Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng Uyên Trường.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.26 KB, 44 trang )

Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập ngh nghip

LI M U
Là một sinh viên chuyên ngành Kế to¸n doanh nghiƯp, qua thêi gian
häc tËp tai trêng víi sự giúp đỡ và giảng dạy tận tình của các Thầy, các Cô
trờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin, em đà tích luỹ đợc một lợng kiến thức cơ bản (chủ yếu về lý thuyết) về chuyên ngành Kế toán.Để
hoàn thiện và củng cố lợng kiến thức đà học đợc ở trờng, em đà xin về
Công ty Cổ phần Xây Dựng Uyên Trờng thực tập. Tại dây, dới sự chỉ bảo,
hớng dẫn của các cô, các chú ở các phòng ban, đặc biệt là phòng Kế toán
tại Công ty em đà học hỏi thêm đợc nhiều kiến thức về thực tế để bổ sung
vào vốn kiến thức đà đợc học tại trờng của mình.
Vì thời gian có hạn nên bản báo cáo của em không thể tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ dạy, góp ý thêm của các Thầy,
các Cô để bản báo cáo của em thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy cô trong khoa Tổng
hợp trờng Cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm Vinacomin, đặc biệt là thầy
Nguyễn Văn Long và cảm ơn các quí phòng ban Công ty Cổ phần Xây
dựng Uyên Trờng đà giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Bản báo cáo cđa em gåm 3 phÇn:
Phần 1: Tởng quan về đặc điểm kinh tế – kĩ thuật và tổ chức bô máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
Phần 2: Tình hình tài chính của doanh nghiệp;
Phần 3: Tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện công tác kế toán tại
doanh nghiệp.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

1



Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
Công ty Cổ phần xây dựng Uyên Trường được thành lập theo giấy phép
kinh doanh số 5701289212 do phòng Đăng ký Kinh doanh, sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 09 tháng 07 năm 2009.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Xây dựng Uyên Trường
- Tài khoản: 8006.201.000.769
- Mã số thuế: 5701.289.212
- Số đăng ký kinh doanh: 5701.289.212
- Vốn pháp định: 1.500.000.000 đồng
- Là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ
Từ khi thành lập, Cơng ty đã có kế hoạch đầu tư để thu hút nhân tài, mua
sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo niềm tin đối với nhà
cung cấp và khách hàng. Bên cạnh đó Cơng ty cũng luôn thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ với nhà nước.
Dựa trên năng lực thực tế của mình, Cơng ty Cổ phần xây dựng Uyên
Trường sẵn sàng nhận thầu xây dựng cơng trình của các cơ quan, đơn vị. Đồng
thời Cơng ty luôn chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ điều lệ quản lý đầu tư và xây
dựng cơ bản đã ban hành, cũng như những qui định của Bộ, ngành chức năng
địa phương và chủ đầu tư.
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG
CỦA CÁC BỘ PHẬN

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

2



Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

GIÁM
ĐỐC

PGD. KỸ
THUẬT

P. KỸ
THUẬT

PGD KINH
DOANH

P. KẾ
HOẠCH ĐẤU
THẦU

ĐỘI THI
CÔNG SỐ 1

P. KINH
DOANH


P. TÀI
CHÍNH KẾ
TỐN

P.
NHÂN
SỰ

ĐỘI THI
CƠNG SỐ 2

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

3


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty
trước Hội đồng quản trị và pháp luật hiện hành; Chịu trách nhiệm về công tác
đối ngoại; Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược
của công ty; Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty; Giám
sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty;
Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho Hội đồng thành viên; Phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm trong khu vực và trên thế giới; Trực tiếp ký. các

hợp đồng; Quyết định tồn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư thiết bị; Quyết
định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các ph.ng ban cụ thể trong công ty
theo kế hoạch phát triển do hội đồng thành viên phê duyệt; Quyết định các chỉ
tiêu về tài chính; Giám sát tồn bộ hệ thống hoạt động trong cơng ty.
Phó giám đốc kỹ thuật: Tở chức triển khai, điều hành, quản lý, toàn bộ
lĩnh vực Kỹ thuật – Thi công xây dựng của công ty theo yêu cầu của Tổng giám
đốc, HĐQT; Đảm bảo các vấn đề an toàn, chất lượng, tiến độ, mỹ quan, tính
kinh tế của cơng trình theo yêu cầu của Tổng giám đốc, HĐQT; Lập dự án; triển
khai, quản lý các dự án thi công xây dựng và đầu tư bất động sản; Thực hiện các
công việc khác theo yêu cầu của Tổng giám đốc, HĐQT. Về mặt kỹ thuật phải
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giám đốc cơng ty.
Phó giám kinh doanh: Tham mưu cho Giám Đốc lập kế hoạch và định
hướng chiến lược chung cho công ty; Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh
doanh để đạt được mục tiêu đề ra trình Giám đốc và HĐQT phê duyệt cho tồn
Cơng ty; Điều hành, giám sát việc thực thi các kế hoạch kinh doanh; Tham mưu
cho Giám Đốc lập kế hoạch kinh doanh và marketing; Phối hợp với ban
Marketing tổ chức thành công các chiến dịch nghiên cứu thị trường, tổ chức các
chương trình xúc tiến bán hàng, chăm sóc khách hàng, các sự kiện có liên quan

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

4


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
tới khách hàng; Chủ trì các cuộc họp kinh doanh để nắm bắt những thông tin về
thị trường, về khách hàng và tình hình kinh doanh tại Cơng ty; Lên kế hoạch
kinh doanh tiếp thị sản phẩm; Thực hiện đàm phán trực tiếp với khách hàng;
Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng; Phối hợp với các thành viên Ban

Giám Đốc đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như
mong đợi về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm; Quản lý
nhân viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất; Trình bày báo cáo rõ ràng và
đúng hạn cho Giám đốc, trình bày các đề xuất cho Giám đốc duyệt.
Phòng nhân sự: Tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm tồn diện
trước Ban lãnh đạo cơng ty về kết quả công tác tổ chức, nhân sự theo đúng quy
định của Nhà nước và nội quy, quy chế của Cơng ty. ơng tác tổ chức nhân sự có các
chức năng:
- Nghiên cứu và hoạch định tài nguyên nhân sự;
- Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự:
- Quản trị tiền lương;
- Quan hệ lao động, Dịch vụ phúc lợi, Y tế và an tồn.
Phịng tài chính - kế toán: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý
điều hành cơng tác kinh tế tài chính và hạch tốn kế tốn; Xúc tiến huy động tài
chính và quản lý cơng tác đầu tư tài chính; Thực hiện và theo dõi công tác tiền
lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với
người lao động trong Cơng ty; Thanh quyết tốn các chi phí hoạt động, chi phí
phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quy định.
- Lập và xúc tiến kế hoạch huy động tài chính, đầu tư tài chính, cân đối
các nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạt động của Cơng ty trong từng thời kỳ;
- Xây dựng, hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện quy chế tài
chính và những quy định khác về chi phí áp dụng trong nội bộ Cơng ty;
- Chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy
chế về quản lý và chi tiêu các quỹ đúng quy định;

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

5



Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
- Theo dõi, tính tốn, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình
hình sử dụng quản lý các quỹ, tài sản, vật tư, các nguồn vốn, quá trình và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Quản lý mọi khoản thu chi, thanh tốn tiền lương, các chế độ chính sách
cho người lao động theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty; Lập sổ
theo dõi thu nhập cá nhân và tính thu nộp thuế thu nhập cá nhân;
- Tính tốn, trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nghĩa
vụ thuế và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nước theo luật định; Giao dịch thanh
quyết toán mua bán điện năng; Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giải ngân, thanh
toán;
- Tổ chức thực hiện chi trả cổ tức theo đúng Điều lệ, Nghị quyết của Hội
đồng Quản trị, chi trả vốn vay, lãi vay theo quy định;
- Chủ trì cơng tác quyết tốn, kiểm tốn đúng kỳ hạn; Chủ trì cơng tác
kiểm kê tài sản, CCDC; Tổng hợp, lập báo cáo thống kê về tài chính, kế tốn;
- Theo dõi thị trường chứng khốn khi cơng ty niêm yết Cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán, tổng hợp tình hình để phục vụ thơng tin cho Lãnh đạo;
- Bảo quản, lữu trữ các tài liệu kế toán, tài chính, chứng từ có giá, giữ bí
mật các tài liệu và số liệu này, cung cấp khi có yêu cầu của Giám đốc; Thực hiện
các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc và Hội đồng Quản trị cơng
ty.
Phịng kỹ thuật: Chức năng quản lý, tổ chức thi công, giám sát kỹ thuật,
lập và theo dõi giám sát tiến độ, chất lượng thi công các dự án mà công ty tham gia.
- Lập các tiêu chuẩn, định mức tiêu hao vật liệu, định mức máy thi công,
định mức nhân công theo đặc thù của từng loại công việc, từng cơng trình cho
phù hợp nhằm đem lại lợi ích nhất cho công ty;
- Lập tiến độ thi công cho từng cơng trình, theo dõi sát q trình thi công
đáp ứng theo yêu cầu của chủ đầu tư về mặt tiến độ và chất lượng cơng trình;


Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

6


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
- Phối hợp với các phòng ban khác trong Công ty nhằm đáp ứng yêu cầu
của đối tác. Về mặt nhân sự như cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề phải có
năng lực, chun mơn phù hợp để đáp ứng công việc và yêu cầu của chủ đầu tư.
Về thiết bị máy phục vụ thi công phải đảm bảo đáp ứng kịp tiến độ, công việc
đặc thù của từng cơng trình, ln chủ động;
- Lập kế hoạch vật tư, máy, tài chính cho từng cơng trình, báo cáo giám
đốc và phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong công ty;
- Theo dõi, giám sát, đôn đốc, quản lý việc làm hồ sơ thanh quyết tốn
cơng trình mà các đội đã thi cơng.
Phịng kế hoạch - đấu thầu: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty
theo từng giai đoạn, thời kỳ cho phù hợp với tình hình kinh tế và thị trường trong
và ngoài nước. Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn. Vạch chiến
lược, đề xuất các phương án, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất,
kinh doanh.
- Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp và cân đối kế hoạch kinh tế xã hội dài hạn,
trung hạn, ngắn hạn, báo cáo giám đốc và các điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết;
- Phối hợp với các phịng ban trong cơng ty xây dựng và cân đối kế hoạch
sản xuất kinh doanh cho phù hợp với thị trường và năng lực thực tế của cơng ty.
Phịng kinh doanh: Làm cơng tác dự báo thị trường, xúc tiến quảng bá
thương hiệu, triển khai bán các mặt hàng mà cơng ty kinh doanh.
- Thăm dị, dự báo thị trường, đề xuất phương án kinh doanh trình phó
giám đốc phụ trách kinh doanh;
- Triển khai cơng tác makettinh nhằm xúc tiến bán các mặt hàng công ty

kinh doanh và quảng bá thương hiệu trên thị trường;
- Thường xun cập nhật tình hình tiêu thụ của cơng ty, tìm hiểu nguyên
nhân chủ quan, khách quan và lập báo cáo lãnh đạo.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

7


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Đội thi công số 1 - Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Đảm đương thi
công các dự án cơng trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp mà
công ty tham gia.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai thi cơng các cơng trình thuộc lĩnh
vực của đội được công ty giao;
- Thi công đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình theo ký kết của cơng ty
với chủ đầu tư;
- Kết hợp với phịng ban liên quan lập kế hoạch vật tư, máy phục vụ thi cơng;
- Kết hợp với phịng nhân sự kiểm tra, đánh giá chất lượng đầu vào của
nhân công.
Đội thi công số 2 - Cầu đường và hạ tầng: Đảm đương thi cơng các dự
án, cơng trình thuộc lĩnh vực cầu đường, hạ tầng mà công ty tham gia.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai thi cơng các cơng trình thuộc lĩnh
vực của đội được Công ty giao;
- Thi công đảm bảo tiến đơ, chất lượng của cơng trình theo ký kết của
Công ty với chủ đầu tư;
- Kết hợp với phòng ban liên quan lập kế hoạch vật tư, máy phục vụ thi cơng;
- Kết hợp với phịng nhân sự kiểm tra, đánh giá chất lượng đầu vào của
nhân công.

Với cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty như trên thì sự phân cơng nhiệm
vụ và phối hợp công việc giữa các bộ phận là khoa học, từ giám đốc đến các tổ
đội thơng suốt, khơng chồng chéo.
Nhìn vào sơ đồ bộ máy tổ chức theo dạng trực tuyến - chức năng. Mọi
mệnh lênh, chỉ thị của giám đốc đều được trực tiếp đến các phịng ban chun
mơn và tổ đội sản xuất. Mọi thông tin phản hồi hoặc ngược lại đều được giải
quyết kịp thời và các quyết định trong sản xuất kinh doanh được đưa ra nhanh
chóng chính xác tạo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

8


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
1.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Ngành nghề kinh doanh:
- Khai thác gỗ;
- Khai thác lâm sản khác từ gỗ;
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét;
- Khai thác thuỷ sản biển;
- Nuôi trồng thuỷ sản biển;
- Bán buôn kim loại, quặng kim loại;
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
- Xây dựng nhà các loại;
- Xây dựng các cơng trình đường sắt và đường bộ;
- Xây dựng cơng trình cơng ích;

- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác;
- Phá vỡ và chuẩn bị mặt bằng;
- Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
trong các cửa hàng chuyên doanh;
- Vận tải hàng hố bằng đường bộ;
- Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa.
1.3.2 Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ 2: Sơ đồ Quy trình thi cơng móng bê tơng cốt thép

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

9


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

10


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
1.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KỲ TRƯỚC

ST
T
1


Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: ngàn đồng
Năm
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.316.001

2

Giá vốn hàng bán

1.132.478

3

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4

Doanh thu hoạt động tài chính

5

Chi phí tài chính

6


Chi phí quản lý kinh doanh

7

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
174
9.618
Trong năm 2009 do doanh nghiệp mới thành lập nên chủ yếu tập trung và

183.523
174

59
118.166
55.798

mua sắm tài sản, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên chưa có doanh thu.
Sang năm 2010 doanh nghiệp dần hoàn thiện và đi vào hoạt động, bước đầu mang lại
doanh thu cho công ty (tuy chưa nhiều).
1.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT - KINH DOANH
Thuận lợi: Tuy mới thành lập nhưng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong
công ty ln đồng lịng, đồn kết thống nhất từ trên xuống dưới. Trong cơng ty
ln có sự tương hỗ trong công việc. Bộ máy tổ chức hợp lý, không chồng chéo
tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khó Khăn: Do là doanh nghiệp mới thành lập nên khả năng cạnh tranh
của cơng ty cịn thấp, đồng thời trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong cùng lĩnh vực nên có nhiều đối thủ cạnh tranh. Đây là khó khăn đồng thời
cũng là một động lực giúp doanh nghiệp có ý thức tự giác cao, chủ động nâng
cao năng lực và trình độ chun mơn của công ty và của cán bộ nhân viên trong

công ty.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

11


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY
Biểu 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Stt

Chỉ tiêu

Số đầu năm
Số tiền
(1000đ)

Số cuối năm

%
/TTS

1.800.174

Chênh lệnh


Số tiền
%
Số tiền
(1000đ) /TTS (1000đ)
5.079.76
3.279.587
1

%
/TTS

A

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

I

TÀI SẢN NGẮN HẠN

863.886

48 2.386.998

47 1.523.112

46

1

Tiền và các khoản tương

đương tiền

822.033

46 1.852.215

36 1.030.182

31

2

Phải thu của khách hàng

61.335

61.335

3

Hàng tồn kho

1.836

351.836

350.000

4


Thuế GTGT được khấu trừ

40.017

121.612

81.595

II

TÀI SẢN DÀI HẠN

936.288

52 2.962.763

53

2.026.47
5

54

1

Tài sản cố định

726.703

40 2.508.758


49 1.782.055

54

2

Tài sản dài hạn khác

209.585

12

B

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

I

NỢ PHẢI TRẢ

300.030

17

1

Vay ngắn hạn

300.000


17

2

Phải trả cho người bán

3

Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước

4

Vay và nợ dài hạn

II

VỐN CHỦ SỞ HỮU

1

Vốn chủ sở hữu

2

Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

1.800.174


184.005
5.079.76
1
2.072.40
4

9

-25.580
3.279.587
41 1.772.374

54

-300.000

-9

1.070.000

21 1.070.000

33

2.404

3.374

1.000.000


19 1.000.000

30

1.500.14
4

83 3.007.357

59 1.507.213

46

1.500.000

83 3.000.000

59 1.500.000

46

144

7.357

7.213

30


Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

12


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Trong 2 năm hoạt động công ty chưa đầu tư nhiều chủ yếu là mua sắm tài
sản cố định và mua bán nguyên vật liệu.
Tổng tài sản (nguồn vốn) tăng so với đầu năm. Cụ thể tăng theo số tuyệt
đối là 3.279.587 ngàn đồng bằng 182%. Điều này chứng tỏ trong năm 2010 công
ty đã cố gắng huy động vốn để tập chung đầu tư đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Tài sản ngắn hạn đầu năm tăng 1.523.112 ngàn đồng so với đầu năm
bằng 176%. Tài sản ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty có thể chủ động về tài chính
nhưng lượng tiền mặt quá lớn chiếm trên 30% tài sản ngắn hạn (36% năm 2010)
là một điều không tốt đối với doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm. Nợ
phải trả cuối năm tăng 1.772.374 ngàn đồng so với đầu năm. Nợ phải trả chiếm
41% trên tổng nguồn vốn tăng 24% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ công ty
đã biết tận dụng nguồn vốn bên ngoài để đầu tư cho sản xuất.
2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Tài chính là một yếu tố quan trong trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp từ việc mua sắm thiết bị, tài sản cố định, phục vụ cho công
viếc chế biến sản phẩm, thi cơng cơng trình.
Trong năm 2010 cơng ty đã tiến hành một số hoạt động sản xuất kinh
doanh, bước đầu đưa doanh nghiệp vào hoạt động nhưng do còn phải chịu nhiều
chi phí của những ngày đầu thành lập nên chưa mang lại nhiều lợi nhuận cho
công ty.
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Thuận lợi: Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có nguồn tài nguyên
thuận lợi cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, với giá nguyên
vật liệu đầu vào thấp, sẵn có.
Khó khăn: Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty cịn trẻ, thiếu kinh
nghiệm. Nên gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư và phân tích tài chính.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

13


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

PHẦN 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ THỰC HIỆN
CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP
3.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
C¬ cÊu tỉ chøc bộ máy kế toán tại Công ty đợc thể hiện qua s đồ sau:

Kế toán trưởng

Kờ toan
thanh toan

Kờ toan
tụng hp

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
B phn k toỏn gm 3 ngi , trong đó chức năng nhiệm vụ của mỗi
người như sau:

Kế tốn trưởng :
Là người có trách nhiệm cao nhất trong phịng kế tốn .Trực tiếp chỉ đạo
cơng việc hạch tốn kế tốn của Cơng ty, thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn của người toán trưởng theo điều kiện kế toán trưởng của Nhà Nước
quy định. Phụ trách chung mọi lĩnh vực cơng tác tài chính tồn Cơng ty, chịu
trách nhiệm trước Giám Đốc, Hội đồng quản trị công ty và trước pháp luật trong
việc quản lý tài chính và hạch tốn kế tốn theo chế độ quy định của Bộ tài
Chính.

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

14


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Kế toán Tổng hợp :
Kế toán tổng hợp tại cơng ty có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ phát
sinh đồng thời tổng hợp số liệu, kiểm tra việc ghi chép tính tốn của cán bộ kế
tốn phần hành khác như: sổ sách, tình hình cơng nợ ...đã chính xác hợp lý chưa
sau đó tiến hành vào sổ cái tài khoản, từ đó tiến hành lập báo cáo tài chính, kết
hợp với kế tốn trưởng phân tích và tham mưu cho giám đốc về tình hình tài
chính của công ty.
Kế toán thanh toán:
Kế toán thanh toán tại công ty có trách nhiệm ghi chép, theo dõi, thanh
toán và đối chiếu công nợ với khách hàng và nhà cung cấp, đồng thời thực hiện
nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và theo dõi vật tư. Chịu trách nhiệm trước kế
toán tổng hợp và kế toán trưởng về độ chính xác và hợp lý của số liệu kế toán.
3.2 THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP
Cơng ty Cổ phần Xây dựng Uyên Trường áp dụng chế độ kế toán doanh

nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm
2006 của Bộ Tài chính.
3.2.1 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp
để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp
bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính
kèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn.
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

15


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ 4
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế tốn
Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ
kế toán
chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ Cái

Bảng
tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
ph
át

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

3.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng


Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

16


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Biểu 3: DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
TT

Số hiệu TK
Cấp 1

Cấp 2

TÊN TÀI KHOẢN

1

2

3

5
LOẠI TÀI KHOẢN 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN

1


111

Tiền mặt
1111

2

112

Tiền Việt Nam
Tiền gửi Ngân hàng

1121

Tiền Việt Nam

4

131

Phải thu của khách hàng

5

133

Thuế GTGT được khấu trừ
1331
1332


6

Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ

138

Phải thu khác
1381

Tài sản thiếu chờ xử lý

1388

Phải thu khác

7

141

Tạm ứng

8

142

Chi phí trả trước ngắn hạn

9


152

Nguyên liệu, vật liệu

10

153

Cơng cụ, dụng cụ

11

154

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

12

155

Thành phẩm

13

156

Hàng hố

14


157

Hàng gửi đi bán

15

159

Các khoản dự phịng
1592

Dự phịng phải thu khó địi

1593

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
LOẠI TÀI KHOẢN 2
TÀI SẢN DÀI HẠN

16

211

Tài sản cố định
2111
2113

17

TSCĐ hữu hình

TSCĐ vơ hình

214

Hao mịn TSCĐ
2141

Hao mịn TSCĐ hữu hình

2143

Hao mịn TSCĐ vơ hình

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

17


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
2147

Hao mòn bất động sản đầu tư

18

217

Bất động sản đầu tư


19

221

Đầu tư tài chính dài hạn
2212

Vốn góp liên doanh

2213

Đầu tư vào cơng ty liên kết

2218

Đầu tư tài chính dài hạn khác

20

229

Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

21

241

Xây dựng cơ bản dở dang
2411


Mua sắm TSCĐ

2412

Xây dựng cơ bản dở dang

2413

Sửa chữa lớn TSCĐ

22

242

Chi phí trả trước dài hạn

23

244

Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3
NỢ PHẢI TRẢ

24

311

Vay ngắn hạn


25

315

Nợ dài hạn đến hạn trả

26

331

Phải trả cho người bán

27

333

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331
3334
3335
3336
3337
3338

Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Các loại thuế khác


3339

Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

28

334

Phải trả người lao động

29

335

Chi phí phải trả

30

338

Phải trả, phải nộp khác
3381
3382

Bảo hiểm xã hội

3384

Bảo hiểm y tế


3386

Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

3387

Doanh thu chưa thực hiện

3388
341

Kinh phí cơng đoàn

3383

31

Tài sản thừa chờ giải quyết

Phải trả, phải nộp khác
Vay, nợ dài hạn

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

18


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp

3411

Vay dài hạn

3412

Nợ dài hạn

3413

Trái phiếu phát hành
Mệnh giá trái phiếu
Chiết khấu trái phiếu
Phụ trội trái phiếu

3414

Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

32

351

Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

33

352

Dự phòng phải trả

LOẠI TÀI KHOẢN 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU

34

411

Nguồn vốn kinh doanh
4111

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

4112

Thặng dư vốn cổ phần

4118

Vốn khác

35

413

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

36

418


Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

37

419

Cổ phiếu quỹ

38

421

Lợi nhuận chưa phân phối
4211
4212

39

Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

431

Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311

Quỹ khen thưởng

4312


Quỹ phúc lợi
LOẠI TÀI KHOẢN 5
DOANH THU

40

511

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111

Doanh thu bán hàng hoá

5112

Doanh thu bán các thành phẩm

5113

Doanh thu cung cấp dịch vụ

5118

Doanh thu khác

41

515

Doanh thu hoạt động tài chính


42

521

Các khoản giảm trừ doanh thu
5211

Chiết khấu thương mại

5212

Hàng bán bị trả lại

5213

Giảm giá hàng bán
LOẠI TÀI KHOẢN 6

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

19


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
43

611


Mua hàng

44

631

Giá thành sản xuất

45

632

Giá vốn hàng bán

46

635

Chi phí tài chính

47

642

Chi phí quản lý kinh doanh
6421
6422

48


711

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 7
THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác
LOẠI TÀI KHOẢN 8
CHI PHÍ KHÁC

49

811

Chi phí khác

50

821

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

51

911

Xác định kết quả kinh doanh

LOẠI TÀI KHOẢN 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG

1

001

Tài sản th ngồi

2

002

Vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia cơng

3

003

Hàng hố nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược

4

004

Nợ khó địi đã xử lý

5

007


Ngoại tệ các loại

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

20


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
3.2.3 Danh mục chứng từ sổ sách công ty sử dụng
Biểu 5: Danh mục sổ sách công ty sử dụng
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Tên sổ

Ký hiệu

Chứng
từ
ghi sổ

Chứng từ ghi sổ
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi
sổ)
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa
Thẻ kho (Sổ kho)
Sổ tài sản cố định (TSCĐ)
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử
dụng
Thẻ Tài sản cố định
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)
bằng ngoại tệ
Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ
Sổ chi tiết tiền vay
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Sổ chi tiết các tài khoản
Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu
Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ
Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán
Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Sổ chi phí đầu tư xây dựng
Sổ theo dõi thuế GTGT
Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm
Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp

S02a-DNN

S02b-DNN
S02c1-DNN
S02c2-DNN
S04-DNN
S05a-DNN
S05b-DNN
S06-DNN
S07-DNN
S08-DNN

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

S09-DNN
S10-DNN
S11-DNN

x
x
x

S12-DNN

S13-DNN
S14-DNN

x
x
x

S15-DNN
S16-DNN
S17-DNN
S18-DNN
S19-DNN
S20-DNN
S21-DNN
S22-DNN
S23-DNN
S24-DNN
S25-DNN
S26-DNN
S27-DNN
S28-DNN

x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

21


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Biểu 6: Danh mục chứng từ công ty sử dụng
TT

TÊN CHỨNG TỪ

SỐ HIỆU

TÍNH CHẤT
BB (*)

HD (*)

A- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY
I- Lao động tiền lương
1


Bảng chấm cơng

01a-LĐTL

x

2

Bảng chấm cơng làm thêm giờ

01b-LĐTL

x

3

Bảng thanh tốn tiền lương

02-LĐTL

x

4

Bảng thanh toán tiền thưởng

03-LĐTL

x


5

Giấy đi đường

04-LĐTL

x

6

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc
hồn thành

05-LĐTL

x

Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ

06-LĐTL

x

8

Bảng thanh tốn tiền th ngồi

07-LĐTL

x


9

Hợp đồng giao khốn

08-LĐTL

x

10

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao 09-LĐTL
khoán

x

11

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

10-LĐTL

x

12

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

11-LĐTL


x

II- Hàng tồn kho
1

Phiếu nhập kho

01-VT

x

2

Phiếu xuất kho

02-VT

x

3

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản
phẩm, hàng hố

03-VT

x

4


Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ

04-VT

x

5

Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm,
hàng hố

05-VT

x

6

Bảng kê mua hàng

06-VT

x

7

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, 07-VT
dụng cụ

x


III- Bán hàng
1

Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi

01-BH

x

2

Thẻ quầy hàng

02-BH

x

3

Bảng kê mua lại cổ phiếu

03-BH

x

4

Bảng kê bán cổ phiếu

04-BH


x

IV- Tiền tệ

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

22


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
1

Phiếu thu

01-TT

x

2

Phiếu chi

02-TT

x

3


Giấy đề nghị tạm ứng

03-TT

x

4

Giấy thanh toán tiền tạm ứng

04-TT

x

5

Giấy đề nghị thanh toán

05-TT

x

6

Biên lai thu tiền

06-TT

7


Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

07-TT

x

8

Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND)

08a-TT

x

9

Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý)

08b-TT

x

10

Bảng kê chi tiền

09-TT

x


x

V- Tài sản cố định
1

Biên bản giao nhận TSCĐ

01-TSCĐ

x

2

Biên bản thanh lý TSCĐ

02-TSCĐ

x

3

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
thành

03-TSCĐ

x

4


Biên bản đánh giá lại TSCĐ

04-TSCĐ

x

5

Biên bản kiểm kê TSCĐ

05-TSCĐ

x

6

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

06-TSCĐ

x

B- CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC
1

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

x


2

Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau,
thai sản

x

3

Hoá đơn Giá trị gia tăng

01GTKT-3LL

x

4

Hoá đơn bán hàng thông thường

02GTGT-3LL

x

5

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

03 PXK-3LL

x


6

Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

04 HDL-3LL

x

7

Hoá đơn dịch vụ cho th tài chính

05 TTC-LL

x

8

Bảng kê thu mua hàng hố mua vào khơng có
hố đơn

04/GTGT

x

9

..........................


Ghi chú:

(*) BB: Mẫu bắt buộc
(*) HD: Mẫu hướng dẫn

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2

23


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
3.2.4 Kỳ kế toán
Kỳ kế toán doanh nghiệp áp dụng là kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm là
mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm
dương lịch.
3.2.5 Đơn vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế
là “VND”)
Chữ viết sử dụng trong kế toán là tiếng Việt. Chữ số sử dụng trong kế
toán là chữ số Ả Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ,
nghìn tỷ, ... phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải
đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.
3.2.6 Lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của cơng ty được lập theo quy định cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
Báo cáo bắt buộc
- Bảng Cân đối kế toán:

Mẫu số B 01 - DNN


- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh:

Mẫu số B 02 - DNN

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính:

Mẫu số B 09 - DNN

Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng Cân đối tài khoản:

Mẫu số F 01- DNN

Báo cáo khơng bắt buộc mà khuyến khích lập:
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DNN

MẪU BIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY ÁP DỤNG
1. Bảng Cân đối kế toán
Đơn vị:...................
Địa chỉ:...................

Mẫu số B 01 - DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC
ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế toán doanh nghiệp-CĐ7K2


24


Trường Cao Đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm
Báo cáo thực tập nghề nghiệp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày......tháng ... năm ....
Đơn vị
TÀI SẢN
A
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính
ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
3. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210+220+230+240)
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn (*)


số
B
100
110
120
121
129
130
131
132
138
139
140
141
149

150
151
152

tính:.............
Thuyết
Số
minh
cuối
năm
C
1

Số
đầu
năm
2

(III.01)
(III.05)
(…)

(...)

(…)

(...)

(…)


(...)

(....)

(.....)

(....)

(.....)

(....)

(.....)

(III.02)

158
200
210
211
212
213
220
221
222
230
231
239

(III.03.04)


(III.05)

Sinh viên: Tạ Thị Thắm - Lớp Kế tốn doanh nghiệp-CĐ7K2

25


×