc.
Trên ảnh thẳng các điểm mốc được xác định chính xác hơn trên ảnh
nghiêng và phông nền phía sau.
Một số điểm mốc trên mặt n, pn, ls, sto, gn, tr, g nhiều khi không thể
nhìn rõ trên ảnh nghiêng thậm chí khi được
đánh dấu trước khi chụp.
- Sai số do độ phân giải,
Trên ảnh nghiêng, nếu mặt phẳng ngắm đi qua đỉnh mũi sẽ làm 1/3 trên
của mặt ngắn đi. Trên ảnh thẳng, nếu mặt phẳng ngắm đi qua điểm orbital thì
khoảng cách từ chân vách mũi sn đến đỉnh mũi prn bị biến dạng nhiều nhất
nhưng kích thước từ gốc mũi n đến giữa khe môi sto là chính xác, vì khoảng
cách này đến mặt phẳng ngắm là gần như nhau. Mặt khác do bản chất hai

chiều của ảnh chụp nên ta không thể đo khoảng cách theo hình vòng cung dựa
trên da mặt.
- Hạn chế do độ phân giả màn hình
Tuỳ theo độ phóng đại của ảnh chụp trên màn hình sẽ có những sai số
khác nhau. Nếu độ phân giải lớn thì sai số trên một ảnh điểm mm sẽ nhỏ.

×