Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 1 Cấu tạo của tiếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.98 KB, 9 trang )



Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
2. Đánh vần và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu:
3. Cấu tạo tiếng bầu:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Bầu
B âu huyền

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
II. Ghi nhớ:
Thanh
Âm đầu Vần
2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.


Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
II. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.
1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
Thanh
Thanh
Âm đ uầ
Âm đ uầ
V nầ
V nầ
2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.


Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gương
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
nh
iêu ngã
g
gi
l
ph
đ
iêu
u

ây
a
ương
huyền
hỏi
sắc
ngang
sắc

Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Người
trong
một
nước
phải
thương
nhau
cùng
ng
tr
m
th
c
nh
n
ph
ươi
ong
ôt
ươc

ai
ương
au
ung
huyền
huyền
ngang
ngang
ngang
sắc
hỏi
nặng

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I. Nhận xét:
II. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bài 2: Giải câu đố sau:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
( Là chữ gì?)

SAO
AO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×