Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu ôn thi triết học cổ đại có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 14 trang )

Câu 1: Trình bày những đặc điểm của triết học
trung quốc. Phân tích những nội dung cơ bản
của học thuyết âm dương ngũ hành.
Trả lời:
a. Những đặc điểm của triết học trung quốc: :
Hệ thống THTQ để lại cho chúng ta 1 kho tàng hết
sức đồ sộ về các hệ tư tưởng và các hệ tư tưởng đó
nổi bậc lên các đặc điểm sau:
- Hầu hết tư tưởng các nhà THTQ thời ký cổ đại
ra đời vào thời kỳ tan rã của XH chiếm hữu nô lệ
kiểu phương đông và bước vào kỹ nguyên xã hội
phong kiến.Hầu hết các triết gia đều thuộc tầng lớp
quý tộc, đề cao và phản ánh tư duy của tầng lớp
quý tộc.
- Triết học TQ mang máu sắc chính trị, các triết
gia ít bàn về tự nhiên nà chỉ tìm ra 1 lối sống hòa
hợp với tự nhiên.Họ cũng ít bàn về tri thức vì xem
tri thức là p.tiện tu thân. Cách tốt nhất là tìm cách
vừa tu thân vừa là c.trị. Mục đích của tu thân là tề
gia=>trị quốc=>bình thiên hạ.
- Triết học trung quốc vốn phát sinh trong thời kỳ
chuyển biến lớn về mặt xã hội là thời “xuân thu
chiến quốc” thời kỳ này loạn lạc cho nên triết gia
nào cũng phải đưa ra 1 phương pháp để trị nước và
thống nhất thiên hạ, các giải pháp đó đương nhiên
phải bàn về chính trị.
+ Nho giáo: là một học thuyết triết học mang yếu
tố chính trị rõ nét nên nho gia chủ trương dùng
nhân nghĩa để thu phục lòng người, lấy chính danh
để phân biệt phải trái tỏ rõ sang hèn.
+ Đạo gia chủ chương “vô vi nhi trị”


+ Mặc gia chủ trương “kiên ái”
+ Pháp gia chủ chương “pháp luật”
+ Các nhà triết học chủ trương nhập thế và làm
chính trị.
+ Đạo đức theo nho giáo có mục đích làm chính
trị rõ nét
- Các triết gia trung quốc cho rằng chỉ dùng võ lực
và hình pháp thì thống nhất được đất đai nhưng
không giữ được lâu cho nên cần phải có những
phương tiện để tuyên truyền trong dân chúng đạo
của ngườu quân tử để duy trì xã hội.
- Duy vật-duy tâm biện chứng, siêu hình, vô thần,
hữu thần đan xen trong 1 hệ thống hoặc 1 tác giả.
Vd: Khổng tử vừa duy vật vừa duy tâm.
- Triết học trung quốc được trình bày ngắn gọn
vắn tắt bằng những câu ngạn ngữ, ngụ ngôn lời lẽ
đối thoại chứa đựng hàm ý sâu sắc vì vậy khi
nghiên cứu nó cần phải nắm bắt được cái tinh túy
của tư tưởng nằm ẩn dấu đằng sau các khái niệm.
b. Học thuyết Âm dương ngũ hành.
Học thuyết âm dương: Là học thuyết thể hiện
nguồn gốc của tất cả các sự vật trong thế giới
khách quan.
- Âm dương: là chỉ ánh sáng và bóng tối về sau
được mở rộng ra không những dùng để biểu hiện
trong thề giới hữu hình mà cả thế giới vô hình.
- Các ân dương gia cho rằng cõi hỗn mang nguyên
thủy gọi là thái cực, thái cực vận động sinh ra
lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh ra tứ tượng, tứ tượng
sinh ra bát quái.

- Âm dương được xác đinh thông qua quan hệ cụ
thể
- Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương
trong dương có âm và trong âm có dương, khi âm
thịnh thì dương suy tuy nhiên đạt được sự cân bằng
về âm dương thì tốt nhất.
- Theo các âm dương gia sự liên hệ tác động qua
lại của âm dương là nguồn gốc và động lực của sự
hình thành trong vũ trụ.
- Tuy còn ở trình độ sơ khai nhưng mọi giải thích
biến đổi của mọi sự vật trong vũ trụ bằng phương
pháp âm dương phủ nhận vai trò của lực lượng
huyền bí lúc bấy giờ, vô thần tiến bộ và tư tưởng
biện chứng đặc sắc của họ, nó không chỉ có ý
nghĩa với đời sống tinh thần của xã hội nhằm giải
phóng con người khỏi thế giới quan thần quyền
góp phần phủ nhận quan điểm siêu hình , xem sự
vật là vĩnh viễn ko thay đổi 1 quan điểm phổ biến
rộng rãi lúc bấy giờ.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng trong đời
sống hã hội, chứa đựng những giá trị tư tưởng rất
vĩ đại mà hiện nay khoa học vẫn đang từng bước
tìm hiểu và nghiên cứu.
Học thuyết ngũ hành
- Có 5 yếu tố đầu tiên để tạo nên vũ trụ là kim-
mộc thủy-hỏa-thổ
- Mỗi yếu tố trong ngũ hành có đặc trưng riêng gọi
là 5 đức.
+ Nước thì lạnh luôn chảy xuống thấp.
+ Lửa thì nóng và bốc nên cao.

+ gió có tính chất thay đổi phụ thuộc vào yếu tố
bên ngoài
+ Đất tiếp nhận hạt giống và làm mùa.
- Là những yếu tố căn bản và đầu tiên trong vũ trụ,
những tính năng của 5 loại tính chất đấy quy định
các tính chất chủng loại và nguồn gốc của vạn vật
trong thế giới.
- Ngũ hành không chỉ biểu hiện những hiện tượng
tự nhien mà còn thể hiện tính chất năng lực của
con ngưởi và các mối quan hệ xã hội.
- Các yếu tố ngũ hành không tồn tại một cách biệt
lập mà tác động lẫn nhau theo quy luật ngũ hành
tương sinh và ngũ hành tương khắc.
- Ngũ hành tương sinh: là các yếu tố của ngũ hành
liên hệ, tác động, thâm nhập và chuyển hóa lẫn
nhau, tạo thành sự chuyển biến tuần hoàn trong vũ
trụ.
- Ngũ hành tương khắc: là các yếu tố của ngũ hành
luôn đối lập, liên hệ, ràng buộc và chế ước lẫn
nhau.
- Thực chất của những trật tự trên là kế quả của sự
phản ánh, đúc kết của kinh nghiệm trong đời sống
của con người đối với thực tiễn đời sống xã hội.
Do vậy những quan điểm trên của các âm dương
gia thường mang tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa.
- Không chỉ giải thích các hiện tượng tự nhiên mà
con người còn quyết định đến đời sống của con
người và các biến cố của lịch sử.
- Các âm dương gia cho rằng quá trình vận động
biến chuyển của xã hội loài người bị chi phối bởi 5

yếu tố ngũ hành cho nên con người phải chấp nhận
lịch sử như một quá trình tự nhiên, nền giai cấp
thống trị sắp đặt chính sách cai trị tuân theo quy
luật biến hóa của ngũ hành.
Kết luận:
Học thuyết ngũ hành mang tính chất duy vật chất
phát và biện chứng sơ khai cũng như âm dương
thuyết này có cách nhìn duy vật về thế giới, nhìn
thất tính tất nhiên của sự biến động lịch sử. Tuy
nhiên học thuyết này mang tính chất tuần hoàn khi
áp dụng vào để giải thích xã hội, nó trở thành căn
cứ lý luận để giai cấp thống trị xây dựng 1 chính
quyền thống nhất chuyên chế, ít nhiều có tác dụng
tiêu cực đến toàn bộ lịch sử.
Câu 2: Trình bày những đặc điểm của triết học
trung quốc. Phân tích những nội dung cơ bản
của học thuyết chính trị xã hội của khổng tử và
giá trị của học thuyết đó.
Trả lời:
a.Những đặc điểm của triết học trung quốc: Hệ
thống THTQ để lại cho chúng ta 1 kho tàng hết sức
đồ sộ về các hệ tư tưởng và trong các hệ tư tưởng
đó nổi bậc lên các đặc điểm sau:
- Hầu hết tư tưởng các nhà THTQ thời ký cổ đại
ra đời vào thời kỳ tan rã của XH chiếm hữu nô lệ
kiểu phương đông và bước vào kỹ nguyên xã hội
phong kiến.Hầu hết các triết gia đều thuộc tầng lớp
quý tộc, đề cao và phản ánh tư duy của tầng lớp
quý tộc.
- Triết học TQ mang máu sắc chính trị, các triết

gia ít bàn về tự nhiên nà chỉ tìm ra 1 lối sống hòa
hợp với tự nhiên.Họ cũng ít bàn về tri thức vì xem
tri thức là p.tiện tu thân. Cách tốt nhất là tìm cách
vừa tu thân vừa là c.trị. Mục đích của tu thân là tề
gia=>trị quốc=>bình thiên hạ.
- Triết học trung quốc vốn phát sinh trong thời kỳ
chuyển biến lớn về mặt xã hội là thời “xuân thu
chiến quốc” thời kỳ này loạn lạc cho nên triết gia
nào cũng phải đưa ra 1 phương pháp để trị nước và
thống nhất thiên hạ, các giải pháp đó đương nhiên
phải bàn về chính trị.
+ Nho giáo: là một học thuyết triết học mang yếu
tố chính trị rõ nét nên nho gia chủ trương dùng
nhân nghĩa để thu phục lòng người, lấy chính danh
để phân biệt phải trái tỏ rõ sang hèn.
+ Đạo gia chủ chương “vô vi nhi trị”
+ Mặc gia chủ trương “kiên ái”
+ Pháp gia chủ chương “pháp luật”
+ Các nhà triết học chủ trương nhập thế và làm
chính trị.
+ Đạo đức theo nho giáo có mục đích làm chính
trị rõ nét
- Các triết gia trung quốc cho rằng chỉ dùng võ lực
và hình pháp thì thống nhất được đất đai nhưng
không giữ được lâu cho nên cần phải có những
phương tiện để tuyên truyền trong dân chúng đạo
của ngườu quân tử để duy trì xã hội.
- Duy vật-duy tâm biện chứng, siêu hình, vô thần,
hữu thần đan xen trong 1 hệ thống hoặc 1 tác giả.
Vd: Khổng tử vừa duy vật vừa duy tâm.

- Triết học trung quốc được trình bày ngắn gọn
vắn tắt bằng những câu ngạn ngữ, ngụ ngôn lời lẽ
đối thoại chứa đựng hàm ý sâu sắc vì vậy khi
nghiên cứu nó cần phải nắm bắt được cái tinh túy
của tư tưởng nằm ẩn dấu đằng sau các khái niệm.
b. Học thuyết chính trị xã hội của khổng
tử
- Khổng Tử tên thật là Khổng Không, là người
sáng lập ra đạo Nho, ông được phong là “Chí thánh
tiên sư, Vạn thế sư biểu”, nghĩa là thầy, thánh của
muôn đời, muôn nhà.
- Khổng Tử coi XH là tổng hợp các mối quan hệ
giữa người với người, trong đó có các quan hệ như:
Vua-tôi, Cha-con, Chồng-vợ, Anh-em, bạn - bè.
Năm mối quan hệ này về sau được phái Nho gia
gọi là Ngũ luân, trong đó 3 mối quan hệ Vua-tôi,
Cha-con, Chồng-vợ là những mối quan hệ cơ bản
nhất và được gọi là Tam cương.
- Hoài bão lớn nhất của khổng tử là xây dựng xã
hội trở về với trậ tự nhà Chu để thực hiện hoài bão
đó ông xây dựng học thuyết Nhân-Lễ - Chính
danh.
+ Nhân: là lòng thương người. Người có nhân là
người có đạo đức hoàn toàn, mình muốn lập thân
thì giúp người lập thân, muốn thành đạt thì giúp
người thành đạt, cái gì mình không muốn thì đừng
làm cho người khác, người có nhân phải gồm các
đức trong thiên hạ, phải hiếu lễ
Người có đức phải có trung- nghĩa.
Nhân phải có dũng – trí

Phải thận trọng, chất phát
Khiêm tốn
Nhân là đạo của người quân tử những người thuộc
tầng lớp vua chúa, quan lại, kẻ sỹ.
+ Lễ: là hình thức thể hiện lòng nhân. Lễ bao gồm
mối quan hệ rộng lớn, từ quan hệ thần linh đến
quan hệ ứng xử giữa người với người, quan hệ đạo
dức, phong tục, tập quán, quan hệ nhà nước, luật
pháp … Tuân theo lễ là một điều kiện để thực hiện
nhân đức. Người quân tử không bao giờ làm trái
với lễ.
Là những chuẩn mực để quy định tư tưởng và hành
vi con người từ đó duy trì trật tự xã hội
Những quyền lực trong xã hội phải được tuân thủ
một cách nghiêm ngặt.
Khi thực hiện lễ thì trật tự ngôi thứ rõ ràng.
Khi thực hiện lễ thì mọi người phải làm đúng danh
phận gọi là chính danh
Khi thực hiện lễ thì mọi người không được thái
quá.
+ Nghĩa: là hành vi đạo đức thể hiện đức nhân.
Người làm việc nghĩa thì hy sinh lợi ích của mình
vì người khác. Nghĩa và lợi không thể dung hợp
với nhau. Khổng Tử nói: “Quân tử biết rõ về nghĩa,
tiểu nhân biết rõ về lợi”.
+ Chính danh: có nghĩa là phải bố trí người ở
cương vị phù hợp với năng lực, người ở cương vị
nào thì phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm
đúng danh phận, chức trách của mình “quân quân,
thần thần, phụ phụ, tử tử”. Nói và làm không được

vượt chính danh:
Chính danh đòi hỏi việc nào ra việc đấy vho nên
chính danh vừa là thể chế vừa là văn hóa.
+ Khổng Tử đề cao người hiền tài với tư tưởng
Thượng hiền và khuyên các nhà cai trị nên sử dụng
người hiền tài quản lý đất nước và loại bỏ dần
những kẻ bất tài trong bộ máy cai trị.
- Phải thực hiện ba điều: thực túc, binh cường, dân
tín.
- Ông khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu,
tôn trọng chăm lo nhân dân. Đồng thời ông khuyên
dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo không
oán trách
- Tuy nhiên những kế sách chính trị của ông chỉ
dừng lại ở tính chất cải lương và duy tâm chứ
không phải phải bằng cách mạng hiện thực (hạn
chế).
Câu 3: Trình bày những đặc điểm cơ bản của
triết học ấn độ cổ đại. Phân tích những đặc
điểm cơ bản của triết học phật giáo và giá trị
của nó.
Trả lời:
a.Đặc điểm cơ bản của triết học ấn độ cổ đại.
- Ra đời vào thời kỳ hưng thịnh của xã hội chiếm
hữu nô lệ
- Sự bóc lột có tính gia trưởng của chủ nô đối với
nô lệ và sự nảo thủ chật hẹp của chế độ công xã
nông thôn đều đó làm hạn chế lý trí của con người
trong 1 khuôn khổ chật hẹp và trói buộc bởi những
xiềng xích của các quy tắc cổ truyền, của mê tín,

triết học là biểu tượng cho quyền uy của giai cấp
chủ nô.
- Triết học ấn độ mang màu sắc tôn giáo, gắn liền
với tôn giáo, hầu hết các triết gia là các tu sỹ, các
tác phẩm triết học chủ yếu là những cuốn kinh ko
rõ niên đại và tác giả.
- Triết học ấn độ phản ánh những đặc điểm KT-
XH và văn hóa của ấn độ lúc bấy giờ.
- Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
- ở ấn độ phân biệt đẳng cấp rất nặng nề
- Những yếu tố truyền thống với quy phạm
nghiệt ngã trở thành những gánh nặng của xã hội,
vì vậy họ tìm đến sự giải thoát của XH hiện thực
đó là cơ sở cho tôn giáo phát triển.
- Tính chất đặc biệt của tư tưởng triết học củng
như nền văn hóa ấn độ cổ đại ở chỗ là tư tưởng
triết học ấy luôn hướng về đời sống tâm linh, suy
tư trừu tượng nên rất cao sieu và thâm trầm đó là 1
thế giới đầy huyền bí và kỳ diệu, đầy sức hấp dẫn
và chưa bao giờ tàn lụi trong lịch sử nó nảy sinh từ
đời sống và đi vào đời sống thậm trí là cứu cánh
của người dân ấn độ.
- Nếu như tư tưởng của phương tây chú ý đến sự
mạch lạc của tư duy, nhận thức xung quanh tìm
chân lý ở bên ngoài con người bằng suy luận logic
và thực nghiệm khoa học thì triết học ấn độ là triết
lý của đời sống, tìm bản chất đích thực của cuộc
sống trong ản thân con người, trong đời sống tâm
linh, nó chú ý đến sự tương đồng giữa nội tâm và
ngoại giới tìm con đường giải thoát bằng thực

nghiệm tâm linh.
- Vd : người phương tây giải thoát bằng nghiên
cứu khoa học
Người ấn độ giải thoát bằng thiền định
- Những giằng xé giữa cuộc sống hiện thực và thế
giới nội tâm, giữa thiện và ác, giữa tinh thần thanh
khiết và thế giới vật dụng.
- Các tư tưởng triết học đều xuất phát từ kinh
VEDA
b. Thế giới quan của triết học ấn độ
Tư tưởng triết học phật giáo về thế giới là tư tưởng
duy vật, vô thường và biện chứng sơ khai.
 Thuyết nhân duyên sinh:
- Phật giáo cho rằng tất cả các sự vật hiện tượng
trong thế giới khách quan về bản chất là một dòng
biến đổi vô thường không do một vị nào sáng tạo
ra, là tôn giáo duy nhất không thùa nhận thần sáng
tạo ra thế giới, trong triết học phật giáo vạn vật
trong vũ trụ chịu sự chi phối của quy luật nhân
quả. Nhân (nguyên nhân) nhờ có duyên (điều kiện)
tạo thành quả, quả mới nhờ duyên mới để tạo ra
quả mới khác. Các sự vật hiện tượng đều do nhân
duyên hội tụ, khi nhân duyên tan thì vạn vật biến
mất, tất cả các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ
cái vô cùng lớn đến cái vô cùng nhỏ đều chịu sự
chi phối của luật nhân quả, cái gì phát động ra ở
vật chất làm nó biến đổi gây ra 1 hay nhiều quả
nào đó gọi là nhân, cái gì được kết tập lại do 1 hay
nhiều nhân gọi là quả. Duyên là điều kiện mối liên
hệ trợ giúp cho nhân ở trạng thái khả năng biến

thành quả ở trạng thái hiện thực, như vậy duyên
không chỉ là 1 cái gì đó cụ thể xác định mà còn là
điều kiện sự tập hợp thế giới sinh nói chung giúp
cho vạn pháp sinh thành và biến đổi.
- Phật giáo giải thích nhân nào sinh ra quả ấy cho
nên do cái này có mặt thì cái kia có mặt, cái này
sinh cái kia sinh, cái này diệt thì cái kia diệt. Từ
triết lý nhân duyên sinh phật giáo vạch ra nguồn
gốc nỗi khổ của con người và con đường dẫn đến
tiêu diệt sự đau khổ.
- Không thừa nhận thần tạo ra vật mà do nhân sinh
ra quả- quả nảy sinh ra quả khác.
- Không có nguyên nhân đầu tiên – không có kết
quả cuối cùng.
- Bản chất của cuộc đời là khổ do vật phải tìm ra
nguyên nhân khổ và con đường để diệt khổ đó là:
Thập nhị nhân duyên
Nghiệp báo luân hồi
Diệt đế: Theo Phật giáo, mọi nỗi khổ của con
người đều có thể tiêu diệt được, mọi người đều có
thể được giải thoát. Muốn diệt khổ thì trước hết
phải diệt vô minh & diệt dục -> Muốn vậy phải
nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Khi tiêu diệt
hết các nỗi khổ, con người sẽ được giải thoát & sẽ
lên cõi niết bàn (theo cách nói của Phật giáo Niết
bàn là nơi hư vô tuyệt diệt - nó là trạng thái tinh
thần thanh thản đạt được khi đã đạt được khi đã
giác ngộ đạo phật)
Đạo đế: Là con đường dẫn đến sự giải thoát =>
Thuyết bát chính đạo: chính kiến, chính tư duy,

chính lữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến
(cố gắng cho đúng), chính niệm, chính định, Để
thực hiện bát chính đạo Phật giáo đã nêu ra Tam
học:
Khổ đế: Phật giáo quan niệm rằng: đời nghiệp sinh
ra là khổ, cuộc đời là cả một chuỗi dài bi kịch
liên tiếp. Theo nhà phật, khổ có nhiều loại, ít nhất
là có bát khổ: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán
tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn.
Tập đế (nhân đế): Đây là nguyên lý cơ bản dẫn đến
mọi nỗi khổ là sự tích chứa, dồn ép của nhiều yếu
tố gây ra khổ. Phật giáo đã đưa ra thuyết “thập nhị
nhân duyên” để giải thích cho những nỗi khổ.
Tam giới (giới định, tuệ) Giới học, Định học: học
phép thiền định để tĩnh tâm, Tuệ học. Để thoát khổ
phải thực hành “lục độ - 6 cách tu: bố thí, trì giới,
nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ”
 Thuyết “vô thường” và “vô
ngã”
Vô thường:
- Tất cả các sự vật hiện tượng luôn vận động biến
đổi không lường
- Vũ trụ: thành - tựu – hoại – không
- Sinh vật: sinh – trụ - dị - diệt
- Con người: sinh – lão – bệnh – tử
Vô ngã:
- Không có cái thực tế
- Con người được tao ra từ Thân và Tâm
- Do tứ đại điều hòa là: thọ - tưởng – hành – thức
 Thuyết tam thiên – đại thiên

thế giới
- Cụ thể hóa thuyết tam thiên ngoài con người, bao
gồm 3000 đại thiên thế giới cùng tồn tại:
Một tiểu thiên thế giới = 1000 thế giới
Mt trung thiờn th gii = 1000 tiu thiờn th
gii
Mt i thiờn th gii = 1000 trung thiờn
Tam thiờn i thiờn th gii l vụ cựng. Vụ tn vụ
thy, vụ biờn.
Nhn xt:
T tng trit hc pht giỏo mang tớnh cht duy
vt vụ thng v bin chng xut phỏt.
Hn ch:
Khụng tha nhn tớnh ng yờn tng i, quỏ
trỡnh vn ng a n ch hy dit. Mang tớnh
cht h vụ ch ngha.
Câu 4: Những nội dung cơ bản của thế giới quan
duy vật biện chứng? ý nghĩa phơng pháp luận
và sự vận dụng của nó đối với hoạt động thực
tiễn nói chung và với công tác và học tập nói
riêng
Đáp án:
- Thế giới quan: là toàn bộ những quan điểm,
quan niệm của con ngời về thế giới, về bản thân
con ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong
thế giới ấy.
-Nội dung của thế giới quan phản ánh 3 phần:
+ Một là, con ngời với t cách là chủ thể
+ Hai là, thế giới với t cách là khách thể
+ Ba là, quan hệ giữa con ngời và thế giới

- Kết cấu của thế giới quan gồm:
+ Tri thức - Niềm tin - Lý tởng
Ba yếu tố này hòa nhập vào nhau, trong đó tri thức
là cơ sở để hình thành thế giới quan, nhng tri thức
chỉ gia nhập vào thế giới quan khi nó trở thành
niềm tin định hớng cho hoạt động của con ngời. Lý
tởng là sự phát triển cao nhất của thế giới quan.
- TH GII QUAN DUY VT: l th gii quan
tha nhn bn cht ca th gii vt cht, tha nhn
vai trũ quyt nh ca vt cht i vi cỏc biu
hin ca i sng tinh thn v tha nhn vai trũ v
trớ ca con ngi trong i sng hin thc. K t
khi trit hc ra i s phỏt trin ca th gii quan
duy vt gn lin vi s phỏt trin ca ch ngha
duy vt tng ng vi 3 hỡnh thc c bn ca ch
ngha duy vt l: ch ngha duy vt cht phỏt, ch
ngha duy vt siờu hỡnh v ch ngha duy vt bin
chng.
- TH GI QUAN DUY VT BIN CHNG:
c Mac v nghen xõy dng vo cui th k 19,
Lenin v nhng ngi k tc ụng phỏt trin. S ra
i ca th gii quan duy vt bin chng l kt qu
k tha tinh hoa cỏc quan im v TG trc ú,
trc tip l nhng quan im duy vt ca ph bỏch
v phộp bin chng ca hờghen, l kt qu s dng
ti u thnh tu ca khoa hc (sinh hc v vt lý),
l kt qu tng kt cỏc s kin lch s din ra cỏc
nc tõy õu, khi phng thc sn xut t bn ch
ngha ó hỡnh thnh v bc l nhng mt mnh,
mt hn ch ca nú.

NI DUNG KHOA HC CA TH GII QUAN
a) Quan im duy vt v th gii
- Ch ngha duy vt bin chng cho rng: th gii
thng nht tớnh vt cht, vt cht l thc ti
khỏch quan c em li cho con ngi trong cm
giỏc c cm giỏc chp li tn ti khụng l thuc
vo cm giỏc.
- Ch cú mt th gii duy nht l th gii vt cht,
tn ti khỏch quan vnh vin, vụ hi khụng sinh ra
m cng khụng t mt i.
- Mi s vt hin tng ca th gii u l nhng
dng tn ti c th ca vt cht, th gii khụng cú
gỡ ngoi vt cht ang chuyn ng.
- Cỏc s vt hin tng ca th gii vt cht
thng nht vi nhau, luụn vn ng v phỏt trin
theo cỏc quy lut khỏch quan, chuyn húa ln nhau
l ngun gc, nguyờn nhõn, kt qu ca nhau.
+ Trc Mỏc: hu ht cỏc nh trit hc u tha
nhn th gii ny l th gii vt cht, nú tn ti
khỏch quan. H ng trờn lp trng duy vt
gii thớch th gii nhng h u cú xu hng quy
vt cht v mt vt c th cm tớnh no ú v coi
ú l n v cui cựng c trng cho vt cht.
Vt cht l cú gii hn v bt bin.
+ Trit hc Mỏc: ó phõn bit vt cht vi t cỏch
l mt phm trự trit hc. Nú khỏc vi phm trự
m cỏc khoa hc t nhiờn nghiờn cu.
ý thc l s phn ỏnh hin thc khỏch quan vo b
úc ca con ngi. ý thc l mt c tớnh ca b úc
ngi. ý thc l s phn ỏnh s vt, hin tng

nhng ú l s phn ỏnh ch ng tớch cc sỏng
to. Theo Lờnin ý thc l hỡnh nh ch quan ca
th gii khỏch quan. ú l s phn ỏnh cú tớnh
sỏng to li hin thc.
- V mi quan h gia vt cht v ý thc, theo
quan nim ca ch ngha duy vt bin chng: vt
cht cú trc, quyt nh ý thc. ý thc tỏc ng
tr li i vi vt cht. Vỡ:
+ ý thc phn ỏnh bn cht, tớnh quy lut ca s
vt, hin tng.
+ ý thc phn ỏnh bng cỏch sỏng to ra cỏi mi,
bng cỏch kt hp nhng cỏi ó cú sỏng to ra
cỏi mi.
+ ý thc xut ra nhng bin phỏp ch trng
ci bin hin thc mt cỏch hiu qu.
+ ý thc tỏc ng tr li i vi vt cht thụng qua
hot ng thc tin, hot ng vt cht ca con
ngi.
b) Quan im duy vt v xó hi
- Ch ngha duy vt bin chng cho rng xó hi l
b phn (lnh vc) c thự ca t nhiờn. Xó hi l
do con ngi lm ra, vỡ vy xó hi l sn phm ca
t nhiờn. Nhng xó hi l s thng nht ca nhng
con ngi v c phỏt trin theo nhng quy lut
khỏch quan ca nú. Con ngi sỏng to ra xó hi
v lch s. Nhng bn thõn con ngi li phi tuõn
theo quy lut khỏch quan. Do ú con ngi va l
sn phm ca xó hi, va l ch th ca xó hi.
Nh th con ngi l ng vt cú ý thc, khỏc vi
con vt l con vt hot ng theo bn nng.

- Sn xut vt cht l c s ca s tn ti v phỏt
trin ca xó hi:
+Sn xut vt cht sỏng to ra con ngi v xó hi
loi ngi.
+ Sn xut vt cht duy trỡ s tn ti ca con ngi
v xó hi loi ngi.
+ Sn xut vt cht to ra s vn ng v phỏt trin
ca con ngi v xó hi loi ngi.
- Phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định các
quá trình sinh hoạt chính trị, xã hội và tinh thần.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Trước Mác: lấy ý thức xã hội để giải thích tồn tại
xã hội, lấy đời sống tinh thần để giải thích đời sống
vật chất của xã hội. Họ đứng trên lập trường duy
tâm để tiếp cận xã hội.
Triết học Mác: lấy tồn tại xã hội để giải thích ý
thức xã hội. Những tư tưởng xã hội không thể giải
thích một cách khác đi nếu không xuất phát từ
trong đời sống vật chất của xã hội. Triết học Mác
đứng trên lập trường duy vật triệt để để tiếp cận
đời sống xã hội.
- Triết học Mác coi sự phát triển của xã hội là một
quá trình lịch sử tự nhiên, tất yếu khách quan của
lịch sử. Nó phát triển từ thấp đến cao. Cụ thể từ xã
hội cộng sản nguyên thuỷ > chiếm hữu nô lệ >
phong kiến > tư bản chủ nghĩa > cộng sản chủ
nghĩa. Quá trình này bị chi phối bởi những quy luật
khách quan của xã hội như quy luật Quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của Lực lượng
sản xuất; quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ

tầng và kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã
hội khác những quy luật này chi phối tác động làm
cho sự vận động phát triển của xã hội loài người là
nột quá trình tất yếu khách quan.
- Về vai trò của quần chúng nhân dân lao động thì
nếu như trước Mác người ta không thấy được vai
trò của quần chúng nhân dân làm nên lịch sử.
Triết học Mác với sự ra đời của CNDVLS đã
khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo
chân chính ra lịch sử, là chủ thể của lịch sử, là
người quyết định sự phát triển của lịch sử. Đặc biệt
trong xã hội cận và hiện đại Mác còn vạch ra sứ
mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân trong
sự nghiệp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
tốt đẹp hơn.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Phải bảo đảm tính khách quan trong nhận
thức và thực tiễn
Trong nhận thức phải xuất phát từ thực tế khách
quan, phản ánh một cách trung thành đặc biệt là
không để các yếu tố chủ quan chi phối nhận thức:
+ Lợi ích: Trong yếu tố nhận thức không thể không
có yếu tố lợi ích, lợi ích tác động đến nhận thức
nhưng không để lợi ích chi phối nhận thức.
+ Trong thực tiễn, ta phải tôn trọng hành động theo
các quy luật khách quan. Nếu hành động không
theo quy luật khách quan thì quy luật khách quan
sẽ tác động đến con người. Nếu hoạt động theo quy
luật khách quan thì quy luật khách quan sẽ trở
thành nô lệ, thành “cô hầu” ngoan ngoãn.

2. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức
- Phát huy vai trò hoạt động tích cực của con
người, quan điểm này được rút ra từ nguyên lý về
tính độc lập tương đối của ý thức. Tức là chúng ta
không được thụ động, không được ngồi chờ, phải
phát huy nội lực vì về mặt thực tiễn chính con
người làm ra lịch sử, hoạt động của con người làm
cho lịch sử biến đổi, trong việc phát huy tính sáng
tạo chủ quan cần phải quan tâm đến lợi ích của
người lao động. Để phát huy tính năng động, sáng
tạo của ý thức con người cần nâng cao tri thức
khoa học vốn hiểu biết cho Đảng viên, cho nhân
dân.
- Tăng cường công tác giáo dục, trình độ tư duy,
phương pháp nhận thức khoa học.
- Bồi dưỡng lòng nhiệt tình, ý chí, niềm tin cho con
người.
3. Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí
Bệnh này là do quá đề cao ý chí, niềm tin, tình cảm
mà không dựa trên tri thức.
Nguyên nhân của bệnh này là:
+ Sự yếu kém về mặt nhận thức khoa học &
phương pháp lý luận, lấy nhiệt tình thay cho sự
hiểu biết.
+ Do ảnh hưởng của tâm lý của nền văn hóa dân
tộc, tư duy phương đông của nền sản xuất nhỏ (tư
tưởng hão huyền, nặng tình, nhẹ lý)
+ Hậu quả của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
LIÊN HỆ BẢN THÂN:
- Trường lớp:

+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của trường,
lớp.
+ Tôn trọng thầy cô, hoà đồng và giúp đỡ các bạn
để cùng nhau học tập tốt.
+ Nỗ lực học tập để hiểu biết sâu sắc về bài học.
- Công việc:
+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan,
pháp luật của nhà nước.
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Giúp đỡ đồng nghiệp để cùng nhau tiến bộ.
+ Đem những kiến thức lý thuyết đã học trong
trường áp dụng vào thực tế. Nỗ lực học tập không
ngừng để thích nghi với sự đòi hỏi của xã hội phát
triển ngày càng cao.
- Bản thân
+ Tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh.
“biết đủ, biết dừng”
+ Rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt
+ Tích cực tham gia công tác xã hội (giúp đỡ đồng
bào lũ lụt, )
Câu 5:
- Phân tích nội dung cơ bản của phép biện
chứng duy vật. Tại sao nói phép biện chứng duy
vật là cơ sở khoa học của nhận thức và thực
tiễn.
- Nghiên cứu chuyên đề phép biện chứng duy
vật có ý nghĩa gì đối với anh chị trong quá trình
học tập và công tác.
Trả lời
1. KHÁI NIỆM:

- PHÉP BIỆN CHỨNG: là khoa học về mối quan
hệ phổ biến và sự phát triển của các sự vật hiện
tượng trong thế giới khách quan về những quy luật
chung nhất của sự vận động phát triển tự nhiên, xã
hội và tư duy.
- PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: là môn khoa
học về những quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và
của tư duy, là hệ thống những nguyên lý, những quy
luật, những phạm trù phản ánh sự vận động khách
quan của tự nhiên, xã hội và tư duy,
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
2 nguyên lý cơ bản
3 quy luật cơ bản
6 cặp phạm trù cơ bản
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật
1/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ là khái niệm chỉ sự tác động quy định
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các
yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng.
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nói lên rằng
tất cả các yếu tố, các bộ phận, các mặt trong một sự
vật, cũng như các sự vật, hiện tượng trong thế giới
đều có mối liên hệ qua lại, tác động chuyển hoá lẫn
nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Nguyên lý này bắt nguồn từ nguyên lý về tính
thống nhất vật chất của thế giới.

- Tính chất :
+ Khách quan: Mối liên hệ phổ biến không do ai
sáng tạo ra mà nó cũng không phụ thuộc ý muốn
chủ quan của con người.
+ Chủ quan: là sự áp đặt lên sự vật.
+ Phổ biến: có trong tự nhiên, trong xã hội, trong
tư duy.
+ Phong phú đa dạng: giữa các SVHT có sự liên hệ
chằng chịt, có hình thức, vai trò khác nhau.
- Vai trò của mối liên hệ phổ biến:
+ Là cơ sở, điều kiện tồn tại của mọi sự vật, hiện
tượng.
+ Là điều kiện để cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ
thuộc tính của mình.
2/ Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển : là phạm trù triết học chỉ sự vận động đi
lên của sự vật, hiện tượng với 2 tính chất sau đây:
- Tính tiến lên: làm cho sự vật biến đổi cao hơn,
tiến bộ hơn.
- Tính kế thừa: giữ lại, chọn lọc những yếu tố còn
thích hợp ở cái cũ để nhân lên trong cái mới.
Nguyên lý về sự phát triển nói lên rằng:
Khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng là
phát triển đi lên từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện,
từ thấp đến cao, từ đon giản đến phức tạp
Khuynh hướng ấy là vô tận.
Khuynh hướng là sự phát triển của sự vật không
phải cái sau bao giờ cũng hoàn toàn hơn hẳn cái
trước, mà trong quá trình biến đổi nó có cả sự thụt
lùi tạm thời nhưng khuynh hướng chung là đi lên,

tiến bộ.
Phát triển là việc giải quyết của đấu tranh giữa các
mặt đối lập, nguồn gốc của sự vật hiện tượng nằm
trong nguồn gốc của sự vật hiện tượng.
Phát triển bao hàm cả sự nhảy vọt về chất, cả sự
phủ định những cái cũ trên cơ sở cái mới cao hơn
diễn ra theo đường xoáy trôn ốc.
- Tính chất của sự phát triển:
+ Khách quan: Phát triển là hiện tượng vốn có của
sự vật hiện tượng không thuộc ý muốn chủ quan
của con người.
+ Tính kế thừa: đối lập với phương pháp siêu hình
cho rằng sự vật mới xóa bọ hoàn toàn sự vật cũ,
còn phép biện chứng duy vật cho rằng sự vật mới
luôn kế từa cái cũ những mặt tích cực và hợp lý để
nhân lên cho cái mới, làm cho cái mới phát triển
hơn, hoàn thiện hơn, hình thức của sự phát triển là
hình thức xoáy ốc nghĩa là con đường của sự phát
triển là quanh co phức tạp phải trải qua nhiều khâu
trung gian thậm chí có lúc thụt lùi, tuy nhiên đó chỉ
là sự tụt lùi tạm thời.
+ Tính phổ biến: phát triển là hiện tượng tồn tại
phổ biến trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư
duy.
+ Tính phong phú đa dạng.
Kết luận: Nội dung của phép biện chứng duy vật
hết sức phong phú nhưng nói một cách khái quát đó
là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự vận động
của thế giới khách quan.
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
phản ánh quá trình đấu tranh phát triển hoàn chỉnh
từ những phương diện cơ bản nhất của nó. 3 quy
luật của phép biện chứng duy vật chỉ rõ tính phổ
biến của sự vận động phát triển của tự nhiên xã hội
và tư duy.
1/ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập (Quy luật mâu thuẫn)
Vị trí và vai trò: đây là quy luật quan trọng nhất
của phép biện chứng duy vật
Lenin gọi quy luật này là “ hạt nhân của phép biện
chứng duy vật, quy luật này vạch rõ nguồn gốc của
sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Khái niệm mặt đối lập: là những thuộc tính những
quá trình có khuynh hướng thay đổi trái ngược nhau
tạo nên sự vật.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ ràng
buộc quy định lẫn nhau nương tựa vào nhau làm
điều kiện và tiền đề tồn tại cho nhau (đồng hóa và dị
hóa trong một cơ thể sống là hai mặt đối lập trong sự
thống nhất, nếu đồng hóa mà không có dị hóa thì
đồng hóa không tồn tại được và ngược lại)
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động
qua lại bài trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối
lập. (trong xã hội có giai cấp đối kháng –giai cấp
bóc lột và giai cấp bị bóc lột-địa chủ và nông dân)
Mâu thuẫn: là 1 chỉnh thể mà trong đó 2 mặt đối
lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
2/ Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại (Quy

luật lượng chất)
Vị trí và vai trò của quy luật: là một trong 3 quy
luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nó vạch
rõ cách thức của sự vận động và phát triển của sự
vật hiện tượng.
Chất: là tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc
tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng,
nói lên sự vật đó là gì và phân biệt nó với sự vật
khác.
Lượng: là tính quy định vốn có của sự vật hiện
tượng nhưng chưa nói lên sự vật là gì và phân biệt
nó với sự vật khác mà chỉ xét về mặt quy mô, trình
độ, tốc độ phát triển. Nó thường được biểu thị bằng
con số, đại lượng.
Chất khác thuộc tính:
Thuộc tính bao gồm cơ bản và không cơ bản
Chất=> cơ bản
Chỉ những thuộc tính cơ bản mới nói lên chất của
sự vật
Sự phân biệt chất và thuộc tính là tương đối.
QL Lượng-Chất:
Trong 1 sự vật thì bao giờ cũng có sự thống nhất
giữa chất và lượng, sự vật nào cũng biểu thị = chất
và lượng. Chất thông qua lượng biểu thị tồn tại của
mình.
Chất và lượng thống nhất với nhau trong 1 độ nhất
định
Độ là giới hạn mà sự vật vẫn còn là nó chưa biến
thành cái khác.

Để cho sự vật vẫn còn là nó thì phải nắm được giới
hạn của độ mặc dù những thay đổi vể lượng đều
ảnh hưởng đến trạng thái của chất.
Sự thay đổi dần dần về lượng đến giới hạn nhất
định=> sự thay đổi về chất.
Giới hạn mà lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ làm
cho chất thay đổi gọi là điểm nút.
Sự thay đổi về chất đó được gọi là bước nhảy
Bước nhảy là bước ngoặt căn bản trong sự thay
đổi dần dần về lượng.
Bước nhảy là kết thúc 1 giai đoạn thây đổi dần dần
của lượng nó là sự gián đoạn trong quá trình vận
động liên tục của sự vật nhưng nó không chấm dứt
sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt 1 dạng tồn
tại của sự vật.
Trong sự vật mới (chất mới ra đời) => lượng mới
thay đổi trong 1 độ mới=> nút mới=> sự vật mới
cứ như vậy biến đổi tạo ra đường nút vô tận.
3/ Quy luật phủ định của phủ định
Vị trí: là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật.
Vai trò: Quy luật này vạch rõ khuynh hướng phát
triển của sự vật hiện tượng theo hướng xoáy trôn
ốc.
KN Phủ định:
+ Theo quan điểm siêu hình: phủ định là sự phủ
định sạch trơn, chấm dứt mọi sự phát triển.
+ Theo quan điểm biện chứng: là sự tự phủ định
tạo tiền đề điều kiện ra đời cái mới cho sự phát
triển tiếp theo.

Đặc điểm của Phủ định biện chứng:
+ Mang tính khách quan: nguyên nhân của sự
phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật là kết quả
của quá trình giải quyết mâu thuẫn trong bản thân
sự vật do đó diễn ra không thuộc bản thân sự vật.
+ Phủ định là tự thân phủ định có nghĩa là tự nó
xóa bỏ nó.
+ Tính kế thừa: là giữ lại, chọn lọc những yếu tố
thích hợp của cái cũ để nhân lên trong cái mới. Kế
thừa là yếu tố khách quan và quan trọng của cái
mới, nó nối lion giữa cái cũ và cái mới tạo nên
vòng khâu liên hệ của các sự vật hiện tượng trong
quá trình vận động và phát triển.
Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật
+ cái riêng - cái chung, cái đơn nhất (1)
+ tất nhiên - ngẫu nhiên (2)
+ bản chất - hiện tượng (3)
+ nội dung - hình thức (4)
+ nguyên nhân - kết quả (5)
+ khả năng - hiện thực (6)
Các cặp phạm trù (1), (2), (3) là cơ sở phương
pháp luận của các phương pháp phân tích và tổng
hợp, diễn dịch và quy nạp, khái quát hoá và trừu
tượng hoá để từ đó nhận thức được các mối liên hệ
theo hệ thống.
Các cặp phạm trù (5), (6) là cơ sở phương pháp
luận chỉ ra mối liên hệ và sự phát triển giữa các sự
vật, hiện tượng là một quá trình.
Còn cặp (4) là cơ sở phương pháp luận để xây

dựng các hình thức tồn tại trong sự phụ thuộc vào
nội dung, phản ánh tính đa dạng của các phương
pháp nhận thức và thực tiễn.
Cặp phạm trù: Cái chung-Cái riêng:
Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những thuộc tính giống nhau được lặp lại ở
các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau.
Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự
vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ, tồn tại
độc lập tương đối với những sự vật, hiện tượng
khác.
Quan hệ biện chứng giữa Cái chung-Cái riêng:
C-R cùng tồn tại khách quan và có quan hệ biện
chứng với nhau, cụ thể:
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái
riêng biểu hiện sự tồn tại của mình.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái
chung, bao hàm cái chung
Cái riêng là cái phong phú, toàn bộ phong phú hơn
cái chung
Cái chung là cái bộ phận, sâu sắc bản chất hơn cái
riêng
Cái riêng là cái toàn bộ vì ngoài đặc điểm gia nhập
vào cái chung nó còn có những đặc điểm riêng biệt
chỉ nó mới có.
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh bản
chất bên trong của sự vật hiện tượng, nó quyết định
khuynh hướng tồn tại của sự vật hiện tượng.
Cái chung và cái riêng có thể chuyển hóa lẫn nhau,
trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất hiện

tượng riêng có thể chuyển hóa thành hiện tượng
hay quá trình chung là ngược lại, việc chuyển từ
cái đơn nhất thành cái chung là sự ra đời của cái
mới. Cái cũ mất dần từ chung đến riêng.
Cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết quả:
Nguyên nhân và kết quả là những phạm trù liên
quan đến cuộc sống hàng ngày của con người.
Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt của một sự vật hay giữa các sự vật
khác nhau, gây ra những biến đổi nào đó.
Kết quả: là phạm trù chỉ những biến đổi do sự tác
động qua lại giữa các mặt của một sự vật hay giữa
các sự vật tạo ra (như sự tác động qua lại của dòng
điện và dây tóc bóng đèn là nguyên nhân, còn sự
phát sáng của dây tóc bóng đèn là kết quả).
Nguyên cớ là hiện tượng không trực tiếp sinh ra
kết quả mà là hiện tượng ngẫu nhiên bên ngoài kết
quả.
Đặc trưng của quan hệ nhân quả:
Nó có tính khách quan
Quan hệ nhân-quả là quan hệ khách quan của sự vật
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người
Tính phổ biến: sự vật nào xuất hiện cũng đều có
nguyên nhân
Tính tất yếu: 1 nguyên nhân nhất định ( trong điều
kiện nhất định) => có 1 kết quả nhất định
Điều kiện không tham gia vào bản thân nguyên
nhân cũng không tham gia vào bản thân kết quả.
Quan hệ biện chứng nhân-quả: Nguyên nhân là cái

sinh ra kết quả, nguyên nhân có trước kết quả có
sau, 1 nguyên nhân thì sinh ra nhiều kết quả(phụ
thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể).
Một kết quả có thể được gây nên bởi nhiều nguyên
nhân tác động riêng lẻ hay cùng 1 lúc (không phải
sự có trước nào cũng là nguyên nhân của kết quả ví
dụ ngày không phải là kết quả của đêm)
Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. N=>Q
là có 1 quá trình, trong quá trình sinh ra Q đấy thì
bản thân nguyên nhân cũng thay đổi.
N-Q có thể chuyển hóa cho nhau, cái là nguyên
nhân trong kết quả này là kết quả trong quan hệ
khác.
Không có kết quả sinh ra chính nguyên nhân sinh
ra nó trong điều kiện nhất định trường hợp nhất
định=>nguyên nhân là nguyên nhân, kết quả là kết
quả.
Cặp phạm trù Tất nhiên-Ngầu nhiên:
Tất nhiên: là phạm trù chỉ những cái do nguyên
nhân cơ bản, bên trong của một kết cấu vật chất
quyết định và trong những điều kiện thích hợp thì
nó nhất thiết phải xảy ra.
Ngẫu nhiên: là phạm trù chỉ những cái do nguyên
nhân bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xảy ra
hoặc không xảy ra, nó có thể xảy ra thế này hoặc
thế khác.
-Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên-ngầu nhiên:
Có quan hệ biện chứng với nhau trong đó cái tất
nhiên bao giờ cũng là khuynh hướng của sự phát
triển và khuynh hướng ấy được bộ lộ dưới dạng

ngầu nhiên.
Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên,
tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình
thông qua vô số cái ngầu nhiên.
Sự phân biệt tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ mang ý
nghĩ tương đối vì trong điều kiện nhất đinh cái tất
nhiên và ngầu nhiên có thể chuyển hóa lần nhau.
Trong hoạt động căn cứ vào cái tất nhiên chứ
không căn cứ vào cái ngầu nhiên.
Cặp phạm trù Nội dung – Hình thức:
Nội dung là tổng hợp tất cả những bộ phận, những
mối liên hệ giữa các bộ phận và những quá trình
cấu thành một sự vật nhất định.
Hình thức là một hệ thống tương đối ổn định
những mối liên hệ của tất cả các quá trình, là cơ
cấu, cách thức tổ chức của nội dung.
(Nội dung của cơ thể con người là những bộ phần
tạo thành và các quá trình biến đổi diễn ra trong cơ
thể như đồng hóa, dị hóa , hô hấp, tuần hoàn hình
thức của cơ thể con người là hình thể, cách sắp xếp
các bộ phận bên trong và bên ngoài của nó).
Quan hệ biện chứng giữa Nội dung – Hình thức
Nội dung và hình thức thống nhất biện chứng với
nhau
Nội dung quyết định hình thức
Nội dung=>yếu tố động
Hình thức=> yếu tố tĩnh hơn
Nội dung thay đổi dẫn đến hình thức thay đổi theo
Sự tác động trở lại của hình thức với nội dung
Hình thức phù hợp tác động tích cực => thúc đẩy

nội dung phát triển còn ngược lại tác dụng tiêu cực
dẫn đến kìm hãm sự thay đổi của nội dung.
Nội dung và hình thức thống nhất với nhau và mâu
thuẫn với nhau.
Nội dung =>hình thức=>nội dung mới (vẫn dùng
hình thức cũ nhưng sớm muộn cũng phải thay đổi
để phù hợp nội dung mới)
Nội dung và hình thức không chỉ phụ thuộc vào
nhau mà còn chuyển hóa lẫn nhau
Quan hệ này là nội dung, quan hệ khác lại là hình
thức.
1 nội dung =>nhiều hình thức, 1 hình thức = nhiều
nội dung.
Cặp phạm trù Bản chất – Hiện tượng:
Bản chất: là sự tổng hợp tất cả những mặt, những
mối liên hệ tất nhiên, tạo thành một thể thống nhất
hữu cơ bên trong, quy đinh sự vận động và phát
triển của sự vật.
Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài của bản
chất.
(Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan
hệ xã hội, nhưng hiện tượng là sự giao tiếp, là
những hoạt động cụ thể của con người).
-Phân biệt bản chất với tính Quy luật
Bản chất= Tự nhiên+Ngẫu nhiên
Quy luật= Tất nhiên
-Mối QHBC giữa Bản chất – Hiện tượng
Là mối quan hệ thống nhất nhưng bao hàm mâu
thuẫn
Bản chất thống nhất hiện tượng

Lênin nói: “ Bản chất hiện ra, hiện tượng là có tính
bản chất”
Bản chất và hiện tượng mâu thuẫn với nhau
Bản chất phản ánh cái chung (tất yếu)
Hiện tượng phản ánh cái cá biệt
Bản chất là mặt bên trong ẩn dấu sâu xa của sự vật,
hiện tượng là mặt bên ngoài của sự vật.
Bản chất là cái tương đối ổn định thay đổi chem.,
hiện tượng là cái không ổn định thay đổi nhanh hơn
bản chất. Mác viết: “ Nếu hình thái biểu hiện và bản
chất của sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi
khoa học sẽ trở nên thừa”.
Cặp phạm trù Hiện thực – Khả năng:
Hiện thực là cái tồn tại thực tế trong tự nhiên cũng
như trong xã hội.
Khả năng là những cái có thể xảy ra trong tương
lai trên cơ sở những mầm mống, những tiền đề đã
có.
-Mối QHBC giữa Khả năng và Hiện thực:
Trong tự nhiên KN=>HT mang tính tự phát
Trong xã hội KN=>HT mang tính tự giác
(phải có sự tham gia của con người, có tính chủ
quan)
Mỗi sự vật đều có vô số khả năng khác nhau. Do đó,
có nhiều loại khả năng. Có khả năng tất nhiên và
khả năng ngẫu nhiên. Khả năng tất nhiên có khả
năng gần và khả năng xa.
ví dụ: khả năng bảo vệ hòa bình trong thời đại ngày
nay đang trở thành hiện thực là do cuộc đấu tranh
tích cực vì hòa bình của tất cả các lực lượng yêu

chuộng hòa bình trên thế giới.
Khi xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, chúng ta có khó khăn nhưng
cũng có những khả năng rất to lớn để phát triển
kinh tế, chính trị và văn hóa-xã hội. Những khả
năng ấy phải được Đảng, Nhà nước và quần chúng
nhân dân nhận thức để có đường lối, chủ trương,
biện pháp đúng đắn, xử trí một cách khéo léo, tạo
điều kiện để từng bước biến khả năng thực tế thành
hiện thực.
Phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của
nhận thức và thực tiễn dựa trên một số nguyên
tắc phương pháp luận sau:
a. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực
tiễn
Nguyên tắc này được rút ra từ nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến. Nguyên tắc này đòi hỏi:
- Đặt sự vật trong mối liên hệ phổ biến mà xem xét
và giải quyết. Không nên xem xét và giải quyết
trong trạng thái cô lập tách rời mối liên hệ vốn có
của nó.
- Phải phân biệt đánh giá được vị trí, vai trò của
các mối liên hệ, tránh dàn trải, bình quân, cào bằng
các mối liên hệ.
- Phải xem xét sự vật trong tính chỉnh thể của nó
và cải biến sự vật phải bảo đảm tính đồng bộ.
- Phải chống bệnh phiến diện và chủ nghĩa chiết
trung.
b. Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực
tiễn

- Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là nguyên lý về
sự phát triển.
- Nguyên tắc này đòi hỏi:
+ Phải tìm nguồn gốc và động lực của sự vận động
của sự vật. Đó chính là mâu thuẫn và cách giải
quyết mâu thuẫn của sự vật .
+ Phải xem xét sự vật trong trạng thái vận động và
biến đổi để từ đó thấy được khuynh hướng phát
triển của sự vật.
+ Phải nhận thức sự phát triển là có một quá trình
từ thấp đến cao và trải qua nhiều giai đoạn.
+ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải phát hiện ra cái mới, đấu tranh bảo vệ ủng hộ
cái mới phát triển.
c. Nguyên tắc lịch sử cụ thể trong nhận thức và
thực tiễn
- Cơ sở lý luận: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và nguyên lý về sự phát triển.
- Yêu cầu:
+ Muốn xem xét sự phát triển của sự vật, hiện
tượng thì chúng ta phải nhận thức chúng trong
hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể.
+ Phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng
thái vận động và phát triển không ngừng.
+ Không được áp đặt cho lịch sử những cái mà nó
không có. Nghĩa là phải đánh giá sự vật, hiện
tượng theo quan điểm của thời đại đã sinh ra nó
tránh xuyên tạc, bóp méo sự thật.
Liên hệ với bản thân (thực tiễn và lý luận) dựa
và phần trên.

Câu 6(tham khảo)
Nội dung của học thuyết hình thái kinh tế xã
hội? ý nghĩa khoa học của học thuyết đối với
việc xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta hiện nay?
Đáp án:
1. NHỮNG TIỀN ĐỀ XUẤT PHÁT ĐỂ XÂY
DỰNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ
HỘI
Sự tồn tại của con người sống:
Các trường phái triết học trước Mác quan niệm về
con người là tuyệt đối hoá mặt tự nhiên hoặc tuyệt
đối hoá mặt xã hội của con người.
Triết học Mác thì cho rằng con người có hai mặt:
+ Mặt sinh vật
+ Mặt xã hội
Con người là sản phẩm của xã hội đồng thời là chủ
thể của xã hội. Yếu tố con người được đề cao.
Con người sống thể hiện qua hành động thực tiễn
của mình:
+ Thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
+ Hoạt động của con người
- Hoạt động vật chất
- Hoạt động tinh thần
Hoạt động thực tiễn là một trong những nền tảng
của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử. Hoạt động thực tiễn
là hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần. Hoạt

động thực tiễn thể hiện qua nhu cầu và lợi ích là
một trong những động lực của hoạt động con
người. Đồng thời nó cũng là động lực phát triển xã
hội.
Từ xuất phát điểm là hoạt động sống của con người
Chủ nghĩa Duy vật lịch sử đã đề cao vai trò của sản
xuất vật chất. Mọi hoạt động đều xuất phát từ sản
xuất vật chất. Nhờ có hoạt động sản xuất vật chất
con người và xã hội mới được hình thành và phát
triển.
Sản xuất vật chất là:
- Cơ sở ra đời của con người và xã hội.
- Cơ sở tồn tại của con người và xã hội.
- Tạo ra sự vận động, phát triển của con người và
xã hội
Từ việc nghiên cứu các quan hệ hình thành trong
quá trình sản xuất Chủ nghĩa duy vật lịch sử còn đề
cập đến các mặt khác của đời sống xã hội: Sản xuất
vật chất, chính trị, pháp luật……. Từ đó học thuyết
Hình thái kinh tế - xã hội ra đời.
2.NỘI DUNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC MÁC:
CẤU TRÚC XÃ HỘI
+ Quy luật tự nhiên: Không có hoạt động của con
người, không phụ thuộc vào ý thức con người.
+ Quy luật xã hội: Có hoạt động của con người,
không phụ thuộc vào ý thức của con người. (Chủ
quan thông qua khách quan nhưng không phụ
thuộc chủ quan)
Cấu trúc xã hội là sản phẩm của tự nhiên do con

người sáng tạo nên vì vậy xã hội là một thế giới tự
nhiên đặc thù nó mang tính khách quan, Nó không
thể tách rời xã hội và tự nhiên.
Xã hội không phải là những cộng sinh ngẫu nhiên
mà là sự thống nhất của cộng đồng người gồm
Kinh tế, chính trị, tư tưởng… Các mặt này thống
nhất biện chứng với nhau.
Quy luật xã hội được nhận thức bởi ý thức của con
người, mặc dù con người sáng tạo ra xã hội nhưng
con người vẫn phải tuân theo quy luật xã hội.
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của Chủ
nghĩa Duy vật lịch sử. Dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với
một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất ấy
Cấu trúc của một hình thái kinh tế xã hội:
Xã hội là một cơ thể hoàn chỉnh bao gồm các bộ
phận:
+ Kiến trúc thượng tầng
+ Quan hệ sản xuất
+ Lực lượng sản xuất
Những mặt này tồn tại thống nhất và tác động qua
lại ảnh hưởng đến nhau trong đó:
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của mỗi
hình thái kinh tế xã hội ( nó đóng vai trò quyết
định).
Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và

quyết định các mối quan hệ khác của con người.
Mác coi những quan hệ sản xuất chính là bộ xương
của cơ thể xã hội hợp thành cơ sở hạ tầng.
Trên những quan hệ sản xuất ấy chính là kiến trúc
thượng tầng tương ứng.
Ngoài những mặt cơ bản trên thì hình thái kinh tế
xã hội còn có những quan hệ: Dân tộc, gia đình,
các sinh hoạt xã hội khác…….
3. PHÉP BC TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA
HTKTXH
QHSX – LLSX
LLSX và QHSX là 2 cấu thành thống nhất trong 1
PTSX. 2 cái này liên hệ thống nhất với nhau, phủ
định lẫn nhau.
LLSX là toàn bộ các LL được con người sử dụng
trong quá trình SX ra của cải vật chất nó bao gồm
người lao động với một thể lực và trí lực cùng kỹ
năng kinh nghiệm lao động của mình và tư liệu sản
xuất trước hết là công cụ lao động
Người lao động dùng công cụ lao động tác động
vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật
chất
QHSX là QH giữa người với người trong quá trình
sản xuất. Gômg 3 mặt:
- Quan hệ sở hữu về TLSX
- QH Quản lý và tổ chức sản xuất
- QH phân phối sản phẩm.
Mối QH BC
Lực lượng sản xuất và QHSX tồn tại không tách
rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau trong

phương thức sản xuất nhất định.
Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định
QHSX, làm cho QHSX biến đổi phù hợp với nó.
Nếu LLSX là nội dung thì QHSX là hình thức của
PTSX
QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại
sự phát triển của LLSX
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG
TẦNG
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu
kinh tế của một xã hội nhất định
KTTT là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật
cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà
nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể XH
được hình thành trên CSHT nhất định.
Mối QH BC
CSHT và KTTT là hai mặt cấu thành của
HTKTXH, chúng thống nhất biện chứng với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau, trong đó: CSHT quyết
đinh KTTT. Song KTTT có tính độc lập tương đối
và tác động tích cực trở lại CSHT.
4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH
TẾ XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ
TỰ NHIÊN
Lịch sử xã hội phát triển qua nhiều giai đoạn từ
thấp đến cao tương ứng với mỗi giai đoạn là một
hình thái kinh tế xã hội. Sự phát triển đó là theo
quy luật khách quan.
C.Mác nói: “Tôi coi sự phát triển của những hình

thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên”.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất đó là quy luật khách
quan. Nó được hình thành không phụ thuộc ý thức
con người.
Quy luật về mối quan hệ của cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là những quy luật khách quan.
Con người muốn sống thì phải sản xuất (không
phải tuỳ ý) mà trong những điều kiện nhất định.
Dựa vào cơ sở của giai đoạn trước để lại, tiếp thu
và phát triển.
Lực lượng sản xuất quyết định sự vận động và phát
triển của hình thái kinh tế xã hội.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất mang tính quyết định.
Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất tạo thành một phương thức sản xuất nhất
định, mà trong đó lực lượng sản xuất là cơ sở vật
chất của hình thái kinh tế xã hội. Mỗi hình thái
kinh tế xã hội có một lực lượng sản xuất nhất định,
tức là một một cơ sở vật chất nhất định. C.Mác viết
“ Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với
những lực kượng sản xuất. Do có được những lực
lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương
thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương
thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người
thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái
cối xay quay bằng tay đưa lại cho xã hội có lãnh
chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội

có nhà tư bản công nghiệp”
Thực tiễn quá trình phát triển có tính chất tự nhiên
của xã hội cho ta thấy logic của lịch sử kinh tế xã
hội.
Bước 1: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên
thuỷ
Con người hình thành và thiết lập những tiền đề
cho việc phát triển tự nhiên của con người.
Bước 2: Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa.
Lịch sử các xã hội có đối kháng giai cấp đặc trưng
xã hội này thay đổi từng bước về hình thức bóc lột.
Từ bóc lột cưỡng bức siêu kinh tế đến bóc lột giá
trị thặng dư.
Bước 3: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa
Con người xây dựng những quan hệ bình đẳng hợp
tác tương trợ lẫn nhau
Phát triển toàn diện bản thân con người trên cơ sở
phát triển cao của nền sản xuất vật chất và tinh
thần.
Xã hội loài người trải qua các hình thái kinh tế xã
hội nối tiếp nhau đều bị chi phối bởi các quy luật
khách quan. Nguồn gốc của sự vận động phát triển
là do lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến quan hệ
sản xuất thay đổi làm cho kiến trúc thượng tầng
thay đổi theo. Các hình thái kinh tế xã hội phát
triển từ thấp đến cao.
Lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những
quy luật chung vừa rất phong phú đa dạng (tuần tự
và không tuần tự). Quá trình phát triển của xã hội

không theo con đường thẳng. Có những dân tộc lần
lượt trải qua các hình thái kinh tế xã hội từ thấp
đến cao. Cũng có những dân tộc bỏ qua một hoặc
một số hình thái kinh tế xã hội nào đó và việc bỏ
qua đó cũng phải theo quá trình lịch sử tự nhiên
chứ không theo ý muốn của con người (phải có
điều kiện cụ thể chứ không phải tuỳ tiện).
5. CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM CỦA VN KHI BƯỚC VÀO THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ
Nước ta đi lên Chủ nghĩa Xã hội không phải xuất
phát điểm từ Chủ nghĩa Tư bản, mà từ một nước
nửa phong kiến thuộc địa đi lên Chủ nghĩa Xã hội
bỏ qua Tư bản Chủ nghĩa. Nước ta đi theo con
đường không tuần tự bỏ qua giai đoạn tư bản chủ
nghĩa. Việc lựa chọn định hướng của nước ta là
đúng về mặt lý thuyết Chủ nghĩa xã hội tốt hơn
Chủ nghĩa tư bản nhưng đó là một xã hội tương lai,
một xã hội rất xa với xã hội Việt Nam.
Chúng ta đã hụt hẫng bởi chính những tiền đề của
Chủ nghĩa tư bản, tư duy công nghiệp, của cải vật
chất. Thiếu nền dân chủ tư sản có tính chất truyền
thống (bản chất của xã hội phong kiến là không có
dân chủ, không có nhà nước pháp quyền).
+ Mặt bằng dân trí thấp (chúng ta mới phổ cập
Trung học cơ sở)
Dân trí cao mới có dan chủ và mới làm chủ được.
+ Thiếu tính tự nguyện tự giác, thiếu ý thức làm
theo pháp luật.

Việc lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội
là đúng, nhưng định hình chưa đúng vì đã bỏ qua
những tiền đề quan trọng của Chủ nghĩa tư bản.
Khi đổi mới thì chúng ta chưa tạo nên một nền
kinh tế chuyển tiếp mà chỉ là kế hoạch 5 năm lần 1
và lần 2.
Sau năm 1986 chúng ta đã nhận thức được Chủ
nghĩa tư bản, đưa Chủ nghĩa tư bản vào đúng vị trí
của nó. Cong đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam không theo đường thẳng mà tiến hành lùi để
mà tiến.
CON ĐƯỜNG, HÌNH THỨC VÀ BƯỚC ĐI
Sau hai mươi năm đổi mới của Đảng, chúng ta thấy
rằng
Phải đổi mới tư duy, đổi mới kinh tế. Đổi mới cơ
cấu kinh tế bằng cách chuyển cơ cấu kinh tế một
thành phần và hai cấp độ ( Quốc doanh, hợp tác
xã…) sang cấp kinh tế nhiều thành phần để phù
hợp điều kiện sản xuất, khai thác hết tiềm năng của
mọi thành phần kinh tế.
Chuyển đổi cơ chế hành chính tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế kinh tế hạch toán, kinh tế thị
trường.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường sẽ kích thích
sản xuất, kích thích tiêu dùng, cạnh tranh giá cả…
Như vậy việc thay đổi này giải quyết được vấn đề
tiêu dùng làm kinh tế Việt Nam trở nên năng động.
Khắc phục được tính lì lợm bảo thủ tập trung quan
liêu bao cấp.
Chuyển nền sản xuất kinh tế không hàng hoá sang

nền sản xuất hàng hoá.
Chuyển nền kinh tế khép kín với bên ngoài sang
nền kinh tế mở được trên một khu vực và trên thế
giới.
Chuyển đổi từ phân phối sản phẩm không công
bằng sang phân phối sản phẩm theo hiệu quả sản
xuất kinh doanh, bằng cấp… Tạo ra sự kích thích
người lao động.
Chuyển sang cơ chế hiện đại hoá phải gắn với công
nghiệp nặng
Tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, chỉnh đốn
Đảng, đổi mới bản lĩnh Đảng Cộng sản, đổi mới
chính sách hành chính….
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
Mục tiêu chung của CNXH là Dân giàu nước mạnh
XH công bằng dân chủ, văn minh.
CNH và HĐH là nhiệm vụ trung tâm, cần phải rút
ngắn thời gian, coi việc phát triển giáo dục đào tạo
và công nghệ là nền tảng động lực của sự phát triển
CNH và HĐH.
CNH và HĐH là XD CSVC cho CNXH phấn đấu
đến năm 2020 về cơ bản nước ta thành một nước
công nghiệp.
Kết hợp giữa LLSX với XD QHSX phù hợp để
tiến lên CNXH
Kết hợp KT với chính trị và các mặt khác của đời
sống XH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
LIÊN HỆ VỚI CƠ QUAN CÔNG TÁC
Câu 7(tham khảo)
Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý

luận và thực tiễn trong Triết học Mác –Lê nin?
ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên
cứu? Liên hệ bản thân. (Học tập và công tác)
Đáp án:
KHÁI NIỆM
Phạm trù thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Thực
tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích mang tính lịch sử xã hội của con người, nhằm
cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Hoạt động vật chất có tính khách quan
Hoạt động tinh thần có tính chủ quan.
Hoạt động thực tiễn là những hoạt động vật chất
khi con người sử dụng công cụ, phương tiện…
tác động trực tiếp vào sự vật làm biến đổi sự vật.
Trực tiếp cải tạo thế giới hiện thực theo mục đích
của con người.
Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử – xã hội.
Tính xã hội: Hoạt động thực tiễn không chỉ là
những hoạt động của từng cá nhân riêng lẻ, mà là
hoạt động của một số người, một tầng lớp, một giai
cấp…. Vì con người không thể tồn tại cô lập mà
liên hệ với nhau một cách phổ biến.  Hoạt động
của con người mang tính phổ biến, tính xã hội.
Tính lịch sử: Con người là sản phẩm của lịch sử,
tồn tại và vận động không ngoài những điều kiện
cụ thể, mà lịch sử luôn vận động biến đổi. Do đó
hoạt động của con người cũng thường xuyên biến
đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Do đó trình
độ chinh phục tự nhiên và cải biến xã hội của con

người cũng ngày càng được nâng cao.
Các hình thức hoạt động thực tiễn
1+ Hoạt động sản xuất vật chất.
2+ Hoạt động chính trị xã hội.
3+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Hình thức hoạt động sản xuất vật chất là hình
thức hoạt động cơ bản, hoạt động đầu tiện của con
người quyết định hai hình thức sau. Đây là hoạt
động mà trong đó con người sử dụng những công
cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra
của cải và những điều kiện thiết yếu để duy trì sự
tồn tại và phát triển của mình và của xã hội.
Hoạt động chính trị xã hội.là hoạt động của các
cộng đồng người khác nhau trong xã hội, nhằm xây
dựng các thiết chế, các tổ chức, các hình thức xã
hội.
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức
đặc biệt của thực tiễn đây là hoạt động được tiến
hành trong điều kiện con người tạo ra gần giống,
giống những hiện tượng trong tự nhiên và xã hội
nhằm tìm ra quy luật biến đổi và phát triển của đối
tượng nghiên cứu.
Thí nghiệm trong phòng
Thí nghiệm ngoài xã hội.
Sở dĩ cái 1 quyết định cái 2 và 3 vì mục đích của
hai hình thức dưới nhằm giải quyết những mâu
thuẫn, những cản trở của hình thức 1. Hoạt động
sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất bởi nó
quyết định sự tồn tại và phát triển của con người
trong mọi thời kỳ lịch sử.

Phạm trù Lý luận
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát
từ thực tiễn phản ánh những mối liên hệ bản chất,
những quy luật của sự vật hiện tượng trong thế giới
khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống các
nguyên lý, các quy luật, các phạm trù.
Tri thức kinh nghiệm chủ yếu trực tiếp thu được
từ thực tiễn cuộc sống.
Tri thức lý luận có được nhờ sự khái quát những
tri thức kinh nghiệm.
Kinh nghiệm và lý luận đều là những tri thức
những hiểu biết của con người về sự vật hiện tượng
nhưng ở trình độ khác nhau. Kinh nghiệm được
nảy sinh từ trực tiếp cuộc sống. Nó không chỉ là
kết quả của hoạt động trực quan cảm tính mà nó
còn mang yếu tố lý tính.
Kinh nghiệm đã mang tính trừu tượng và khái
quát nhưng mới chỉ là bước đầu. Do đó nó còn có
những hạn chế nhất định, độ chính xác không cao.
Lý luận là tri thức được khái quát từ những khái
niệm thực tiễn.
HCM nói “Tri thức lý luận là sự tổng kết kinh
nghiệm của loài người thông qua sự trừu tượng
hóa, khái quát hóa của tư duy.”.
Lý luận đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất,
về tính tất yếu của sự vật hiện tượng  Độ chính
xác cao.
Lý luận ngành là lý luận và khái quát quy luật
hình thành và phát triển của một ngành. Nó là cơ
sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận

của ngành đó.
Lý luận triết học là hệ thống những quan điểm,
những quan niệm chung nhất về tự nhiên xã hội và
con người. Nó là thế giới quan, là phương pháp
luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức lý luận
Theo Mác: Muốn nhận thức phải có con người và
sự vật. Sự vật tác động vào giác quan của con
người và hình thành nhận thức.
Thực tiễn tác đọng vào sự vật, cải biến sự vật đem
lại lợi ích cho con người. Bằng thực tiễn con người
tác động vào thế giới khách quan bắt thế giới
khách quan bộc lộ những thuộc tính của mình từ
đó cung cấp những vật liệu, tư liệu cho nhận thức
của con người.
Qua thực tiễn con người đúc rút được những kinh
nghiệm và lý luận khoa học là kết quả của sự khái
quát kinh nghiệm đó.
Thực tiễn là động lực của nhận thức và lý luận
Thực tiễn luôn nảy sinh các vấn đề mới vấn đề tình
hống buộc lý luận giải thích thực tiễn. Thực tiễn đề
ra phương hướng, nhiệm vụ và mục đích của nhận
thức.
Khả năng nhận thức (có hạn) > < Nhu cầu nhận
thức (ngày càng tăng)
Thực tiễn là mục đích của nhận thức của lý
luận.

Thực tiễn định hướng cho sự phát triển của nhận
thức của lý luận khoa học làm cho lý luận KH
đúng hướng. Từ đó làm cho nhận thức lý luận tác
dụng thiết thực hơn.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá chân lý,
đánh giá nhận thức
Vì thực tiễn là hoạt động vật chất  đây là hoạt
động khách quan.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức hướng dẫn cải
tạo thực tiễn.
Chính thông qua thực tiễn ý thức được vật chất
hóa, tư tưởng được hiện thực hóa. Từ đó con người
có thể so sánh đối chiếu nhận thức của mình trong
TGKQ.
Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
Lý luận do PA được thế giới bên trong của
SVHT cho nên nó đem lại hiểu biết sâu sắc về
SVHT. Vì vậy trong mối quan hệ với thực tiễn nó
đóng vai trò hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Giúp cho
thực tiễn hoạt động đúng hướng có hiệu quả tránh
được những hành động mò mẫm tự phát. HCM nói
“ Thực tiễn không lý luận  Thực tiễn mù quáng”
Lý luận có khả năng dự đoán, dự báo tương lai
từ đó định hướng cho con người trong cuộc sống
hiện tại. Lý luận cho con người tự giác hơn, chủ
động hơn.
Lý luận còn góp phần tập hợp, tổ chức động viên
cổ vũ quần chúng thành một phong trào rộng lớn.
Lý luận mỗi khi thâm nhập vào quần chúng thì sẽ
biến thành sức mạnh vật chất vô cùng to lớn

Vai trò tác động to lớn của lý luận đối với thực tiễn
phụ thuộc nhiều yếu tố như: Tính đúng đắn khoa
học của lý luận. Mức độ thâm nhập của lý luận vào
quảng đại quần chúng. Sự vận dụng đúng đắn sáng
tạo hay không của chủ thể lãnh đạo quản lý, chủ
thể hành động thực tiễn.
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Lý luận và thực tiễn cần đến nhau, liên hệ bổ sung
lẫn nhau, tác động qua lại với nhau.
HCM nói “Lý luận không có thực tiễn  lý luận
suông
Thực tiễn không có lý luận  Thực tiễn mù
quáng”
Không có thực tiễn thì không có lý luận
Không có thực tiễn KH thì không có lý luận KH 
Thực tiễn đi chệch hướng và không có hiệu quả.
Thực tiễn phải được soi đường bằng lý luận khoa
học nếu không thực tiễn sẽ mất phương hướng, mù
quáng.
Lý luận khoa học phải được xuất phát từ thực tiễn,
phản ánh thực tiễn và được bổ sung hoàn thiện
phát triển bằng con đường tổng kết thực tiễn.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, PA được
yêu cầu của thực tiễn, khái quát được kinh
nghiệm của thực tiễn
Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn phải trên cơ
sở thực tiễn, nhận thức phải đáp ứng nhu cầu thực
tiễn tránh suy diễn chủ quan, tự biện chỉ dựa vào
sách vở lý thuyết không có thực tiễn.

Phải theo sát sự thay đổi của thực tiễn, phát triển
công tác tổng kết thực tiễn để sửa đổi bổ sung và
phát triển nhận thức.
Tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn
đánh giá.
Liên hệ
Lý luận của Việt Nam còn bất cập so với yêu cầu
của thực tiễn. mặc dù lý luận ở nước ta đã có tiến
bộ. Nhận thức về con đường XD CNXH rõ ràng
hơn. Nhưng nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình
đổi mới lý luận chưa giải thích được hoặc giải
thích chưa thuyết phục
Một số vấn đề ở tầm cao chưa thuyết phục không
có sự nhất trí cao  thiếu dứt khoát trong chính
sách và chỉ đạo điều hành.
2. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo
Từ khi thành lập Đảng ta đã lấy CN Mác –Lênin và
tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hoạt động của mình.
Trong điều kiện Việt Nam coi trọng lý luận chính
là vận dụng sáng tạo CN Mác –Lênin và tư tưởng
HCM để đẩy nhanh CNH và HĐH  phấn đấu
thành nước công nghiệp vào năm 2020, Việt Nam
nhanh chóng ứng dụng và tiếp thu thành tựu khoa
học công nghệ của thế giới.
3. Khắc phục bênh giáo điều và bệnh kinh
nghiệm
3.1.Bản chất:
Bệnh giáo điều là khuynh hướng cường điệu hóa
vai trò của lý luận thiếu quan điểm thực tiễn.

Học lý luận ngyên cứu lý luận mà không nắm bắt
thực chất lý luận. Không tiêu hóa được kiến thức
sách vở, vận dụng lý luận không căn cứ vào điều
kiện cụ thể.
Coi nguyên lý, lý luận như những nguyên tắc bất di
bất dịch thậm chí bất khả xâm phạm không thấy
sức sống của lý luận là phải thường xuyên sửa đổi
bổ sung phù hợp điều kiện cụ thể với trình độ thực
tiễn mới.
Vận dụng lý luận kinh nghiệm đã có một cách rập
khuôn máy móc không tính đến hoàn cảnh lịch sử
cụ thể và không tính đến trình độ của thực tiễn.
Giáo điều lý luận : biểu hiện là vận dụng lý luận
không căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể, bệnh
sách vở, bệnh câu chữ.
Giáo điều kinh nghiệm: vận dụng kinh nghiệm
của nước khác, ngành khác, cơ quan khác địa
phương khác vào mình nhưng không tính đến
những điều kiện cụ thể.
Bệnh kinh nghiệm: là khuynh hướng cường điệu
hóa vai trò kinh nghiệm coi thường hạ thấp lý luận
không chịu khó vận dụng lý luận vào điều kiện
thực tiễn, vi phạm sự thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn. Cho kinh nghiệm là sự quyết định mọi
yếu tố của thành công trong hoạt động.
Biểu hiện ở nước ta:
Thỏa mãn vốn liếng kinh nghiệmchỉ đạo thực tiễn
bằng kinh nghiệm, ngộ nhận kinh nghiệm là lý
luận là thực tiễn.
Coi thường lý luận, không tin vào lý luận không

chịu khó vận dụng lý luận vào thực tiễn.
3.2.Nguyên nhân
Nguyên nhân cơ bản là: vi phạm nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn, không hiểu quan hệ
biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.
Tuy nhiên còn có các nguyên nhân khác làm trầm
trọng hơn, kéo dài hơn.
Bệnh giáo điều : do cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, do ảnh hưởng của tư tưởng tiểu tư sản  bệnh
thành tích, hình thức.
Bệnh kinh nghiệm : Do ảnh hưởng của nền sản
xuất lúa nước theo mùa, theo chu kỳ – AH của tư
tưởng gia trưởng – AH của kinh nghiệm chiến
tranh kéo dài.
3.3. Phương hướng khắc phục
Mặc dù mỗi căn bệnh phải có hệ giải pháp riêng,
nhưng giải pháp chung cho 2 căn bệnh là phải quán
triệt tốt trên thực tế nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn.
Phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn
Phải có cơ chế trên thực tế để gắn lý luận và thực
tiễn, học phải đi đôi với hành.
Phải tăng cường tổng kết thực tiễn để bổ sung hoàn
thiện lý luận cũng như đường lối chính sách.
Tổng kết thực tiễn phải khách quan không được tô
hồng, bôi đen.
Những bài học kinh nghiệm từ tổng kết thực tiễn
phải có tính khái quát cao đồng thời phải có tính
mục đích đúng đắn.
LIÊN HỆ BẢN THÂN

Việc học
- Học đi đôi với hành
- Tìm kiếm sách vở, tài liệu để hiểu sâu vấn đề học
tập
Công việc cơ quan
- Nói đi đôi với làm
- Dùng kiến thức học được áp dụng vào công việc
cụ thể
- Đúc rút kinh nghiệm bản thân
- Tìm kiếm sách vở, tài liệu để hiểu sâu, hiểu đúng
công việc đang làm
Cõu 1: Trỡnh by nhng c im ca trit hc
Trung quc. Phõn tớch nhng ni dung c bn
ca hc thuyt õm dng ng hnh.
Cõu 2: Trỡnh by nhng c im ca trit hc
Trung quc. Phõn tớch nhng ni dung c bn
ca hc thuyt chớnh tr xó hi ca khng t v
giỏ tr ca hc thuyt ú.
Cõu 3: Trỡnh by nhng c im c bn ca
trit hc n c i. Phõn tớch nhng c
im c bn ca trit hc pht giỏo v giỏ tr
ca nú.
Câu 4:
Những nội dung cơ bản của thế giới quan duy
vật biện chứng? ý nghĩa phơng pháp luận và sự
vận dụng của nó đối với hoạt động thực tiễn nói
chung và với công tác và học tập nói riêng
Cõu 5:
- Phõn tớch ni dung c bn ca phộp bin
chng duy vt. Ti sao núi phộp bin chng duy

vt l c s khoa hc ca nhn thc v thc
tin.
- Nghiờn cu chuyờn phộp bin chng duy
vt cú ý ngha gỡ i vi anh ch trong quỏ trỡnh
hc tp v cụng tỏc.
Cõu 6(tham kho)
Ni dung ca hc thuyt hỡnh thỏi kinh t xó
hi? ý ngha khoa hc ca hc thuyt i vi
vic xõy dng nn kinh t th trng nh
hng XHCN nc ta hin nay?
Cõu 7(tham kho)
Ni dung ca nguyờn tc thng nht gia lý
lun v thc tin trong Trit hc Mỏc Lờ nin?
ý ngha phng phỏp lun ca vn nghiờn
cu? Liờn h bn thõn. (Hc tp v cụng tỏc)

×