Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

so sánh hiệu quả điều trị đau thần kinh toạ bằng điện châm kết hợp cao dán thiên hương với điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ THANH TÚ




SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TOẠ
BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CAO DÁN THIÊN HƯƠNG
VỚI ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT





LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC










HÀ NỘI - 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ THANH TÚ




SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TOẠ
BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CAO DÁN THIÊN HƯƠNG
VỚI ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT

Chuyên ngành: Y Học Cổ Truyền
Mã số: 60.72.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC



Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Nhược Kim




HÀ NỘI - 2009




lời cảm ơn

Để hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Đảng uỷ,
Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học Trờng Đại học
y H Nội, đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập v nghiên cứu.
Tôi xin chân thnh cảm ơn các Thầy, các Cô, các anh chị trong Khoa
Y học cổ truyền trờng Đại học Y H Nội- nơi đã giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình công tác, học tập v nghiên cứu.
Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo s, Tiến sĩ Nguyễn
Nhợc Kim- Chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y H Nội,
Phó trởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương -ngời thầy
đã hớng dẫn tôi hon thnh luận văn ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng chấm luận
văn- những ngời đã đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hon chỉnh
luận văn ny.
Tôi xin gửi lời cảm ơn v những tình cảm chân thnh nhất tới các bác
sĩ, y tá Khoa Châm cứu dỡng sinh, bệnh viện Y học cổ truyền Trung
Ương, khoa Châm cứu ngoại trú bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền H
Nội- nơi đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề ti ny.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân trong gia
đình và bạn bè- những ngời đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình
học tập.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Nguyễn Thị Thanh Tú
Mục lục
Trang



Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan ti liệu 2
1.1.Tình hình mắc bệnh đau dây TKT ở Việt Nam và trên thế giới 2
1.2. Quan niệm của YHHĐ về bệnh đau dây TKT 3
1.3. Quan niệm của YHCT về bệnh đau dây TKT 14
1.4. Tổng quan về phơng pháp điện châm 19
1.5. Tổng quan về phơng pháp xoa bóp, bấm huyệt 20
1.6. Tổng quan về cao dán Thiên hơng 22
Chơng 2. Chất liệu, đối tợng v phơng pháp
nghiên cứu
29
2.1. Chất liệu nghiên cứu 29
2.2. Đối tợng nghiên cứu 29
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 31
2.4. Chỉ tiêu theo dõi 35
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 38
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu 41
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 41
Chơng 3. kết quả nghiên cứu 43
3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu 43
3.2. Kết quả nghiên cứu theo YHHĐ 50
3.3. Kết quả nghiên cứu theo YHCT 56
3.4. Tác dụng không mong muốn của các phơng pháp điều trị 57
Chơng 4. bn luận 58
4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 58
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu của hai nhóm trong điều trị bệnh đau
dây thần kinh toạ
64
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của hai phơng pháp điều trị 70

Kết luận 71
Kiến nghị 72



Chữ viết tắt



CSTL : Cột sống thắt lng
DHKT : Dây hông khoeo trong
DHKN : Dây hông khoeo ngoài
NI : Nhóm I
NII : Nhóm II
RLCG : Rối loạn cảm giác
RLVĐ : Rối loạn vận động
RLPXGX : Rối loạn phản xạ gân xơng
TKT : Thần kinh toạ
TL : Thắt lng
XBBH : Xoa bóp bấm huyệt
VAS : Visual analogue Scale
YHHĐ : Y học hiện đại
YHCT : Y học cổ truyền


1
đặt vấn đề

Đau dây thần kinh toạ (TKT) là chứng đau rễ thần kinh thắt lng V
và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đờng đi của dây thần kinh hông (từ

thắt lng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ra ngón
út hoặc ngón cái (tuỳ theo rễ bị đau) [16].
ở Việt Nam, mặc dù cha có con số thống kê toàn diện nhng theo
điều tra của Phạm Khuê về 13.392 ngời trên 60 tuổi ở miền Bắc thì có tới
17,1% số ngời bị mắc bệnh đau dây thần kinh toạ [15]. Theo Nguyễn Văn
Thu, bệnh chiếm 31,1% tổng số bệnh nhân điều trị tại khoa thần kinh Viện
103 trong 10 năm [39]. Theo Trần Ngọc Ân, đau thần kinh toạ là một hội
chứng thờng gặp ở nớc ta, bệnh chiếm 2% dân số và chiếm 17% số ngời
trên 60 tuổi [1] [2]. Cũng theo Trần Ngọc Ân bệnh chiếm 11,42% bệnh nhân
vào điều trị tại khoa Cơ Xơng Khớp bệnh viện bạch Mai trong 10 năm (1991-
2000), đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [3].

Đau thần kinh toạ không những ảnh hởng đến chất lợng cuộc
sống của ngời bệnh mà còn ảnh hởng đến kinh tế của gia đình bệnh nhân
nói riêng và kinh tế của xã hội nói chung. Có nhiều phơng pháp điều trị
bệnh đau thần kinh toạ bằng y học hiện đại (YHHĐ) cũng nh y học cổ
truyền (YHCT) với mục đích giúp ngời bệnh trở lại sinh hoạt và làm việc
bình thờng.
ở các bệnh viện YHCT từ nhiều năm nay vẫn điều trị bệnh
này bằng các phơng pháp nh: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt,
uống thuốc YHCT, dán caoCao dỏn Thiên Hng nhiu nm nay c
s dng trờn lõm sng iu tr gim au, chng viờm. Tuy nhiên, cha
có nghiên cứu khoa học nào đánh giá tác dụng của cao dán này trên lâm
sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu
sau:
1. So sánh tác dụng điều trị đau thần kinh toạ giữa điện châm kết
hợp với cao dán Thiên Hơng và điện châm kết hợp với xoa bóp bấm
huyệt.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của điện châm kết hợp
với cao dán Thiên Hơng và điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt

trên lâm sàng.

2
chơng 1
tổng quan ti liệu
1.1. Tình hình mắc bệnh đau dây thần kinh toạ ở Việt
Nam v trên thế giới
1.1.1. Trên thế giới
- ở Liên Xô cũ, theo thống kê của Bộ y tế, số bệnh nhân đau dây
thần kinh toạ chiếm 50% tổng số bệnh nhân bị bệnh dây thần kinh ngoại
biên phải nằm điều trị tại bệnh viện [55].
- ở Mỹ, đau thần kinh toạ chiếm 5% số ngời trởng thành [58], và
theo Toufexis.A có khoảng 2 triệu ngời phải nghỉ việc do đau thắt lng
hông trong 1 năm [23].
- ở Tây Ban Nha, theo aragones, điều tra trên 29.258 công nhân
cho thấy ngày nghỉ lao động do đau thắt lng hông chiếm tỷ lệ cao nhất
(3,38%) trong các tai nạn lao động phải bỏ hẳn việc làm [22].
- Theo Cailliet.R thì 90% nhân loại phải chịu ít nhất 1 lần trong đời
những đau đớn do hội chứng thắt lng hông gây ra [15].
1.1.2.
ở Việt Nam:
- Theo Trần Ngọc Ân, đau thần kinh toạ là một hội chứng thờng gặp ở
nớc ta, bệnh chiếm 2% dân số, chiếm 17% số ngời trên 60 tuổi và chiếm tới
11,42% bệnh nhân vào điều trị tại khoa Cơ Xơng Khớp bệnh viện Bạch Mai
trong 10 năm (1991- 2000), đứng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [1], [2], [3].

- Theo điều tra của Phạm Khuê về sức khoẻ của 13.392 ngời trên 60
tuổi ở Miền Bắc Việt Nam thì hội chứng thắt lng hông chiếm 17,1% [15].
- Theo Ngô Thanh Hồi điều tra 250 công nhân lái xe tải nặng (có
trọng tải trên 27 tấn) tại công trờng thuỷ điện Hoà Bình thấy 18% công

nhân có tuổi nghề trên 4 năm bị đau dây thần kinh toạ [22].

3
- Theo Nguyễn Văn Thu và cộng sự, qua thống kê cơ cấu bệnh tật
nằm điều trị tại khoa thần kinh Quân y Viện 103, trong 10 năm thấy đau
dây thần kinh toạ chiếm tỷ lệ 31,1% tổng số bệnh nhân [39].
1.2. Quan niệm của YHHĐ về bệnh đau dây thần kinh toạ
1.2.1. Khái niệm chung về bệnh đau dây thần kinh toạ
Đau dây thần kinh toạ (dây thần kinh hông to) là một hội chứng đau
rễ thần kinh thắt lng V và cùng I, có đặc tính: lan theo đờng đi của dây
thần kinh hông (từ thắt lng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng
chân, lan ra ngón cái hoặc ngón út (tuỳ theo rễ bị đau) [16], [54], [59].
1.2.2. Giải phẫu thần kinh toạ
Dây thần kinh toạ là một dây thần kinh to và dài nhất trong cơ thể
con ngời, đợc tạo thành bởi đám rối thắt lng cùng gồm rễ thắt lng L4-
L5 và S1-S2-S3. Sau khi các rễ hợp lại thành dây thần kinh toạ để đi ra
ngoài ống sống, phải đi qua một khe hẹp gọi là khe gian đốt đĩa đệm. Khe
này có cấu tạo phía trớc là thân đốt sống, đĩa đệm, phía bên là cuống giới
hạn bởi lỗ liên hợp, phía sau là dây chằng. Ra khỏi ống xơng sống, dây
thần kinh toạ đi phía trớc khớp cùng chậu, sau đó qua lỗ mẻ hông to đi ra
phía sau mông, nằm giữa hai lớp cơ mông.
ở mông, dây thần kinh nằm
giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn.
ở sau đùi, dây thần kinh toạ ở chính giữa
đùi, chạy theo một đờng vạch từ một điểm cách đều ụ ngồi và mấu chuyển
lớn tới giữa nếp khoeo. Đến đỉnh trám kheo thì chia làm 2 nhánh: nhánh
thần kinh chày (thần kinh hông kheo trong) và nhánh mác chung (thần kinh
hông kheo ngoài). Có khi dây thần kinh hông to phân ngay ở đùi, có khi
ngay ở mông [34], [60].


4

Hình 1.1: Đám rối thần kinh thắt lng [18]
+ Nhánh thần kinh chày: Sau khi chui qua vòng cơ dép vào cẳng
chân sau gọi là thần kinh chày sau, đi giữa hai động mạch, nằm trên cơ
cẳng chân sau theo trục bắp chân tới mắt cá trong chia làm 2 ngành cùng là
thần kinh gan chân trong và thần kinh gan chân ngoài. Thần kinh chày chi
phối vận động cơ phía sau cẳng chân, cơ gan bàn chân, chi phối phản xạ
gân gót, cảm giác vùng gan bàn chân và một ngón rỡi phía ngoài mu chân,
cảm giác một phần mặt sau cẳng chân.
+ Nhánh thần kinh mác chung: Sau khi ở kheo chạy dọc theo bờ
trong cơ nhị đầu, tới chỏm xơng mác chia làm 2 ngành cùng: dây mác
nông và dây mác sâu
- Dây mác nông (dây cơ bì) chạy vào khu cẳng chân ngoài xuống
mu bàn chân và ngón chân.
- Dây mác sâu (dây thần kinh chày trớc) chạy vào khu cẳng chân
trớc qua khớp cổ chân vào mu bàn chân và ngón chân.
Thần kinh mác chung chi phối vận động cơ cẳng chân trớc ngoài và
cơ mu chân, cảm giác một phần mặt sau đùi, mặt trớc ngoài cẳng chân, 3
ngón rỡi phía trớc mu chân và một phần phía sau cẳng chân [9], [12], [32],
[34], [47].

5

Hình 1.2: Đờng đi và chi phối của dây thần kinh toạ [18]
1.2.3. Nguyên nhân gây bệnh đau dây thần kinh toạ
- Thoát vị đĩa đệm: là nguyên nhân hay gặp nhất chiếm 60- 90%
các trờng hợp theo nhiều tác giả, 75% theo Castaigne P [16].
Cấu trúc của đĩa đệm: Đĩa đệm nằm ở khe liên đốt sống, phía
trớc đợc cố định bởi dây chằng dọc trớc, phía sau đợc cố định bởi dây

chằng dọc sau. Đĩa đệm có hình tròn nh một thấu kính lõm hai mặt, gồm
hai thành phần: Phần trung tâm là nhân nhầy có tính đàn hồi, dẹt ra khi có
lực ép và trở lại nguyên hình khi lực ép thôi tác động; phần ngoại vi gồm
nhiều vòng sợi sụn đan đồng tâm theo chiều ngang và chếch theo chiều
đứng. Nhờ tính đàn hồi đĩa đệm làm nhiệm vụ nh một bộ phận giảm xóc,

6
bảo vệ cột sống khi bị chấn thơng.
ở ngời trên 35 tuổi, đĩa đệm thờng
không mềm mại, nhân bên trong có thể bị khô, vòng sợi sụn bên ngoài xơ
hoá hoặc đóng vôi. Nếu các đốt sống có một lực ép mạnh vào đĩa dệm, có
thể làm rách các vòng sợi sụn và nhân bị đẩy ra ngoài chui vào ống sống
gây đau do chèn ép vào rễ thần kinh hông to, gây phù nề do chèn ép vào
mạch máu; biến dạng khe liên đốt làm hẹp lỗ liên hợp, gây dính các rễ vào
bao màng cứng [9], [12], [16], [32].
Cơ chế của thoát vị đĩa đệm: Bệnh thờng xảy ra sau chấn thơng và
gắng sức. Bệnh nhân cúi xuống bốc vác một vật nặng, lực ép tập trung phía
trớc đĩa đệm do hai đốt sống trên và dới khít lại ở phía trớc, hở ra ở phía
sau và dồn nhân ra phía sau, ép nhân vào vòng sợi sụn. Nếu các vòng sợi
sụn mất tính đàn hồi sẽ bị rạn nứt, bệnh nhân thấy đau nhói ở sau lng và
đứng thẳng dậy, lúc này khe gian đốt khép lại ở phía sau, lực ép dồn ra phía
sau đĩa đệm làm rách các vòng sợi sụn và đẩy nhân tụt vào ống sống lng
chèn ép vào rễ thắt lng V hoặc cùng I hoặc cả hai rễ [16], [23], [40], [45], [52].
Thoát vị đĩa đệm diễn biến qua 2 thời kỳ: Đau thắt lng cục bộ và
đau dây thần kinh hông; lâm sàng có hội chứng cột sống và hội chứng rễ
thần kinh. Cận lâm sàng: X quang bao rễ thần kinh: có hình ảnh khuyết bao
rễ thần kinh, cắt cụt rễ; chụp cộng hởng từ hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT-
Scanner) thấy đợc vị trí và mức độ thoát vị [14], [17], [28] [30].
- Dị dạng bẩm sinh của cột sống thắt lng:
+ Cùng hoá thắt lng V: đốt sống thắt lng V thành đốt cùng I, trên

phim X- Quang còn 4 đốt sống thắt lng.
+ Thắt lng hoá cùng I: đốt cùng I trở thành đốt sống thắt lng V,
trên phim X- quang thấy 6 đốt sống thắt lng.
+ Gai đôi đốt sống thắt lng V hoặc cùng I: đốt sống không liền do
sự phát triển của bào thai. Qua chỗ hở các mô phát triển hỗn độn gây đau
hoặc chèn ép vào rễ thần kinh

7
+ Hẹp ống sống thắt lng, có đặc điểm là đau dây thần kinh hông
nhiều rễ và hai bên, đi khập khiễng và cách hồi, đi một lúc thì xuất hiện
đau, nghỉ thì hết. Chẩn đoán dựa vào đo đờng kính ống sống qua chụp bao
rễ bơm hơi cắt lớp [9], [14], [16], [30], [32].
- Bệnh lý mắc phải của cột sống thắt lng:
+ Thoái hoá cột sống: các gai xơng kích thích vào rễ thần kinh
[16], [51], [53].
+ Trợt đốt sống L5 ra trớc
+ Ung th đốt sống tiên phát hoặc di căn
+ Lao đốt sống
+ Chấn thơng đốt sống
+ Viêm đốt sống do tụ cầu, liên cầu
+ Viêm cột sống dính khớp
- Bệnh rối loạn chuyển hoá: đái tháo đờng, viêm nhiễm thần kinh
ngoại vi
- U tuỷ và màng tuỷ chèn ép vào rễ thần kinh hông
- Viêm màng nhện tuỷ khu trú, áp xe ngoài màng cứng vùng thắt lng
- Viêm thần kinh do lạnh
- Bệnh nghề nghiệp: lái xe, thợ may, khuân vác [16]
- Trong những năm gần đây ngời ta đã nghiên cứu đợc yếu tố gen
có liên quan đến bệnh đau thần kinh toạ [52], [54], [57] .
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng

1.2.4.1. Triệu chứng chủ quan
- Đau lan theo đờng đi của dây thần kinh hông [9], [12], [14], [16],
[54], [59], [60], [64] .

8
+ Đau dây thần kinh hông kheo ngoài (tổn thơng kích thích rễ L5).
Đau từ vùng thắt lng xuống mặt bên đùi, mặt trớc ngoài cẳng chân, mu
chân, ngón cái.
+ Đau dây thần kinh hông kheo trong (tổn thơng kích thích rễ S1):
Đau thắt lng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân
tận cùng ở ngón út.
+ Tính chất đau:
Tự nhiên hoặc sau vận động quá mức cột sống
Đau âm ỉ hoặc dữ dội
Đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi
- Ngoài ra, bệnh nhân có cảm giác tê bì, kim châm dọc theo đờng
đi của dây thần kinh hông [1], [13], [37].
1.2.4.2. Triệu chứng khách quan:
* Hội chứng cột sống:
- Đau cột sống đau cột sống thắt lng lan xuống chân theo đờng đi
của dây thần kinh hông to. Khởi phát đau có thể đột ngột hoặc từ từ. Các cơ
cạnh cột sống có phản ứng co cứng bên đau. Có điểm đau ở cột sống hoặc
điểm cạnh cột sống tơng ứng [26].
- Biến dạng cột sống do t thế chống đau [13], [26]:
+ T thế trớc - sau: mất hoặc đảo ngợc đờng cong sinh lý, gù
chống đau tơng ứng với thoát vị đĩa đệm ra phía sau cản trở sự khép lại của
khoảng gian đốt.
+ T thế chống đau thẳng: vẹo chống đau về phía bên đau.
+ T thế chống đau chéo: vẹo chống đau về phía bên lành.
- Dấu hiệu nghẽn của Desèze: Bệnh nhân đứng nghiêng ngời sang

trái, sang phải, phía không có t thế chống đau là phía bị nghẽn (còn gọi là
dấu hiệu gãy khúc đờng gai sống) [13].

9
- Dấu hiệu bấm chuông: Thầy thuốc dùng ngón tay cái ấn mạnh vào
cạnh đốt sống thắt lng V hoặc cùng I , bệnh nhân thấy đau nhói truyền xuống
chân theo đờng đi của dây thần kinh hông [13], [26].
- Giảm tầm hoạt động của cột sống thắt lng. Độ dãn cột sống thắt
lng (CSTL) giảm: Bệnh nhân đứng thẳng nghiêm, hai gót sát nhau, hai bàn
chân mở một góc 60
0
, Đánh dấu mỏm gai đốt sống L5, đo lên trên 10cm và
đánh dấu ở đó. Cho bệnh nhân cúi tối đa, đo lại khoảng cách giữa hai điểm
đã đánh dấu. Độ dãn CSTL là hiệu số giữa độ dài đo đợc sau cúi và độ dài
ban đầu.
ở độ tuổi thành niên khoảng cách này thờng dãn thêm 4-5cm
[13], [26].
* Hội chứng rễ thần kinh
Các nghiệm pháp phát hiện tổn thơng rễ và dây thần kinh
- Dấu hiệu Lasègue: Bệnh nhân nằm ngửa duỗi thẳng chân, thầy
thuốc nâng cổ chân và giữ gối cho thẳng, từ từ nâng chân bệnh nhân lên
khỏi giờng đến mức nào đó xuất hiện đau dọc theo đờng đi của dây thần
kinh toạ thì dừng lại tính góc tạo thành giữa đùi và mặt giờng (góc ).
Bình thờng 70
o
. Nếu chân bệnh nhân ở 45
0
thấy đau ta có Lasègue (+)
45
0

. Đây là dấu hiệu quan trọng và thờng có, dấu hiệu này còn đợc sử
dụng để theo dõi hiệu quả điều trị [26], [30].
- Dấu hiệu Lasègue chéo: Làm dấu hiệu Lasègue nh trên ở bên lành
thì chân bên đau sẽ đau tăng lên. Dấu hiệu này do tổn thơng rễ thần kinh.
- Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa
ấn đùi vào bụng vừa xoay vào trong. Xuất hiện đau ở mông hoặc từ mông
xuống mặt sau đùi và cẳng chân [13].
- Dấu hiệu Neri: Bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai ngón tay
trỏ chạm đất, xuất hiện đau dọc dây thần kinh toạ, chân đau co gối lại [6].
(Ba dấu hiệu trên bổ xung cho nhau, có chung mục đích là làm căng
dây thần kinh toạ gây đau).

10
- Điểm Valleix dơng tính [27]:
Valleix 1: Chính giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn xơng đùi
Valleix 2: Chính giữa nếp lằn mông
Valleix 3: Chính giữa mặt sau đùi
Valleix 4: Chính giữa kheo
Valleix 5: Chính giữa cẳng chân sau
(Chỉ cần một điểm đau là có thể chẩn đoán xác định).
- Rối loạn cảm giác (RLCG):
+ Tổn thơng rễ L5: Giảm cảm giác mặt ngoài đùi, mặt trớc ngoài
cẳng chân, mu chân, ngón chân (còn gọi là đau TKT kiểu L5)
+ Tổn thơng S1: Giảm cảm giác mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân,
bờ ngoài bàn chân (còn gọi là đau TKT kiểu S1)
- Rối loạn phản xạ gân xơng (RLPXGX):
+ Tổn thơng L4-L5: phản xạ gân gối giảm, phản xạ gân gót bình
thờng.
+ Tổn thơng S1: phản xạ gân gót giảm hoặc mất, phản xạ gân gối
bình thờng.

- Rối loạn vận động (RLVĐ):
+ Tổn thơng rễ L5: gây yếu các cơ duỗi chân và các cơ xoay bàn
chân ra ngoài làm bàn chân rũ xuống và xoay trong. Bệnh nhân không đi
đợc bằng gót chân.
+ Tổn thơng rễ S1: gây yếu cơ gấp bàn chân và các cơ xoay bàn
chân vào trong làm cho bàn chân có hình bàn chân lõm. Bệnh nhân
không đi đợc bằng mũi chân.
- Trơng lực cơ: giảm trơng lực cơ và teo cơ ở vùng bị tổn thơng
+ Cơ mông: nhìn xệ, nhẽo, nếp lằn mông mất.
+ Cơ sau đùi, khối cơ cẳng chân trớc, cẳng chân sau: nhẽo và mất
độ săn chắc.

11
- Có thể gặp rối loạn thần kinh thực vật: Rối loạn bài tiết mồ hôi,
nhiệt độ da giảm, phản xạ bài tiết vùng thần kinh hông kém, da, cơ loạn
dỡng, teo [4], [12], [13].
* Cận lâm sàng:
- Chụp X-Quang cột sống thắt lng thông thờng ở t thế thẳng,
nghiêng cho phép hớng tới một số nguyên nhân gây chèn ép rễ thần kinh
toạ nh: dấu hiệu mất đờng cong sinh lý, hình ảnh thoái hoá cột sống:
mỏm gai, cầu xuơng, hẹp khe liên đốt sống [13], [30], [35].
- Chụp bao rễ thần kinh: Đây là một phơng pháp tốt để chẩn đoán
trớc khi có chụp cắt lớp và chụp cộng hởng từ. Ngày nay chủ yếu ta dùng
thuốc cản quang tan trong nớc không ion hoá (Amipaque, Omnipaque,
Iopamirone). Trên phim ta có thể phát hiện dễ dàng hình ảnh thoát vị đĩa
đệm (có thể thoát vị trung tâm hoặc thoát vị bên), hình ảnh chèn ép do tổn
thơng xơng, hình ảnh hẹp ống sống hoặc các hình ảnh chèn ép khác [48], [50].
- Chụp cắt lớp vi tính cột sống và đĩa đệm (CT- scaner), chụp cộng
hởng từ (MRI- Magnetic resonnance imaging) cột sống là những phơng
tiện hiện đại nhất có thể phát hiện đợc tất cả các tổn thơng về cột sống

[14], [13], [30], [55], [57].
- Điện cơ đồ: Giúp cho chẩn đoán định khu tổn thơng và tình trạng
một số cơ do dây thần kinh toạ chi phối [11].
- Xét nghiêm dịch não tuỷ: thờng có tăng nhẹ protein. Khi có nguyên
nhân chèn ép thì protein sẽ tăng cao, khi có viêm nhiễm thì có tăng tế bào [6].
1.2.5. Chẩn đoán
1.2.5.1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào các triệu chứng cơ năng và
thực thể [6], [9], [13], [26], [52], [63].
+ Cơ năng: Đau theo đờng đi của dây thần kinh toạ
+ Thực thể : Có hội chứng cột sống và hội chứng rễ

12
1.2.5.2. Chẩn đoán nguyên nhân bằng cận lâm sàng.
1.2.5.3. Chẩn đoán phân biệt:
Phân biệt với các trờng hợp sau:
* Viêm khớp cùng chậu:
- ấn khớp cùng chậu bệnh nhân đau
- Nghiệm pháp Wassermann dơng tính: bệnh nhân nằm sấp thầy
thuốc nâng đùi bệnh nhân lên khỏi mặt giờng, bệnh nhân sẽ đau ở khớp
cùng chậu.
- Chụp X-Quang khớp cùng chậu: mờ khớp cùng chậu
* Viêm cơ thắt lng chậu (còn gọi là viêm cơ đái chậu):
Bệnh nhân có t thế nằm co, không duỗi thẳng chân đợc, kèm theo
có hội chứng nhiễm trùng.
* Viêm khớp háng:
- Nghiệm pháp Patrick dơng tính: để gót chân bên đau cố định ở đầu
gối bên kia, vận động dạng và khép đùi bên đau, bệnh nhân sẽ đau vùng khớp
háng.
- Chụp X-Quang khớp háng: mờ, hẹp khe khớp háng
* Đau dây thần kinh đùi:

- Đau mặt trớc đùi.
- Phản xạ gân gối giảm hoặc mất
- Chẩn đoán xác định bằng điện cơ đồ
1.2.6. Điều trị
1.2.6.1. Điều trị nội khoa: Điều trị nguyên nhân nếu tìm đợc
nguyên nhân chính xác nh viêm đốt sống, lao đốt sống Điều trị triệu
chứng nếu không tìm đợc nguyên nhân. Trong thực hành thờng áp dụng
phác đồ sau:

13
* Giai đoạn cấp và các đợt cấp của thể mạn tính:
+ Nằm nghỉ trên giờng có ván cứng, kê một chiếc gối nhỏ dới
khoeo chân đau cho đầu gối hơi gập lại, tránh mọi di chuyển bệnh nhân.
+ Dùng Novocain 1% và vitamin B12, hoặc Hydrocortison tiêm vào
khoang ngoài màng cứng, ở khe gian đốt sống thắt lng 3-4, thắt lng 4-5
hoặc thắt lng 5- cùng 1 [16], [48], [49], [63], [64].
+ Thuốc giảm đau (Aspirin, Salixylat, Indomethacine )
+ Vitamin B1, B6, B12 liều cao
+ Thuốc giãn cơ (Mydocalm)
* Giai đoạn bán cấp và mạn tính: Dùng thuốc giống giai đoạn cấp
và kết hợp:
+ Lý liệu pháp: dùng dòng điện điều trị bằng sóng ngắn tăng chuyển
hoá, chống phù nề, chống viêm, giảm đau. Dùng dòng điện xung có tác
dụng kích thích thần kinh cơ, chống đau, tăng cờng chuyển hoá tổ chức.
Dùng dòng Galvanic và Faradic có tác dụng tăng cờng khử cực và dẫn
truyền thần kinh cơ
+ Xoa bóp, bấm nắn, châm cứu [65].
+ Liệu pháp vận động: lúc đầu tập thụ động sau đó khi đỡ đau
chuyển sang tập chủ động.
+ Kéo dãn cột sống thắt lng [16], [31], [44].

1.2.6.2. Điều trị phẫu thuật: Chỉ định trong các trờng hợp có liệt
và teo cơ, rối loạn cơ tròn, có khối u chèn ép, viêm dầy dính màng nhện và
các trờng hợp thoát vị đĩa đệm đau tái phát nhiều lần làm ảnh hởng
nghiêm trọng đến sinh hoạt và lao động không đáp ứng với điều trị nội khoa
từ 3 đến 6 tháng [14], [16], [36, [46], [58].


14
1.3. Quan niệm của YHCT về bệnh đau dây thần kinh toạ
1.3.1. Bệnh danh
Trong các y văn cổ đã mô tả bệnh đau dây thần kinh toạ với các
bệnh danh sau [6], [13], [37]:
- Sách Giáp ất Kinh (năm 286) gọi là Yêu liệt thống (hoàn khiêu trị
yêu liệt thống, bất đắc chuyển trắc- huyệt hoàn khiêu trị chứng lng đau
yếu, hông sờn không xoay trở đợc).
- Biển thớc thần ứng châm cứu ngọc long kinh (đời nhà Nguyên
1311) gọi là thoái cổ phong.
- Châm cứu đại thành gọi là yêu cớc đông thống.
- Bệnh nguyên từ điển gọi là yêu thoái thống, yêu cớc thống, toạ
điến phong.
- Châm cứu học Thợng Hải gọi là toạ cốt thần kinh thống.
- Sách Tân biên Trung Y học khái yếu gọi là Toạ đồn (điến) phong
Đa số sách cổ đều xếp bệnh này thuộc chứng tý.
1.3.2. Nguyên nhân
1.3.2.1. Do ngoại nhân:
- Do phong tà: Phong là gió, chủ về mùa Xuân, có tính chất di
chuyển, xuất hiện đột ngột. Vì thế chứng toạ cốt phong cũng xuất hiện đột
ngột, diễn biến nhanh và đau lan truyền theo đờng đi của kinh Bàng quang và
kinh Đởm [5].
- Do hàn tà: Hàn có tính chất ngng trệ, làm cho khí huyết kinh lạc

bị tắc nghẽn. Tính co rút của hàn rất cao gây ra co rút gân cơ, ngoài ra gây
cảm giác đau buốt nh xuyên. Hàn cực sinh nhiệt nên có những bệnh nhân
có cảm giác nóng rát ở nơi đau.
- Do thấp tà: Do thấp xâm phạm vào bì phu kinh lạc làm kinh lạc bị tắc
trở gây nên cảm giác tê bì, nặng nề, ra mồ hôi chân, rêu lỡi nhờn dính [10].


15
1.3.2.2. Do nội nhân:
Do chính khí h làm cho khí huyết lu thông ở kinh lạc bị ứ trệ gây
ra đau và hạn chế vận động [10].
1.3.2.3. Do bất nội ngoại nhân:
Do chấn thơng, trật đả làm huyết ứ gây bế tắc kinh lạc, kinh khí
không lu thông gây đau và hạn chế vận động [10].
1.3.3. Các thể lâm sàng
1.3.3.1. Thể phong hàn:
* Triệu chứng:
- Sau khi bị nhiễm lạnh, đau từ thắt lng hoặc từ mông xuống chân,
đau tăng khi trời lạnh, chờm nóng dễ chịu, đại tiện có thể bình thờng
hoặc nát, tiểu tiện trong;
- Chất lỡi nhợt, rêu lỡi trắng;
- Mạch phù hoặc phù khẩn.
* Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, thông kinh hoạt lạc
* Châm cứu: Cứu hoặc ôn châm, ôn điện châm các huyệt:
- Nếu bị kinh bàng quang: Giáp tích L4-L5; L5-S1, Thứ liêu, Trật
biên, Thừa phù, Ân môn, Uỷ trung, Thừa sơn, Côn lôn.
- Nếu bị kinh đởm: Châm cứu các huyệt: Giáp tích L4-L5; L5-S1,
Hoàn khiêu, Phong thị, Dơng lăng tuyền, Huyền chung [6], [42], [43].
* Xoa bóp:
- Day, lăn, bóp từ thắt lng xuống chân dọc theo kinh bị bệnh, mỗi

thủ thuật 3 lần.
- Bấm các huyệt nh trên.
- Vận động cột sống, vận động chân.
- Phát từ thắt lng xuống chân đau 3 lần.


16
* Bài thuốc: Đối pháp lập phơng
Độc hoạt
Phòng phong
Kinh giới
Tế tân
Quế chi
Bạch chỉ
Trần bì

Xuyên khung
Đơng quy
Ngu tất

1.3.3.2. Thể phong hàn thấp:
* Triệu chứng: Sau khi nhiễm phải phong hàn thấp, đau từ thắt lng
lan xuống chân, đi lại khó khăn, đau tăng khi trời lạnh và ẩm thấp, chân tay
lạnh và ẩm, toàn thân sợ lạnh, nặng nề, chân có cảm giác tê bì hoặc kiến bò,
thích uống ấm, ăn ấm.
Đại tiện nát, tiểu tiện trong; rêu lỡi trắng nhớt; mạch phù hoặc phù hoạt.
Nếu bệnh lâu ngày ảnh hởng đến can, thận và tỳ; thấp lâu ngày hoá
hoả, lúc đó có triệu chứng: đau lng, ù tai, mỏi gối, hoa mắt chóng mặt,
ngời mệt mỏi, ăn ngủ kém, teo cơ, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, rêu lỡi
vàng, chất lỡi đỏ, mạch trầm tế hơi sác.

* Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh lạc hoặc
khu phong, kiện tỳ, trừ thấp, bổ can thận thông kinh lạc.
* Châm cứu: (Giống thể phong hàn)
* Xoa bóp: (Giống thể phong hàn)
* Thuốc: Bài độc hoạt tang ký sinh.
Độc hoạt Phòng phong Tang kí sinh
Tần giao Tế tân Đơng quy
Cam thảo Quế chi Bạch thợc
Xuyên khung Ngu tất Sinh địa
Đỗ trọng Đẳng sâm Phục linh
Hoặc bài Tam tí thang, tức là bài Độc hoạt tang ký sinh bỏ Tang ký
sinh thêm Hoàng kỳ, Tục đoạn [10].

17
1.3.3.3. Thể phong thấp nhiệt
* Triệu chứng: Đau từ thắt lng hoặc từ mông lan xuống chân, đi
lại khó khăn, đau có cảm giác nóng rát, chờm nóng khó chịu, chân nóng,
da khô, chân có cảm giác tê bì, kiến bò, miệng khô, háo khát, đại tiện táo,
tiểu tiện vàng, rêu lỡi vàng, chất lỡi đỏ, mạch hoạt sác.
* Pháp điều trị: Khu phong trừ thấp, thanh nhiệt, thông kinh hoạt lạc.
* Điều trị: - Châm cứu: (Các huyệt giống thể phong hàn)
- Xoa bóp: (Phơng pháp giống nh thể phong hàn)
- Bài thuốc: ý dĩ nhân thang kết hợp với Nhị diệu thang gia giảm
ý dĩ Ngu tất Kim ngân hoa
Thơng truật Cam thảo Ké đầu ngựa
Khơng hoạt Đơng quy Thổ phục linh
Phòng phong Hoàng bá Trần bì
1.3.3.4. Thể huyết ứ
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy rằng huyết ứ là một trong
những nguyên nhân chính gây bệnh đau TKT [66], [67].

* Triệu chứng:
- Đau dữ dội từ thắt lng qua mông xuống chân, không đi lại đợc
hoặc đi lại khó khăn, nằm ngửa trên giờng cứng ở t thế chùng gối đỡ đau.
- Đau tăng khi hắt hơi, ho, khi đi ngoài hoặc vận động đi lại;
- Ăn ngủ kém, đại tiểu tiện bình thờng;
- Lỡi có điểm ứ huyết.
* Pháp điều trị: Hành khí hoạt huyết thông ứ.
* Điều trị:
- Châm cứu các huyệt giống thể phong hàn và thêm huyệt: Huyết hải.

18
- Xoa bóp: Không làm động tác gập đùi vào ngực, còn các động tác
khác giống thể phong hàn. Xoa bóp xong nằm bất động trên giờng cứng
- Bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia vị.
Thục địa
Bạch thợc
Đơng quy
Xuyên khung

Tô mộc
Khơng hoàng
Lá đu đủ
Đào nhân

Hồng hoa
Trần bì
Ô dợc




1.3.4. Liên quan giữa dây TKT với các đờng kinh
Bệnh đau thần kinh toạ theo YHCT liên quan đến hai đờng kinh là
kinh Túc thái dơng bàng quang và kinh Thiếu dơng đởm
1.3.4.1. Kinh túc thái dơng bàng quang
Kinh túc thái dơng bàng quang bắt đầu đi từ phía trong khoé mắt,
lên trán, giao hội với mạch Đốc ở đỉnh đầu, sau đó chia làm 3 nhánh [42]:
- Một nhánh đi từ đỉnh đầu tới góc trên tai, dọc theo gáy xuống bả
vai, đi sát hai bên cột sống tới thắt lng, vào trong liên lạc với tạng thận và
phủ bàng quang.
- Từ thắt lng lại chia một nhánh đi sát cột sống, xuyên qua mông
xuống kheo chân.
- Nhánh thứ ba từ hai bên bả vai cũng chạy ở hai bên cột sống, đi
xuống phía mặt ngoài của đùi, xuống hội hợp với nhánh thứ hai ở kheo
chân, rồi từ đó đi xuống bụng chân, chạy theo mặt ngoài cẳng chân tới phía
sau mắt cá ngoài và kết thúc ở ngón chân út, giao với kinh túc thiếu âm thận [42].
1.3.4.2. Kinh thiếu dơng đởm
Kinh túc thiếu dơng đởm bắt đầu đi từ đuôi mắt, lên góc trán, vòng
xuống sau tai, vòng qua đầu sang trán, vòng trở lại gáy đi dọc trớc cổ
xuống vai, đến ngực, qua cơ hoành liên lạc với tạng can, vào phủ đởm. Sau

19
đó qua sờn vào phía xơng mu, rồi đi qua vùng mấu chuyển lớn xơng
đùi, đi dọc mặt ngoài đùi và cẳng chân tới mắt cá ngoài, tận cùng ở bờ
ngoài ngón chân thứ t và giao với kinh túc quyết âm Can [42], [43].
1.4. Tổng quan về phơng pháp điện châm
1.4.1. Sơ lợc lịch sử châm cứu
Châm cứu là một trong các phơng pháp phòng bệnh và chữa bệnh
của YHCT. Nó có trớc phơng pháp chữa bệnh bằng dợc liệu. Châm là
dùng kim châm vào huyệt, cứu là dùng ngải đốt cháy gây sức nóng trên
huyệt [68].

Châm cứu đợc sử dụng nớc ta từ lâu đời. Tuệ Tĩnh có giới thiệu
học thuyết kinh lạc huyệt vị và ghi chép việc dùng châm cứu chữa một số
bệnh trong bộ Hồng nghĩa giác t y th.
Nguyễn Đại Năng đời nhà Hồ (thế kỷ 15) phụ trách Quảng tế thự
soạn Châm cứu tiệp hiệu diễn ca
Lý Công Tuân (thế kỷ 17) viết Châm cứu thủ huyệt đồ và Châm
cứu tiệp hiệu pháp bằng chữ nôm.
Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (thế kỷ 18) trong bộ Y tôn tâm
lĩnh có sử dụng châm cứu chữa một số bệnh về nhi khoa.
Ngày nay, ngày càng có nhiều sách về châm cứu, nhiều nhà châm
cứu ở Việt Nam cũng nh trên thế giới không những nghiên cứu châm cứu
theo lý luận của YHCT mà còn tìm hiểu châm cứu dới ánh sáng của khoa
học hiện đại. Từ một số hình thức châm và cứu cổ xa, ngày càng có nhiều
hình thức châm cứu mới nh: điện chậm, điện mãng châm, trờng châm, tiêm
thuốc vào huyệt, gõ kim mai hoa, châm loa tai, châm tê[6]. Vì vậy, ngày
nay châm cứu đã trở thành một trong những phơng pháp chữa bệnh và
phòng bệnh quốc tế.

×