Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
B
Khoa Ngân hàng tài chính
LờI Mở ĐầU
ớc vào đầu thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam nói chung và hơn 5000 doanh
nghiệp nói riêng đà có nhiều cơ may để phát triển. Nhng đồng thời cũng
phải đối mặt với không ít thách thức ,xu thế cạnh tranh ngày một quyết liệt và
ngay ngắt. Vì vậy muốn tồn tại đợc các doanh nghiệp càng phải đổi mới và tăng
cờng cách thức tổ chức sản xuất cũng nh phơng thức quản lý tài chính doanh
nghiệp. Nội dung chính của quản lý tài chính là quản lý ngn vèn vµ sư dơng
ngn. Mét bé phËn trong tµi sản có mối quan hệ biện chứng với nguồn và sử
dụng nguồn ngắn ,trung và dài hạn là ngân quỹ. Để đảm bảo khả năng thanh
toán trong mọi thời điểm và trong trờng hợp xảy ra những biến động bất thờng ,doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ. Do đó hoạt động quản lý tài chính
của một doanh nghiệp không thể xem nhẹ vai trò của hoạt động quản lý ngân
quỹ.
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán tài chính của công ty Thiết
Bị Giáo Dục I đợc sự giúp đỡ tận tình của ban lÃnh đạo và các cán bộ phòng kế
toán tài chính, bên cạnh việc học hỏi nghiệp vụ em đà đi sâu vào tìm hiểu tình
hình tài chính của công ty. Công ty Thiết Bị Giáo Dục I là một công ty lớn về
quy mô nhng lợi nhuận của công ty rất thấp ,đồng thời khả năng thanh toán cuả
công ty rất đáng lo ngại. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý
ngân quỹ tại công ty TBGDI ,đợc sự hớng dẫn của giáo viên hớng dẫn TS.Đàm
Văn Huệ và ban lÃnh đạo phòng kế toán tài chính công ty TBGDI em quyết
định lựa chọn đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
Chuyên đề naỳ gồm :
Chơng I: Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Do trình độ và thời gian có hạn ,mặt khác đây là vấn đề khá phức tạp ,nên
không thể ránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự giúp đỡ góp ý của thầy
cô và các bạn .
Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn TS. Đàm Văn Huệ khoa
ngân hàng tài chính và các cô ,chú phòng kế toán tài chính công ty TBGDI đÃ
giúp đỡ tận tình giúp em hoàn thành đợc chuyên đề này.
Hà nội, ngày
tháng
năm 2005
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Thanh Mai
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
CHƯƠNG I
QUảN Lý NGÂN QUỹ CủA DOANH NGHIệP
H
iệu quả quản lý ngân quỹ tại các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay còn cha
cao nếu không muốn nói là rất thấp .vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các doanh nghiệp Việt Nam ,đặc biệt là
các doanh nghiệp nhà nớc đang là một nhu cầu cấp thiết .vậy ngân quỹ là gì và tại
sao việc quản lý ngân quỹ lại cần đợc chú trọng nh vậy ? những vấn đề trọng tâm
sẽ đợc làm rõ trong trơng này .
1.1 NGÂN QUỹ Và VAI TRò CủA Nó TRONG HOạT ĐộNG CủA
DOANH NGHIệP
1.1.1-K niệm ngân quỹ:
h ái
Ngân quỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân
quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp .
Để hiểu rõ về ngân quỹ ta đi sâu vào hai khái niện hình thành nên ngân quỹ
là thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ .
Thực chi ngân quỹ: là những kho¶n doanh nghiƯp thùc chi ra trong kú,cã
thĨ b»ng tiỊn, chuyển khoản hoặc các chứng khoán có giá trị nh tiền.Thựcchi ngân
quỹ bao gồm các khoản :phải trả nhà cung cấp, chênh lệch giảm do đánh giá lại tài
sản và những khoản khác mà doanh nghiệp không thực sự phải chi ra .
Thực chi ngân quỹ đợc phân chia theo các hoạt động: thực chi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh ,thực chi cho hoạt động tài chính ,thực chi cho hoạt động bất thờng
Thực thu ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực thu đợc trong
kỳ ,có thể bằng tiền hoặc bằng chuyển khoản .Thực thu ngân quỹ không bao gồm
những khoản :chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản ,các khoản phải thu khách
hàng ,khấu hao tài sản cố định ... Thực thu ngân quỹ đợc hình thành từ các nguồn
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
sau :thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ,tực thu từ hoạt động tài chính
,thực thu từ hoạt động bất thờng .
Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân
quỹ sẽ đợc trình bầy cụ thể trong mục sau.
1.1.2-Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh
nghiệp :
Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, cần phải có một
lợng tài sản phản ánh bên tài sản của bảng cân đối kế toán .mọi quá trình trao đổi
đều đợc thục hiện thông qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vật chất và dòng
tiền phát sinh từ đó ,tức là sự dịch chuyển hàng hoá ,dịch vụ và sự dịch chuyển
tiền giữa các đơn vị ,tổ chức kinh tế. Nh vậy, tơng ứng với dòng vật chất đi vào
(hàng hoá ,dịch vụ đầu vào) là dòng tiền đi ra, ngợc lại , tơng ứng với dòng vật
chất đi ra (hàng hoá dịch vụ đầu ra ) là dòng tiền đi vào . quy trình này đợc mô tả
qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1: Quy trình trao đổi của doanh nghiệp
Dòng vật chất đi vào
Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)
Sản xuất chuyển hoá
Dòng vật chất đi ra Dòng tiền đi vào (Nhập quỹ)
Trong sơ đồ trên ta thấy dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay thơng mại
, doanh nghiệp cũng phải thực hiện hai công đoạn chi trả tiền mua các yếu tố đầu
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
vào và thu tiền bán các sản phẩm đầu ra. Mặt khác, ngân quỹ lại là khoản chênh
lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ.
Vì vậy, Ngân Quỹ có tác động đến cả hai qúa trình chủ yếu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Từ những phân tích trên cho thấy, trong hoạt động của doanh nghiệp tồn tại
mối quan hệ biện chứng giữa ngân quỹ với việc mua các yếu tố đầu vào và tiêu thụ
các sản phẩm đầu ra . Trong khi đó , hai quá trình mua các yếu tố đầu vào và tiêu
thụ các sản phẩm đầu ra là hai rong ba hoạt động cơ bản của một doanh nghiệp
:mua cá yếu tố đầu vào , sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Vậy ngân
quỹ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp .
Trong hoạt động thờng ngày, doanh nghiệp luôn có cá khoản thu , chi bằng
tiền dẫn tới ngân quỹ (tiền) trong doanh nghiệp luôn biến động . Để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh , một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải chú ý là
khả năng thanh toán . Vì , tại bất kỳ thời điểm nào , nếu nhất thời doanh nghiệp
không đảm bảo đợc khả năng thanh toán thì hoạt động sản xuất kinh doanh thờng
ngày sẽ bị gián đoạn doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc các hợp đồng đà ký kết
, do đó doanh nghiệp rất có thể bị phá sản . Mặt khác , phơng tiện để thực hiện
thanh toán lại là ngân quỹ . Chính vì vậy Để đảm bảo khả năng thanh toán của
mình tại mọi thời điểm doanh nghiệp không thể không quan tâm đến ngân quỹ .
Tóm lại, ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của một
doanh nghiệp vì nó là nhân tố không thể thiếu trong hai quá trình : mua các yếu tố
đầu vào và bán các sản phẩm đầu ra trong mọi loại hình doanh nghiệp . Thứ hai,
nó là nhân tố quyết định trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại
mọi thời điểm . Ngoài ra ngân quỹ còn có vai trò khác không kém phần quan trọng
đó là dự phòng và giữ tiền với mục đích đầu cơ .
Dự phòng: để tránh những biến động không thuận lợi :điều đó cũng có
nghĩa là nếu khả năng dự báo thu chi băng tiền trong tơng lai của doanh nghiệp
kém thì nhu cầu tiền dự phòng là cao và ngợc lại , nếu doanh nghiệp nắm rõ đợc
dòng tiền vào ra trong thời gian tới thì nhu cầu tiỊn dù phßng sÏ thÊp ...
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Đầu cơ: nhằm chuẩn bị sẵn sàng để chớp lấy các cơ hội tốt trong kinh doanh ,
các cơ hội sinh lợi nhiều .
1.2-QUảN Lý NGÂN QUỹ TRONG DOANH NGHIệP :
1.2.1-Kniệm cuả quản lý ngân quỹ :
hái
Nh trên đà phân tích , quản lý ngân quỹ liên quan đến các dòng tiền vào ra
doanh nghiệp , quản lý mức cân đối tiỊn trong ng©n q . VËy ta cã thĨ rót ra một
khái niệm riêng cho thuật ngữ Quản lý ngân quỹ:
Quản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh
nghiệp lên các khoản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tån q
thơc tÕ cđa doanh nghiƯp sao cho ng©n q doanh nghiệp đạt mức tối u nhắm tối
đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trờng.
Từ những phân tích về ngân quỹ và vai trò của nó trong hoạt động của doanh
nghiệp cho thấy nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp cần phải quan tâm đến
quản lý ngân quỹ , Bên cạnh đó mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị tài chính
daonh nghiệp không phải là tối đa hoá khối lợng tiền mặt mà là cố găng duy trì lợng tiền mặt thấp nhất có thể đợc trong khi vẫn đảm bảo các hoạt động của doanh
nghiệp đợc hiệu quả .
1.2.2-Tầm quan trọng của quản lý Ngân Quỹ :
Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt , giữa chu kỳ trả
tiền và chu kỳ chờ thu tiền là lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp phải quản
lý ngân quỹ .
*Sự chênh lệch giữa chu kỳ trả tiền và chu kú chê thu tiỊn :
BÊt kú mét doanh nghiƯp nµo dù là tìm hình thức tài trợ, hay cách sử dụng
ngân quỹ nào , doanh nghiệp cần cân nhắc đến vấn đề nguồn đó có phù hợp với
chu kỳ kinh doanh và chu kỳ chờ thu tiền mặt của doanh nghiƯp kh«ng .
Chu kú kinh doanh = chu kú dù tr÷ +chu kú chê thu tiỊn
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Chu kỳ kinh doanh, là khoảng thời gian kể từ khi tiếp nhận nguyên vật liệu
nhập kho cho đến khi thu đợc tiền bán hàng . Chu kỳ kinh doanh đợc hợp thành từ
hai bộ phận :
+ Bộ phận thứ nhất : kho¶ng thêi gian kĨ tõ khi doanh nghiƯp nhËp kho
nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho khách hàng khoảng thời gian này đợc
gọi là Chu Kỳ Dự Trữ .
+Bộ phận thứ hai : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho
khách hàng cho đến khi doanh nghiệp thu đợc tiền về khoảng thời gian nµy gäi lµ
Chu Kú Chê Thu TiỊn .
Nh chóng ta đà biết, thu chi ngân quỹ không xảy ra một cách đồng thời
doanh nghiệp có thể đà nhận nguyên vật liƯu nhng ph¶i mét thêi gian sau , doanh
nghiƯp míi trả tiền. Khoảng thời gian này là chu kỳ trả tiền . Doanh nghiệp đÃ
giao hàng cho khách hàng nhng phải một thời gian sau mới thu đợc tiền bán
hàng . Khoảng thời gian này đợc gọi là Chu Kỳ Tiền Mặt . Nh vậy ta có công thức
sau:
Chu kỳ kinh doanh = chu kú tr¶ tiỊn + chu kú tiỊn mỈt
Chu kú tiỊn mỈt = chu kú kinh doanh chu kỳ trả tiền
Từ những phân tích trên ta có sơ đồ sau :
Sơ đồ 2: Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
Giao hàng cho ngời mua
Bắt đầu dự trữ
Thu tiền bán hàng
Chu kỳ dự trữ
Chu kỳ chờ thu tiền
Chu kỳ trả tiền
Chu kỳ tiền mặt
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Trả tiền cho dự trữ
Chu kỳ kinh doanh
Qua phân tích sơ đồ ta thấy , tầm quan trọng của việc quản lý ngân quỹ , vì
nó sẽ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong khoảng thời gian
doanh nghiệp đà trả tiền cho nhà cung cấp nhng cha thu đợc tiền của khách hàng.
* Dự phòng cho những tổn thất bất th ờng :
Doanh nghiệp giữ tiền vì động lực dự phòng , nhằm ngăn ngừa khả năng thu
chi tiền trong tơng lai biến động không thuận lợi sẽ dẫn đến tình trạng không đảm
bảo đợc khả năng thanh toán . Trong hoạt động hờng ngày doanh nghiệp có thể
gặp phải những rủi rovề thiên tai , khách hàng của doanh nghiệp bị mất khả năng
thanh toán ... chính vì vậy doanh nghiệp phải giữ một khoản tồn quỹ nhất định để
dự phòng cho những biến động bất thờng đó , vì những biến động bất thờng này có
thể trực tiếp làm giảm các khoản thực thu của doanh nghiệp hoặc buộc doanh
nghiệp phải chi những khoản chi bÊt thêng . Nh vËy chi phÝ cho viÖc dù phòng
những bién động bất thờng đó chính là khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể
kiếm đợc nếu sử dụng khoản tồn quỹ đó vào kinh doanh . Lợng tồn q lín hay
nhá phơ thc vµo tỉn thÊt mµ doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu khi những rủi ro
trên xảy ra .
* Mèi quan hƯ mËt thiÕt gi÷a vèn l u động ròng ,nhu cầu
vốn lu động ròng và ngân quỹ .
Vốn lu động ròng (Net Working Capital-NWC) là phần nguồn dài hạn đợc
sử dụng để tài trợ cho tài sản lu động . Nói cách khác vốn lu động ròng (NWC) là
khoản chênh lệch giữa tài sản lu động và nguồn ngắn hạn hoặc giữa nguồn dài hạn
và tài sản cố định
NWC=tài sản lu động nguồn ngắn hạn
NWC=nguồn dài hạn tài sản cố định
Nhu cầu vốn lu động ròng là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần đẻ tài
trợ cho một phần tài sản lu động (hàng tồn kho và các khoản phải thu )
Nhu cầu vốn lu động ròng =tồn kho và các khoản phải thu nợ ngắn hạn
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Ngân quỹ =vốn lu động ròng nhu cầu vốn lu động ròng
Nh vậy quản lý ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động
quản lý của doanh nghiệp . Vì , thứ nhất , doanh nghiệp cần đảm bảo cho khả năng
thanh toán của mình tại mọi thời điểm ,đặc biệt là khoảng thời gian giữa thời điểm
doanh nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm doanh nghiệp thu đợc tiền
của khách hàng .Thứ hai ,ngân quỹ với hoạt động các yếu tố sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá có mối quan hệ biện chứng . Thứ ba , giữa ngân quỹ , vốn lu động ròng
và nhu cầu vốn lu động ròng có mối quan hƯ mËt thiÕt , nÕu thay ®ỉi mét trong ba
u tố còn lại cũng sẽ thay đổi theo và tác động đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp .
1.2.3-Nội dung quản lý ngân quỹ :
Quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc luồng tiền ra vào , các khoản phải thu , phải trả phát sinh trong kỳ , đồng thời
lập kế hoạch tài chính ngắn hạn , dự báo các luồng thu , chi b»ng tiỊn ph¸t sinh
trong c¸c th¸ng , nhu cầu và khả năng tiền mặt , để chủ động trong đầu t hoặc huy
động vốn tài trợ .Quản lý ngân quỹ không phải là việc điều hoà ngân quỹ theo
cảm tính hay tuỳ cơ ứng biến mà để thực hiện thành công đòi hỏi doanh nghiệp
phải tiến hành các bớc trong nội dung quản lý ngân quỹ theo một trình tự có tính
khoa học .
Nội dung của việc quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp đợc thực hiện thông
qua việc nghiên cứu theo trình tự những vấn đề sau :
+Doanh nghiệp có những khoản thực thu nào?
+Doanh nghiệp có những khoản thực chi nào?
+Lập dự toán nhu cầu tiền nh thế nào ?
+Xác định mức tồn quỹ tối u nh thế nào ?
+Làm thế nào để lập đợc kế hoạch quản lý ngân quỹ ?
1.2.3.1-Thu ngân quỹ doanh nghiệp :
* Thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh : (trong đó có cả
thuế gián thu)
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
+ Thu tiền bán hàng trong kỳ: (giảm hàng tồn kho và hàng mới sản xuất)
Do thực thu tiền hàng kỳ này là khoản tiền khách hàng hực thanh toán cho
doanh nghiệp nên thực thu tiền hàng của doanh nghiệp sẽ bao gồm : giá thành sản
phẩm và thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế giá trị gia tăng , thuế xuất nhập
khẩu ...
+ Thu tiền nợ tiền hàng kỳ trớc của khách hàng (giảm các khoản phải thu)
Xt ph¸t tõ viƯc ¸p dơng chÝnh s¸ch tÝn dơng thơng mại của doanh nghiệp
nên những khoản tín dụng mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng kỳ trớc kỳ này sẽ
đợc khách hàng thanh toán . N hững khoản đó mặc dù phát sinh từ những hoạt
động mua bán của kỳ trớc nhng do kỳ này mới đợc khách hàng thanh toán nên nó
đợc coi là một khoản thực thu ngân quỹ của kỳ này .
+ Thu tiền từ những hoạt động sản xuất kinh doanh khác :
Trên bảng cân ®èi kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp , trong mơc c¸c khoản phải
thu, ngoài các khoản phải thu của khách hàng doanh nghiệp còn có các khoản
phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Những khoản tiền thu đợc từ các
khoản trên cũng đợc coi là thực thu ngân quỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Thực thu từ hoạt động tài chính :
Tất cả những khoản : thu vốn gốc và laĩ đầu t vào các đơn vị khác; thu tiền
lÃi hoặc tiền bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn; khoản cho vay của ngân hàng ;thu lÃi
hoặc vốn gốc của các khoản doanh nghiệp cho vay bằng các quỹ nhàn rỗi ; thu lÃi
hoặc gốc tiền gỉ trong kú ; thu tiỊn l·i tõ chªnh lĐch tû giá hoặc từ việc thực hiện
các nghiệp vụ gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi và các khoản thu khác có liên quan đến
hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều đợc coi là các khoản thực thu từ hoạt
động tài chính .
* Thực thu từ hoạt động bất th ờng :
Thực thu từ hoạt động bất thờng của doanh nghiệp là các khoản thu nhập
bất thờng mà doanh nghiệp thực thu đợc , bao gồm :
+ Các khoản nợ phải trả nhng không còn chủ nợ
+Tài sản thừa doanh nghiệp ®ỵc hëng
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho
+Tiền thu do khách hàng , đối tác vi phạm hợp đồng
+Tiền thu nhợng bán , thanh lý tài sản cố định
+Các khoản nợ khó đòi nay đòi đợc
+Và cá khoản thu nhập bất thờng khác .
1.2.3.2-Chi ngân quỹ doanh nghiệp :
Những khoản thực chi ngân quỹ bao gồm : thực chi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh , thực chi cho hoạt động tài chính và thực chi cho hoạt động bất
thờng .
* Thực chi cho hoạt động tài chính :
+ Chi hoạt động đầu t, tiền lỗ do kinh doanh, mua bán, chuyển nhợng
các loại chứng khoán .
+ Chi trả vốn gốc ngân hàng
+ Lỗ do chênh lệch tỷ giá
+ Chi phí tham gia góp vốn liên doanh và tiền về lỗ góp vốn liên doanh
+Chi phí khác của hoạt động tài chính
* Thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh :
+ Chi tiền mua hàng trong kỳ : tức là khoản thực chi mua hàng hay
trả trớc tiền hàng trong kỳ .
+ Chi mua hµng kú tríc : nÕu trong kú tríc doanh nghiệp đợc nhà
cung cấp cấp cho một khoản tín dụng thơng mại thì kỳ này khi đến hạn doanh
nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp khoản tiền đó . Khoản này đợc coi là
khoản chi tiền hàng kỳ trớc và là một khoản thực chi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh .
+ Chi đầu t cơ bản (chi đầu t tài sản cố định)
+ Trả lÃi vay ngân hàng
+ Chi tiền thanh toán cho tiền lơng , các chi phí quản lý, chi phí bán
hàng và chi phí thuê ngoài
+ Chi thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc ( th, phÝ vµ lƯ phÝ )
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
* Thực chi cho hoạt động bất th ờng :
Hoạt động bất thờng là những hoạt động mà doanh nghiệp không dự kiến trớc đợc thực hiện trong kỳ kinh doanh , trong doanh nghiệp phát sinh những khoản
thực chi bất thờng sau :
+ Chi phí thanh lý nhợng bán tài sản cố định kể cả giá trị còn lại
+ Tiền doanh nghiệp phải nộp phạt do vi phạm cam kế hợp đồng
+ Tiền phải nộp phạt và bị truy thu thuế
+Các khoản mất tài sản doanh nghiệp chịu
Hiểu đợc nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ chỉ là bớc đầu
của công tác quản lý ngân quỹ và nó giúp cho doanh nghiệp dự toán đợc các
khoản thực thu và thực chi ngân quỹ , từ đó , giúp các nhà quản lý tài chính trong
doanh nghiệp dự toán đợc mức tồn quỹ . Trớc khi xác định mức tồn quỹ tối u, các
nhà quản lý tài chính phải dự toán đợc nhu cầu tiền trong kỳ tới . Từ đó, kết hợp
với mức tồn quỹ tối u đà tính đợc họ sẽ lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho kỳ kinh
doanh tiếp theo .
1.2.3.3-Dự Toán Nhu Cầu Tiền :
Trớc hết , chung ta cần phải dự toán đợc tiền thu vào ngân quỹ. Tiền thu vào
ngân quỹ của doanh nghiệp bắt nguồn từ doanh thu bán hàng đợc dự toán theo các
tháng, quỹ của năm. Ta biết rằng doanh thu trở thành các khoản phải thu trớc khi
nó trở thành tiền. Mỗi khách hàng đợc doanh nghiệp áp dụng thời gian trả tiền
trung bình khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng xác định thời gian
trung bình để các khách hàng của họ trả tiền cho các hoá đơn .
Dựa vào đó, ngời ta có thể dự đoán đợc bao nhiêu phần trăm doanh thu
trong quý sẽ chuyển thành tiền và bao nhiêu phần trăm sẽ đợc chuyển thành tiền
ở quý sau. Từ đó, chúng ta có công thức xác định các khoản phải thu của khách
hàng trong từng quý nh sau :
Các khoản phải = Các khoản phải + Doanh thu
thu cuối quý
thu đầu quý
trong quý
-
Tiền bán hàng đÃ
thu đợc trong quý
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Sau khi dự toán đợc tiền thu vào ngân quỹ, nhiệm vụ tiếp theo là cần dự
toán đợc những khoản chi ra từ ngân quỹ. Nội dung của các khoản thực chi ngân
quỹ đà đợc trình bày ở trên. Qua việc dự toán nhu cầu tiền nhà quản lý sẽ thấy đợc
ngân quỹ dự toán của doanh nghiệp sẽ thặng d hay thâm hụt so với mức tồn quỹ
tối u để ra quyết định doanh nghiệp có nên vay thêm hay không? nếu có vay thì sẽ
vay bao nhiêu đẻ đáp ứng nhu cầu tiền trong từng quý .
Việc dự toán nhu cầu tiền trong doanh nghiệp ít nhiều còn có những yếu tố
không chắc chắn , vì nội dung vẫn mang tÝnh dù to¸n . Do vËy, khã cã thĨ dự toán
nhu cầu tiền một cách chính xác . Tuy nhiên nó cũng giúp cho các nhà tài chính
chủ động bố trí và xắp xếp các khoản thu chi trong từng thời kỳ hoạt động.
1.2.3.4-Xác Định Mức Tồn quỹ Tối Ưu:
Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, phát hiện ra nhu cầu thị trờng và tìm ra
khả năng, thế mạnh của doanh nghiệp mình từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh ,chiến lợc phát triển trong tơng lai cũng nh đề ra các mục tiêu , phơng
hớng phát triển. Có nhiều cách để xác định mức dự trữ tối u nhng có hai cách hay
đợc dùng nhất trong thực tế là xác định mức ngân quỹ tối u khi doanh nghiệp dự
đoán đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi của mình và xác định
mức ngân quỹ tối u khi doanh nghiệp không dự đoán đợc chính xác .
* Xác định mức tồn quỹ tối u trong trờng hợp doanh nghiệp
dự toán tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi ngân
quỹ
+ Mô hình Baumol:
Việc giữ tiền mặt trong quỹ là rất cần thiết để chi trả cho các hoá đơn một
cách đều đặn. Tuy nhiên dự trữ của doanh nghiệp cũng phát sinh ra những chi phí
nhất định. Có thể chia chi phí để dự trữ ra thành hai loại: chi phí cơ hội và chi phí
đặt hàng .
Chi phí cơ hội bao gồm : chi phí của vốn đầu t bỏ vào dự trữ và các chi phí
khác. Khi đó, chi phí cơ hội cận biên là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra để
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
dự trữ thêm một đơn vị sản phẩm . Khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm thì mức dự
trữ bình quân tăng lên là 0,5 đơn vị sản phẩm . Nh vậy , chi phí cơ hội cận biên là :
Chi phí cơ hội của một đơn vị sản phẩm
Chi phí cơ hội cận biên =
2
Chi phí đặt hàng: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bó ra để thực hiện
đợc một lần đặt hàng.Ta thấy, nếu quy mô mỗi lần đặt hàng tăng lên sẽ làm tổng
chi phí đặt hàng của doanh nghiệp giảm xuống . Mức giảm đi của tổng chi phí đặt
hàng phụ thuộc vào quy mô đặt hàng bình quân
(Số lợng hàng bán ra trong năm)*(Chi phí cho một lần đặt hàng)
Tổng chi phí =
đặt hàng
Quy mô một lần đặt hàng
Mức giảm
(Số lợng hàng bán ra trong năm)*(Chi phí cho một lần đặt hàng)
cận biên của =
chi phí đặt hàng
(Quy mô một lần đặt hàng)2
Nh vậy , nếu doanh nghiệp tăng quy mô cho mỗi lần đặt hàng sẽ xuất hiện
hai tác động :
- Tác động thứ nhất: chi phí đặt hàng giảm đi do số lần đặt hàng giảm đi
- Tác động thứ hai: chi phí cơ hội tăng lên do mức dự trữ bình quân tăng lên .
Do đó , quy mô đặt hàng tối u sẽ là điểm mà tại đó hai tác động trên loại trừ
lẫn nhau một cách hoàn toàn . Có nghĩa là :
Mức giảm cận biên chi phí đặt hàng = chi phí cơ hội cận biên
(Mức tiêu thụ)*(Chi phí 1 lần đặt hàng)
Chi phí cơ hội 1 đvsp
=
(Quy mô 1 lần đặt hàng tối u)2
2
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
gọi quy mô một lần đặt hàng tối u là Q, ta có:
Q=
2*mức tiêu thụ*Chi phí cho một lần đặt hàng
Chi phí cơ hội của một đơn vị dự trữ
Theo giả định ban đầu , toàn bộ tiền nhàn rỗi sau khi đà tính lợng tiền dự trữ
hợp lý đợc đầu t toàn bộ vào tín phiếu kho bạc nên áp dụng cho trờng hợp này ta
suy ra đợc công thức tính lợng tiền dự trữ tối u nh sau :
Q=
2*Mức TM giải ngân hàng năm* CP cho 1 lần bán tín phiếu
LÃi suất
Theo mô hình này, tỷ lệ lợi tức càng cao thì mức dự trữ tiền mặt càng thấp.
Nói chung, khi lÃi xuất cao thì ngời ta giữ tiền mặt ít hơn . Mặt khác , nếu nhu cầu
sử dụng tiền mặt cuả doanh nghiệp nhiều hoặc chi phí bán các tín phiếu kho bạc
cao thì doanh nghiệp có xu hớng giữ tiền nhiều hơn.
Tuy nhiên mô hình trên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp nhỏ , chỉ hoạt
động trong điều kiện doanh nghiệp dự trữ tiền mặt một cách đều đặn . Nhng điều
này thờng không xảy ra trên thực tế . Mặt khác , mô hình này giả định việc chi trả
các hoá đơn là đều đặn , chủ động mà không tính đến sự bất thờng của các dòng
tiền đi ra doanh nghiệp và hơn thế nữa không tính đến các khoản thu bằng tiền của
doanh nghiệp cũng làm thay đổi mức dự trữ tiền mặt mà giả định khi thu về , tiền
đợc chuyển hoá luôn thành tín phiếu . tuy nhiên , cách xác định mức dự trữ tiền tối
u trong mô hình này có thể làm căn cứ để tính mức dự trữ tiền tối u trong các bớc
quản lý ngân quỹ, cụ thể hơn là quản lý tiền trình bày trong chuyên đề này .
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Các nhà kinh tế và các nhà khoa học quản lý đà xây dựng mô hình phù hợp
hơn với thực tế , tức là mô hình này có tính cả đến những khả năng tiền ra vào
ngân quỹ . Mô hình này đợc gọi là mô hình Miller-orr, là mô hình kết hợp chặt
chẽ giữa mô hình giản đơn và mô hình thực tế .
* Xác định mức tồn quỹ tối u trong trờng hợp doanh nghiệp
không dự đoán đợc chính xác các khoản thực thu và thực chi
ngân quỹ.
Mô hình Miller-orr:
Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý đợc việc cân đối tiền mặt của
nó nếu doanh nghiệp không thể dự đoán đợc mức thu chi ngân quỹ hàng ngày? mô
hình Miller-orr đa ra một cách thức quản lý tiền mặt hiêu quả trong trờng hợp này
:
Sơ đồ 4: Quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller-orr
Mức cân đối tiền mặt
Giới hạn trên
Mức tiền mặt
theo thiết kế
Giới hạn dưới
Thời gian
Nhìn sơ đồ trên , mức tồn quỹ dao động lên xuống và không thể dự toán đợc
cho đến khi đạt đợc giới hạn trên. Doanh nghiệp sẽ can thiệp bằng cách sử dụng số
tiền vợt quá mức so với mức tồn quỹ thiết kế để đầu t vào các chứng khoán hay
đầu t ngắn hạn khác và lúc ®ã , c©n ®èi tiỊn trë vỊ møc thiÕt kÕ .
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , cân đối
tiền lại tiếp tục dao động cho đến khi tụt xuống dới giới hạn dới là lúc doanh
nghiệp phải có sự bổ sung tiền để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết , chẳng
hạn việc bán một lợng chứng khoán để đáp ứng nhu cầu tiền của mình .
Nh vậy , mô hình này cho phép quản lý ngân quỹ ở mức độ hoàn toàn tự
do . Khi møc tån q thùc tÕ lín h¬n møc tồn quỹ thiết kế nhng khi nó cha đạt đợc
giới hạn trên thì doanh nghiệp cha cần mua chứng khoán. Ngợc lại, khi mức tồn
quỹ thực tế nhỏ hơn so với mức tồn quỹ theo thiết kế nhng cha đạt đến giới hạn dới của doanh nghiệp cũng cha cần phải bán chứng khoán để bổ xung ngân quỹ .
Theo mô hình Miller-orr, khoảng dao động của mức cân đối tiền phụ thuộc
vào ba yếu tố đợc chỉ ra trong công thức sau:
Khoảng cách
1/3
của giới hạn trên
3
và giới hạn dới của = 3 *
mức cân đối tiền
CP giao dịch* Phơng sai của thu chi NQ
*
4
LÃi suất
Nhìn vào sơ đồ ta thấy mức ngân quỹ theo thiết kế không nằm chính giữa
giới hạn trên và giới hạn giới hạn dới .
Các doanh nghiệp thờng xác định mức tồn quỹ theo thiết kế ở điểm một
phần ba khoảng cách kể từ giới hạn dới lên giới hạn trên :
Mức tiền theo
thiết kế
=
Mức tiền mặt +
giới hạn dới
Khoảng dao động tiền mặt
3
Nh vậy, nếu doanh nghiệp duy trì đợc mức cân đối tiền theo thiết kế, doanh
nghiệp luôn tối thiểu hoá đợc tổng chi phí liên quan đến tiền trong ngân quỹ là chi
phí cơ hội (lÃi suất) và chi phí giao dịch .
Trên thực tế , việc sử dụng mô hình Miller-0rr rất dễ dàng , gồm các bớc
sau :
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
+ Bớc 1: doanh nghiệp phải xác định cho mình mức tån q tèi thiĨu ( giíi
h¹n díi )
+ Bíc 2: doanh nghiệp phải ớc tính đợc phơng sai của thu chi ngân quỹ
+ Bớc 3: xác định lÃi suất và chi phí giao dịch của một lần mua bán chứng
khoán
+ Bớc4: Tính giới hạn trên và mức tồn quỹ theo thiết kế . Và đa ra các
quyết định quản lý .
Sau khi đà dự toán đợc nhu cầu tiền và xác định đợc mức tồn quỹ tối u hay
với khoảng biến động mức tồn quỹ (theo mô hình Miller-Orr). Từ đó , lập ra kế
hoạch quản lý ngân quỹ cho tháng tới .
1.2.3.5-Lập kế hoạch quản lý Ngân Quỹ :
* Khi møc tån q thùc tÕ lín h¬n møc tån quỹ tối u hoặc
đạt giới hạn trên (theo mô hình quản lý ngân quỹ của Miller-orr) :
Khi mức tồn quỹ của doanh nghiệp vợt quá mức tồn quỹ tối u hoặc đạt giới
hạn trên ( theo mô hình Miller-orr), trong ngân quỹ của doanh nghiệp sẽ có một
khoản tồn quỹ nhàn rỗi . Nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp sẽ làm gì với
khoản tồn quỹ nhàn rỗi đó? Khi đó, nhà quản lý tài chính sẽ tìm cách gia tăng
khoản tồn quỹ nhàn rỗi. Doanh nghiệp có thể sử dụng một số cách thức sau:
+ Đầu tào chứng khoán dễ bán trên thị trờng chứng khoán và các giấy tờ
có giá khác ( tín phiếu kho bạc , chứng chỉ tiền gửi , hợp đồng mua lại ...) nhng
việc đầu t phải luôn tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc an toàn . Doanh nghiệp tồn tại
trên thơng trờng với danh nghĩa là khách hàng và nhà cung cấp chứ không phải là
nhà đầu cơ trên thị trờng chứng khoán . Hoạt động đầu t vào lĩnh vực này tạo nên
tính lỏng cho ngân quỹ thể hiện ở việc có thể trở thành một trong những nguồn tài
trợ cho nhu cầu tiền mặt dơng ở kỳ nào đó trong tơng lai . Doanh nghiệp cần phải
quản lý một danh mục đầu t hợp lý sao cho lợi nhuận thu đợc phải bù đắp đợc các
rủi ro và mức lợi tøc mong mn cđa doanh nghiƯp .
+ Gãp vèn liªn doanh với các đơn vị khác: Số tiền dùng để góp vốn này
phải là số tiền d thừa với thời kỳ tơng đối dài nhng doanh nghiệp cha có kế ho¹ch
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
đầu t thích hợp . Khi thực hiện hoạt động này , doanh nghiệp cần phải lựa chọn
đơn vị an toàn ,có uy tín .
+ Cung cấp các khoản tín dụng thơng mại cho ngời mua: là việc bán hàng
cho khách hàng nhng không đòi hỏi thu tiền ngay . Doanh nghiệp cần phải chú ý
một số vấn đề sau :
Khuyến khích cho các khách hàng trả sớm bằng cách cho họ
hởng một mức chiết khấu hợp lý và định giá cao hơn cho những khách hàng muốn
kéo dài thời gian trả tiền.
Thời kỳ tín dụng thơng mại : là khoảng thời gian mà doanh
nghiệp cho phép khách hàng đợc chịu tiền , thờng khoảng 30 đến 90 ngày.
Giấy tờ xác định khoản tín dụng thơng mại : có thể là hoá đơn
mua hàng đà đợc ngời mua ký vào hoặc là thơng phiếu đợc dùng làm những cam
kết tín dụng của ngời mua đối với ngời bán trớc khi hàng hoá đợc chuyển đến.
Những giấy tờ này là những giấy tờ có giá thuộc các khoản tơng đơng tiền của
doanh nghiệp ,
Có thể dùng làm nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt phát sinh dơng bằng
cách đem chiết khấu ở ngân hàng .
Nói chung, mục tiêu của việc đầu t các khoản tiền d thừa là phải đạt đợc khả
năng sinh lời tối đa trên cơ sở mức rủi ro đà đợc xác định trớc .
* Các nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt d ơng của doanh
nghiệp .
Khi ngân quỹ của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu tiền mặt dơng, cán bộ
quản lý quỹ cần phải tìm kiếm những nguồn tài trợ tạm thời cho nhu cầu đó , đảm
bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. Những nguồn tài trợ này có thể đợc
huy động theo những cách sau :
+ Tín dụng thơng mại : là tín dụng phát sinh một cách tự nhiên trong quá
trình mua bán hàng hoá , dịch vụ việc doanh nghiệp nhận chính sách tín dụng thơng mại của nhà cung cấp bằng cách ký vào hoá đơn mua hàng hay ký hối phiếu ,
phát hành lệnh phiếu ... sẽ làm cho cân đối tiền mặt của ngân quỹ bớt căng thẳng
do doanh nghiệp không cần phải chi ngay các khoản tiền mua hàng . Tuy nhiên
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
tài trợ cho ngân quỹ bằng cách này , doanh nghiệp phải rất thận trọng vì khoản
tiền doanh nghiệp trì hoÃn chi trả trong quý này rất có thể trở thành gánh nặng
cho ngân quỹ ở các quý sau .
+ Tín dụng ngân hàng : là khoản tín dụng mà doanh nghiệp yêu cầu ngân
hàng cung cấp để đáp ứng cho nhu cầu tiền mặt phát sinh trong kỳ tới . Những
khoản tài trợ từ phía ngân hàng có thể theo hai phơng thức sau : vay theo món và
vay luân chuyển với nhiều quy mô , thời hạn và các ®iỊu kiƯn ®i kÌm nh b¶o
®¶m , sè d tèi thiểu , cách hoàn trả nợ vay ... và các møc l·i st t¬ng øng . Nh vËy
chi phÝ cđa việc vay ngân hàng không chỉ là lÃi suất mà còn là chi phí cơ hội phát
sinh do phải có các hình thức bảo đảm , phải có số d tối thiểu trên tài khoản thanh
toán hay tài khoản nợ vay ...
+ B¸n c¸c chøng kho¸n dƠ b¸n, giÊy tê có giá: các chứng khoán sẽ đợc
bán trên thị trờng chứng khoán để trớc hết là đáp ứng nhu cầu tiền mặt , thứ đến là
để thực hiện lợi nhuận cho những khoản đầu t . Các giấy tờ có giá có thể đợc bán
trên thị trờng tiền tệ nh tín phiếu kho bạc ...hoặc đem đến ngân hàng để chiết khấu
đối với trờng hợp thơng phiếu.
Nếu hoạt động này vẫn cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiền mặt , doanh nghiệp
sẽ phải chuyển sang huy động của các đối tợng khác . Có thể vay của cán bộ công
nhân viên hoặc bán các khoản nợ
Trên đây là toàn bộ nội dung của công tác quản lý ngân quỹ mà một nhà
quản lý tài chính phải thực hiện khi muốn lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho
doanh nghiệp . Khi quản lý ngân quỹ bao giờ nhà quản lý tài chính cũng mong
muốn với những chi phí nhất định doanh nghiệp đợc đảm bảo khả năng thanh toán
taị mọi thời điểm
Nhng không để tiền nhàn rỗi quá nhiều. Muốn biết kết quả đạt đợc từ quản
lý ngân quỹ có tơng xứng với những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện
hoạt động này hay không ,nhà quản lý tài chính phải xem xét tính hiệu quả của
quản lý ngânquỹ .
1.3- Hiệu Quả Của Quản Lý Ngân Quü:
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
1.3.1-Kniệm hiêụ quả quản lý ngân quỹ :
hái
Theo quan điểm hiện đại , ta có thể hiểu hiệu quả quản lý ngân quỹ là đại
lợng đo lờng kết quả đạt đợc từ quản lý ngân quỹ trên một đơn vị chi phí cho hoạt
động này nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định .
Thông qua khái niệm trên ta thấy , quan điểm rõ ràng của việc quản lý ngân
quỹ trong doanh nghiệp là việc nâng cao khae năng thanh toán của doanh nghiệp ,
giảm thiếu rủi ro thanh khoản cho doanh nghiệp , tăng uy tín của doanh nghiệp với
nhà cung cấp và khách hàng ... Vì vậy , khi đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ là
đánh giá những kết quả đạt đợc trong tơng quan với những chi phí bỏ ra để có đợc
những kết quả đó . Để làm đợc điều đó các nhà quản lý tài chính trong doanh
nghiệp phải lập ra một hệ thống các chỉ tiêu nhất định . Thông qua hệ thống chỉ
tiêu này họ có thể đánh giá đợc hiệu quả của quản lý ngân quỹ trong khoảng thời
gian nhất định .
1.3.2-Hệ thống các chỉ tiêu đánh gía hiệu qủa quản lý ngân quỹ .
1.3.2.1-Các chỉ tiêu đánh giá khả năng chi trả của doanh
nghiệp :
* Khả năng thanh toán tức thời :
Khả năng thanh toán tức thời đo lờng khả năng thanh toán ngay bằng tiền
cho các khoản nợ đà đến hạn thanh toán .
Ngân quỹ
Tỷ lệ khả năng thanh toán tức thời =
Nợ đến hạn
* Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia các tài sản quay
vòng nhanh cho nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là tiền và những tài sản có
thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền . Nh vậy khả năng thanh toán nhanh cho
biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài
sản dự trữ ( tồn kho ) và đợc xác định băng công thức sau :
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
TSLĐ-TS dự trữ tồn kho
Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
* Khả năng thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện hành là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu
động cho nợ ngắn hạn
TSLĐ
Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn
hạn của doanh nghiệp , nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn
đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong thời gian tơng đơng
với thời hạn của các khoản nợ đó .
Tỷ lệ nợ này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đảm bảo
bằng bao nhiêu đồng giá trị tài sản lu động .
* Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn l u động ròng :
Để đánh giá khả năng thanh toán các hkoản nợ ngắn hạn khi đến hạn , các
nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động
ròng.
Vốn lu động ròng ( Net Working Capital- NWC )
Là khoản chênh lệch giữa tổng tài sản lu động và tổng nợ ngắn hạn hoặc
giữa nguồn dài hạn và tài sản cố định :
NWC= tài sản lu động nguồn ngắn hạn
NWC = nguồn dài hạn tài sản cố định
Vốn lu động ròng có thể âm hoặc dơng hoặc bằng kh«ng .
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
+ Trong trờng hợp NWC = 0 nhận định rằng tình hình tài chính của doanh
nghiệp lành mạnh.
+ Trong trờng hợp NWC < 0 thì tài sản cố định của doanh nhgiệp đợc tài
trợ bằng nguồn không ổn định. Phần tài sản lu động lúc này không đủ cho doanh
nghiệp thanh toán các khoản nợ ngắn . Trong khi đó , doanh nghiệp không thể bán
các tài sản cố định để trả các khoản nợ ngắn hạn . Nhất thời doanh nghiệp sẽ mất
khả năng thanh toán .
+ Trong trờng hợp NWC >0 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn khi các khoản này đến hạn , đồng thời tài sản cố định của
doanh nghiệp đợc đầu t bằng nguồn ổn định .
Nhu cầu vốn lu động ròng chính là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để
tài trợ cho một số khoản mục không phải là tiền của vốn lu động , đó là tồn kho và
các khoản phải thu. Ta có :
Nhu cầu vốn lu động ròng = Tồn kho và các khoản phải thu Nợ ngắn hạn
Nhu cầu vốn lu động ròng cho thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn của
doanh nghiệp cũng nh tình trạng cân đối hoặc mất cân đối giữa vốn ngắn hạn và
nguồn vốn dài hạn .
* Tỷ lệ dự trữ trên vốn l u động ròng :
Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánh chịu do
giá trị hàng dự trữ giảm. Nó đợc tính bằng cách chia dự trữ ( tồn kho ) cho vốn lu
động ròng :
Giá trị hàng dự trữ ( tồn kho )
Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng =
Vốn lu động ròng
Nh vậy, chỉ tiêu này có liên quan đến cơ cấu vốn cũng nh cơ cấu tài sản của
doa nh nghiệp .
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
1.3.2.2- Các chỉ tiêu đánh gía khả năng hoạt động có liên
quan đến hiệu qủa quản lý ngân quỹ
* Vòng quay tiền :
Tỷ lệ này cho đợc tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm cho
tổng số tiền mặt và các loại tài sản tơng đơng tiền bình quân ( chứng khoán ngắn
hạn dễ chuyển nhợng ), nó cho biết số vòng quay của tiền trong năm.
Doanh thu tiêu thụ trong năm
Vòng quay tiền
=
Tiền + Chứng khoán ngắn hạn
1.3.2.3- Các chỉ tiêu đánh gía khả năng dự phòng những biến
động bất thờng .
Bất cứ khi nào doanh nghiệp cũng có thể gặp phải những trờng hợp không
may có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp . Những biến động đó
có thể xảy đến trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động tài chính .
Một nhà quản lý tài chính giỏi phải là ngời biết dự phòng cho những trờng hợp
không may có thể xảy ra . Chính vì vậy , khi quản lý ngân quỹ , các nhà quản lý
tài chính trong doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến các khoản dự phòng và khi
đánh giá khả năng dự phòng những biến động bất thờng của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng dự phòng những biến động bất thờng , ngời ta thờng
quan tâm đến các khoản dự phòng trong doanh nghiệp nh: quỹ dự phòng mất việc
làm , quỹ dự phòng tài chính , q phóc lỵi , q khen thëng , dù phòng giảm giá
hàng tồn kho , dự phòng giảm giá đầu t dài hạn .
1.4 -Những Nhân Tố Khách Quan Và Chủ Quan Tác
Động Đến Hiệu Qủa Quản Lý Ngân Quỹ
1.4.1-Những nhân tố chủ quan :
a, -Quan điểm của chủ sở hữu về quản lý ngân quỹ :
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Ngân hàng tài chính
Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều do các chủ sở hữu hoặc đại diện các
chủ sở hữu trong doanh nghiệp quyết định . Vì chủ sở hữu luôn là ngời nắm quyền
cao nhất trong doanh nghiệp . Khi các nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp
muốn áp dụng các biện pháp quản lý ngân quỹ mới có thể giúp doanh nghiệp nâng
cao đợc hiệu quả quản lý ngân quỹ cũng nh tăng cờng khả năng chi trả của doanh
nghiệp ,họ cần phải thông qua các chủ sở hữu của doanh nghiệp . Quan điểm về
quản lý ngân quỹ cũng nh hiệu quả quản lý ngân quỹ của các chủ sở hữu rất khác
nhau tuỳ theo mục đích kinh doanh của họ . Mặc dù có những quan điểm khác
nhau về phơng pháp quản lý ngân quỹ nhng mục đích quản lý ngân quỹ của các
chủ sở hữu thì không có gì khác biệt , đều nhằm hai mục tiêu cơ bản là tối đa hoá
giá trị tài sản của chủ sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp.
b,- Tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính cuả doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng khi ngân
hàng cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính
của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc áp dụng hạn
mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp đối với ngân hàng không có gì khó khăn
. Đây cũng chính là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tìm nguồn tài trợ
nhanh và tốt chính là thông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp .
c, -Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ nhân viên tài chính của doanh
nghiệp.
Quản lý không phaỉ chỉ quản lý và điều chỉnh những biến động về ngân quỹ
mà còn phải hiểu và nắm vững chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu
của các chủ sở hữu , của các nhà quản lý , các khoản khác có tác động đến mức
tồn quỹ hàng ngày , hàng tháng , hàng quý và hàng năm. Chính vì vậy, những
nhân viên quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp ngoài những kiến thức về nghiệp
vụ họ còn phaỉ có tầm nhìn bao quát, trong khi quản lý ngân quỹ họ phải biết phân
tích cả sự biến động của ngân quỹ và cả những biến động của các yếu tố khác có
liên quan. Vì vậy, trình độ cán bộ nhân viên tài chính là một yếu tố quyết định
hiệu quả của quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Mặt khác , ngân quỹ là một bộ
25