Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.1 KB, 23 trang )

Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
MỤC LỤC


A. PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu 2
3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện 2
B. NỘI DUNG 3
1. Phương pháp giải bài toán một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối 3
1.1. Phương pháp 3
1.2. Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án 3
2. Phương pháp giải bài toán một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối 8
2.1. Phương pháp 8
2.2. Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án 9
3. Phương pháp giải bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối. .12
3.1. Phương pháp 12
3.2. Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án 13
4. Phương pháp giải bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hh muối 16
4.1. Phương pháp 16
4.2. Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án 16
5. Bài tập tham khảo và đáp án 18
5.1. Bài toán một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối 18
5.2. Bài toán một kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối 19
5.3. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối 20
5.4. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối 20
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 1
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Xuất phát từ mục tiêu của Trường THPT Vị Thủy là giảng dạy theo hướng ngày
càng nâng chất cho học sinh, giúp học sinh nắm thật vững kiến thức để có thể tự ôn tập
và làm được thật tốt tất cả các dạng bài tập môn Hóa học cấp THPT.
Xuất phát từ nhu cầu của học sinh có thể tự ôn tập và giải các dạng toán theo
hướng chuyên đề và để kịp thời phục vụ yêu cầu của học sinh, tôi biên soạn các phương
pháp giải toán hóa học theo từng chuyên đề, giúp các em có thể tự nghiên cứu và nắm
thật vững kiến thức mình được học.
2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giúp học sinh hệ thống lại được các dạng bài toán kim loại tác dụng với muối và
xây dựng được phương pháp giải cho từng dạng.
Trong đề tài này tôi xin chia ra bốn dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch
muối như sau:
- Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối.
- Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối.
- Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối.
- Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Tương ứng với mỗi dạng toán tôi chỉ xin giới thiệu phương pháp giải chung và chỉ
giải một số bài tiêu biểu, còn lại học sinh tự giải và tự nghiên cứu. Tất cả các bài tập
tham khảo đều có đáp án.
Ngoài ra, mỗi bài toán trắc nghiệm hướng dẫn giải được trình bày thêm các
phương án xây dựng đáp án, chú ý các đáp án nhiễu, những phương án nhiễu khác
nhau, và từ đó giúp cho học sinh biết cách để làm tốt bài toán trắc nghiệm.
3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Thuận lợi: Được trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhiều năm và giảng dạy nhiều
năm lớp 12, tham gia dạy lớp Luyện thi Đại học nhiều năm liền, các lớp ôn thi tốt
nghiệp, từ đó bản thân rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình dạy và qua thực tế
từ những bài tập nhỏ trong quá trình cho kiểm tra 15 phút và 1 tiết.
Khó khăn: Một bài toán có thể có nhiều cách giải khác nhau, trong quá trình tìm
hiểu và đưa ra các phương pháp để giải quyết bài toán có thể đây chưa phải là phương
án hay nhất, và đề tài này là đề tài đầu tiên tôi viết về phương pháp giải một dạng toán

trong hóa học vô cơ.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 2
Gv: Thiều Quang Khải - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
B. NỘI DUNG
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH
CHỨA MỘT MUỐI
1.1- Phương pháp:
Dạng bài tập này thường cho dưới dạng nhúng một lá kim loại vào một dung dịch
muối,sau phản ứng lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch rồi cân lại thấy khối lượng lá kim loại thay
đổi.
Phương trình: kim loại
tan
+ muối

Muối mới + kim loại mới
bám
.
+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau:
Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại bám vào
- m
kim loại tan ra
= m
tăng

Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại tan ra
- m

kim loại bám vào
= m
giảm
+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như sau:
Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại bám vào
- m
kim loại tan ra
= m

*
100
x
Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại tan ra
- m
kim loại bám vào
= m

*
100
x
Với m

là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hoặc đề sẽ cho sẵn khối lượng kim
loại ban đầu.
1.2- Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án:
Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO

4
x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy
đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam.
Giá trị của x là
A. 1,000. B. 0,001. C. 0,040. D. 0,200.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi a là số mol CuSO
4
tham gia phản ứng
Phương trình hóa học: Fe + CuSO
4

→
FeSO
4
+ Cu
Mol: a < a > a
Theo đề bài ta có: m
Cu
bám
- m
Fe
tan
= m
Fe
tăng
64a - 56a = 1,6

Giải ra a = 0,2
Nồng độ mol/l CuSO

4
: C
M
=
n
V
=
0,2
0,2
= 1 M

Chọn A
- Đáp án B: Học sinh giải được số mol nhưng sử dụng thê tích là 200 ml để làm.
- Đáp án C: Học sinh giải số mol bằng 0,2 nhưng sử dụng sai cơng thức tính C
M
= n.V
- Đáp án D: Học sinh lấy số mol vừa giải để chọn làm đáp án.
Câu 2: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl
2
0,5M. Sau khi phản ứng hồn tồn
khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
HƯỚNG DẪN GIẢI
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài tốn kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 3
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Phân tích: Vì đề bài yêu cầu xác định kim loại mà chưa cho hóa trị, các đáp án chỉ có Al
là hóa trị III, do đó để giải quyết bài toán đơn giản hơn ta có thể giả sử kim loại M có hóa trị II
để giải, nếu tìm không phải kim loại hóa trị II ta chọn đáp án Al. Còn nếu đề bài cho các kim
loại có hóa trị biến đổi từ I đến III, khi đó ta giải trường hợp tổng quát với n là hóa trị của kim
loại M.


Giả sử kim loại có hóa trị II
Số mol của FeCl
2
: n = C
M
.V = 0,5 . 0,1 = 0,05 mol
Phương trình hóa học: M + FeCl
2

→
MCl
2
+ Fe
Mol: 0,05 < 0,05 > 0,05mol
Theo đề bài ta có: m
M
tan

- m
Fe
baùm
= m
M
giaûm
0,05.M - 56.0,05 = 0,45

Giải ra M = 65 (Zn)

Chọn C

Câu 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO
4
. Phản ứng xong khối
lượng lá Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là
(Cho : Cd=112, S=32, O=16, Zn=65)
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 54,99gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi m

là khối lượng lá Zn ban đầu
Số mol CdSO
4
n=
m
M
=
4,16
208
= 0,02 mol
Phương trình hóa học: Zn
tan
+ CdSO
4

→
ZnSO
4
+ Cd
bám
Mol: 0,02 < 0,02 > 0,02

Theo đề bài ta có: m
Cd
baùm
- m
Zn
tan
= m

*
2,35
100
112.0,02 - 65.0,02 = m

*
2,35
100

Giải ra: m

= 40 gam

Chọn B
- Đáp án A: Học sinh lấy số mol Zn tham gia phản ứng là 0,02:
m
Zn
= 0,02.65 = 1,3 gam
- Đáp án C: Học sinh sử dụng công thức: 112.x – 65.x = 2,35

x = 0,05


m
Zn
= 0,05.65 = 3,25 gam
- Đáp án D:
Học sinh viết sai phương trình là : 2Zn
tan
+ CdSO
4

→
Zn
2
SO
4
+ Cd
bám
Mol: 0,04 < 0,02 > 0,02
Theo đề bài ta có: m
Zn

= (m
Zn
tan
- m
Cd
baùm
) * 65 * 2,35
(65.0,04 - 112.0,02)* 65 * 2,35 = 54,99 gam

Chọn D

Câu 4: Ngâm một lá Zn có khối lượng 1 gam trong V (ml) dung dịch Cu(NO
3
)
2
2 M. Phản ứng
xong khối lượng lá Zn giảm xuống 10% so với ban đầu. Giá trị của V là
(Cho : Cu=64, N=14, O=16, Zn=65)
A. 50,00. B. 0,05. C. 0,20. D. 100,00.
HƯỚNG DẪN GIẢI
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 4
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Ta có khối lượng lá Zn ban đầu bằng 1 gam
Gọi x là số mol Cu(NO
3
)
2
tham gia phản ứng
Phương trình hóa học: Zn
tan
+ Cu(NO
3
)
2

→
Zn(NO
3
)
2
+ Cu

bám
Mol: x < x > x
Theo đề bài ta có: m
Zn
tan
- m
Cu
baùm
= m

*
10
100
= 0,1
65.x - 64.x = 0,1

x = 0,1


V
Cu(NO
3
)
2
=
0,1
0,05
2
=
lít = 50 ml


Chọn A.
- Đáp án B: Đây là phương án nhiễu cho học sinh giải ra được thể tích bằng 0,05 lít,
nhưng thể tích trong đề cho là ml
- Đáp án C: Đây là phương án nhiễu cho học sinh sử dụng sai công thức tính thể tích là
V = n.C
M
= 0,2 lít.
- Đáp án D: Đây là phương án nhiễu nếu học sinh lấy x = 0,1 là thê tích và chuyển về ml
Câu 5: Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Khi phản ứng xảy
ra xong thì khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là
A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có khối lượng thanh Fe ban đầu bằng 20 gam
Số mol CuSO
4
= 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
Phương trình hóa học: Fe
tan
+ CuSO
4

→
ZnSO
4
+ Cu
bám
Mol: 0,1 < 0,1 > 0,1

Theo đề bài ta có: m
Cu
baùm
= 64.0,1 = 6,4 gam
m
Fe
tan
= 56.0,1 = 5,6 gam
Như vậy sau phản ứng khối lượng thanh Fe đã tăng lên: 6,4 – 5,6 = 0,8 gam

Khối lượng thanh Fe khi lấy ra khỏi dung dịch là: 20 + 0,8 = 20,8 gam

Chọn D.
- Đáp án A: Nếu học sinh lấy 20 – 0,8 = 19,2 gam
- Đáp án B: Đây là phương án nhiễu nếu học sinh nghỉ rằng khối lượng Cu bám là khối
lượng Fe sau phản ứng.
- Đáp án C: Đây là phương án nhiễu nếu học sinh tính khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Một số dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối nhưng không phải sau
phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng lên hoặc giảm xuống. Dạng toán này đòi hỏi
học sinh phải biết vận dụng ý nghĩa của dãy điện hóa để xét phản ứng đó có xảy ra hay
không và phương trình hóa học của phản ứng đó được viết như thế nào.
Dạng toán này thường được cho trong các kỳ thi Cao đẳng và Đại học, muốn giải
được học sinh phải biết vận dụng nhiều đến kiến thức tổng hợp vô cơ như: cân bằng phản
ứng oxi hóa khử, xác định chiều của 2 cặp oxi hóa khử, dự đoán được phản ứng diễn ra
thế nào.

SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 5
Gv: Thieu Quang Khaỷi - 0917448013 Trng THPT V Thy
Cõu 6: Cho 0,12 mol Fe vo dung dch cha 0,4 mol HNO
3

loóng to V lớt (ktc) khớ NO,
v thu c dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m
l
A. 24,20. B. 29,04. C. 10,80 . D. 25,32.
HNG DN GII
Phng trỡnh húa hc: Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (1)
Mol: 0,1< 0,4 > 0,1
Sau phn ng: Fe
d
= 0,12 0,1 = 0,02 mol
Trong dung dch cú cha ion Fe
3+
nờn tip tc xy ra phn ng

Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2

(2)
Mol: 0,02 >0,04 > 0,06
Dung dch X gm: Fe(NO
3
)
2
: 0,06 mol, Fe(NO
3
)
3
cũn li: 0,1 0,04 = 0,06 mol
Khi lng mui trong dung dch X: (180 + 242).0,06 = 25,32 gam

Chn D
- ỏp ỏn A: õy l phng ỏn s cú nhiu hc sinh chn nht bng cỏch ch tớnh khi
lng mui Fe(NO
3
)
3
= 0,1 . 242 = 24,2 gam
- ỏp ỏn B: Phng ỏn nhiu ny c tớnh bng cỏch ly s mol ca Fe l 0,12 suy
ra s mol ca mui Fe(NO
3
)
3
v tớnh khi lng = 0,12.242 = 29,04 gam
- ỏp ỏn C: Hc sinh ó lm hon thin n phng trỡnh (2), nhng khi tớnh khi lng
ch ly s mol ca Fe(NO
3
)

2
v tớnh khi lng mui sau phn ng l 0,06.180 = 10,8 gam.
Khụng cng khi lng mui Fe(NO
3
)
3
d. Phng ỏn ny cng s cú nhiu hc sinh chn.
Cõu 7: Cho 0,01 mol Fe tỏc dng va vi dung dch cha 0,025 mol AgNO
3
, sau phn ng
thu c cht rn X v dung dch Y. Cụ cn dung dch Y thu c m gam mui khan. Giỏ
tr ca m l (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)
A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D. 2,65 gam.
HNG DN GII
Phng trỡnh húa hc: Fe + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol: 0,01 > 0,02 > 0,01 >0,02
Sau phn ng: AgNO
3d
= 0,025 0,02 = 0,005 mol
Trong dung dch cú cha ion Fe
2+
li cú ion Ag
+
nờn tip tc xy ra phn ng


Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Ag

(2)
Mol: 0,005< 0,005 > 0,005
Dung dch X gm: Fe(NO
3
)
3
: 0,005 mol, Fe(NO
3
)
2
cũn li: 0,01 0,005 = 0,005 mol
Khi lng mui trong dung dch X: (180 + 242).0,005 = 2,11 gam

Chn A
- ỏp ỏn B: õy l phng ỏn s cú nhiu hc sinh chn nht, do ngh rng ch xy ra
phn ng (1) ri kt thỳc. Khi lng Fe(NO
3

)
2
= 0,01.180 = 1,8 gam.
- ỏp ỏn C: õy cng l phng ỏn nhiu tt, hc sinh ó lm hon chnh n pt (2)
nhng khi tớnh khi lng ch tớnh ca Fe(NO
3
)
3
= 0,005.242 = 1,21 gam
- ỏp ỏn D: Phng ỏn ny c xõy dng sau khi hc sinh ó vit c phng trỡnh
(1), t ỳng s mol v tớnh khi lng mui bng:
m
3 2
( )Fe NO
+ m
3
AgNO
dử
= 0,01.180 + 0,005.170 = 2,65 gam
SKKN: Phng phỏp gii cỏc dng bi toỏn kim loi tỏc dng vi dung dch mui Trang 6
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Học sinh không viết được phương trình (2) và sẽ có rất nhiều em cho rằng phản ứng (2)
không xảy ra do cùng gốc muối NO
3
-
.
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe
2
O
3

và 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 19,45gam. B. 51,95gam. C. 35,70gam. D. 32,50gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình hóa học: Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3H
2
O (1)
Mol: 0,1 > 0,2
Cu không tác dụng với dung dịch HCl nhưng trong dung dịch tạo thành có chứa ion Fe
3+
do
đó xảy ra phản ứng

2FeCl
3
+ Cu  2FeCl
2
+ CuCl
2


(2)
Mol: 0,1< 0,05 >0,1 >0,05

Dung dịch Y gồm: FeCl
3
: 0,1 mol, FeCl
2
: 0,1 mol, CuCl
2
: 0,05 mol
Khối lượng muối trong dd X: (127 + 162.5).0,1+135.0,05 = 35,7gam

Chọn C
- Đáp án A: Phương án này được xây dựng nếu học sinh viết được phương trình (2) và
tính khối lượng của 2 muối FeCl
2
với CuCl
2
: 0,1.127 + 0,05.135 = 19,45 gam.
- Đáp án B: Học sinh cộng khối lượng 3 muối ở 2 phương trình lại:
0,1.162.5 + 0,1.127 + 0,05.135 = 51,95 gam
- Đáp án D: Đây sẽ là phương án mà nhiều học sinh chọn nhất được tính bằng cách lấy
số mol pt (1) tính cho khối lượng muối FeCl
3
: 0,2.162,5 = 32,5 gam. Học sinh chọn
phương án này nhiều do cho rằng đồng không phản ứng với dung dịch FeCl
3
nên phản
ứng sẽ dừng lại ở đây. Học sinh khá, giỏi hơn có thể thấy được phương trình (2) nhưng
nếu không cẩn thận có thể chọn đáp án A hoặc B.
Câu 9: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl
3
, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình hóa học: Mg + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ MgCl
2
(1)
Mol: 0,1< 0,2 > 0,2 >0,1
Sau phản ứng: Mg

= 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Trong dung dịch có chứa ion Fe
2+
nên Mg

sẽ tiếp tục khử Fe
2+
thành Fe

FeCl
2
+ Mg

 MgCl
2
+ Fe


(2)
Mol: 0,1< 0,1 > 0,1
Dung dịch X gồm: FeCl
2 còn lại
: 0,1 mol, MgCl
2
: 0,2 mol
Khối lượng muối trong dung dịch X: 0,1.127 + 0,2.95 = 31,7 gam

Chọn C
- Đáp án A: Học sinh viết được phương trình (1) và tính khối lượng muối:
m
muối
= m
FeCl
2
+ m
MgCl
2
= 0,2.127 + 0,1.95 = 34,9 gam, đây là phương án nhiễu hay nhất
mà nhiều học sinh sẽ chọn.
- Đáp án B: Học sinh viết được phương trình (1) và tính khối lượng muối: m
FeCl
2
=
0,2.127 = 25,4 gam.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 7
Gv: Thiều Quang Khải - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
- Đáp án D: Học sinh viết được phương trình (1) và phương trình (2), tính khối lượng
muối: m

muối
= m
FeCl
2
+ m
MgCl
2
= 0,2.127 + 0,2.95 = 44,4 gam, đây là phương án nhiễu
nếu học sinh khơng trừ số mol FeCl
2
đã phản ứng với Mg.
Câu 10: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
1
lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
2
lít dung dịch AgNO
3
0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm
đều bằng nhau. Giá trị của V
1
so với V
2


A. V
1
= V
2
. B. V
1
= 10V
2
. C. V
1
= 5V
2
. D. V
1
= 2V
2
.
(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2008)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình hóa học: Fe + Cu(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
2
+ Cu (1)
Mol: V
1

< V
1
>V
1

Khối lượng chất rắn sau phản ứng: m
Cu
bám
- m
Fe
tan
= (64 - 56).V
1
Phương trình hóa học: Fe + 2AgNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (2)
Mol: 0,05.V
2
< 0,1.V
2
>0,1.V
2

Khối lượng chất rắn sau phản ứng: m
Ag
bám

- m
Fe
tan
= 0,1.V
2.
(108 – 56.0,5)
Theo đề bài khối lượng chất rắn thu được là bằng nhau:
Ta có: (64 - 56).V
1
= 0,1.V
2.
(108 – 56.0,5)
Giải ra ta được: V
1
= V
2
.

Chọn A
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH
CHỨA HỖN HỢP MUỐI.
2.1- Phương pháp:
Cần lưu ý đến thứ tự các phản ứng: Ion kim loại trong các dung dịch muối lần lượt bị
khử theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa. Nghĩa là kim loại sẽ tác dụng với ion kim loại có tính oxi
hóa mạnh trước.
Ví dụ: Cho Mg (z mol) phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO
4
a mol và CuSO
4
b mol

thì ion Cu
2+
sẽ bị khử trước và bài tốn dạng này thường giải theo 3 trường hợp:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mg + FeSO
4
→ MgSO
4
+ Fe (2)
TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm:
MgSO
4
, FeSO
4
chưa phản ứng và chất rắn chỉ có Cu.
TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) và (2) vừa đủ. Nghĩa là dung dịch thu được chỉ có MgSO
4
và chất
rắn gồm Cu và Fe.
TH 3: Pứ(1) xảy ra hết và pứ(2) xảy ra một phần, lúc này lại có 2 khả năng xảy ra
- Sau phản ứng (2) FeSO
4
dư:
Số mol FeSO
4
dư là (a-x) mol với x là số mol FeSO

4
tham gia phản ứng (2).
Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO
4
, FeSO
4dư
và chất rắn gồm Cu và Fe.
- Sau phản ứng (2) Mg dư:
Số mol Mg dư là z – (a+b) với (a+b) là số mol Mg phản ứng với 2 muối.
Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO
4
và chất rắn gồm Cu, Fe và Mg dư.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài tốn kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 8
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Bài toán dạng này thường chỉ xảy ra trường hợp 3, để giải được ta cần chú ý qui tắc sắp
xếp của dãy điện hóa, cặp chất nào xảy ra trước và chú ý cách đặt số mol vào phương trình cho
phù hợp. Phải xác định được dung dịch và chất rắn sau phản ứng gồm những chất nào với số
mol bao nhiêu.
2.2- Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án:
Câu 11: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M và
Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam
chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2009)

HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag
+
và ion Cu
2+
, mà ion Ag
+
có tính oxi
hóa mạnh hơn nên phản ứng trước, khi Ag
+
hết mà số mol Fe vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng
với Cu
2+
.
Số mol AgNO
3
= n
Ag
+
= 0,02 mol; Số mol Cu(NO
3
)
2
= n
Cu
2+
= 0,1 mol;
Số mol Fe = 0,04 mol
Phương trình: Fe + 2AgNO
3

 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,01 < 0,02 >0,02
Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO
3
)
2
Fe + Cu(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Mol 0,03 >0,03 >0,03
Khối lượng rắn = m
Ag
+ m
Cu
= 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam

Chọn C
- Đáp án B: Đây là phương án nhiễu mà nhiều học sinh sẽ chọn, học sinh chỉ tính khối
lượng rắn = m
Ag

từ phương trình (1) 0,02.108 = 2,16 gam
- Đáp án A: Học sinh sẽ tính khối lượng Fe tham gia phản ứng = 0,01.56 = 0,56 gam và
khối lượng rắn = m
Fe tgpư
+ m
Fe bđ
= 0,56 + 2,24 = 2,8 gam.
- Đáp án D: Học sinh tính khối lượng rắn = 2,8 – m
Ag
= 0,64 gam
Câu 12: Cho m
1
gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m
2
gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.

(Trích Đề thi TSCĐ khối B – năm 2009)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag
+
và ion Cu
2+
, mà ion Ag
+
có tính oxi
hóa mạnh hơn nên phản ứng trước, khi Ag
+
hết mà số mol Al vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng
với Cu
2+
. Khi cho m
2
gam chất rắn X vào dung dịch HCl

tạo ra khí H
2
nên trong X phải có Al
dư.
Số mol AgNO
3
= n
Ag
+
= 0,03 mol; Số mol Cu(NO
3
)

2
= n
Cu
2+
= 0,03 mol;
Phương trình: Al + 3AgNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
Mol 0,01 < 0,03 >0,03
Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO
3
)
2
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 9
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
2Al + 3Cu(NO
3
)
2
 2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu (2)
Mol 0,02< 0,03 >0,03
Phương trình: 2Al


+ 2HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Mol 0,01< 0,015
Giá trị m
1
= m
Al
= (0,01+0,02+0,01 ).27 = 1,08 gam
Giá trị m
2
= m
Ag
+ m
Cu
= 0,03.108 + 0,03.64 = 5,16 gam

Chọn D
Khi tìm được giá trị m
1
= 1,08 gam ta chỉ còn 2 đáp án là B và D, học sinh sẽ chọn đáp
án B nếu tính khối lượng rắn m
2
= m
Ag
+ m
Cu
+ m

Al dư
= 5,43 gam
- Đáp án C: Học sinh tính khối lượng m
1
= m
Al (phản ứng 3)
= 0,02 . 27 = 0,54 gam
- Đáp án A: Đây là đáp nhiễu cho khối lượng m
2
.
Câu 13: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,2 mol AgNO
3
.
Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO
3
)
3
trong dung dịch bằng :
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: do ion Ag
+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe
3+
nên sẽ phản ứng với Fe trước,
nếu sau phản ứng này ion Ag

+
hết thì Fe sẽ tiếp tục phản ứng với Fe
3+
.
Phương trình: Fe + 2AgNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,1< 0,2 >0,2
Sau phản ứng Fe còn 0,2 – 0,1 = 0,1 mol, phản ứng tiếp với Fe(NO
3
)
3
Fe + 2Fe(NO
3
)
3
 3Fe(NO
3
)
2
(2)
Mol 0,1< 0,2 >0,3
Vậy sau phản ứng Fe(NO
3
)
3

đã phản ứng hết.

Chọn D
- Đáp án A: Học sinh viết phương trình (1) Fe + 3AgNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ 3Ag , lúc
đó số mol Fe(NO
3
)
3
tạo ra là 0,1 + 0,2 (số mol Fe(NO
3
)
3
chưa phản ứng) = 0,3 mol
- Đáp án B: Đây là đáp nhiễu nếu học sinh xem như Fe(NO
3
)
3
không phản ứng với Fe,
do đó còn nguyên trong dung dịch.
- Đáp án C: Học sinh viết phương trình (1) Fe + 3AgNO
3
 Fe(NO
3
)

3
+ 3Ag , và
đặt số mol Fe vào để tính được Fe(NO
3
)
3
= 0,2 mol và số mol Fe(NO
3
)
3
chưa phản ứng 0,2
= 0,4 mol.
Câu 14: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
1M và AgNO
3
4M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất
rắn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Do chưa có số mol Fe, ta cần phân tích để thấy được khi nào dung dịch có 3
muối và đó là 3 muối nào để có cách giải phù hợp. Bài toán xảy ra các phản ứng sau:
Phương trình: Fe + 2AgNO
3
> Fe(NO
3
)

2
+ 2Ag (1),
- Nếu phản ứng (1) này vừa đủ dung dịch chỉ có 2 muối chứa 2 ion là Fe
2+
và Cu
2+
.
- Nếu sau phản ứng (1) Fe dư + Cu
2+
 Fe
2+
+ Cu (2),
- Phản ứng (2) xảy ra vừa đủ, dung dịch chỉ có 1 muối của ion Fe
2+

- Sau phản ứng (2) Fe dư dung dịch chỉ có 1 muối của ion Fe
2+

SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 10
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
- Sau phản ứng (2) Cu
2+
dư dung dịch chỉ có 2 muối của 2 ion Cu
2+
và Fe
2+
.
Như vậy để được 3 muối thì chưa xảy ra phản ứng (2), nghĩa là trong dung dịch đã có
muối của ion Cu
2+

, và sau phản ứng (1) AgNO
3
dư và tiếp tục phản ứng với Fe(NO
3
)
2
Phương trình: AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ Ag (3)
- Để dung dịch chỉ có 1 muối của Fe thì sau phản ứng (3) Fe(NO
3
)
2
phải hết và AgNO
3

dư để được dung dịch có 3 muối là: Cu(NO
3
)
2
chưa phản ứng, AgNO
3

dư, Fe(NO
3
)
3
tạo ra.
Số mol AgNO
3
= 0,4 mol; số mol Cu(NO
3
)
2
= 0,1 mol, gọi x là số mol của Fe
Phương trình: Fe + 2AgNO
3
> Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol x >2x >x >2x
Phương trình: AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3

+ Ag (3)
Mol x < x > x
Chất rắn gồm: Ag: 3x mol; 3x.108 = 32,4

x = 0,1
Khối lượng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam

Chọn D
- Đây là một bài toán khó, để giải được HS phải phân tích để đưa ra được 3 muối (có 1
muối của Fe).
- Đáp án A: HS đặt số mol AgNO
3
vào p/t(1) tính khối lượng Fe bằng: 56.0,2 = 11,2 g.
- Đáp án B: HS viết phương trình (1) và phương trình (2), xem phản ứng xảy ra vừa đủ,
đặt số mol AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
vào để tính khối lượng Fe = (0,1+0,2).56 = 16,8 gam.
- Đáp án C: HS chỉ viết phương trình (1) dung dịch 3 muối gồm: Cu(NO
3
)
2
chưa phản
ứng, AgNO
3
dư, Fe(NO
3

)
2
tạo ra.
Khối lượng rắn: 108.2x = 32,4

x = 0,15

m
Fe
= 8,4 gam.
Câu 15: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,1M.
Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: do ion Ag
+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu
2+
nên phản ứng trước với Fe,
nhưng do chưa biết số mol Fe nên bài toán có thể xảy ra những trường hợp sau:
TH
1
: Chỉ xảy ra phản ứng : Fe + 2AgNO
3

 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,05< 0,1 >0,1
Khối lượng rắn = m
Ag
= 0,1 . 108 = 10,8 gam < 15,28 gam
TH
2
: Xảy ra phản ứng: Fe + 2AgNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,05< 0,1 >0,1
Fe + Cu(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Mol 0,1< 0,1 >0,1
Khối lượng rắn = m

Ag
+ m
Cu
= 0,1.108 + 0,1.64 = 17,28 gam > 15,28 gam
Như vậy bài toán xảy ra trường hợp 3:
TH
3
: Sau phản ứng (2) Fe hết và Cu(NO
3
)
2
dư, với x là số mol Fe tham gia phản ứng (2)
Fe + 2AgNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,05< 0,1 >0,1
Fe + Cu(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Mol x > x > x

Khối lượng chất rắn: m
Ag
+ m
Cu
= 0,1.108 + 64.x = 15,28

x = 0,07 mol
Kiểm tra lại: CuSO
4
dư: 0,1 – x = 0,1 – 0,07 = 0,03 mol
Khối lượng Fe: m
Fe
= (0,05 + 0,07).56 = 6,72 gam

Chọn A
- Đáp án B: Học sinh chỉ tính khối lượng của Fe từ phương trình (1):
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 11
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
m
Fe
= 0,05.56 = 2,8 gam.
- Đáp án C: Học sinh tính khối lượng của Fe từ phương trình (1) và (2):
m
Fe
= 0,05.56 + 0,1.56 = 8,4 gam.
- Đáp án D: Học sinh tính m bằng cách lấy khối lượng Cu và khối lượng Ag trường hợp
(2) cộng lại:
Khối lượng rắn = m
Ag
+ m

Cu
= 0,1.108 + 0,1.64 = 17,28 gam.
3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG
DỊCH CHỨA MỘT MUỐI.
3.1- Phương pháp:
Khi cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch chứa 1 muối ta cần chú ý đến thứ tự của các
phản ứng xảy ra: Kim loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng với ion kim loại trong
dung dịch muối trước. Nếu sau phản ứng ion kim loại vẫn còn thì phản ứng tiếp với kim loại
có tính khử mạnh tiếp theo.
Đối với những bài toán chưa cho số mol cụ thể ta phải lập các trường hợp để giải.
Ví dụ: Cho hỗn hợp Mg (a mol) và Fe (b mol) tác dụng với dung dịch chứa x mol CuSO
4
thì
Mg sẽ phản ứng trước, khi nào Mg hết mà CuSO
4
vẫn còn thì phản ứng tiếp với Fe. Bài toán
này cũng có 3 trường hợp có thể xảy ra theo thứ tự như sau:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mol a >a >a
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (2)

Mol x < x >x
TH
1
: Chỉ xảy ra phản ứng (1). Lúc đó dung dịch chỉ có MgSO
4
và chất rắn gồm Cu, Fe còn
nguyên và có thể có Mg còn dư.
TH
2
: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) vừa đủ. Lúc đó dung dịch gồm MgSO
4
và FeSO
4

chất rắn chỉ có Cu.
TH
3
: Phản ứng (1) xảy ra hết và phản ứng (2) xảy ra một phần và thường có 2 khả năng
- Sau phản ứng Fe còn dư.
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mol a >a >a >a
Fe + CuSO
4


FeSO

4
+ Cu (2)
Mol x < x >x >x
+ Dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO
4
: a mol,FeSO
4
: x mol
+ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (a+x)mol và Fe

: (b-x)mol
- Sau phản ứng CuSO
4
còn dư.
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mol a >a >a >a
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (2)
Mol b >b >b >b
+ Dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO
4

: a mol, FeSO
4
: x mol, CuSO
4 dư
: [x-(a+b)] mol
+ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (a+b)mol .
- Bài toán dạng này có 3 trường hợp, với phần thi trắc nghiệm và bài tập cho hỗn hợp
kim loại thường chỉ xảy ra trường hợp 3, trong trường hợp 3 lại có 2 khả năng và thường
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 12
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
nếu đề cho khối lượng chất rắn sau phản ứng ta giải trường hợp kim loại dư. Còn nếu bài
toán cho dữ kiện sau phản ứng là dung dịch ta giải trường hơp dung dịch muối dư.
- Đây chỉ là một trong những phương pháp để giải dạng bài toán này, tuy nhiên tùy
thuộc vào câu hỏi và đề bài mà có cách làm phù hợp, đặc biệt là với dạng toán trắc nghiệm
nên chú ý thêm đến một số thủ thuật và phương pháp giải nhanh.
3.2- Một số bài tập có hướng dẫn giải và phân tích các đáp án:
Câu 16: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung
dịch chứa 0,2 mol Fe
2
(SO
4
)
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim
loại. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
(Trích- Đề Đại học khối B năm 2010)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu nên sẽ phản ứng trước với Fe
3+

, đây là
bài toán đã biết trước số mol nên các phản ứng sẽ diễn ra từ từ theo đúng ý nghĩa của dãy
điện hóa: “Chất oxi hóa mạnh sẽ phản ứng với chất khử mạnh để tạo ra chất oxi hóa yếu
hơn và chất khử yếu hơn”.
Ta có: Phương trình khối lượng của hỗn hợp: 65.x + 64.2x = 19,3

x = 0,1 mol
Phương trình phản ứng : Zn + Fe
2
(SO
4
)
3
 2FeSO
4
+ ZnSO
4
(1)
Mol 0,1 >0,1 >0,1
Sau phản ứng: Fe
2
(SO
4
)
3
còn 0,1 mol, tiếp tục tác dụng với Cu.
Phương trình phản ứng : Cu + Fe
2
(SO
4

)
3
 2FeSO
4
+ CuSO
4
(2)
Mol 0,1< 0,1 >0,1
Sau phản ứng Cu

= 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng kim loại: m
Cu
= 0,1 . 64 = 6,4 gam

Chọn A
- Đáp án B: Học sinh viết phương trình 3Zn + Fe
2
(SO
4
)
3
 3ZnSO
4
+ 2Fe
Mol 0,1 >
0,2
3
Khối lượng kim loại = m
Cu

+ m
Fe
= 0,1 . 64 +
0,2
3
.56 = 16,53 gam
- Đáp án C:
Phương trình phản ứng : Zn + Fe
2
(SO
4
)
3
 Fe + ZnSO
4
(1)
Mol 0,1 >0,1 >0,1
Sau phản ứng: Fe
2
(SO
4
)
3
còn 0,1 mol, tiếp tục tác dụng với Cu.
Phương trình phản ứng : Cu + Fe
2
(SO
4
)
3

 2FeSO
4
+ CuSO
4
(2)
Mol 0,1< 0,1 >0,1
Khối lượng kim loại = m
Cu
+ m
Fe
= 0,1 . 64 + 0,1.56 = 12 gam
- Đáp án D: Chỉ xảy ra phản ứng (1) do Cu đứng sau Fe, và đây là đáp án sẽ có nhiều
HS chọn nhất.
Phương trình phản ứng : Zn + Fe
2
(SO
4
)
3
 2FeSO
4
+ ZnSO
4
(1)
Mol 0,1 >0,1 >0,1
Khối lượng kim loại = m
Cu
còn nguyên = 0,2 . 64 = 12,8 gam
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 13
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy

Câu 17: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là (biết thứ tự
trong dãy thế điện hóa Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước Ag
+
/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54.
(Trích-Đề Đại học khối A năm 2008)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Do Al có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước với ion Ag
+
trong dung
dịch AgNO
3
. Đây là bài toán đã biết trước các số mol nên ta chỉ cần nắm ý nghĩa của dãy điện
hóa là có thể làm được.
Phương trình: Al + 3AgNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
Mol 0,1 >0,3 >0,3
Sau phản ứng AgNO

3
còn 0,55 – 0,3 = 0,25 mol, phản ứng tiếp với Fe
Fe + 2AgNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (2)
Mol 0,1 >0,2 0,1 > 0,2
Sau phản ứng AgNO
3
còn 0,25 – 0,2 = 0,05 mol, phản ứng tiếp với Fe(NO
3
)
2
Phương trình: AgNO
3 dư
+ Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ Ag (3)
Mol 0,05 >0,05 0,05 > 0,05
Khối lượng rắn m = m
Ag

= (0,3+0,2+0,05).108 = 59,4 gam

Chọn A
- Đáp án B: Từ phương trình (3). HS đặt số mol Fe(NO
3
)
2
vào để suy ra số mol Ag. Lúc
đó khối lượng rắn được tính bằng: m = m
Ag
= (0,3+0,2+0,1).108 = 64,8 gam
- Đáp án C: Học sinh tính m
rắn
= m
Ag từ pứ (1)
= 0,3.108 = 32,4 gam
- Đáp án D: m
rắn
= m
Ag pứ (1)
+ m
Ag pứ (2)
= 0,3.108 + 0,2.108 = 54 gam.
Tất cả các đáp án còn lại trong bài toán này đều hay và sẽ có nhiều học sinh chọn
nhất vào đáp án D do các em cho rằng giữa AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2

không phản ứng với
nhau. Và đây là vấn đề mà thầy cô giáo chúng ta cũng phải quan tâm để giảng dạy và
hướng dẫn các em.
Câu 18: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần
trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
(Trích- Đề Đại học khối A năm 2010)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước với ion Cu
2+
trong
dung dịch CuSO
4
. Vì đề bài chưa cho biết sô mol của Zn và Fe nên ta phải giải bài toán theo
trường hợp mà sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại.
Ta có thể phân tích bài toán trên như sau: Đầu tiên sẽ xảy ra
Phương trình: Zn + CuSO
4
 ZnSO
4
+ Cu (1)
Vì sau phản ứng là hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng (1) Zn dư hoặc vừa đủ phản ứng,
CuSO
4
hết. Lúc đó khối lượng Cu thu được, m
Cu
= 0,3.64 = 19,2 gam. Khối lượng Zn tham

gia phản ứng m
Zn
= 0,3 . 65 = 19,5 gam

m
Fe
= 10,5 gam

m
rắn
= 19,2 + 10,5 = 29,7g.
Như vậy, sau phẳn ứng (1) Zn phải hết, CuSO
4
dư phản ứng tiếp với Fe.
Phương trình: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu (2)
Để thu được hỗn hợp kim loại thì sau phản ứng (2) Fe phải dư và CuSO
4
hết, vì đề bài cho
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 14
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Gọi a là số mol Zn, b là số mol của Fe
Phương trình: Zn + CuSO
4
 ZnSO
4

+ Cu (1)
Mol: a >a >a
Phương trình: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu (2)
Mol: (0,3-a)< (0,3-a) >(0,3-a)
30,4 gam hỗn hợp kim loại gồm: Cu: 0,3 mol, Fe dư: [b – (0,3-a)] mol
Ta có hệ phương trình: 65a + 56b = 29,8 (*)
64.0,3 + 56.[b – (0,3-a)] = 30,4 (*)(*)
Giải (*) và (*)(*) ta được: a= 0,2, b = 0,3
%
m
Fe
=
0,3.56
.100
29,8
=
56,37%

Chọn A
- Đáp án D: Học sinh lấy sai số mol của Fe. %
m
Fe
=
0,2.56
.100 37,58%
29,8

=
- Đáp án C: Học sinh lấy số mol Zn và khối lượng nguyên tử của Zn.
%
m
Fe
=
.65
0,2.65
.100 .100 43,62%
29,8 29,8
Zn
n
= =
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
Sau khi kết thúc các
phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng
của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
(Trích – Đề Đại học khối B năm 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Vì đề bài cho CuSO
4
dư nên Zn và Fe phản ứng hết
Gọi a là số mol Zn, b là số mol của Fe
Phương trình: Zn + CuSO
4
 ZnSO
4
+ Cu (1)

Mol: a >a >a
Phương trình: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu (2)
Mol: b >b >b
Ta có: 65a + 56b = 64(a + b)

a = 8b (3)
%
m
Zn
=
65 65.8
.100 .100 .100 90,27%
65 56 65.8 56
Zn
hh
m
a b
m a b b b
= = =
+ +

Chọn A
- Đáp án D: Từ phương trình (3) nếu HS giải ra b = 8a thay vào ta có %
m
Zn
= 12,67%

- Đáp án B, C: chưa khả thi.
Câu 20: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch
AgNO
3

2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: Do Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên phản ứng trước với ion Ag
+
trong dung
dịch AgNO
3
. Đây là bài toán đã biết trước các số mol nên ta chỉ cần nắm ý nghĩa của dãy điện
hóa là có thể làm được.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 15
Gv: Thieu Quang Khaỷi - 0917448013 Trng THPT V Thy
Phng trỡnh: Fe + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mol 0,1 >0,2 >0,1 >0,2
Sau phn ng AgNO
3
cũn 0,6 0,2 = 0,4 mol, phn ng tip vi Cu
Cu + 2AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (2)
Mol 0,1 >0,2 0,1 > 0,2
Sau phn ng AgNO
3
cũn 0,4 0,2 = 0,2 mol, phn ng tip vi Fe(NO
3
)
2
Phng trỡnh: AgNO
3 d
+ Fe(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
3
+ Ag (3)
Mol 0,1< 0,1 > 0,1
Khi lng rn m
Ag
= (0,2+0,2+0,1).108 = 54 gam

Chn C
- ỏp ỏn D: T phng trỡnh (3). HS t s mol AgNO

3
vo suy ra s mol Ag. Lỳc
ú khi lng rn c tớnh bng: m = m
Ag
= (0,2+0,2+0,2).108 = 64,8 gam
- ỏp ỏn A: Hc sinh tớnh m
rn
= m
Ag t p (1)
= 0,2.108 = 21,6 gam
- ỏp ỏn B: m
rn
= m
Ag p (1)
+ m
Ag p (2)
= 0,2.108 + 0,2.108 = 43,2 gam.
4. PHNG PHP GII BI TON HN HP KIM LOI TC DNG VI DUNG
DCH CHA HN HP MUI.
4.1- Phng phỏp:
i vi dng bi tp ny cú rt nhiu trng hp cú th xy ra, v do bit s mol
nờn ta ỏp dng nh lut bo ton electron gii.
Vớ d: Cho hn hp Mg v Zn tỏc dng vi dung dch cha Cu(NO
3
)
2
v AgNO
3
.
Nu sau phn ng thu c hn hp 3 kim loi thỡ 3 kim loi ny ch cú th l: Cu, Ag,

Zn (cũn nguyờn hoc d). Do Zn cũn nờn AgNO
3
v Cu(NO
3
)
2
u ó phn ng ht.
Gi a, b ln lt l s mol Mg, Zn ban u
c l s mol Zn cũn d.
x, y l s mol AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
ó dựng
Ta cú cỏc quỏ trỡnh cho v nhn electron nh sau
Qỳa trỡnh cho electron
Mg Mg
2+
+ 2e
a > 2a
Zn Zn
2+
+ 2e
(b-c) > 2(b-c)


electron
n

cho
=2a+2(b-c)
Qỳa trỡnh nhn electron
Ag
+
+ 1e Ag
x > x
Cu
2+
+ 2e Cu
y >2y
electron
n


nhn
= x+2y
p dng nh lut bo ton electron ta cú: 2a +2(b-c) = x + 2y
4.2- Mt s bi tp cú hng dn gii
Cõu 21: Cho hn hp gm 1,2 mol Mg v x mol Zn vo dung dch cha 2 mol Cu
2+
v 1 mol
Ag
+
n khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c mt dung dch cha ba ion kim loi.
Trong cỏc giỏ tr sau õy, giỏ tr no ca x tho món trng hp trờn?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
(Trớch- i hc khi A 2009)
HNG DN GII
Theo nh lut bo ton electron ta cú

SKKN: Phng phỏp gii cỏc dng bi toỏn kim loi tỏc dng vi dung dch mui Trang 16
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Qúa trình cho electron
Mg → Mg
2+
+ 2e
Mol: 1,2 >2,4
Zn → Zn
2+
+ 2e
Mol: x > 2x


electron
n
cho
=2,4+2x
Qúa trình nhận electron
Ag
+
+ 1e → Ag
Mol : 1 > 1
Cu
2+
+ 2e → Cu
Mol : 2 >4
electron
n



nhận
= 1+4 = 5 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2,4 + 2x= 5

x = 1,3 mol
- Nếu x = 1,3 mol thì phản ứng xảy ra vừa đủ, dung dịch lúc này chỉ có 2 ion tạo ra là
Mg
2+
và Zn
2+
. Do đó để dung dịch có 3 ion kim loại thì Zn tham gia phản ứng không hết 1,3
mol, sau phản ứng dung dịch sẽ có CuSO
4
dư (chứa ion Cu
2+
) và 2 ion tạo ra là Mg
2+
và Zn
2+
.
- Chỉ có đáp án 1,2 là thỏa mãn trường hợp trên

Chọn C.
Câu 22: Dung dịch X có chứa AgNO
3

và Cu(NO
3
)
2


có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng
hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản
ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07
gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: vì chất rắn Y tác dụng với HCl dư tạo khí H
2
suy ra phải có Al hoặc Fe dư.
Al + 3AgNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
Sau phản ứng (1) Al dư phản ứng tiếp với Cu(NO
3
)
2
tạo ra Cu (2)
Sau phản ứng (2) nếu Al dư sẽ có 4 kim loại: Al

, Fe còn nguyên, Ag tạo ra, Cu tạo ra.
Nếu phản ứng (2) vừa đủ chỉ có 2 kim loại sau phản ứng là Ag tạo ra, Cu tạo ra.
Như vậy để có được 3 kim loại sau phản ứng thì thực hiện xong phản ứng (2) Al hết và
tiếp theo phản ứng có thể dừng lại để Fe còn nguyên (2 kim loại tạo ra là Cu và Ag) hoặc
Fe có thể tham gia tiếp các phản ứng với Ag
+

và Cu
2+
rồi dư.
Khi rắn Y tác dụng với HCl chỉ có Fe phản ứng:
Fe

+ 2HCl  FeCl
2
+ H
2
Mol 0,035< 0,035
Lượng Fe tham gia phản ứng với muối là: 0,05 – 0,035 = 0,015 mol
Gọi x (M) là nồng độ mol/l của 2 dung dịch muối AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:
Qúa trình cho electron
Al → Al
3+
+ 3e
Mol: 0,03 >0,09
Fe → Fe
2+
+ 2e
Mol: 0,015 > 0,03



electron
n
cho
= 0,09 + 0,03 = 0,12 mol
Qúa trình nhận electron
Ag
+
+ 1e → Ag
Mol : 0,1 >0,1x
Cu
2+
+ 2e → Cu
Mol : 0,1 >0,2x
electron
n


nhận
= 0,3x mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,12 = 0,3x

x = 0,4 mol

Chọn B.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 17
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Câu 23: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng
thời x mol AgNO
3
và y mol Cu(NO

3
)
2
tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05.
C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: vì đề bài cho phản ứng là vừa đủ
Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:
Qúa trình cho electron
Al → Al
3+
+ 3e
Mol: 0,03 >0,09
Fe → Fe
2+
+ 2e
Mol: 0,02 > 0,04


electron
n
cho
= 0,09 + 0,04 = 0,13 mol
Qúa trình nhận electron
Ag
+
+ 1e → Ag
Mol : x >x >x
Cu

2+
+ 2e → Cu
Mol : y >2y >y
electron
n


nhận
= x + 2y
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2y = 0,13 (1)
Ngoài ra: 108.x + 64.y = 6,44 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03 , y = 0,05

Chọn B.
Câu 24: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1
mol Cu(NO
3
)
2
và 0,35 mol AgNO
3
. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam)
chất rắn thu được là
A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Nhận xét: vì đề bài không cho phản ứng vừa đủ
Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:
Qúa trình cho electron
Al → Al
3+

+ 3e
Mol: 0,1 >0,3
Mg → Mg
2+
+ 2e
Mol: 0,1 > 0,2


electron
n
cho
= 0,5 mol
Qúa trình nhận electron
Ag
+
+ 1e → Ag
Mol : 0,35 >0,35
Cu
2+
+ 2e → Cu
Mol : 0,1 >0,2
electron
n


nhận
= 0,55 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta thấy:
số mol elecetron nhận lớn hơn số mol electron cho do đó ta có
Qúa trình nhận electron

Ag
+
+ 1e → Ag
Mol : 0,35 >0,35 >0,35
Cu
2+
+ 2e → Cu
Mol : 0,075< 0,15 >0,075
electron
n


nhận
= 0,5 mol
Khối lượng rắn = m
Ag
+ m
Cu
= 0,35.108 + 0,075.64 = 42,6

Chọn C.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 18
Gv: Thieu Quang Khaỷi - 0917448013 Trng THPT V Thy
5. BI TP THAM KHO V P N
5.1. Mt kim loi tỏc dng vi dung dch cha mt mui.
Cõu 25: Cho hn hp Fe, Cu phn ng vi dung dch HNO
3
loóng. Sau khi phn ng hon
ton, thu c dung dch ch cha mt cht tan v kim loi d. Cht tan ú l
A. Fe(NO

3
)
3
. B. Fe(NO
3
)
2
. C. HNO
3
. D. Cu(NO
3
)
2
.
Cõu 26: Cho mt thanh Cu nng 50g vo 200ml dung dch AgNO
3
. Khi phn ng kt thỳc
em thanh ng ra cõn li thy khi lng l 51,52 g . Nng mol/lớt dung dch AgNO
3

ban u l
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,20M. D. 0,10M.
Cõu 27: Cho 0,15 mol Fe vo dd cha 0,4 mol HNO
3
loóng to V lớt (ktc) khớ NO, v thu
c dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l
A. 24,20. B. 21,60. C. 10,80 . D. 27,00.
Cõu 28: Ngõm mt vt bng ng cú khi lng 10gam trong 250gam dung dch AgNO
3
4%.

Khi ly vt ra khi dd thỡ khi lng AgNO
3
trong dung dch gim 17%. Khi lng ca
vt sau phn ng l
A. 0,76gam. B. 10,76gam. C. 1,08gam. D. 17,00gam.
Cõu 29: Mt thanh kim loi M húa tr II nhỳng vo 1 lớt dd CuSO
4
0,5M sau khi ly thanh M
ra khi dd thy khi lng tng 1,6g, nng CuSO
4
gam cũn 0,3M. Kim loi M l
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca.
Cõu 30: Nhỳng mt lỏ km vo dung dch CuSO
4
sau mt thi gian ly lỏ Zn ra cõn thy nh
hn 0,025g so vi trc khi nhỳng. Khi lng Zn ó tan ra v lng Cu ó bỏm vo l
A. m
Zn
=1,600g;m
Cu
=1,625g. B. m
Zn
=1,500g;m
Cu
=2,500g.
C. m
Zn
=2,500g;m
Cu
=1,500g. D. m

Zn
=1,625g;m
Cu
=1,600g.
Cõu 31: Nhỳng mt lỏ st nng 8gam vo 500 ml dung dch CuSO
4
2M. Sau mt thi gian ly
lỏ st ra cõn li nng 8,8gam xem th tớch dung dch khụng thay i thỡ nng mol
CuSO
4
trong dung dch sau phn ng l
A. 2,30M. B. 0,27M. C. 1,80M. D. 1,36M.
Cõu 32: Cho 7,2 gam Mg vo dung dch cha 0,2 mol FeCl
3
, sau khi cỏc phn ng xy ra
hon ton thu c dung dch X, cụ cn dung dch X c m gam mui khan. Giỏ tr ca
m l
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.
Cõu 33: Cho hn hp X gm Mg v Fe vo dung dch axit H
2
SO
4
c, núng n khi cỏc phn
ng xy ra hon ton, thu c dung dch Y v mt phn Fe khụng tan. Cht tan cú trong
dung dch Y l
A. MgSO
4
v Fe
2
(SO

4
)
3
. B. MgSO
4
.
C. MgSO
4
v FeSO
4
. D. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
v FeSO4.
Cõu 34: Hai lỏ kim loi cựng cht, cú khi lng bng nhau, cú kh nng to ra hp cht húa
tr II. Mt lỏ ngõm vo dung dch Pb(NO
3
)
2
v mt lỏ ngõm vo dung dch Cu(NO
3
)
2
. Sau
mt thi gian ngi ta thy lỏ kim loi ngõm trong mui Pb(NO

3
)
2
tng 19%, khi lng lỏ
kim loi kia gim 9,6%. Bit rng trong 2 phn ng trờn lng kim loi b hũa tan l bng
nhau. Tờn lỏ kim loi l
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd.
5.2. Mt kim loi tỏc dng vi dung dch cha hn hp mui.
Cõu 35: Cho 4,8g Mg vo dung dch cha 0,02 mol Ag
+
, 0,15mol Cu
2+
. Khi lng cht rn
thu c l
A. 11,76. B. 8,56. C. 7,28. D. 12,72.
Cõu 36: Cho 2,24g Fe vo 200ml dung dch Cu(NO
3
)
2
0,1M v AgNO
3
0,1M. Khuy u cho
n phn ng hon ton. Khi lng (gam) cht rn thu c l
SKKN: Phng phỏp gii cỏc dng bi toỏn kim loi tỏc dng vi dung dch mui Trang 19
Gv: Thieu Quang Khaỷi - 0917448013 Trng THPT V Thy
A. 4,080. B. 1,232. C. 8,040. D. 12,320.
Cõu 37: Hũa tan hon ton 2,4 gam bt Mg vo dung dch hn hp cha 0,1 mol Cu(NO
3
)
2

v
0,1 mol AgNO
3
. Khi phn ng xy ra hon ton thỡ khi lng (gam) cht rn thu c l
A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.
Cõu 38: Nhỳng mt thanh st nng 100 gam vo 100 ml dung dch hn hp gm Cu(NO
3
)
2
0,2M v AgNO
3
0,2M. Sau mt thi gian ly thanh kim loi ra, ra sch lm khụ cõn c
101,72 gam (gi thit cỏc kim loi to thnh u bỏm ht vo thanh st). Khi lng (gam)
st ó phn ng l
A. 1,40. B. 2,16. C. 0,84. D. 1,72.
(Trớch thi TSH khi B nm 2009)
Cõu 39: Cho mt lng bt Zn vo dung dch X gm FeCl
2
v CuCl
2
. Khi lng cht rn sau
khi cỏc phn ng xy ra hon ton nh hn khi lng bt Zn ban u l 0,5 gam. Cụ cn
phn dung dch sau phn ng thu c 13,6 gam mui khan. Tng khi lng (gam) cỏc
mui trong X l
A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1.
(Trớch thi TSH khi B nm 2008)
5.3. Hn hp kim loi tỏc dng vi dung dch cha mt mui.
Cõu 40: Cho hh gm Fe v Zn vo dung dch AgNO
3
n khi cỏc phn ng xy ra hon ton,

thu c dung dch X gm hai mui v cht rn Y gm hai kim loi. Hai mui trong X l
A. Fe(NO
3
)
3
v Zn(NO
3
)
2
. B. Zn(NO
3
)
2
v Fe(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
v Zn(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
v AgNO
3

.
Cõu 41: Cho hh bt gm 0,48 g Mg v 1,68 g Fe vo dung dch CuCl
2
, ri khuy u n
phn ng hon ton thu c 3,12 g phn khụng tan X. S mol CuCl
2
tham gia phn ng l
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.
Cõu 42: Cho hn hp gm 2,7 gam Al v 2,8 gam Fe vo 550 ml dung dch AgNO
3
1M. Sau
khi cỏc phn ng xy ra hon ton thu c m gam cht rn. Giỏ tr ca m l
A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.
Cõu 43: Cho 8 gam hn hp X gm Mg v Fe tỏc dng ht vi 200 ml dung dch CuSO
4
n
khi phn ng kt thỳc, thu c 12,4 gam cht rn Z v dung dch Y. Cho dung dch Y tỏc
dng vi dung dch NaOH d, lc v nung kt ta ngoi khụng khớ n khi lng khụng
i thu c 8 gam hn hp gm 2 oxit. Khi lng (gam) Mg v Fe trong X ln lt l:
A. 4,8 v 3,2. B. 3,6 v 4,4. C. 2,4 v 5,6. D. 1,2 v 6,8.
Cõu 44: Cho 9,7 gam hn hp X gm Cu v Zn vo 0,5 lớt dung dch FeCl
3
0,5M. Phn ng
kt thỳc thu c dung dch Y v 1,6 gam cht rn Z. Cho Z vo dung dch H
2
SO
4
loóng
khụng thy khớ bay ra. Dung dch Y phn ng va vi 200 ml dung dch KMnO
4

xM
trong H
2
SO
4
. Giỏ tr ca x l
A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.
5.4. Hn hp kim loi tỏc dng vi dung dch cha hn hp mui.
Cõu 45: Cho m (g) hn hp Y gm 2,8g Fe v 0,81g Al vo 200ml dung dch X cha AgNO
3
v Cu(NO
3
)
2
. Khi phn ng kt thỳc c dung dch Z v 8,12g rn T gm 3 kim loi. Cho
rn T tỏc dng vi dung dch HCl d thỡ c 0,672 lớt H
2
(ktc). Nng mol (M)cỏc cht
trong dung dch X ln lt l:
A. 0,15 v 0,25. B. 0,10 v 0,20. C. 0,50 v 0,50. D. 0,05 v 0,05.
Cõu 46: Cho hn hp bt Al, Fe vo dung dch cha Cu(NO
3
)
2
v AgNO
3
. Sau khi cỏc phn
ng xy ra hon ton, thu c hn hp rn gm ba kim loi l:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
Cõu 47: Cho 2,4g Mg v 3,25g Zn tỏc dng vi 500ml dung dch X cha Cu(NO

3
)
2
v AgNO
3
.
Sau phn ng thu c dung dch Y v 26,34g hn hp Z gm 3 kim loi. Cho Z tỏc dng
vi dd HCl c 0,448lớt H
2
(ktc). Nng mol (M) cỏc cht trong dd X ln lt l:
SKKN: Phng phỏp gii cỏc dng bi toỏn kim loi tỏc dng vi dung dch mui Trang 20
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.
Câu 48: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm
AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim
loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của
mỗi muối trong Y là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.
Câu 49: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa
AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)

2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất
màu hoàn toàn. Y hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.
Câu 50: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO
3
)
2

AgNO
3
. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác
dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H
2
(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung
dịch X lần lượt là:
A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP THAM KHẢO
2
5
2
6
27 2
8
2
9
3
0
3
1

3
2
3
3
3
4
3
5
3
6
37
B D D B B D C D C D D D C
3
8
3
9
40 4
1
4
2
4
3
4
4
4
5
4
6
4
7

4
8
4
9
50
A A B D B C A A C A B C D
Hiện nay do giáo viên có nhiều công việc kiêm nhiệm và được phân công giảng
dạy ở nhiều khối lớp khác nhau nên việc kiểm tra đánh giá chưa thật sự đầu tư, đặc biệt
là xây dựng bài tập và xây dựng các phương án nhiễu cho bài tập đó nên việc kiểm tra
đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm ở trường phổ thông chưa phát huy hiệu quả.
Khi cho đề kiểm tra được xây dựng các đáp án nhiễu học sinh sẽ chọn những đáp
án đó và lúc sửa bài giáo viên nên chú ý cho học sinh thấy được việc kiểm tra trắc
nghiệm là rất khách quan và khoa học, tránh tình trạng nhiều học sinh hiện nay nghĩ rằng
khi thi trắc nghiệm có thể chọn đại vẫn được điểm, đây là tâm lí của nhiều em học sinh
nhất là các em học sinh yếu, ngay cả học sinh chuẩn bị thi tốt nghiệp lớp 12 vẫn có
nhiều em có suy nghĩ đó. Cụ thể là có nhiều em học lực yếu môn Anh văn nhưng vẫn
chọn Anh văn để học thi tốt nghiệp thay vì chọn học môn học bài là môn Sử.
Từ những phân tích thực trạng trên, qua chuyên đề này tôi muốn nhấn mạnh và
chú ý đặc biệt đến việc xây dựng các đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm phải thật sự khoa
học và chính xác. Ngoài ra qua phương pháp và hướng dẫn giải giải chi tiết của 24 bài
cùng với 26 bài tập tham khảo cùng chủ đề hy vọng rằng sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ
ích cho thầy cô và các em học sinh trong quá trình học tập và giảng dạy.
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 21
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Trên đây chỉ là một trong những phương pháp có thể áp dụng để giải bài toán dạng
này, khi thi trắc nghiệm có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau và nhanh hơn ta nên vận
dụng để làm cho kịp thời gian. Tuy nhiên mỗi một cách giải có ưu và nhược điểm riêng phần
này xin không phân tích.
Ví dụ: câu 39- phần bài tập tham khảo (Trích-Đê thi Đại học khối B-năm 2008) ta có

thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, “khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng”.
Ta có: m(X)=13,6-0,5 = 13,1 gam.
- Đây là một dạng bài toán khó đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức có liên
quan với nhau, trong đó dạng bài toán một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối
thường cho trong các kì thi tốt nghiệp, ba dạng còn lại cho trong kì thi Cao đẳng và Đại học.
- Qua phân tích 24 bài ta thấy khi dạy bài “Dãy điện hóa của kim loại – Phần Vô cơ -
Lớp 12” phải nhấn mạnh phần ý nghĩa để xác định chiều của phản ứng và mở rộng thêm cặp oxi
hóa khử Fe
3+
/Fe
2+

và vị trí cặp oxi hóa – khử này trong dãy điện hóa.
Ví dụ: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử :
3
2

Fe Ag
Fe Ag
α
+ +
+
có phương trình ion rút gọn là
Ag
+
+ Fe
2+
 Fe
3+
+ Ag

Nếu chúng ta không nói cặp oxi hóa – khử Fe
3+
/Fe
2+

sẽ có rất nhiều học sinh cho rằng
phản ứng sau sẽ không xảy ra.
AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
 Fe(NO
3
)
3
+ Ag
- Qua thực tế giảng dạy các lớp 12 của trường và đặc biệt là các lớp 12T
1
, 12T
2
, tôi thấy
việc xây dựng phương pháp giải toán cho mỗi dạng với mỗi chủ đề được các em học tập rất tốt,
và từ việc xây dựng kĩ các đáp án nhiễu từ các bài kiểm tra, bài thi, làm cho học sinh rất chú
tâm vào các bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, không còn tâm lí tô đại theo mai mắn nữa.
- Giải bài toán theo “định luật bảo toàn electron”, “định luật bảo toàn khối lượng” là
một trong những phương pháp giải nhanh rất phù hợp với dạng đề thi và kiểm tra trắc nghiệm,
nếu có điều kiện nên giới thiệu cho học sinh biết các phương pháp giải này.
- Chuyên đề chỉ tập trung sâu vào phần phương pháp giải toán chưa đưa ra được nhiều

câu hỏi lý thuyết có liên quan, đây là phần còn hạn chế.
DUYỆT
Vị Thủy, ngày 15 tháng 04 năm 2011
Người viết đề tài
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 22
Gv: Thieàu Quang Khaûi - 0917448013 Trường THPT Vị Thủy
Thiều Quang Khải
SKKN: Phương pháp giải các dạng bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối Trang 23

×