Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mô hình chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất bán thâm canh phù hợp với điều kiện nông hộ tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.2 KB, 20 trang )

Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mô hình chăn nuôi lợn
theo hớng sản xuất bán thâm canh phù hợp với điều kiện
nông hộ tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Phùng Thị Vân, Lê Đình Cờng, Trần Phùng Thanh Thủy, Nguyễn Thị Loan
Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi
Summary
Demand of pigs for fattening and pork for Son La Province market is hightly, however pig
poduction there is face to many constraints.The need of farmers is to know what and how to apply suitable
advantage technolories in pig poduction for enhancing productive efficiency.The objective of this study is
to complete of some suitable advantage techiques and develop some of sow and fattening production
models in Mai Son District, Son La Province. Resutls of study in 2006 in 3 villages of Mai Son District
show that sow F1( Yx MC) production model with 2-5 sow level and together applying some of techniques
such as using concentrat feed, improving housing, early using pre-start feed for piglets and keep them in
nursing box during sucking period were increased number of piglets/ liter and their body weight at two
monhth of age Sow F1( Yx MC) poduction model with 2-5 sow level and crossbred 50% and 75% of
Exotic blood Fattening production model with applying advantage techniques are profitability and they are
most suitable for groups of farmers who have poten tial fund in Son La Province condition.
1. Đặt vấn đề
Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn giống lợn và một số giải pháp kỹ thuật nhằm
nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn trong nông hộ tại huyện Mai Sơn- tỉnh Sơn la
trong khuôn khổ đề tài cấp bộ Nghiên cứu phát triển chăn nuôi phù hợp với điều
kiện Trung Du miền Núi phía Bắc giai
đoạn 2002-2005 đã đạt đợc một số kết
quả: Bớc đầu đã chọn đợc giống lợn nái F1 (ĐB. MC) là phù hợp với điều kiện
chăn nuôi nông hộ tại huyện Mai Sơn.Từ những kết quả khảo nghiệm kỹ thuật (
thức ăn, chuồng trại và chăm sóc nuôi dỡng) bớc đầu đã hình thành mô hình
chăn nuôi lợn nái sinh sản giống lai F1 ( Móng Cái x đực ngoại) và mô hình lợn
nái sinh sản giống ngoại quy mô nông hộ. Để mở rộng thử nghiệm và củng cố các
mô hình bớc đầu mới đợc hình thành trong sản xuất, Bộ Nông nghiệp & PTNT
đã đồng ý cho phép đề tài đợc tiếp tục triển khai năm 2006.
Sơn La là tỉnh có tiềm năng lớn về nguồn thức ăn cho chăn nuôi nói chung,


đặc biệt là ngô cho chăn nuôi lợn và gia cầm ( sản lợng ngô đạt 135,8 ngàn tấn/
năm, TCTK,2000) và cũng là một thị trờng có tiềm năng về tiêu thụ các sản
phẩm chăn nuôi nói chung và thịt lợn nói riêng ( nhu cầu cung cấp thực phẩm cho
trên 50.000 ngời lao động tại Thuỷ điện lòng hồ Sông Đà). Giá thịt lợn tại đây
thờng cao hơn so với giá thịt lợn tại thị trờng Hà Nội cùng thời điểm khoảng 10-
15%.
Tuy nhiên chăn nuôi lợn tại đây cha đáp ứng đợc nhu cầu về lợn giống và
lợn thịt cho vùng, nguồn lợn giống và lợn thịt chủ yếu đợc cung cấp từ các tỉnh
Thanh Hoá, Hà Tây, Nam Định, và đây là một trong những trở ngại lớn, nó
không chỉ làm tăng giá tiêu thụ m còn là nguy cơ về lây lan dịch bệnh. Nh vậy
thì việc phát triển các mô hình chăn nuôi lợn hớng sản xuất hàng hoá để cung
ứng tại chỗ lợn giống và lợn thịt cho vùng là một nhu cầu cần thiết đối với Sơn La
hiện nay. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển
mô hình chăn nuôi lợn theo hớng sản xuất bán thâm canh phù hợp với điều
kiện nông hộ tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.
Mục tiêu: Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nái, lợn thịt hớng sản xuất
hàng hoá có hiệu quả kinh tế và phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Tại 3 xã: Cò Nòi, Chiềng Mung và Hát Lót huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
2.2. Đối tợng nghiên cứu
- Lợn nái sinh sản giống lai F
1
(ĐBMC): 142 nái
- Lợn nái sinh sản giống ngoại nguồn gốc PIC: 30 nái
- Lợn cái hậu bị bố mẹ CA nguồn gốc PIC :15 con
- Lợn thịt: 240 con trong đó F
1
50% máu ngoại 50 con và lợn thịt F

2
có 75%
máu ngoại 190 con, quy mô nuôi 30 -50 con/đợt nuôi.
Ghi chú: ĐB là lợn Đại Bạch; MC là lợn Móng Cái; CA là ký hiệu
thơng mại của lợn nái cấp giống bố mẹ có nguồn gốc từ Công ty Cải tiến
giống lợn của Anh Quốc (Pig Improvement Company)
2.3. Thời gian nghiên cứu
Tháng 1/2006 12/2006
2.4. Nội dung nghiên cứu
1. Hoàn thiện v pht trin mô hình chăn nuôi lợn nái F1( ĐB x MC)
2. Xây dựng mô hình nuôi lợn thịt hng sn xut bán thâm canh trong
nông hộ.
3. Tổng kết đánh giá mô hình
2.5. Phơng pháp nghiên cứu
- Giám định chất lợng đàn lợn nái giống của mô hình xây dựng năm 2005
ở xã Cò Nòi theo tiêu chuẩn giám định TCVN 3606-89 (để chọn lọc, loại thải lợn
nái)
- Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA): Một số công cụ
của PRA đã sử dụng gồm điều tra phỏng vấn hộ theo bộ câu hỏi đã đợc thiết
kế trớc, thảo luận nhóm với nông dân để xác định nhu cầu phát triển và thiết kế
mô hình chăn nuôi lợn, hội nghị thực địa để tổng kết đánh giá mô hình.
- Phơng pháp nghiên cứu thực địa ( On- Farm research) của Danilo A.
Pezo ( 2001).
- Phơng pháp thống kê so sánh: Sử dụng để phân tích hiệu quả chăn nuôi
- Phơng pháp phân tích kinh tế: xác định hiệu quả kinh tế các mô hình
chăn nuôi thông qua tỉ suất lợi nhuận ( lãi gộp/ doanh thu và lãi gộp/ chi phí).
Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý trên chơng trình phần mềm Exel và máy tính cá
nhân



- Nông dân - Nông dân - Nông dân - Nông dân - Nông dân
-Cán bộ địa phơng
- Cán bộ đề tài
-Cán bộ địa phơng
- Cán bộ đề tài
- Khuyến nông địa
phơng
- Cán bộ đề tài
- KN địa phơng
-Cán bộ địa phơng
- Cán bộ đề tài
Sơ đồ 1. Các bớc tiến hành xây dựng và phát triển mô hình chăn nuôi lợn trong
nông hộ

Tham
quan

PRA
-
Đánh giá
nhu cầu

Tập huấn
kỹ thuật

Thực hiện
mô hình


Tổng kết

mô hình
Sơ đồ bố trí khảo nghiệm nuôi lợn nái sinh sản
Diễn giải Lợn
F1 ( ĐBx MC)
Lợn CA nguồn gốc
PIC
Số lợng lợn cái hậu bị theo dõi
(con)
12 15
Thức ăn nuôi lợn cái hậu bị, nái
chửa, nái nuôi con
Thức ăn đậm đặc + ngô,
cám + sắn / + tận dụng
phụ phẩm
Thức ăn đậm đặc + ngô,
cám.
Thức ăn nuôi lợn con đến 2
tháng tuổi
Thức ăn hỗn hợp dạng
viên/ dạng bột
Thức ăn hốn hợp dạng
viên
Chuồng nuôi Nền xi măng trệt, có ô úm

Nuôi trong cũi trệt, có ô
úm
Máng uống Máng uống thờng Vòi nớc uống tự động

Thiết kế mô hình chăn nuôi lợn nái F1 ( Đực ngoại x nái MC) và lợn lai nuôi thịt
TT Giải pháp ứng dụng Mô hình lợn nái F1 Mô hình lợn thịt

1 Quy mô đầu lợn 2-5 nái/ hộ 30-50 lợn thịt/ lứa nuôi
2 Giống Nái lai F
1
(ĐBMC) Lợn thịt 50% và 75% máu ngoại
3 Chuồng nuôi
- Nâng độ cao chuồng
(2,4-2,6m), có bạt che di
động
- Nâng độ cao chuồng (2,4-
2,6m),
chuồng 4 mái, có bạt che di động.
- Nền bê tông/ gạch láng xi măng -
Mật độ 10-15 con/ ô

-Cung cấp nớc
uống
Máng uống/ vòi uống tự
động
Vòi uống tự động

- Cái hậu bị, nái
chửa, nái đẻ
Nuôi riêng từng con trên
nền trệt


- Lợn con theo mẹ
và sau cai sữa
Nuôi riêng từng đàn, nền
trệt, có ô úm cho lợn con


4
Thức ăn :nái chửa,
nái nuôi con
ngô + cám + đậm đặc+/
sắn


-
Lợn con tập ăn
đến 60 ngày tuổi
Ăn cám hỗn hợp toàn phần/
cám tập ăn + bôt ngô và

cám nấu chín
- Lợn thịt
-Lợn F1: Đậm đặc + ngô+ cám
+ sắn + phụ phẩm
- Lợn F2: Đậm đặc +ngô+cám + sắn
5 Thú y
Tiêm phòng các bệnh
*PTH (lợn con), DT,
THT, ĐD
Trớc khi vào nuôi thịt hoàn thành tiêm
phòng các bệnh : DT, THT, ĐD

Mục tiêu về năng
suất
- Số lợn con 60 ngày/ ổ
9,5 con

- Khối lợng 60 ngày/ ổ
140 kg
- Số lứa đẻ/ nái/ năm 2,0

- Lợn thịt F1: Tăng khối lợng 430
gam/ ngày, TTTA 3,6/ kg tăng trọng
- Lợn thịt F2: Tăng khối lơng 520
gam/ ngày; TTTA 3,3 kg
* PTH là bệnh phó thơng hàn; DT là bệnh dịch tả; THT là bệnh tụ huyết trùng; ĐD là bệnh
đóng dấu lợn.

. Kết quả và thảo luận
3.1. Hoàn thiện khảo nghiệm và củng cố mô hình chăn nuôi lợn nái
Khảo nghiệm nuôi lợn nái lai F1 ( đực ngoại x nái MC ) và lợn nái ngoại CA.
Giai đoạn 2004- 2005 từ khảo nghiệm nuôi các giống lợn: Móng Cái,
F1 ( ĐB x MC), lợn nái ngoại, bớc đầu lựa chọn gống lợn lai F1 ( Đại Bạch x
Móng Cái) là phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại xã Cò nòi, huyện Mai Sơn. Để
khắng định thêm về sự lựa chọn trên, năm 2006 chúng tôi tiến hành khảo nghiệm lặp
lại trên nhóm nái lai F1( ĐB x MC) và nhóm nái ngoại CA có nguồn gốc PIC tại xã
Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, kết quả tại bảng 1.
Bảng 1.
Sinh lý phát dục và khả năng sinh sản của lợn nái
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Nái F
1
(ĐBMC),( n=12) Nái CA, ( n=15)
Mean SE Mean SE
Lợn cái đạt TC phối giống lần đầu % 11/ 12 (91,66) 13/15 (86,66)
Hiệu quả phối giống lần đầu % 81,82 76,92
Tuổi đẻ lứa đầu


ngày 347,7 10,1 356,2 10,83
Kết quả sinh sản lứa 1 nái 11 10
Số con sơ sinh còn sống/ổ con 9,82 1,31 10,5 1,08
Số con 2 tháng tuổi/ổ con 9,45 1,1 10,20 0,71
Tỷ lệ nuôi sống đến 2 tháng tuổi % 96,29 97,14
Khối lợng lợn con BQ lúc 2 tháng

kg 15,20 1,67
***
18,911,8
***
Khối lợng lợn con/ổ 2 tháng tuổi kg 143,14 11,3
***
195,24 12,6
***
*** Sai khác có ý nghĩa thống kê mức P<0,001

Lợn hậu bị F1( ĐB x MC) đạt yêu cầu để đa vào phối giống lần đầu, tỉ lệ
phối giống lần đầu cao hơn nái CA. Nái F1 có tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với lợn
nái CA. (P>0,05). Hiệu quả phối giống lần đầu ở lợn nái F1 và nái CA đều cao hơn
so với kết quả khảo nghiệm năm 2003 tại xã Cò Nòi (Lê Đình Cờng và CS.,
2005). Hai nhóm lợn nái đều đạt số con đẻ sống và tỉ lệ nuôi sống cao ngay ở lứa
đẻ đầu ( P>0,05). Lợn con đẻ ra từ lợn nái CA là sản phẩm có 5 giống tham gia
nên có u thế lai cao về sinh trởng, do vậy khối lợng bình quân/ con và khối
lợng bình quân/ ổ lúc 2 tháng tuổi ở lợn nái CA cao hơn so với lợn nái F1(
ĐB.MC) tơng ứng 3,7 kg và 52,1 kg, P (< 0,001)
Kết quả bảng 2 cho thấy nuôi lợn nái F1( ĐB x MC) và nái CA đều có hiệu
quả kinh tế, tuy nhiên nuôi lợn nái CA cho hiệu quả kinh tế cao hợn. Kết quả này
hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo nghiệm trên lợn nái F1 ( ĐB x MC) và lợn nái
ngoại tại Xã Cò Nòi giai đoạn 2004-2005 (Lê Đình Cờng và CS., 2006). Tuy năng

suất và hiệu quả kinh tế ở chăn nuôi lợn nái ngoại cao hơn nhng sự hởng ứng của
ngời chăn nuôi không nhiều vì yêu cầu đầu t cho chuồng trại, mua lợn giống , mua
thức ăn cao và lợn nái ngoại khó nuôi hơn so với lợn nái F1 ( ĐB x MC)
Bảng 2
. Hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản/ 1 lứa đẻ (lứa 1)
Chỉ tiêu ĐVT Nái F
1
(ĐBMC)

Nái CA
Tổng chi phí Đồng

3.158.700 4.422.400
Tổng thu Đồng

4.051.000 5.907.200
Cân đối thu -chi Đồng

892.300 +1.484.800
Giá thành/1kg lợn con giống Đồng

22.067 22.651
Lãi/doanh thu % 22,02 25,13
Lãi/ chi phí % 28,24 33,57
3.2. Kt qu khảo nghiệm mt s gii pháp k thut
Kết quả khảo nghiệm một số giải pháp kỹ thuật (GPKT) trên đàn lợn nái,
lợn thịt giai đoạn 2004- 2005, ( Lê Đình Cờng và CS, 2006) bớc đầu đã có một
số nhận định:
- Sử dụng thức ăn đậm đặc phối hợp với ngô, cám để nuôi lợn nái ngoại cho
hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh ( HHHC). Với

lợn nái lai F1( ĐB x MC) sử dụng thức ăn đậm đặc phối hợp với ngô và cám gạo
cho hiệu quả cao hơn so với chăn nuôi tận dụng.
- Nuôi lợn con có ô úm và có thức ăn riêng đảm bảo chất lợng cho lợn con
từ tập ăn cho đến 60 ngày tuổi đã nâng tỉ lệ nuôi sống lợn con lên 7,72% và tăng
khối lợng lợn con/ ổ lúc 2 tháng tuổi là 9,6%.
- ở điều kiện chuồng nuôi đợc cải tiến phù hợp và thức ăn cho lợn con từ
tập ăn đảm bảo chất lợng và kỹ thuật chăm sóc tốt thì cai sữa ở 21; 25 ngày ở
lợn ngoại; 25; 28 ngày ở lợn con 75% máu ngoại là có thể thực hiện đợc ở chăn
nuôi nông hộ vùng núi.
Để khẳng định thêm một số kết quả nghiên cứu đạt đợc ở trên, năm 2006
đề tài đã tiếp tục theo dõi và kết quả đợc trình bày ở các bảng 3; 4 và 5.
3.3. K thut s dng ngun thc n
Hin nay trên th trng có rt nhi
u c s sn sut thc n c ngoi,
liên doanh, trong nc
thức ăn đợc dịch vụ rất thuận lợi. Tuy nhiên gía thc
n ngy cng tăng v ngi chn nuôi đang ủi theo xu hng tn dng ti ủa
ngun nguyên liu ti ủa phng ủ gim giá thnh sn xu

- Các h chn nuôi ln nái ngo
Ln m s dng thức ăn đậm đặc
(TA) phi trn vi bt ngô, cám go theo hng dn ca nh sn xut. Ln con
t lúc tp n ti 60 ngy cho n loi thc n hỗn hợp hoàn chỉnh (HHHC) dng
viên.
- H nuôi ln nái lai: Phi hp khu phn thc n gm
bt ngô, cám go
sn ti chua/ mui trn vi cám ủm ủc v cho n sng hoc nu chín. Ln
con t lúc tp n ti
ngy s dng khu phn gm: 25 % cám viên tp n cho
ln con trn vi 75% gm ngô v cám go đã nu chín để nguội v cho n

loãng.
Kt qu sinh sn ca ln nái nm 2006 nuôi theo phng thc s dng thc n
nói trên so vi kt qu sinh sn ca ln nái trong kho nghim la chn ging
đợc th hin bng 3.
B
ng 3. Nng sut sinh sn của ln nái nuôi bằng TAĐĐ phối với nguyên liệu thức ăn
tại địa phơng
Nái F1 Nái ngoi
TT

Ch tiêu
ĐVT
2006 2005*

2006/
2005
(%)
2006 2005*
2006/
2005
(%)
1
S theo dõi
24 108 20 75
2
S con đẻ sng/
con 11,57 11,06

+4,6 10,16


11,04 -8,66
3
S con 60 ngy/
con 10,34 9,43 + 9,6 9,29 8,45 + 9,9
4
La đẻ/nái/nm la
2,2 1.9 +15,7 1,85 1,8 +2,77
5
Khi lng bq 60
ngy/
kg 148,0
138,41

+6,93 183,4

178,81

2,57
* Kết quả khảo nghiệm lựa chọn giống lợn 2004-2005 tại xã Cò Nòi

Kt qu theo dõi ở sử dng khu phn thc n đợc cân ủi thnh phn các
cht dinh dng để nuôi ln nái ngoi:TAĐĐ phi hp vi ngô v cám go, ln
nái lai F1 sử dụng TAĐĐ phi trn vi ngô, cám v sn chua ủu ủt đợc nng
sut khá tt v so với kt qu kho nghim 2004-2005. Các ch tiêu v sinh sn
c 2 nhóm ln nái đu có xu hng đạt cao hn, riêng ch tiêu s con s sinh
sng/ ln ngoi nm 2006 thp hn l do có nhiu ln nái tham gia ủ la đầu
nên có số con ít hơn.
3.4. Hon thi
n k thut cai sa ln con
Nm 2006 theo dõi lặp lại việc áp dng ủng thi các k thut:Tp n sm

cho ln con t 10 ngy tui bng thc n hn hp hon chnh (TAHHHC), nuôi
ln con giai ủon theo m có ô úm, ủiu kin chung nuôi ủt thoáng mát về mùa
hè v m vo mùa ủông v ủã cho kt qu tt. Tỉ lệ nuôi sống lợn con đến 2 tháng
tuổi đều đạt >90% trở lên, chỉ tiêu khối lợng lợn con bình quân/con và bình quân/
ổ lúc 2 tháng tuổi đều cao hơn so với kết quả 2004-2005. Kết quả thử nghiệm tại
Chiềng Mung cho thấy nuôi lợn con có ô úm đã tăng tỉ lệ nuôi sống 6,09%, tăng
khối lợng lợn con lúc 2 tháng 9,8% ( P<0,05), tăng khối lợng/ổ 18,8% (P<0,01).
Những k t qu này cho phép khng ủnh rng ủiu kin cht lng thc n v
chung nuôi ủm bo tt hon ton có th cai s
a có hiu qu vi 25 ngy tui
ln con ging ngoi v 28 ngy tui ln con ging lai 75% máu ngoi ở chăn
nuôi nông hộ.
Bng 4. Kt qu khảo nghiệm tập ăn sớm và cai sữa sớm ln con
Tại Cò Nòi
Tại Chiềng Mung
Nái F1(ĐB xMC)
TT

Ch tiêu VT
Nái ngoi

Nái
lai F1
Nhóm
thử N.
Nhóm
ĐC
1
Thi gian cai s
a ln con

ngy 25 28 28 37
2
S
theo dõi
ổ 20 24 8 8
3
S con ủ sng bình quân/ ổ
Con 10,16 11,57 10,25 10,12
4
T
l nuôi sng ủn 60 ngy
% 91,43 90,14 95,02 88,93
5
Khi l
ng 60 ngy bq/con
kg 19,76 14,19 16,8
a
15,3
a
6
Khi l
ng 60 ngy bq/
Kg 183,45 148,01

163,6
bb
137,7
bb
7
S la ủ bq/ nái/ nm La

1,85 2,2 2,23 2,1
Những số cùng hàng ngang có cùng số mũ gồm một chữ cái giống nhau thì có sai khác ở mức
P<0,05; có cùng 2 chữ cái giống nhau thì có sai khác ở mức P<0,01.

3.
. Hon thin k thut s dng ô úm nuôi ln con
Bng 5. Kt qu th nghim k thut s dng ụ ỳm nuôi ln con
TT
Ch tiêu
VT

Mean SE
1
S theo dõi
12
2
S con ủ sng/
con 11,50 1,00
3
S con ủ nuôi/
con 11,16 1,58
4
S con 60 ngy/
con 10,87 1,12
5
T
l sng ủn 60 ngy
% 97,40
6
Khi l

ng cai s a 28 ngy/
kg 58,16 11,01
7
Khi l
ng 60 ngy/
kg 152,6 37,75

Kt qu bng 5 cho thy nuôi ln con theo m ging lai F2 có ô úm kt
hp vi nuôi bng thc n HHHC dng viên đã ủáp ng ủc ủng thi v nhu
cu dinh dng v ủiu kin nhit ủ cho ln con trong thi gian theo m. Vì vy
ln con ít b mc bnh v đờng hô hp v tiêu hoá, ủt t l nuôi s3ng cao
(97,4%) v s dng th c n tt hn nên l n con phát trin tt (ủt bình quân 14,0
kg/ con lúc 2 tháng tu

Kết quả khảo nghiệm lặp lại về ứng dụng các giải pháp kỹ thuật ( GPKT):
sử dụng thức ăn đậm đặc để nuôi lợn nái, tập ăn sớm, nuôi lợn con có ô úm và cai
sữa sớm lợn con ở năm 2006 tại các bảng 3; 4 và 5 cho thấy rằng các chỉ tiêu về
sinh sản đợc theo dõi đều cao hơn so với các chỉ tiêu đạt đợc ở 2004-2005, cao
nhiều hơn là các chỉ tiêu về tỉ lệ nuôi sống lợn con và khối lợng lợn con/ ổ khi 2
tháng tuổi. Điều đó chứng tỏ rằng các GPKT đã đợc lựa chọn để áp dụng là phù
hợp và có hiệu quả.
3.
. C ng c mô hình
Bng
. Kt qu giám ủnh ch n l c b sung tng ủ n các mô hình
Mô hình nái F
1

Mô hình nái ngoi
tiêu

S nái
( con)
T
l (%)
S nái
( con)
T
l (%)
- S nái giám ủnh
96 100,0 30 100,00
+ c cp, cp I
63 65, 7 15 50,0
+ p II
11 11,4 4 13,3
+ Cp III
22 22,9 11 36,7
-Loi thi sau giám ủnh
22 22,9 11 36,0
- B sung v tng ủn
35 36,0 47 156,0

Kt qu giám ủnh trên ủn ln nái ca các mô hình mi ủc hình thnh
trong giai ủon 2004-2005 cho thy có 65,7% ln nái lai F1 v 50% ln nái ngoi
ủt tiêu chun ủc cp v cp I, nái ủt cp II tơng ứng ở lợn lai và lợn ngoại là
11,4% và 13,3%. Tỉ lệ nái kém (cấp III) là 22,9% ở lợn nái F1 và khá cao ở lợn nái
ngoại (36,0%).
T l loi thi sau giám ủnh l 22,
vi nái lai v 36% vi nái ngoi
các mô hình l nm mc ph bin nh các c s chn nuôi ln nái tp trung
( trung bình 30-35%/ nm). S lng ln nái b sung v tng ủn mô hình nuôi

ln nái lai F1 cao hn s ln nái loi thi l 13,1% v ln nái ngoi cao hn l
120%. Các h trong mô hình chn nuôi không ch b sung thay th cho s ln
nái thi loi m mt s h còn tng thêm ủu ln nái. Lý do chính l ngi chn
nuôi nhn thy nuôi ln nái đã giúp h ch ủng ngun ln con ging ủ nuôi
tht v ủng thi ủem li li nhun cho h t chn nuôi. Ln nái vào ở thời điểm
cuối 2006 đạt 135 con, tng 9 con, tng thêm 01 h nuôi ln ủc ging v tng số
ln ủc t 3 con nm 2005 lên 5 con vo nm 2006 con ủ ủáp ng cho nhu cu
phi ging cho ủn ln nái. Nh vậy là các mô hình nuôi lợn nái F1 (ĐB x MC )
và lợn nái ngoại đợc hình thành giai đoạn 2004- 2005 vẫn đợc duy trì về số
lợng và củng cố chất lợng ở năm 2006.
3.7. Kết quả phát triển mô hình nuôi lợn nái lai F1( ĐB x MC)
Trên cơ sở những giải pháp kỹ thuật đã đợc lựa chọn từ các khảo nghiệm
giai đoạn 2004-2005 ( cải tiến chuồng nuôi, sử dụng thức ăn đậm đặc, tập ăn sớm
cho lợn con, nuôi lợn con có ô úm) đã đợc áp dụng để xây dựng mô hình chăn
nuôi lợn nái F1( ĐB x MC) tại xã Chiềng Mung và xã Hát lót, huyện Mai Sơn- Sơn
La trong năm 2006. Kết quả sinh sản của lợn nái ở các mô hình đợc trình bày tại
bảng 7.
Bảng 7. Khả năng sinh sản của lợn nái F1 (ĐB x MC) ở các mô hình phát triển
TT

Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình tại xã
Chiềng Mung
Mô hình tại xã
Hát Lót
1 Số ổ theo dõi ổ 41
26
2 Số con sơ sinh còn sống/ổ con 10,28 9,8
3 Số con đến 2 tháng/ổ con 9,9 9,50
4 Tỷ lệ nuôi sống đến 2 tháng % 96,30 97,0

5 Khối lợng lợn con/ổ 2 tháng kg 154,7 149,9
6 Số lợng lợn con/nái/năm con 20,98 19,47
7 Khối lợng lợn con
xuất/nái/năm
kg 327,96 308,28
8 Lứa đẻ/nái/năm lứa 2,12 2,05

Kết quả ở bảng 7 cho thấy lợn nái lai F1( ĐB x MC) ở cả 2 mô hình đều
cho kết quả sinh sản tơng đối tốt. Lợn nái F1 ở Chiềng Mung đạt các chỉ tiêu về
số con sơ sinh, số con cai sữa ,khối lợng lợn con bình quân khi 2 tháng tuổi/ con
và bình quân/ ổ cao hơn so với lợn nái F1 ở Hát lót, song các mức sai khác đều
không có ý nghĩa thống kê ( P>0,05).
Các chỉ tiêu về số con cai sữa, tỉ lệ nuôi sống và số lứa đẻ/ nái/ năm tại
Chiềng Mung và Hát lót đều cao hơn so với công bố của Phùng Quốc Quảng
(1998) khảo sát trên lợn nái F1 ( ĐB x MC) tại nhóm hộ gia đình có điều kiện
kinh tế trung bình và cả nhóm hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá tại 2 xã Thái
Tân và xã Quốc Tuấn thuộc tỉnh Hng Yên. Nguyễn Quế Côi và CS., ( 2006) cũng
cho biết lơn nái lai F1( ĐB x MC) tại Quảng trị có số con 60 ngày/ổ là 8,50 con và
khối lợng lợn con 60 ngày/ ổ là 128,49 kg.
So với kết quả khảo nghiệm trên nái lai F1 giai đoạn 2004-2004 tại xã Cò
Nòi thì các chỉ tiêu sinh sản đạt đợc đều cao hơn và cụ thể là: số lợn con sống
đến 2 tháng tuổi cao hơn từ 0,07- 0,47 con/ổ (0,07% -4,98% ); Tỉ lệ nuôi sống lợn
con đến 2 tháng tuổi cao hơn từ 2,47-3,17%; Số lợn con 60 ngày/ nái/ năm cao
hơn từ 1,56- 3,07 con ( 8,71-17,14%); Khối lợng lợn con giống 2 tháng tuổi/ nái/
năm cao hơn 53,88- 73,57 kg ( 21,17-28,9%). Kết quả sinh sản của lợn nái ở 2 mô
hình tại Chiềng Mung và Hát lót cao hơn so với kết quả khảo nghiệm tại xã Cò nòi,
nguyên nhân chính là các hộ chăn nuôi đều là ngời Kinh từ xuôi lên, có khả năng
hơn về điều kiện đầu t cho chăn nuôi cũng nh việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật tốt
hơn so với các hộ chăn nuôi ở Cò Nòi mà phần lớn là ngời dân tộc Thái.
So với số liệu điều tra năm 2005 cũng trên các hộ tham gia mô hình năm

2006 tại Chiềng Mung thì năng suất sinh sản trên đàn lợn nái của họ sau một năm áp
dụng đồng thời một số GPKT thì năng suất sinh sản ở lợn nái đã đợc cải thiện rõ rệt:
Số lợn con khi 2 tháng tuổi/ ổ tăng từ 8,81 lên 9,9 con; Khối lợng lợn con/ ổ lúc 2
tháng tuổi tăng từ 127,12kg lên 154,7 kg; tỉ lệ nuôi sống lợn con tăng từ 89,98% lên
96,30%, số lứa đẻ/ nái/ năm tăng từ 1,9 lên 2,12.
ở Hát Lót sau một năm tham gia mô hình, năng suất sinh sản của lợn nái
của các hộ cũng đợc cải thiện và cụ thể là: Số lợn con khi 2 tháng tuổi/ ổ tăng từ
9,0 lên 9,5 con; Khối lợng lợn con/ ổ lúc 2 tháng tuổi tăng từ 130,5kg lên
149,5kg; Tỉ lệ nuôi sống lợn con tăng từ 93,7%% lên 97,0%, số lứa đẻ/ nái/ năm
tăng từ 1,94 lên 2,05.
3.
. Hi u qu chăn nuôi ca các mô hình
Bảng . ệu quả sản xuất c c c mô h nh theo qui mô năm ( 2006) tại Cò Nòi

ỉ tiêu
n v
Quym« 20 n¸i
ngoại
( n
1 hộ
Quy m«10
N¸i ngoại
( n 1 hộ
Quy m«
2 n¸i lai
( n 2 hộ
Quy m«
4 n¸i lai
(n
hộ

Ýa trị sản phẩm
(
1000ñ 273.248 176.109 20.437 43.995
Tổng chi phÝ (TC) 1000ñ 218.077 139.330 18.996 35.697
Hiệu quả sản xuất:
+Thu nhập hỗn hợp
(MI)
1000ñ 71.596 42.944 5.536 16.510
+ L·i rßng/hộ 1000ñ 55.171 36.779 1.441 8.298
+ L·i/ doanh thu % 20,19 26,39 7,58 18,86
+ L·i/tổng chi phÝ % 25,29 20,88 7,05 23,24
* Thu bao g m: lợn gi ng, lợn thịt, phân và khÝ Biogas sö dông ®un nÊu.

Bảng 8 cho thấy nuôi lợn nái ngoại và lợn nái lai F1 tại xã Cò nòi ñều ñạt
ñược hiệu quả kinh tế, trong ñó chăn nuôi lợn lợn nái ngoại ñem lại hiệu quả kinh
tế cao hơn so với chăn nuôi lợn nái lai F1.Tuy nhiên với lợn nái ngoại thì quy mô
10 lợn nái cho hiệu quả cao hơn nuôi quy mô 20 lợn nái lai. Với lợn nái lai F1,
quy mô 4 lợn nái cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với quy mô 2 lợn nái. Kết quả
này cũng cho thấy muốn tăng lợi nhuận trong chăn nuôi lợn nái lai F1 cần có ñầu
tư ñể tăng quy mô ñầu lợn nái ít nhất từ 4 con trở lên
Bảng 9. Hiệu quả chăn nuôi lợn nái F1( ĐB x MC ) tại các mô hình phát triển
TT

Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình tại Chiềng
Mung

Mô hình tại Hát Lót

1.


Quy mô lợn nái/ hộ con 2-5 2-5
2.

Tổng chi phí đồng 3.410.600 3.254.500
3.

Tổng thu đồng 4.381.600 4.250.000
4.

Cân đối thu chi/ 1lứa đẻ đồng 971.000 995.500
5.

Lãi/nái/năm đồng 2.058.520 2.040.775
6.

Giá thành/kg lợn con đồng 22.046 21.771
7.

Lãi/doanh thu % 22,16 23,42
8.

Lãi/ chi phí % 28,47 30,58

K t qu bng 9 cho thy 2 mụ hỡnh phỏt trin nuụi ln nỏi lai B x
MC) ti Ching Mung v Hỏt Lút ủu ủem li li nhun cho ngi chn nuụi ln
nỏi. Lói rũng (ủó tr chi phớ lao ủng gia ủỡnh) ủt khong 2 triu ủng/ 1 ln nỏi/
nm vi t sut li nhun ( lói/ chi phớ ) t 28,47- 30,58%. Chn nuụi ln nỏi trc
ht gii quyt cho h ch ủng ngun ln ging nuụi tht, to thờm cụng vic lm
ti ch, tng thu nhp v cung cp ngun phõn bún cho cõy trng ( nhu cu phõn

cho cõy n qa ti vựng ny l rt ln).
3.9. Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thịt
Xây dựng mô hình nuôi lợn thịt đợc triển khai tại xã Chiềng Mung và xã
Hát Lót, huyên Mai Sơn, tỉnh Sơn La, thực hiện với quy mô 30-50 lợn thịt/ hộ với 2
nhóm giống là lợn thịt 50% máu ngoại và 75% máu ngoại. Khu phn nuôi lợn lai
F1 gm cám đậm đặc phối hợp với bột ngô, bột sắn và phụ phẩm là bỗng rợu,
khu phn nuôi ln tht F2 gm thức ăn đậm đặc phối hợp với ngô, cám, sắn và
kết quả đợc trình bày tại bảng 10.
Bảng 10. Năng suất và
hiệu quả chăn nuôi lợn thịt giữa các mô hình
Chiềng Mung Hát lót
Chỉ tiêu theo dõi ĐVT
Lợn thịtF1
50% máu
ngoại
Lợn thịt F2
75% máu
ngoại
Lợn thịt F2
75% máu
ngoại
Quy mô/ lứa/ hộ con 47 48 30
Hiệu quả chăn nuôi
Khối lợng bq vào nuôi/con kg 14,5 16,8 15,2
Thời gian nuôi ngày 118 110 112
Khối lợng xuất chuồng bq/con kg 67,08 76,67 73,9
Tăng khối lợng bình quân/ ngày gam 446
b
544,27
a

524
a
Tổng khối lợng xuất bán/ lứa kg 3153 3680 2217
Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối
lợng
kg 3,40 3,19 3,23
Hiệu quả kinh tế
Tổng chi phí/ lứa nuôi đồng 45.020.500 55.015.200 33.911.000
Tổng thu/ lứa nuôi đồng 49.576.000 61.440.000 37.086.000
Gía thành/kg lợn hơi xuất chuồng

đồng 14.278 14.950 15.296
Tổng thu - tổng chi/ lứa đồng 4.555.500 6.424.800 3.174.670
Lãi / 1 lợn thịt xuất chuồng đồng 96.900 133.850 105.822
Lãi/ doanh thu % 9,19 10,46 8,56
Lãi/ chi phí % 10,12 11,68 9,36
Các số cùng hàng ngang số mũ có cùng một chữ cái khác nhau có sai khác P< 0,05.

Lợn lai F2 75% máu ngoại cho tăng khối lợng trung bình/ ngày từ 524,0-
544,27 gam với mức tiêu tốn thức ăn ( TTTA) tơng ứng là 3,23 và 3,19 kg cho 1
kg tăng khối lợng. Lợn lai F1 có 50% máu ngoại tăng khối lợng trung bình là
446g/ngày với mức TTTA là 3,40 kg/ 1 kg tăng khối lợng. Lợn thịt F2 tăng khối
lợng bình quân/ngày cao hơn lợn thịt F1 từ 78-98 gam ( P<0,01). Nguyễn Quế
Côi và CS.,2006) cho biết lợn thịt có 50% máu ngoại và 75% máu ngoại nuôi tại
Quảng Trị tăng khối lơng trung bình tơng ứng 485,0g và 554,6g/ngày, TTTA
tơng ứng là 2,89 kg và 2,78 kg cho 1 kg tăng khối lợng. Lê Đình Cờng và CS.,
(2005) cho biết tăng khối lợng ở lợn thịt 75% máu ngoại nuôi tại xã Cò Nòi là
587 gam/ ngày với TTTA là 3,15 kg.
So với số liệu điều tra chăn nuôi lợn thịt năm 2005 c ng trên các hộ tham
gia mô hình cho thấy lợn thịt của họ nuôi theo kỹ thuật của mô hình thì các chỉ

tiêu kỹ thuật chính đã đợc cải thiện rất đáng kể và cụ thể là: Tại Chiềng Mung chỉ
tiêu tăng khối lợng trung bình/ ngày tăng từ 497g lên 544g/ngày, TTTA/ 1 kg
tăng khối lợng giảm từ 3,65 kg xuống 3,4 kg ( lợn thịt F1).Tại Chiềng Mung chỉ
tiêu tăng khối lợng trung bình/ ngày tăng từ 477g lên 523g/ngày và TTTA giảm
từ 3,5kg xuống 3,23 kg/ 1 kg tăng khối lợng.
y u t k thut tổng hợp ủó cú
nh
ng tỏc ủng rt ủỏng kể ủn nng sut chn nuụi nhng lợn thịt trc ht
phi đề cập tới ảnh hởng lớn của phơng thức sử dụng thức ăn
.
Cả ba mô hình nuôi lợn thịt đều có lợi nhuận: Lãi ròng/1 đời lợn thịt đạt từ
105.822 đồng - 133.850 đồng ở lợn thịt F2 và 96 900 đồng ở lợn thịt F1. Mức lãi/
doanh thu ở mô hình nuôi lợn thịt F1 tại Chiềng Mung và mô hình nuôi lợn thịt F2
tại Xã Hát Lót là gần xấp xỉ tơng đơng (9,19% và 8,56%) và thấp hơn so với
mô hình nuôi lợn F2 tại xã Chiềng (11,68%). Mức lãi/ chi phí ở cả 3 mô hình nuôi
lợn thịt nhìn chung là thấp (9,36 %-11,68%), thấp hơn so với mức lãi/ chi phí ở các
mô hình nuôi lợn nái ( 28,47%-30,58%) tuy nhiên chu kỳ sản xuất ở lợn thịt chỉ
bằng 2/3 thời gian so với chu kỳ sản xuất ở lợn nái. Trong điều kiện giá thức ăn
trong năm liên tục tăng còn giá lợn giống và giá lợn thịt thì biến động thất thờng
trong năm do tình hình dịch bệnh chung, do vậy việc hạch toán hiệu quả kinh tế
cũng chỉ là mức tơng đối. Vấn đề khó khăn nhất đối với nông dân trong tình trạng
trên là họ sợ rủi ro khi giá lợn xuống thấp và không mạnh dạn để đầu t cho chăn
nuôi.
Ti
Nũi nm 2006 mụ hỡnh nuụi ln nỏi lai sn xut ủc ln
con v mụ hỡnh chn nuụi ln nỏi ngoi sn xut ủc 304 ln con ging 2 thỏng
tui.Tng thu nhập bỡnh quõn/ nỏi/ nm ln nỏi F1 l 7.348.000 ủng ( tng
7,27% so vi nm 2005) v ln nỏi ngoi l 8.843.000 ủng ( tng 10,26% so
vi nm 2005).
Tại Chiềng Mung và Hát Lót mô hình lợn nái lai F1 sản xuất đợc 890 lợn

cong giống, lợn nái ngoại sản xuất đợc 102 lợn con giống. Các mô hình nuôi lợn
thịt xuất chuồng đợc 382 lợn thịt ( F1 và F2)
Các mô hình đã góp phần cung ứng tại chỗ lợn con giống phục vụ chăn nuôi
và tăng thêm thu nhập cho gia đình
3.10. Tổng kết đánh giá mô hình
Tháng 1 năm 2007 đề tài đã tổ chức hội nghị thực địa để đánh giá mô hình
và giới thiệu mô hình vào sản xuất.
Mô hình chăn nuôi lợn nái và mô hình chăn nuôi lợn thịt đợc xây dựng tại
Huyện Mai Sơn đã đạt đợc hiệu quả kinh tế đó là chăn nuôi đã mang lại lợi
nhuận. Hiệu quả xã hội của đề tài là tạo thêm sản phẩm lợn giống và lợn thịt từ
phơng thức sản xuất hàng hoá để cung ứng tại chỗ cho tiểu vùng, tăng thu nhập
cho hộ, tạo thêm việc làm.Thông qua phơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của
ngời dân làm tăng thêm hiệu quả chuyển giao TBKT cho nông dân, đặc biệt là
nông dân vùng Núi.
Tại hội nghị thực địa, đại diện cho lãnh đạo của UBND huyện mai Sơn, các hộ
nông dân tham gia mô hình và các đại biểu đã phát biểu đánh giá về mô hình chung
nh sau: Mô hình đã thành công, phù hợp với yêu cầu của ngời dân Mai
Sơn, đã giải
quyết vấn đề mà dân đang cần. Các công nghệ chuyển giao trong mô hình nông dân
Mai Sơn tiếp thu đợc và các mô hình có khả năng nhân rộng dọc theo quốc lộ 6 của
Sơn la và đại điện lãnh đạo UBND huyện Mai Sơn, cho biết Huyện sẽ có hớng chỉ
đạo để phát triển nhân rộng mô hình vào sản xuất, trớc mắt vào khu vực dân tái định
c.

. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Mô hình chăn nuôi lợn nái trong nông hộ tại Huyện Mai Sơn : Lợn nái
giống F1 (ĐB x MC) quy mô 2-5 con và áp dụng đồng thời một số giải pháp kỹ
thuật ( GPKT) đã đem lại hiệu quả kinh tế (lãi/ chi phí đạt từ 7,05% đến 30,58% và
đạt đợc một số chỉ tiêu kỹ thuật chính sau đây:

- Số con sơ sinh sống/ ổ 9,6-11,06 con/ ổ,
- Tỉ lệ nuôi sống lợn con đến 2 tháng tuổi đạt : 93,83-97,0%
- Số con 60 ngày/ 1 lứa đẻ: 9,5- 10,87
- Số lứa đẻ/ nái/ năm: 1,9-2,12
Mô hình chăn nuôi lợn thịt giống lai 50% và 75% máu ngoại với quy mô
30-50 lợn thịt/ lứa nuôi và áp dụng đồng thời một số GPKT đều có hiệu quả kinh tế
(lãi/ chi phí đạt 9,36%-11,68%) và đạt đợc một số chỉ tiêu kỹ thuật chính sau đây:
Tăng khối lợng/ngày: 446- 540g ngày, TTTA 3,40 - 3,19 kg thức ăn/1 kg tăng
khối lợng, đạt khối lợng xuất chuồng 67,0- 73,9 kg tơng ứng ở 178 và 170
ngày tuổi.
Mô hình chăn nuôi lợn nái lai F1 quy mô 2-5 nái và mô hình chăn nuôi lợn
thịt giống lai 50%; 75% máu ngoại quy mô 30-50 lợn thịt/ lứa áp dụng đồng thời
một số GPKT đã đạt đợc mục tiêu đề ra. Các mô hình phù hợp với yêu cầu sản
xuất của Sơn La hiện nay và có khả năng phát triển trong sản xuất ở những vùng
mà các nhóm hộ chăn nuôi có điều kiện về kinh tế .
4.2. Đề nghị
Công nhận mô hình nuôi lợn nái lai F1 trong nông hộ tại Huyện Mai Sơn là
tiến bô kỹ thuật.
Tài liệu tham khảo
1.Lê Đình Cờng, Trần Thanh Thuỷ (2006), Nghiên cứu, lựa chọn một số giải pháp kỹ thuật thích hợp để
nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn sinh sản trong nông hộ ở huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La, Báo
cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu phát triển chăn nuôi phù hợp với diều kiện Trung Du
miền Núi phía Bắc, Hà nội tháng 4 năm 2006, trang 68-74
2.Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hoà, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm ( 2006), Một số giải pháp kỹ
thuật phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị. Báo
cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học và các vấn đề khác, Hà nội
tháng 8/ 2006. trang27-29
3Phùng Quốc Quảng ( 1998), Theo dõi một số chỉ tiêu năng suất trong chăn nuôi lợn các hộ nông dân vùng
Đồng Bằng Sông Hồng, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt nam, 1998, trang 173-174 TCTK,
2000

×