Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 107 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng Đại học y h nội


Võ thị thanh hiền



Nghiên cứu thực trạng V một số yếu tố
nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh
tại hai trờng tiểu học thuộc thnh phố
Lo Cai năm 2009 - 2010



luận văn thạc sỹ y học






H nội - 2010
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng Đại học y h nội


Võ thị thanh hiền


Nghiên cứu thực trạng v một số yếu tố


nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh
tại hai trờng tiểu học thuộc thnh phố
Lo Cai năm 2009 - 2010

Chuyên ngành : Ký sinh trùng y học
Mã số : 60.72.65

luận văn thạc sỹ y học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Phạm ngọc minh





H nội - 2010
Lời cảm ơn

Với tất cả tấm lòng trân trọng, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
- TS. Phạm Ngọc Minh, ngời thầy đã đầu t nhiều công sức và thời gian
hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- GS. Anders Dalsgaard, chủ nhiệm dự án SANIVAT phía Đan Mạch.
- PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển, chủ nhiệm dự án SANIVAT phía Việt Nam.
- TS. Lu Ngọc Hoạt, đại diện Trờng Đại học Y Hà Nội.
đã cho phép tôi sử dụng số liệu của dự án.
- PGS.TS. Nguyễn Văn Đề, Trởng Bộ môn Ký sinh trùng - Trờng ĐHY
Hà Nội, đại diện dự án SANIVAT nghiên cứu về giun sán đã cho phép tôi sử
dụng số liệu của dự án và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn
thành luận văn.

- PGS. TS. Phạm Văn Thân, PGS. TS. Ngô Văn Toàn và các thầy cô giáo
Bộ môn Ký sinh trùng Trờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt 2 năm học cũng nh đóng góp những ý kiến quý báu giúp
tôi hoàn thành luận văn này.
- Ban giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy cô giáo Trờng Đại học Y
Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
- Ban giám hiệu, Bộ môn Ký sinh trùng và các phòng ban Trờng Đại học
Y Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học.
- Trung tâm phòng chống Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng tỉnh Lào Cai,
tập thể giáo viên và học sinh Trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời, thành
phố Lào Cai đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài.
- Tôi vô cùng biết ơn chồng, con tôi và gia đình hai bên đã hết lòng ủng
hộ, động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập cũng nh hoàn thành luận văn này.
Tác giả

Lời cam đoan

Đây là dự án SANIVAT do Đan Mạch và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung
Ương chủ trì và PGS.TS. Nguyễn Văn Đề là chủ trì đề tài nhánh giun sán.
Đợc sự đồng ý của phía Đan Mạch, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương và
PGS.TS Nguyễn Văn Đề, tôi đã tham gia và sử dụng số liệu của dự án để
hoàn thành luận văn. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc công bố.
Tác giả




Võ Thị Thanh Hiền


Mục lục

Đặt vấn đề 1
Chơng 1. Tổng quan ti liệu 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đờng ruột 3
1.2. Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đờng ruột 4
1.2.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 4
1.2.2. Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 7
1.3. Dịch tễ học bệnh giun đờng ruột 10
1.3.1. Dịch tễ học bệnh giun đũa 10
1.3.2. Dịch tễ học bệnh giun tóc 11
1.3.3. Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ 12
1.4. Những yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun
móc/mỏ 12
1.4.1. Yếu tố ngoại cảnh 13
1.4.2. Yếu tố con ngời 15
1.4.3. Tình hình kinh tế - xã hội của Lào Cai liên quan đến nhiễm giun
đờng ruột 16
1.5. Tình hình nhiễm giun đờng ruột 17
1.5.1. Tình hình nhiễm giun đờng ruột trên Thế giới 17
1.5.2. Tình hình nhiễm giun đờng ruột ở Việt Nam 19
1.5.3. Tình hình nhiễm giun sán tại tỉnh Lào Cai 23
1.5.4. Tình hình nhiễm giun đờng ruột ở học sinh tiểu học 24
1.6. Tác hại của giun đờng ruột 26
1.6.1. Tác hại của giun đũa 26
1.6.2. Tác hại của giun tóc 28

1.6.3. Tác hại của giun móc/mỏ 29
1.7. Phòng chống bệnh giun đờng ruột 32

1.7.1. Nguyên tắc phòng chống 32
1.7.2. Chiến lợc và giải pháp 32
1.8. Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về bệnh giun
đờng ruột 34

Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 35
2.1. Địa điểm nghiên cứu 35
2.2. Đối tợng nghiên cứu 36
2.3. Thời gian nghiên cứu 36
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 36
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.4.2. Cỡ mẫu 36
2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 37
2.4.4. Phơng pháp thu thập số liệu 38
2.4.5. Các chỉ số nghiên cứu 39
2.4.6. Phơng pháp xử lý số liệu 41
2.4.7. Một số đánh giá và thuật ngữ dùng trong luận văn 41
2.4.8. Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số 41
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 41
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 43
3.1. Kết quả điều tra thực trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh 43
3.2. Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành của học sinh về bệnh
giun đờng ruột 53
3.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm giun đờng ruột của
học sinh 58
Chơng 4. Bn luận 61
4.1. Thực trạng nhiễm giun đ
ờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học
Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai 61
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun đờng ruột 61

4.1.2. Cờng độ nhiễm giun đờng ruột 66
4.2. Đánh giá thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun đờng ruột 68
4.3. Một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại địa
điểm nghiên cứu 71
Kết luận 73
Kiến nghị 75
Ti liệu tham khảo
Phụ lục
Danh mục Những chữ viết tắt


CS : Cộng sự
epg : Số trứng giun trong 1 gam phân
GĐ : Giun đũa
GĐR : Giun đờng ruột
GM/M : Giun móc/mỏ
GT : Giun tóc
HVS : Hợp vệ sinh
KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành
(Knowledge - Attitude - Practice)
NC : Nghiên cứu
NXB : Nhà xuất bản
OMS : Tổ chức Y tế thế giới
(Organisation Mondiale de la Santé)
SKĐT : Sau khi đại tiện
SR - KST - CT : Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
TB : Trung bình
TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới
TKĂ : Trớc khi ăn
TS : Tổng số

XN : Xét nghiệm
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
(World Health Organiration)


Danh mục các bảng

Bảng 1. ảnh hởng của nhiệt độ đến trứng và ấu trùng giun móc/mỏ 14
Bảng 2. Phân loại cờng độ nhiễm các loại giun theo TCYTTG 40
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu 43
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun của học sinh ở hai trờng tiểu học 45
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun theo nhóm lớp của học sinh ở hai trờng tiểu học 46
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới của học sinh ở hai trờng tiểu học 47
Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun của học sinh 48
Bảng 3.6. Cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh 49
Bảng 3.7. Các mức cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh 51
Bảng 3.8. Tỷ lệ học sinh có hiểu biết về giun sán 53
Bảng 3.9. Tỷ lệ học sinh sử dụng hố xí 54
Bảng 3.10. Tỷ lệ học sinh đại tiện ngoài hố xí 54
Bảng 3.11. Thực hành của học sinh về việc uống nớc lã 55
Bảng 3.12. Thực hành của học sinh về việc ăn rau sống 55
Bảng 3.13. Thực hành của học sinh về việc rửa tay 56
Bảng 3.14. Thực hành của học sinh về cách rửa tay 56
Bảng 3.15. Thực hành của học sinh về cắt móng tay 57
Bảng 3.16. Thực hành của học sinh về việc đi chân đất 57
Bảng 3.17. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và các yếu
tố nguy cơ 58

Bảng 3.18. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun tóc và các yếu
tố nguy cơ 59


Bảng 3.19. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun móc/mỏ và các
yếu tố nguy cơ 60



Danh mục các hình

Hình 1.1. Giun đũa trởng thành 4
Hình 1.2. Trứng giun đũa 4

Hình 1.3. Giun tóc đực 5
Hình 1.4. Giun tóc cái 5

Hình 1.5. Trứng giun tóc 5
Hình 1.6. Miệng giun móc 6
Hình 1.7. Miệng giun mỏ 6

Hình 1.8. Trứng giun móc/mỏ 7
Hình 1.9. Chu kỳ của giun đũa 7
Hình 1.10. Chu kỳ của giun tóc 8
Hình 1.11. Chu kỳ của giun móc/mỏ 9
Hình 2. Bản đồ hành chính thành phố Lào Cai 35
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố đối tợng nghiên cứu theo dân tộc 44

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun của học sinh tại hai trờng
tiểu học 45

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun của học sinh ở
hai trờng 48


Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn cờng độ nhiễm giun đờng ruột của học sinh ở
hai trờng tiểu học 50

Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun đũa của đối tợng
nghiên cứu 51

Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun tóc của đối tợng
nghiên cứu 52

Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn các mức cờng độ nhiễm giun móc/mỏ của đối
tợng nghiên cứu 52


1
Đặt vấn đề

Giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun
móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) là các loại giun
đờng ruột, bệnh do chúng gây ra có ở hầu hết các nớc trên Thế giới nhng
phổ biến ở các nớc có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong đó tỷ lệ
nhiễm và đa nhiễm trên cùng một cơ thể đặc biệt tăng cao ở các nớc có nền
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, dùng phân tơi bón ruộng và cây trồng, trình độ
văn hóa và vệ sinh thấp kém. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới
(2006), trên Thế giới có khoảng hơn 2 tỷ ngời nhiễm giun đờng ruột. Mỗi
năm có 135.000 ngời chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm [76].
Việt Nam là một nớc đang phát triển, nằm trong khu vực nhiệt đới gió
mùa, khí hậu nóng và ẩm hầu nh quanh năm là điều kiện rất thuận lợi cho
mầm bệnh giun sán phát triển. Thêm vào đó là thói quen dùng phân ngời
cha qua xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật để bón ruộng và hoa màu, tập

quán ăn uống và sinh hoạt mất vệ sinh nhất là vùng nông thôn và miền núi
làm cho mầm bệnh giun sán lu hành với tỷ lệ cao đặc biệt là các bệnh giun
đờng ruột. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006) Việt Nam có trên 65 triệu
ngời nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ; bệnh phổ biến khắp 64 tỉnh
thành trên Toàn quốc [77].
Lào Cai là một trong hai tỉnh vùng cao biên giới nghèo nhất Việt Nam
với hơn 70% dân số sống dới ngỡng nghèo. Đây là vùng có khí hậu nhiệt
đới gió mùa với tập quán sinh hoạt, vệ sinh, ăn uống và canh tác còn lạc hậu.
Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm giun của ngời dân rất cao. Theo kết quả điều
tra tại các xã miền núi tỉnh Lào Cai của Nguyễn Văn Đề năm 2003 [8] cho
thấy tỷ lệ nhiễm cao, giun đũa là 88,7%, giun tóc là 33,5%, giun móc/mỏ là
67,1%. Trẻ em lứa tuổi học sinh cũng có tỷ lệ nhiễm cao 87,3%, giun đũa là
75,4%, giun tóc là 14,2%, giun móc/mỏ là 48,5% [9].

2
Tình trạng nhiễm giun đờng ruột có tác hại tới đa số ngời một cách
thầm lặng, lâu dài và trong một số trờng hợp bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp
tính và các nguy cơ khác. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là tác hại ở lứa tuổi
trẻ em: gây thiếu máu, thiếu sắt, giảm protein và albumin huyết thanh, suy
dinh dỡng, sức khỏe kém, chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, giảm khả
năng học tập và làm tăng thời gian nghỉ học thậm chí còn là nguyên nhân
trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong [34], [36], [39], [40], [43]. Đồng thời
trẻ em cũng là tác nhân dễ làm ô nhiễm môi trờng xung quanh. Vì vậy, công
tác phòng chống các bệnh giun đờng ruột đã trở thành vấn đề cấp thiết.
Tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi điều tra nhằm đánh giá thực trạng,
xác định một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột và đề xuất một số giải
pháp phòng chống thích hợp góp phần vào Chơng trình phòng chống các
bệnh giun đờng ruột tại tỉnh Lào Cai cũng nh góp phần vào Chơng trình
phòng chống giun sán Quốc gia: giảm tỷ lệ nhiễm và cờng độ nhiễm giun,
giảm tác hại do giun gây ra, nâng cao sức khỏe và góp phần vào phát triển kinh

tế xã hội. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun
đờng ruột của học sinh tại hai trờng tiểu học thuộc thành phố Lào Cai
năm 2009 - 2010.
Mục tiêu của đề tài:
1. Xác định thực trạng nhiễm giun đờng ruột của học sinh tại hai
trờng tiểu học Hợp Thành và Tả Phời thành phố Lào Cai năm 2009
- 2010.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun đờng ruột của học sinh
tại địa điểm nghiên cứu.



3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu

1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đờng ruột
Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ là những ký sinh trùng có lịch sử xuất
hiện từ rất sớm ngay từ khi sơ khai hình thành trái đất và các sinh vật trên trái
đất. Bệnh do chúng gây ra đã đợc nhắc đến trong các tài liệu y học cổ.
Từ thế kỷ XVIII, các tác giả đã nghiên cứu, mô tả và đặt tên cho giun
đũa, giun tóc và giun móc/mỏ [37]. Đến năm 1915, một uỷ ban Quốc tế gồm
66 nhà khoa học của các nớc đã chính thức thống nhất tên của giun đũa là
Ascaris lumbricoides, giun móc là Ancylostoma duodenale trong danh mục
động vật học [59]. Đến năm 1941, các nhà ký sinh trùng học châu Mỹ thống
nhất cách gọi tên giun tóc là Trichuris trichiura [59]. Năm 1902, C.W. Stiles
đã mô tả một loại giun tròn giống nh Ancylostoma duodenale nhng có
những đặc điểm khác về cấu tạo, ông đặt tên là Necator americanus [59].
Đặc biệt là công trình nghiên cứu của Mathis và Léger đã điều tra tơng đối

đầy đủ về các loại giun đờng ruột [41].
Đến năm 1936, Đặng Văn Ngữ và CS đã tiến hành điều tra cơ bản về
các loài giun sán y học ở Việt Nam và cho thấy tình hình nhiễm giun sán
nghiêm trọng ở ngời [41].
Từ năm 1954, các công trình nghiên cứu đã tiến hành trên nhiều lĩnh
vực về các bệnh giun sán nh: nghiên cứu về hình thể, chu kỳ, dịch tễ học,
bệnh học, miễn dịch, chẩn đoán, điều trị và phơng pháp phòng chống [31],
[41]. Từ đó đến nay đã có hàng ngàn các công trình nghiên cứu về giun sán
nói chung cũng nh các loại giun đờng ruột (GĐR) nói riêng mà chủ yếu là
giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ. Đây là những loài giun phổ biến, có tỷ lệ
nhiễm cao và gây nhiều tác hại ảnh hởng đến sức khỏe con ngời [31], [41].

4
1.2. Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đờng ruột
1.2.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ
1.2.1.1. Hình thể giun đũa
Giun đũa trởng thành
Giun đũa (ascaris lumbricoides) là loại giun tròn có màu trắng hồng
nh sữa, hai đầu nhọn. Giun đũa đực có kích thớc nhỏ hơn giun đũa cái: con
cái dài 20 - 25 cm, con đực dài 15 - 17 cm. Cơ thể chia thành 3 phần: đầu
thuôn nhỏ; tiếp theo đầu là thân giun, thân giun đợc bao bọc bởi lớp vỏ
kytin, ở giun đũa cái 1/3 trớc thân có lỗ đẻ, chỗ này thân giun hơi thắt lại;
đuôi giun đũa cái thẳng, đuôi con đực cong, có hai gai sinh dục chìa ra.
Trứng giun đũa
Trứng hình bầu dục hoặc hình tròn có kích thớc chiều dài 45 - 75 m,
chiều ngang 35 - 50 m. Có 5 lớp vỏ, lớp ngoài cùng là tầng albumine xù xì
có tác dụng chống va chạm, nhuộm màu vàng của phân. Ba lớp trong nhẵn,
cứng, chống tác động cơ học Lớp trong cùng có cấu trúc sợi, có chức năng
bảo vệ trứng chống lại các hoá chất. Trong cùng là 1 khối nhân.


Hình 1.1. Giun đũa trởng thành Hình 1.2. Trứng giun đũa
() ()
1.2.1.2. Hình thể giun tóc
Giun tóc trởng thành
Là loại giun tròn hình ống, cơ thể chia làm 2 phần rõ rệt, phần đầu nhỏ,
Giun cái
Giun đực

5
phần đuôi phình to, thân giun có màu hồng nhạt. Giun đực dài khoảng 35 -
45 mm, tỷ lệ phần đầu so với phần đuôi là 3/1. Giun cái dài hơn giun đực,
khoảng 30 - 50 mm, tỷ lệ phần đầu so với phần đuôi là 2/1. Miệng giun tóc
không có môi. Đuôi giun tóc cái thẳng; đuôi giun tóc đực cong, cuối đuôi có
gai sinh dục.
Trứng giun tóc
Trứng giun tóc có hình thể đặc biệt, giống nh hình quả cau, vỏ dày, hai
đầu có hai nút nhầy trong suốt, màu vàng đậm, kích thớc 50 x 22 m.

Hình 1.3. Giun tóc đực Hình 1.4. Giun tóc cái
() ()

Hình 1.5. Trứng giun tóc
()
1.2.1.3. Hình thể giun móc/mỏ
Giun móc trởng thành
Giun móc Ancylostoma duodenale là loại giun có kích thớc nhỏ, màu
trắng sữa hoặc màu hồng, hoặc đỏ nâu. Sở dĩ màu của giun thay đổi là do

6
trong ruột của giun có máu. Giun cái dài 10 - 13 mm. Giun đực dài 8 - 11

mm. Đầu có bao miệng phình và cong, bờ trên của miệng có 2 đôi răng hình
móc, bố trí cân đối, mỗi bên một đôi; bờ dới của miệng là các bao cứng
giúp giun móc ngoạm chặt vào niêm mạc ruột để hút máu. Giun cái đuôi
thẳng và nhọn. Giun đực đuôi xoè rộng, có gân sau chia 3 nhánh.
Giun mỏ trởng thành
Giun mỏ Necator americanus nhìn đại thể khó phân biệt với giun móc
nhng vẫn có những điểm khác biệt:
- Giun mỏ nhỏ hơn, ngắn hơn giun móc.
- Miệng không có móc mà thay vào đó là những tấm răng hình bán
nguyệt sắc bén.
- Gân sau của đuôi giun mỏ đực chỉ chia thành 2 nhánh.
Trứng giun móc/mỏ
Trứng giun móc hình trái xoan, có kích thớc 60 x 40 m, ngoài là
lớp vỏ mỏng không màu, nhẵn, trong trứng có nhân. Trứng mới sinh ra đã có
4 - 8 phôi bào.
Trứng giun mỏ cũng bé hơn trứng giun móc.



Hình 1.6. Miệng giun móc Hình 1.7. Miệng giun mỏ
() ()

7

Hình 1.8. Trứng giun móc/mỏ
()
1.2.2. Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ
Chu kỳ của giun là quá trình từ khi nhiễm phải trứng hay ấu trùng tới
khi phát triển thành thể trởng thành và có khả năng đẻ ra trứng trong phân.
Chu kỳ của 3 loại giun này đều chung một kiểu chu kỳ đơn giản:

Ngời Ngoại cảnh
Nghĩa là ngời đào thải mầm bệnh ra ngoại cảnh và mầm bệnh lại từ
ngoại cảnh vào ngời.
1.2.2.1. Chu kỳ của giun đũa
Giun đũa sống ở ruột non
của ngời, ăn các dỡng chất
mới đợc tiêu hóa. Sau khi giao
hợp, giun cái đẻ trứng, trứng
theo phân ra ngoại cảnh. Sau
một thời gian phát triển ở ngoại
cảnh, trứng phát triển thành
trứng có ấu trùng, trứng có ấu
trùng này lại nhiễm vào ngời
qua đờng tiêu hóa. Khi vào
đến dạ dày, nhờ sức co bóp cơ
học và dịch vị làm cho ấu trùng
Hình 1.9. Chu kỳ của giun đũa
()

8
thoát ra khỏi vỏ, chui qua các mao mạch ở ruột vào tĩnh mạch mạc treo để đi
về gan. Sau đó ấu trùng lại đi theo tĩnh mạch trên gan để vào tĩnh mạch chủ
và vào tim phải. Từ tim phải ấu trùng theo động mạch phổi để tới phổi, chui
qua thành mạch vào phế nang, phát triển nhanh tại phế nang, ấu trùng theo
các phế quản lên khí quản, lên hầu rồi đợc nuốt vào theo thực quản xuống
ruột non, c trú ở đó lột xác 4 lần, phát triển thành giun trởng thành.
Thời gian hoàn thành chu kỳ khoảng 60 - 75 ngày.
Giun đũa sống trong cơ thể ngời khoảng 12 - 18 tháng.
1.2.2.2. Chu kỳ của giun tóc
Giun tóc ký sinh ở đại

tràng, chủ yếu ký sinh ở vùng
manh tràng nhng cũng có khi
ký sinh thấp ở trực tràng. Tại
nơi ký sinh, giun tóc cắm phần
đầu vào niêm mạc của đại tràng
để hút máu. Sau khi giao hợp
giun cái đẻ trứng, trứng theo
phân ra ngoại cảnh. Khi ra
ngoại cảnh gặp điều kiện thuận








lợi (nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
và có oxy), trứng phát triển
Hình 1.10. Chu kỳ của giun tóc
()
thành trứng có ấu trùng. Ngời ăn phải trứng có ấu trùng vào ruột, ấu trùng sẽ
thoát vỏ xuống đại tràng và ký sinh ở đó phát triển thành giun trởng thành.
Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc khoảng 30 ngày.
Đời sống của giun tóc trung bình từ 5 - 6 năm.
1.2.2.3. Chu kỳ của giun móc/mỏ
Giun móc/mỏ ký sinh ở tá tràng bằng cách ngoạm vào niêm mạc ruột để

hút máu. Giun móc/mỏ đực và cái trởng thành giao hợp rồi đẻ trứng. Trứng


9
theo phân ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ thích hợp: 24 -
25
0
C, ẩm độ từ 80% trở lên và có ôxy) trứng giun móc/mỏ sẽ nở ra ấu trùng
giai đoạn I sau 24 giờ. ấu
trùng giai đoạn I sống trong
đất, thay vỏ thành ấu trùng
giai đoạn II. Tới ngày thứ 5
sau khi nở, ấu trùng giai đoạn
II phát triển thành ấu trùng
giai đoạn III (thực quản hình
trụ) có khả năng xâm nhập
vào vật chủ qua đờng da và









niêm mạc. Những ấu trùng
này rất hoạt động chúng có
Hình 1.11. Chu kỳ của giun móc/mỏ
()
các hớng động đặc biệt giúp cho việc tìm vật chủ: hớng lên cao, hớng tới
nơi có độ ẩm cao và hớng tới tổ chức vật chủ. Nhờ có 3 hớng động trên
giúp ấu trùng giun móc/mỏ giai đoạn III tìm thấy và xuyên qua da ngời ở

chỗ tiếp xúc, tiếp tục hoàn thành chu kỳ ký sinh.
Sau khi xâm nhập qua da, thờng ở các kẽ ngón chân, cẳng chân hoặc
vùng mông, ấu trùng theo đờng tĩnh mạch về tim phải. Từ tim phải, ấu trùng
theo động mạch phổi vào phổi, rồi theo đờng khí quản lên hầu, theo đờng
thực quản xuống ruột trở thành giun móc/mỏ trởng thành.
Thời gian hoàn thành chu kỳ là 40 - 45 ngày.
Giun móc có đời sống từ 4 - 5 năm, tuổi thọ của giun mỏ kéo dài
khoảng 10 - 15 năm.
Chu kỳ của giun móc/mỏ nhiễm qua đờng tiêu hoá có nhiều điểm khác
biệt quan trọng so với chu kỳ giun móc/mỏ nhiễm qua đờng da, ấu trùng
giun móc/mỏ theo thực phẩm tơi sống, rau quả nhiễm qua đờng ăn


10
uống. Khi nhiễm qua đờng này, ấu trùng không có giai đoạn chu du trong
cơ thể. ấu trùng xuống thẳng ruột non chui vào niêm mạc ruột, phát triển ở
đó rồi chui vào lòng ruột, phát triển thành giun trởng thành [32].
1.3. Dịch tễ học bệnh giun đờng ruột
Bệnh giun đờng ruột có ở hầu hết các nớc trên Thế giới. Tổ chức Y tế
Thế giới (TCYTTG) ớc tính trên Thế giới có hơn 1 tỷ ngời thờng xuyên bị
nhiễm các bệnh giun truyền qua đất [34]. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm cũng nh
cờng độ nhiễm rất khác nhau giữa các vùng. Sự lu hành rộng rãi các bệnh
này liên quan chặt chẽ với đói nghèo, vệ sinh môi trờng kém và các cơ sở y
tế nghèo nàn [34]. ở những vùng khí hậu lạnh hoặc những vùng ngời dân có
mức sống cao, điều kiện vệ sinh môi trờng tốt thì tỷ lệ nhiễm thấp. ở những
nớc nghèo, vệ sinh môi trờng thấp kém, nhận thức của ngời dân về bệnh
thấp, mật độ dân đông có tỷ lệ nhiễm cao. Các nớc nằm trong vùng nhiệt
đới và bán nhiệt đới có khí hậu rất thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát
triển ở ngoại cảnh. Chính vì vậy, bệnh giun đờng ruột là mối quan tâm của
nhiều nớc, trong đó có Việt Nam [30].

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, ngời dân có tập
quán sinh hoạt cũng nh vệ sinh môi trờng thấp kém là điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển và lây nhiễm bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun
đờng ruột nói riêng [6]. ở một số nơi vẫn còn tập quán sử dụng phân ngời
cha qua xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật để bón ruộng, hoa màu và nuôi
cá. Vì vậy, bệnh giun sán nói chung và bệnh GĐR rất phổ biến ở nớc ta.
1.3.1. Dịch tễ học bệnh giun đũa
Do số lợng trứng giun đũa bài xuất theo phân cao, khả năng đề kháng
của trứng giun đũa ở ngoại cảnh mạnh nên bệnh phổ biến ở nhiều n
ớc trên
Thế giới. Trứng giun đũa phải có thời gian phát triển ở ngoại cảnh và lây
nhiễm vào ngời một cách thụ động qua đờng ăn uống. Điều kiện khí hậu,

11
vệ sinh môi trờng, tập quán sử dụng phân ngời trong canh tác là yếu tố liên
quan đến tỷ lệ nhiễm và sự phân bố bệnh.
Những vùng khí hậu lạnh, khô, dân số tha, điều kiện kinh tế tơng đối
đầy đủ làm cho sự phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh bị hạn chế
nhiều nên tỷ lệ mắc bệnh thấp [37], [43].
ở các nớc khí hậu nóng ẩm, đời sống của nhân dân còn thấp, vấn đề ô
nhiễm môi trờng là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của trứng giun đũa và
lan truyền bệnh nên tỷ lệ bệnh còn cao [43].
ở Việt Nam, nhiễm giun đũa đứng hàng đầu trong các bệnh giun đờng
ruột về tỷ lệ nhiễm cũng nh cờng độ nhiễm. Tỷ lệ nhiễm ở miền Bắc cao
hơn miền Trung và miền Nam, đồng bằng cao hơn miền núi, nông thôn cao
hơn thành thị. Trẻ em là lứa tuổi nhiễm giun đũa cao nhất và nặng nhất [43].
Nguyên nhân có thể do trẻ em cha có miễn dịch, đồng thời cha biết giữ vệ
sinh tốt [37]. Trẻ em dới 1 tuổi đã nhiễm giun đũa, tỷ lệ nhiễm giữa nam và
nữ là không có sự khác biệt.
1.3.2. Dịch tễ học bệnh giun tóc

Do sinh thái giống nh giun đũa nên sự phân bố giun tóc tơng tự nh
giun đũa. Những vùng có bệnh giun đũa đều có bệnh giun tóc. Giun tóc phân
bố rộng khắp trên Thế giới, chủ yếu tập trung ở các nớc có khí hậu nóng
ẩm, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, vệ sinh cá nhân và môi trờng sống
cha đợc tốt.
ở Việt Nam, bệnh giun tóc phân bố khắp nơi.
ở miền Nam, tỷ lệ nhiễm
thấp hơn rất nhiều do khí hậu nắng nóng nhiều quanh năm, độ ẩm thấp hơn,
ngời dân không có tập quán sử dụng phân ngời để bón ruộng. Tỷ lệ nhiễm
giữa nam và nữ là nh nhau [43]. Bệnh giun tóc có ở mọi lứa tuổi nhng khác
với giun đũa: dới 1 tuổi hầu nh không nhiễm giun tóc, 2 - 3 tuổi có tỷ lệ
nhiễm thấp, trên 3 tuổi bệnh tăng dần nhng không có hiện tợng tăng vọt và
đột biến, 35 - 60 tuổi cha có biểu hiện giảm tỷ lệ [37], [43].

12
1.3.3. Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ
Bệnh giun móc/mỏ phổ biến ở các nớc vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới,
bệnh lan tràn phụ thuộc vào nghề nghiệp đặc biệt là nông dân vùng trồng
màu, cây công nghiệp nh dâu tằm, mía, cà phê, thuốc lá, [43]. ở các nớc
khí hậu lạnh, bệnh có ở các mỏ than dới mặt đất. Nơi đây có nhiệt độ, độ
ẩm thích hợp phù hợp với điều kiện phát triển của mầm bệnh giun móc/mỏ.
ở Việt Nam, nhiễm giun móc/mỏ thay đổi phụ thuộc vào nghề nghiệp,
tuổi, giới. Tuổi càng cao tỷ lệ nhiễm càng cao, nữ giới nhiễm cao hơn nam
giới. Tính chất thổ nhỡng của địa phơng cũng ảnh hởng đến phân bố
bệnh; đất phù sa ven sông, đất màu, đất ven biển Trong hai loại trên, giun
mỏ là chủ yếu chiếm 95%, giun móc là 5%. Giun mỏ là loài chủ yếu phân bố
ở các nớc nhiệt đới và bán nhiệt đới. Giun móc là loài chủ yếu phân bố ở
các nớc ôn đới [43].
1.4. Những yếu tố ảnh hởng đến tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc,
giun móc/mỏ

Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ là những ký sinh trùng ký sinh ở
đờng tiêu hóa của ngời. Chu kỳ của ba loại giun này đều theo kiểu chu kỳ
đơn giản:
Thải trứng giun
Ngời Ngoại cảnh
Lây nhiễm
Ngời bệnh đào thải mầm bệnh ra ngoại cảnh và từ ngoại cảnh mầm
bệnh vào lại ngời. Mầm bệnh chỉ có khả năng lây nhiễm khi trứng phát triển
thành trứng mang ấu trùng hay ấu trùng. Vì vậy, yếu tố liên quan ảnh hởng
tới sự tồn tại, phát triển trứng giun đũa và quá trình lây nhiễm các loại giun
này là con ngời (nguồn bệnh), các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, oxy,
ánh sáng, độ pH của đất ).

13
1.4.1. Yếu tố ngoại cảnh
1.4.1.1. Sự phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh
Giun đũa có khả năng sinh sản lớn, một con giun đũa cái đẻ 230.000 -
240.000 trứng trong một ngày. Nhiệt độ thuận lợi để trứng giun đũa phát
triển ở ngoại cảnh là 24 - 25
0
C. Nếu nhiệt độ thấp, thời gian phát triển kéo
dài và tỷ lệ trứng hỏng tăng cao. ở nhiệt độ - 12
0
C mới có khả năng diệt
trứng giun đũa. Nhiệt độ cao làm trứng hỏng nhiều. Trứng bị hủy hoại ở nhiệt
độ > 60
0
C. Độ ẩm từ 80% trở lên là điều kiện tốt nhất cho trứng giun đũa
phát triển. Oxy là yếu tố cần thiết để trứng giun đũa phát triển, do đó khi
trứng bị ngập trong nớc (trên 1 m chiều sâu) dần dần trứng sẽ bị hỏng. Vì

vậy, trong hố xí nớc trứng giun sẽ bị hỏng [27], [43], [59].
Hóa chất nh formol 6%, thuốc tím, cresyl không có khả năng diệt
trứng giun đũa. Dung dịch iod 10% diệt trứng giun sán trong rau sống nhng
để lại mùi khó chịu.
Trong thiên nhiên, trứng giun đũa bị hủy hoại bởi ánh nắng mặt trời và
điều kiện thời tiết khô hanh.
1.4.1.2. Sự phát triển của trứng giun tóc ở ngoại cảnh
Một ngày giun tóc cái đẻ 2.000 trứng. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun
tóc phát triển ở ngoại cảnh là 25 - 30
0
C. Nhiệt độ trên 50
0
C sẽ làm hỏng
trứng. Độ ẩm trên 80% thích hợp cho trứng giun tóc phát triển. Oxy cũng là
yếu tố cần thiết để trứng giun tóc phát triển.
Trứng giun tóc có khă năng phát triển trong dung dịch HCl 10% tới 3
tuần, trong dung dịch axit nitric 10% và formalin 10% tới 9 ngày.
Dới tác động của tia tử ngoại ánh sáng mặt trời, trứng giun tóc cũng bị
hỏng. Nhng do có vỏ dày và sức đề kháng cao ngay cả khi có ấu trùng
[37] nên với điều kiện chiếu sáng nh nhau, trứng giun đũa chết 100% thì
trứng giun tóc chết khoảng 45% [43].

14
1.4.1.3. Sự phát triển của trứng giun móc/mỏ ở ngoại cảnh
Một giun móc cái đẻ 10.000 - 25.000 trứng/ngày.
Một giun mỏ cái đẻ 5.000 - 10.000 trứng /ngày.
Đối với trứng giun móc/mỏ, nhịêt độ thích hợp là 25
0
C - 30
0

C, khoảng sau
24 giờ trứng nở thành ấu trùng, nhiệt độ môi trờng càng thấp thì sự phát triển
càng chậm. ở nhiệt độ 15
0
C, sau 5 ngày trứng giun mới phát triển thành ấu
trùng. Khi nhiệt độ dới 14
0
C và trên 37
0
C thì trứng giun và ấu trùng sẽ ngừng
phát triển [37]. Trứng giun mỏ chịu nhiệt tốt hơn trứng giun móc [7], [17].
Dới đây là bảng cho thấy ảnh hởng của nhiệt độ đến trứng và ấu trùng
giun móc/mỏ:
Bảng 1. ảnh hởng của nhiệt độ đến trứng và ấu trùng giun móc/mỏ
Nhiệt độ Chủng
ảnh hởng đến trứng và ấu trùng
Trên 45
0
C
A. duodenale
N. americanus
ấu trùng bị giết trong vòng 90 phút
ấu trùng bị giết trong vòng 15 phút
45
0
C
40
0
C
A. duodenale

N. americanus
Hầu hết các trứng không nở đợc
15
0
C - 35
0
C
20
0
C - 35
0
C
A. duodenale
N. americanus
90% số trứng nở trong vòng 24h
20
0
C - 27
0
C
28
0
C - 32
0
C
A. duodenale
N. americanus
Nhiệt độ lý tởng cho các ấu trùng
15
0

C
A. duodenale
N. americanus
90% số trứng nở trong 5 ngày
Số trứng nở ít hơn

Lợng ma thích hợp khoảng 100mm mỗi tháng.
Chất đất cũng ảnh hởng đến sự phát triển của trứng giun móc/mỏ. Vì
thế sự khác nhau về thổ nhỡng dẫn đến chênh lệch rất lớn về tỷ lệ nhiễm
bệnh: đất cát, đất ven biển, hầm mỏ và các đờng hầm là nơi mà nhiệt độ và

15
độ ẩm cao rất thuận lợi cho trứng và ấu trùng giun phát triển đặc biệt là ấu
trùng giun móc/mỏ [3], [24]. ấu trùng giun móc/mỏ có thể xuống sâu dới
các lớp đất tới 50 cm, mức độ xuyên sâu phụ thuộc vào các chất đất khác
nhau [26]. ở Việt Nam, theo các tác giả Phạm Hoàng Thế, Nguyễn Phan
Long, Kiều Tùng Lâm thờng chỉ gặp ấu trùng giun móc/mỏ trên đất bề
mặt [41].
1.4.2. Yếu tố con ngời
Ngời vừa là vật chủ, vừa là nguồn cung cấp mầm bệnh giun đũa, giun
tóc, giun móc/mỏ vào môi trờng. Môi trờng bị ô nhiễm mầm bệnh cùng
với các yếu tố thuận lợi ở ngoại cảnh là những điều kiện giúp cho chúng hoàn
thành chu kỳ và gây bệnh. Các điều kiện ngoại cảnh thuận lợi chỉ giúp cho
trứng giun và ấu trùng tồn tại và phát triển đợc ở ngoại cảnh. Nhng trứng
giun và ấu trùng sẽ không còn sau một thời gian nếu không đợc nguồn bệnh
bổ sung thêm mầm bệnh. Từ môi trờng, trứng giun và ấu trùng có vào đợc
cơ thể con ngời hay không để hoàn thành chu kỳ và gây bệnh phụ thuộc rất
nhiều vào các hoạt động trong đời sống sinh hoạt của con ngời. Tỷ lệ nhiễm
sẽ giảm đi nhiều nếu nh không bị tái nhiễm vì mỗi loài giun chỉ có thời gian
sống nhất định trong cơ thể ngời [20], [40]. Những điều kiện ảnh hởng đến

quá trình trên là:
- Quản lý phân ngời cha chặt chẽ: Sử dụng phân ngời làm phân bón
khi cha đợc xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật, sử dụng hố xí không
hợp vệ sinh, thói quen phóng uế ra môi trờng xung quanh. Đây là các nguồn
thải mầm bệnh khổng lồ, thờng xuyên reo rắc ra ngoại cảnh.
- Do thói quen trong ăn uống, sinh hoạt cha hợp vệ sinh: ăn rau, quả
sống cha đợc rửa sạch, uống nớc lã, không rửa tay trớc khi ăn và sau khi
đi đại tiện, không sử dụng các ph
ơng tiện bảo hộ lao động khi tiếp xúc với
đất, phân.

16
1.4.3. Tình hình kinh tế - x hội của Lào Cai liên quan đến nhiễm giun
đờng ruột
Lào Cai là tỉnh vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Việt Nam, có diện
tích tự nhiên là 6.383,89 km
2
nhng địa hình bị chia cắt mạnh, diện tích đất
canh tác thấp (bình quân 0,113 ha/khẩu nông thôn), dân số toàn tỉnh hơn
610.000 ngời, bao gồm 25 nhóm dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm
64,09% c trú tại 8 huyện, 1 thành phố; với 164 xã, phờng, thị trấn trong đó
có 95 xã đặc biệt khó khăn, có 3 huyện đặc biệt khó khăn. Điều kiện kinh tế -
xã hội thấp kém, giao thông đi lại khó khăn.
Năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo còn 23,02%, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dỡng
còn 28,4%, suy dinh dỡng thể thấp còi là 43%. Tỷ lệ nhiễm các bệnh giun
sán chung trong dân còn rất cao (tỷ lệ nhiễm các bệnh giun sán chung là
96,1%, trong đó giun đũa là 88,7%, giun móc/mỏ là 67,7%, giun tóc là 34%).
Nguyên nhân của tình trạng này là do điều kiện tự nhiên sinh địa cảnh
và thời tiết khí hậu thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng phát triển mạnh.
Nhiệt độ trung bình trong năm 20,22

0
C, độ ẩm trung bình 86%, lợng ma
trung bình 172,3 mm. Phong tục tập quán còn nhiều lạc hậu, ý thức vệ sinh
kém và còn thiếu rất nhiều công trình vệ sinh, bón ruộng bằng phân tơi,
chăn nuôi gia súc thả rông. Mức sống còn thấp, điều kiện vệ sinh thiếu thốn,
giáo dục y tế công cộng cha kịp thời và đầy đủ có thể là nguyên nhân của
những vấn đề xã hội này.
Toàn tỉnh chỉ có trên 120.000 học sinh phổ thông trong đó có trên 60.506
học sinh tiểu học đợc học ở 3.766 lớp thuộc 883 trờng và điểm trờng.
Trong nhiều năm qua bằng nhiều nguồn lực và các dự án khác nhau tỉnh
đã từng bớc kiên cố hóa trờng học, trong đó có xây dựng công trình vệ
sinh cho học sinh nhng vẫn cha đáp ứng đầy đủ về số lợng và chất lợng
so với nhu cầu sử dụng của học sinh. Theo báo cáo của Hán Đình Trọng
(2009) [47]:

×