Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

hiện trạng môi trường vịnh bái tử long ( quảng ninh) và chân mây ( thừa thiên huế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.43 KB, 56 trang )

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
_____________________________________________



Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh
Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
Th ký: TS. Nguyễn Hữu Cử



báo cáo tổng kết chuyên đề

Phơng pháp luận nghiên cứu
sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh


Thực hiện: TS. Trần Đức Thạnh, TS. Nguyễn Hữu Cử
CN. Bùi Văn Vợng, KS. Nguyễn Thị Kim Anh




6125-8
26/9/2006
Hải Phòng, 2005


1
Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển


Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh
Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
Th ký: TS. Nguyễn Hữu Cử





Chuyên đề

Phơng pháp luận nghiên cứu
sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh



Thực hiện: TS. Trần Đức Thạnh, TS. Nguyễn Hữu Cử
CN. Bùi Văn Vợng, KS. Nguyễn Thị Kim Anh



Hải Phòng, 2005


2
Mở đầu


Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên là một chủ đề trọng tâm của phát
triển bền vững. Vũng - vịnh là một bộ phận của vùng biển ven bờ, nên việc sử
dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh cũng nằm trong khuôn khổ của sử dụng hợp
lý tài nguyên dải ven bờ. Tuy nhiên, ở dải ven bờ biển tồn tại các thực thể tự
nhiên khác nhau nh cửa sông, đầm phá, vũng - vịnh và vùng biển hở. Mỗi thực
thể có chủng loại và cấu trúc tài nguyên khác nhau, đồng thời, đặc điểm động lực
và tiến hoá chúng, những vấn đề môi trờng nảy sinh khi khai thác tài nguyên,
mức độ rủi ro do thiên tai khi sử dụng tài nguyên cũng rất khác nhau, đòi hỏi
những cách thức riêng cho từng loại hình thuỷ vực ven bờ. ở Việt Nam, vũng -
vịnh là đối tợng địa lý khá quen thuộc, nhng còn ít đợc nghiên cứu có hệ
thống. Vì vậy, còn rất thiếu các phân tích, đánh giá quy chuẩn về khoa học để có
các mô hình quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý.
Do tính chất mới mẻ của vấn đề, đề tài KC.09 - 22 Đánh giá hiện trạng,
dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng
- vịnh chủ yếu ven biển Việt Nam đặt ra nhiệm vụ chuyên đề xác định cơ sở
phơng pháp luận cho nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh. Nội

dung chủ yếu chuyên đề nhằm làm rõ các luận cứ sau đây:
- Phân loại hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển và các thuộc tính cơ bản của
chúng.
- Các chỉ tiêu hình thái động lực vũng - vịnh và phân vùng tự nhiên chúng.
- Nhận thức mới về giá trị, phơng thức và mục đích sử dụng tài nguyên
vũng - vịnh.
- Tiếp cận quản lý tổng hợp đối với sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh.
- Nhận thức về mô hình sử dụng hợp lý cho một đối tợng vũng - vịnh cụ
thể.
Nhận thức về phơng pháp luận là một quá trình. Vì vậy, những ý tởng đề
xuất trong chuyên đề này mới chỉ là bớc đầu. Thực tiễn sử dụng cho những
nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu sau này hy vọng sẽ đóng góp và hoàn chỉnh
Phơng pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh.




I. Những vấn đề chung
1. Tầm quan trọng của vũng - vịnh đối với phát triển kinh tế - xã hội

3
Các vũng - vịnh rất phổ biến ở bờ biển nhiều quốc gia trên thế giới, vì thế
tài nguyên của chúng là đối tợng điều tra nghiên cứu quan trọng và chủ yếu
nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Các nớc phát
triển có nhiều vũng - vịnh nh: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Canada và Italia từ lâu
đã tiến hành điều tra nghiên cứu toàn diện và chi tiết tài nguyên phi sinh vật và
sinh vật. ở các nớc này các hoạt động điều tra khảo sát hiện nay tập trung vào
giám sát, bảo vệ nguồn tài nguyên và đặc biệt chú trọng đến các dạng tài nguyên
môi trờng nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tự nhiên biển. Do có
chiến lợc quy hoạch và sử dụng tài nguyên hợp lý, nhiều vũng - vịnh có cảng

thuộc loại lớn nhất thế giới (ví dụ cảng: Yakohama, Osaka, Kobê ở Nhật, Pusan
ở Hàn Quốc, Cao Hùng ở Đoài Loan, Vancourver ở Canada, Los - Angeles và
Long Beaches ở Mỹ, v.v), đồng thời là các trung tâm du lịch, nghỉ dỡng nổi
tiếng.
Các vũng - vịnh thuộc các nớc trong dải nhiệt đới có tài nguyên sinh vật
phong phú và đa dạng cho phép phát triển nghề cá biển. Cảnh quan đẹp và tài
nguyên sinh vật các vịnh, đặc biệt là các rạn san hô trong vịnh đã mang lại lợi
ích kinh tế du lịch biển rất lớn cho các nớc trong khu vực Đông Nam á nh
Malaysia, Indonesia, Philippin. Tuy nhiên, cũng ở nhiều nơi, tài nguyên vũng -
vịnh bị khai thác cạn kiệt hoặc bị suy thoái nghiêm trọng do tác động tiêu cực
của con ngời. Vịnh Manila (Philippin) bị ô nhiễm do hoạt động cảng và công
nghiệp gần nh hủy hoại hoàn toàn tài nguyên sinh vật trong vịnh và có một dự
án dự kiến 3 tỉ USD để phục hồi tài nguyên và môi trờng cho vịnh này.
Hiện nay, trên thế giới có những quan điểm mới về quản lý và sử dụng hợp
lý tài nguyên vũng - vịnh cho mực đích phát triển bền vững. Theo đó, tài nguyên
môi trờng vũng - vịnh là một nhóm tài nguyên đặc biệt liên quan đến chất
lợng cuộc sống và khả năng khai thác du lịch, dịch vụ. Giá trị tài nguyên cũng
đợc đánh giá theo phơng thức sử dụng trực tiếp, gián tiếp, lu lại và bảo tồn.
Việc sử dụng hợp lý tài nguyên có xu hớng đặt trong khuôn khổ quản lý tổng
hợp vũng - vịnh và dung hoà các mâu thuẫn lợi ích. Định hớng này thể hiện
trong kết quả của một số dự án trình diễn của UNDP đối với tr
ờng hợp vịnh
Batangas ở Philippin, vịnh Hạ Môn ở Trung Quốc.
Những kết quả điều tra, nghiên cứu đã có cho thấy, mặc dù diện tích mặt
nớc các vũng - vịnh chỉ bằng khoảng 1,1% diện tích đất liền và khoảng 0,4%
diện tích vùng biển, nhng là các vị trí trọng điểm, vô cùng quan trọng đối với
phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của đất nớc.
Các vũng - vịnh là cửa mở hớng ra biển, đối ngoại, khai thác biển và bảo
vệ chủ quyền lãnh hải. Các khu bờ vũng - vịnh, thờng là đồng bằng thềm biển
hoặc đồng bằng aluvi - biển tập trung các trung tâm dân c, kinh tế của dải ven

biển. Nhiều thành phố và thị xã nằm trên bờ vịnh nh: Cẩm Phả, Hạ Long, Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Rạch Giá. Nhiều thành phố, thị xã lớn
khác nằm cạnh bờ vũng - vịnh trong tầm dới 30 km nh Hải Phòng, Đà Nẵng,
Dung Quất, v.v. Nhiều vũng - vịnh có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng đối
với an ninh quốc phòng nh Cam Ranh, Bái Tử Long, Hạ Long, Đà Nẵng.

4
Sức hấp dẫn phát triển kinh tế - xã hội nói trên là nhờ có tài nguyên thiên
nhiên vũng - vịnh giàu và đa dạng, kể cả tài nguyên phi sinh vật, sinh vật và tài
nguyên môi trờng. Điều kiện kín gió, nớc sâu, ít bị sa bồi cho phép nhiều cảng
biển lớn đã và đang đợc quy hoạch xây dựng ở các vũng - vịnh nh: vịnh Bái Tử
Long, Cửa Lục, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Văn Phong và đặc
biệt là quân cảng ở vịnh Cam Ranh. Sự phát triển của cảng vũng - vịnh là tiền đề
phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ khu vực ven bờ vịnh kèm theo đô thị
hoá. Sự phát triển giao thông - cảng còn tạo ra quá trình phát triển kinh tế lan toả
trên các "vùng hấp dẫn" rộng lớn, tạo nên mạch máu giao lu kinh tế chảy khắp
đất nớc và sang cả các nớc lân cận.
Vũng - vịnh là nơi neo đậu an toàn cho hầu hết tàu thuyền vận tải và đánh
cá trên vùng biển Việt Nam mỗi khi có giông bão, sóng lớn, đảm bảo sinh mạng
và tài sản cho những ngời khai thác biển. Các vũng - vịnh còn là nơi có hàng
trăm bến cá, cảng cá và các cơ sở dịch vụ nghề cá biển đi kèm. Đây là nơi xuất
phát ra khơi đánh cá, là đầu mối tập trung sản phẩm đánh bắt, tiêu thụ của hàng
chục ngàn ng thuyền từ các ng trờng xa gần. Tất cả các vũng - vịnh đều là
ng trờng đánh bắt truyền thống ven bờ của nhân dân. Tiềm năng nuôi trồng
hải sản của chúng rất lớn, đặc biệt là nghề nuôi lồng giàn nớc mặn đang phát
triển mạnh các đối tợng có giá trị thơng phẩm cao, có nhu cầu xuất khẩu lớn
nh: tôm hùm, tôm sú, cá song, ngọc trai, bào ng, v.v.
Với tổ hợp tài nguyên cảnh quan rất đẹp, nổi và ngầm (hầu hết các vũng -
vịnh đều có rạn san hô), nớc biển trong sạch, bãi tắm tốt, nhiều vũng - vịnh trở
thành các trung tâm du lịch nổi tiếng nh: Hạ Long - Bái Tử Long, Chân Mây,

Văn Phong, Phan Thiết, v.v. Hiện nay, du khách đến biển, phần lớn gắn với vũng
- vịnh, ngày càng tăng, mang lại lợi ích lớn cho kinh tế du lịch.
Các vịnh là nơi có nhiều khoáng sản quan trọng nh: cát thủy tinh, cát xây
dựng, đá vôi, đá ốp lát, mĩ nghệ, sa khoáng titan - zircon - monazit, v.v. Các
vũng - vịnh có tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng. Đa dạng sinh học các
vũng - vịnh đều cao với các hệ sinh thái đặc thù nh: rạn san hô, thảm cỏ biển,
bãi cát biển, bãi triều đá đáy cứng và đáy mềm. Các hệ sinh thái vũng - vịnh có
cấu trúc, chức năng khác nhau nh
ng nhìn chung đều là nơi c trú, bãi giống, bãi
đẻ của hàng ngàn loài sinh vật biển, vì thế có đa dạng sinh học cao và tiềm chứa
nguồn tài nguyên sinh vật lớn ở dải ven biển.
Với tài nguyên vật thể phong phú, đặc biệt là đa dạng sinh học cao, nhiều
loài quý hiếm và cảnh quan thiên nhiên đẹp, chất lợng môi trờng còn tốt,
nhiều vũng - vịnh có giá trị và tiềm năng lớn bảo tồn tự nhiên. Tại đây tất cả các
loài động, thực vật quý hiếm, các giá trị cảnh quan, giá trị tự nhiên khác sẽ đợc
bảo vệ, phát triển và gìn giữ cho các thế hệ mai sau. Vịnh Hạ Long hai lần đợc
công nhận là di sản thế giới về mỹ học và địa chất học. Nhiều vũng - vịnh khác
chứa đựng hoặc kề cận các khu bảo tồn thiên nhiên biển đã hoặc đang đợc xây
dựng nh: Bái Tử Long; Lan Hạ - Hạ Long (Cát Bà); Chân Mây (Sơn Chà - Hải
Vân), Nha Trang (Hòn Mun), v.v.
2. Nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh

5
Hiện nay, sức ép phát triển kinh tế - xã hội và dân số đã dẫn đến những vấn
đề bất hợp lý và bức xúc về quản lý và khai thác, sử dụng tài nguyên vũng - vịnh.
Nhiều loại tài nguyên kể cả tái tạo và không tái tạo có nguy cơ bị khai thác quá
mức, cạn kiệt. Một trong những ví dụ tiêu biểu là sự huỷ hoại các rạn san hô tại
các vũng - vịnh gây tổn hại rất lớn trực tiếp và gián tiếp, trớc mắt và lâu dài.
Một số loại tài nguyên quý, cha đợc sử dụng có hiệu quả đã bị suy giảm
nghiêm trọng do các hoạt động của con ngời hủy hoại trực tiếp, hoặc thông qua

tác động tiêu cực đến môi trờng, đặc biệt là ô nhiễm, phá vỡ cảnh quan, cân
bằng động lực và sinh thái vũng - vịnh.
Việc khai thác sử dụng tài nguyên nhiều khi không đúng mục đích và giá trị
dẫn đến hiệu quả thấp và chịu nhiều rủi ro, thiên tai, hoặc gây ra các tác động
môi trờng tiêu cực, hoặc hậu quả xấu cho hoạt động kinh tế khác.
Mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên ngày càng căng thẳng, đặc biệt giữa
các lĩnh vực giao thông cảng, du lịch và nghề cá. Nhu cầu bảo vệ tài nguyên
ngày càng bức xúc. Một trong những ví dụ điển hình là vấn đề tơng quan phát
triển cảng với du lịch và bảo tồn tự nhiên ở các vịnh Hạ Long và Văn Phong.
Một số điều tra, nghiên cứu bớc đầu cho thấy, sau nhiều năm, tài nguyên
các vũng - vịnh đã có những biến động đáng kể do tác động của tự nhiên và con
ngời. Nhận thức về tiềm năng và giá trị sử dụng của chúng cũng thay đổi theo
thời gian. Mặt khác, áp lực phát triển và mâu thuẫn lợi ích sử dụng ngày càng lớn,
đòi hỏi phải có một nhận thức mới về tài nguyên vũng - vịnh đặt ra yêu cầu cấp
bách phải dự trữ, duy trì và bảo vệ tài nguyên để phát triển bền vững kinh tế -
xã hội các khu vực vũng - vịnh, tâm điểm của kinh tế - xã hội dải ven bờ. Trớc
tình hình nh vậy, việc thực hiện đề tài này là hết sức cần thiết.
3. Mục đích nghiên cứu sử dụng hợp lý vũng - vịnh
3.1. Đối với kinh tế - x hội
Kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ trực tiếp cho các dự án đầu t phát triển kinh
tế vũng - vịnh, các dự án bảo vệ môi trờng, bảo tồn tự nhiên và các phơng án
phòng thủ quốc gia; sẽ đợc sử dụng cho các cơ quan quản lý, lập qui hoạch
trung ơng và địa phơng, đặc biệt là các tỉnh trọng điểm có vũng - vịnh nh
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, v.v (các Sở
Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trờng, Kế hoạch và Đầu t
, Du lịch,
Thủy sản, Công nghiệp, v.v.), các cơ quan nghiên cứu khoa học và bảo vệ tài
nguyên và môi trờng, các chủ dự án đầu t và các đơn vị quốc phòng (Hải quân,
Biên phòng, Bộ đội địa phơng).
- ứng dụng các kết quả nghiên cứu và thực hiện các giải pháp, mô hình đề

xuất của sẽ giúp cho sử dụng tài nguyên vào mục đích phát triển kinh tế -
xã hội và an ninh quốc phòng.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác, sử dụng các dạng tài nguyên, giảm
tổn thất tài nguyên, tránh và giảm thiểu các rủi ro xuất hiện trong quá
trình sử dụng, đầu t phát triển.

6
- Mô hình sử dụng hợp lý và tối u giải quyết đợc những mâu thuẫn gay
gắt trong các hoạt động phát triển, hài hòa giữa kinh tế và quốc phòng,
hợp lý giữa phát triển và bảo vệ, mang lại lợi ích tổng thể và có trị số tổng
hợp cao nhất.
- Duy trì khả năng tái tạo tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, đảm
bảo đời sống ổn định, thu nhập ổn định cho cộng đồng địa phơng, nhất là
ng dân.
- Khai thác và chuyển đổi các giá trị gián tiếp của tài nguyên thành lợi ích
kinh tế cao tạo cơ hội việc làm và nâng cao đời sống cộng đồng.
- Thực hiện đảm bảo an ninh tài nguyên và dự trữ chiến lợc tài nguyên cho
phát triển tơng lai, lu tồn và để giành tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
- Có thêm những căn cứ để điều chỉnh, bổ sung thể chế, chính sách có liên
quan đến quản lý tài nguyên vũng - vịnh. Có căn cứ và cơ sở để giáo dục
nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị và ý thức bảo vệ tài nguyên vũng
- vịnh.
3.2. Đối với khoa học
Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh nhằm đa ra những nhận
định, đánh giá hệ thống và liên kết các mối quan hệ về bản chất tự nhiên, tài
nguyên, kinh tế - xã hội, môi trờng và quan hệ phát triển kinh tế, an ninh quốc
phòng, bảo vệ môi trờng và bảo tồn tự nhiên vũng - vịnh, đa ra những nhận
định tầm vĩ mô đối với sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng - vịnh ven biển
và các mô hình đặc thù cho các vũng - vịnh cụ thể, nhng có thể áp dụng mở
rộng cho các vũng - vịnh có bản chất tự nhiên tơng tự.

- Kết quả nghiên cứu nhằm đóng góp t liệu và gắn kết các lĩnh vực khoa
học liên quan đến dải ven biển nh thủy văn và thủy động lực, địa chất -
địa mạo, sinh học và sinh thái học, khoa học môi trờng và kinh tế dải ven
biển.
- Góp phần làm sáng tỏ bản chất sinh thành và giá trị tài nguyên các vũng -
vịnh nhiệt đới gió mùa với các tính chất địa đới và phi địa đới.
- Nâng cao hiểu biết và tiếp cận một số định hớng khoa học mới của thế
giới nh tơng tác lục địa - biển ở dải ven bờ và biến động bờ, tác động
tài nguyên và môi trờng dải ven biển.
-
Tiếp cận t duy mới về hệ thống tài nguyên dải ven biển, kể cả nhận dạng
và đánh giá giá trị tài nguyên.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng để tiến tới quản lý tổng hợp
vũng - vịnh hớng tới phát triển bền vững.
- Phơng pháp luận và hệ phơng pháp triển khai của đề tài có thể tham
khảo mở rộng cho các loại hình thuỷ vực khác ở ven biển Việt Nam nh
các vùng cửa sông và đầm phá.

7
4. Cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh
Để sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, cần phải có phơng pháp tiếp cận
mới về nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị và khả năng sử dụng tài nguyên
vũng - vịnh.
- Tiếp cận hệ thống: bản thân mỗi vũng - vịnh ven bờ biển cần đợc xem là
một dạng tài nguyên tổng hợp ven bờ, một hệ thống tài nguyên hoàn chỉnh. Đi
vào các dạng cụ thể, tài nguyên vũng - vịnh đợc xem nh là các hợp phần cấu
trúc trong một địa hệ - hệ sinh thái ven bờ biển. Việc khai thác, sử dụng một
dạng tài nguyên nào đó có thể phá vỡ cân bằng địa hệ - sinh thái và gây tổn hại
cho dạng tài nguyên khác trong hệ thống. Vì thế, khai thác, sử dụng tài nguyên
phải dựa trên quan điểm động, không phá vỡ cân bằng tự nhiên - sinh thái và cơ

cấu của hệ thống tài nguyên.
- Tiếp cận nhận thức mới về kiểu loại và giá trị tài nguyên. Ngoài các
nhóm tài nguyên sinh vật, phi sinh vật truyền thống còn có tài nguyên môi
trờng. Giá trị tài nguyên môi trờng của vũng - vịnh đợc hiểu là giá trị thay
thế mà con ngời phải chịu để đảm bảo an toàn môi trờng và phát triển bền
vững. Ngoài cách đánh giá truyền thống tài nguyên tái tạo và không tái tạo, giá
trị tài nguyên đợc đánh giá theo các nhóm giá trị sử dụng và giá trị không sử
dụng.
- Tiếp cận nhận thức mới về tiềm năng và khả năng sử dụng tài nguyên.
Một dạng tài nguyên có thể đợc sử dụng cho một hay nhiều mục tiêu, lợi ích
khác nhau. Ngợc lại, nhiều dạng tài nguyên có thể sử dụng kết hợp cho một
mục tiêu, lợi ích.
- Tiếp cận sử dụng hệ sinh thái trong vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên
vũng - vịnh, trên nguyên tắc tài nguyên là các hợp phần của hệ sinh thái và việc
khai thác, sử dụng chúng không gây tổn thơng, không làm đảo lộn cân bằng
sinh thái vũng - vịnh.
- Tiếp cận liên ngành đối với sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh. Tài
nguyên một vũng - vịnh có thể sử dụng phát triển một số lĩnh vực kinh tế quan
trọng nh thuỷ sản, giao thông - cảng, du lịch sinh thái, xây dựng cơ sở hạ tầng
phục vụ đô thị hoá, phòng thủ bờ biển đảm bảo cho an ninh - quốc phòng. Việc
sử dụng tài nguyên phải bảo đảm tổng hiệu quả hiệu kinh tế, dung hòa mâu
thuẫn lợi ích sử dụng, đảm bảo tôn trọng các yếu tố cấu trúc cộng đồng, truyền
thống sử dụng, bảo tồn và phát huy đợc các giá trị tự nhiên và nhân văn.
- Tiếp cận quản lý tổng hợp vũng - vịnh trong sử dụng, quản lý tài
nguyên để phát triển bền vững. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên cần đặt
trong khuôn khổ, hoặc hớng theo, tới quản lý tổng hợp nhằm phát triển bền
vững vũng - vịnh và dải ven bờ biển.
II. Bản chất tự nhiên vũng - vịnh
1. Phân tích hệ thống


8
Xuất phát từ quan điểm mỗi vũng - vịnh là một dạng tài nguyên tổng hợp,
một hệ thống tài nguyên, nên việc sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh theo
cách tiếp cận nêu trên cần phải hiểu rõ đợc bản chất tự nhiên vũng - vịnh, tức là
cần phải hiểu rõ bản chất vật chất, hình thể, cấu trúc, phân bố, động thái của các
hợp phần và quan hệ giữa chúng với nhau và tiến hoá của vũng - vịnh.
Việc xác định đúng phạm vi, ranh giới của vũng - vịnh có ý nghĩa quyết
định xác định đúng đắn bản chất của chúng (Pritchard. D. W, 1967). Trong
trờng hợp phạm vi vũng - vịnh đợc xác định rộng hơn hoặc hẹp hơn ranh giới
thật của nó, nó sẽ bớt đi hoặc thêm vào một số thuộc tính, hợp phần làm sai lệch
bản chất hệ. Bốn chiều ranh giới của thủy vực vũng - vịnh có khả năng phân định
khác nhau. Chiều phía lục địa, thờng là biên cứng dễ phân định đối với các
vũng - vịnh (trờng hợp với vùng cửa sông đôi khi khá phức tạp, có khi theo hình
thái, có khi theo thủy văn - ảnh hởng của triều, xâm nhập mặn và có khi phải
theo chỉ thị sinh học, nh sự xuất hiện của các động thực vật a mặn lợ. Hai
chiều phía dọc bờ đợc phân định cũng tơng đối đơn giản, vì thờng vũng -
vịnh đợc phân định bằng các mũi nhô. Tuynhiên, ranh giới chiều phía biển đôi
khi phân định khá phức tạp trong trờng hợp có nhiều đảo tham gia che chắn
phía ngoài vũng - vịnh nh trờng hợp vịnh Hạ Long, Bái Tử Long.
Trong trờng hợp này phải sử dựng tổ hợp các yếu tố: biến đổi địa hình đáy,
trầm tích đáy, tính chất hóa, lý của các khối nớc, chỉ thị sinh học (sự có mặt của
các rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, sự thay đổi cấu trúc quần xã động
vật đáy, v.v.).
Cần thiết phải tiến hành nghiên cứu quan hệ của vũng - vịnh với các thủy
vực, địa hệ bên cạnh, đặc biệt quan hệ với lu vực thợng nguồn vì vũng - vịnh
ven bờ là nơi xảy ra tơng tác mạnh mẽ giữa lục địa và biển (Trần Đức Thạnh,
1999).
1.1. Đánh giá các yếu tố tự nhiên của vũng - vịnh
Nhờ tài liệu thu thập và khảo sát, có thể đánh giá có hệ thống các yếu tố tự
nhiên của vũng - vịnh. Theo truyền thống, các yếu tố tự nhiên đợc đánh giá lần

lợt theo các vấn đề hình thái, địa mạo - địa chất, khí tợng - khí hậu, thủy văn
và sinh vật. Một bức tranh tổng thể, toàn diện các yếu tố tự nhiên là hết sức cần
thiết. Tuy nhiên, theo loại hình vũng - vịnh và t t
ởng định hớng sử dụng mà
có thể lựa chọn đánh giá sâu các yếu tố trọng điểm. Ví dụ, chỉ riêng với các yếu
tố thủy văn, đối với vịnh biển cần u tiên chế độ sóng, khác với cửa sông hình
phễu u tiên chế độ thủy triều và với cửa sông châu thổ rất chú trọng dòng chảy
sông, còn đối với đầm phá nên quan tâm đến dòng mật độ và tính phân tầng của
khối nớc, dù rằng độ sâu đầm phá rất nhỏ.


1.2. Nghiên cứu cấu trúc và các hợp phần cấu trúc của vũng - vịnh

9
Các vũng - vịnh ven bờ biển, đơng nhiên bao gồm các hợp phần của 4
quyển (địa quyển, thủy quyển, khí quyển và sinh quyển). Tuy nhiên sự khác biệt
về bản chất giữa chúng đợc bắt đầu từ nền tảng địa quyển. Đồng thời khác biệt
về địa quyển của các vũng - vịnh dễ nhận biết và có tính ổn định cao. Vì thế,
nghiên cứu cấu trúc vũng - vịnh, căn bản nên dựa trên phân tích cấu trúc địa hệ
(Ixachenco. A. G, 1979).
Cấu trúc thẳng đứng của địa hệ đợc xem xét theo phần móng đá cứng gần
bề mặt, lớp phủ trầm tích bở rời, lớp phủ nớc và sinh vật. Lớp phủ trầm tích có
thể phân định thành các thành tạo nhỏ hơn nh trầm tích Pleistocene, Holocene
và trầm tích mới nhất. Lớp phủ nớc theo chiều thẳng đứng có thể gần đồng nhất,
phân tầng hoặc thậm chí xuất hiện các nêm, các khối nớc phủ chờm lên nhau.
Cấu trúc nằm ngang của địa hệ đợc xem xét theo mối quan hệ phân bố của
các phụ hệ hoặc các tiểu phụ hệ tùy theo mức độ chi tiết. Chúng thờng tơng
ứng với các phụ hệ sinh thái nằm trong hệ sinh thái vực nớc. Một vịnh biển,
theo cấu trúc ngang có thể bao gồm các tiểu hệ (hợp phần) nh bờ đá gốc, bãi
tảng, bãi cát, đáy cứng, đáy mềm, rạn san hô áp sát bờ hoặc chắn bờ, v.v. Trong

khi ở vùng cửa sông hình phễu yếu tố quan trọng là các kênh, lạch triều và bãi
triều, còn ở đầm phá yếu tố quan trọng nhất lại là vực nớc đầm phá, cồn chắn và
lạch cửa.
1.3.Nghiên cứu tơng tác giữa các hợp phần và động lực, tiến hóa vũng - vịnh
Bản chất tự nhiên của thủy vực ven bờ có thể bị thay đổi phụ thuộc vào
tơng tác giữa các hợp phần tự nhiên. Xác định đợc các mối tơng tác quyết
định bản chất động lực hệ là rất quan trọng (Permetta et all, 1995).
Các mối tơng tác ở tầm vĩ mô ở một vũng - vịnh cần đợc xem xét là: nội
sinh - ngoại sinh, lục địa - biển, biển - khí. Sản phẩm của quá trình tơng tác là
sự thay đổi về hình thể, dòng vật chất và năng lợng của hệ cũng cần đợc đánh
giá kèm theo. Mỗi loại hình thủy vực ven bờ biển có thể có những tơng tác có
tính quyết định đến động lực và tiến hóa hệ. Ví dụ, ở các vùng cửa sông, tơng
tác lục địa - biển có vai trò rất quan trọng, trong khi ở các vũng - vịnh ven biển,
tơng tác biển - khí, tạo nên các tác nhân sóng, n
ớc dâng trong bão có thể gây
biến cải sâu sắc hình thể (đáy, bờ) và phân bố vật chất trong vũng - vịnh.
Tác động tơng tác của các yếu tố, hợp phần tự nhiên có thể ở qui mô nhỏ
hơn và gây ra những hệ quả cụ thể. Đối với tơng tác vật chất, cần quan tâm đến
các dòng vật chất trầm tích, nớc, dinh dỡng bao gồm các quá trình cung cấp,
phân tán, tập trung, đặc biệt là sự chuyển hóa vật chất giữa môi trờng tự nhiên
và sinh vật. Đơng nhiên, mục tiêu định hớng sử dụng vũng - vịnh cho phép
phân tích lựa chọn tơng tác động lực chủ đạo. Nếu là định hớng sử dụng vũng
- vịnh cho phát triển cảng - giao thông cần chú trọng tơng tác biển - khí và
động lực biến dạng luồng đáy. Nếu là sử dụng theo hớng phát triển nghề cá hay
bảo vệ tự nhiên, vấn đề tơng tác vật chất dinh dỡng và động lực hệ sinh thái,
quan hệ chuỗi thức ăn trở thành quan trọng hàng đầu.

10
Tơng tác động lực dẫn đến những thay đổi về hình thể và cấu trúc tiến hóa
của vũng - vịnh. Để hiểu tiến hóa vũng - vịnh phải hiểu đợc nguồn gốc hình

thành nó, những diễn biến phát triển trong quá khứ để dự báo tơng lai thủy vực
không thể không hiểu tiến hóa của nó (Roy. P. S, 1984), nhất là tiến hóa tự nhiên
thủy vực có thể rút ngắn thời khoảng do những tác động sâu sắc của hoạt động
nhân sinh. Nh vậy, đặc điểm phát triển, tiến hóa vũng - vịnh phải đợc coi là cơ
sở quan trọng đánh giá khả năng sử dụng bền vững, tránh đợc những sai lầm
khi chỉ căn cứ vào hiện trạng.
2. Phân loại hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
2.1. Tổng quan hệ thống vũng - vịnh ven bờ Việt Nam
ở ven bờ Việt Nam có mặt 3 loại địa hệ ven bờ tiêu biểu là các vũng - vịnh,
vùng cửa sông (hình phễu, châu thổ và liman) và đầm phá. Chúng là kết quả
tơng tác giữa các quá trình nội sinh và ngoại sinh, là kết quả tơng tác giữa các
yếu tố động lực ngoại sinh sông, sóng và triều ở dải bờ biển. Mỗi loại có những
đặc trng riêng không chỉ về hình thái mà về quá trình tiến hóa bờ, động lực hình
thành và tổ hợp các dạng địa hình phản ánh đặc trng hình thái đó.Dới góc độ
địa lý tự nhiên - địa mạo chúng là các địa hệ ven bờ; Dới góc độ địa chất đó là
các thể địa chất hiện đại; Dới góc độ trầm tích học, chúng là các nhóm tớng
trầm tích theo nguồn gốc phát sinh; Dới góc độ sinh thái, chúng đó là các hệ
sinh thái lớn và quan trọng ở dải bờ biển, bao gồm các tiểu hệ thành phần.
Bảng 1. Tính chất hình thái động lực đặc trng của các thuỷ vực ven bờ biển Việt Nam
Các vùng cửa sông
Tính chất Vũng - vịnh
Liman Hình phễu Châu thổ
Đầm phá
Mức độ đóng kín hở kín nửa kín nửa kín - hở rất kín
Yếu tố thuỷ động
lực thống trị
sóng hoặc
triều
sông hoặc
sóng

triều
sông, sóng
hoặc triều
sóng
Phân tầng nớc rất yếu khá mạnh yếu mạnh rất mạnh
Bồi tụ - xâm thực
bồi tụ rất
chậm, kiểu
lấp đầy
bồi tụ khá
mạnh, kiểu
lấp đầy
xâm thực xói
lở u thế
bồi tụ mạnh,
kiểu lấn tiến
bồi tụ
mạnh, kiểu
lấp đầy
Kiểu bờ u thế
đá gốc, bờ
cát
bờ cát bờ bùn bờ bùn và cát bờ cát
Độ ổn định cửa
ổn định lâu
dài
biến động
mùa mạnh
khá ổn định
biến động

mạnh
biến động
mạnh
Phân bố u thế
Trung Bộ và
Bắc Bộ
Trung Bộ
Bắc Bộ và
Nam Bộ
Nam Bộ, Bắc
Bộ và Trung
Bộ
Trung Bộ

11
2.1.1. Các vùng cửa sông
Hình thái và nguồn gốc các vùng cửa sông thể hiện mối quan hệ động lực
sông - sóng - triều, động lực nội sinh đóng vai trò nền.
- Các vùng cửa sông châu thổ (deltas)
Việt Nam có hai châu thổ lớn là sông Hồng phía Bắc (diện tích 17 000 km
2
)
và Mê Kông (diện tích 35 000 km
2
thuộc Việt Nam). Ngoài ra còn có các châu
thổ ở Trung bộ (Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, v.v). Đặc trng của châu thổ là quá
trình sông u thế đối với phát triển bờ và nói chung bờ châu thổ bồi lấn ra phía
biển. Châu thổ có hai phần: phần nổi (kể cả vùng triều rất rộng) và phần ngầm
(Delta front) trải rộng đến độ sâu 15 - 20m ở sông Hồng, 20 - 30m ở sông Cửu
Long. Về nguồn gốc, châu thổ đợc tạo nên do sự bồi đắp từ phù sa của các dòng

sông. Các châu thổ lớn nh sông Hồng và Mê Kông đều hình thành trên nền sụt
võng của các bồn trũng Kainozoi, có bồi tụ đền bù trầm tích. Bề dày trầm tích
Đệ tam ở đây đạt đến hàng nghìn mét và trầm tích Đệ tứ đạt tới bề dày hàng trăm
mét. Về động lực phát triển, các vùng cửa sông châu thổ là nơi tơng tác của ba
quá trình động lực ngoại sinh chủ yếu. Đó là quá trình sông, sóng và triều. Sự
thống trị hoặc kết hợp của mỗi một quá trình này tạo nên hình dáng tơng ứng
của châu thổ. Điển hình cho châu thổ sông thống trị là Missisipi, triều thống trị
là Hằng - Brastama pur và điển hình cho sóng thống trị là châu thổ Xênêgan.
Tuy nhiên, quá trình bồi đắp hiện tại không đồng đều đôi khi tạo ra hình thái lồi
lõm của đờng bờ và tạo nên các vũng - vịnh không điển hình, nh trờng hợp
vụng mũi Cà Mau và vịnh Rạch Giá - Cây Dơng ở ven bờ đồng bằng châu thổ
Mê Kông.
- Vùng cửa sông hình phễu (estuarie)
Còn gọi là các cửa sông châu thổ âm. Những cảng lớn nhất thế giới thờng
nằm ở cửa sông hình phễu. Việt Nam có hai vùng cửa sông hình phễu điển hình
là cửa sông Bạch Đằng và cửa sông Đông Nai, cũng là nơi có hai cảng lớn là Sài
Gòn và Hải Phòng.
Cho đến nay, còn có những quan điểm khác nhau về cấu trúc vùng cửa sông
hình phễu. Định nghĩa Estuary của Pritchard (1967) đợc nhiều ngời chú ý nhất.
Theo ông Estuary là một thuỷ vực nửa kín ven bờ thông với biển khơi, trong đó
có sự hòa trộn nhất định giữa nớc biển và nớc ngọt đa đến từ lục địa. Ông
chia Estuary thành 4 kiểu. Kiểu 1 là các thung lũng ngập chìm, thuộc kiểu kinh
điển, hay gặp ở các đồng bằng rộng lớn ven biển và do các yếu tố địa chất khống
chế. Kiểu 2 là các fjord nguồn gốc sông băng ngập chìm. Kiểu 3 là các Estuary
có đê cát (bar - built) chắn ngoài, ví dụ nh Estuary Carolina ở Bắc Mỹ. Kiểu
này có hình thái đầm phá và thờng năng lợng gió có vai trò xáo trộn nớc tích
cực thay cho vai trò của thủy triều. Kiểu 4 là các Estuary hình thành do các quá
trình kiến tạo tạo nên các vùng sụt hạ ven bờ, ví dụ nh
vịnh San - Fransisco.
Day, J. (1981) còn mở rộng hơn nữa khái niệm Estuary, coi đó là một thuỷ vực

ven bờ đóng kín từng phần. Nớc của nó thờng xuyên hoặc có chu kỳ giao lu
với biển, trong đó có sự biến đổi rõ ràng về độ mặn do sự hoà trộn giữa nớc

12
biển và nớc ngọt từ lục địa đa tới. Dựa theo quan điểm này, Xaphianov (1987)
đề nghị chia Estuary thành 3 nhóm: bình thờng, siêu mặn và kín. Các nhà địa
chất úc, đại diện là Roy, P (1984). Phân chia Estuary ở úc thành 3 kiểu: kiểu
thung lũng sông ngập chìm, kiểu có đê cát chắn ngoài và kiểu các hồ nớc mặn
đóng kín ven bờ. Leeder, M. R. (1984) cho rằng, động lực của nớc và trầm tích
trong Estuary liên quan với tơng quan cờng độ của các quá trình triều, sông và
sóng. Cũng dựa theo quan điểm của Pritchard, ông chia Estuary thành 4 kiểu
theo cân bằng độ muối thể hiện tính phân tầng. Kiểu A, phân tầng mạnh, quá
trình lòng sông thống trị, bồi tụ mạnh. Kiểu B, hòa trộn từng phần, nghiêng về
bồi tụ, là kiểu phổ biến. Kiểu C, đồng nhất theo phơng thẳng đứng trên mặt cắt
ngang, dòng triều mạnh và không bồi tụ đáy. Kiểu D, đồng nhất theo phơng
thẳng đứng và theo dọc luồng chảy, chuyển động vật chất hoàn toàn do dòng
triều thống trị và xâm thực mạnh luồng.
Dới góc độ địa chất, phổ biến quan niệm coi Estuary là một vùng hạ lu
sông, thờng có dạng hình phễu, bị ngập chìm không đền bù trầm tích, và thuỷ
triều có vai trò quan trọng. Những đặc điểm này mang tính phổ biến, phù hợp với
những Estuary lớn và điển hình của thế giới nh Xen, Jironda (Pháp), Thame,
Mersey (Anh), Rein, Maas (Hà Lan), Potomac(Mỹ), La - plata (Nam Mỹ),
Dơng Tử (Trung Quốc) (Xamoilov, 1952). Theo quan điểm tớng và môi
trờng trầm tích, luôn có sự phân biệt rõ ràng Estuary với vùng cửa sông châu
thổ và đầm phá (Krasenhinnhikov, 1971; Leeder, 1984).
ở Việt Nam, từ lâu Xamoilov (1952) đã xếp cửa sông Đồng Nai vào kiểu
Estuary. Kiểu loại Estuary của vùng cửa sông Bạch Đằng đã đợc đề cập trong
một số công bố (Trần Đức Thạnh, 1991; 1993). Xét về mặt hình thái, có một số
vùng cửa sông hình phễu có hình thái vịnh và tên gọi dân gian có khi vẫn quen
gọi là vịnh nh trờng hợp vịnh Tiên Yên - Hà Cối (Trần Đức Thạnh, 1991;

Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2003), vịnh Cửa Lục (Nguyễn Hữu Cử và nnk, 1996),
vịnh cửa sông Bạch Đằng (Lê Bá Thảo, 1990) hay cả vịnh Ghềnh Rái ở vùng
cửa sông hình phễu Đồng Nai. Tuy nhiên, về bản chất nguồn gốc hình thành,
động lực nội tại và tiến hoá, chúng thuộc về vùng cửa sông hình phễu (Estuary).
Những trờng hợp tơng tự cũng gặp nhiều trên thé giới nh trờng hợp vịnh
San-Fransisco và Cheasepeare ở Mỹ và vịnh Componthom ở Campuchia.
- Cửa sông Liman
Sukin, C.(1938) cho rằng bản chất nguồn gốc hình thành Liman tơng tự
vùng cửa Estuary và những Estuary ở vùng không có thuỷ triều và thờng có doi
cát chắn cửa thì đợc gọi là cửa sông Liman. Sau này, Krasenhinnhikov (1971)
cũng có quan điểm tơng tự. Theo Vũ Văn Phái (1988), cửa sông Liman khá phổ
biển ở ven bờ miền Trung. Nh vậy, bản chất hình thành của Liman cũng là do
ngập chìm không đền bù bồi tích vùng cửa sông ven bờ trong điều kiện thuỷ
triều biên độ nhỏ và động lực sóng đáng kể. Thờng thì các doi cát dọc bờ chắn
cửa sông do dòng bồi tích di chuyển dọc bờ tạo nên do sóng. Xét về hình thái,
một số cửa sông kiểu Liman ở miền Trung đợc một số ngời gọi là Châu thổ
trung tính. Nó đôi khi cũng có hình thái vịnh theo nghĩa dân gian. Tuy nhiên,

13
tính chất khép kín vực nớc lại do các doi cát tạo ra, không phải từ các mũi nhô
đá gốc.
2.1.2. Đầm phá (Coastal lagoons)
Theo Phleger (1981), là một loại hình thủy vực ven bờ nớc lợ, mặn hoặc
siêu mặn, đợc ngăn cách với biển bởi một đê cát và có cửa (inlet) ăn thông với
biển phía ngoài. Cửa có thể mở thờng xuyên hoặc định kỳ về mùa ma, thậm
chí bị đóng kín nhng vẫn trao đổi với biển phía ngoài nhờ thẩm thấu hay chảy
thấm qua chính đê cát chắn. Đầm phá là một loại hình thủy vực ven bờ có mặt
phổ biến ở nhiều nơi, chiếm khoảng 13% chiều dài đờng bờ đại dơng thế giới
(Nichols and Allen, 1981).
Đầm phá ven bờ Việt Nam tập trung ở Trung bộ, chiếm khoảng 21% chiều

dài đờng bờ biển Việt Nam với 12 chiếc (Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô,
Trờng Giang, An Khê, Nớc Mặn, Thị Nại, Cù Mông, Trà ổ, Nớc Ngọt, Ô
Loan, Thủy Triều và Nại). Đầm phá hình thành ở vùng sóng mạnh, giàu bồi tích
cát để tạo nên các cồn cát phân cách vực nớc đầm phá với biển. Đầm phá
thờng có hình dạng kéo dài, thông với biển qua một cửa. Riêng hệ Tam Giang -
Cầu Hai thông với biển qua hai cửa (đột biến tới 5 cửa nh vào trận lũ tháng 11
năm 1999) vực nớc đầm phá thờng nông, trung bình chỉ 1 - 2m. Đầm phá là
những ốc đảo giàu có nằm ở vùng bờ nghèo kiệt. ở đây giàu tiềm năng nuôi
trồng và đánh bắt thủy sản, phát triển cảng, bến cá. Hiện tợng dịch chuyển, lấp
cửa của một số cửa đầm phá (Tam Giang - Cầu Hai, Trà ổ, Ô Loan) gây nhiều
hậu quả môi trờng sinh thái. Tổng diện tích của 12 đầm phá ven bờ miền Trung
Việt Nam vào khoảng 457,8 km
2
, trong đó hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
(Thừa Thiên - Huế) là lớn nhất và cũng thuộc loại lớn trên thế giới (đứng sau các
lagun Mard (dài 200 km) và Santo Domingo (dài 100 km).
Theo hình thái động lực, Nichols, M. and Allen, G. (1981), đã phân biệt
lagun ven bờ đại dơng thế giới thành 4 kiểu - Lagun cửa sông (estuarine
lagoon), lagun hở (open lagoon), lagun kín từng phần (partly closed lagoon) và
lagun đóng kín (closed lagoon).
Cũng theo nguyên tắc đó, đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc phân
biệt thành 3 kiểu: gần kín (Tam Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, Cù
Mông, Thủy Triều và Nại); kín từng phần (Lăng Cô, Nớc Mặn, Nớc Ngọt và Ô
Loan) và đóng kín (An Khê và Trà ổ).
Theo tính chất độ mặn, kết quả của các quá trình động lực trao đổi nớc,
các đầm phá ven bờ miền Trung hình thành 3 nhóm: nhóm lợ và lợ - nhạt (Tam
Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều và Nại); nhóm
lợ - mặn (Nớc Mặn, Nớc Ngọt) và nhóm mặn - siêu mặn (Lăng Cô, An Khê,
và Ô Loan).





14
2.1. 3. Vũng - vịnh (bay and embayment)
Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc hiểu là một phần của biển lõm
vào lục địa hoặc do đảo chắn tạo thành một vùng nớc khép kín ở mức độ
nhất định mà trong đó động lực biển thống trị.
Các vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc tạo nên do có các mũi nhô, bán
đảo, đảo chắn. Động lực phát triển bờ vịnh chủ yếu là sóng thống trị, trừ vịnh Hạ
Long đông bắc triều thống trị. Trao đổi nớc trong vịnh thờng rất tốt, hay có
mặt bãi cát biển, thềm mài mòn và vách đá, rạn san hô. Bờ vách nói chung khá
ổn định.
Hệ thống vũng - vịnh ven bờ gồm 48 chiếc, phân bố kéo dài trên 10 vĩ độ
bắc trên dọc bờ biển, từ Bắc vào Nam, thuộc các vùng địa lý khác nhau (bảng 2)
Mặc dù diện tích mặt nớc các vũng - vịnh chỉ bằng 1,4% diện tích đất liền và
0,44% diện tích vùng biển, nhng là các vị trí trọng điểm, vô cùng quan trọng
đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của đất nớc.
Bảng 2. Kiểm kê hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam theo hải đồ tỷ lệ 1:100 000
Vị trí
Tọa độ
Thứ
tự
Tên gọi truyền thống
Địa điểm
Vĩ độ Bắc Kinh độ Đông
Diện tích
(km
2
)

1
Vịnh Tiên Yên-
Hà Cối
Đông bắc Quảng Ninh:
Hải Hà, Đầm Hà,
Tiên Yên
21
0
15-
21
0
30
107
0
2700 -
108
0
2135

400
2 Vịnh Bái Tử Long
Đông bắc Quảng Ninh:
Vân Đồn, Cẩm Phả
20
0
56'-
21
0
17'
107

0
11'-
107
0
42'
560
3 Vụng Quán Lạn
Đông bắc Quảng Ninh:
Vân Đồn
20
0
48-
20
0
58
107
0
20-
107
0
33
105
4 Vịnh Hạ Long
Đông nam Quảng Ninh:
TP Hạ Long
20
0
44'-
20
0

56'
106
0
58'-
107
0
21'
420
5 Vịnh Cửa Lục Bắc vịnh Hạ Long
20
0
58-
21
0
02
106
0
59-
107
0
06
80
6 Vụng Cô Tô
Đông bắc Quảng Ninh:
Cô Tô
20
0
58'-
21
0

05'
107
0
44'-
107
0
50'
32
7 Vịnh Lan Hạ
Đông nam Cát Bà (Hải
Phòng)
20
0
44-
20
0
47
107
0
03-
107
0
07
33
8 Vụng Nghi Sơn
Nam Thanh Hóa:
Tĩnh Gia
19
0
20-

19
0
25'05''
105
0
47-
105
0
49'05''
27
9 Vụng Quỳnh Lu
Bắc N
g
hệ An:
Quỳnh Lu
19
0
06'-
19
0
18'
105
0
44'-
105
0
49'
48
10 Vịnh Diễn Châu
Trung Nghệ An:

Diễn Châu
18
0
51-
19
0
06
105
0
37-
105
0
44
237
11
Vũng áng
(vụng Hàn)
Nam Hà Tĩnh: Kỳ Anh
18
0
06-
18
0
07
106
0
22-
106
0
25'

3,5
12
Vụng Chơn Mây
(Chân Mây)
Nam Thừa Thiên Huế:
Phú Lộc
16
0
19-
16
0
20
107
0
57-
108
0
01
20
13 Vịnh Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng
16
0
04-
16
0
12
108
0
07-
108

0
15
116
14 Vụng Cù Lao Chàm
Tây nam đảo Cù Lao
Chàm (Quảng Nam)
15
0
54-
15
0
58
108
0
28-
108
0
32
16

15
15 Vụng An Hoà
Nam Quản
g
Nam:
Núi Thành
15
0
29-
15

0
31
108
0
40-
108
0
41
3
16 Vịnh Dung Quất
Bắc Quản
g
N
g
ãi:
Bình Sơn
15
0
23-
15
0
29
108
0
41-
108
0
49
60,7
17 Vũng Việt Thanh

Bắc Quản
g
N
g
ãi:
Bình Sơn
15
0
21-
15
0
25
108
0
49-
108
0
52
12
18 Vũng Nho Na
Bắc Quản
g
N
g
ãi:
Bình Sơn
15
0
1906-
15

0
21
108
0
5105-
108
0
5205
2,2
19 Vũng Mỹ Hàn
Bắc Quản
g
N
g
ãi:
Bình Sơn
15
0
15-
15
0
1906
108
0
5206-
108
0
5606
18
20 Vũng Mỹ An Phù Mỹ (Bình Định)

14
0
14-
14
0
17
109
0
11'-
109
0
1205
9
21 Vụng Moi Phù Mỹ (Bình Định)
14
0
08-
14
0
14
109
0
1008-
109
0
1205
20,5
22 Vụng Cát Hải Phù Cát (Bình Định)
14
0

01-
14
0
08
109
0
1205-
109
0
1503
26
23 Vụng Cát Chánh Phù Cát (Bình Định)
15
0
5305-
15
0
58
109
0
1505-
109
0
1703
18,5
24 Vụng Làng Mai Quy Nhơn (Bình Định)
13
0
41-
13

0
46
109
0
13-
109
0
17
48
25 Vụng Xuân Hải
Bắc Phú Yên:
Sông Cầu
13
0
34-
13
0
41
109
0
13-
109
0
18
36,3
26 Vụng Cù Mông
Bắc Phú Yên:
Sông Cầu
13
0

32-
13
0
34
109
0
16-
107
0
18
7,2
27 Vụng Trích
Bắc Phú Yên:
Sông Cầu
13
0
28-
13
0
31
109
0
17-
109
0
19
8
28 Vụng Ông Diên
Bắc Phú Yên:
Sông Cầu

13
0
27-
13
0
28

109
0
1830-
109
0
1930
2
29 Vụng Xuân Đài
Bắc Phú Yên:
Sông Cầu
13
0
21-
13
0
29
109
0
12-
109
0
18
60,8

30 Vũng Rô
Nam Phú Yên:
Tuy Hòa
12
0
51-
12
0
53
109
0
23-
109
0
26
9
31 Vụng Cổ Cò
Bắc Khánh Hòa:
Vạn Ninh
12
0
37-
12
0
40
109
0
20-
109
0

24
23,5
32 Vũng Bến Gôi
Bắc Khánh Hòa:
Vạn Ninh
12
0
36-
12
0
48
109
0
12-
109
0
22
215
33 Vịnh Văn Phong
Bắc Khánh Hòa:
Ninh Hòa
12
0
30-
12
0
37
109
0
13-

109
0
24
187
34 Vịnh Cái Bàn
Bắc Khánh Hòa:
Ninh Hòa
12
0
24-
12
0
30
109
0
16-
109
0
20
50
35
V
g
. Bình Can
g

- Đầm Nha Phu
Bắc Khánh Hòa:
Ninh Hòa
12

0
18-
12
0
2730
109
0
09-
109
0
17
102
36 Vịnh Nha Trang
Nam Khánh Hòa:
Nha Trang
12
0
13-
12
0
18
109
0
12-
109
0
16
48
37 Vịnh Hòn Tre
Nam Khánh Hòa:

Nha Trang
12
0
10-
12
0
13
109
0
13-
109
0
16
10,5
38 Vịnh Cam Ranh
Nam Khánh Hòa: Cam
Ranh
11
0
49-
11
0
59
109
0
07-
109
0
12
71,1

39 Vũng Bình Ba
Nam Khánh Hòa: Cam
Ranh
11
0
4330-
11
0
53
109
0
10-
109
0
1530
91,4
40 Vịnh Phan Rang
Thị xã Phan Rang (Ninh
Thuận)
11
0
22-
11
0
35
109
0
01-
109
0

08
133,9
41 Vũng Pa-Đa - Răng
Bắc Bình Thu

n:
Tuy Phong
11
0
10-
11
0
20
108
0
43-
108
0
55
157,5

16
42 Vũng Phan Rí
Bắc Bình Thu

n:
Tuy Phong
11
0
02-

11
0
12
108
0
28-
108
0
43
135
43 Vịnh Phan Thiết
Thành phố Phan Thiết
(Bình Thuận)
10
0
42-
10
0
57
107
0
59-
108
0
17
287,1
44 Vũng Bãi Vạn
Đông nam đảo Phú
Quốc (Kiên Giang)
10

0
0730-
10
0
09
104
0
01-
104
0
02
4,1
45 Vũng Đầm
Đông nam đảo Phú
Quốc (Kiên Giang)
10
0
04-
10
0
0730
104
0
01-
104
0
02
8
46 Vụng Côn Sơn
Côn Đảo

(Bà Rịa - Vũng Tầu)
8
0
38-
8
0
41
106
0
36-
106
0
40
25
47 Vụng Đông Bắc
Côn Đả
(Bà Rịa - Vũng Tầu)
8
0
41-
8
0
43
106
0
38-
106
0
40
7,5

48 Vụng Đầm Tre
Côn Đảo
(Bà Rịa - Vũng Tầu)
8
0
3830-
8
0
3930
106
0
39-
106
0
40
2,3

2.2. Phân loại vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
2. 2. 1. Kiểu loại và tính chất chuyển tiếp về hình thái và bản chất với các kiểu
thuỷ vực khác
Theo tất cả các từ điển tiếng Việt và nớc ngoài, Vịnh (cả trờng hợp Bay
và Gulf) thờng chỉ đợc định nghĩa một cách đơn giản theo khái niệm hình thái,
đó là phần lõm vào phía lục địa của biển hoặc hồ. ở phía hai đầu phần lõm, có
thể xuất hiện một hoặc hai mũi nhô dạng bán đảo. Nh vậy, nh vậy, quá trình
thuỷ động lực trong vịnh là quá trình biển và sự khác biệt với biển hở bên ngoài
chỉ là tính chất khép kín hơn và độ sâu có thể nhỏ hơn. Trên thực tế, nhiều vịnh
không phải hình thái lõm và là những khu vực biển có tính chất kín hơn nhờ hệ
thống đảo che chắn nh trờng hợp Hạ Long và Bái Tử Long.
Khái niệm vịnh thông dụng về mặt hình thái trong hệ thống tiếng nớc
ngoài bao gồm các từ chỉ cấp độ khác nhau là: Gulf, Bay và Bight. Gulf và Bay

trong tiếng Việt đều đợc gọi là Vịnh, còn Bight có thể tạm gọi là Vụng. Tuy
nhiên, trong các văn liệu nớc ngoài cha thấy có sự phân biệt nào về quy mô
diện tích hay độ sâu để phân biệt giữa Gulf và Bay, nhng về đặc trng địa mạo
và địa chất thì có thể phân biệt rõ. Gulf thờng chiếm một không gian rộng lớn
của thềm lục địa và nhiều vịnh chỉ phơi lộ trong điều kiện mực biển hạ thấp
trong băng hà lần cuối (Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan ở Việt Nam). Trong khi
đó, hầu hết các Bay nằm ở dải ven bờ (theo nghiã hẹp), độ sâu không lớn và chỉ
đợc hình thành và phát triển trong thời gian biển tiến sau băng lần cuối (biển
tiến Holocen).
Rất nhiều trờng hợp, vịnh (Gulf) bao gồm khá nhiều vịnh (Bay). Vì thế, có
thể gọi gulf là vịnh biển, còn bay là vịnh ven bờ. Tuy nhiên, có thể gọi tắt cả hai
trờng hợp đều là vịnh.
Trong tiếng nớc ngoài còn có khái niệm Embayments, tạm dịch là vịnh bờ
đá. Theo David A.R (2003) đó là các thung lũng sông ngập chìm, Embayments
đại dơng, Rias và Fjords, là một trong 7 kiểu thuỷ đạo cơ bản, là một vùng lõm
bờ đá gốc tiêu biểu. ở Auatralia, vịnh bờ đá xuất hiện dọc bờ đá cứng, là những

17
địa hình trũng hoặc vết lõm cha bị trầm tích sông hoặc biển bồi lấp đáng kể.
Hình thái của vịnh bờ đá có thể là các vịnh (bay) rộng và tròn, có thể là các vịnh
lõm sâu và uốn lợn, có thể là hệ thống thung lũng sông ngập chìm hẹp và có
dạng nón. Nói chung, vịnh bờ đá có bờ cấu tạo từ đá gốc, dốc, có cửa khá thoáng,
rộng, trao đổi tự do với biển và tơng đối sâu so với các thuỷ đạo khác ở ven bờ.
Địa hình ngầm khá bằng phẳng và thoải dần ra phía biển. Lu lợng sông đổ vào
tơng đối nhỏ so với tổng khối nớc chứa trong vịnh và nớc trao đổi với biển.
Có thể coi vịnh Xuân Đài ở Phú Yên thuộc kiểu vịnh bờ đá. Vịnh này hầu
nh toàn bộ là bờ đá gốc, diện tích khá lớn (61 km
2
), độ sâu trung bình 10m và
sâu nhất 20m.

Bảng 3. So sánh thuật ngữ tơng đơng các vũng - vịnh có mặt tại Việt Nam
Tiếng Anh Tiếng Việt Tính chất
Gulf Vịnh biển
Nằm trên một vùng rộng lớn của thềm lục địa, hoặc vùng
biển nớc sâu. Trên đáy có thể có mặt trầm tích di tích hoặc
các di tích các dạng địa hình cổ.
Bay Vịnh ven bờ
Nằm trong dải bờ biển, độc lập hoặc là một phần của vịnh
biển. độ sâu thờng không vợt quá 30m, là nơi xảy ra quá
trình bờ mạnh mẽ và tơng tác lục địa và biển rất rõ. Thờng
không có mặt các trầm tích di tích.
Embayment Vịnh bờ đá
Nằm trong dải bờ biển, độc lập, hoặc là một phần của vịnh
biển. Bờ xâm thực mài mòn u thế. Bờ đá gốc là chủ yếu.
Bight
Vũng
(vụng)
Nằm trong dải bờ biển, độc lập hoặc là một phần của vịnh
ven bờ. Vùng lõm khá thoải và tơng đối hở. Đờng bờ
thờng khá đơn giản.
Shelter
Vũng
(vụng)
Độc lập hoặc là một bộ phận của vịnh ven bờ hay vịnh bờ đá.
Khá kín, hình thái đờng bờ thờng khúc khuỷu phức tạp
kiểu tùng và áng.

2. 2.2. Vũng - vịnh và các cấp độ
Trong khuôn khổ của đề tài này, các vũng - vịnh bao gồm vịnh ven bờ (bay),
vịnh bờ đá (embayment) - gọi chung là vịnh, và các vụng (bight va shlter). Tất cả

chúng đều nằm ở dải bờ biển. Một cách tơng đối, vịnh ở cấp độ lớn hơn vũng và
một vịnh có thể bao gồm một hoặc một vài vũng. Tuy nhiên, nhiều vũng có thể
nằm độc lập với vịnh. Về kích thớc, đa phần các vịnh có kích thớc lớn hơn và
vũng có kích thớc nhỏ hơn. Nhng trên thực tế, các vũng và vịnh khó có thể
phân định theo chỉ tiêu diện tích. Một vài vũng tiếng địa phơng gọi là vụng.
Do không có sự phân biệt rõ ràng trong từ tiếng Việt chỉ các từ tiếng nớc
ngoài tơng đơng Gulf, Bay, Embayment, Bight, Shelter, mà chỉ đợc gọi
chung là vũng - vịnh, chúng tôi đề nghị chia vũng - vịnh ven bờ Việt Nam thành
3 cấp cơ bản.
- Cấp 1: vịnh biển (Gulf).

18
- Cấp 2: vịnh ven bờ (bay), trong đó có cả vịnh bờ đá.
- Cấp 3: vũng hoặc vụng (Bight và Shelter), trong đó vũng chỉ hình thái hở
hơn và vụng chỉ hình thái kín hơn.
Có thể dẫn ra ví dụ về tơng quan các cấp vũng - vịnh: vịnh Bắc Bộ - vịnh
Hạ Long - vụng Cửa Lục; vịnh Bắc Bộ - vịnh Lan Hạ - Tùng Gấu (vụng Gấu).
2. 2.3. Tính chuyển tiếp về hình thái của vũng - vịnh với các loại hình thuỷ vực
khác
- Mối quan hệ về hình thái giữa cửa sông hình phễu và vũng - vịnh. Một số
vùng cửa sông hình phễu có hình thái lõm vào giống vịnh và tên dân gian cũng
gọi là vịnh, nh trờng hợp vịnh Ghềnh Rái, hoặc có ngời còn gọi là vịnh Đồ
Sơn (Hải Phòng). Trờng hợp này, sự khác biệt giữa hai kiểu loại là sự tơng tác
giữa biển và sông khác hẳn nhau giữa vịnh và cửa sông hình phễu, thể hiện qua
độ mặn và tính chất phân tầng nớc (rõ hơn ở vùng cửa sông hình phễu). Trờng
hợp hình thái vịnh, nhng bản chất động lực cửa sông hình phễu cũng gặp ở
vụng Cửa Lục (có tài liệu ghi là vịnh Cửa Lục) và vịnh Tiên Yên - Hà Cối. Có
thể coi đây là dạng chuyển tiếp giữa vùng cửa sông hình phễu và vũng - vịnh mà
độ mặn thờng cao cũng là một biểu hiện.
- Mối quan hệ về hình thái giữa châu thổ và vũng - vịnh. Do hình thái lõm

nhẹ vào phía lục địa mà gọi vịnh là trờng hợp vịnh Cây Dơng ở phía tây bán
đảo Cà Mau. Thực chất, đây không phải là vịnh vì quá trình châu thổ (sông)
thắng thế.
- Mối quan hệ về hình thái giữa đầm phá và vũng - vịnh. Một số đầm phá
(Lăng Cô), hoặc một phần của đầm phá (đầm Cầu Hai) có hình thái khá giống
các vụng và trên một số bản đồ có ghi là vụng, thực chất đó là các đầm phá
(lagoon) ngăn cách với biển qua các cồn cát chắn. Nhng sự khác biệt có tính
bản chất chính là quá trình thuỷ động lực, mà rõ nhất là tính phân tầng cao ở
đầm phá và phân tầng rát yếu ở các vụng.
Ngợc lại có vịnh lấp đầy, nớc nông do quá trình bồi tụ mạnh lại đợc gọi
là đầm nh trờng hợp đầm Nha Phu ở Phú Yên. Tính chất này thể hiện xu thế
tiến hoá của vịnh chuyển tiếp sang một hình thái khác, có thể là dạng cửa sông.
Trong các vũng - vịnh lớn có khi tồn tại các đầm phá nh đầm Thuỷ Triều 16 ha,
nằm trong vịnh Cam Ranh có diện tích tổng số 87 ha.
3. Các đặc trng cơ bản của vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam
3.1. Mối quan hệ giữa hình thái bờ với đặc điểm địa chất
Tính chất đóng kín vũng - vịnh chủ yếu do cấu tạo địa chất bờ và động lực
nội sinh gây nên, động lực ngoại sinh đóng vai trò tham gia.
Cấu trúc địa chất, đặc biệt là phơng của các yếu tố kiến trúc chính, chuyển
động tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại có vai trò quan trọng đối với đặc điểm phát
triển, tiến hoá đới bờ nói chung và các mũi nhô nói riêng. Chính các mũi nhô
này là nền tảng cho sự hình thành và tạo dáng vũng - vịnh. Hoạt động kiến tạo ở

19
nhiều đoạn bờ khá mạnh mẽ đã hình thành nên các bồn trũng lớn nhỏ bị ngập
chìm nằm sát bờ, chính là các vịnh. Chúng bị lấp đầy ở mức độ khác nhau trong
biển tiến Holocen. ở dải ven bờ Việt Nam có mặt các cấu trúc từ tiền Cambri
đến Kanozoit. Các cấu trúc tiền Cambri có mặt ở Trung Bộ, từ mũi Ba Làng An
đến Tuy Hoà, nơi có thềm lục địa hẹp nhất. Cấu trúc Paleozoit có mặt từ Móng
Cái đến Hải Phòng. Cấu trúc Mezozoit phân bố từ Thanh Hoá đến Vinh và từ

Tuy Hoà về phía Nam Trung Bộ. Có thể nhận thấy rõ mối quan hệ giữa kiến trúc
địa chất và hình thái vịnh.
- ở nơi kiến trúc chính song song với bờ, vịnh đợc tạo nên do hàng loạt
đảo chắn nh các vịnh Bái Tử Long và Hạ Long nằm ở bờ biển Dalmatic. Trục
lòng vịnh thờng trùng các bồn trũng sụt hạ trong tân kiến tạo và kiến tạo hiện
đại.
- ở nơi cấu trúc chính xiên góc với bờ, vịnh đợc tạo nên nhờ một hoặc
một số các mũi nhô và hình thái bờ mang sắc thái kiểu Rias. Trục lòng vịnh
thờng trùng trục các thung lũng sông bị ngập chìm.
Nh vậy, tính chất đóng kín của vũng - vịnh do cấu tạo địa chất bờ quyết
định. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, vài trò của yếu tố ngoại sinh cũng rất
quan trọng khi tạo ra các dạng tích tụ kiểu cồn đụn, doi cát tự do hay doi cát nối
đảo làm vịnh kín thêm. Trờng hợp vịnh Văn Phong và cả vịnh Cam Ranh có doi
cát nối đảo phát triển thành cồn đụn đã làm vịnh kín thêm nhiều.
Hình thái bờ vịnh Việt Nam có thể đợc chia thành một số nhóm nh sau:
- Nhóm bờ vũng - vịnh chịu ảnh hởng rõ của các yếu tố kiến tạo, ít chịu
ảnh hởng của các quá trình biển hiện tại. Đặc trng cho kiểu này là vịnh đảo ở
khu vực Bái Tử Long. Nhiều đoạn bờ đá gốc thẳng và khá đơn giản, phản ánh
những nét chính của kiến trúc địa chất (đứt gãy, khối nâng, hạ).
- Nhóm bờ vũng - vịnh đá gốc chủ yếu chịu tác động của các quá trình xâm
thực và bào mòn do sóng, tạo nên hình thái dạng răng ca. Nhóm này phổ biến ở
Trung Trung bộ và Nam Trung Bộ với chiều dài bờ đá gốc lớn hơn bờ tích tụ bãi
cát biển. Đây thờng là nơi nguồn bồi tích từ lục dịa đa ra hạn chế.
- Nhóm bờ vũng - vịnh đá gốc chịu tác động của quá trình xâm thực, ăn
mòn hoá học gặp ở các khu vực vịnh Hạ Long và Lan Hạ, nơi phổ biến các đảo
đá vôi lớn. Hình thái bờ vô cùng phức tạp phản địa hình Karstơ trớc biển tiến
Holocen và quá trình ăn mòn hoá học của biển hiện đại.
Độ sâu trung bình của các vịnh phổ biến 10 - 15m. Độ sâu trung bình lớn
nhất là các vịnh Phan Rang (28m); Phú Yên (25m) và Bình Cang (22m).
3.2. Các yếu tố hình thái cơ bản của vũng - vịnh


Các yếu tố hình thái cơ bản của một vũng - vịnh có thể phân biệt nh sau:
- Bờ vịnh: bờ đá gốc, bờ cát (bãi cát biển) và có thể có những đoạn bờ bùn.
Nói chung bờ đá gốc phổ biến nhất. Trong trờng hợp bờ vũng - vịnh hầu nh là
đá gốc thì gọi là vịnh bờ đá. Bờ cát phổ biến ở một số vịnh, nơi tác động của

20
sóng mạnh và nguồn bồi tích cát phong phú cung cấp tờ phá huỷ các mũi nhô
hoặc đa ra từ các sông gần đấy. Bờ bùn có thể xuất hiện ở vịnh thuỷ triều thống
trị (ven bờ Đông Bắc), hoặc khu vực lân cận cửa sông đổ vào vịnh.
- Mũi nhô: thờng cấu tạo từ đá gốc rắn chắc và có khi vơn xa ra phía biển
tạo nên hình thái bán đảo. Các vũng - vịnh thờng có ít nhất một mũi nhô che
chắn, có khi hai mũi nhô chính che chắn. Một số vịnh lớn có thể thêm những
mũi nhô nhỏ trong cung bờ vịnh.
- Lòng vũng - vịnh: là phần không gian chủ yếu của vũng - vịnh và bao gồm
nhiều dạng địa hình khác nhau nh luồng lạch ngầm, các mỏm đá ngầm, các rạn
san hô (kiểu viền bờ là chính, hiếm khi gặp kiểu chắn bờ). Địa hình lòng vịnh
thờng thoải, sâu dần ra phía trục lòn chính của vũng - vịnh và sâu dần ra phía
cửa. Một số vịnh ven bờ Đông bắc nh Hạ Long và Bái Tử Long có các luồng
lạch rất sâu.
- Cửa vũng - vịnh: đó là khoảng không gian nằm giữa hai mũi nhô xa nhất
của vịnh. Phía ngoài cửa vũng - vịnh là chế độ biển hở. Phía trong cửa vịnh, chế
độ hoàn lu nớc mang đặc điểm khác.
- Đảo chắn hoặc đảo nằm trong vịnh: có thể một hoặc nhiều, góp phần
khép kín vịnh và làm phức tạp hoàn lu nớc trong vịnh. Bờ các đảo vùng nớc
trong thờng là nơi phát triển các rạn san hô ngầm. Phổ biển bờ đảo đá gốc. Một
số đảo lớn có thể có các bãi cát biển quy mô lớn nh trờng hợp Ngọc Vừng, Cô
Tô.
Các dạng địa hình cơ bản của vũng - vịnh, về nguồn gốc phát sinh thuộc về
hai nhóm chính.

- Nhóm các dạng địa hình kế thừa ít chịu ảnh hởng của quá trình biển. Đó
là hệ thống bờ biển kiểu Dalmatic, các đảo và hệ thống luồng lạch ngầm ở các
vịnh ven bờ Đông bắc và một số vũng - vịnh nhỏ bờ đá gốc ở Trung và Nam
Trung Bộ.
- Nhóm các dạng địa hình hình thành do các nhân tố động lực biển trong
biển tiến sau băng hà lần cuối. Có thể kể ra các dạng hình thành do động lực
sóng thống trị nh bãi cát biển, đụn và doi cát ven bờ vũng - vịnh, vách đá tạo
nên do sóng phá sập và quá trình trọng lực, thềm mài mòn, v.v. Các dạng địa
hình thành tạo do u thế quá trình triều nh
doi cát triều, lạch triều, bãi triều lầy,
v.v.
Bảng 4. Phân bố các dạng địa hình cơ bản ở các thuỷ vực ven bờ biển Việt Nam
Dạng địa hình

Vũng -
vịnh

Đầm phá

Cửa sông
hình phễu
Châu
thổ
Nhóm tích tụ

Bãi cát biển (beaches) xxx xxx x x

21
Doi cát (sand spits) x xx xx x
Cồn đụn cát (sand dune) x xxx x x

Đê cát, giồng cát (sand beach ridges) 0 0 xx xxx
Bãi lầy sú vẹt (mangrove marshes) x x xxx xx
Bãi triều (tidal flats) x xx xxx xxx
Rạn san hô (coral reefs) xxx 0 0 0
Nhóm xâm thực

Lạch triều nhỏ (Tidal creeks) x x xxx xx
Lạch triều lớn (Tidal channel) x x xxx xx
Bờ đá gốc và thềm mài mòn (Rocky
coasts and benches)
xxx x x

3.3. Đặc trng điều kiện thuỷ động lực của vịnh
Điều kiện động lực biển và độ mặn biển thống trị trong vũng - vịnh. Do
nằm ở ven bờ, vũng - vịnh chịu ảnh hởng của dòng chảy sông, sóng và thuỷ
triều. ảnh hởng của dòng chảy sông thờng nhỏ và không đáng kể so với động
lực biển.
Các vũng - vịnh ven bờ Việt Nam chịu ảnh hởng mạnh của cả quá trình
sóng và thuỷ triều. Tuy nhiên, mức độ tác động của mỗi yếu tố phụ thuộc vào
các vùng phân bố và cả hình dạng, mức độ đóng kín và độ sâu của vũng - vịnh.
Nếu các vịnh có nhiều đảo chắn, hoặc có các mũi nhô vơn ra ra phía biển thì tác
động của sóng giảm hẳn.
Các vũng - vịnh ven bờ Đông bắc thờng có triều thống trị và các vũng -
vịnh ven bờ Trung bộ có sóng thống trị. Yếu tố động lực sông có vai trò quan
trọng hơn đối với các vịnh Bắc Trung Bộ, ví dụ nh trờng hợp vịnh Diễn Châu.
Về cơ bản, trong vũng - vịnh, quá trình biển thống trị. Khối nớc ngọt đa
ra vũng - vịnh tuỳ thuộc diện tích lu vực và điều kiện khí hậu (khô nóng hay
ma nhiều). Nói chung, khối nớc ngọt rất nhỏ so với khối nớc biển và sự hoà
trộn nớc biển - nớc ngọt xảy ra nhanh chóng, ít gây hiện tợng phân tầng khối
nớc. Do tác động của lực coriolis, dòng triều lên xuống thờng gây nên hoàn

lu xoáy trong vũng - vịnh. Cộng hởng triều có thể xảy ra trong vũng - vịnh.
Dòng chảy gió trong vũng - vịnh đôi khi có vai trò quan trọng. Bay hơi nớc
không gây tác động lớn.

22
3.4. Quá trình và đặc trng thành phần trầm tích bờ và đáy
Phần lớn các vũng - vịnh có nguồn cung cấp bồi tích hạn chế, từ các sông
suối nhỏ lục địa đa ra, từ di chuyển ngang từ đáy vào bờ và nguồn phá huỷ đá
gốc từ các mũi nhô. Tại nhiều vịnh, nguồn cung cấp trầm tích nguồn gốc sinh
vật vỏ vôi nh thân mềm, san hô có vai trò khá quan trọng. ít vịnh có nguồn trầm
tích từ sông đổ vào đáng kể nh trờng hợp vịnh Đà Nẵng. Những vịnh có thủy
triều thống trị, dòng triều hoà cùng dòng chảy ven bờ mang đến và lắng đọng vật
chất mịn nh bùn bột nhỏ hoặc bùn sét bột, nh trờng hợp các vịnh Hạ Long và
Bái Tử Long.
Môi trờng trầm tích trong vũng - vịnh khá đa dạng, mặc dù có diện phân
bố rất khác nhau. Có thể phân biệt các dạng môi trờng chính nh bãi biển, bãi
triều (có thể có hoặc phổ biến bãi lầy sú vẹt), cửa sông, lạch triều và lòng vịnh.
Trầm tích vũng - vịnh có thể thấy rõ sự khác biệt qua hai nhóm động lực
sóng thống trị và động lực triều thống trị. Đối với các vịnh động lực sóng thống
trị nh phổ biến ở miền Trung, trầm tích hạt thô cát và bột lớn là thành phần chủ
yếu và đặc điểm phân bố mang tính quy luật là mịn dần khi xa bờ. Trầm tích thô
phân bố ở các bãi biển, thậm chí có mặt tảng, khối nằm phủ trên mặt thềm mài
mòn ở các đoạn bờ đá gốc. Trầm tích nhóm mịn phân bố ở các cửa sông, bãi
triều hoặc đáy kênh lạch trong vịnh.
Đối với các vịnh thuỷ triều thống trị, trầm tích có thành phần rất phức tạp,
mặc dù hợp phần mịn chiếm u thế và quy luật phân bố trầm tích thờng không
rõ do ảnh hởng của các yếu tố kế thừa và của hoạt động sóng và dòng triều.
Trong các vịnh kiểu này khá phổ biến các lạch triều kế thừa, vốn là các thung
lũng sông cổ đợc duy trì bằng xâm thực sâu của dòng triều hiện nay và trầm
tích phủ có khi rất mịn (bùn sét bột).

3.5. Các hệ sinh thái tiêu biểu trong vịnh
Trong các văn liệu thờng gặp, cha có văn liệu nào chính thức gọi hệ sinh
thái vũng - vịnh (bay or embayment ecoystem), tơng tự nh cách gọi hệ sinh
thái cửa sông (estuarine ecosystem) hay hệ sinh thái đầm phá (lagoonal
ecosystem). Có lẽ xuất phát từ định nghĩa vũng - vịnh đợc coi là một phần lõm
vào của biển, nên về cấu trúc và dòng vật chất không tạo nên một hệ sinh thái
hoàn chỉnh, mặc dù trong vịnh có nhiều tiểu hệ sinh thái. Tuy nhiên, trên thực tế
ở Việt Nam, nhiều vũng - vịnh có cấu trúc khá kín, tạo nên sự cách biệt rất lớn
với bên ngoài, có những đặc trng riêng và tính hoàn chỉnh về cấu trúc quần
xã sinh vật, có dòng vật chất và quá trình sinh thái nội tại, thể hiện rõ sự trao đổi
vật chất với không gian ngoài hệ vũng - vịnh. Trong trờng hợp này, ví dụ các
tùng áng ở Cát Bà, hay vịnh kín nh
ng kích thớc lớn nh vịnh Cam Ranh ở
Khánh Hoà, có thể coi vũng - vịnh tơng ứng với một hệ sinh thái độc lập.
Dù trong trờng hợp không tạo thành một hệ sinh thái độc lập, các tiểu hệ
sinh thái trong vũng - vịnh cũng khá đặc thù và khác biệt với các hệ sinh thái
ngoài phạm vi không gian vũng - vịnh. Vì vậy, chúng tôi đề nghị cứ dùng khái
niệm hệ sinh thái vũng - vịnh trong tiếng Việt, với hàm ý có thể là một hệ sinh

23
thái độc lập, có thể gồm một số tiểu hệ sinh thái đơn lẻ, nhng đặc thù cho vũng
- vịnh.
Hệ sinh thái vũng - vịnh bao gồm nhiều tiểu hệ sinh thái có quy mô phân
bố rất khác nhau. Những hệ sinh thái đặc trng cho vũng - vịnh thờng là: hệ
sinh thái bãi cát biển; hệ sinh thái đáy mềm; hệ sinh thái đáy cứng; hệ Sinh thái
rạn san hô; hệ sinh thái thảm cỏ biển. ở những vũng - vịnh thuỷ triều thống trị,
những hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh thái bãi triều có thể chiếm vị trí
quan trọng. ở những vũng - vịnh có sông đổ vào, hệ sinh thái cửa sông có thể giữ
vai trò quan trọng. ở các vịnh có các đảo đá vôi lớn, có mặt một loại sinh thái
đặc thù. Đó là hệ sinh thái tùng áng, bản chất là phát triển trên nền các hồ nớc

mặn hoặc các vũng hẹp có nguồn gốc là các phễu, giếng hoặc thung lũng Karstơ
bị ngập chìm nớc biển. Phần lớn các vịnh nớc trong, độ mặn cao, ít biến động
về địa hình đáy, nên các hệ sinh thái ổn định hoặc diễn thế rất chậm. Vì vậy, đa
dạng sinh học khá cao, đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển và đáy
cứng.
3.6. Nguồn gốc hình thành và tiến hoá vũng - vịnh
Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đều nằm ở rìa phía trong thềm
lục địa, độ sâu thờng không vợt quá 30m, vì thế tất cả chúng đều đợc hình
thành trong biển tiến Holocen. Tuy nhiên, tuỳ theo vị trí cấu trúc địa chất,
chuyển động kiến tạo hiện đại và ảnh hởng của các quá trình ngoại sinh tại khu
vực bờ biển mà chúng có mặt (sông, sóng và dòng chảy ven bờ) và sự phát triển,
tiến hoá của chúng rất khác nhau. Chúng là những thung lũng xâm thực đá gốc
trong giai đoạn trớc biển tiến Holocen bị biển làm ngập chìm trong quá trình
biển tiến. Có thể phân biệt thành ba nhóm.
- Nhóm thu hẹp dần: đây là nhóm phổ biến nhất.
- Nhóm mở rộng dần: có mặt ở khu vực ven bờ Đông bắc (Bái Tử Long và
Hạ Long), nơi có những đồng bằng thấp ven vịnh, quá trình dâng cao mực
biển trong điều kiện thiếu hụt bồi tích và xói lở bờ trầm tích bở dời đã dẫn
đến mở rộng vịnh.
- Nhóm tơng đối ổn định.
Trong quá trình phát triển và tiến hoá, kể từ biển tiến mở rộng cực đại vào
Holocen giữa, xu thế ban đầu vịnh bờ đá phổ biển, rồi sau đó chuyển thành vịnh.
Cùng với sự phá huỷ dần mũi nhô đá gốc và bồi tụ bờ vịnh, nói chung, vũng -
vịnh có xu thế hẹp dần, nông dần và san bằng địa hình đáy.
4. Các chỉ tiêu hình thái - động lực cơ bản của vũng - vịnh ven bờ biển Việt
Nam
Tổng hợp các chỉ tiêu hình thái động lực của từng vũng - vịnh trình bày ở
bảng 5.




24
Bảng 5. Tổng hợp các chỉ tiêu động lực hình thái các vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam

Hình dáng
Hình thức tạo
vịnh
Sông đổ vào
STT
Tên (theo hải đồ
1:100 000)
Kích
thớc
Độ
sâu
Đẳng
thớc
Kéo
dài
Mũi
nhô
Đảo
chăn
Mức độ
đóng kín
Thủy
triều
(độ lớn
triều)
Cấu tạo

thạch học
bờ
Không
đáng
kể
Đáng
kể
Ghi
chú
1 Tiên Yên- Hà Cối Lớn Nhỏ x x
Gần kín
Mac Bùn x
2 V. Bái Tử Long Lớn Nhỏ x x
Nửa kín
Mac

Đá gốc x
3 V. Quán Lạn Lớn Nhỏ x x
Nửa kín
Mac

Đá gốc
x
trong
vịnh
4 V. Hạ Long Lớn TB x x
Nửa kín
Mac

Đá gốc

x
5 V. Lan Hạ TB TB x x
Nửa kín
Mac

Đá gốc
x
6 V. Cửa Lục Nhỏ TB x x
Rất hở
Mac

Bùn x
7 V. Cô Tô Nhỏ Nhỏ x x
Rất kín
Mac

Đá gốc
x ven đảo
8 Vg. Nghi Sơn Nhỏ TB x x
Hở
Mac

Cát x
9 Vg. Quỳnh Lu Nhỏ TB x x
Hở
Mes Đá gốc x
10 V. Diễn Châu Lớn TB x x
Hở
Mes


Cát x
11 Vũng áng Rất nhỏ TB x x
Hở
Mes

Cát x
12 V. Chân Mây
Nhỏ TB
x x
Hở Mic
Cát x
13 V. Đà Nẵng Lớn Lớn x x
Nửa kín
Mic

Cát
x
14 Vg. Cù lao Chàm Nhỏ Rất lớn x x
Rất hở
Mic

Đá gốc
x ven đảo
15 Vg. An Hoà Rất nhỏ Nhỏ x x
Nửa kín
Mic

Cát x
16 V. Dung Quất TB TB x x
Hở

Mic

Cát x
17 Vg. Việt Thanh Nhỏ TB x x
Hở
Mic

Cát x
18 Vg. Nho Na Rất nhỏ TB x x
Hở
Mic

Đá gốc
x

19 Vg. Mỹ Hàn Nhỏ Lớn x x
Rất hở
Mic

Cát
x

20 Vg. Mỹ An Nhỏ TB x x
Hở
Mic

Cát
x

21 Vg. Moi Nhỏ Lớn x x

Rất hở
Mic

Cát
x

22 Vg. Cát Hải Nhỏ Lớn x x
Rất hở
Mic

Cát x
23 Vg. Tuy Phớc Nhỏ Lớn x x
Hở
Mic

Cát x
24
V. Làng Mai Nhỏ Lớn
x x
Hở
Mic

Đá gốc x

×