Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

giải pháp phát triển nông nghiệp huyện hạ hòa theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2013-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 102 trang )


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––





NGUYỄN NGỌC HƢỚNG






2013 - 2020







LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ










THÁI NGUYÊN - 2013

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––





NGUYỄN NGỌC HƢỚNG






2013 - 2020
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ NHUNG







THÁI NGUYÊN - 2013

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong Luận văn này là do sự tìm
tòi, học hỏi và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý
tưởng của các tác giả khác đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng
bảo vệ luận văn thạc sỹ trên toàn quốc cũng như ở nước ngoài và cho đến nay
chưa hề được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở đây.

6 năm 2013







S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
TS. Trần -
-
.
,
văn.
, Chi cục
thống kê
.
,

.
6 năm 2013







S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1. Mục tiêu chung 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
3.2.1. Phạm vi về nội dung 3
3.2.2. Phạm vi về không gian 4
3.2.3. Phạm vi về thời gian 4
4
5. Bố cục của luận văn 5
Chƣơng 1.
6
1.1. Cơ sở lý luận 6
6
1.1.2. Vai trò của

14
1.1.3. 16
1.1.4.
16

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp h 18
1.2. Cơ sở thực tiễn 23
và trong tỉnh
Phú Thọ 23
ạ 29
Chƣơng 2. 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 34
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin 35
2.2.4. Phương pháp phân tích 35
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
Chƣơng 3.
2006 - 2012 41
41
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 41
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 45
3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Hạ Hoà theo
hướng sản xuất hàng hoá 48
3.2. Thự

2006 - 2012 49
50
3.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo cơ cấu vùng 57
58
) 61
65

S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
Chƣơng 4.
2013 - 2020 73
4.1. Quan điểm định hướng
2013 - 2020 73
2013 - 2020 74
2013 - 2020 76
, vốn đầu tư 76
4.3.2. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật công nghệ 81
4.3.4. Nhóm giải pháp về đất đai 85
4.3.5. Nhóm giải pháp về thị trường 86
4.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV
Bảo vệ thực vật
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
HTX
Hợp tác xã
HTX DVTL
Hợp tác xã dịch vụ thủy lợi
UBND
Ủy ban nhân dân
NXB
Nhà xuất bản


S
ố hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Lượng mư ượng năm 2012 42
giai đoạn
2006 - 2012 44
Bảng 3.3: Cơ 2012 46
Bảng , n
2006 - 2012 51

2012 52


năm 2012 54

2006 - 2012 56
Bảng 4.1: 76


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ 3.1.
62


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngành nông nghiệp luô
. Sản xuất nông
nghiệp tuy không tạo ra giá trị kinh tế lớn, nhưng nó lại là nền tảng đảm bảo
cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vai t
.
.
N chưa tương xứng với
tiềm năng, lợi thế của và chưa đồng đều giữa các . Nông
nghiệp hàng hoá phát tri n còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa
tốt các nguồn lực; việc nghiên cứu, chuy n giao khoa học công nghệ và
đào tạo nguồn nhân lực và nhất là nguồn nhân lực có trình độ cho cấp xã còn
nhiều hạn chế. Việc đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm,
phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất, giá trị gia tăng nhiều

mặt hàng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát tri n .
huyện thuần nông, lao động làm
nông nghiệp 103.65 chiếm 94,5 % tổng , 21.532 hộ
nông nghiệp chiếm 70,5% tổng số hộ ,
0,7% 0,71%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp
hàng năm chiếm tổng thu nhập các ngành kinh tế, nên nông
nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của huyện.


2
Với diện tích đồi rừng lớn, phát triển
, hình thành các mô hình, các vùng chăn nuôi gắn với phát triển
lâm nghiệp. Hạ Hoà là vùng chè truyền thống, uất và
sản lượng chè hàng năm. Diện tích mặt nước khá lớn nhưng chưa có biện
pháp khai thác hợp lý nên chưa có hiệu quả.
Tuy nhiên, sản xuất mang tính tự phát,
thị trường, s
, .
t
.
.
Phương thức, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ; nông dân chưa mạnh dạn
thay đổi tập quán canh tác cũ; nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hóa
chưa sâu sắc; sản xuất còn mang tính tự cung, tự cấp nên chưa tạo được vùng
sản xuất có quy mô lớn.
Quy hoạch phát triển vùng sản xuất của các xã,
thị trấn chưa được xác định cụ thể; kết quả công tác dồn đổi ruộng đất tạo
điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn gặp
nhiều khó khăn. Các mô hình, chương trình sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao
chưa được nhân ra diện rộng; sản phẩm làm ra có giá thành cao, chất lượng

thấp, khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
ên cứu đề tài: "
2013 - 2020" .


3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp
; từ đó đưa ra định hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu để
thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
2013 - 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống các vấn đề thực tiễn về phát triển sản
xuất hàng hoá .
Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp , những
khó khăn và lợi thế . các
nhân .
Đưa ra định hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát
triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 2013 - 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa trên địa
bàn huyện Hạ Hòa.
Nghiên cứu các thành phần kinh tế tham gia vào p
sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá; vai trò tác
động của ch, tạo điều kiện phát triển sản xuất
nông nghiệp hàng hoá
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung

Đề tài nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống về thực trạng, giải pháp
phát triển nông nghiệp .


4
Thực trạng sản xuất nông sản hàng hoá
; từ đó đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh
phát triển sản xuất nông nghiệp th 2013 - 2020.
3.2.2. Phạm vi về không gian
.
Tập trung nghiên cứu một số nông sản hàng hoá chủ yếu, có lợi thế và
các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá.
3.2.3. Phạm vi về thời gian
Nghiên cứu thông qua tổng hợp và phân tích các tài
liệu đến năm 2012. Từ đó, tìm ra giải pháp phát triển nông nghiệp
huyện trong 2013 - 2020.
4. nghĩa khoa học của luận văn hoặc đóng góp mới của luận văn
.
.
.
2006 -
. Những vấn
đề nghiên cứu và đề xuất của đề tài có tính thực ti
.


5
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 4 nội dung chính:
Chƣơng 1: .

Chƣơng 2:
Chƣơng 3:
2006 - 2012
Chƣơng 4:
2013 - 2020.



6
Chƣơng 1
C

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.
Khái niệm hàng hoá: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả
mãn một nhu cầu nào đó của con người và có thể dùng để trao đổi với hàng
hoá khác. Hàng hoá là một phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ xã
hội giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá. Sản phẩm lao động
mang hình thái hàng hoá khi nó trở thành đối tượng mua bán trên thị trường.
Sản phẩm hàng hóa sản xuất ra nhằm thoả mãn yêu cầu của người tiêu
dùng là thứ sản phẩm để trao đổi, thông qua lưu thông trên thị trường thực
hiên giá trị và mang lại hiệu quả để tái sản xuất, chứ không phải để tự cấp, tự
túc, tự sản, tự tiêu. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng là công cụ của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người. Mỗi hàng hoá đều có một hay một số công dụng nhất
định có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, chính công dụng
của vật phẩm làm cho nó trở thành một giá trị sử dụng hay có một giá trị sử
dụng. Giá trị sử dụng của hàng hoá không phải là giá trị sử dụng nhằm để
cho bản thân người sản xuất ra nó tiêu dùng, mà là giá trị sử dụng cho
người khác, tức là giá trị sử dụng xã hội. Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện

trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó. Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng
chỉ ở trạng thái khả năng.
Giá trị của hàng hoá là hao phí lao động để tạo ra hàng hoá, kết tinh
trong hàng hoá, là cơ sở chung của sự trao đổi. Giá trị hàng hoá là biểu
hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị trao đổi chỉ là
hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của sự


7
trao đổi. Người sản xuất làm ra hàng hoá để bán, nên mục đích của họ là
giá trị chứ không phải giá trị sử dụng. Người sản xuất chú ý đến giá trị sử
dụng cũng chính là để đạt mục đích giá trị. Ngược lại, người mua cần giá
trị sử dụng, nhưng muốn có giá trị sử dụng thì trước hết phải trả giá trị cho
người sản xuất ra nó, tức là phải thực hiện được giá trị hàng hoá thì mới chi
phối được giá trị sử dụng.
Như vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính cùng tồn tại và
thống nhất với nhau ở một hàng hoá. Quá trình thực hiện giá trị và quá trình
thực hiện giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời gian và không
gian. Quá trình thực hiện giá trị được tiến hành trước và trên thị trường; quá
trình thực hiện giá trị sử dụng diễn ra sau và trong lĩnh vực tiêu dùng.
Khái niệm về sản xuất hàng hoá và các chỉ tiêu đánh giá trình độ sản
xuất hàng hoá: Theo V.I. Lênin: “S chính là cách tổ chức
kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm đều do những người sản xuất cá thể riêng
lẻ sản xuất ra, mỗi người chuyên làm ra một thứ sản phẩm nhất định, thành
thử muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì phải có mua bán sản phẩm (vì
vậy sản phẩm trở thành hàng hoá) trên thị trường”.
Như vậy, khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định
đòi hỏi ra đời và là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người góp phần xoá bỏ dần nền kinh tế tự nhiên
hình thành và phát triển đã góp phần mở rộng phân công lao động

xã hội và trao đổi sản phẩm thúc đẩy phát triển nhanh chóng lực lượng sản
xuất và kinh tế của xã hội.
Để đánh giá trình độ sản xuất hàng hoá của một nông hộ, một doanh
nghiệp thông thường sử dụng kết hợp các chỉ tiêu: chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ
tiêu tương đối. Cụ thể là các chỉ tiêu:


8
Các chỉ tiêu phán ánh tăng trưởng hàng hoá: Bao gồm quy mô sản
lượng hàng hóa, doanh thu, tỷ suất hàng hóa, tốc độ tăng trưởng về sản lượng
hàng hóa, doanh thu/đơn vị diện tích
Các chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội: sự phát triển con người, các chỉ
tiêu phản ánh môi trường: Gắn với phát triển sản xuất nông sản hàng hóa, môi
trường sống, môi trường tự nhiên, cân bằng sinh thái phải được bảo vệ và cải
thiện cùng với tăng trưởng kinh tế.
Phát triển nông nghiệp là quá trình thay đổi nền nông nghiệp ở giai
đoạn sau so với giai đoạn trước và thường đạt ở mức độ cao hơn cả về lượng
và về chất. Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất không
những có nhiều hơn về đầu ra ( sản phẩm và dịch vụ) đa dạng hơn
chủng loại và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu xã hội về nông nghiệp.
Trước hết, phát triển nông nghiệp là một quá trình, chịu sự tác động của
quy luật thị trường, chính sách, ứng xử của người sản xuất, người tiêu dùng về các
sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông nghiệp phát
triển là kết quả của quá trình phát triển nông nghiệp (Đỗ Kim Chung, 2008).
Tăng trưởng trong nông nghiệp thể hiện thời điểm có nhiều đầu
ra so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh sự thay đổi về kinh tế và tập trung
nhiều mặt lượng. Tăng trưởng nông nghiệp thường được đo bằng mức thu
nhập quốc dân, mức tăng về sản lượng và sản phẩm nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp thể hiện cả về lượng và chất. Phát triển nông
nghiệp không những bao hàm cả tăng trưởng mà còn phản ánh các thay đổi

cơ bản trong cơ cấu của nền nông nghiệp, sự thích ứng của nông nghiệp với
hoàn cảnh mới, sự tham gia của người dân trong quản lý và sử dụng nguồn
lực, sự phân bố của cải và tài nguyên của các nhóm dân cư trong nội bộ
ngành nông nghiệp trong nội bộ nông nghiệp và giữa nông nghiệp với các
ngành kinh tế. Phát triển nông nghiệp còn bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ
chức, thể chế và môi trường.


9
Tăng cường và phát triển nông nghiệp có quan hệ với nhau. Tăng trưởng là
điều kiện tiên quyết cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên cảm thấy rằng do chiến
lược phát triển nông nghiệp chưa hợp lý mà có tính trạng ở một quốc gia có tăng
trưởng nhưng không có sự phát triển nông nghiệp (Đỗ Kim Chung, 2008).
Phát triển nông nghiệp huyện là quá trình thay đổi nền nông nghiệp của
một huyện ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó; về cơ cấu nông
nghiệp, tăng về giá trị, đa dạng hơn về chủng loại, phù hợp về tổ chức kinh tế
- xã hội. Khi đến phát triển nông nghiệp phải đến phát triển
nông nghiệp bền vững .
Về phát triển nông nghiệp bền vững
Phát triển nông nghiệp bền vững là gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầu lương thực thực phẩm càng cao và đảm bảo cho giá giảm dần.
Phát triển nông nghiệp bền vững là duy trì trình độ sản xuất cần thiết
đáp ứng nhu cầu tăng dân số mà không suy thoái môi trường.
Phát triển bền vững là duy trì sự cân bằng giữa sự tăng trưởng và cân
bằng sinh thái.
Phát triển bền vững được hiểu là tối đa hóa lợi ích kinh tế trên cơ sở
rằng buộc bởi duy trì chất lượng của nguồn tự nhiên theo thời gian và tuân thủ
các quy luật sau:
Đối với tài nguyên tái sinh: Sử dụng ở mức thấp hơn hoặc bằng.
Đối với tài nguyên không tái sinh: Tối ưu hóa hiệu quả sử dụng của

chúng bằng các giải pháp hợp lý từ các yếu tố đầu vào (phân bón, kỹ thuật
canh tác …)
Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tự
nhiên, con người và đảm bảo trên mức đói nghèo của người dân nông thôn.


10
Phát triển nông nghiệp bền vững đảm bảo an ninh lương thực, thực
phẩm, tăng cải tổ kinh tế, khắc phục đói nghèo và tạo điều kiện tăng tốc độ
công nghiệp hóa.
Phát triển bền vững được hiểu là giữ vững tốc độ tăng trưởng về sản
xuất lẫn y tế và giáo dục qua nhiều năm hay thập kỷ.
Phát triển nông nghiệp bền vững là cực đại hóa phúc lợi hiện tại, không
làm giảm thiểu phúc lợi ấy trong tương lai.
Phát triển nông nghiệp bền vững là hướng phát triển mà trong đó.
Giá trị của vốn thiên nhiên không bị suy giảm qua thời gian.
Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý và duy trì sự thay
đổi về tổ chức, kỹ thuật và thể chế cho nông nghiệp phát triển đảm bảo thỏa
mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về nông phẩm và dịch vừa đáp
ứng nhu cầu cho mai sau. Sự phát triển của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm
nghiệp và nuôi trồng thủy sản) sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi trường,
không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật công nghệ, có hiệu quả về
kinh tế và được chấp nhận về phương diện xã hội (Đỗ Kim Chung, 2008).
Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình đảm bảo hài hòa ba nhóm
mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, thỏa mãn nhu cầu về nông nghiệp hiện
tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu tương lai.
Như vậy, trên quan điểm phát triển, sự phát triển nông nghiệp bền vững đảm
bảo thỏa mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp vừa không
giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong tương lai. Mặt khác,

phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng đạt năng suất cao hơn, vừa bảo vệ
và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo sự cân bằng có lợi về môi trường.
Phát triển nông nghiệp bền vững huyện là sự phát triển nông
nghiệp huyện một cách cân đối phù hợp với sự phát triển của xã hội nói
chung. Đảm bảo không những làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con
người cả ở hiện tại lẫn tương lai mà còn duy trì làm tăng thêm chất lượng môi
trường, bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên cân bằng sinh thái.


11
-
-
-
- .
Nền nông nghiệp hàng hóa ra đời đối lập với nền nông nghiệp tự cung
tự . Nó có nhiều ưu thế so với nông nghiệp tự túc, tự cấp. Vì vậy, trong

t .
Khái niệm về sản xuất hàng hoá: Phân công lao động xã hội càng phát
triển thì quan hệ trao đổi cũng được mở rộng và ngày càng phức tạp, làm cho
tiểu thủ công nghiệp tách khỏi ngành nông lâm nghiệp, hình thành xu hướng
công nghiệp thành thị và dần dần tách khỏi nông nghiệp, nông thôn.
Chính sự phân công lao động xã hội này đã hình thành nền nông nghiệp
hàng hoá trong đó “nông sản được sản xuất ra không phải để thoả mãn nhu cầu
cá nhân của người sản xuất mà là để trao đổi trên thị trường thì được gọi là sản
phẩm hàng hoá. là tế bào kinh tế của nền nông nghiệp hàng
hoá”. Do sự phân công lao động giữa các ngành, sản xuất
ra đời, vì vậy V.I Lênin đã đặt gạch nối giữa phân công lao động xã hội với khái
niệm thị trường nói chung và thị trường nông thôn nói riêng.



12
Như vậy, là phần của tổng sản lượng nông nghiệp
sau khi đã trừ đi phần dành cho tiêu dùng cá nhân và phần để mở rộng tái sản
xuất trong nông nghiệp (giống, thức ăn chăn nuôi ). Trong nông nghiệp,
là một bộ phận của tổng sản phẩm nông nghiệp, được tách
ra khỏi nông nghiệp để phục vụ cho các ngành kinh tế khác trong sản xuất và
tiêu dùng. Theo đặc điểm sử dụng được phân làm ba loại:
hàng hoá dịch vụ, hàng hoá tiêu dùng và hàng hoá là tư liệu sản xuất.
Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa trong thời đại mới: Phát triển
sản xuất chịu nhiều sức ép về khía cạnh “phát triển”
Một là, phải tăng trưởng kinh tế. Hiện nay khi nói về tăng trưởng kinh
tế, người ta đều thừa nhận bốn yếu tố chủ yếu quyết định là: “Số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực; Số lượng và chất lượng nguồn tài nguyên; mức
độ tích lũy vốn; sự đổi mới công nghệ (bao gồm cả công nghệ quản lý)”. Hơn
nữa, xu thế của thời đại ngày nay đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải được đánh
giá bằng chất lượng tăng trưởng, trong đó “yếu tố là cơ
bản và được gọi là tổng năng suất nhân tố (TEP)”.
Hai là, cơ cấu tiến bộ. Xét trong phạm vi sản xuất, cơ cấu tiến bộ ở đây
thể hiện các cơ cấu hợp lý như: Cơ cấu trong sản phẩm hàng hóa; cơ cấu
ngành trồng trọt và chăn nuôi; cơ cấu cây trồng, vật nuôi; cơ cấu các yếu tố
sản xuất; cơ cấu đầu tư cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu Các cơ cấu trên
phải đồng bộ, toàn diện, phù hợp với các quy luật kinh tế, sinh học, phát huy
lợi thế cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và sử dụng, khai thác
mọi nguồn lực tốt nhất.
Ba là, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Hiệu quả kinh tế phải gắn
với hiệu quả xã hội; hiệu quả trong sản xuất cần
được các ngành công nghiệp, dịch vụ đầu tư cùng có lợi; được nhà nước
đầu tư hỗ trợ và luôn gắn với hợp tác, cạnh tranh trong hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới.



13
Bốn là, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Ở đây cần lưu ý các chủ thể
sản xuất nông nghiệp về mặt nhận thức; bảo vệ; khai thác; sử dụng các nguồn
tài nguyên đất và trong đất, rừng, nước; sử dụng tư liệu sản xuất, nhất là thuốc
hóa bảo vệ thực vật và phân hóa học. Song song với việc có các quy định và
thực thi có hiệu lực các chế tài khen thưởng người có công bảo vệ hoặc xử lý
các đối tượng phá hoại môi trường.
Năm là, xóa đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội. Đây là mục
tiêu của mọi quốc gia. Đối với các nước kém và đang phát triển, các vùng núi,
vùng sâu, vùng xa, việc xóa đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội là
mục tiêu, yêu cầu cấp thiết hàng đầu.
Phát triển phải thể hiện rõ bản chất sản xuất của
thời đại. Trước hết, đó là sản xuất theo nhu cầu của thị trường về chủng loại,
số lượng, mẫu mã, chất lượng của từng loại . Xã hội càng phát triển
càng đòi hỏi cao về số lượng và chất lượng. Thị trường khác nhau đòi hỏi về
cung khác nhau. Thứ hai, là sản xuất là quá trình biến đổi các yếu tố
“đầu vào” thành “đầu ra” có hiệu quả nhất. Hiệu quả sản xuất của thời đại
không chỉ đơn thuần là giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất mà còn phải chú
ý khai thác lợi thế cạnh tranh, ứng dụng khoa học và công nghệ mới để tăng
nhanh giá trị sản phẩm hàng hóa. Thứ ba, là sản xuất là quá trình nhằm nâng
cao giá trị gia tăng nội sinh của sản phẩm. Giá trị gia tăng nội sinh của
cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nâng cao trên cơ
sở mở rộng quy mô sản xuất, thông qua chế biến và tăng không ngừng việc
ứng dụng tiên tiến, công nghệ mới. Thứ tư là sản xuất
hàng hóa phải luôn gắn với yêu cầu đảm bảo chất lượng về an toàn sản phẩm
cho người tiêu dùng. Đây là yêu cầu mới và rất bức xúc trong phát triển sản
xuất .



14
Để phát triển sản xuất trước hết phải gia tăng được
về số lượng và chất lượng sản phẩm , bên cạnh đó là sự đa dạng hoá
về chủng loại trên cơ sở thay đổi cơ cấu sản xuất (như cơ cấu giống cây trồng, vật
nuôi, cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu sử dụng lao động ) và cải tạo, sử dụng có hiệu
quả theo hướng bền vững hệ thống nông nghiệp hiện có của kinh tế nông hộ.
Như vậy, phát triển sản xuất là quá trình lựa
chọn sản phẩm sản xuất và sử dụng tổng hợp các nguồn lực, ứng dụng các kỹ
thuật tiến bộ và thay đổi cơ cấu sản xuất để từng bước tạo ra lượng nông sản
lớn hơn trên một đơn vị diện tích, với chất lượng ngày càng cao để lưu thông,
tiêu thụ ngoài nhu cầu nội bộ, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
1.1.2. Vai trò của phát triển nông nghiệp và nghiên cứu phát
triển nông nghiệp
1.1.2.1. Vai trò của phát triển nông nghiệp
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong cung cấp các yếu tố đầu vào cho
công nghiệp và khu vực thành thị. Phát triển nông nghiệp là đòi hỏi cấp
bách nhằm đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn ra khỏi nghèo nàn lạc hậu.
Phát triển nông nghiệp sẽ tạo ra sự chuyển dịch lớn trong cơ
cấu nông nghiệp, sẽ giải quyết được
, thúc đẩy
các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển.
Phát triển nông nghiệp huyện
.


15
Phát triển nông nghiệp , t huy
,
…) .

.
- -
.
.
.
, phân công g
.


16
1.1.2.2. Vai trò của nghiên cứu phát triển nông nghiệp .
thực trạng phát triển nông nghiệp
huyện, là cơ sở phát triển
; là cơ sở đánh giá tiềm năng, cơ hội và thách thức cho sự
.
các khuyến nghị, định hướng
chính sách và giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện.
1.1.3. Đặc điểm của phát triển nông nghiệp huyện
là sản xuất nông nghiệp trong khu vực kinh tế nông hộ với đặc điểm vẫn là
kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp. Các khu vực kinh tế khác (kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể) chỉ thực hiện một số rất ít dịch vụ phục vụ sản xuất nông
nghiệp nhưng vai trò chưa lớn do kinh tế hàng hoá chưa phát triển.
Hệ thống nông nghiệp canh tác truyền thống tự nhiên, tự cung
tự cấp, lượng nông sản không lớn thừa ra sau khi các hộ cân đối cho tiêu
dùng, một phần nhỏ đem trao đổi trên thị trường do các nhu cầu bức thiết
khác của cuộc sống. Vì vậy, hệ thống tiêu thụ .
Phát triển nông nghiệp huyện được xem như quá trình
chuyển biến theo hướng tiến bộ về mọi mặt trong nông nghiệp.
1.1.4.



, phát triển nông nghiệp
:
Một là, tăng
thu nhập nông nghiệp và tăng thu nhập nông nghiệp bình quân trên một
đầu người. Đây là đặc điểm thể hiện quá trình biến đổi về lượng của nền nông
nghiệp, là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất người dân trong
huyện và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển.

×