Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng lồng bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 14 trang )

Kỹ thuật nuôi cá Diêu hồng trong lồng bè


Cá Diêu hồng(rô phi đỏ)

Sinh trưởng nhanh, giá cao, thích hợp nuôi lồng
bè.

Nuôi mật độ cao (40 – 60 con/m3)

Thời gian từ 6 – 8 tháng

Cỡ đạt 0,8 – 1,3 kg/con

Có 2 loại: Miền Nam và Trung Quốc.

MN: ít bệnh, lớn chậm

TQ: Nhiều bệnh, lớn nhanh
Cá MN
Cá TQ
Lồng bè nuôi
Lồng đặt nơi có dòng chảy nhẹ, cách
bờ >50m. Khung lồng làm bằng sắt
ống, mạ kẽm ᶲ 27 – 32, hàn cừ giữ
góc lồng không bị xiên xẹo.
Phao nổi bằng thùng phi nhựa, lồng
có neo buộc chắc.
Làm nhà bè trên lồng.

Cỡ lồng (6x9x3)m3 hoặc


(6x6x3)m3.

Lồng cách nhau 1m, cụm
lồng cách 15 – 20m.

Có đường đi thuận tiện vận
chuyển

Lưới lồng:mắt lưới 1-2cm

Đáy lồng cách đáy sông
0,5m
Mùa vụ thả giống

Mùa vụ thả cá: tháng 3 –10

Ương cá bột, hương trong ao đất (7-10 con/m2) từ 1,5 -2 tháng

Gây màu nước: Bột đậu tương (8kg/sào), phân chuồng ủ mục (50kg/sào) phân xanh
(60kg/sào)

Thức ăn: Cám Cargill 7404; 7414 cho ăn ngày 2 lần (10% trong lượng thân)
Thả giống

Cỡ giống: 20 – 40 con/kg.

Mật độ: 60 – 70 con/m3 nước.

Tắm muối 1-2% trước khi thả.


Thả giống vào khi trời mát.
Thả giống

Nên thả vào thời điểm trời không mưa, nước sông ít đục

Nên thuần dưỡng cá giống thích nghi với nước sông, trước khi thả.

Khi thả giống trong 20 ngày đầu nên giảm thức ăn cho cá (giai đoạn này cá chết nhiều)

Dùng 7434 (35% đạm) giai đoạn 20 –
100g/con, lượng cho ăn 6 - 8%.

Dùng 7454 (30%) giai đoạn 100 – 250g/con,
lượng 4 – 5%.

Dùng 7524HA; 7561 (30%) giai đoạn 500g -
thu hoạch (2%)

Tùy theo sức khỏe cá mà tăng, giảm lượng
thức ăn phù hợp.
Thức ăn
Chăm sóc và quản lý

Lọc cá san thưa, 2 tháng/
lần, giảm mật độ xuống
40 và 30 con/m3.

Trộn men tiêu hóa (theo
hướng dẫn), VitaminC
(3g/1kg thức ăn) 10

ngày/tháng.

Vệ sinh lồng lưới 3
tháng/lần.

Kiểm tra thường xuyên
lồng lưới.

Chăm sóc quản lý
Dùng muối ăn 2%
tắm phòng cho cá
(5 -10 phút) vào
thời điểm giao mùa,
nước sông có lũ về (nước
đục)
Một số bệnh và cách phòng trị
Bệnh nấm mang
Trên tơ mang xuất hiện lớp nhớt đục
bao phủ.
Thường xuất hiện sau khi nước lũ
về.
Bệnh do ký sinh trùng trên cá và
nấm gây ra, biểu hiện cá ngứa ngáy,
lờ đờ, chết rải rác
Bệnh nấm mang
Dùng sulfat đồng
(CuSO4) tắm cho
cá 20 – 30 phút, liều lượng 25
g/m3 nước.
Dùng Xanh malachite 20g/m3

hòa loãng ra nước tắm cho cá
từ 7- 10 phút.
Bệnh do vi khuẩn gây ra

Bệnh do vi khuẩn
Strepptococcus gây ra.

Cá bệnh, mắt lồi, gốc vây,
hậu môn xuất huyết, gan mật
sưng

Cá bơi quay tròn lờ đờ và
chết hàng loạt

Xuất hiện vào đầu mùa mưa,
khi thời tiết thay đổi đột
ngột.
Trị bệnh vi khuẩn
Giảm 50% thức ăn hàng ngày .
Trộn Taphasul (Enzo +Sulfa) vào thức
ăn liều lượng theo hướng dẫn, cho ăn 4
- 6 ngày.
Sau khi ăn hết kháng sinh, trộn men
tiêu hóa cho cá ăn để phục hồi lại hệ
visinh có lợi trong ruột cá

×