Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

150 câu hỏi trắc nghiệm môn nhiệt kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.87 KB, 23 trang )


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT.
Chương I:
24 câu.
1. Theo định nghĩa Hệ nhiệt động thì:
a. Hệ nhiệt động là chất môi giới được khảo sát bằng phương pháp
nhiệt động.
b. Hệ nhiệt động là nguồn nóng để thực hiện quá trình nhiệt động.
c. Hệ nhiệt động là nguồn lạnh để thực hiện quá trình nhiệt động.
d. Hệ nhiệt động gồm tất cả 3 thành phần trên.
Đáp án: d
2. Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động kín:
a. Động cơ đốt trong.
b. Động cơ Diesel.
c. Bơm nhiệt.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: c
3. Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động hở:
a. Động cơ đốt trong.
b. Máy lạnh.
c. Chu trình Rankin của hơi nước
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: a
4. Trong nhiệt động lực học, trạng thái của chất môi giới:
a. Là hình thái tồn tại của vật chất: Rắn, lỏng, hơi.
b. Là tổng hợp các tính chất vật lý của vật chất.
c. Cả câu a. và b. đều đúng.
d. Cả câu a. và b. đều sai.
Đáp án: b
5. Câu nào sau đây chỉ đặc điểm của thông số trang thái.
a. Để xác định trạng thái của chất môi giới.


b. Chỉ thay đổi khi có sự trao đổi năng lượng giữa hệ nhiệt động với
môi trường xung quanh.
c. Sự thay đổi một thông số trang thái luôn luôn làm thay đổi trạng
thái của chất môi giới.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
6. Nhiệt độ:
a. là một thông số trạng thái.
b. quyết định hướng truyền của dòng nhiệt
Đỗ Văn Quân

c. Phát biểu a. và b. đều đúng.
d. Phát biểu a. và b. đều sai.
Đáp án: c
7. Sự thay đổi nhiệt độ:
a. Không làm thay đổi trạng thái của chất môi giới.
b. Luôn luôn làm thay đổi trạng thái của chất môi giới.
Đáp án: b
8. Nhiệt độ là một thông số:
a. Tỷ lệ với động năng của các phân tử.
b. Tỷ lệ với lực tương tác giữa các phân tử.
Đáp án: a
9. Thang nhiệt độ nào sau đây là thông số trạng thái (theo hệ SI):
a. Nhiệt độ bách phân.
b. Nhiệt độ Rankine.
c. Nhiệt độ Kelvin
d. Nhiệt độ Fahrenheit
Đáp án: c
10.Quan hệ giữa các thang nhiệt độ theo công thức nào sau đây:
a.

0
K =
0
C – 273,16.
b.
0
F =
5
9
0
C + 32.
c.
0
K =
5
9
0
R.
d. Cả 3 công thức đều đúng.
Đáp án: d
11.Đơn vị nhiệt độ nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI.
a.
0
K.
b.
0
C.
c.
0
F.

d.
0
R.
Đáp án: a
12.Định nghĩa áp suất: là lực tác dụng theo phương pháp tuyến bề mặt …:
a. … lên một đơn vị diện tích.
b. … lên 1 m
2
.
c. … lên 1 cm
2
.
d. … lên 1 in
2
.
Đáp án: a
13.Áp suất nào sau đây mới là thông số trạng thái:
a. Áp suất dư.
b. Áp suất tuyệt đối.
Đỗ Văn Quân

c. Độ chân không.
Đáp án: b
14.Mọi dụng cụ đo áp suất trong kỹ thuật, hầu hết đều chỉ 2 loại:
a. Áp suất tuyệt đối và Áp suất dư.
b. Áp suất dư và độ chân không.
c. Áp suất tuyệt đối và độ chân không.
Đáp án: b
15.Đơn vị áp suất nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI.
a. kg/m

2
.
b. kg/cm
2
.
c. N/m
2
.
d. PSI.
Đáp án: c
16.Đại lượng nào sau đây là thông số trạng thái của chất môi giới:
a. Thể tích.
b. Thể tích riêng.
Đáp án: b
17.Chât khí gần với trạng thái lý tưởng khi:
a. nhiệt độ càng cao và áp suất càng lớn.
b. nhiệt độ càng thấp và áp suất càng nhỏ.
c. nhiệt độ càng thấp và áp suất càng lớn.
d. nhiệt độ càng cao và áp suất càng nhỏ.
Đáp án: d
18.Khí lý tưởng là chất khí mà các phân tử của chúng…
a. … không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác lẫn nhau.
b. … không bị ảnh hưởng bởi trọng trường.
c. Bao gồm cả 2 giả thuyết trên.
d. Không bao gồm cả 2 giả thuyết trên.
Đáp án: c
19.Nội năng là năng lượng bên trong của vật. Trong phạm vi nhiệt động lực
học, sự biến đổi nội năng bao gồm:
a. Biến đổi năng lượng (động năng và thế năng) của các phân tử.
b. Biến đổi năng lượng liên kết (hóa năng) của các nguyên tử.

c. Năng lượng phát sinh từ sự phân rã hạt nhân.
d. Bao gồm tất cả các biến đổi năng lượng trên.
Đáp án: a
20.Nội động năng của khí lý tưởng phụ thộc vào thông số trạng thái nào:
a. Áp suất.
b. Nhiệt độ.
Đỗ Văn Quân

c. Thể tích riêng.
d. Phụ thuộc cả 3 thông số trên.
Đáp án: b
21.Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:
a. pV = RT.
b. pv = GRT.
c. pv = RT.
d. Cả 3 câu đều sai.
Đáp án: c
22.Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:
a. pV
µ

= R
µ

T.
b. pV
µ

=
µ

.RT
c. pv =
µ
µ
R
T
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
……………………………………………………………………………………
………………
23.Hằng só khí lý tưởng R trong hương trình trạng thái có trị số bằng:
a. 8314 kJ/kg
0
K.
b. 8314 J/kg
0
K.
c.
µ
8314
J/kg
0
K.
d.
µ
8314
kJ/kg
0
K.
Đáp án: c

24.Hằng só khí lý tưởng R
µ

(tính theo một mol khí) của mọi chất khí:
a. Bằng nhau.
b. Khác nhau.
Đáp án: a
25.Người ta phân biệt nguồn lạnh, nguồn nóng là do sự khác nhau của:
c. Nhiệt độ c. Thể tích
d. Áp suất d. Tất cả đều sai
26.Nhiệt độ đo được tại dàn ngưng tụ của máy lạnh là 45
0
C, khi chuyển
sang nhiệt độ F (Farenheit) ta được giá trị:
a. 113
oF
c. 77
oF
b. 57
oF
d. Tất cả đều sai
27.Nhiệt độ độ được tại dàn bay hơi của máy lạnh là 59
0
F, khi chuyển
sang nhiệt độ C (Celcuis) ta được giá trị:
a. 18
0
C c. 16
oC
Đỗ Văn Quân


b. 17
0
C d.15
oC
28.Đồng hồ baromet chỉ giá trị 760 mmHg, vacumet chỉ giá trị 420
mmHg, vậy áp suất tuyệt đối của chất khí có giá trị:
a. -1180 mmHg c. 1180 mmHg
b. - 330 mmHg d. 340 mmHg
29.Áp suất trên đồng hồ nạp gas của máy lạnh chỉ giá trị 65 PSI, nếu
quy đổi sang đơn vị kG/ cm
2
thì có giá trị:
a. 4,4 kG/cm
2
c. 4,5 kG/cm
2
b. 4,6 kG/cm
2
d. 4,7 kG/cm
2
Chương II
26 Câu
30.Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Nhiệt và Công là các thông số trạng thái.
b. Nhiệt và Công chỉ có ý nghĩa khi xét quá trình biến đổi của hệ
nhiệt động.
c. Nhiệt và Công có ý nghĩa xác định trạng thái của chất môi giới.
d. Cả 3 phát biểu đều đúng.
Đáp án: b

31.Nhiệt và Công là những đại lượng mang đặc điểm nào sau đây:
a. phụ thuộc vào quá trình biến đổi trạng thái của chất môi giới.
b. phụ thuộc vào trạng thái của chất môi giới.
c. Luôn luôn tồn tại trong bản thân của chất môi giới.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: b
32.Trong một hệ thống kín, công thay đổi thể tích …
a. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.
b. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.
c. … được tính bằng biểu thức:

=
2
1
v
v
dpvdl
Đáp án: a
33.Trong một hệ thống kín, công kỹ thuật …
a. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.
b. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.
c. … được tính bằng biểu thức:

=
2
1
v
v
dvpdl
Đáp án: b

34.Bản chất của nhiệt lượng:
Đỗ Văn Quân

a. Là năng lượng toàn phần của chất môi giới.
b. Là tổng năng lượng bên trong (nội năng) của chất môi giới.
c. Là năng lượng chuyển động hỗn loạn (nội động năng) của các
phân tử.
d. Là năng lượng trao đổi với môi trường xung quanh.
Đáp án: c
35.Đơn vị tính của năng lượng (nhiệt & công) theo hê SI:
a. kWh
b. J
c. BTU
d. Cal
Đáp án: b
36.Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính của năng lượng:
a. kcal/h
b. kWh
c. J/s
d. BTU/h
Đáp án: b
37.Nhiệt lượng được tính theo biểu thức nào:
a. q = T.ds
b.

=
2
1
s
s

dsTdq
.
c.

=
2
1
s
s
dsTq
d.

q = T(s
2
– s
1
)
Đáp án: c
38.Định nghĩa nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng …
a. … là nhiệt lượng cần thiết để làm thay đổi nhiệt độ của 1 đơn vị
(kg, m
3
, kmol, …) vật chất.
b. … là nhiệt lượng cần thiết để làm 1 đơn vị (kg, m
3
, kmol, …)
vật chất thay đổi nhiệt độ là 1

độ.
c. … là nhiệt lượng cần thiết để làm vật chất thay đổi nhiệt độ là 1


độ.
Đáp án: b
39.Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau:
a. dq = c.dt
b.

=
2
1
t
t
dtcq
Đỗ Văn Quân

c. q = c.

t.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
40.Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau:
a.
µ
c
p

µ
c
v

= 8314 J/kg.độ.
b.
c
p
–c
v
= R.
c.
k
c
c
v
p
=
d.
Cả 3 câu đều đúng.
Trong đó: R: hằng số khí lý tưởng; k: số mũ đoạn nhiệt.
Đáp án: d
41.Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:
a. dq = c
v.
dT + vdp.
b. dq = c
p.
dT + vdp.
c. dq = c
p.
dT – vdp.
d. dq = c
v

dT – vdp.
Đáp án: c
42.Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:
a. dq = c
p.
dT + pdv.
b. dq = c
v.
dT + pdv.
c. dq = c
p.
dT – pdv.
d. dq = c
v.
dT – pdv.
Đáp án: b
43.Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động
1:
a. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn
toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ.
b. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa
chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định
làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của
hệ.
c. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thề biến
đổi hoàn toàn thành công.
d. Cả 3 phát biểu đều đúng.
Đáp án: d
44.Khi thiết lập định luật nhiệt động 1 cho hệ thống hở:
Đỗ Văn Quân


a. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn khối lượng.
b. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn năng lượng.
c. Cần thiết cả 2 nguyên tắc trên.
d. Không cần thiết 2 nguyên tắc trên.
Đáp án: c
45.Quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng là:
a. quá trình đẳng áp.
b. quá trình đẳng tích.
c. quá trình đẳng nhiệt.
d. quá trình có ít nhất một đại lượng (T, v, p, q, c) không đổi.
Đáp án: d
46.Đặc điểm chung của các quá trình nhiệt động cơ bản:
a. Sự biến thiên nội năng tuân theo cùng một quy luật.
b. Sự biến thiên enthalpy tuân theo cùng một quy luật.
c. Có một trong các thông số trạng thái được duy trì không đổi.
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
47.Trong quá trình đẳng tích:
a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.
d. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.
Đáp án: a
48.Trong quá trình đẳng áp:
a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.
d. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.
Đáp án: b

49.Trong quá trình đẳng nhiệt:
a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ
thuật.
d. Nhiệt lượng tham gia bằng không.
Đáp án: c
50. Trong quá trình đoan nhiệt:
a. Công thay đổi thể tích chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của
hệ.
b. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành enthalpy của hệ.
Đỗ Văn Quân

c. Tỷ lệ giữa công kỹ thuật và công thay đổi thể tích là một hằng số.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Đáp án: d
51.Công thức tính công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt là:
a.





















=

1
1
1
1
2
11
k
k
kt
p
p
vp
k
k
l
, j/kg
b.
( )
12
1

.
TT
k
Rk
l
kt


=
, j/kg.
c.





















=

1
1
1
1
1
2
1
k
k
kt
p
p
kRT
k
l
, j/kg
d. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
52.Công thức tính công thay đổi thể tích trong quá trình đoạn nhiệt là:
a.









=
1
1
1
2
11
T
T
vp
k
k
l
kt
, j/kg
b.
( )
1122
1
.
vpvp
k
k
l
kt


=
, j/kg.
c.





















=

1
1
1
1
1
2
1
k

k
kt
p
p
RT
k
l
, j/kg
d.




















=


1.
1
1
1
1
2
11
k
k
kt
p
p
vpk
k
l
, j/kg
Đáp án: c
53.Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = ± ∞ thì nó trở thành:
a. Quá trình đẳng áp.
b. Quá trình đẳng nhiệt.
c. Quá trình đẳng tích.
d. Quá trình đoạn nhiệt.
Đáp án: c
54.Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số
mũ đa biến …
a. … n = 0.
b. … n = 1.
c. … n = k.
d. … n = ± ∞.

Đáp án: b
Đỗ Văn Quân

55.Sự biến thiên entropy trong quá trình đa biến là công thức nào sau đây:
e.
1
2
1
2
lnln
p
p
R
T
T
cs
p
−=∆
, j/kg.độ.
f.
1
2
1
2
lnln
v
v
R
T
T

cs
v
+=∆
, j/kg.độ.
g.
1
2
1
2
lnln
p
p
c
v
v
cs
vp
+=∆
, j/kg.độ.
h. Cả 3 câu đều đúng.
Đáp án: d
56.Chất khí có khối lượng 4 kg, thể tích là 2 m
3
thì khối lượng riêng có
giá trị:
a. 2 kg/ m
3
c. 0,5 kg/ m
3
b. 5 kg/ m

3
d. 8 kg/ m
3
57.Chất khí có khối lượng 4 kg, thể tích 2 m
3
thì thể tích riêng có giá trị:
a. 2 m
3
/kg c. 0,5 m
3
/kg
b. 5 m
3
/kg d. 8 m
3
/kg
56. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích của không khí có giá trị:
20.9/29
a. Cv = 0,72 kJ/ kg.độ c. Cv= 1,01 kJ/ kg.độ
b. Cv = 20,9 kJ/ kg.độ d. Cv= 29,3 kJ/ kg.độ
57. Chất khí có khối lượng 2 kg, nhiệt độ 20
OC
, s
1
= 0,2958 kJ/ kg.K, s
2
=
1,0736 kJ/ kg.K. Vậy nhiệt lượng cần thiết để làm thay đổi entropy
chất khí là:
a. Q = 31 kJ c. Q = 45,6 kJ

b. Q = 456 kJ d. Q = 310 kJ
58. Trong quá trình đẳng tích, biết: P
1
= 2 at, P
2
= 4 at, t
1
= 30
0
C, tính
T
2
:
a. T
2
= 333
0
C c. T
2
= 60
0
C
b. T
2
= 151,5
0
C d. T
2
= 15
0

C
59. Áp suất của khí quyển là 1 bar.vậy áp suất tuyệt , áp suất dư là 5
bar, đối của chất khí có giá trị là:
a. 2 bar c. 6 bar
b. 4 bar d. 8 bar
60. Định luật nhiệt động thứ 2 được xây dựng dựa trên:
a. Thực nghiệm
b. Lý thuyết
c. Theo thực nghiệm và lý thuyết
d. Tất cả đều sai
61. Định luật nhiệt động thứ 2 thực chất là:
Đỗ Văn Quân

a. Định luật bảo toàn năng lượng
b. Định luật bảo toàn nhiệt lượng
c. Định luật xác định công sinh ra
d. Định luật xác định chiều hướng tiến hành các quá trình trao đổi
nhiệt.
62. Chu trình thuận chiều:
a. Là chu trình tiến hành theo cùng chiều kim đồng hồ.
b. Là chu trình nhận công sinh nhiệt.
c. Là chu trình nhận nhiệt sinh công.
d. a, c đúng.
63. Chu trình ngược chiều:
a. Là chu trình tiến hành theo ngược chiều kim đồng hồ.
b. Là chu trình nhận công sinh nhiệt.
c. Là chu trình nhận nhiệt sinh công.
d. a, b đúng.
64. Hàm enthalpi được viết như sau:
a. i = u +pv

b. i = v + pu
c. i = p + vu
d. Tất cả đều sai
65. Chu trình được vẽ dưới đây là chu trình gì?
a. Thuận chiều
b. Chu trình nghịch chiều
c. chu trình carnot nghịch chiều
d. tất cả đều sai
66. Chu trình được vẽ dưới đây là chu trình gì?
a. Ngược chiều
b. Chu trình thuận chiều
c. chu trình carnot thuận chiều
d. tất cả đều sai
Đỗ Văn Quân

67. Hiệu suất nhiệt được sử dụng để đánh giá hiệu quả của chu trình
nào?
a. Chu tình thuận chiều
b. Chu trình ngược chiều
c. đựơc sử dụng cho cả hai chu trình thuận chiều và ngược chiều
d. Tất cả đều sai
68. Hệ số làm lạnh được sử dung để đánh giá hiệu quả của chu trình
nào?
a. Chu tình thuận chiều
b. Chu trình ngược chiều
c. đựơc sử dụng cho cả hai chu trình thuận chiều và ngược chiều
d. Tất cả đều sai
69. Với chu trình thuận chiều ta có:
a. l ≥ 0, q ≥ 0
b. l≥ 0, q≤ 0

c. l≤ 0, q ≥ 0
d. l ≤ 0, q≤ 0
70. Với chu trình ngược chiều ta có:
a. l ≥ 0, q ≥ 0
b. l≥ 0, q≤ 0
c. l≤ 0, q ≥ 0
d. l ≤ 0, q≤ 0
71. Chu trình các nô là chu trình gồm:
a. 2 quá trình đẳng áp và 2 quá trình đẳng nhiệt xen kẽ nhau.
b. 2 quá trình đẳng áp và 2 quá trình đẳng tích xen kẽ nhau.
c. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng tích xen kẽ nhau.
d. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đoạn nhiệt xen kẽ nhau.
72. Chu trình carnot thuận chiều được thể
hiện trên đồ thị nào?
Đỗ Văn Quân
a
b
c



C;
73. Chu trình các nô (carnot) có hiệu suất nhiệt:
a. ?t = ?max
b. ?t = ?min
c. ?t = 1
d. ?t = 0
74. Hiệu suất nhiệt của chu trình carnot được tính như sau:
a.
1

2
1
−=
T
T
t
η
c.
2
1
1
Τ
Τ
−=
t
η
b.
1
1
2

Τ
Τ
=
t
η
d.
1
2
1

Τ
Τ
−=
t
η
75. Hiệu suất nhiệt của chu trình thuận chiều được tính như sau:
a.
2
0
q
l
t
=
η
c.
1
2
q
q
t
=
η
b.
2
1
q
q
t
=
η

d.
1
0
q
l
t
=
η
76. Chu trình động cơ đốt trong là:
a. Chu trình thuận chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi nhiệt
năng thành công.
b. Chu trình ngược chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi nhiệt
năng thành công.
c. Chu trình thuận chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi công
thành nhiệt.
Đỗ Văn Quân
d. Tất cả đều sai

d. Chu trình ngược chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi công
thành nhiệt.
77. Chu trình máy lạnh là:
a. Chu trình thuận chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi nhiệt
năng thành công.
b. Chu trình ngược chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi nhiệt
năng thành công.
c. Chu trình thuận chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi công
thành nhiệt.
d. Chu trình ngược chiều, trong đó thực hiện quá trình biến đổi công
thành nhiệt.
78. Hệ số làm lạnh của chu trình ngược chiều

ε
được xác định bằng biểu
thức sau:
a
21
22
TT
T
l
q

==
ε
c.
1
2
1
T
T
q
l
==
ε
a.
21
11
TT
T
l
q


==
ε
d.
2
21
2
T
TT
q
l

==
ε
79. Công tiêu hao để thực hiện chu trình ngược chiều là:
a.
1
2
q
q
l =
b
2
21
2
2
T
TT
q
q

l

==
ε
b.
2
21
1
1
T
TT
q
q
l

==
ε
c.
2
1
q
q
l =
80. Hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích được tính
bằng:
a. a
1
1
2
1

1
11

−=−==
k
t
q
q
q
l
ε
η
b.
( )
1
1
1


=

ρε
ρ
η
k
k
t
k
c.
( ) ( )

[ ]
1
11
1
1

−+−

−=
k
k
t
k
ερλλ
λρ
η
d.
k
k
t
q
q
q
l
1
1
2
1
1
11


−=−==
β
η
81. Hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp được tính bằng:
a.
1
1
2
1
1
11

−=−==
k
t
q
q
q
l
ε
η
Đỗ Văn Quân

b. b
( )
1
1
1



=

ρε
ρ
η
k
k
t
k
c.
( ) ( )
[ ]
1
11
1
1

−+−

−=
k
k
t
k
ερλλ
λρ
η
d.
k

k
t
q
q
q
l
1
1
2
1
1
11

−=−==
β
η
82. Hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp được tính bằng:
a.
1
1
2
1
1
11

−=−==
k
t
q
q

q
l
ε
η
b.
( )
1
1
1


=

ρε
ρ
η
k
k
t
k
c. c
( ) ( )
[ ]
1
11
1
1

−+−


−=
k
k
t
k
ερλλ
λρ
η
d.
k
k
t
q
q
q
l
1
1
2
1
1
11

−=−==
β
η
83. Hiệu suất nhiệt của tua bin khí được tính bằng:
a.
1
1

2
1
1
11

−=−==
k
t
q
q
q
l
ε
η
b.
( )
1
1
1


=

ρε
ρ
η
k
k
t
k

c.
( ) ( )
[ ]
1
11
1
1

−+−

−=
k
k
t
k
ερλλ
λρ
η
d. d
k
k
t
q
q
q
l
1
1
2
1

1
11

−=−==
β
η
Câu hỏi từ 84– 95
Chu trình các nô thuận chiều với môi chất là không khí được tiến hành
ở nhiệt độ nguồn nóng t = 627
0
C, nhiệt độ nguồn lạnh t = 27
0
C, áp suất
lớn nhất pmax = 10 bar, áp suất nhỏ nhất pmin = 1 bar. Hỏi:
84. Thể tích riêng tại điểm 1 có giá trị là:
a. a
kgmV /043,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
1
1
1
===
b.
kgmV /67,0

10.60
900.287
P
RT

3
5
1
1
1
===
c.
kgmV /861,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
1
1
1
===
d.
kgmV /055,0
10.60
900.287
P
RT


3
5
1
1
1
===
85. Thể tích riêng tại điểm 2 có giá trị là:
a.
kgmV /043,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
2
2
2
===
Đỗ Văn Quân

b.
kgmV /67,0
10.60
900.287
P
RT


3
5
2
2
2
===
kgmV /861,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
2
2
2
===
c.
kgmV /055,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
2
2
2

===
86. Thể tích riêng tại điểm 3 có giá trị là:
a.
kgmV /043,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
3
3
3
===
b.
kgmV /67,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
3
3
3
===
c.
kgmV /861,0

10.60
900.287
P
RT

3
5
3
3
3
===
d.
kgmV /055,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
3
3
3
===
87. Thể tích riêng tại điểm 3 có giá trị là:
a.
kgmV /043,0
10.60
900.287
P

RT

3
5
4
4
4
===
b.
kgmV /67,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
4
4
4
===
c.
kgmV /861,0
10.60
900.287
P
RT

3
5

4
4
4
===
d.
kgmV /055,0
10.60
900.287
P
RT

3
5
4
4
4
===
88. Áp suất tại điểm 1 có giá trị là:
a.
barP 1
1
=
c.
barP 28,1
1
=
b.
barP 60
1
=

d.
barP 76,46
1
=
89. Áp suất tại điểm 2 có giá trị là:
c.
barP 1
2
=
c.
barP 28,1
2
=
a.
barP 60
2
=
d.
barP 76,46
2
=
90. Áp suất tại điểm 3~ có giá trị là:
a.
barP 1
3
=
c.
barP 28,1
3
=

b.
barP 60
3
=
d.
barP 76,46
3
=
91. Áp suất tại điểm 4 có giá trị là:
a.
barP 1
4
=
c.
barP 28,1
4
=
b.
barP 60
4
=
d.
barP 76,46
4
=
92. Nhiệt cấp vào từ nguồn nóng:
a.
kgkJq /2,64
1
=

c.
kgkJq /4,21
1
=
b.
kgkJq /2,64
1
−=
d.
kgkJq /4,21
1
−=
93. Nhiệt nhả ra dàn lạnh:
Đỗ Văn Quân

a.
kgkJq /2,64
2
=
c.
kgkJq /4,21
2
=
b.
kgkJq /2,64
2
−=
d.
kgkJq /4,21
2

−=
94. Công tiêu hao
a.
kgkJl /8,42=
c.
kgkJl /4,21=
b.
kgkJl /2,64−=
d.
kgkJl /4,21−=
95. Hiệu suất nhiệt của chu trình:
a.
%66,66
3,64
43
1
===
q
l
t
η
b.
%200
21
43
2
===
q
l
t

η
c.
%3,33
3,64
4,21
1
2
===
q
q
t
η
d.
%50
8,42
4,21
2
===
l
q
t
η
96. Định luật nhiệt động thứ 2 thực chất là:
a. Định luật bảo toàn năng lượng
b. Định luật bảo toàn nhiệt lượng
c. Định luật xác định công sinh ra
d. Định luật xác định chiều hướng tiến hành các quá trình trao đổi
nhiệt
97. Hiệu suất nhiệt của chu trình thuận chiều có giá trị:
a. η

t
= 1 c. η
t
> 1
b. η
t
< 1 d. Tất cả đều sai
98. Hệ số bơm nhiệt của chu trình ngược chiều có giá trị:
a. ϕ = 1
b. ϕ < 1
c. ϕ > 1
d. Tất cả đều sai
99. Một bơm nhiệt có công suất 16 kW/ h, biết rằng trong 1 giờ máy tiêu
thụ hết 5 kW điện, tính hệ số bơm nhiệt.
a. ε = 2,8
b. ε = 0,3
c. ε = 3,2
d. ε = 19
Đỗ Văn Quân

100. Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước bão hòa là
đường:
a. x = 0
b. x = 1
c. Bên trái đường x =0
d. Giữa hai đường x =0 và x =1
101. Biểu thị trên đồ thị p - v, trạng thái của hơi nước quá nhiệt là
đường:
a. Bên trái x = 0 c. x = 1
b. Bên phải x = 1 d. Giữa x = 0 và x = 1

102. Hơi nước có áp suất 10 bar, nhiệt độ 200
0
C, đây là hơi:
a. Hơi quá nhiệt c. Bão hòa khô
b. Bão hòa ẩm d. Tất cả đều sai
103. Hơi nước có áp suất 10 bar, nhiệt độ 179.88
0
C, đây là hơi:
a. Bão hòa ẩm c. Bão hòa khô
b. Hơi quá nhiệt d. Tất cả đều sai
104. Phương pháp sấy có tính kinh tế nhất đó là:
a. Sấy tự nhiên
b. Sấy nóng
c. Sấy bằng bơm nhiệt
d. Sấy dịu
105. Phương pháp sấy có xử lý ẩm đó là:
a. Sấy tự nhiên
b. Sấy nóng
c. Sấy bằng bơm nhiệt
d. Sấy dịu
Câu hỏi từ câu 106 đến câu 111:
Nung nóng 2 kg không khí trong điều kiện áp suất không đổi, p = 1,5 at, từ
nhiệt độ t
1
= 30
oC
đến t
2
= 130
oC

. Biết rằng không khí được xem là khí 2
nguyên tử, có KLPT = 29 kmol, nhiệt dung riêng là hằng số. Như vậy:
106. Thể tích cuối (V
2
) của không khí là:
a. 1,18 m3 c. 5,11 m3 T2GR/P
b. 0,16 m3 d. 1,57 m3
107. Lượng nhiệt cần cung cấp (Q) của không khí là:
Đỗ Văn Quân

a. 202 kJ c. 144 kJ
b. 101 kJ d. 72 kJ
108. Lượng thay đổi nội năng (∆U) của không khí là:
a. 202 kJ c. 144 kJ
b. 101 kJ d. 72 kJ
109. Lượng thay đổi Entanpy (∆I) của không khí là:
a. 202 kJ c. 144 kJ
b. 101 kJ d. 72 kJ
110. Công sinh ra (L
12
) của không khí là:
a. 144 kJ c. 58 kJ
b. 101 kJ d. 72 kJ
111. Độ biến thiên entropy
a. 0,6 kJ c. 58 kJ
b. 0,3 kJ d. 72 kJ
Câu hỏi từ câu 112 đến câu 117:
Bao hơi của lò hơi có thể tích 15m
3
chứa 1500 kg hỗn hợp nước sôi và hơi

bão hòa khô ở áp suất 110 bar. Như vậy:
112. Nhiệt độ bão hòa (tbh) của hơi nước là:
a. 318
oC
c. 331
oC
b. 311
oC
d. 325
oC
113. Thể tích riêng (v) của hơi nước là:
a. 100 m3/ kg c. 1 m3/ kg
b. 0,01 m3/ kg d. 10 m3/ kg
114. Độ khô (x) của hơi nước là:
a. 0,4 c. 0,6
b. 0,5 d. 0,7
115. Entanpy (i) của hơi nuớc là:
a. 1469 kJ/kg c. 1836 kJ/kg
b. 2203 kJ/kg d. 2570 kJ/kg
116. Khối lượng (Gh) của hơi nước bão hòa là:PV/RT R=8314/18
a. 900 kg c. 750 kg
b. 600 kg d. 1050 kg
117. Khối lượng (Gk) của nước sôi là:
a. 900 kg c. 750 kg
Đỗ Văn Quân

b. 600 kg d. 1050 kg
118. Hơi nước được xem là:
a. Khí thực
b. Khí lý tưởng

c. Tất cả đều sai
d. Tất cả đều đúng
119. Hơi nước được hình thành từ vật rắn thăng hoa khi:
a. Nhận nhiệt c. Thải nhiệt
b. Tỏa nhiệt d. a, b đúng
120. Hơi nước được hình thành từ thể lỏng bốc hơi khi:
a. Nhận nhiệt c. Thải nhiệt
b. Tỏa nhiệt d. a, b đúng
121. Sự biến đổi pha là sự thay đổi:
a. Nhiệt độ c. Áp suất
b. Thể tích d. Trạng thái
122. Khi cấp nhiệt cho nước từ nhiệt độ ban đầu (25
0
C) đến nhiệt độ
sôi, thì đây là:
a. ẩn nhiệt bốc hơi c. ẩn nhiệt ngưng tụ
b. Nhiệt hiện d. ẩn nhiệt hóa rắn
123. Khi cấp nhiệt cho nước bay hơi, thì đây là:
a. ẩn nhiệt bốc hơi c. ẩn nhiệt ngưng tụ
b. Nhiệt hiện d. ẩn nhiệt hóa rắn
124. Khi thải nhiệt để ngưng tụ, thì đây là:
a. ẩn nhiệt bốc hơi c. ẩn nhiệt ngưng tụ
b. Nhiệt hiện d. ẩn nhiệt hóa rắn
125. Độ khô được xác địng bằng biểu thức:
a.
h
k
G
G
x

=
c.
k
Gx
−=
1
b.
x
h
G
G
x
=
d.
h
Gx
−=
1
126. Đối với nước sôi và hơi bão hòa khô, ta chỉ cần biết thêm thông số
nào sẽ xác định được trạng thái của hơi nước:
a. Áp suất c. Entanpi
b. Nhiệt độ d. Tất cả đều đúng
Đỗ Văn Quân

127. Đối với hơi bão hòa khô, ta biết trước:
a. X = 0 c. X = 1
b. 0 < X < 1 d. Tất cả đều sai
Câu hỏi từ 128 – 131
Xác định các thông số: entanpi, thể tích riêng, nội năng của 1kg hơi nước ở
áp suất p = 10 bar, độ khô x = 0,9. Như vậy:

128. Thể tích riêng của hơi nước:
a. vx = 0,00113 m
3
/kg c. vx = 0,00117 m
3
/kg
b. vx = 0,1946 m
3
/ kg d. vx = 0,17525 m
3
/ kg
129. Entanpi của hơi nước:
a. ix =720000 KJ/kg ix =763 KJ/kg
b. ix= 2577 KJ/ kg ix= 2400 KJ/ kg
130. Nhiệt độ của hơi nước:
a. t = 180
oC
c. t = 190
oC
b. t = 200
oC
d. t = 210
oC
131. Nội năng của hơi nước:
a. ux = 720000 kJ/kg c.ux = 2400kJ/kg
b. ux = 2577 kJ/kg d. ux = 763kJ/kg
Câu: 132 - 135
10 kg hơi nước có áp suất p = 10 bar, nhiệt độ t = 300
oC
. Như vậy:

132. Thể tích riêng của hơi nước:
c. vx = 0,2578 m
3
/ kg c. vx = 2,578 m
3
/ kg
d. vx = 0,1946 m
3
/ kg d. vx = 0,17525 m
3
/ kg
133. Entanpi của hơi nước:
a. ix = 3058 kJ ix =763 kJ
b. ix= 30580 kJ ix= 2400 kJ
134. Nội năng của hơi nước:
a. ux = 2,8x10
6
kJ c.ux = 2,8x10
3
kJ
b. ux =28 x10
3
kJ d. ux = 28 kJ
135. Entropi của hơi nước:
a. S = 7,116 kJ/ K c. S = 711,6 kJ/K
b. S = 71,16 kJ/ K d. S=7116 kJ/ K
Đỗ Văn Quân

Câu: 136 - 138
Một lượng hơi bão hòa ẩm có G = 1,2 kg/ s, độ khô x = 0,9. Áp suất

16 bar, chuyển động trong ống với vận tốc ω = 30 m/ s. Như vậy:
136. Thể tích riêng của hơi nước:
a. vx = 0,2578 m
3
/kg c. vx = 2,578 m
3
/kg
b. vx = 0,1946 m
3
/ kg d. vx = 0,1115 m
3
/ kg
137. Khối lượng riêng của hơi nước:
a. ∆ = 8,97 m
3
/kg c. ∆ = 89,7 m
3
/kg
b. ∆ = 0,897 m
3
/kg d. ∆ = 897 m
3
/kg
138. Đường kính trong của ống:
a. d = 7,54 mm c. d = 7,54 mm
b. d = 75,4 mm d. d = 0,0754 mm
Câu hỏi từ 149 – 141:
Hơi nước ở áp suất 30 bar và entanpi 1500 KJ/ kg được cấp nhiệt để đạt
đến nhiệt độ 400
0

C ở điều kiện áp suất không đổi. Cho biết lượng hơi nước đang
khảo sát có khối lượng là 250 kg. Hỏi:
139. Tên gọi đúng của hơi nước ở đầu quá trình.
a. Lỏng bão hoà
b. Hơi bão hoà
c. Hơi ẩm
d. Hơi quá nhiệt.
141. Tên gọi đúng của hơi nước ở cuối quá trình.
a. Lỏng bão hoà
b. Hơi bão hoà
c. Hơi ẩm
d. Hơi quá nhiệt.
142. Lượng nhiệt cần cung cấp Q.
a. Q = 250 kJ
b. Q = 1792 kJ
c. Q = 432250 kJ
d. Q = 432,250 kJ
Câu hỏi 143 – 147:
Đỗ Văn Quân

Hơi nước có trạng thái ban đầu p
1
= 80 bar, t
1
= 600
0
C, được cho
giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch đến áp suất p
2
= 0,045 bar. Biết lưu lượng

hơi tham gia vào quá trình là 1000 kg/ phút. Hỏi:
143. Tên gọi đúng của hơi nước ở đầu quá trình.
a. Lỏng bão hoà
b. Hơi bão hoà
c. Hơi ẩm
d. Hơi quá nhiệt.
144. Tên gọi đúng của hơi nước ở cuối quá trình.
a. Lỏng bão hoà
b. Hơi bão hoà
c. Hơi ẩm
d. Hơi quá nhiệt.
145. Entanpi của hơi ở đầu quá trình quá trình là:
a. i
1
= 2257 kJ/kg
b. i
1
= 2127 kJ/kg
c. i
1
= 3640 kJ/kg
d. i
1
= 130 kJ/kg
146. Entanpi của hơi ở cuối quá trình quá trình là:
a. i
2
= 2257 kJ/kg
b. i
2

= 2127 kJ/kg
c. i
2
= 3640 kJ/kg
d. i
2
= 130 kJ/kg
147. Công kỹ thuật của quá trình
Lkt= 3640 kJ
a. Lkt = 25209,66 kJ
b. Lkt = 1513 kJ
c. Lkt = 2521000 kJ
148. Không khí khô là:
a.
Một hỗn hợp bao gồm hơi nước và các thành phần không khí khác
b.
Một hỗn hợp cơ học bao gồm N
2
,O
2
, CO
2
c.
Một hỗn hợp cơ học bao gồm N
2
,O
2
, CO
2
và một số chất khí khác

d.
Cả 3 câu trên đều sai.
Đỗ Văn Quân

149. Gọi t là nhiệt độ của không khí ẩm, tk là nhiệt độ của không khí
khô, th là nhiệt của hơi nước, khi đó ta có quan hệ sau:
a. t = tk + th
b. t = tk = th
c. Cả 2 câu trên đều sai
d. Cả 2 câu trên đều đúng
150. Trong vùng nhiệt độ của kỹ thuật điều hòa không khí, hơi nước ở
trong không khí ẩm là:
a. Trạng thái hơi quá nhiệt
b. Trạng thái hơi bão hòa khô
c. Trạng thái hơi
d. Trạng thái lỏng
Đỗ Văn Quân

×