Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Bài giảng Phân tích hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.71 KB, 107 trang )

Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

Lương Công, Quang
Giáo trình:
Phân tích hữu cơ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
sp
3
+
-
+
-
+
+
-
-
109
o
28
/
+
+
+
-
-
-
120
o
+


-
+
-
+
+
-
+
+
+
-
-
sp
2
+
-
+
+
++
180
O
sp
Tuy Hòa, năm 2008
MỞ ĐẦU
1
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Phân tích hữu cơ là một phương pháp của hoá học hữu cơ. Hiện nay hoá học hữu cơ
thuần khiết được chia làm hai lĩnh vực chủ yếu: Lý thuyết hoá học hữu cơ và phương
pháp nghiên cứu hoá học hữu cơ.
Phân tích hữu cơ được coi là một phương pháp nghiên cứu của hoá học hữu cơ thì
không nên hiểu nó một cách đơn thuần là “ kỹ thuật phân tích” mà phải coi nó là một

phương tiện nghiên cứu giúp đi sâu tìm hiểu bản chất cấu tạo của các hợp chất hữu cơ,
nắm được những quy luật chi phối những đặc tính lý, hoá, sinh của chúng.
Phân tích hữu cơ bản thân nó lại được chia thành hai lĩnh vực khác nhau: Phân tích
hữu cơ cơ bản và phân tích hữu cơ ứng dụng.
- Phân tích hữu cơ cơ bản có nhiệm vụ chủ yếu là xác định công thức cấu tạo của
một hợp chất hữu cơ.
- Phân tích hữu cơ ứng dụng rất rộng lớn gắn liền với nhiệm vụ của từng lĩnh vực
khoa học và sản xuất tương ứng. Thí dụ phân tích dầu mỏ, nhựa than đá, hợp chất cao
phân tử tự nhiên và tổng hợp, phân tích tinh dầu, phân tích các chất dinh dưỡng ( đạm,
đường, bột…); xác định kiểm tra sản xuất ( xác định mức độ phản ứng, sản phẩm trung
gian, bán thành phẩm và thành phẩm); kiểm tra phân tích các khí, nước thải, mức độ tinh
khiết của các hoá chất,… cũng như điều tra thành phần, trữ lượng các nguồn tài nguyên
và phân tích môi trường.
Ở đây để giới hạn tính chất, yêu cầu của giáo trình và chuyên đề chúng ta chỉ tập
trung vào phân tích hữu cơ cơ bản với những nội dung sau đây:
- Chuẩn bị chất cho phân tích.
- Phương pháp xác định công thức cấu tạo một hợp chất hữu cơ.
- Phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
- Phân tích nhóm chức hữu cơ.
- Phân tích một chất chưa biết.
- Phân tích một hỗn hợp chất hữu cơ.
Tuy vậy, nắm chắc được các hiểu biết và nguyên tắc của phân tích hữu cơ cơ bản kết
hợp với sự vận dụng năng động sẽ là cơ sở cho phân tích hữu cơ ứng dụng để giải quyết
những vấn đề thực tế đặt ra.
CHƯƠNG I: CHUẨN BỊ CHẤT CHO PHÂN TÍCH
1.1. Các phương pháp tách và làm sạch chất
1.1.1. Chiết
1.1.1.1. Chiết lỏng - lỏng
Chiết lỏng - lỏng là một kĩ thuật tách đơn giản nhất và trung thực nhất. Nó thường
được sử dụng để làm sạch hoặc để tách một cấu tử riêng hoặc một loại các cấu tử khỏi

mẫu mẹ. Mẫu rắn hoặc lỏng được chiết bằng dung môi hữu cơ thích hợp. Đối với các
mẫu nước dung môi chiết phải không tan trong nước. Độ phân cực của dung môi nằm
trong một khoảng rộng từ các ankan như pentan, hexan hoặc xiclohexan đến nitrobenzen
và n-butanol, cũng như các dung môi cơ clo ( đặc biệt là điclometan, clorofom) là một
thuận lợi việc tách. Sự lựa chọn dung môi chiết phụ thuộc vào tính tan của chất phân tích
ở trong dung môi đó và vào sự dễ dàng tách được chất phân tích ra khỏi mẫu.
2
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Sự làm giàu chất và hiệu quả của phương pháp chiết phụ thuộc vào tỉ số thể tích của
mẫu và của dung môi chiết và vào hệ số phân bố. Tỉ lệ thể tích mẫu và dung môi không
thể lấy quá rộng vì nó có ảnh hưởng đến độ chính xác khi định lượng. Hệ số phân bố có
thể được cải thiện nhờ thay đỏi pH mẫu, khử muối hoặc sử dụng ion đối vv…
Có hai quá trình chiết lỏng - lỏng khác nhau: chiết không liên tục ( chiết đoạn) và
chiết liên tục.
a. Chiết đoạn
Chiết đoạn được thực hiện bằng cách lắc mẫu cùng với dung môi chiết trong phễu
chiết và được sử dụng trong những trường hợp có hệ số phân bố lớn và có thể bỏ qua sự
mất mát chất nào đó.
MẪU NƯỚC
V
nc
, m
nc
DUNG MÔI CHIẾT
V
ch
, m
cb
Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn chiết lỏng - lỏng đoạn ( chiết đơn)
Chất phân tích phân bố giữa hai pha lỏng theo hệ số phân bố ( xem sơ đồ hình 1.1)

ch
nc
nc
ch
nc
ch
V
V
m
m
C
C
K ×==
(1.1)
Một phương trình cơ bản khác là cân bằng khối trước và sau chiết:
m
ch
+ m
nc
= m
nc,o
(1.2)
Trong đó: m
nc,o
= lượng chất ban đầu có trong mẫu nước.
Kết hợp phương trình (1.1) và (1.2) cho ta phương trình biểu thị độ thu hồi đối với
quá trình chiết lỏng - lỏng đoạn ( đơn):
VK
V
1

VK
K
m
m
R
o,nc
ch
ll,ch
+
−=
+
==

(1.3)
Trong đó V =
ch
nc
V
V
là tỉ số thể tích
Đối với sự chiết đoạn lặp của cùng một mẫu với n thể tích bằng nhau ( = V
ch
) của
dung môi chiết ta có độ thu hồi là:
n
ch
VK
V
1R







+
−=
(1.4)
Sự chiết đoạn lặp cho độ thu hồi cao hơn ( đại lượng trong dấu ngoặc vuông luôn
luôn nhỏ hơn 1, n càng lớn thì R
ch
càng tiến gần đến 1), tuy độ làm giàu giảm.
Từ (1.3) và (1.4) ta cũng có thể suy ra chiết gộp dung môi một lần cho hiệu suất
chiết thấp hơn so với chia nhỏ lượng dung môi đo ra chiết nhiều lần.
Thí dụ: Ta lấy K = 3, V = 1 ( thể tích mẫu nước và dung môi chiết bằng nhau) theo
(1.3) chiết đoạn đơn ta được R
ch
= 0,75 (75%), nếu ta chia nhỏ lượng dụng môi làm 3 lần
chiết ( V = 1/3, n = 3) theo (1.4) chiết đoạn lặp ta được R
ch
= 0,984 (98,4%).
3
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
b. Chiết liên tục
Quá trình chiết liên tục được áp dụng cho những trường hợp có hệ số phân bố nhỏ,
buộc phải chiết đoạn lặp nhiều lần, nên tốt hơn là ta tiến hành chiết liên tục, cũng như đói
với những trường hợp không thể bỏ qua được sự mất mát chất ( chiết phân tích).
Để đơn giản hoá cho việc xử lí toán học, sự chiết được giả thiết là một quá trình ở
trạng thái tĩnh, nồng độ ở trong mẫu ( = C
nc

) đi vào buồng chiết là không đổi và nồng độ
trong dung môi chiết (C
h
ch
) đi vào buồng ngưng là không đáng kể ( có thể xem C
h
ch
= 0).
Quá trình chiết lỏng - lỏng liên tục có thể được mô tả bằng những phương trình cơ
bản sau:
- Cân bằng khối trong buồng chiết/tách:
F
nc
.C
nc
= F
ch
.
*
ch
C
+ F
nc
.
*
nc
C
(1.5)
- Hằng số phân bố lỏng - lỏng
*

nc
*
ch
C
C
K =
(1.6)
- Cân bằng khối trong bình hứng dung môi chiết chảy ra:
*
ch
ch
chch
C.
V
F
dt
dC
=
(1.7)
Với giả thiết là cân bằng nhiệt động, sự trộn đều trong toàn bộ các pha, các lưu
lượng dòng và các thể tích không đổi.
Kết hợp các phương trình (1.5) và (1.6) ta có thể biểu thức để tính C
*
ch
. Sau khi thay
nó vào (1.7) và lấy tích phân, lượng chất được chiết có thể được biểu thị bằng các
phương trình như sau:
C
ch
.V

ch
= F
ch
.C
nc
.
t.
FK
F.K
+
(1.8)
F: Là tỉ số lưu lượng dòng: F =
ch
nc
F
F
Quá trình này kéo dài cho đến khi mẫu được chuyển toàn bộ vào buồng chiết. Nên ở
thời gian:

nc
o,nc
F
V
t =
(1.9)
Thì quá trình dừng.
Độ thu hồi ( được xác định như là tỉ số của lượng cấu tử ở trong dịch chiết sau khi
đã hoàn thành sự chiết và lượng có lúc đầu ở trong mẫu nước) sẽ nhận được sau khi kết
hợp các phương trình (1.8) và (1.9):
FK

K
V.C
V.C
R
o,ncnc
chch
ch
+
==
(1.10)
4
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Từ đây thấy giá trị độ thu hồi theo lý thuyết được xác định bởi hằng số phân bố K và
tỉ số lưu lượng dòng F. Trong trường hợp chiết lỏng - lỏng thông thường ta cũng có quan
hệ tương tự này ( phương trình 1.3). Rõ ràng các giá trị độ thu hồi bằng nhau sẽ nhận
được đối với cả hai kĩ thuật, nếu như tỉ số lưu lượng dòng F của chiết liên tục bằng tỉ số
thể tích V của chiết lỏng - lỏng đoạn.
Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ thu hồi theo chiết liên tục vào tỉ số lưu lượng
dòng đối với các giá trị hằng số phân bố khác nhau.
Các đường cong trên hình 1.4 có thể áp dụng cho chiết lỏng - lỏng đoạn đơn sau khi
thay F bằng V do độ thu hồi của hai kĩ thuật là như nhau.
Tuy nhiên, các nồng độ trong cả hai dung dịch chiết thu được khác nhau nên không
liên quan đến độ làm giàu. Theo định nghĩa, độ làm giàu được biểu thị bằng phương
trình:
E =
Ch
o,nc
ch
VR
C

C
=
(1.11)
Nghĩa là độ làm giàu và độ thu hồi tương quan với nhau thông qua tỉ số thể tích. Tỉ
số thể tích thường là cao hơn trong trường hợp chiết liên tục ( tỉ số thể tích 25 – 100 và
cao hơn). Do đó độ làm giàu cao của dịch chiết có thể dễ dàng nhận được trong trường
hợp chiết liên tục.
c. Chiết lỏng - lỏng trên cột
Một phương pháp chiết lỏng - lỏng khác được sử dụng gần đây là chiết lỏng - lỏng
trên cột, cũng dựa vào định luật phân bố của chất tan giữa hai pha không trộn lẫn vào
nhau ( gần với sắc kí phân bố lỏng - lỏng trên cột).
Phương pháp chiết lỏng - lỏng trên cột trong trường hợp ở đây tỏ ra hiệu quả hơn,
tránh được những điều bất lợi. Không cần làm khô dung dịch thu được và độ thu hồi
cao.
Nguyên tắc làm việc của phương pháp chiết lỏng - lỏng như sau: Cột (polietilen
hoặc thuỷ tinh) được nhồi đất chịu lửa có lỗ rộng (thể tích lỗ cao) trơ hoá học, làm việc
được trong khoảng pH = 1 -13. Mẫu nước chứa chất phân tích khi đưa vào cột tự nó sẽ
được phân bố trong dạng phim mỏng trên bề mặt chất nhồi và đóng vai trò như một pha
tĩnh. Sau đó sự rửa giải xảy ra khi sử dụng những dung môi hữu cơ không trộn lẫn với
nước như đietyl ete, etyl axetat hoặc các dung môi hiđrocacbon clo hoá, tất cả các chất
5
10
5
1
0,5
1 2 3 F
100
R
ch
(%)

K:
50
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
ưa dầu sẽ được chiết từ pha nước vào pha hữu cơ. Trong quá trình này pha nước nằm lại
trên pha tĩnh. Dịch rửa giải thu được không được nhũ hoá và có thể đem bốc hơi dung
môi để tiến hành phân tích tiếp mà không cần làm khô.
1.1.1.2. Chiết lỏng - rắn
Chiết lỏng - rắn được áp dụng để tách các chất phân tích ra khỏi mẫu vật rắn ( thực
vật, đất, các mẫu sịnh học.vv…) bằng dung môi thích hợp. Chất phân tích trong mẫu vật
rắn thường nằm ở thành nang nhỏ hoặc phân tán trong chất rắn, vì vậy cần nghiền nhỏ
để tăng bề mặt tiếp xúc giữa dung môi và chất phân tích. Tuỳ thuộc vào tính phân cực
của chất cần tách ta lựa chọ dung môi chiết, bắt đầu từ những dung môi hiđrocacbon
nhẹ đối với những chất ít phân cực đến những dung môi phân cực hơn đietyl ete,
axeton, etanol kể cả nước đối với những chất phân cực.
Quá trình chiết lỏng - rắn có thể tiến hành theo phương pháp chiết đoạn hoặc chiết
liên tục tuỳ theo yêu cầu của việc chiết ( chiết điều chế hoặc chiết phân tích).
a. Chiết đoạn ( đơn hoặc lặp)
Quá trình chiết đoạn có hiệu quả thấp hơn so với quá trình chiết liên tục. Trong quá
trình này mẫu rắn được ngâm vào dung môi tronh cối nghiền, trong bình tam giác hoặc
trong cốc trong một thời gian ( có thể khuấy, lắc), sau đó dịch chiết được tách ra bằng
lăng gạn hoặc lọc hoặc quay li tâm. Cặn còn lại được chiết tiếp một hai lần nữa bằng
dung môi mới. Các dịch chiết được gộp lại ( cần thiết thì làm khô) và cho bay hơi
( thường dưới áp suất giảm) để thu sản phẩm và xử lý tiếp theo.
b. Chiết liên tục
Quá trình chiết liên tục được thực hiện trong một thiết bị riêng, tốt nhất là sử dụng
bộ chiết Soclet cải tiến ( xem hình 1.5). Trong đó phần thân máy chứa ống giấy đựng
mẫu được cải tiến để hơi nóng dung môi bốc lên bao quanh được ống đựng mẫu, nhờ đó
chất được chiết bằng dung môi nóng, không phải bằng dung môi ngưng lạnh.
Hình 1.5: Bộ chiết Soclet
6

Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
1.1.1.3. Chiết pha rắn
a. Cơ sở lý thuyết
Chiết pha rắn là quá trình chiết bao gồm một pha rắn và một pha lỏng. Các cấu tử
cần quan tâm và các chất cản trở nằm trong pha lỏng. Khi cho chảy qua cột nhồi chất
hấp lưu chuyên dụng, các cấu tử cần quan tâm được lưu giữ lại trên chất hấp lưu, còn
các chất cản trở không bị lưu giữ được thải ra khỏi cột theo dòng chảy, sau đó chất cần
quan tâm được rửa giải ra khỏi cột nhờ dung môi thích hợp, hoặc ngược lại các chất cản
trở được lưu giữ trên chất hấp lưu, còn các cấu tử cần quan tâm không bị lưu giữ chảy ra
khỏi cột.
b. Chất hấp lưu
Các chất hấp lưu dùng trong kĩ thuật chiết pha rắn là silicagen biến tính, silicagen
không biến tính ( silicagen thường), nhôm oxit, các polime vv… và được chia thành pha
tỉnh ngược và pha tỉnh thường, chất hấp phụ ( cũng được xếp vào loại pha tĩnh thường)
và nhựa trao đổi ion ( chất hấp lưu được chỉ ra trên bảng 1.1)
Các chất hấp lưu pha mgược là pha tĩnh không phân cực, khi cho mẫu phân tích
phân cực chảy qua sẽ giữ lại các chất phân tích không phân cực và cho các chất phân
tích phân cực chảy qua cột. Nhờ vậy, các chất hấp lưu pha ngược được dùng để chiết
các chất phân tích không phân cực và phân cực vừa từ các mẫu nước.
Các chất hấp lưu pha thường ( silicagen không biến tính) là pha tĩnh phân cực, khi
cho mẫu phân tích không phân cực chảy qua sẽ giữ lại các chất phân tích phân cực và
cho các chất phân tích không phân cực chảy qua cột. Nhờ vậy, các chất hấp lưu pha
thường được dùng để chiết chất phân tích phân cực vừa và phân cực từ các mẫu không
phân cực.
7
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Bảng 1.1. Các chất hấp lưu dùng trong kĩ thuật chiết pha rắn
Pha Chất hấp lưu Kí hiệu Cấu trúc
Ngược
( Số 1)

Octađexyl
Octyl
Butyl
Etyl
Phenyl
Xiclohexyl
C
18
, RP-18, LC-18
C
8
, RP-8, LC-8
C
4
, RP-4, LC-4
C
2
, RP-2, LC-2
LC-Ph
LC-Cyclo
-Si(CH
3
)
2
C
18
H
37
, -SiC
18

H
37
-Si(CH
3
)
2
C
8
H
7
-Si(CH
3
)
2
C
4
H
9
-SiC
2
H
5
-SiC
6
H
5
-SiC
6
H
11

Thường
(Số 2)
Xiano
Amino
Điol
CN, LC – CN
NH
2
, LC-NH
2
Điol, LC-Điol
-Si(CH
3
)
2
(CH
2
)
3
CN
-Si(CH
2
)
3
NH
2
-Si(CH
2
)
3

OCH
2
CHOHCH
2
OH
Hấp phụ
(Thường)
Silicagen
Florisil
Nhôm oxit
Than
Polime
Si, LC-Si
Florisil, LC-Florisil
Alumina A, LC-Alumina A
Alumina B, LC-Alumina B
Alumina N, LC-Alumina N
ENVI-Carb
EN, ENVI-Chrom P
-SiOH
MgSiO
3
Al
2
O
3
(axit)
Al
2
O

3
(bazơ)
Al
2
O
3
(trung tính)
Graphit ( than không xốp)
Nhựa đồng trùng hợp
Striren - đivinylbenzen
Trao đổi
ion
(Số 3)
Amin bậc bốn
Amin
Axit sunfonic
Axit acboxylic
N
+
, LC –SAC, Accell Plus
QMA
LC-NH
2
LC-SCN
LC-WCX, Accell Plus CM
-C(O)NH(CH
2
)
3
N(CH

3
)
3
+
Cl
-
(R, Ar)-SO
3
-
Na
+
(R)-COO
-
Na
+
Các chất hấp lưu là những chất hấp phụ nhờ sự có mặt của các nhóm chức trên
chính là chất hấp phụ nên được sử dụng trong những điều kiện như các chất hấp lưu pha
thường và cho phép chiết các chất phân tích phân cực từ các mẫu không phân cực.
Các chất hấp lưu là nhựa trao đổi ion được sử dụng hoặc là hệ pha thường hoặc là
hệ pha ngược ( trộn lẫn), các chất phân tích là ion tích điện ngược dấu với ion trên nhựa
trao đổi được giữ lại trong cột. Các dung môi hữu cơ hoặc dung dịch chứac các ion đối có
ái lực ion mạnh hơn được sử dụng để rửa giải chất phân tích quan tâm ra khỏi cột. Các
chất hấp lưu nhựa trao đổi ion cho phép tách các chất phân tích ion từ các mẫu nước và
không nước ( phân cực và không phân cực).
8
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
c. Dung môi rửa giải
Việc lựa chọn dung môi rửa giải chất phân tích đóng một vai trò quan trọng, dựa
trên nguyên tắc dung môi rửa giải làm yếu phản ứng giữa chất phân tích và chất hấp lưu
và sự phân bố của chất phân tích trong khắp dung môi rửa giải được xảy ra. Để lựa chọn

được dung môi như thế cần phải biết đầy đủ cả về chất phân tích và những thông tin liên
quan đến cấu trúc, tính tan, độ phân cực và các tính chất phân bố.
Các dung môi rửa cột ( hoạt hoá các phối tử), rửa các chất cản trở và pha mẫu phân
tích cũng có ý nghĩa nhất định.
Đối với sắc kí pha ngược: (LC-18, LC-8, LC-2, LC-Ph, LC-NC) ứng dụng để chiết các
chất không phân cực đến phân cực vừa, nguyên tắc chung lựa chọ dung môi rửa giải là sử
dụng dãy dung môi có độ phân cực giảm dần ( xem bảng 1.2); các cấu tử quan tâm bị lưu
giữ yếu rửa giải bằng dung môi ít phân cực hơn liên tiếp. Việc rửa giải các cấu tử quan
tâm đối với sắc kí pha ngược có thể dựa vào tính tan của chúng.
Tiêu chuẩn để xét tính tan: Hoà 10 mg chất vào 1 ml dung môi, lắc 1 phút, nếu tan
hoàn toàn được xem là TAN, nếu không tan hoàn toàn được xem là KHÔNG. Trường
hợp lượng vết không cần xét tính tan, sự chiết dựa vào tính phân cực.
Chất
Tan trong nước?
KHÔNG TAN
Tan trong metanol? Tan trong metanol?
KHÔNG TAN KHÔNG TAN
Tan trong điclometan? Tan trong điclometan? 3-I Tan trong điclometan?
KHÔNG TAN KHÔNG TAN KHÔNG TAN
Tan trong Tan trong Tan trong
Hexan ? hexan? hexan?

KHÔNG TAN KHÔNG TAN KHÔNG TAN
1-B 1-C 1-E 1-E


Chú thích: Số 1 là pha ngược, số 2 là pha thường, số 3 là trao đổi ion
9
1-A
2-F

3-I
1-A
2-F
3-I
1-A
2-F
3-I
1-D
2-G
3-I
1-D
2-H
3-I
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
1-A: Dung môi rửa giải metanol, axetonitrin, đietyl ete, tretrahiđrofuran hoặc dung môi
tương tự, dùng riêng hoặc kết hợp hoặc hỗn hợp với axit loãng, bazơ loãng hoặc đệm.
1-B: Dung môi rửa giải điclometan, tretrahiđrofuran hoặc dung môi tương tự.
1-C: Dung môi rửa giải điclometan, tretrahiđrofuran hoặc dung môi tương tự, hexan.
1-D: Dung môi rửa giải metanol, axetonitrin, đietyl ete, tretrahiđrofuran, điclometan vv…
dùng riêng hoặc kết hợp hoặc hỗn hợp với axit loãng, bazơ loãng hoặc đệm.
1-E: Dung môi rửa giải hexan, điclometan, metanol, axetonitrin, đietyl ete,
tretrahiđrofuran,vv… dùng riêng hoặc kết hợp.
Dung môi hoạt hoá cột: Trường hợp phân tích mẫu nước, mẫu dung môi hữu cơ
trộn lẫn với nước hoặc mẫu nước trong dung môi hữu cơ người ta hoặc hoá cột bằng
metanol hoặc axetronitrin, sau đó bằng nước hoặc nước có đệm hoặc dung môi hữu cơ có
cùng pH của mẫu. Trường hợp mẫu trong điclometan, hexan sử dụng metanol hoặc hỗn
hợp metanol ( hoặc axetonitrin) với nước ( lượng dung môi hữu cơ chiếm lớn hơn 50%).
Dung môi rửa chất cản trở: Nói chung trong tất cả các trường hợp sử dụng dung
dịch hoặc hoá cột sau cùng để rửa chất cản trở. Trong các trường hợp cụ thể còn có thể
dùng các dung dịch rửa sau:

1-A: Hỗn hợp dung môi trộn lẫn với nước, với axit loãng, với bazơ loãng hoặc đệm,
hoặc điclometan, hoặc hexan.
1-B: Metanol, axetonitrin, hoặc hexan, hoặc hỗn hợp của các dung môi này với
lượng nhỏ điclometan, hoặc hỗn hợp metanol hoặc axetonitrin với nước, với axit loãng,
với bazơ loãng hoặc đệm.
1-C: Metanol, axetonitrin hoặc hỗn hợp của những dung môi này với lượng nhỏ
điclometan, hoặc hỗn hợp của metanol hoặc axetonitrin với nước, với axit loãng, với
bazơ loãng hoặc đệm.
1-D: Nước, axit loãng, bazơ loãng, hỗn hợp nước trong dung môi hữu cơ hoặc
hexan trong điclometan, hexan.
1-E: Các hỗn hợp nước trong dung môi hữu cơ.
Dung môi pha mẫu: Do đặc điểm của chất hấp lưu không cực hấp phụ từ dung môi
phân cực ( đặc biệt là nước và ancol) tốt hơn là từ dung môi không phân cực, do đó cần
phải tạo cho môi trường mẫu càng phân cực càng tốt, như có thể được. Nói chung trong
tất cả các trường hợp (1-A đến 1-E).
Nếu chất tan dung môi hữu cơ trộn lẫn với nước hoặc hỗn hợp dung môi trong nước
thì cần thêm nước, axit loãng, bazơ loãng để là làm hàm lượng dung môi hữu cơ như có
thể được (10% - 50%), nhưng tránh để chất quan tâm kết tủa. Nếu chất là lượng vết trong
dung môi trộn lẫn với nước hoặc hỗn hợp dung môi trong nước thì thêm muối, axit loãng
hoặc bazơ loãng để tăng cường cho sự chiết.
Trường hợp chất tan trong dung môi không trộn lẫn với nước việc chuẩn bị mẫu
được tiến hành như sau:
1-B: Chất tan trong điclometan, hoặc dung môi có độ phân cực tương tự: Thêm
metanol hoặc axetonitrin để tăng độ phân cực, hoặc hoà loãng với hexan.
10
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
1-C: Trường hợp chất tan trong hexan: Bốc hơi dung môi đến khô, hoà tan vào
điclometan, pha loãng với metanol, hoặc axetonitrin để tăng độ phân cực. Trường hợp
chất tan trong điclometan: Thêm metanol hoặc axetonitrin để tăng độ phân cực.
1-D: Trường hợp chất tan trong điclometan: Bốc hơi đến khô, hoà tan trong metanol

và tiến hành tiếp như trường hợp chất tan trong dung môi trộ lẫn với nước.
1-E: Trường hợp chất tan trong dung môi không phân cực hexan, điclometan), bốc
hơi đến khô, hoà tan trong metanol và tiến hành tiếp như trường hợp chất tan trong dung
môi trộn lẫn với nước.
Đối với sắc kí pha thường (LC-NC, LC-NH
2
, LC-điol, LC-Si, LC-Florisil, LC-Alumina
A, B, N) ứng dụng để chiết các chất phân cực vừa đến phân cực, nguyên tắc chung lựa
chọn dung môi rửa giải là sử dụng dãy các dung môi có độ phân cực tăng dần ( xem bảng
1.2): Cấu tử quan tâm thứ nhất bị lưu giữ yếu rửa giải bằng dung môi phân cực, các cấu
tử còn lại rửa giải bằng các dung môi phân cực tăng lên. Việc rửa giải các cấu tử quan
tâm đối với sắc kí pha thường cũng có thể dựa vào tính tan của chúng ( xem sơ đồ khảo
sát tính tan):
2-F: Dung môi rửa giải metanol hoặc axetonitrin, hỗn hợp của metanol hoặc
axetonitrin với dung môi ít phân cực ( thí dụ điclometan).
2-G: Dung môi rửa giải điclometan, metanol, đietyl ete, tetrahiđrofuran hoặc dung
môi tương tự, hỗn hợp của các dung môi này.
2-H: Dung môi rửa giải metanol hoặc axetonitrin, điclometan, tetrahiđrofuran, hoặc
dung môi tương tự, hỗn hợp của các dung môi này.
Dung môi hoạt hoá cột: Nối chung sử dụng dung môi không phân cực, thường là
dung môi của mẫu để hoạt hoá cột. Cụ thể đối với các trường hợp như sau:
2-F: Điclometan, hỗn hợp điclometan với metanol hoặc axetonitrin hoặc những
dung môi không phân cực khác trộn lẫn được với dung dịch mẫu.
2-G: Nói chung là dung môi không phân cực có khả năng trộn lẫn với dung dịch
mẫu.
2-H: Hexan hoặc hỗn hợp của hexan với dung môi trộn lẫn được với nó có độ phân
cực lớn hơn ( thí dụ điclometan).
Dung môi rửa chất cản trở:Nói chung dùng dung dịch hoặc hoá cột sau cùng hoặc
dung dịch hoặc hoá cột có chứa 5 – 25% dung môi phân cực hơn trộn lẫn được để rửa
chất cản trở. Cũng có thể sử dụng dung môi không phân cực (thí dụ hexan), dùng riêng

hoặc hỗn hợp với dung môi rửa khác ( thí dụ điclometan).
Dung môi pha mẫu: Do đặc điểm của chất hấp lưu phân cực hấp phụ từ dung môi
không phân cực tốt hơn là dung môi phân cực, do đó cần tạo cho môi trường mẫu bằng
dung môi trộn lẫn được có độ phân cực thấp ( thí dụ chất tan trong metanol pha loãng
mẫu bằng điclometan, chất tan trong điclometan pha loãng mẫu bằng hexan) hoặc có thể
bốc hơi dung môi phân cực đến khô (metanol) rồi hoà tan lại trong đimetan và hoà loãng
tiếp bằng hexan. Lưu ý trong môi trường hoà loãng bằng dung môi ít phân cực không
được để chất cần quan tâm kết tủa
Đối cới sắc kí trao đổi ion (LC-NH
2
, LC-SAX, LC-WCX, LC-SCX) ứng dụng để chiết
phân tích ion:
LC-NH
2
: Cacbonhiđrat, các anion yếu.
11
Lương Cơng Quang Phân tích hữu cơ
LC-SAX: Các anion mạnh axit hữu cơ.
LC-WCX: Các cation yếu.
LC-SCX: Các cation mạnh, các bazơ hữu cơ.
LC-CN: Cacbonhiđrat, các cation.
Chẳng hạn, chiết pha rắn bằng trao đổi ion các axit và bazơ hữu cơ. Các axit và
bazơ liên hợp có thể làm tăng tính tan của các axit và bazơ trong nước. Nhờ đó có thể sử
dụng các chất nhồi trao đổi ion để chiết các hợp chất này
R-C-OH
O
+
NaOH
R-C-O
-

Na
+
O
H
2
O
+
axit hữu cơ
(Không tan trong nước)
(loãng)
Bazơ liên hợp
( tan trong nước)
R-NH
2
+
HCl R-NH
3
+
Cl
-
bazơ hữu cơ
(Không tan trong nước)
axit liên hợp
( tan trong nước)
Ở giai đoạn đầu, chất phân tích quan tâm tạo liên kết điện hố với bề mặt chất nhồi
( chất phân tích điện thay thế ion đối tích điện cùng dấu trên chất nhồi).
Ở giai đoạn tiếp theo, chất phân tích được rửa giải khỏi cột nhờ thêm ion đối cạnh
tranh điện tích cùng dấu vào dung dịch rửa giải hoặc điều c0hỉnh pH của dung dịch rửa
giải để thay đổi điện tích hoặc trên ion phân tích hoặc trên bề mặt chất nhồi.
Thí dụ:

Bề mặt
LC-SAX
-N
+
Cl
-
-
OOC-R
PO
4
3-
Chất phân tích
(axit cacboxilic phân li, pH bazơ)
Ion đối rửa giải
(photphat)
Bề mặt
LC-SCX
-SO
3
-
Na
+
NH
3
+
-R
NH
4
+
Chất phân tích

(amin proton hoá, pH axit)
Ion đối rửa giải
(amoni)
Ngun tắc chung lựa chọn dung dịch rửa giải là dựa vào sự biến đổi pH hoặc lực
ion của đệm: Rửa giải chất phân tích đầu bằng đệm mạnh hơn đệm rửa các chất cản trở
( thay đổi pH hoặc lực ion), rửa giải những chất phân tích khác bằng các đệm mạnh hơn
liên tiếp. Cụ thể đối với trường hợp 3-I ( xem sơ đồ khảo sát tính tan).
+ Đối với anion hoặc cation: Sử dụng các axit lỗng (HCl, axetic hoặc H
3
PO
4
) hoặc
các bazơ lỗng (NH
4
OH hoặc NaOH), dùng riêng hoặc hỗn hợp với đệm (photphat,
axetat hoặc cacbonat) hoặc hỗn hợp với các dung mơi trộn lẫn với nước (metanol,,
axetonitrin v.v… Những dung dịch rửa giải điển hình là K
2
HPO
4
0,1M, HCl 0,1N, axit
12
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
axetic 1%; NH
4
OH 1N; NaOH 0,1N và các hỗn hợp của những dung dịch này và metanol
hoặc axetronitrin được điều chỉnh để có pH thích hợp.
+ Đối với hợp chất axit hoặc các muối anion: Điều chỉnh pH của dung dịch rửa giải
đến pH = 1 – 2 đơn vị thấp hơn pK
a

của chất phân tích.
+ Đối với các hợp chất bazơ hoặc muối cation: Điều chỉnh pH của dung dịch rửa
giải đến pH = 1 – 2 đơn vị cao hơn pK
a
của chất phân tích.
+ Đối với cacbonhiđrat: Sử dụng nước để rửa giải.
Để hoạt hoá cột nói chung người ta dùng nước không ion hoặc đệm yếu: Cụ thể
từng trường hợp như sau:
+ Các cation hoặc anion: Sử dụng dung dịch có cùng pH, lực ion và lượng dung môi
hữu cơ như khi điều chỉnh mẫu phân tích.
+ Cacbonhiđrat: Sử dụng axetonitrin.
Để rửa các chất cản trở dùng dung dịch hoạt hoá cột sau cùng hoặc dung dịch yếu
hơn chút ít hoặc mạnh hơn chút ít.
Để chuẩn bị mẫu phân tích tiến hành điều chỉnh như sau:
+ Đối với các hợp chất axit hoặc muối anion: Điều chỉnh pH của dung dịch mẫu đến
pH = 1 – 2 đơn vị cao hơn pK
a
của chất phân tích ( trung hoà đến kiềm nhẹ). Sử dụng
NH
4
OH hoặc NaOH loãng.
+ Đối với các hợp chất bazơ hoặc muối cation ( bao gồm các kim loại); điều chỉnh
pH của dung dịch mẫu đến pH = 1 – 2 đơn vị thấp hơn pK
a
của chất phân tích ( trung hoà
đến axit nhẹ). Sử dụng axit axetic hoặc H
3
PO
4
hoặc HCl loãng.

+ Đối với cacbonhiđrat trong dung dịch nước: Pha loãng dung dịch mẫu bằng
axetronitrin tới tỉ lệ 1:9
Bảng 1.2: Đặc tính của dung môi được sử dụng trong chiếc pha rắn
Dung môi Độ phân cực Tính trộn lẫn với nước
Hexan 0,0 Không
Xiclohexan 0,0 Không
n-Decan 0,3 Không
Octan 0,4 Không
Butyl ete 1,7 Không
Trietylamin 1,8 Có
i- Propyl ete 2,2 Không
Toluen 2,3 Không
13
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Dung môi Độ phân cực Tính trộn lẫn với nước
p- Xilen 2,4 Không
Benzen 3,0 Không
Benzen ete 3,3 Không
Điclometan 3,4 Không
Clorofom 3,4 Không
Đicloetan 3,7 Không
i-Butanol 3,9 Không
Tetrahiđrỏuan 4,2 Có
Etyl axetat 4,3 Ít
1-Propanol 4,3 Có
2-Propanol 4,3 Có
Metyl axetat 4,4 Ít
Metyl etyl axeton 4,5 Có
Xiclohexanon 4,5 Không
Nirtrobenzen 4,5 Không

Benzonitrin 4,6 Không
p-Đioxan 4,8 Có
Etanol 5,2 Có
Piriđin 5,3 Có
Nitroetan 5,3 Có
Axeton 5,4 Có
Benzyl ancol 5,5 Có
Metoxietanol 5,7 Có
Axetonitrin 6,2 Có
Axit axetic 6,2 Có
Đimetylfomamit 6,4 Có
Đimetylsunfoxit 6,5 Có
Metanol 6,6 Có
Fomamit 7,3 Có
Nước 9,0
14
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
d. Ứng dụng chiết pha rắn
Một số ứng dụng chiết pha rắn các loại hợp chất khác nhau được dẫn ra trong bảng
dưới đây:
Hợp chất Pha rắn Hợp chất Pha rắn
Hiđrocacbon 1 Nucletit 3
Ancol 2 Steroit 1, 2
Andehit 2 Tinh dầu 1
Xeton 2 Vitamin tan trong dầu 1
Axit hữu cơ 2, 3 Vitamin tan trong nước 1, 3
Amin 2 Kháng sinh 1, 3
Axit amin 3 Bacbiturat 1
Hợp chất nitro 2, 3 Benzođiazepin 1
Hợp chất thơm 1 Caphein 1

Phenol 1, 2, 3 Catecholamin 3
Hiđrat cacbon 3 Parabenz 1
Thuốc trừ cỏ 1, 2, 3 Phtalat este 1
Thuốc trừ sâu 1, 2, 3 Theophilin 1
Thuốc từ nấm 1 Chất hoạt động bề mặt 1, 3
Thuốc chữa bệnh 1, 2, 3 Đường 3
Thuốc chống giảm sút 2, 3 Aflatoxin 1, 2
Thuốc nhuộm 1, 2, 3 Anion 3
Axit nucleic 3 Cation 3
Nuclezit 3 Các kim loại 3
Chú thích: Số 1 là pha ngược, số 2 là pha thường, số 3 là trao đổi ion.
Kĩ thuật chiết pha rắn được ứng dụng cho việc chuẩn bị mẫu với 3 mục tiêu sau:
Làm sạch mẫu: Khi này ống pha rắn được xem như là “ một ống lọc hoá học”, nó
được lưu giữ cấu tử cần quan tâm còn tất cả các cấu tử khác được rửa giải ra, hoặc các
cấu tử cản trở được giữ lại còn cấu tử quan tâm được rửa giải ra.
Làm giàu mẫu: Khi này ống pha rắn được sử dụng để tập trung chất phân tích từ
những dung dịch rất loãng ( lượng vết). Sự làm giàu lượng vết đặc biệt có lợi khi nồng độ
chất phân tích nằm dưới giới hạn xác định của phương pháp.
Phân đoạn các cấu tử: Khi này người ta sử dụng kĩ thuật “ chương trình tưng bước”
các dung môi rửa giải có lực khác nhau để rửa giải các hợp chất có độ phân cực khác
nhau ra thành các phân đoạn. Sự phân đoạn có lợi khi ta muốn phân tích những cấu tử
khác nhau của cùng một mẫu ( phân tích hỗn hợp chất).
15
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Hiện nay trên thị trường đã có bán sẵn những ống pha rắn có dạng khác nhau
( thường có dạng như một sơ ranh tiêm) được nhồi các chẩt hấp lưu khác nhau có kích
thước lỗ, kích thước hạt và các tính chất xác định tiện cho việc sử dụng. Các ống pha rắn
bán sẵn có hai qui mô khác nhau:
- Quy mô phân tích: Là những ống có thể tích nhỏ: từ 1 cc đến 30 – 40 cc với lượng
chất nhồi từ 50 mg đến 10 g. Các ống này được chế tạo từ chất dẻo polipropilen hoặc

thuỷ tinh chịu áp (xem hình 1.6)
1
2
3
Hình 1.6: Ống chiết pha rắn
1. Võ ống bằng polipropilen. 2. Vật liệu nhồi. 3. Tấm thuỷ tinh xốp 20 μm
Thao tác sử dụng chiết pha rắn khá đơn giản thường gồm các bước như sau:
+ Lựa chọn ống chiết pha rắn thích hợp ( dựa vào thể tích mẫu nhiều hay ít, mức độ
tạp chất, tính phức tạp của mẫu, lượng các hợp chất quan tâm, lực dung môi của mẫu).
+ Hoạt hoá cột.
+ Đưa mẫu vào cột.
+ Rửa cột để loại các chất cản trở ( hoặc rửa giải cấu tử cần quan tâm nếu như các
chất cản trở lưu giữ mạnh hơn nằm lại trên cột).
+ Rửa giải cấu tử quan tâm nếu chúng bị lưu giữ mạnh hơn các chất cản trở đã được
rửa ra ở bước trên.
Trường hợp lý tưởng ống pha rắn chỉ lưu giữ chất quan tâm hoặc chỉ lưu giữ các
chất cản trở thì hai bước sau sẽ đơn giản hoá hơn.
Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của phương pháp phân tích: Cho dòng chảy qua cột chậm
hay nhanh người ta sử dụng các kỹ thuật phụ trợ ( cho dòng chảy chậm để chảy tự nhiên
hoặc vặn núm điều chỉnh đậy trên nắp ống nối với piston, cho dòng chảy nhanh nén
piston hoặc dùng khí nén nitơ, không khí, hoặc hút chân không, ly tâm).
Nói chung kỹ thuật chiết pha rắn có nhiều ưu điểm so với những phương pháp tách
và làm sạch mẫu khác, cho phép chuẩn bị mẫu nhanh ( trong ít phút), độ thu hồi cao,
không có sự hình thành nũ như chiết lỏng - lỏng, tiết kiệm dung môi và có khả năng tự
động hoá cả quá trình hoặc ghép nối trực tiếp với thiết bị phân tích như HPLC.
1.1.2. Cất
16
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Phương pháp cất được sử dụng rộng rãi để tách và làm sạch các chất lỏng và những
chất rắn có điểm chảy không quá cao.

Phương pháp cất đơn có thể sử dụng để tách và làm sạch những chất lỏng trong
những trường hợp khi tạp chất bay hơi hoặc không bay hơi có điểm sôi cao hoặc thấp
đáng kể ( khoảng 80
0
C) so với chất phân tích. Đối với những chất sôi cao nằm trong
khoảng 150
0
C < Đ
s
< 300
0
C cần tiến hành cất dưới áp suất giảm để tránh phân huỷ nhiệt (
thông thường khi áp suất hơi bên ngoài giảm một nửa thì nhiệt độ sôi giảm khoảng 15
0
C).
Phương pháp cất phân đoạn ( dưới áp suất khí quyển đối với những chất bền nhiệt
và dưới áp suất giảm đối với những chất kém bền nhiệt) cho phép tách những chất có
điểm sôi gần nhau tuỳ thuộc vào số đĩa lý thuyết của cột phân đoạn có và vào tốc độ cất
ta có thể tách riêng được những chất lỏng có điểm sôi cách nhau một vài độ ( chẳn hạn
cột có số đĩa lý thuyết là 12 có thể tách được hỗn hợp hai chất lỏng có điểm sôi cách nhau
30
0
C, cột có số đĩa lý thuyết là 100 có thể tách được hỗn hợp hai chất lỏng có điểm sôi
cách nhau 3
0
C).
Phương pháp cất đơn hay cất phân đoạn dưới áp suất giảm ngày nay được sử dụng
khá phổ biến. Để đuổi nhanh những lượng dung môi lớn mà không gây mất mát và ảnh
hưởng tới chất phân tích, nhất là khi phân tích lượng vết và các chất kém bền nhiệt, người
ta sử dụng cất quay dưới áp suất giảm, trong đó bình cất được quay tròn nhờ một môtơ

lắp vào ống nối giữa bình cất và ống sinh hàn.
Phương pháp cất lôi cuốn hơi nước tách và làm sạch chất hữu cơ dựa vào sự bốc hơi
chất phân tích nhờ sục hơi nước vào hỗn hợp của chất và nước. Các chất hữu cơ lỏng
hoặc rắn tan và không tan trong nước nếu có áp suất hơi phù hợp ( ít nhất 10 – 15 mmHg
ở nhiệt độ 100
0
C) sẽ được cất cùng với hơi nước. Sự cất lôi cuốn hơi nước xảy ra ở nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. Điều đó cho khả năng tách và làm sạch nhiều chất có
điểm sôi cao bằng cất ở nhiệt độ thấp, và đặc biệt có giá trị đối với những chất bị phân
huỷ khi cất một mình dưới áp suất khí quyển.
Phương pháp chiết lỏng - lỏng lôi cuốn hơi nước như đã được đề cập đến ở trên là
phương pháp kết hợp với chiết và được tiến hành trong một thiết bị riêng, thừa hưởng
những ưu điểm của phương pháp cất lôi cuốn hơi nước và phương pháp chiết dung môi
đang được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ trong những năm gần đây.
1.1.3. Kết tinh, thăng hoa và nóng chảy vùng
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để làm sạch các chất rắn.
1.1.3.1. Kết tinh
Việc làm sạch các chất rắn bằng kết tinh là dựa vào sự khác nhau về tính tan của
chất quan tâm và của tạp chất trong một dung môi hoặc một hệ dung môi chọn. Ta có thể
gặp hai trường hợp sau:
1- Chất quan tâm tan tốt trong dung môi ở nhiệt độ cao, tan tồi ở nhiệt độ thường,
còn tạp chất thì ngược lại.
Trường hợp này ta sử dụng kết tinh nóng để làm sạch chất.
Lưu ý dung môi chọn sao cho có thể thể tạo được dung dịch bão hoà chất kết tinh ở
nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi ( khoảng 10
0
C) để thuận tiện cho việc lọc
nóng khi cần thiết
17
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ

2- Chất quan tâm tan tốt trong dung môi ở nhiệt độ thường, tan tồi ở nhiệt độ nóng,
còn tạp chất thì ngược lại.
Trường hợp này sử dụng kết tinh lạnh ở nhiệt độ rất thấp ( -10 đến 40
0
C) để làm
sạch chất. Kết tinh lạnh có thể tinh chế cả các chất lỏng.
Trường hợp này cũng có thể kết tinh nóng để làm sạch chất bằng cách thêm dung
môi thứ hai tan được với dung môi đầu, nhưng hầu như không hoà tan chất kết tinh ở
nhiệt độ thường, theo một tỉ lệ thích hợp ( đến vần đục) để chuyển hệ tương tự như
trường hợp đầu.
Việc sử dụng hỗn hợp dung môi để kết tinh trên cũng được áp dụng để làm sạch
những chất kém bền nhiệt ( chuẩn bị dung dịch bão hoà lạnh chất kết tinh và thêm chậm
hỗn hợp dung môi vào cho đến khi xuất hiện vần đục).
Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn chất bị phân huỷ hoặc bị biến đổi cấu
trúc khi tiếp xúc với không khí, việc kết tinh chúng được tiến hành trong bầu khí quyển
trơ ( Nitơ, heli…)
Trong phương pháp làm sạch chất bằng kết tinh, ngoài việc lựa chọn hệ dung môi
(đơn hoặc hỗn hợp) thích hợp, những tạp chất thường có mặt với những lượng nhỏ có thể
đuổi khỏi dung dịch kết tinh bằng xử lý với các chất hấp phụ như than hoạt tính, đất chịu
lửa, silicagen.
Lưu ý: Tốc độ kết tinh ( phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian kết tinh) có một ý
nghĩa lớn. Kết tinh càng nhanh tinh thể càng bé, càng khó lọc và hấp phụ nhiều chất bẫn,
kết tinh càng chậm tinh thể càng lớn càng dễ lọc và làm sạch.
Để thu được chất kết tinh khiết, quá trình kết tinh thường phải lặp lại nhiều lần, tốt
nhất tronh các dung môi khác nhau.
Phương pháp làm sạch chất bằng phương pháp kết tinh không áp dụng được nếu
chất quan tâm tạo được tinh thể trộn lẫn với các tạp chất.
1.1.3.2. Thăng hoa
Trong sự thăng hoa chất được chuyển hoá từ pha rắn này sang pha rắn khác trực
tiếp bằng sự bốc hơi mà không đòi hỏi phải qua pha lỏng theo sơ đồ chung:

Rắn hơi rắn
Về lý thuyết, một hợp chất hữu cơ rắn bất kì nào khi cất ở áp suất thường hoặc
trong chân không mà không bị phân huỷ đều có thể thăng hoa được. Điều kiện để một
chất rắn thăng hoa là áp suất hơi của nó phải đạt tới áp suất môi trường ở nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ nóng chảy của nó. Do đó đói với những chất có áp suất hơi đủ cao ở nhiệt
độ nóng chảy của chúng sự thăng hoa có thể xảy ra ở áp suất khí quyển, còn đối với
những chất có áp suất hơi thấp ở nhiệt độ nóng chảy của chúng sự thăng hoa chỉ có thể
xảy ra ở áp suất giảm (10
-3
đến 10
-6
mmHg). Trong quá trình thăng hoa, chất rắn được
đun nóng cho bốc hơi và hơi được ngưng trở lại thành chất rắn trên bề mặt lạnh. Các tạp
chất phải là những chất có áp suất hơi khác với chất quan tâm để chúng có thể hoặc được
loại ở lúc thăng hoa ban đầu hoặc nằm lại trong phần cặn. Nhiệt độ cần thiết để tiến hành
thăng hoa đối với những chất có điểm chảy 40 – 100
0
C ít nhất là 10
0
C thấp hơn điểm
chảy, đối với những chất có điểm chảy 100 – 200
0
C là 50 – 80
0
C thấp hơn điểm chảy,
còn những chất nóng chảy cao hơn 200
0
C là từ 100 – 150
0
C thấp hơn điểm chảy.

18
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Phương pháp thăng hoa cũng sử dụng để tách chất trong một số trường hợp, đặc
biệt là thăng hoa chân không.
Phương pháp thăng hoa thường cho sản phẩm rất tinh khiết và thuận lợi đối với
công việc điều chế vi lượng.
1.1.3.3. Nóng chảy vùng
Kĩ thuật nóng chảy vùng cung cấp một phương pháp tách và làm sạch chất ít bị mất
mát, sử dụng sự kết tinh và nóng chảy xen nhau.
Chất cần làm sạch được đưa lên một thanh hoặc thỏi và được đặt vào trong một
ống, trong đó có những vùng được đốt nóng và làm lạnh luân phiên nhau. Những vùng
nhỏ nóng chảy của thanh phân cách với những vùng khác theo những khoảng cách nhất
định. Các vùng nóng chảy được dịch chuyển dọc theo thanh, manh theo những tạp chất
có điểm chảy thấp hơn điểm chảy của sản phẩm chính, và trong khi sản phẩm chính kết
tinh, các tạp chất còn lỏng chảy ra khỏi vùng kết tinh và đặc lại khi đạt tới một đầu của
thanh. Những tạp chất có điểm chảy cao hơn điểm chảy của sản phẩm chính được tập
trung ở đầu kia của thanh ( đầu xuất phát). Kết quả sản phẩm chính đã được làm sạch tìm
thấy ở phần giữa thanh. Trong thực hành phương pháp này được xem như là sự kết tinh
lặp lại nhiều lần liên tục.
Phương pháp nóng chảy vùng không sử dụng được với những chất có khuynh
hướng tạo ra hỗn hợp nóng chảy chậm đông và những chất không bền ở nhiệt độ nóng
chảy.
1.1.4. Các phương pháp sắc kí
Trong các phương pháp tách và làm sạch chất, phương pháp sắc kí hiện nay có thể
coi là hiệu lực hơn cả, nó cho phép tách được những hỗn hợp phức tạp gồm hàng chục,
thậm chí hàng trăm cấu tử.
Sắc kí là quá trình tách phụ thuộc vào sự phân bố khác nhau của các cấu tử của hỗn
hợp giữa pha động thể tích và pha tĩnh phim mỏng. Pha tĩnh có thể ở dạng cột nhồi ( sắc
kí cột) qua đó pha động đi qua, hoặc ở dạng lớp mỏng bám dính trên vật liệu đế phẳng
( sắc kí lớp mỏng), trên đó pha dịch chuyển động nhờ lực mao dẫn.

Pha tĩnh phim mỏng có thể là chất lỏng hoặc rắn, pha động có thể là lỏng hoặc khí.
Tuỳ bản chất của sự kết hợp các pha này tạo ra các kĩ thuật sắc kí chủ yếu có ứng dụng
chung.
Trong sắc kí hấp phụ, pha động thường là lỏng và pha tĩnh thường là chất hấp phụ
rắn nghiền mịn ( sắc kí lỏng - rắn). Sự tách ở đây phụ thuộc vào sự hấp phụ chọn lọc của
các cấu tử của hỗn hợp trên bề mặt chất rắn. Sự tách dựa vào các quá trình sắc kí khí - rắn
có ứng dụng hạn chế đối với những hỗn hợp hữu cơ.
Trong sắc kí phân bố. Pha tĩnh là màng mỏng chất lỏng phủ trên bề mặt của những
chất mang rắn trơ và pha động có thể là lỏng ( sắc kí phân bố lỏng) hoặc là khí ( sắc kí
phân bố khí - lỏng). Sự tách ở đây phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bố của chất giữa hai
pha.
Trong sắc kí trao đổi ion. Pha tĩnh rắn là các nhựa trao đỏi ion và pha động là dung
dịch nước chứa các muối, chất đệm, axit, bazơ, dung môi hữu cơ.vv…Sự tách ở đây là do
sự trao đổi giữa nhưng ion của hỗn hợp mẫu và các ion đối ( ion trao đổi) của pha tĩnh,
lực tĩnh điện giữ vai trò chủ yếu.
19
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Ngoài các quá trình hấp phụ, phân bố, trao đổi ion trên, sự tách sắc kí cũng có thể
dựa vào sự khác nhau về kích thước phân tử ( sắc kí thẩm thấu qua gel, sắc kí rây). Trong
kĩ thuật này, vật liệu gel với các kích thước lỗ khác nhau được sử dụng làm pha tĩnh và
sự tách đạt được qua sự khuyết tán khác nhau đi vào trong lỗ gel, những phân tử có khích
thước không đủ lớn ( nhỏ hơp kích thước lỗ gel) được loại trừ hoàn toàn.
Các phương pháp sắc kí được sử dụng để tách và làm sạch chất cũng như để kiểm
tra bổ sung về độ tinh khiết của chất, bên cạnh việc so sánh các hằng số vật lý và dử kiện
phổ tích dẫn từ tài liệu.
1.2. Xác định độ sạch
Để xác định độ đồng nhất ( độ sạch) của một chất người ta dựa vào tiêu chuẩn vật
lý: Điểm chảy và điểm chảy hỗn hợp, điểm sôi, tỉ trong, chiết xuất, khúc xạ phân tử, phân
tử khối, độ quay cực, phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ
khối, phổ rơngen cùng với kết quả sắc kí.

Tuy nhiên trong thực tế người ta xác định độ sạch của một chất bằng cách đo một
vài thông số thích hợp ( chất rắn là điểm chảy, chất lỏng là điểm sôi và chiết xuất), một
vài dữ kiện phổ ( thường là phổ hồng ngoại) và trong trường hợp hãn hữu ( có nghi vấn)
mới sử dụng các phương pháp sắc kí ( sắc kí lớp mỏng thuận lợi cho kiểm tra các chất
rắn, sắc kí khí cho các chất lỏng và rắn bay hơi).
1.2.1. Xác định các hằng số vật lý
1.2.1.1. Xác định điểm chảy và điểm chảy hỗn hợp
Phương pháp đo điểm chảy được ứng dụng để kiểm tra độ sạch của các chất rắn.
Nói chung chất hữu cơ tinh khiết có điểm chảy thích hợp và rỏ ràng ( sự khác nhau giữa
nhiệt độ ở đó sự sụt các tinh thể đầu tiên được quan sát thấy và nhiệt độ ở đó mẫu chảy
hoàn toàn không vượt quá 0,5
0
C). Nếu có lẫn một lượng nhỏ tạp chất trộn lẫn hoặc trộn
lẫn một phần sẽ làm tăng khoảng cách trên và sự bắt đầu xhảy xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ chảy của chất tinh khiết. Các hỗn hợp cũng có điểm chảy rõ nét, nhưng điểm
chảy này có thể bị thay đổi bởi kết tinh phân đoạn bằng dung môi thích hợp.
Trường hợp đơn giản để xác định điểm chảy người ta sử dụng phương pháp mao
quản với bình đốt nóng lỏng ( dầu parafin, dầu silicon, axit sunfuric và hỗn hợp của nó
với các muối khác nhau hiện nay ít được dùng). Điều cần chú ý để đảm bảo độ chích xã
là phải đảm bảo toàn khối chất lỏng được nóng lên đều ( khuấy) và gần điểm nóng chảy
phải đun nóng chậm ( một phút nhiệt độ tăng lên 1 – 2
0
C).
Phương pháp mao quản cho phép xác định điểm chảy với độ chính xác 0,5 – 1
0
C.
Cần chú ý những chất nóng chảy ở khoảng > 150
0
C phần trên của nhiệt kế sẽ lạnh
hơn so với phần dưới và khi đó cần phải đưa vào một đại lượng bổ chính được tính gần

đúng theo công thức sau:
)tt.(N.000154,0C
21
0
−=∆
(1.14)
Ở đây: 0,000154 là sự khác nhau giữa hệ số giãn nở của thuỷ tinh và thuỷ ngân.
t
1
- nhiệt độ đọc được trên nhiệt kế thứ nhất ( đo nhiệt độ nóng chảy).
t
2
- nhiệt độ trung bình đọc được trên nhiệt kế thứ hai ( đo nhiệt độ bổ chính).
20
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Bầu thuỷ ngân của nhiệt kế này nằm ở giữa cột thuỷ ngân cảu nhiệt kế thứ nhất kể
từ mức chất lỏng trong bình đến mức cảu thuỷ ngân ở trong nhiệt kế thứ nhất tương ứng
với nhiệt độ t
1
đọc được.
N - chiều cao của cột thuỷ ngân trong nhiệt kế thứ nhất kể từ mức chất lỏng ở trong
bình đến mức của thuỷ ngân ở trong nhiệt kế ứng với nhiệt t
1
, chiều cao N đo bằng độ.
Phương pháp mao quản với việc sử dụng hỗn hợp làm lạnh ( axeton hoặc metanol
với đá khô) và nhiệt kế rượu hoặc tolulen được dùng để xác định điểm chảy của các chất
có điểm chảy thấp hơn nhiệt độ phòng ( tới – 50
0
C).
Ngoài dụng cụ đơn giản này người ta còn dùng các dụng cụ đốt điện block Marken,

máy xác định điểm chảy dưới kính hiễn vi Kofler v.v… để đo điểm chảy được nhanh hơn
hoặc chính xác hơn.
Phương pháp xác định điểm chảy hỗn hợp cũng nhằm để kiểm tra độ sạch của chất
phân tích. Nếu điểm chảy của hỗn hợp thấp hơn hoặc cao hơn ( chất thêm vào tạo được
dung dịch rắn với chất phân tích) điểm chảy của chất kết tinh khiết thành phần thì chất
phân tích xem như bẩn còn nếu trùng nhau thì chất phân tích được xem là sạch.
1.2.1.2. Xác định điểm sôi
Để xác định điểm sôi của chất nghiên cứu thì phải xác định ở cùng một áp suất xác
định điểm sôi của chất chuẩn đã biết với độ chính xác đến 0,01
0
C hoặc nhỏ hơn. Hiện nay
ta có thể xác định được nhiệt độ cân bằng lỏng hơi với độ chính xác đến ± 0,001
0
C.
1.2.1.3. Xác định tỉ trọng
Thông thường khối lượng riêng được biểu thị theo gam trên ml ( cm
3
):
)ml/g(
V
m
d =
(1.15)
a. Dùng tỉ trọng kế cân (picnomet)
Nếu khối lượng của tỉ trọnh kế rỗng là P, khi đổ đầy nước là P
1
và khi đổ đầy chất
lỏng nghiên cứu là P
2
thì tỉ trọng của chất lỏng ở nhiệt độ được tính theo công thức sau:

PP
PP
d
1
2
t
t
0
0


=
(1.16)
Thường việc xác định được tiến hành ở 20
0
/20
0
( hoặc 25
0
/25
0
). Để xác định tỉ trọng
của chất lỏng ở 4
0
C và trong không giam không có không khí ta chuyển
0
0
t
t
d

về
0
0
20
4
d
, tính
theo công thức sau:
( )
λ+λ−= Q
W
m
d
0
0
20
4
(1.17)
Ở đây: m - khối lượng của chất lỏng;
W - khối lượng của nước trong không khí ở 20
0
C.
Q - Khối lượng riêng của nước ở 20
0
C và = 0,99827 g/cm
3
.
λ - khối lượng riêng trung bình của không khí ở 20
0
C và bằng 0,00120 g/cm

3
.
Do đó:
21
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
( )
00120,099707,0
m
d
0
0
20
4
+=
W
(1.18)
Như vậy, trong tất cả các lần xác định tỉ trọng tiếp theo ta chỉ cần biết khối lượng
của chất lỏng đổ đầy tỉ trọng kế.
b. Dùng tỉ trọng kế đo trực tiếp ( aeromet)
Tỉ trọng kế loại này gồm một dãy những aeromet có chia độ ở phần trên ống thuỷ
tinh và ở trong bầu dưới có chứa những bi chì. Mỗi aeromet như vậy có một khoảng
trọng lượng xác định.
Trường hợp chất hoàn toàn chưa biết tỉ trọng ta cứ thả lần lượt các aeromet có trọng
lượng tăng dần vào chất lỏng. Phương pháp này xác định nhanh nhưng không chính xác
bằng cách cân và đồi hỏi phải có một lượng lớn chất lỏng.
c. Dùng tỉ trọng kế so sánh ( gravitomet)
Nguyên tắc làm việc của phương pháp này dựa vào tỉ trọng của hai chất lỏng tỉ lệ
nghịch với chiều cao của các cột chất lỏng trong cùng một điều kiện thực hiện như nhau:
1
2

2
1
h
h
d
d
=
(1.19)
d
1
- tỉ trọng của chất đã biết dùng để so sánh ( để đo tỉ trọng trong khoảng
0
0
20
4
d
= 0,6
– 2,0 thường dung etylbenzen làm chất chuẩn).
d
2
- tỉ trọng của chất lỏng cần phải đo.
h
1
và h
2
– các chiều cao đo được trong thực nghiệm
d. Xác định tỉ trọng của chất rắn
Đôi khi ta cần xác định tỉ trọng của các chất hữu cơ rắn, chẳn hạn khi cần nghiên
cứu cấu trúc tinh thể của chúng. Tỉ trọng của chất rắn được xác định bằng phương pháp
cân nổi. Phương pháp này dựa vào sự tạo cân bằng huyền phù của chất rắn trong

chất lỏng, nghĩa là chất rắn không nổi hẳn lên trên bề mặt và không chiềm hẳn xuống
đáy, nếu như tỉ trọng của nó bằng tỉ trọng của chất lỏng.
Trong thực hành người ta chuẩn bị các hỗn hợp chất lỏng hai cấu tử từ những chất
sau: bromofom, cacbon tetraclorua, benzen, nitrobezen cũng như dung dịch nước cảu bari
iođua và thuỷ ngân iođua ( trong trường hợp sau có thể nhận được tỉ trọng khá cao, tới
3,6 g/ml). Cho tinh thể mịn của chất rắn và hỗn hợp lỏng hai cấu tử vào ống nghiệm và
quay li tâm ( 2000 – 4000 vòng/phút) trong 5 phút. Nếu tinh thể chìm xuống đáy thì thêm
thành phần lỏng nặng hơn; nếu tinh thể nổi lên mặt thì thêm thành phần lỏng nhẹ hơn. Sự
điều chỉnh này được lặp lại cho đến khi ngừng hoàn toàn sự trộn của các hạt trong khi li
tâm ( thiết lập được cân bằng huyền phù) sau đó tiến hành xác định tỉ trọng của chất lỏng
sẽ biết được tỉ trọng của chất rắn.
1.2.1.4. Xác định chỉ số khúc xạ và khúc xạ phân tử
Chỉ số khúc xạ thường là tiêu chuẩn rất tốt để kiểm tra độ sạch của chất lỏng hơn là
nhiệt độ sôi. Chỉ số khúc xạ cũng còn được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc phân tử và
momen lưỡng cực. Để đo chỉ số khúc xạ người ta thường dùng khúc xạ kế Abbe với ánh
sáng đơn sắc vạch D của Natri ( 5893 A
0
), và chỉ số khúc xạ được lí hiệu là
0
t
D
n
, nhiệt độ
22
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
của chất lỏng khi đo, thường là đo ở 20
0
C. Để tính sự biến đổi của chỉ số khúc xạ với
nhiệt độ của các chất lỏng hữu cơ có thể sử dụng giá trị trung bình
4

10.5,4
dt
dn

−=
trong
vùng từ 15 – 25
0
C.
Để thật đảm bảo sau khi đo các hằng số vật lý d, n, M người ta còn xác định đại
lượng khúc xạ phân tử để kiểm tra độ sạch của chất:
M
D
=














+


d
M
2n
1n
2
2
(1.20)
1.2.1.5. Xác định độ quay cực
Đối với các chất quang hoạt người ta có thể kiểm tra độ sạch của nó bằng cách đo
độ quay cực.
+ Đối với chất nguyên, độ quay cực α được tính theo công thức:
[ ]
dl
0
t
D
×
α

(1.21)
Trong đó: α - độ quay cực quan sát được
l- chiều dài cuả cột chất lỏng tính theo dm.
d - Khối lượng riêng của chất lỏng ở nhiệt độ t.
+ Đối với dung dịch:
[ ]
lpd
100
lc
100
0

t
D
α
=
α

(1.22)
c - số gam chất tan trong 100 ml dung dịch.
p - số gam chất tan trong 100 gam dung dịch.
+ Độ quay của phân tử:
[ ] [ ]
[ ]
)ml100/mol(lc100
M
M
0
00
t
D
t
D
t
D
α
=
×α
=ϕ=
(1.23)
M – phân tử khối của chất.
Để đo độ quay cực thuận tiện và chính xác hơn, người ta sử dụng các thiết bị đo

quang hiện đại ( thí dụ Perkin – Elmer Model 141) có thể đo độ quay cực của một vài
miligam mẫu với độ chính xác 0,001
0
. Người ta có thể đo ở độ dài sóng tia D của natri
hoặc ở bất kỳ một trong số hai mươi bước sóng của thuỷ ngân.
1.2.1.6. Xác định phân tử khối
a. Xác định bằng phương pháp hoá học
Phương pháp hoá học được ứng dụng chủ yếu để xác định phân tử khối của các axit
hoặc bazơ dựa vào phản ứng trung hoà. Thí dụ, xác định M của axit bằng trung hoà với
kiềm:
Na
xS
M
ax
.
.100.
=
(1.24)
23
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Trong đó S - Lượng cân chất; a - Số ml kiềm tiêu tốn, N - nồng độ kiềm, x – là số
Basic của axit = 1, 2, 3, v v.
Ngoài các axit và bazơ, các chất còn lại tốt hơn là sử dụng phương pháp hoá lý và
vật lý.
b. Các phương pháp hoá lý và vật lý
- Phương pháp nghiệm sôi
Cơ sở của phương pháp này là đo sự khác nhau giữa nhiệt độ sôi của dung môi và
dung dịch chất nghiên cứu trong dung môi đó. Nếu S gam chất nghiên cứu có phân tử
khối là M hoà tan vào R gam dung môi và đo được sự tăng nhiệt độ là
t∆

thì:
tR
S
KM

=
.
.1000
.
(1.25)
K. Hằng số nghiệm sôi của dung môi và được tính theo phương trình:
q
T
K
2
.02,0
=
Trong đó: T là nhiệt đối của dung môi, q là nhiệt độ bốc hơi của dung môi.
Phương pháp này có ưu điểm so với phương pháp nghiệm lạnh là dễ chọn dung môi
thích hợp.
- Phương pháp nghiệm lạnh
Cơ sở của phương pháp này là đo sự hạ nhiệt độ nóng chảy của dung môi gây ra bởi
sự hoà tan chất nghiên cứu trong đó.
Để tính M củng như công thức trên (1.25), nhưng với sự khác nhau là ∆t ở đây là độ
hạ nhiệt độ nóng chảy, còn K là hằng số nghiệm lạnh của dung môi.
Ửu điểm của phương pháp này so với phương pháp nghiệm sôi là sự biến đổi của áp
suất không có ảnh hưởng đến kết quả xác định. Đặt biệt phương pháp này rất thuận lợi
đối với những chất mà dung môi của nố không thể đun nóng được do có sự phân huỷ
phân tử. Độ chính xác của phương pháp khoảng 1 – 5%.
- Xác định theo phương pháp thể tích khí

Theo định luật Avogađro, trong cùng một điều kiện áp suất và nhiệt độ trong những
thể tích bằng nhau của các khí khác nhau có chứa một số các phân tử bằng nhau. Từ đây
ta thấy giữa tỉ trọng hơi có sự tỉ lệ với các khối lượng của những thể tích khí bằng nhau
của các khí cũng như với phân tử khối của chúng.
0
M
M
d
d
o
=
(1.27)
Nếu tỉ trọng và phân tử khối của các chất tính đối với tỉ trọng và phân tử khối của
hiđro thì công thức trên sẽ có dạng:
2
d
H
M
=
→ M = 2d
H
(1.28)
d
H
: Tỉ trọng của chất so với H.
24
Lương Công Quang Phân tích hữu cơ
Để biểu thị tỉ trọng của chất nghiện cứu đối với không khí (d
kk
) thì tỉ trọng d

H
phải
nhân với 14,47 và sẽ nhận được:
M = 2.14,47.d
kk
= 28,94.d
kk
(1.29)
Vì vậy, nếu có khả năng chuyển chất nghiên cứu thành trạng thái hơi mà không có
sự phân huỷ thì có thể tìm M theo phương pháp này khi cho bốc hơi một lượng chất biết
trước và xác định thể tích hơi tạo thành.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU

Một hợp chất hữu cơ được điều chế bằng con đường tổng hợp hoặc tách từ nguồn
nguyên liệu thiên nhiên sau khi đã làm sạch và kiển tra xác nhận độ sạch có thể đem xác
định cấu tạo phân tử.
Việc xác định cấu tạo phân tử dù bằng phương pháp nào ( hoá học, vật lý hay kết
hợp hoá học và vậy lý) đều theo nguyên tắc chung sau:
2.1. Phương pháp chung xác định công thức cấu tạo phân tử một hợp chất hữu cơ
Quá trình xác định cấu tạo phân tử một hợp chất hữu cơ gồm những giai đoạn sau:
1 – Phân tích định tính, định lượng thành phần nguyên tố và phân tử khối của chất
khảo sát để thành lập công thức phân tử.
2 – Phân tích định tính, định lượng các nhóm chức có chứa trong chất khảo sát để
thành lập công thức cấu tạo.
3 – Xác định cấu trúc tinh vi của phân tử (đồng phân, tinh thể, tính chất các liên
kết…)
Cuối cùng tìm cách kiểm tra tính đúng đắn của công thức cấu tạo đưa ra và kết
luận.
Trong quá trình tiến hành xác định cấu tạo phân tử thường người ta dựa vào các

cách sau:
- Tìm những phản ứng đặc trưng hoặc điển hình.
- Xác định sự có mặt của những gốc có cấu tạo xác định trong thành phần phân tử
chất khảo sát.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu các tính chất vậy lý của chất khảo sát.
Để cụ thể hoá dưới dây chúng tôi xin trình bày một số phương pháp chủ yếu xác
định cấu tạo phân tử và đơn củ một vài thí dụ điển hình.
2.1.1. Xác định công thức phân tử
Giai đoạn xác định công thức phân tử của một hợp chất gồm 3 bước:
a. Xác định thành phần định tính các nguyên tố
Trường hợp một hợp chất chỉ chứa một số ít nguyên tố chủ yếu C, H, O, N, S,
halogen, ngoài ra là những nguyên tố ít gặp hơn như: P, As, Sb, Hg và những kim loại
khác. Người ta dựa vào những phản ứng và phương pháp đặc trưng của từng nguyên tố
25

×