Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Bài giảng học phần CAD CAM CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 84 trang )

B
Ộ CÔNG TH
ƯƠNG
TRƯ
ỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG
BÀI GI
ẢNG
H
ỌC PHẦN
CAD – CAM - CNC
(Lưu hành n
ội bộ
)
Ngư
ời biên soạn:
Lê Chí Thanh
Ph
ạm Văn Tuân
Uông Bí, năm 2010
1
M
ỤC LỤC
Trang
Ph
ần I
MÁY CNC VÀ LẬP TRÌNH CNC
Chương I
KHÁI NI
ỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ
1.1. Khái ni
ệm về điều khiển số


4
1.2. Các đ
ặc điểm đặc tr
ưng của máy NC và máy CNC
10
1.3. Các đi
ểm chu
ẩn 11
1.4. Các d
ạng điều khiển
.15
Chương II
L
ẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC
2.1. Các chương tr
ình và việc lập trình
17
2.2. Các hình th
ức tổ chức lập tr
ình
18
2.3. Ghi kích thư
ớc trên bản vẽ
23
2.4. Cấu trúc của một chương trình NC 24
Chương III
CÁC MÁY NC DÙNG TRONG CÔNG NGHI
ỆP
3.1. Khái quát chung 29
3.2. Các máy công c

ụ NC thông dụng
19
Chương IV
CÁC H
Ệ THỐNG DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI
TRÊN MÁY CNC
4.1. Các h
ệ thống dụng cụ cắt d
ùng trê
n máy CNC 31
4.2. Đi
ều khiển thích nghi trên máy CNC
32
Phần II
GI
ỚI THIỆU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH, MÔ PHỎNG CAM
Chương V
ỨNG DỤNG CHO THIẾT KẾ (Ví dụ MASTERCAM DESIGN)
5.1. Gi
ới thiệu
37
5.2. MasterCAM design. 41
5.3. Xoá và khôi ph
ục các thực thể.
59
5.4. Tính toán 63
5.5. L
ập bản vẽ chi tiết
64
5.6. D

ịch chương trình NC
68
Chương VI
ỨNG DỤNG CHO MÁY TIỆN (MASTERCAM LATHE)
6.1. L
ựa chọn dụng cụ cắt
71
6.2. Thi
ết lập các tham số
72
6.3. L
ựa chọn vật liệu
73
6.4. Xác l
ập các tham số đ
ường dịch chuyển của dụng cụ.
73
2
6.5. Xác l
ập đường dịch chuyển dao tiện
74
6.6. Ki
ểm tra
74
6.7. Qu
ản lí các thao tác (Operations manager)
75
Chương VII
ỨNG DỤNG CHO MÁY PHAY (MASTERCAM MILL)
7.1. L

ựa chọn dụng cụ cắt
76
7.2. Thi
ết lập các tham số
77
7.3. L
ựa chọn vật liệu
79
Chương VIII
ỨNG DỤNG CHO MÁY CẮT DÂY ( MASTERCAM WIRE)
8.1. S
ử dụng “Wirepaths”
80
8.2. Cài đ
ặt các tham số cho máy cắt dây
80
8.3. Cài đ
ặt chế độ cắt
80
8.4. Xác đ
ịnh toạ độ.
81
8.5. T
ổ chức các công việc
82
Tài li
ệu tham khảo 83
3
L
ỜI NÓI

Đ
ẦU
Ngày nay, trong th
ời buổi cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu, các
nhà s
ản xuất luôn luôn tìm cách giới thiệu các sản phẩm mới với tính năng đa
d
ạng, chất l
ượng cao, giá thành hạ và thời gian giao hàng ngắn. Để làm được
đi
ều này các
nhà s
ản xuất phải cân nhắc kỹ từng giai đoạn trong quá trình sản
xu
ất với những tính toán tối ưu.
H
ọ đã cố gắng sử dụng nhữ
ng máy tính có b
ộ nhớ khổng lồ, tốc độ xử lý
nhanh và có kh
ả năng tương tác đồ họa thân thiện với con người trong nhiều giai
đo
ạn của
quá trình s
ản xuất.
Đ
ể khai thác và sử dụng các máy CNC để gia công
chi ti
ết có hình dạng phức
t

ạp, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, cấn phải tập trung nghiên cứu khai thác
h
ệ thống CAD/CAM/CNC hiện đại, ứng dụng các công nghệ ti
ên tiết như c
ông
ngh

quét m
ẫu 3D laser
, s
ử dụng phần mềm chuyên biệt
như Catia, Mastercam,
Inventor, Pro/, V
ới định hướng như vậy, chúng tôi biên soạn bài giảng
CAD/CAM/CNC đ
ể phụ vụ công tác giảng dạy, đáp ứng với nhu cầu phát triển
của xã hội. Khi biên soạn giáo trình tôi đã cố gắng cập nhập những kiến thức
m
ới có li
ên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố
g
ắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong
s
ản xuất, để giáo trình có tính thực tế cao.
Tuy nhiên tôi đ
ã có nh
i
ều cố gắng khi bi
ên soạn, nhưng giáo trình chắc
ch

ắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Bởi vậy rất mong nhận được nhiều
s
ự góp ý của bạn đọc, để khi tái bản lần sau có chất lượng tốt hơn. Mọi ý kiến
đóng góp xin g
ửi về địa chỉ:
B
ộ môn: Công nghệ chế tạ
o máy
Khoa: Cơ Khí
Trư
ờng
: Cao Đ
ẳng Công Nghiệp Và Xây Dựng
Đ
ịa chỉ:
Phương Đông - Uông Bí – Qu
ảng Ninh
Nhóm tác gi

4
Ph
ần I
MÁY CNC VÀ L
ẬP TRÌNH CNC
Chương I
KHÁI NI
ỆM VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ
1.1. Khái ni
ệm về điều khiển số
Ngày nay, trong th

ời b
u
ổi cạnh tranh khốc liệt mang tính toàn cầu, các
nhà s
ản xuất luôn luôn tìm cách giới thiệu các sản phẩm mới với tính năng đa
d
ạng, chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian giao hàng ngắn. Để làm được
đi
ều n
ày các nhà sản xuất phải cân nhắc kỹ từng giai đ
o
ạn trong quá tr
ình sản
xu
ất với những tính toán tối ưu.
H
ọ đã cố gắng sử dụng nhưng máy tính có bộ nhớ khổng lồ, tốc độ xử lý nhanh
và có kh
ả năng tương tác đồ họa thân thiện với con người trong nhiều giai đoạn
c
ủa quá tr
ình sản xuất. Với sự hỗ trợ của má
y tính, nhi
ều phần công việc đ
ã
đư
ợc hoàn thành một cách tự động hóa và chính xác, giúp giảm thời gian và chi
phí trong phát tri
ển sản phẩm và trong chế tạo. Thiết kế có sự hỗ trợ của máy
tính (Computer-Aided Design- CAD), chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính

(Computer-Aided Manufacturing- CAM) và phân tích, tính toán k
ỹ thuật có sự
h
ỗ trợ của máy tính (Computer
-Aided Engineering- CAE) là nh
ững công nghệ
đư
ợc sử dụng cho mục đích này trong suốt chu kỳ sản xuất sản phẩm. CAD và
CAE đư
ợc ứng dụng vào giai đoạn t
hi
ết kế sản phẩm còn CAM được ứng dụng
vào giai đo
ạn chế tạo, bắt đầu từ việc lập quy tr
ình chế tạo và kết thúc bằng các
s
ản phẩm thực.
1.1.1 CAD (Computer-Aided Design)
CAD là công ngh
ệ liên quan đến việc sử dụng hệ thống máy tính để giúp đỡ việc
t
ạo, sửa
đ
ổi, phân tích và tối ưu hóa thiết kế.
Theo đó, b
ất cứ chương trình máy tính nào có tính năng đồ họa và một chương
trình ứng dụng với các chức năng kỹ thuật thuận tiện đều được phân loại như là
ph
ần mềm CAD. Nói cách khác, các công cụ CAD có nhiều cấp độ
khác nhau

tùy theo
ứng dụng. Có thể chúng chỉ có những công cụ để vẽ h
ình học nhằm tạo
ra hình d
ạng vật thể, hoặc có thêm các công cụ phân tích dung sai, tính toán một
s
ố đại lượng vật lý và mô hình hóa phần tử hữu hạn Ở mức độ cao là các phần
m
ềm CAD v
ới các ch
ương tr
ình ứng dụng nâng cao cho phân tích và tối ưu hóa.
Vai trò c
ơ b
ản nhất của CAD là để xác định hình học của thiết kế như hình dáng
hình h
ọc của các chi tiết cơ khí, các kết cấu kiến trúc, mạch điện tử, mặt bằng
nhà c
ửa trong xây dựng Các
ứng dụng điển h
ình của CAD là tạo bản vẽ kỹ
thu
ật với đầy đủ các thông tin kỹ thuật của sản phẩm v
à mô hình hình học 3D
c
ủa sản phẩm. Hơn nữa, mô hình CAD này sẽ được dùng cho các ứng dụng
CAE và CAM sau này. Đây là l
ợi ích lớn nhất của CAD v
ì có thể tiết
ki

ệm thời
5
gian m
ột cách đáng kể và giảm được các sai số gây ra do phải xây dựng lại hình
h
ọc của thiết kế mỗi khi cần đến nó.
M
ột quá tr
ình CAD tiêu biểu được thực hiện theo các bước sau:
 Xây d
ựng mô h
ình hình học sản phẩm.
 Phân tích k
ỹ thuật sản phẩm.
 Ki
ểm tra và đánh giá kỹ thuật.
 Xây d
ựng bản vẽ kỹ thuật.
Các công cụ CAD cần có để hỗ trợ quá trình thiết kế tùy thuộc vào pha thiết kế:
 Đ
ối với pha khái niệm hóa thiết kế các công cụ CAD cần có là các kỹ
thu
ật mô hình hóa hình học, các hỗ trợ đồ họa và c
ác thao tác đ
ồ họa.
 Pha mô hình hóa và mô ph
ỏng thiết kế cần các công cụ kể tr
ên, công cụ
mô ph
ỏng chuyển động, lắp ráp và một số gói mô hình hóa khác.

 Pha phân tích thi
ết kế cần các gói về phân tích, các gói và các chương
trình tùy bi
ến.
 Pha thi
ết kế t
ối
ưu cần các ứng dụng tùy biến và tối ưu hóa kết cấu.
 Pha đánh giá thi
ết kế cần các công cụ về dung sai, kích thước và bảng các
vật liệu.
 Pha t
ạo tài liệu và truyền đạt thông tin thiết kế cần công cụ tạo bản vẽ kỹ
thu
ật v
à công cụ tạo ảnh tô bóng.
Ngày nay CAD đư
ợc ứng dụng rộng r
ãi trong nhiều ngành khác nhau. Có thể kể
tên ra sau đây m
ột số ngành như sau: cơ khí, xây dựng, kiến trúc, điện, điện tử, y
h
ọc, dệt may, thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghiệp, thiết kế nhạc cụ, thiết kế

ờn t
ược, chiếu sán
g Trên th
ị tr
ường hiện nay có rất nhiều phần mềm CAD
v

ới những cấp độ khác nhau. Có những phần mềm giá chỉ vài trăm đô la với tính
năng h
ạn chế nhưng cũng có những gói phần mềm giá hàng chục ngàn đến hàng
trăm ngàn đô la. C
ũng có phần mềm CAD ri
êng lẻ v
à có nh
ững phần mềm CAD
tích hợp tỏng phần mềm CAD/CAM. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực cơ khí, các
ph
ần mềm CAD phổ biến hiện nay l
à AutoCAD, Mechanical Destop, Inventor,
Solidworks, Catia, Pro/Engineer, Unigraphics, Solid Edge
Hình 1.1. Mô ph
ỏng gia công
v
ới phần mềm EdgeCAM
6
1.1.2. CAM (Computer-Aided Manufacturing)
CAM là công ngh
ệ liên quan với việc sử dụng hệ thống máy tính để lập kế
ho
ạch, quản lý v
à điều khiển các quá trình chế tạo.
M
ột trong những lĩnh vực ho
àn thiện nhất của CAM là điều khiển chươn
g trình
s
ố (Numerical Control

- NC). Đây là k
ỹ thuật sử dụng các chỉ dẫn đã được lập
trình
để điều khiển các máy công cụ như máy mài, máy tiện, máy phay, máy
dập Máy tính có thể sản sinh ra một lượng đáng kể các chỉ dẫn NC dựa trên
các d
ữ liệu hình học
t
ừ cơ sở dữ liệu CAD cộng với những thông tin bổ sung
đư
ợc cung cấp bởi ng
ười vận hành.
M
ột chức năng quan trọng khác của CAM l
à lập trình robot. Các robot này có
th
ể vận hành trong một tế bào gia công, chọn và định vị dao và chi tiết gia công
cho các máy NC. Nh
ững robot này cũng có thể thực hiện các nhiệm vụ đơn lẻ
như hàn, l
ắp ráp hoặc vận chuyển thiết bị hoặc chi tiết trong phân x
ưởng.
L
ập quy tr
ình chế tạo cũng là một mục đích của CAM. Quy trình chế tạo bao
g
ồm các nguyên công chi tiết của các bước sản
xu
ất từ ban đầu đến kết thúc, từ
máy này đ

ến máy khác trong phân xưởng.
M
ặc dù việc lập quy trình chế tạo hoàn toàn tự động là điều gần như không thể
nhưng quy trình công nghệ chế tạo cho một chi tiết có thể được tạo ra nếu tồn tại
m
ột quy trình chế tạo củ
a m
ột chi tiết tương tự. Cho mục đích này, công nghệ
nhóm đ
ã
được phát triển để tổ chức các chi tiết tương tự nhau thành một họ. Các
chi ti
ết được phân thành cùng một họ nếu chúng có những đối tượng gia công
gi
ống nhau như các rãnh, các túi rỗng, các mép v
át, các l
ỗ, Vì thế để dò tự
đ
ộng sự giống nhau giữa các chi tiết, c
ơ sở dữ liệu CAD phải chứa các thông tin
v
ề những đối tượng như thế. Nhiệm vụ này được thực hiện nhờ công nghệ nhận
d
ạng đối tượng.
Thêm vào đó, máy tính có th
ể được sử dụng để xác định
khi nào
đ
ặt h
àng nguyên liệu và mua sắm chi tiết và số lượng hàng hóa cần phải đặt để

đáp
ứng kế hoạch sản xuất.
Các công c
ụ CAM cần có để hỗ trợ cho quá trình sản xuất tùy thuộc vào pha sản
xu
ất, cụ thể nh
ư sau:
 Đ
ối với pha lập quy tr
ình sản xuất, các côn
g c
ụ CAM sau đây cần phải có:
k
ỹ thuật lập quy trình chế tạo, phân tích chi phí, các đặc điểm kỹ thuật của
công c
ụ và vật liệu.
 Pha l
ập tr
ình gia công chi tiết cần có công cụ lập trình NC.
 Pha ki
ểm tra cần phần mềm kiểm tra.
 Pha l
ắp ráp cần công cụ về l
ập tr
ình và mô phỏng robot.
Trên th
ế giới hiện có rất nhiều phần mềm CAM đơn lẻ hoặc dạng tích hợp
CAD/CAM. Giá thành c
ủa các gói phần mềm n
ày cũng khác biệt nhiều tùy

thu
ộc tính năng của chúng. Các phần mềm CAM, CAD/CAM phổ biến ở Việt
7
Nam hi
ện nay là Ma
sterCAM, DelCAM SolidCAM, Pro/Engineer, Catia,
Unigraphics, Cimatron, VISI-Series,
Quy trình thi
ết kế v
à gia công theo công nghệ CAD/CAM
Hình 1.2. Quy trình thi
ết kế và gia công theo công nghệ CAD/CAM
1.1.3. CAE (Computer-Aided Engineering)
CAE là công ngh
ệ liên quan đến việc sử dụng hệ thống máy tính để phân tích
đối tượng hình học CAD, cho phép người thiết kế mô phỏng và nghiên cứu cách
ứng xử của sản phẩm từ đó có thể tinh chỉnh v
à tối ưu hóa sản phẩm. Các công
c
ụ CAE t
ương đối đa dạng, đáp ứng đượ
c cho nhi
ều nhu cầu phân tích sản
ph
ẩm. Ví dụ, các chương trình chuyển động học có thể được sử dụng để xác
đ
ịnh các hành trình chuyển động và tốc độ các khâu trong cơ cấu máy. Các
chương tr
ình phân tích
động học dịch chuyển lớn có thể được dùng để xác định

các t
ải và các dịch chuyển trong một hệ thống lắp ráp phức tạp như trong ô tô
Hình 1.3. Mô ph
ỏng ứng suất và chuyển vị với Pro/Mechanica
8
Trong CAE ngư
ời ta sử dụng 3 công cụ giải tích chính là phương pháp phần tử
h
ữu hạn (Finite Element Method
- FEM), phuơng pháp sai phân h
ữu hạn (Finite
Difference Method - FDM) và phương pháp ph
ần tử biên (Boundary Element
Method- BEM).
Trong đó có l
ẽ phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng rộng rãi nhất.
CAE đư
ợc áp dụng trong các lĩnh vực sau:
 Phân tích
ứng suất trên các chi tiết và trên các láp ráp bằ
ng cách s
ử dụng
FEM.
 Phân tích dòng ch
ảy và truyền nhiệt (CFD).
 Phân tích đ
ộng học các c
ơ cấu.
 Mô ph
ỏng các trường hợp cơ khí (MES).

 Mô ph
ỏng các quá trình công nghệ như đúc, dập
 T
ối
ưu hóa sản phẩm hoặc quá trình công nghệ.
M
ột quá tr
ình thiết kế
t
ổng hợp với sự có mặt CAD v
à CAE cho một đối tượng
s
ản phẩm cụ thể bao gồm các bước sau:
Thu th
ập và xử lý thông tin:
Thu th
ập các thông tin liên quan đến điều kiện thiết
k
ế sản phẩm rồi xử lý, sàng lọc các thông tin, điều kiện ràng liên quan đến sản
ph

m thi
ết kế để t
ìm ra hướng giải pháp và mục tiêu thiết kế.
Đưa ra
ý tưởng thiết kế:
Đưa ra
ý tưởng gần với cấu tạo của sản phẩm nhất.
Th
ời điểm này người thiết kế chỉ cần vẽ khái quát ý tưởng trên giấy.

Ch
ỉnh lý ý tưởng thiết kế:
L
ập bảng phân tích và cho
đi
ểm về các yếu tố cấu
thành s
ản phẩm thiết kế trong các ý t
ưởng thiết kế như tính năng, phẩm chất, giá
thành, tính công ngh
ệ trong kết cấu Sau đó lọc ra ý tưởng nào điểm cao nhất
thì x
ử lý trước, cái nào điểm ít hơn thì xử lý sau.
T
ừ đó có thể dự đoán
tìm ra các khuy
ết điểm của sản phẩm dự định thiết kế.
Dùng CAD đ
ể thiết kế sản phẩm.
Phân tích, tính toán k
ỹ thuật với CAE với 3 pha như sau:
 Ti
ền xử lý: D
ùng bộ tiền xử lý để soạn những thông số cần thiết để giải
tích, đ
ịnh nghĩa các phần tử hữu hạn tro
ng model và các thông s
ố vùng
biên, các thông s
ố môi trường.

 Ti
ến h
ành thực hiện các giải pháp để mô phỏng.
 H
ậu xử lý: Phân tích hình ảnh hoặc các trị số do kết quả đưa ra từ bộ hậu
x
ử lý. Các lãnh vực ứng dụng của CAE là cơ khí, điện, điện tử, kiến trúc
,
hóa h
ọc T
ùy theo mỗi ngành mà ứng dụng của CAE và phần mềm
chuyên d
ụng khác nhau.
9
Sau đây m
ột số phần mềm CAE chuyên dụng cho một số ứng dụng:
 Tính toán phân tích k
ết cấu: MSC.Nastran, ANSYS, ABAQUS, Amps,
Mpact, CATIA Analysis, MSC.SIMDESIGNER, NX, ADVC.
 Tính toán phân tích
ứng lực: MSC.SIMDESIGNER, MSC.Fatigue,
ANSYS, CATIA Analysis, Amps, Abaqus.
 Tính toán phân tích dao đ
ộng, chấn động: Abaqus, ANSYS, MSC.
Nastran, CATIA Analysis, NX.
 Tính toán phân tích xung kích, va đ
ập: Pam
-Crash, LS-DYNA,
ABAQUS, RADIOSS, Amps.
 Tính toán phân tích dòng ch

ảy: FLUENT, FLOW
-3D, FloWizard,
STRAEM, PHOENICS, Pam-Flow, DYNAFLOW, ANSYS CFX, NX.
 Tính toán phân tích đi
ện từ trường: PHOTO
-Series, MagNet6, JMAG-
Studio, Pam-Cem, ANSYS.
 Tính toán phân tích đ
ộng học c
ơ c
ấu: MSC.ADAMS, LMS Virtual.Lab
Motion, LMS DADS, FunctionBay RecurDyn, NX.
Đ
ối với lãnh vực chế tạo khuôn mẫu, người ta thường sử dụng các phần mềm
sau đây: 3DTIMON, PLANETS, Moldflow, SimpoeMold (cho khuôn nh
ựa);
Pam-Stamp, JSTAMP-Works, Autoform (cho khuôn dập); MAGMASOFT,
Procast, ConiferCast, JSCAST, ADSTEFAN, CAPCAST, Pam-Cast, AnyCAST
; (cho khuôn đúc), ArenaFlow (cho khuôn g
ỗ tạo h
ình khuôn cát);
MSC.SuperForge, DEFORM, FORGE3 (cho khuôn rèn). Trong các ph
ần mềm
k
ể trên thì có lẽ các cái tên như ANS
YS, CATIA, MAGMASOFT, Moldflow,
Procast tương đ
ối khá quen thuộc với các kỹ s
ư Việt Nam.
1.1.4. CNC (Conputerized Numerical Control)

Hi
ện nay ng
ành khuôn mẫu và ngành nhựa của Việt Nam đang phát triển
r
ất mạnh. Những khuôn mẫu đơn giản thì có thể gia công bằng má
y tay ho
ặc
máy v
ạn năng, song để tạo ra
các khuôn m
ẫu, chi tiết máy phức tạp thì bắt buộc
phải gia công trên các máy công cụ điều khiển số CNC (gọi tắt là máy CNC).
CNC là bư
ớc phát triển kế tiếp của máy công cụ trong thời đại công nghệ thông
tin. Khác biệt c
ơ b
ản giữa công nghệ gia công cổ điển và công nghệ CNC là hệ
th
ống điều khiển. Công nghệ cổ điển thường áp dụng điều khiển bằng cơ cấu
cam, các relay và m
ột số mạch điều khiển cơ bản, còn công nghệ CNC áp dụng
đi
ều khiển bằng ch
ương trình máy tính. Để
đi
ều khiển hiệu quả tr
ên máy CNC
c
ần phải viết chương trình gia công. Đối với chi tiết đơn giản thì viết chương
trình gia công b

ằng tay, còn đối với chi tiết phức tạp viết chương trình gia công
trên máy tính s
ử dụng phần mềm CAD/CAM.
V
ới máy CNC, việc tạo
ra các khuôn đúc, chi ti
ết máy phức tạp không
còn là v
ấn đề “đau đầu” nữa. “Chỉ cần thiết kế bằng phần mềm CAD, thông qua
ch
ức năng CAM sẽ có thể sinh ra đ
ược các mã lệnh phù hợp với bộ điều khiển
CNC. Truy
ền các mã này vào máy rồi ra lệnh chạy máy là sẽ c
ó đư
ợc sản phẩm
10
theo đúng thi
ết kế”. Sự xuất hiện của các máy CNC đã nhanh chóng thay đổi
vi
ệc
s
ản xuất công nghiệp
. Các đư
ờng cong đ
ược thực hiện dễ dàng như đường
th
ẳng, các cấu trúc phức tạp 3 chiều cũng dễ dàng thực hiện, và một lượng lớn
các thao tác do con ngư
ời thực hiện được giảm thiểu.

Vi
ệc gia tăng
t
ự động hóa
trong quá trình s
ản xuất với máy CNC tạo nên sự phát
tri
ển đáng kể về
chính xác và ch
ất l
ượng
. K
ỹ thuật tự động của CNC giảm thi
ểu
các sai sót và giúp người thao tác có thời gian cho các công việc khác. Ngoài ra
còn cho phép linh ho
ạt trong thao tác các sản phẩm v
à thời gian cần thiết cho
thay đổi máy móc để sản xuất các linh kiện khác.
Trong môi trư
ờng sản xuất, một loạt các máy C
NC k
ết hợp thành một tổ hợp, để
có th
ể làm nhiều thao tác trên một bộ phận. Máy CNC ngày nay được điều khiển
tr
ực tiếp từ các bản vẽ do phần mềm
CAM, vì th
ế một bộ phận hay lắp ráp có
th

ể trực tiếp từ thiết kế s
ang s
ản xuất mà không cần các bản vẽ in của từng chi
ti
ết. Có thể nói CNC là các phân đoạn của các hệ thống
robot công nghi
ệp, tức là
chúng đư
ợc thiết kế để thực hiện nhiều thao các sản xuất (trong tầm giới
h
ạn).
1.2. Các đặc điểm đặc trưng của máy NC và máy CNC
- Máy công cụ thông thường: khi thực hiện gia công chi tiết trên các máy
công c
ụ thông thường công nhân thường dùng tay để điều khiển máy, đương
nhiên nh
ững chuyển động cắt v
à chuyển động chạy dao đề
u do máy th
ực hiện.
Ngư
ời công nhân căn cứ vào phiếu công nghệ để cắt gọt chi tiết nhằm đảm bảo
các yêu c
ầu kỹ thuật đặt ra. Trong trường hợp như vậy năng xuất và chất lượng
s
ản phẩm phụ thuộc rất nhiều v
ào tay nghề của người công nhân.
- Máy công c
ụ NC: đ
ối với các máy công cụ NC th

ì việc điều khiển các
ch
ức năng của máy được quyết định bằng các chương trình đã lập sẵn. Hệ thống
đi
ều khiển của máy NC l
à mạch điện tử. Thông tin vào chứa trên băng từ hoặc
băng đ
ục lỗ, thực hiện chức năng theo từng khối, khi
kh
ối trước kết thúc, máy
đ
ọc tiếp các khối lệnh tiếp theo để thực hiện các dịch chuyển cần thiết. Các máy
NC chỉ thực hiện được chức năng như: Nội suy đường thẳng, nội suy cung tròn,
ch
ức năng đọc theo băng. Các máy NC không có chức năng lưu trữ chương
trình.
- Máy công c
ụ CNC: máy công cụ CNC là bước phát triển cao từ máy
NC. Các máy CNC có m
ột máy tính để thiết lập phần mềm dùng để điều khiển
các ch
ức năng dịch chuyển của máy. Các ch
ương trình gia công được đọc cùng
m
ột lúc và được lưu trữ vào bộ nhớ. Khi
gia công, máy tính đưa ra các l
ệnh điều
khi
ển máy. Máy công cụ CNC có khả năng thực hiện các chức năng như: Nội
suy đư

ờng thẳng, nội suy cung tr
òn, mặt xoắn, mặt parabol và bất kỳ mặt bậc ba
nào. Máy CNC có khả năng bù chiều dài và đường kính dụng cụ. Tất cả các
ch
ức năng tr
ên đều được thực hiện nhờ một phần mềm của máy tính. Các
chương tr
ình lập ra có thể được lưu trữ trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm.
- Máy phay CNC: c
ấu trúc của máy phay CNC được thiết kế trên cơ sở hệ
t
ọa độ Đề các theo nguy
ên tắc bàn tay phả
i v
ới ba trục tọa độ vuông góc với
11
nhau. Máy phay có th
ể có nhiều trục máy (trục chuyển động). Máy phay CNC
đư
ợc trang bị hệ thống l
ưu trữ dụng cụ, thiết bị thay dụng cụ, cơ cấu kẹp tháo
phôi và thay phôi t
ự động.
Máy phay CNC có c
ấu trúc trục chính bố tr
í th
ẳng đứng được gọi là
máy phay đ
ứng. Máy phay CNC có cấu trúc trục chính bố trí nằm ngang đ
ược

g
ọi là máy phay ngang.
Hình 1.4. Máy phay CNC đ
ứng và Máy phay CNC ngang
Máy phay CNC đư
ợc trang bị hệ thống điều khiển mạnh để tính
toán qu
ỹ đạo chuyển động của dụng cụ như: nội suy đường thẳng, nội suy cung
tròn, n
ội suy các đường cong phức tạp. Để gia công các đường cong và các bề
mặt tương đối phức tạp, máy phay CNC phải có số trục ít nhất là ba, còn sử
d
ụng để gia công những chi tiết đặ
c bi
ệt phức tạp thì cần phải có máy phay có từ
năm tr
ục trở l
ên.
- L
ựa chọn thiết bị gia công
Chi ti
ết cán chảo là một trong những chi tiết tương đối phức tạp, nếu chỉ
dùng các máy phay thông thư
ờng nh
ư máy phay đa năng, thì việc sửa nguội các
cung tròn t

n r
ất nhiều thời gian và độ chính xác không cao.
Do v

ậy tôi lựa chọn chi tiết cán chảo là chi tiết tiêu biểu để thiết kế lòng
khuôn 3D và xu
ất các ch
ương trình NC, gia công trên máy phay CNC 3 trục.
1.3. Các đi
ểm chuẩn
1.3.1. Đi
ểm gốc phôi
Khi đưa ra lệnh ”di chuyển dụng cụ cắt tới điểm A”, ví dụ ,nếu không
có đi
ểm tham chiếu, máy sẽ không thể tìm được toạ độ điểm A.
Đi
ểm tham chiếu đ
ược thiết lập cho chương trình được gọi là điểm gốc phôi.
Trong chương tr
ình, giá trị toạ độ (X,Y,Z) được tham chiếu với
đi
ểm gốc phôi.
Theo đó, g
ốc phôi phải được xác định rõ ràng.
12
i
m gc phụi nờn c xỏc nh ti im m cú th xỏc nh mt cỏch thun
ti
n. Vic xỏc nh gc phụi l
m cho cho vic lp trỡnh tr lờn d dng cng nh
l
m bo chớnh xỏc.
Trờn b
n v, gc phụi

c ký hiu nh sau:
Thụng th
ng t gc phụi
t
i tõm d dng t
ớnh toỏn to
tõm l,
ho
c
cỏc h
c trũn. (pocket)
Hỡnh 1.5.
t im gc phụi
Khi d
ng h
ỡnh hc ca chi tit gia cụng cú tớnh i xng, chn gc p
hụi nh
hỡnh v
tớnh toỏn to d dng.
Trớc khi lập trình, ngời lập trình phải chọn điểm gốc toạ độ điểm O
của chi tiết, để xuất phát từ điểm gốc này mà xác định vị trí của các điểm trên
đờng bao của chi tiết; Tuy nhiên cần phải xác định sao cho các kích thớc trên
bản vẽ gia công cũng đồng thời là các giá trị toạ độ. Hình (1.5 v 1.6) là một số
ví dụ về việc chọn điểm (W).
Hỡnh 1.6.
t im gc phụi
13
1.3.2. Đi
ểm chuẩn của máy
Hình1.7 . Các đi

ểm gốc và điểm chuẩn trên máy phay thẳng đứng
Hình1.8. Các đi
ểm gốc và điểm chuẩn trên máy tiện
14
Để điều khiển chuyển động tiến dao ta phải xác định đợc chính xác vị trí
của từng điểm trên quỹ đạo chuyển động của nó. Nh vây, sau khi đã xác lập các
hệ trục tọa độ vấn đề tiếp theo là phải gắn các trục tọa độ vào các vị trí thuận lợi
trong phạm vi không gian làm việc của máy. Đó chính là công việc chọn gốc tọa
độ.
Điểm gốc tọa độ của máy là điểm cố định do nhà chế tạo đã xác lập ngay
từ khi thiết kế máy. Nó là điểm chuẩn để xác định vị trí các điểm khác nh gốc
toạ độ của chi tiết (W); chuẩn đo ( R)
Đối với máy tiện, điểm M thờng chọn là giao điểm của trục Z với mặt
phẳng đầu của trục chính.
1.3.3. i
m ta ca chng trỡnh
(ký hiệu Po)
Là điểm mà dụng cụ cắt sẽ ở đó trớc khi bắt đầu gia công. Để hợp lý nên
chọn điểm Po sao cho chi tiết gia công hoặc dụng cụ cắt có thể gá lắp hay thay
đổi một cách dễ dàng. Điểm này đợc viết ngay ở đầu chơng trình, căn cứ vào
đó để đặt dụng cụ cắt trớc khi chạy chơng trình gia công (Hình 2-3).
1.3.4. i
m thay dng c ct
(ký hiệu Ww)
Là điểm mà dụng cụ cắt sẽ ở đó trớc khi thay đổi dụng cụ khác, để tránh
va chạm dụng cụ cắt vào chi tiết.
1.3.5. i

m i
u chnh

d
ng c ct
(ký hiệu E)
Khi sử dụng nhiều dụng cụ cắt, các kích thớc của dụng cụ cắt phải đợc
xác định trên thiết bị điều chỉnh để có thông tin đa vào trong hệ thống điều
khiển nhằm hiệu chỉnh tự động kích thớc dụng cụ cắt.
Hình 1.9. Điểm (W) của một số chi tiết và điểm (Po)
1.3.5. i
m ct dao
(ký hiệu P)
Điểm này là điểm đỉnh dao thực hay lý thuyết. Nó chính là mũi dao.
15
B¶ng ký hiÖu c¸c ®iÓm
Tªn ®iÓm
Ký hiÖu
b»ng ch÷
§iÓm O cña m¸y
M
§iÓm O cña chi tiÕt
W
§iÓm O cña ch¬ng tr×nh
Po
§iÓm chuÈn cña m¸y
R
§iÓm thay dông cô c¾t
Ww
§iÓm ®iÒu chØnh dông cô c¾t
E
§iÓm c¾t cña dông cô
P

1.4. Các d
ạng điều khiển
a. Đi
ều khiển điểm
– đi
ểm
1.5. Các h
ệ thống đo dịch chuyển
a.
Hình 1.10. Đi
ều khiển điểm
16
b. Đi
ều khiển đoạn thẳng
c. Đi
ều khiển đường
Hình 1.11. Đi
ều khiển đoạn thẳng
Hình 1.12. Đi
ều
khi
ển đ
ường
17
d. Đi
ều khiển 3 D
Chương II
L
ẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC
2.1. Các chương tr

ình và vi
ệc lập trình.
2.1.1. Chương trình là gì ?
Bạn nghĩ gì khi bạn nghe thấy thuật ngữ gọi
là “l
ập trình “.
B
ạn nghĩ ch
ương trình là một sư kiện thể
thao, m
ột bài tập mang tính giáo dục,hay
m
ột thao tác máy tính ?.Nói chung chương
trình là m
ột tập hợp các khối lệnh chỉ dẫn
ch
ứa đựng nội dung kế hoạch hoặc là được
vi
ết ra nhằm thực hiện một công việc, tuân
theo m
ột quy luật nhất định
Để điều khiển máy NC cần phải có một chương
trình t
ốt. Tất các hoạt động của máy gồm có
:chuy
ển động q
uay c
ủa trục chính, chuyển động
c
ủa dụng cụ, điều khiển chất làm nguội đều có thể

đư
ợc điều khiển bằng ch
ương trình.
Chương tr
ình được lập bằng các ký tự và chữ số.
Hình
ảnh bên trái minh hoạ một đoạn chương
trình.
N
ội dung được đưa ra sau đây trình bày
nh
ững

ớc cần thiết để viết một chương trình. Xin hãy
đ
ọc cẩn thận tr
ước khi tiến hành lập chương trình.
O0001
G91 G28 Z0 T9001
M06
N1
G90 G00 G54 X90.0
Y105.0;
G43 Z30.0 H01 S440

M03;
G01 Z0 F2000;
X-160.0 F211;
Hình 1.13. Đi
ều khiển 3D

Hình 2.1. Gia công CNC
18
2.1.2. Vi
ệc lập tr
ình
L
ập trình viên phải có kiến thức về gia công để viết chương trình trên cơ sở
nh
ững kiến thức n
ày và nên đọc kỹ những điề
u sau đây đ
ể đảm bảo các hoạt
đ
ộng chính xác ,hiêu quả và an toàn
L
ập trình viên phải :
1. Có hi
ểu biết về lý thuyết cắt gọt.
2. Có ki
ến thức về đồ gá, phôi để quyết định được phương pháp
gia công và đ
ảm bảo đ
ược quá trình hoạt động an
toàn và chính
xác.
3. Ch
ọn được dụng cắt thích hợp trên cơ sở phân tích các điều
ki
ện gia công :”h
ình dáng, vật liệu phôi ,tốc độ quay, lượng chay

dao,chi
ều sâu cắt,chiêu rộng cắt”để tránh các sự cố có thể phát
sinh trong quá trinh gia công.
4. Hiểu rõ khả năng gia công của máy đang sử dụng.
5. Bi
ết các thiết bị an to
àn và chức năng khoá li ên động của máy
đang s
ử dụng.
6. Hi
ểu các chức năng của máy liên quan tới việc lập trình.
2.2. Các hình th
ức tổ chức lập trình
Ph
ần n
ày s
ẽ mi
êu t
ả trình tự thực hiện gia công sản phẩm hoàn chỉnh,
bao g
ồm cả việc lập chương trình.
Nên hi
ểu và tiến hành theo các bước sau,
công vi
ệc sẽ đư
ợc thực hiện một cách nhẹ nh
àng:
 L
ập kế hoạch sản xuất v
à

l
ập tr
ình
 Thi
ết lập
 S
ản xuất hàng loạt

19
L
ập kế hoạch
s
ản xuất v
à
l
ập trình
Thi
ết lập
S
ản xuất
hàng lo
ạt
1.Nghiên c
ứu bản vẽ để xác định y
êu cầu gia công
2.Xác đ
ịnh dụng cụ sử dụng
3.Phân tích phương pháp đ
ịnh vị v
à kẹp

ch
ặt
4.L
ập ch
ương trình
5.B
ật nguồn cho máy công cụ
6.Nh
ập ch
ương trình vào máy
7.Lưu chương tr
ình vào b

nh

8.L
ắp dụng cụ v
à phôi lên
máy
9.Đo và nh
ập v
ào giá trị bù chiều cao
và bán kính
d
ụng cụ.
11.Đ
ặt điểm O
phôi
12.Ki
ểm tra ch

ương trình bằng cách chạy không cắt
10. Rà gá phôi trên bàn máy đ
ể xác định điểm O
13.Ki
ểm tra điều kiện gia công bằng cách tiến h ành cắt thử. (sửa
chương trình nếu thấy cần thiết, chỉnh sửa giá trị bù dao nếu cần
thi
ết)
14.Gia công trong ch
ế độ tự động
15.Hoàn thành s
ản phẩm
20
Các m
ục kiểm tra
1
Dung sai trên b
ản vẽ?
2
Hi
ểu đ
ược các ký hiệu thể hiện độ chính x
ác chưa ?
3
Bi
ết rõ vật liệu và hình dáng phôi chưa?
4
Hi
ểu r
õ các quá trình thực hiện trước và sau trên trung

tâm gia công chưa?
5
Hi
ểu đ ược mấu chốt khi gia công chưa?
6
Xác đ
ịnh chính xác gốc phôi chưa?
7
Hi
ểu r
õ về phôi chưa?
8
Đ
ọc kỹ tất
c
ả các kích thước và ghi chú trên bản vẽ
chưa?
Đ
ọc bản vẽ
9
Có giữ sạch sẽ bản vẽvà chắc chắn rằng không còn
thông tin nào không hi
ểu.
Các m
ục kiểm tra
1
Các đi
ều kiện gia công ph
ù hợp với hình dáng và vật
li

ệu phôi không.?
2
Phương pháp đ
ịnh vị đã chuẩn chưa ?
3
L
ựa chọn đúng dụng cụ cắt chưa?
4
Th
ứ tự các b
ước gia công có phù hợp với hình dáng và
v
ật liệu phôi không ?
5
Li
ệu có khả năng va đập trong quá trình gia công?
Các đi
ều
ki
ện gia
công
6
Chu
ẩn bị phiếu công ngh
ệ ch
ưa?
Các m
ục kiểm tra
1
Li

ệu ch
ương trình đang được viết có phù hợp với hình
dáng và v
ật liệu phôi không?
2
Chương tr
ình có
được lập theo các bước gia công hay
không
3
D
ấu chấm thập phân c
ó đư
ợc nhập đầy đủ vào các giá trị
số hay không?
4
D
ấu (+,
-) đư
ợc nhập trước các giá trị số đúng chưa?
5
Ch
ế độ chạy dao sử dụng (chạy dao nhanh, chạy dao gia
công) s
ử dụng đứng chưa?
6

ợng chạy dao tiếp cận v
à lượng chạy dao cắt đã xác
định chưa?

7
Đ
ã ki
ểm tra tất cả dữ liệu nhập vào chính xác chưa?
Nh
ập
chương
trình
8
Li
ệu có những lỗi ngẫu nhi
ên trong chương trình do mất
t
ập trung hay không?
Các m
ục kiểm tra
1
Đài dao và ph
ần chuôi dao được làm sạch trước khi kẹp
chưa?
2
D
ụng cụ có thể bị mòn hoặc mẻ không ?
K
ẹp dụng
3
Hình dáng và vật liệu dụng cụ phù hợp với phôi không?
21
4
D

ụng cụ đã được kẹp lên đài dao đúng chưa?
5
Chi
ều dài dụng cụ có phù hợp không?
6
Khi k
ẹp trục dao
khoét lên tr
ục chính, đầu dụng cụ có

ớng ngược với hướng di chuyển của dụng cụ không?
7
T
ất cả dụng cụ đã được đăng ký chưa?
8
Mã d
ụng cụ có được nhập chính xác không?
9
Mã s
ố dụng cụ được phân phối phù hợp với kích thước
d
ụng cụ không?
10
Đ
ã
lưu
ý đến khoảng cách liền kề với dụng cụ có đường
kính l
ớn chưa?
c


(Mouting
Tool)
11
Trong kho dao có b
ố trí hợp lý các khoảng trống giữa lỗ
đ
ặt dao to và dao nhỏ chưa?
Các m
ục kiểm tra
1
Công t
ắc Door Interl
ock đ
ẫ được đặt ở vị trí Nomal
chưa?
2
C
ửa đã đóng chưa?
3
Trong quá trình thao tác bù dao, c
ần cân nhắc xem có
th
ể gây va đập dụng cụ hay không?
4
T
ốc độ dụng cụ bắt toạ độ đã đúng chưa?
5
Giá tr
ị hệ tọa độ phôi đã được đặt đúng chưa ?

6
G
ốc ph
ôi đ
ã
được tính toán trừ( hoặc cộng) với bán kính
d
ụng cụ bắt toạ độ chưa ?
7
Khi ti
ến hành đo dữ liệu bù chiều dài dụng cụ, giá trị Z
c
ủa hệ tọa độ sử dụng đ
ã đặt về không chưa?
8

ớng bù dao đã đứng chưa ?
9
Ki
ểm tra mã số dụng cụ đựoc bù chưa?
10
Ki
ểm tra dữ liệu bù hình học, bù mòn và hệ toạ độ hệ
th
ống đ
ược sử dụng cho việc bù dao chưa ?
Bù dao
(Tool
Offset)
11

Kiểm tra dữ liệu bù bán kính và chiều cao dụng cụ đã
đúng chưa?
Các m
ục kiểm tra
1
Khoá DOOR INTERLOCK đ
ã đượ
c đ
ặt vào vị trí
Nomal chưa ?
2
C
ửa đã đóng chưa?
3
Đ
ã bật chế độ chạy từng khối lệnh hay chưa?
4

ớc tiến dao và tốc độ cắt đã phù hợp chưa?
5
Ch
ế độ chạy dao( chạy dao nhanh hay chạy cắt gọt) đ
ã
đúng chưa?
6

ớng rút dao sau khi cắt đã chính
xác chưa?
Ch
ạy thử

không c
ắt
(Dry run)
7
Chuy
ển động của dụng cụ trong vùng đã tính toán
không đ
ảm bảo không va đập chưa?
22
8
Ki
ểm tra khả năng va đập của dụng cụ với phôi và đồ gá
chưa?
9
Có th
ể dừng khẩn cấp trong quá trình gia công hay
không?
10
Sau khi k
ết thúc chạy thử kh
ông c
ắt gọt (Dry run), đã
chuy
ển lại công tắc, tr
ên bảng điều khiển(Dry run,
Feedrate…) v
ề vị trí đúng chưa ?
Các m
ục kiểm tra
1

Khoá DOOR INTERLOCK đ
ã được đặt vào vị trí
Nomal chưa?
2
C
ửa đã đóng chưa?
3
Ch
ức năng chạy chương trình theo khối lệnh đơn được
bật chưa?
4
Đi
ều kiện gia công ( chiều sâu cắt, chiều rộng cắt, lượng
ch
ạy dao, tốc độ trục chính) đ
ã hợp lý chưa ?
5
Trình t
ự nguyên công và bước gia công có phù hợp với
hình dáng và v
ật liệu phôi hay không?
6
L
ựa chọn dụng cụ cắt đã hợp lý chưa?
7
L
ựa chọn đồ gá phù hợp không?
8
Phương pháp k
ẹp phôi đúng đúng ch

ưa?
9
Quá trình c
ắt có thể đ
ược quan sát không ?
10
Lưu lư
ợng v
à hướng phun dung dịch làm nguội có đúng
không?
11
D
ụng cụ cắt có thể va đập với phôi v
à đồ gá không?
12
Kích thư
ớc có đ
ược đo sau cắt thô chưa ?
13
Công t
ắc Override trên bảng điều khiển có được đặt tại
% phù h
ợp với lượng chạy dao nhanh và chạy dao cắt
g
ọt không?
Ch
ạy cắt
th

(Test

cutting)
14
Có th
ể dừng máy khẩn cấ
p trong quá trình gia công
không?
Các m
ục kiểm tra
1
Đ
ộ chính xác dụng cụ đo có ph
ù hợp không?
2
L
ựa chọn dụng cụ đo đúng không?
3
Trình t
ự đo đúng không?
4
Phương pháp đo phù h
ợp chưa?
5
Vùng đư
ợc đo có được xác định rõ ràng không?
6
Vùng đư
ợc đo có thể bị lẫn phoi và dung dich làm mát
không?
7
Kích thư

ớc có được đo sau quá trình cắt thô hay không?
Đo lư
ờng
(Measuring)
8
Khi đo, phôi có đư
ợc làm mát không ?
Các m
ục kiểm tra
s
ản xuất
hàng lo
ạt
(Mass
1
Khoá DOOR INTERLOCK đ
ã
được đặt vào vị trí
Nomal chưa?
23
Hình 2.2. Thành ph
ần kích thước
Hình 2.3. Ghi con số
2
C
ửa đã đóng chưa?
3
T
ất cả các chức năng NC như SingleBlock để kiểm tra
chương tr

ình đã được tắt chưa?
4
M
ục tiêu thời gian gia công cho một phôi là bao
nhiêu?
5
Đ
ộ mòn dao có được kiểm soát không ?
production)
6
Kích thư
ớc có được đo sau quá trình cắt thô hay không?
2.3. Ghi kích thư
ớc tr
ên bản vẽ
- Nguyên t
ắc chung:
 Kích thư
ớc ghi trên bản vẽ là kích thư
ớc thực của vật thể, không phụ thuộc
vào t
ỷ lệ
b
ản vẽ
.
 M
ỗi kích th
ư
ớc chỉ ghi một lần, không ghi lặp
.

 Đơn v
ị đo kích th
ư
ớc dài là mm,
nhưng không c
ần ghi mm. Tr
ường h
ợp dùng
các đơn v
ị khác phải có ghi chú r
õ ràng.
 Đơn v
ị đo kích th
ư
ớc góc là độ, phút, giây và phải ghi rõ
. Ví d
ụ : 30
o
45’30”
- Các thành ph
ần của một kích th
ước: g
ồm 4 thành phần
1- Đường gióng kích thước
2- Đường kích thước
3- M
ũi t
ên
4- Con s
ố kích th

ước
- Đường gióng v
à đ
ường kích thước
 V
ẽ bằng nét liền mảnh; đư
ờng gióng đợc vẽ vợt quá đ
ư
ờng kích thớc m
ột đoạn
t
ừ 3 đến 5 mm
.
 Không dùng đư
ờng trục, đ
ường bao l
àm đ
ường kích thư
ớc, nh
ưng cho phép
dùng chúng làm đư
ờng gióng
.
 Đường gióng kẻ vuông góc với đoạn cần
ghi kích thước . Khi cần cho phép kẻ xiên
góc.
 Đường kích thư
ớc đ
ược vẽ “song song”
v

ới đoạn cần ghi kích th
ư
ớc
.
- Con s
ố kích th
ước:
 Hướng của con số kích th
ư
ớc độ d
ài ph

thu
ộc vào hư
ớng nghi
êng của đư
ờng kích
thư
ớc (xem hình vẽ
).
 Hướng con số kích thước góc phụ thuộc
vào hướng nghiêng của đường vuông góc
v
ới đ
ường phân giác c
ủa góc đó.
24
2.4. C
ấu trúc của một chương trình NC
Trong ph

ần này sẽ trình bày một số thuật ngữ cơ bản được dùng khi lập
m
ột chương trình
2.4.1. Số chương trình (Program number)
Có th
ể lưu trữ nhiều chương trình trong trong bộ nhớ NC. Số
chương tr
ình dùng
đ
ể lưu trữ chương trình, phân biệt với các chương trình khác trong bộ nhớ và
đư
ợc xắp xếp theo một trật
t
ự nhất định.Số ch
ương trình (
d
ạng số) phải đ
ược đặt
t
ại dòng đầu tiên của chương trình. Số chương trình được xác định bằng bốn số
hoặc ít h
ơn, sau ký tự Alphabet “O”, từ 1 to 9999.
O0001; S
ố chương trình
G91G28Z0T9001;
M06;s
N1;
G90G00G54X90.0Y105.0;
:
M01;

M06;
N2;
G90G00G54X0Y0;

M30;
chó ý
N
ếu số chương trình đưa
vào đ
ã có trong bộ nhớ, chương trình không
th
ể đ
ược nhập vào. Để nhập chương trình, phải đổi lại tên chương trình.
S
ố chương trình có thể có ít hơn 4 chữ số.
Ví d
ụ nếu bạn nhập t
ên chương trình la O1, màn hình sẽ tự động hiển thị O0001.
2.4.2. Số thứ tự (Sequence number)
S
ố thứ tự sử dụng để tìm kiếm hoặc gọi tới vị trí một dòng lệnh đang sử dụng,
ho
ặc để t
ìm một vị trí mà bạn muốn sửa chữa chương trình dễ dàng.
S
ố thứ tự được thể hiện bằng một số gồm 5 chữ số theo sau ký tự “N”.
Thông thư
ờng, số tứ tự
dùng đ
ể chỉ định một phần chương trình, sử dụng cho

m
ột dụng cụ cắt xác định theo thứ tự.
O0001
G91G28Z0T9001
M06;
N1; S
ố thứ tự
G90G00G54X90.0Y105.0;
G91G28Z0M05;
M01;

×