1
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
Vũ hong anh
Nghiên cứu Thực trạng v một số yếu tố
liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã
ngoại thnh TP H Nội năm 2011
LUN VN THC S Y HC
H NI - 2011
2
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
Vũ hong anh
Nghiên cứu Thực trạng v một số yếu tố
liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn xã
ngoại thnh H Nội năm 2011
Chuyờn ngnh: Y hc d phũng
Mó s: 60.72.73
LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS Phạm Duy Tờng
H NI - 2011
3
Lời Cảm Ơn!
Trong suốt quá trình học tập tại trờng và làm luận văn tốt nghiệp cuối
khóa, tôi đã nhận đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà trờng,Viện đào tạo Y
học dự phòng và y tế công cộng, Phòng đào tạo sau đại học và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu, Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng, phòng
đào tạo sau đại học trờng Đại học Y Hà Nội.
Ban Giám đốc, khoa Sốt rét-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng- TTYT Dự Phòng
Hà Nội đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS Phạm Duy Tờng
Ngời thầy đã tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm
nghiên cứu, đã trang bị cho tôi những kiến thức và phơng pháp nghiên cứu
quý báu, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng chấm luận văn
đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin đợc cảm ơn các bạn lớp CH 18 YHDP, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn giúp đỡ, động viên tôi, chia sẻ vui buồn trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Vũ Hoàng Anh
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tự bản thân
tôi thực hiện.
Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được
công bố tại công trình nghiên cứu khoa học khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Vò Hoµng Anh
5
MụC LụC
Đặt vấn đề 11
Chơng 1:
Tổng Quan 1
1.1. Tình hình về bệnh sán lá gan lớn 1
1.1.1. Thế giới 1
1.1.2. Việt Nam 1
1.2. Đặc điểm ký sinh trùng 4
1.2.1. Hình thể 4
1.2.2. Vị trí ký sinh 4
1.2.3. Chu kỳ sán lá gan lớn 5
1.2.4. Phân loài SLGL 8
1.2.5. Bệnh SLGL ở ngời 8
1.2.6. Sự nhiễm ấu trùng SLGL trên ốc 9
1.3. Dịch Tễ học 10
1.3.1. Phân bố bệnh SLGL trên thế giới 10
1.3.2. Tại Việt Nam 12
1.4. Sinh Bệnh học bệnh SLGL 14
1.5. Triệu chứng lâm sàng bệnh SLGL trên ngời 15
1.5.1. Giai đoạn cấp 15
1.5.2. Giai đoạn mạn 15
1.6. Cận lâm sàng 16
1.7. Các loại thuốc điều trị SLGL 16
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 18
2.1. Thời gian nghiên cứu 18
2.2. Địa điểm nghiên cứu: 18
2.3. Đối tợng nghiên cứu 18
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 19
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 19
2.4.2. Chọn mẫu 19
2.4.3. Nội dung nghiên cứu 20
2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán sán lá gan lớn trong nghiên cứu 20
6
2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 21
2.6.1. Kỹ thuật xét nghiệm phân theo phơng pháp Kato-Katz 21
2.6.2. Kỹ thuật ELISA 22
2.6.3. Kỹ thuật khám siêu âm 23
2.6.4. Kỹ thuật xét nghiệm gan trâu bò tìm SLGL trởng thành 24
2.6.5. Kỹ thuật xét nghiệm phân trâu, bò tìm trứng SLGL 24
2.6.6. Kỹ thuật xét nghiệm ốc Lymnaea 25
2.6.7. Kỹ thuật xét nghiệm rau thuỷ sinh tìm nang trùng SLGL 25
2.6.8. Kỹ thuật điều tra KAP 25
2.7. Các biến số và chỉ số 25
2.8. Sai số và cách khắc phục 27
2.9. Xử lý và phân tích số liệu 28
2.10. Khía cạnh đạo đức 28
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 29
3.1. Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại 4 xã ngoại thành Hà Nội 29
3.1.1. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo ELISA. 29
3.1.2. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo xét nghiệm phân 30
3.1.3. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới bằng kỹ thuật ELISA31
3.1.4. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm SLGL theo nhóm tuổi bằng kỹ thuật
ELISA 32
3.1.5. Kết quả khám siêu âm ở 4 điểm nghiên cứu của Hà Nội 33
3.1.6. Tỷ lệ nhiễm SLGL bằng cả 2 kỹ thuật ELISA và siêu âm 34
3.1.7. Kết quả xét nghiệm bạch cầu ái toan tại các điểm 34
3.1.8. Tỷ lệ có ElISA (+) và có bạch cầu ái toan tăng 35
3.2. Kết quả khám lâm sàng 36
3.2.1. Kết quả triệu chứng lâm sàng trên nhóm bệnh nhân SLGL 36
3.2.2. Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37
3.3. Kết quả điều tra một số yếu tố liên quan 37
3.3.1. Kết quả điều tra kiến thức cộng đồng về bệnh sán lá gan lớn 37
3.3.2. Thói quen ăn uống của ngời dân liên quan đến bệnh SLGL 40
7
3.3.3. Tỷ lệ trứng sán lá gan lớn ở phân trâu, bò 41
3.3.4. Điều tra mức độ nhiễm sán lá gan lớn ở gan trâu, bò 41
3.3.5. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn trong ốc Lymnaea. 42
3.3.6. Điều tra mức độ nhiễm nang trùng SLGL ở một số loại rau thuỷ sinh 43
Chơng 4: Bàn Luận 45
4.1. Bàn luận về thực trạng nhiễm sán lá gan lớn 45
4.2. Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến bệnh SLGL 54
Kết luận 59
Khuyến nghị 61
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
8
DANH MụC BảNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo ELISA tại 4 điểm nghiên cứu 29
Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm SLGL chung theo xét nghiệm phân tại 4 điểm
nghiên cứu 30
Bảng3.3: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới tại 4 điểm nghiên cứu bằng kỹ thuật
ELISA 31
Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo nhóm tuổi bằng kỹ thuật ELISA 32
Bảng 3.5: Tỷ lệ ngời có tổn thơng gan ở 4 điểm nghiên cứu 33
Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm SLGL bằng kỹ thuật ELISA và siêu âm có tổn
thơng gan 34
Bảng 3.7: Kết quả xét nghiệm bạch cầu ái toan 34
Bảng 3.8: Tỷ lệ có ElISA (+) và có bạch cầu ái toan tăng 35
Bảng 3.9: Kết quả một số triệu chứng cơ năng 36
Bảng 3.10: Tỷ lệ phát hiện một số triệu chứng thực thể 36
Bảng 3.11: Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37
Bảng 3.12: Tỷ lệ hiểu biết về bệnh SLGL 37
Bảng 3.13: Tỷ lệ các loại rau ngời dân hay ăn sống 40
Bảng 3.14: Kết quả xét nghiệm trứng SLGL trong phân trâu bò 41
Bảng 3.15: Kết quả xét nghiệm SLGL trong gan trâu, bò. 41
Bảng 3.16: Kết quả xét nghiệm ấu trùng SLGL trong ốc Lymnaea 42
Bảng 3.17: Kết quả điều tra mức độ nhiễm nang trùng SLGL trong rau
thuỷ sinh 43
9
DANH MụC BIểU Đồ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm SLGL theo giới bằng kỹ thuật ELISA tại 4 điểm 32
Biểu đồ 3.2: Mô tả tỷ lệ tổn thơng gan tại các địa điểm 33
Biểu đồ 3.3: Số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng 37
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ có ELISA (+) và có triệu chứng lâm sàng 37
10
DANH MụC HìNH
Hình 1.1. Sán lá gan lớn 4
Hình 1.2. Sán lá Gan Lớn ký sinh lạc chỗ (Mắt)-H.H.Quang 5
Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời của SLGL 7
Hình 1.4. ốc Lymnae 10
Hình 4.5. Khối tổn thơng gan do SLGL điển hình 53
Hình 4.6. SLGL ký sinh ở gan trâu/bò 56
11
Đặt vấn đề
Bệnh sán lá gan lớn (fasciolasis) ở ngời là bệnh do ký sinh trùng lây
truyền qua đờng thức ăn do ngời ăn phải các loại rau thuỷ sinh sống có chứa
ấu trùng SLGL. Vật chủ chính của loại ký sinh trùng này là động vật trâu, bò,
dê [10]. Ngời cũng là vật chủ chính, tuy rằng cha thật sự phù hợp nh các
động vật ăn cỏ [8].
Theo Tổ chức Y tế thế giới (1995) có 65 nớc phát hiện bệnh nhân mắc
sán lá gan lớn 180 triệu dân nằm trong vùng nguy cơ và khoảng 2,4 triệu
ngời bị nhiễm bệnh (WHO, 1995). Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất tập trung ở các
khu vực chăn nuôi động vật có sừng (cừu, trâu, bò) và khu vực ngời dân có
tập quán ăn sống các thực vật thuỷ sinh [19].
Tại Việt Nam, thống kê của Viện SR- KST- CT Trung ơng, số bệnh
nhân mắc SLGL từ năm 2006-2010 đáng báo động với trên 15.764 ca nhiễm
mới, năm 2006 (3838 trờng hợp), năm 2007 (2196 trờng hợp), năm 2008
(2000 ca), năm 2009 (4500 ca), năm 2010 (3230 ca) phân bố tại 100% tỉnh
thành trên toàn quốc. Đáng lo ngại nhất Miền Trung có 14.514 trờng hợp
bệnh nhiễm SLGL đợc phát hiện và điều trị tại phòng khám chuyên khoa của
Viện SR- CT- KST Quy Nhơn.
Hà Nội, năm 2006 có 44 bệnh nhân, năm 2007 có 42 bệnh nhân tập trung
tại các huyện nh Sóc Sơn, Đông Anh, Ba Vì, Chơng Mỹ.
Thực trạng bệnh sán lá gan lớn đã và đang lu hành, phát triển rộng
trên phạm vi toàn quốc gây nhiều bức xúc cho ngời dân ở các vùng lu
hành bệnh.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh không rầm rộ mà âm ỉ, kéo dài khiến ngời
bệnh mệt mỏi, giảm khả năng lao động, ảnh hởng không tốt đến việc chăm
sóc sức khoẻ cộng đồng. Với những những triệu chứng toàn thân và tại gan
nh đau tức vùng gan, sốt kéo dài, rối loạn tiêu hoá, dị ứng,vàng da, có thể
12
dẫn đến ung th gan, đờng mật [7]. Trớc tình hình bệnh SLGL ngày càng
phát triển, gia tăng và trở thành căn bệnh ký sinh trùng mới nổi gây ra tâm lý
hoang mang của ngời dân Hà Nội nói chung và ngời dân tại các huyện có
bệnh nhân nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực
trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ở bốn x ngoại
thành TP Hà Nội năm 2011.
Với mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng mắc bệnh sán lá gan lớn ở ngời tại bốn xã
ngoại thành TP Hà Nội.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh sán lá gan
lớn ở ngời.
1
1
Chơng 1
Tổng Quan
1.1. Tình hình về bệnh sán lá gan lớn
1.1.1 Thế giới
- Sán lá gan lớn phân bố rộng khắp các châu lục trên toàn thế giới. ở
Châu Âu ngời ta đã tìm ra đợc SLGL gây bệnh trên ngời cách đây 5000-
5100 năm (Bouchet, 1997; Dittmar và Teegen, 2003). Ngời ta đã phát hiện ra
SLGL đầu tiên ở trong xác ớp Ai Cập từ thời Pharaon, cho mãi tới năm 1379
Jehan de Brie một tác giả ngời Pháp đã tìm thấy SLGL không phải ở ngời
mà trên cừu [11].
Đến cuối thế kỷ 19, chu kỳ của SLGL mới đợc chứng minh, một số yếu
tố liên quan mắc bệnh nh ăn rau thủy sinh sống, cải xoong ở Pháp, lây truyền
bệnh từ động vật sang ngời. Từ đó đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về SLGL phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Sán lá gan lớn có hai loài gây bệnh chủ yếu là loài Fasciola hepatica
(mô tả của Linne, 1758) và Fasciola gigantica (mô tả của Cobbold, 1856).
Một số loài khác có khả năng gây bệnh bao gồm: F. nyanzae ký sinh trên
Hải mã ở Uganda (Leiper, 1910), F. tragelaphi ký sinh trên linh dơng (Pike
và Condi, 1966), F. jocksoni ký sinh trên voi (Cobbold, 1869).
- Ngay sau các trờng hợp nhiễm SLGL lần lợt đợc phát hiện và thông
báo tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trung Quốc báo cáo có 2 trờng hợp
nhiễm SLGL năm 1956.
1.1.2. Việt Nam
2
2
- Trớc kia bệnh sán lá gan lớn trên ngời ít đợc đề cập đến ở Việt
Nam, chỉ vài trờng hợp lẻ tẻ đợc báo cáo.
- Năm 1928 Codvell và cộng sự thông báo đã tìm thấy SLGL F. gigantica
lần đầu tiên ở Việt Nam.
- Năm 1978, Đỗ Dơng Thái và Trịnh Văn Thịnh báo cáo 2 trờng hợp
nhiễm SLGL trên ngời Năm 1991, Trần Vinh Hiển tìm thấy 1 trờng hợp
nhiễm SLGL.
- Năm 1994, Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng thu đợc mẫu bệnh phẩm là 2
SLGL trởng thành trên bệnh nhân phẫu thuật gan
- Từ năm 1997 đến năm 2000, Trần Vinh Hiển và Trần Thị Kim Dung
báo cáo 500 trờng hợp nhiễm SLGL ở Miền Nam và miền Trung.
- Trớc năm 2002, cha có trờng hợp SLGL nào đợc thông báo cụ thể
ở các địa phơng miền Bắc, nhng trong cuối năm 2002 và đầu năm 2003
Nguyễn Văn Đề là ngời đầu tiên phát hiện bệnh nhân SLGL ở 7 tỉnh miền
Bắc. Cùng với đó tác giả đã chứng minh các yếu tố liên quan nhiễm SLGL
nh thói quen ăn rau thủy sinh sống: rau muống, cải xoong, rau ngổ, uống
nớc lã có chứa ấu trùng. Vật chủ dự trữ mầm bệnh SLGL là động vật ăn cỏ,
trâu, bò, vật chủ có vai trò trung gian truyền bệnh mang ấu trùng, ốc
Lymnaea, rau thủy sinh [5].
- Năm 2002, Nguyễn Văn Đề đã có nghiên cứu tại miền Trung phát hiện
có 6,3% trờng hợp có trứng SLGL trong phân, 11,1% trờng hợp có huyết
thanh dơng tính bằng phơng pháp ELISA [6].
- Năm 2004, Sách chuyên khảo SLGL cấp toàn quốc đợc xuất bản đầu
tiên, nhờ vào đó các tác giả sau này lấy đó làm kim chỉ nam mới phát hiện
thêm nhiều tỉnh có SLGL cùng với tiến bộ kỹ thuật [10].
3
3
- Năm 2003-2005, Nguyễn Văn Chơng và cộng sự nghiên cứu về dịch
tễ học sán lá gan lớn ở một số điểm của 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, kết
quả cho thấy: xét nghiệm ELISA(+) 812 ngời tỷ lệ nhiễm chung SLGL là
5,42%, loài ốc trung gian truyền bệnh là Lymnaea swinhoei, sán ký sinh trên
ngời và trâu/bò là loài F. gigantica [3].
- Từ năm 2004 đến năm 2008 chỉ tính riêng khu vực tỉnh Quảng Nam
đã phát hiện và điều trị cho 614 bệnh nhân mắc bệnh SLGL [16].
- Số liệu thống kê đến năm 2006 số bệnh nhân mắc bệnh sán lá gan lớn
trên cả nớc là 4585 [8].
- Năm 2008 con số này đã lên trên 5000 ca mắc bệnh. Theo Đặng Thị
Cẩm Thạch và cộng sự và đợc phân bố từ Bắc vào Nam. Tập trung chủ yếu ở
miền Trung-Tây Nguyên, nơi có điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội thuận lợi
cho SLGL tồn tại và phát triển [23].
- Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2009 khu vực miền Trung Tây
Nguyên đã có 3905 ca bệnh nhiễm mới [19].
- Năm 2010 nghiên cứu của Nguyễn Khắc Lực và cộng sự tại huyện Đại
Lộc - Quảng Nam, xét nghiệm tìm trứng SLGL trong phân trâu/bò tỷ lệ
40,8%, một số yếu tố nguy cơ lây truyền sang ngời là ăn sống các loại rau
thủy sinh nh rau ngổ, rau muống, rau diếp cá [17].
- Năm 2011 theo số liệu thống kê của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn
trùng Quy Nhơn 5 tháng đầu năm 2011 số ca bệnh SLGL nhiễm mới là 737 ca
tăng hơn so với cùng kỳ năm 2010 [19].
- Theo báo cáo của tác giả Nguyễn Văn Đề, hiện nay, bệnh SLGL ở
Việt Nam đã xuất hiện 100% các tỉnh thành và các ca bệnh không ngừng ngày
một gia tăng [8].
4
4
1.2 Đặc điểm ký sinh trùng
1.2.1. Hình thể:
Sán lá gan lớn gây bệnh cho ngời có 2 loài chính là F. hepatica và F.
gigantica, ngoài ra còn có loài thứ 3 F. indica đợc thông báo gây bệnh ở
ngời ấn Độ [9]. Loài sán này chủ yếu ký sinh ở động vật ăn cỏ nh trâu, bò,
cừu và gây bệnh ở ngời [21], [27].
Sán lá gan lớn có hình thể lớn, con trởng thành hình chiếc lá, có
kích thớc 30 x 10-12mm, có màu trắng hang hoặc xám đỏ. Hấp khẩu
miệng nhỏ, kích thớc khoảng 1mm. Hấp khẩu bụng to hơn, kích thớc
khoảng 1,6mm. Cấu trúc bên trong ruột phân nhánh phức tạp, buồng trứng
ở bên phải cơ thể, tinh hoàn phân nhánh rất nhiều hớng trớc sau. Trứng
SLGL có kích thớc 140 x 80 mcm [15].
Hình 1.1. Sán lá gan lớn (
cdc gov/dpdx)
1.2.2 Vị trí ký sinh: Trong cơ thể ngời SLGL trởng thành ký sinh gây bệnh
chủ yếu tại gan, tuy nhiên, có những trựờng hợp sán di chuyển lạc chỗ có thể
ký sinh ở thành ruột, thành bụng, dới da, hốc mắt, tim ở ngời [53], [54].
5
5
Hình 1.2. Sán lá Gan Lớn ký sinh lạc chỗ(Mắt)-H.H.Quang
1.2.3. Chu kỳ sán lá gan lớn.
Vật chủ dự trữ mầm bệnh SLGL là động vật ăn cỏ trâu, bò, cừu
Vật chủ trung gian truyền bệnh SLGL là ốc Lymnaea chứa ấu trùng loài
sán gây bệnh tại Việt Nam là F. gigantica, rau thủy sinh mang nang trùng [9].
Đờng lây truyền: SLGL xâm nhập vào cơ thể ngời qua con đờng ăn
uống. Ngời mắc bệnh SLGL do ăn sống các loại rau thuỷ sinh: rau muống,
rau ngổ, rau răm, cải xoong có mang nang trùng của sán bám dính hoặc uống
nớc lã có chứa ký sinh trùng. Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc lây truyền
đợc thực hiện từ động vật ăn cỏ sang ngời [51].
6
6
Năm 2009 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đa ra bằng chứng để chứng
minh SLGL có thể truyền gián tiếp từ ngời sang ngời làm thay đổi quan
niệm trớc đây ngời chỉ là vật chủ lạc chỗ.
Diễn biến chu kỳ: tại nơi ký sinh ở đờng mật, sán trởng thành đẻ
trứng, trứng ra ngoài theo phân rồi rơi vào môi trờng nớc. Trong môi trờng
nớc, ở nhiệt độ 23-26 độ C, sau khoảng 3 tuần, trứng nở thành trùng lông
(Miracidium). Trùng lông bơi lội trong nớc để tìm đến vật chủ trung gian
thích hợp là ốc Lymnaea và trong cơ thể ốc, từ một trùng lông phát triển thành
nhiều trùng đuôi (Cercaria). Trùng đuôi rời ốc tìm đến một số thực vật thích
hợp sống dới nớc để bám vào hoặc bơi tự do trong nớc rồi phát triển thành
nang trùng (metacercaria).
Nếu một số động vật trâu, bò dê, cừu, hoặc ngời ăn sống các loại rau
thuỷ sinh, uống nớc lã có chứa nang trùng của sán sẽ bị nhiễm SLGL [17].
Khi vào tới đờng tiêu hoá ấu trùng trong nang sẽ thoát vỏ rồi chui qua
thành ruột, sau hai giờ xuất hiện trong ổ bụng chúng tiếp tục xuyên qua
phúc mạc rồi xâm nhập vào gan qua bao Glisson. Sau đó chúng di chuyển
đến đờng mật, ký sinh tại đóvà phát triển thành sán trởng thành sau thời
gian khoảng 3 tháng.
SLGL trởng thành sống trong gan thời gian rất lâu. Trong quá trình
chuyển qua thành ruột tới gan, ấu trùng sán đôi khi vào tĩnh mạch rồi từ đó
theo đại tuần hoàn lạc chỗ tới ký sinh ở Mắt, tim, phổi [2],[10].
7
7
Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời của SLGL.
1. Trứng từ đờng mật đào thải ra ngoài theo phân
2. Trứng rơi vào môi trờng nớc
3. ấu trùng lông nở ra từ trứng
4. ốc trung gian truyền bệnh và ấu trùng sán phát triển trong ốc
5. ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bơi trong nớc
6. Nang trùng trong rau thuỷ sinh
7. Nang trùng thoát vỏ trong ruột
8. Trứng đợc đào thải theo phân ra ngoài
8
8
1.2.4. Phân loài SLGL
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra
loài sán gây bệnh SLGL ở ngời để có đợc cái nhìn tổng quát hơn, tìm ra
nguyên nhân gây bệnh có biện pháp phòng bệnh tốt hơn cho cộng đồng.
SLGL gây bệnh ở ngời có 2 loài chính [7].
- F. hepatica thờng gặp chủ yếu ở Châu Âu.
- F. gigantica thờng gặp ở Châu á và Việt Nam.
ngoài ra còn có loại F. indina gây bệnh ở ấn Độ.
Quan sát hình thể SLGL thì giữa các loài SLG lớn có sự khác nhau song
rất khó phân biệt. Ví dụ, ngời ta có thể dựa vào kích thớc, hấp khẩu, bờ vai
của SLG lớn để phân biệt, tuy nhiên để khẳng định chắc chắn là loài nào là rất
khó. Cha kể có một số nghiên cứu nêu lên giả thuyết có sự lai giữa các loài
làm cho sự phân biệt bằng hình thể càng khó hơn. Ngày nay ngời ta dựa vào
kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để xác định loài SLG lớn gây bệnh chủ yếu ở
Việt Nam là F. gigantica [9].
1.2.5 Bệnh SLGL ở ngời
Ngời nhiễm bệnh SLGL bằng phơng thức thụ động, do ăn sống thực
vật thủy sinh có chứa ấu trùng, rau muống, rau ngổ, rau cần, rau răm, rau cải
xoong [38], ngời cha phải là vật chủ thích hợp với SLGL. Một số trờng
hợp sau khi phát triển trong cơ thể ngời đến giai đoạn trởng thành SLGL tới
đờng mật đẻ trứng và tiếp tục chu kỳ bình thờng.
9
9
Phơng thức lây truyền đợc tìm hiểu nh sau [51].
Trâu, bò, dê nớc ốc thực vật thuỷ sinh, nớc lã
(Sán trởng thành)
(Trứng sán) (ấu trùng) (nang trùng)
Ngời (Sán trởng thành)
1.2.6 Sự nhiễm ấu trùng SLGL trên ốc
ốc là vật chủ trung gian thích hợp cho ấu trùng lông (Miracidium) tiếp
tục ký sinh để phát triển thành ấu trùng đuôi (Cercaria) thời gian ký sinh của
ấu trùng trong ốc khoảng 6 -7 tuần [45].
Các loài ốc là vật chủ trung gian của SLG lớn Lymnae, Succinae,
Posaria, Praticolella [45].
Tại Việt Nam, vật chủ trung gian đợc xác định là ốc Lymnae aviridis và
Lymnae swinhoei [6], [17].
10
10
Hình 1.4. ốc Lymnae
ấu trùng đuôi sau khi rời ốc, đến sống bám vào thực vật thuỷ sinh, để
phát triển thành nang trùng.
Hầu hết các loại cây mọc ở nớc đều có thể là chỗ bám của nang trùng
nh loài rau Nasturtium officinale ở Pêru, hoa súng (Caltrop) ở Thái Lan, cải
xoong ở miền trung nớc Pháp [42].
1.3. Dịch Tễ học
1.3.1 Phân bố bệnh SLGL trên thế giới
Bệnh SLGL gây ra bởi loài Fasciola hepatica hoặc Fasciola gigantica,
tìm hiểu về mặt bệnh học thì SLGL là bệnh rất quan trọng trong lĩnh vực thú
y, làm thiệt hại nền kinh tế chăn nuôi, sức kéo. Ban đầu tìm hiểu thì ngời ta
thấy bệnh chủ yếu xuất hiện phạm vi nhỏ ở những ngời trồng chọt, chăn
nuôi. Tuy nhiên, ngày nay cùng với sự thay đổi của môi trờng và hành vi con
11
11
ngời khiến cho SLGL ngày càng lan rộng ở những khu vực địa lý mới, với tỷ
lệ nhiễm cao và có tầm quan trọng lĩnh vực y tế công cộng [15].
Bệnh SLGL đã đợc phát hiện từ rất lâu và khắp nơi trên thế giới nh Châu
Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu á
Châu Phi
Năm 1997, David đã phát hiện trứng SLGL có ở xác ngời Ai cập cổ đại.
Farag và cộng sự, cho biết ở Ai cập năm 1928 có 02 trờng hợp bệnh, 1955 có
11 ca bệnh SLGL ở ngời.
Cho đến nay, ngời ta ớc tính khoảng 27 triệu ngời Ai Cập có nguy cơ
nhiễm SLGL, số ngời mắc bệnh là 830.000 (3%). Theo kết quả nghiên cứu
của WHO, 1995; Farag, 1998; Lotfy và cộng sự, 2001cho thấy F. hepatica là
nguyên nhân gây bệnh SLGL [28].
Châu âu
Bệnh nhân SLGL đã đợc phát hiện khoảng 2.931 ngời tại 19 quốc gia.
Pháp có khoảng 500 ngời bị nhiễm SLGL vào năm 1956 tại nớc này từ
năm 1950 đến 1983 có khoảng 3297 bệnh nhân [44].
Ngoài ra còn các trờng hợp bệnh nhân còn đợc chẩn đoán tại Liên Xô
(cũ) Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1970 đến 1992 là 1011.
Châu Mỹ
Bệnh SLGL đợc phát hiện trên khắp cả châu lục
Mỹ, Canada phát hiện một số ít trờng hợp
Mexico có 53 bệnh nhân
Năm 1983 Cuba có 1000 bệnh nhân
12
12
Bệnh SLGL đặc biệt lu hành tại Bolivia với tỷ lệ chiếm từ 70-100%
bằng xét nghiệm phân và phản ứng huyết thanh tuỳ theo từng vùng, miền.
Khoảng 2.5 triệu ngời có nguy cơ mắc bệnh [43].
Tại Peru bệnh SLGL phân bố khắp cả nớc với 8 triệu ngời có nguy cơ
mắc bệnh.
Tại Châu á
Châu á là nơi tập trung nhiều động vật có sừng ăn cỏ, trên động vật, tỷ
lệ nhiễm SLGL rất cao song số ngời mắc bệnh rất ít.
1956 Trung Quốc chỉ tìm thấy 2 trờng hợp
F.gigantica đợc tìm thấy ở Nhật Bản với 40 bệnh nhân
Iran, có 10.000 ngời bị nhiễm SLGL, bệnh SLGL cũng đợc phát hiện
ở ấn Độ, Hàn Quốc [40].
1.3.2 Tại Việt Nam
Bệnh SLGL đợc phát hiện ở Việt Nam từ năm 1928 bởi Codvelle và
cộng sự.
Năm 2000, Trần Vinh Hiển & cs thông báo có 500 bệnh nhân ở 12 tỉnh
phía Nam mắc SLGL.
Từ năm 2002 sau khi Nguyễn Văn Đề phát hiện SLGL ở miền Bắc, đến
năm 2004 phát hiện 17 tỉnh với 35 bệnh nhân, trong đó có bệnh nhân của Hà
Nội và Hà Tây [5], đến 2006 số ca mắc SLGL đã phát hiện đợc ít nhất ở 47
tỉnh với 4,585 ca mắc [8].
Hiện nay, số bệnh nhân SLGL mắc mới vẫn liên tục tăng cao và lu
hành 100% tỉnh, thành cả nớc [8].
13
13
* Miền Trung: Theo báo cáo của Viện SR- CT- KST Quy Nhơn thì số ca
mắc mới SLGL tại khu vực này so với cả nớc năm 2006 là 3543 ca chiếm
92,31%, năm 2007 là 1862/ 2196 ca chiếm 84.79%, năm 2008
là 1812/2000
ca chiếm 90%, năm 2009 là 3905/4300 ca chiếm 90,81%.
* Miền Bắc: lần đầu tiên sau một thời gian dài tới năm 2002 đợc ghi
nhận có 10 bệnh nhân thuộc 7 tỉnh nh: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Giang, Thái
Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình [5]. Tổng số ca mắc năm 2006, 2007
là 373 ca đã nằm điều trị tại bệnh viện. Trong đó Nghệ An (36%), Hà Nội
(23,1%).
* Miền Nam: Số ca mắc SLGL không nhiều, rải rác. Tỷ lệ chiếm từ 1-5%
[15]. Từ năm 2002-2005 miền Nam 6 tỉnh có bệnh nhân mắc bệnh.
Trong cộng đồng tỷ lệ nhiễm SLGL tại Vạn Ninh, Khánh Hòa là 11% tỷ
lệ ăn rau thủy sinh sống là 99,8% [6].
Năm 2009,Viện SR-KST-CT Quy Nhơn đã nghiên cứu tại Quảng Nam,
Quảng Ngãi và Gia Lai trên 617 ngời, 600 mẫu phân bò và điều tra 04 loại
rau thuỷ sinh để xác định sự có mặt của ấu trùng SLGL [4].
Nghiên cứu của Viện VSPD Quân đội, 2009 thực hiện trên 251 quân
nhân đóng quân tại Miền Trung cho thấy: 73,7% bộ đội về sinh hoạt tại gia
đình có nhiều yếu tố nguy cơ mắc SLGL nh ăn gỏi cá kèm rau thuỷ sinh
(41%), rửa rau không đúng cách (65,7%), ăn rau thuỷ sinh sống (22,3%),
thờng xuyên uống nớc lã (18,7%) Tỷ lệ ngời có biểu hiện lâm sàng liên
quan đến bệnh SLGL nh đau vùng gan lan ra sau lng (11,2%), đau bụng, ứa
nớc dãi (12,8%), ngứa nổi mề đay (9,6%), xét nghiệm máu có 5,6% số tổ
hợp bạch cầu ái toan tăng cao trên 5% và 15 tổ hợp (5,9%), xét nghiệm ELISA
dơng tính với F. gigantica.