SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn : NGỮ VĂN GDPT
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (4 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về
tình trạng bạo lự học đường hiện nay.
Câu 2. PHẦN RIÊNG- PHẦN TỰ CHỌN ( 6 ĐIỂM).
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2a hoặc câu 2b)
Câu 2a. Theo chương trình chuẩn (6 điểm )
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
Tây Tiê
́
n đoa
̀
n binh không mo
̣
c to
́
c
Quân xanh ma
̀
u la
́
dư
̃
oai hu
̀
m
Mă
̣
t trư
̀
ng gư
̉
i mô
̣
ng qua biên giơ
́
i
Đêm mơ Ha
̀
Nô
̣
i da
́
ng kiê
̀
u thơm
Ra
̉
i ra
́
c biên cương mô
̀
viễn xư
́
Chiê
́
n trươ
̀
ng đi chă
̉
ng tiê
́
c đơ
̀
i xanh
A
́
o ba
̀
o thay chiê
́
u anh vê
̀
đâ
́
t
Sông Ma
̃
gâ
̀
m lên khu
́
c đô
̣
c ha
̀
nh
(Ngư
̃
văn 12,tâ
̣
p mô
̣
t, NXB Gia
́
o du
̣
c,tr.89)
Câu 2a. Theo chương trình chuẩn (6 điểm )
Phân tích đoạn thơ sau Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát
vọng) của Nguyễn Khoa Điềm
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó. ...........Dân mình đoàn tụ.....
( Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, tra . 115-116. NXB Giao dục )
HẾT
1
ĐÁP ÁN HỌC KỲ 1 THI MÔN NGỮ VĂN - SGD- BD -2010-2011
Câu 1
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (4,0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm
rõ được các ý chính sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận: 0,5
- Giải thích:
Bạo lực học đường là dùng sức mạnh để giải quyết những mâu thuẫn, xích mích xảy ra
trong môi trường học đường, gây hậu quả nghiệm trọng, báo động sự giảm sút đạo đức
trong nhà trường.
0,5
- Những biểu hiện:
+ Những lời nói thiếu suy nghĩ xúc phạm danh dự người khác.
+ Lợi dụng công nghệ thông tin để bôi xấu danh dự của bạn…
+ Dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn, kết bè phái hành hung gây thương tích nghiệm
trọng hoặc gây tổn hại tính mạng người khác.
0,75
- Nguyên nhân:
+ Tâm lý học sinh tuổi mới lớn muốn khẳng định mình nhưng nhận thức, tình cảm, hành
động chưa chính chắn, xốc nổi thiếu kiềm chế
+Muốn tự giải quyết mâu thuẫn.
+ Thiếu sự quan tâm chăm sóc chia sẻ của gia đình, xã hội, nhà trường.
0,75
- Bình luận:
+ Tình trạng BLHĐ báo hiệu sự sa sút về đạo đức trở thành niềm đau, nỗi lo lắng của xã
hội phải kịp thời ngăn chặn.
+ Muốn giải quyết cần có sự nỗ lực của bản thân và sự quan tâm của toàn xã hội.
1,0
- Khẳng định vấn đề, phương hướng hành động của bản thân 0,5
Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đạt được cả yệu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
2
II /PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (6,0 điểm )
Câu 2
Theo chương trình chuẩn:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc
lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận
( 0,5)
- Vẻ đẹp khác thường của người lính: Vừa oai phong lẫm liệt, vừa lãng
mạn hào hoa.
+ Quang Dũng không hề né tránh hiện thực gian khổ thiếu thốn của người lính: sốt rét
đến nỗi rụng cả tóc, da xanh như tàu lá.
+ Nhưng trong cái nhìn lãng mạn của Quang Dũng, những dấu hiệu ấy lại làm nên diện
mạo oai hùng dữ dội khác thường.
+ Tâm hồn người lính giàu mơ mộng.
(2,0đ )
- Sự hi sinh bi tráng của người lính:
+ Những nắm mồ rải rác nơi biên cương xa xội gợi cảm giác hoang lạnh vô cùng bi
thương.
+ Song người lính ra đi với tư thế tráng sĩ oai hùng và đã hi sinh trong tư thế của người
anh hùng trong niềm tiếc thương và kính phục của tác giả.
2,0đ
- Nghệ thuật: Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.., ngôn ngữ tinh tế; nghệ thuật nói giảm,
nhân hóa…
(1đ )
- Đánh giá chung về đoạn thơ. ( 0,5)
Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và
kiến thức.
Câu 2b:
Theo chương trình nâng cao :
Phân tích đoạn thơ sau trích “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm:
a/Yêu cầu về kỹ năng :
Biết cách làm văn bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát ,không
mắc lỗi chính tả, dùng từ ,ngữ pháp.
3
b/ Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau :
- Nêu được vấn đề cần nghị luận: ( 0,5 )
- Đất Nước hiện lên gần gũi, bình dị, đời thường trong :
+ Nếp sống sinh hoạt hàng ngày
+ Phong tục tập quán.
+ Truyền thống đấu tranh chống giặc
+ Trong nghĩa tình gắn bó thủy chung.
( 2,0 )
- Đát Nước được cảm nhận qua nhiều phương diện :
+ Từ chiều dài lịch sử
+ Từ bản sắc văn hóa .
+ Từ chiều rộng không gian
+ Không gian của sinh hoạt đời thường.
+Không gian tình cảm riêng tư của mỗi người.
+ Không gian địa lí
( 2,0 )
- Nghệ thuật : Sử dụng chất liệu dân gian phong phú đa dạng linh hoạt, sáng tạo
giàu sức gợi; thể thơ tự do, giọng thơ biến hóa linh hoạt..)
(1đ )
- Đánh giá chunh về đoạn thơ.
( 0,5 )
Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đạt được cả yêu cầu về kỹ
năng kiến thức.
4