Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần xây dựng cầu đường hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.52 KB, 119 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG 7
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 7
1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 7
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình
phát triển của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 7
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 8
1.3 Đặc điểm lao động của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội. .9
1.3.1 Chế độ làm việc của công ty 9
1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty 10
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu
đường Hà Nội 13
PHẦN II 19
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 19
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 19
2.1 Khái quát chung về công tác kế toán tại công ty Cổ phần Xây dựng Cầu
đường Hà Nội 19
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại công
ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 19
2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở công ty Cổ phần Xây
dựng Cầu đường Hà Nội 22
2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu
đường Hà Nội 24
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty 24
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội là công ty xây lắp nên vật
liệu được sử dụng trong sản xuất của công ty có những đặc thù riêng. Để


xây dựng các công trình lớn, công ty phải sử dụng 1 khối lượng lớn về NVL,
phong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách. Có những vật liệu là sản
phẩm của ngành công nghiệp như xi măng (có nhiều loại như xi măng
trắng, xi măng thường…), thép gồm thép cây, thép trơn, thép gai, thép
hình chữ nhật…, gạch có gạch đặc, gạch thông tâm, gạch chống nóng, gạch
lát nền, gạch ốp…Có những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được
đưa vào sử dụng ngay mà không qua chế biến như cát, sỏi, đá… Có những
loại vật liệu là sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp như gỗ, tre, nứa
để làm giàn giáo, cốp pha…Có những loại vật liệu đã qua chế biến và ở loại
cấu kiện như các loại cửa, lan can, panel đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép… 25
2.2.2 Thủ tục nhập - xuất vật tư 28
2.2.3. Chứng từ sử dụng 30
2.2.4 Kế toán chi tiết vật tư 36
Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp thẻ song song 36
2.2.5. Kế toán tổng hợp vật tư 38
2.3. Kế toán Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà
Nội 40
2.3.1. Đặc điểm của tài sản cố định của Công ty 40
2.3.2 Kế toán tăng, giảm Tài sản cố định 41
2.3.3. Chứng từ sử dụng 50
2.3.4 Kế toán chi tiết Tài sản cố định 50
2.3.5 Kế toán toán tổng hợp Tài sản cố định 52
2.3.6 Kế toán khấu hao TSCĐ 54
2.3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ 59
2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 60
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
2.4.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty 60

2.4.2 Một số quy định về tiền lương tại Công ty 61
2.4.3 Chứng từ sử dụng 62
Công ty Cổ phần XDCĐ Hà Nội 63
44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội 63
Hà Đông ngày 22 tháng 02 năm 2010 63
(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức - hành chính) 64
2.4.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 66
2.4.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 70
2.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 74
2.5.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại
công ty 74
2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
sản phẩm xây lắp của công ty 75
2.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp 75
2.5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 88
2.6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 89
2.6.1 Kế toán thành phẩm 89
2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 89
2.6.3 Kế toán xác định kết quả SXKD 95
Sơ đồ 16: Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh 100
2.7 Kế toán các phần hành khác trong công ty 100
2.7.2 Kế toán vốn bằng tiền 106
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Sơ đồ 22: Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng 110
2.7.3 Kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh 110
2.8 Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ 111
2.8.1 Công tác kiểm tra kế toán 111
2.9 Báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị tại công ty 111

2.9.1 Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của công ty
111
2.9.2 Căn cứ, phương pháp lập các báo cáo tài chính 113
PHẦN III 117
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 117
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 117
3.1 Đánh giá về tình hình tổ chức quản lý kinh doanh của công ty 117
3.2 Đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty 117
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
LỜI MỞ ĐẦU
Qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đã có những chuyển biến to lớn. Cùng
đi lên với đất nước, các công cụ quản lý kinh tế nói chung và hạch toán tài chính
nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn dể bắt nhịp với nền kinh tế nhiều thành
phần. Có được kết quả như vậy là do có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà
nước, các cấp, các ngành có liên quan trong công tác đào tạo cán bộ quản lý.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến sự nhận thức đúng đắn về sự nỗ
lực phấn đấu vươn lên trong học tập của các cá nhân, học sinh, sinh viên thuộc
chuyên ngành.
Hoà chung với xu thế phát triển đó cán bộ, giảng viên và học sinh trường Đại
học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã đang và sẽ không ngừng phấn đấu. Thầy và
trò cùng nhau giảng dạy và học tập tốt, truyền đạt cho nhau những lý luận chính trị,
chuyên môn nghiệp vụ, những kiến thức cơ bản cần phải nắm vững gắn với năng
lực thực sự cùng với các doanh nghiệp có thể đứng vững cạnh tranh để phát triển xa
hơn, mạnh hơn với sự hà khắc của cơ chế thị trường, góp phần vào việc phát triển
kinh tế xã hội tạo đà phát triển hơn nữa cho đất nước.
Để thực hiện phương châm đào tạo của nhà trường “Học đi đôi với hành - lý
thuyết đi liền với thực tế”, sau khi đã được trang bị đầy đủ các kiến thức thuộc
chuyên ngành hạch toán kế toán, sinh viên được thực tập đi sâu vào thực tế hoạt

động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm rèn luyện kỹ năng kiến
thức đã học ở nhà trường và thực tế công việc. Qua đó giúp cho học sinh hiểu
được những vấn đề mới trong công tác quản lý kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã có cơ hội để tìm hiểu hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời đi đến đánh giá kết luận chung về những
ưu nhược điểm của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý.
Tuy thời gian thực tập có hạn, song được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám
đốc, sự hướng dẫn của phòng kế toán và các phòng ban liên quan, em đã có đủ tư
liệu để viết hoàn chỉnh báo cáo này.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Em xin chân thành cảm ơn các phòng ban lãnh đạo trong công ty Cổ phần
Xây dựng Cầu đường Hà Nội cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế &
Quản trị Kinh doanh . Đặc biệt là Cô giáo Đỗ Thị Thúy Phương, người đã nhiệt tình
chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực tập.
Báo cáo của em gồm có 3 phần:
+ Phần I: Khái quát chung về công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội
+ Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty Cổ phần Xây dựng Cầu
đường Hà Nội
+ Phần III: Nhận xét và kết luận.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI
Trụ sở chính: Số 44 Phố Thanh Bình - Phường Mộ Lao - Quận Hà Đông - TP Hà Nội

Điện thoại: 0433.526 397 Fax: 0433.514 442
Tài khoản: 4211 01 00 00079
Tại: Quỹ tín dụng Trung Ương - chi nhánh Hà Tây
Ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0303000196 của Sở kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần 3 ngày 05/09/2008.
Mã số thuế: 05 00 453 336
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát
triển của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội
Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội có nguồn gốc từ một đội sản
xuất thuộc doanh nghiệp nhà nước. Tháng 7 năm 2004 các doanh nghiệp được cổ
phần hóa theo đường lối chủ trương và định hướng của nhà nước. Công ty Cổ phần
Xây dựng Cầu đường Hà Tây ra đời từ đó.
Trụ sở chính: 44 phố Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000196 cấp lần đầu ngày
23/07/2004, thay đổi lần 2 ngày 02/12/2005 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Tây.
Hiện nay Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội là một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu, tài khoản riêng.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, cạnh tranh được
với đơn vị khác cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ tập thể ban lãnh đạo, cán bộ
công nhân viên của công ty.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Mặt khác Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội đã đầu tư thêm
nhiều máy móc thiết bị mới phục vụ cho quá trình sản xuất thi công các công trình,
kết hợp các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động. Công ty
còn luôn quan tâm bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề và chăm lo đời sống cán bộ
công nhân viên.
Với những gì đã làm được trong những năm qua đã khẳng định sự trưởng

thành trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần
- Hình thức hoạt động: xây dựng các công trình giao thông.
- Lĩnh vực hoạt động:
- Thi công các công trình giao thông, thủy lợi.
- San lấp mặt bằng công trình.
- Lắp đặt điện nước công trình.
- Dịch vụ thiết bị thi công và vận tải liệu xây dựng.
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Các công trình đều do công ty thực hiện đấu thầu và để đảm bảo trúng thầu,
công ty phải chứng minh được khả năng, năng lực của mình trên mọi mặt. Khả năng
tổ chức thi công, khả năng tài chính, phương tiện máy móc thi công, nhân lực, tiến
độ công trình. Tất cả các công trình tham gia đấu thầu đều phải có tiền đặt cọc hay
giấy bảo lãnh của ngân hàng nộp cho chủ đầu tư, tránh tình trạng đơn vị trúng thầu
nhưng vì lý do nào đó bỏ không thi công thì sẽ phải bồi thường khoản tiền đặt cọc.
Do vậy trước khi làm hồ sơ dự thầu công ty phải đi thực tế hiện trường để
khảo sát điều kiện thi công sau đó mới bắt tay vào công việc làm hồ sơ dự thầu. Quá
trình này phải hết sức thận trọng, chính xác và cố gắng để trúng thầu mà vẫn đảm
bảo được hiệu quả kinh tế của mỗi sản phẩm sau khi hoàn thành.
Sau khi trúng thầu, hoàn thành phần ký hợp đồng, công ty bắt đầu tổ chức thi
công làm sao đảm bảo tiến độ chất lượng kỹ thuật sản phẩm và an toàn lao động.
Mỗi hạng mục công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu sơ bộ đồng ý
chuyển bước tiếp theo do giám sát kỹ thuật bên A ký xác nhận. Mỗi công trình phải
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
mở sổ nhật ký thi công hàng ngày cũng do giám sát kỹ thuật bên A xác nhận. Khi
công trình hoàn thành, hai bên sẽ tổ chức nghiệm thu khối lượng xây dựng hoàn

thành, chất lượng toàn bộ công trình và bàn giao công trình do chủ đầu tư đưa vào
sản phẩm. Thời gian bảo hành công trình thường là 12 tháng tính từ đây.
Hồ sơ nghiệm thu bàn giao tổng thể công trình bao gồm hồ sơ hoàn công,
biên bản nghiệm thu kỹ thuật, biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Tất cả
các biên bản này được lập dựa trên nhật ký thi công và biên bản nghiệm thu từng
hạng mục công việc.
1.3 Đặc điểm lao động của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội
Một trong những nhân tố được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm nhằm góp
phần giúp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục đó là lao động.
Vì vậy việc đánh giá đúng vai trò của lao động, xác định đúng số lượng và chất lượng lao
động luôn là vấn đề chiến lược lâu dài của công ty.
Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt các công trình ở khắp các địa phương theo yêu cầu
của khách hàng nên ngoài yêu cầu do ngành nghề quy định và phấn đấu vì mục tiêu
phát triển kinh tế, công ty cũng chú ý đến việc đảm bảo các mục tiêu xã hội: tạo
công ăn việc làm cho lao động nhất là lao động địa phương; chăm lo mức sống và
điều kiện sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
1.3.1 Chế độ làm việc của công ty
Công ty có 2 chế độ làm việc áp dụng cho khối văn phòng và công trường Đội
xây lắp, phân xưởng.
- Đối với khối phòng ban chỉ đạo sản xuất thực hiện chế độ hành chính, giờ
làm việc trong ngày là 8 giờ: Sáng từ 07
h
đến 11
h
30, chiều từ 13
h
30 đến 17
h
nghỉ lễ

và chủ nhật.
- Đối với các khối công trường phân xưởng thực hiện chế độ làm việc 3 ca với
chế độ đảo ca nghịch (3- 2- 1), mỗi ca 8h làm việc liên tục và bố trí nghỉ bù, nghỉ lễ
và chủ nhật luân phiên vào các ngày tiếp theo.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Tất cả các cán bộ công nhân viên của công ty đều phải ký hợp đồng lao động
theo luật lao động hiện hành và được tham gia các chế độ xã hội theo các quy định
hiện hành của nhà nước.
1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty
Theo thống kê của phòng tổ chức hành chính, tính đến 01/12/2010 tổng số cán bộ
công nhân viên toàn công ty là 460 người. Trong đó có 53 cán bộ văn phòng, 32 cán bộ
khối công trường, 355 công nhân thuộc các đội sản xuất và 20 lao động phục vụ.
Kết cấu lao động của công ty với số lượng lao động có trình độ đại học, cao
đẳng là 68 người chiếm 14,78%, trình độ trung cấp và nghiệp vụ là 77 người chiếm
16,74%. Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, công ty đã không ngừng cải
thiện điều kiện làm việc của công nhân viên như trang bị bảo hộ lao động cho công
nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hóa thể thao, giải trí được quan tâm
hơn… Bên cạnh đó công ty cũng tạo điều kiện cho công nhân viên nâng cao trình
độ chuyên môn và tay nghề. Do vậy, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty
luôn đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình và ngày càng được hoàn
thiện theo xu hướng nâng cao trình độ. Tình hình lao động của công ty qua hai năm
được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 02: Tình hình lao động của công ty 2009 - 2010
Chỉ tiêu
Ngày01/12/ 2009 Ngày 01/12/ 2010 Chênh lệch
Số lượng
(người)
Tỷ lệ

(%)
Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%)
Số
lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
1. Tổng lao động 423 100 460 100 37 8,75
- Lao động TT 345 81,56 375 81,52 30 8,7
- Lao động GT 78 18,44 85 18,48 7 9
2. Trình độ
- Đại học 43 10,17 47 10,22 4 9,3
- Cao đẳng 18 4,3 21 4,7 3 16,7
- Trung cấp 15 3,54 15 3,26 0 0
- CNKT 60 14,18 62 13,48 2 3,3
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
- LĐ phổ thông 287 67,85 315 67,48 28 9,5
3. Về cơ cấu
- Nữ 22 5,2 22 4,8 0 0
- Nam 401 94,8 438 95,2 37 9,22

(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính)
Nhận xét
Nhìn vào bảng tình hình lao động trong giữa hai mốc thời gian trên ta có thể
thấy sự thay đổi đáng kể về tổng số lượng cũng như chất lượng người lao động

trong Công ty cụ thể:
* Về tổng số lao động
Tổng số lượng lao động trong Công ty tăng 37 người tương ứng với tăng
8,75% trong đó lao động trực tiếp tăng 30 người tương ứng với 8,7 %. Lao động
gián tiếp cũng tăng 7 người tương đương với tăng 9% so với năm 2009. Điều này là
do trong thời gian vừa qua công ty đã nhận được thêm một số công trình xây dựng
phục vụ cho Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội cùng với nhu cầu xây
dựng cơ bản liên tục tăng chính vì vậy công ty đã tăng thêm số luợng lao động để
đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
* Về trình độ lao động
Trình độ người lao động của công ty được nâng lên với số lao động có trình độ
Đại học tăng 4 người tương ứng với tăng 9,3%. Lao động có trình độ Cao đẳng tăng
3 người tương ứng với 16,7%. Đặc biệt số lượng Công nhân kỹ thuật thay đổi, số
lượng lao động phổ thông tăng 28 lao động tương ứng với 9,5%.
* Về cơ cấu lao động
Khi tổng số lao động tăng lên 37 người thì số lao động tăng tất cả đều là nam
và số lao động nữ được giữ nguyên. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của công ty là lĩnh vực xây dựng.
Như vậy với số lượng lao động có trình độ, năng lực cũng như kinh nghiệm
làm việc công ty hoàn toàn có khả năng đạt được năng suất lao động cũng như kết
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
quả sản xuất kinh doanh cao trong những năm tới và có điều kiện khai thác, sử dụng
mọi tiềm năng sẵn có của mình.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường
Hà Nội
Mối quan hệ quản lý chỉ đạo
Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
Mối quan hệ phối hợp công tác và chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ
Mối quan hệ phối hợp công tác và phối hợp hoạt động
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Ban giám đốc
- Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất của công ty.
- Phó giám đốc kế hoạch - kỹ thuật chịu trách nhiệm phối hợp điều hòa kế
hoạch sản xuất, được giám đốc phân công nhiệm vụ chỉ đạo kỹ thuật.
- Phòng kế hoạch- kỹ thuật
- Khai thác công trình, làm hồ sơ dự thầu công trình. Tổng hợp tình hình
kinh doanh của công tác sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
13
Ban giám đốc
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kế
hoạch kỹ
thuật
Phòng vật tư-
thiết bị
Phòng kế
toán tài vụ
Đội xây

lắp số 1
Đội xây
lắp số 2
Đội xây
lắp số 3
Đội xây
lắp số 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
- Giám sát kỹ thuật thi coonc các công trình, chịu trách nhiệm trước công ty
về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ công trình.
- Giám sát chất lượng các công trình cùng với cán bộ chuyên môn, hoàn tất
các thủ tục nghiệm thu kỹ thuật theo đúng quy trình, quy phạm và trình tự xây dựng
cơ bản.
- Phòng vật tư - thiết bị
Theo dõi, quản lý vật tư, máy móc, thiết bị đáp ứng đầy đủ vật tư, máy móc,
thiết bị thi công cho các công trình.
- Phòng kế toán - tài vụ
- Theo dõi hạch toán sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý các loại tiền
vay, tiền gửi, thanh quyết toán công trình hoàn thành. Kiểm tra hoàn thiện thủ tục
chứng từ các loại.
- Cung cấp đầy đủ kinh phí cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm và đảm bảo cân đối về công tác tài chính công ty, thực hiện các nghĩa
vụ thuế với nhà nước, đảm bảo đóng đủ và kịp thời.
- Phòng tổ chức hành chính
- Quản lý điều phối lao động, theo dõi tiền lương, các chế độ cho cán bộ
công nhân viên.
- Quản lý công tác hành chính của công ty, quản lý con dấu.v.v…
- Các đội sản xuất
- Tùy thuộc vào tính chất công việc cụ thể, công ty bố trí số lượng các đội

cho phù hợp. Biên chế ban chỉ huy công trường gồm: 1 đội trưởng, 1 đội phó, 2 ÷ 3
cán bộ kỹ thuật, 1 thống kê kế toán, 1 - 2 cán bộ vật tư.
- Đối với các dự án hoặc công trình quan trọng có giá trị lớn, công ty sẽ thành
lập ban điều hành dự án dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty và các
phòng ban nghiệp vụ.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Bảng 03: Danh sách một số công trình đã và đang thực hiện trong 5 năm gần
đây (2006 - 2010)
Đơn vị: 1.000 đồng
TT
TÊN DỰ ÁN
VÀ ĐỊA ĐIỂM
GIÁ TRỊ
THỰC
HIỆN
TÊN CƠ QUAN
KÝ HỢP ĐỒNG
T/C CÔNG VIỆC
1
Đường tỉnh lộ 80, huyện
Thạch Thất, huyện Quốc
Oai
12.177.404
BQLDA đầu tư XD
GTVT, xây dựng dân
dụng
Nền mặt đường, cống,

rãnh, kè, ATGT, cầu
BTCT dự ứng lực
2
Đường Tô Hiệu, thị xã Hà
Đông
6.440.000
Cty môi trường Đô thị
Hà Đông
Nền mặt đường, cống, kè,
hè, rãnh, chiếu sáng
3
Xây dựng hạ tầng du lịch
Đầm Thượng Thanh (gói 1
+ gói 2)
4.237.374
BQLDA Sở Du Lịch
Hà Tây
Nền mặt đường, cống,
rãnh, kè.
4
San nền khu trung tâm
hành chính mới
10.169.359
BQLDA xây dựng
khu TTHC mới Hà
Đông
San nền
5
Đường Lê Lai, thị xã Hà
Đông

3.031.000
Cty Môi trường Đô thị
Hà Đông
Nền mặt đường, hè đường,
rãnh, cống thoát nước
6
Xây dựng chợ tạm để giải
phóng xây dựng chợ Hà
Đông
1.971.287
BQLDA đầu tư và xây
dựng Hà Đông
Hạ tầng kỹ thuật và các
hạng mục phụ trợ
7
Hạ tầng kỹ thuật khu giãn
dân thôn Mậu Lương
2.562.260
UBND xã
Kiến Hưng
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, hè đường
8
Hạ tầng kỹ thuật khu giãn
dân Yên Phúc
2.377.125
UBND phường Phúc
La
Nền mặt đường, hè đường,
cống, rãnh

9
Đường giao thông nông
thôn xã Kim An
2.737.482
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước.
10
Cầu qua kênh chính phù xa
thuộc dự án phân lũ, chậm
lũ huyện Phúc Thọ
3.975.568
Ban QLDA phân lũ,
chậm lũ huyện Phúc
Thọ
Cầu, kênh mương thuỷ lợi
11
Đường nối Vườn Quốc gia
Ba Vì (Ao Vua - Ba Vì -
Hà Tây)
6.533.385
BQLDA Sở du lịch
Hà Tây
Nền mặt đường ATGT,
cống, rãnh, ốp mái taluy,
kè, cầu BTCT dự ứng lực
12
Công trình đường nội bộ

xã Kiến Hưng
4.789.942 UBND xã Kiến Hưng
Nền mặt đường, hè đường,
cống, rãnh
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
13
Công trình đường nội bộ
xã Dương Nội
2.400.000 UBND xã Dương Nội
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
14
Tường rào tỉnh đội + thị
đội, tỉnh Hà Tây
1.871.943
Công ty môi trường
đô thị Hà Đông
Xây dựng tường rào
15
XD kè chống sạt lở bờ
sông Hồng kết hợp đường
giao thông khu vực TP
Việt Trì, T. Phú Thọ
22.864.000
Ban QLDA giao
thông Phú Thọ
Đường giao thông, kè,

thuỷ lợi, cầu.
16
Công trình đường nội bộ
phường Vạn Phúc
5.447.229
UBND phường Vạn
Phúc
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
17
Công trình đường nội đồng
và đường dây hạ thế Yên
Phúc
1.196.000
HTX Nông nghiệp
Yên Phúc
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
18
Công trình đường tỉnh lộ
428B (TL77 cũ)
5.587.891
BQL dự án giao thông
2 Hà Tây
Nền mặt đường, cống, kè
19
Cải tạo vỉa hè, thoát nước,
khuôn viên cây xanh
UBND tỉnh Hà Tây
800.000

Cty Môi trường Đô
Thị Hà Đông
Lát vỉa hè, rãnh thoát
nước, khuôn viên cây xanh
20 Đường vào xóm Mỏ Gang 812.630
Ban QLDA đầu tư và
xây dựng huyện Phúc
Thọ
Nền mặt đường, cống
21
Đường vào khu vực đền
Hai Bà Trưng
6.236.000 Sở du lịch tỉnh Hà Tây
Nền mặt đường, kè, cống,
rãnh thoát nước, bãi đỗ xe,
cầu BTCT dự ứng lực
22
XD hồ thuỷ lợi và đường
giao thông trung tâm
H.Định Hoá, T.Thái
Nguyên
25.528.340
UBND huyện Định
Hoá
Kè hồ, nền mặt đường,
cống, cầu, rãnh, kè, hệ
thống chiếu sáng
23
Đoạn Km1+733 đến
Km2+705 đường thị trấn

Kim bài - Đỗ Động
2.436.985
UBND huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, kè, cống,
rãnh thoát nước
24
Kè hồ điều hoà trung tâm
cụm công nghiệp TT Quốc
Oai
6.385.647
UBND huyện Quốc
Oai
Nạo vét hồ, kè hồ, Nền
mặt đường, hè đường, rãnh
thoát nước
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
25
Đường Vân Canh - Cầu
Khum
2.203. 048
Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Hoài Đức
Nền mặt đường, kè, rãnh
thoát nước.
26
Cải tạo đường Quốc Oai –

Hoà Thạch
(GĐ1+GĐ2+GĐ3)
7.389.297
Ban XD cải tạo đường
Quốc Oai – Hoà
Thạch
Nền mặt đường, rãnh
thoát nước.
27
Cải tạo đường từ QL21 vào
mỏ đá SunWay
3.445.125
Ban QLDA đường
vào thôn Thắng Đầu
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, kè xây
28 Đường Võng Xuyên 5.285.000
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Phúc Thọ
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
29
Đường từ QL21B đi xã
Thanh Mai
4.013.901
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước

30
Cải tạo đường giao thông
nông thôn xã Phú Mãn
4.349.701 UBND xã Phú Mãn
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
31
Tuyến đường phía sau nhà
thi đấu thể thao huyện
Phúc Thọ
3.489.152
Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Phúc Thọ
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, hè đường, cây
xanh
32
Đường trục Cao Viên –
Thanh Cao
13.616.990
Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, kè, cống,
rãnh thoát nước
33 Đường Thanh Lãm 8.191.144 UBND xã Phú Lãm
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
34
Đường giao thông thị trấn

Phúc Thọ
20.471.057
Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Phúc Thọ
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, kè, cầu BTCT
dự ứng lực
35
Cải tạo rãnh thoát nước
phường Vạn Phúc
2.703.485
UBND phường Vạn
Phúc
Hệ thống cống, rãnh thoát
nước
36
Đường Tân Ước – Liên
Châu
11.462.584
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, kè cống
rãnh thoát nước
37
Đường Thao Chính - Hồng
Thái
12.605.864
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Phú

Xuyên
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
38 Đường tỉnh lộ 82 21.260.000
Ban QLDA giao
thông 1 Hà Nội
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
39
Hiện đại hoá hệ thống thuỷ
lợi Cầu Sơn - Cấm Sơn
6.817.268
Ban quản lý tiểu dự án
Cầu Sơn - Cấm Sơn
Nạo vét kênh, mương, kè
mái kênh, đường giao
thông
40
Đường Duyên Thái – Ninh
Sở
26.121.267
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Thường
Tín
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, kè, cầu BTCT

dự ứng lực
41
Đường Xuân Phú – Vân

13.682.028
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Phúc Thọ
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước, kè xây.
42 Đường trục xã Tam Hưng 4.259.393
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, cống, rãnh
thoát nước
43
Đường giao thông xã Tảo
Dương Văn
7.868.124
BQLDA đầu tư xây
dựng huyện Ứng Hoà
Nền mặt đường, kè, cống,
rãnh thoát nước và ATGT
44
Đường tỉnh 419 đoạn qua
thị trấn Liên Quan huyện
Thạch Thất
29.900.144
BQLDA các dự án
đầu tư xây dựng

huyện Thạch Thất
Nền mặt đường, vỉa hè cây
xanh, thoát nước, kè phòng
hộ, ATGT, hệ thống chiếu
sáng.
45
Nâng cấp tuyến đường du
lịch từ UBND xã Phú Đình
(huyện Định Hoá) đến nhà
tưởng niệm Bác Hồ
26.334.154
Sở văn hóa thể thao
du lịch tỉnh Thái
Nguyên
Nền mặt đường, kè ,cống
thoát nước và ATGT
46
Đường vào khu chuyển đổi
mô hình canh tác huyện
Thanh Oai
24.390.927
Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Thanh
Oai
Nền mặt đường, kè, cống
thoát nước, mương thủy lợi
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
18
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng C NN &
PTNTBB

PHN II
THC TRNG CễNG TC K TON
TI CễNG TY C PHN XY DNG CU NG H NI
2.1 Khỏi quỏt chung v cụng tỏc k toỏn ti cụng ty C phn Xõy dng Cu
ng H Ni
2.1.1 C cu t chc, chc nng, nhim v ca b mỏy k toỏn ti cụng ty C
phn Xõy dng Cu ng H Ni
2.1.1.1 C cu t chc b mỏy k toỏn
Mi doanh nghip cú cỏc ngnh ngh kinh doanh khỏc nhau cú nhim v khỏc
nhau nờn cụng tỏc k toỏn cng khỏc nhau, mi doanh nghip cú b mỏy k toỏn v
cụng tỏc hch toỏn riờng phự hp vi tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca doanh
nghip. Cụng ty C phn Xõy dng Cu ng H Ni ỏp dng mụ hỡnh k toỏn tp
trung. B mỏy k toỏn chu trỏch nhim qun lý vn - ti sn ca cụng ty, thc hin
ch k toỏn doanh nghip. Tp hp v tớnh giỏ thnh sn xut kinh doanh ca
ton cụng ty, lp k hoch ti chớnh ch o cụng tỏc quyt toỏn, ch o kt qu sn
xut kinh doanh ca ton cụng ty.
S 02: B mỏy k toỏn ca cụng ty
SV: Trn Th Hng Võn- Lp C KT 48C Page
19
Kế toán
thanh toán
Kế toán trởng
Kế toán tổng
hợp
Kế toán vật t Kế toán lơng, quỹ,
TSCĐ
Kế toán các đội xây lắp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
2.1.1.2 Nhiệm vụ của bộ máy kế toán của công ty

- Tiến hành công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước.
- Lập các báo cáo kế toán thống kê theo quy định và kiểm tra sự chính xác của
báo cáo do các phòng ban khác lập.
- Giúp giám đốc hướng dẫn, chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc
thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp.
- Giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh
doanh và quyết toán với cấp trên.
- Giúp giám đốc phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ
quản lý kinh tế tài chính trong phạm vi đơn vị.
- Lưu trữ, bảo quan hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế toán
thống kê và cung cấp số liệu đó cho bộ phận liên quan trong công ty và cho các cơ
quan quản lý cấp trên theo quy định.
2.1.1.3 Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
* Kế toán trưởng
- Kế toán trưởng có trách nhiệm tham mưu giúp Giám đốc về việc quản lý tài
chính, hoàn thành nhiệm do vụ cấp trên giao cho.
- Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các khoản thu chi, việc chấp hành
các chính sách kinh tế tài chính và chế độ kế toán trong công ty.
- Tổ chức, chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, thống kê tài chính của công ty.
Đồng thời phải chịu trách nhiệm về những vấn đề có liên quan đến tài chính của
công ty và chỉ đạo chuyên môn cho các nhân viên kế toán trong phòng.
* Kế toán tổng hợp
- Tổng hợp các chi phí, tính giá thành sản phẩm, theo dõi các chi tiết công nợ
phải thu, phải trả trong nội bộ công ty và ngoài công ty.
- Tổng hợp và phân tích kinh tế trong công ty một cách thương xuyên đảm bảo
phục vụ cho công tác điều hành tài chính của Giám đốc, xây dựng các quy định tài
chính trình Giám đốc.
- Tổng hợp làm báo cáo quyết toán tài chính từng quý, năm.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
* Kế toán vật tư
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận
chuyển, nhập xuất và tồn kho vật liệu, tính giá thành thực tế của vật liệu thu mua và
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về cung ứng vật liệu về số lượng, chất lượng,
mặt hàng.
- Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, các kho và các phòng ban thực hiện
các chứng từ ghi chép ban đầu về vật liệu, mở sổ sách cần thiết và hạch toán vật liệu
đúng chế độ, phương pháp.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập, xuất vật liệu, các định mức
dự trữ và định mức tiêu hao, phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu
thừa, ứ đọng, kém mất phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao và
phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng.
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập các báo cáo về vật liệu và
tiến hành phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu.
* Kế toán thanh toán
- Chuyên làm công tác thanh toán các khoản chi phí phát sinh thường kỳ, theo
dõi tiền gửi, tiền vay.
* Thủ quỹ
- Thủ quỹ: Cung cấp các số liệu về quỹ, đối chiếu sổ sách có liên quan đến các
bộ phận kế toán khác mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt.
- Phải chịu trách nhiệm trong việc thu, chi tiền mặt, an toàn về quỹ két .
* Kế toán lao động và tiền lương
- Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tính lương, thưởng cho người lao động
trong công ty. Căn cứ vào bảng chấm công lập bảng thanh toán và thực hiện phân
bổ lương, các khoản trích theo lương vào đối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Mở số theo dõi chi tiết tiền lương, tiền công của từng đội, xưởng
- Báo cáo và lập bảng phân bổ theo hàng kỳ nộp cho kế toán tổng hợp.
* Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán thuế

SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
- Thực hiện theo dõi TSCĐ, CCDC trong toàn công ty, mở sổ thẻ liên quan,
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Kê khai và lập báo cáo thuế, làm công việc kế toán thuế với ngân sách nhà nước.
* Chức năng nhiệm vụ của thống kê, kế toán đội trong công ty
- Thống kê, kế toán đội mở tất cả các loại sổ sách có liên quan đến việc tập
hợp các chi phí trong công ty.
- Định kỳ phải đối chiếu các chứng từ, công nợ có liên quan và lập báo cáo
thống kê nộp về phòng kế toán. Người trực tiếp nhận và kiểm tra (kế toán tổng hợp)
2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở công ty Cổ phần Xây dựng
Cầu đường Hà Nội
2.1.2.1 Hình thức kế toán
Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội áp dụng hình thức kế toán trên
máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán CADS Accounting net 2008.
2.1.2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội
*Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006, các văn bản hướng dẫn bổ sung và các chuẩn
mực kế toán Việt Nam ban hành.
* Hệ thống chứng từ kế toán
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của
Bộ Tài Chính ngày 20/03/2006 và các văn bản pháp lý có liên quan. Ngoài ra để
phù hợp với đặc điểm hạch toán tại công ty thiết kế một số mẫu chứng từ riêng.
* Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản cấp một và cấp hai trên cơ sở những qui
định về hệ thống tài khoản chung cho các doanh nghiệp do Bộ Tài Chính ban hành,
Công ty còn mở chi tiết một số tài khoản cấp ba và cấp bốn để phù hợp với điều

kiện hạch toán thực tế yêu cầu quản lý.
* Hệ thống sổ sách kế toán
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế
toán CADS Accounting net 2008 được thiết kế theo nguyên tắc ghi sổ của hình
thức kế toán Nhật ký chung. Gồm có các loại sổ như:
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Sổ hoặc Thẻ kế toán chi tiết
* Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty thực hiện lập và nộp báo cáo kế toán theo đúng quy định hiện hành
của Bộ tài chính. Một số báo cáo kế toán tại Công ty như:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 – DN)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02 – DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09 – DN)
Ngoài ra Công ty còn lập thêm báo cáo công nợ, báo cáo chi phí sản xuất và
giá thành…để phục vụ tốt hơn cho công tác quản trị trong công ty.
Báo cáo tài chính của công ty do kế toán trưởng lập. Và các chỉ tiêu trên báo
cáo tài chính được lập đúng theo mẫu.
* Chính sách kế toán khác tại Công ty
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm theo năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Được tính theo giá gốc

+ Phương pháp tính giá xuất kho NVL: Theo phương pháp thực tế đích danh.
+ Phương pháp hạch toán kế toán NVL: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên, phương pháp hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp mở thẻ song song.
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
2.1.2.3 Nội dung các phần hành kế toán tại Công ty
Các phần hành kế toán tại công ty bao gồm:
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán tài sản cố định.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả
- Các phần hành khác
+ Kế toán vốn bằng tiền mặt
+ Kế toán công nợ
+ Kế toán vốn chủ sở hữu…
- Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ
2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu
đường Hà Nội
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty
2.2.1.1 Đặc điểm vật tư tại Công ty
* Đặc điểm Vật tư
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ NN &
PTNTBB
Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội là công ty xây lắp nên vật liệu
được sử dụng trong sản xuất của công ty có những đặc thù riêng. Để xây dựng

các công trình lớn, công ty phải sử dụng 1 khối lượng lớn về NVL, phong phú
và đa dạng về chủng loại, quy cách. Có những vật liệu là sản phẩm của ngành
công nghiệp như xi măng (có nhiều loại như xi măng trắng, xi măng
thường…), thép gồm thép cây, thép trơn, thép gai, thép hình chữ nhật…, gạch
có gạch đặc, gạch thông tâm, gạch chống nóng, gạch lát nền, gạch ốp…Có
những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay
mà không qua chế biến như cát, sỏi, đá… Có những loại vật liệu là sản phẩm
của ngành nông, lâm, ngư nghiệp như gỗ, tre, nứa để làm giàn giáo, cốp pha…
Có những loại vật liệu đã qua chế biến và ở loại cấu kiện như các loại cửa, lan
can, panel đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép…
Khối lượng vật liệu sử dụng khác nhau, có những vật liệu cần sử dụng với
khối lượng lớn như xi măng, cát, sỏi, gạch, thép… nhưng có những loại sử dụng rất
ít như vôi, ve, đinh… Hầu hết các loại vật liệu sử dụng trực tiếp cấu thành nên công
trình (sản phẩm xây dựng cơ bản). Chi phí NVL chiếm một tỷ trọng rất lớn trong
tổng chi phí xây dựng công trình. Qua đó thấy được vật liệu có vai trò rất quan
trọng trong quá trình xây dựng và sản xuất của công ty.
Ngoài việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các loại vật liệu có đặc điểm
riêng khác nhau. Có loại vật liệu có thể mua ngay tại cửa hàng, đại lý vật liệu xây
dựng trong địa bàn xây dựng vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng. Có những loại
vật liệu phải đến tận nơi khai thác để mua và không thể bảo quản trong kho mà phải
để ngoài trời (vì khối lượng quá nhiều và không bị ảnh hưởng của môi trường) như
cát, sỏi, đá… gây khó khăn cho việc bảo quản dễ xảy ra hao hụt, mất mát, ảnh
hưởng đến quá trình xây dựng công trình, đến giá thành. Vì vậy công ty cần phải có
biện pháp vận chuyển, bảo quản phù hợp với từng loại vật liệu.
Với khối lượng lớn, chủng loại nhiều, đa dạng về hình thức, chất lượng để
có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán chính xác thì phải phân loại một cách
khoa học, hợp lý. NVL chính của công ty gồm: Xi măng, cát, đá, gạch… Mỗi loại
vật liệu lại chia thành các thứ khác nhau. Ví dụ như:
SV: Trần Thị Hồng Vân- Lớp CĐ KT 48C Page
25

×