Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay,mục tiêu các doanh nghiệp là hiệu
quả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trờng mà còn phát triển một
cách vững mạnh. Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng
định mình và phát huy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng
nâng cao vị thế trên thị trờng. Song bên cạnh những nỗ lực đó thì việc doanh
nghiệp phải biết tự đánh giá về tình hình tài chính của mình là hết sức quan
trọng. Việc đánh giá dựa chủ yếu trên thông tin do báo cáo tài chính mang lại.
Tình hình tài chính của mình là hết sức quan trọng. Về việc đánh giá dựa chủ
yếu trên thông tin do báo cáo tài chính mang lại tình hình tài chính cuả doanh
nghiệp đợc nhiều đối tợng quan tâm không chỉ riêng bản thân doanh nghiệp mà
còn có các cá nhân, các tổ chức, ngân hàng, nhà đầu t Chính vì lẽ đó mà việc
phân tích tình hình tài chính là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc ra các
quyết định quản lý của các đối tợng tham gia trong các mối quan hệ kinh tế.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính qua
báo cáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập đợc số liệu thực tế ở
Công ty phát triển khoáng sản-Mieco, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện việc lập
và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty phát triển khoáng sản-Mideco .
Cũng do phạm vi bài viết nên em chỉ xin trình bày chi tiết hai phần chính của
việc lập và phân tích báo cáo tài chính là bản cân đối kế toán và báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh.
Phù hợp với nội dung, lợng kiến thức: kết cấu chuyên đề gồm mục lục,lời
mở đầu và 2 phần
Phần1: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo tài chính
Phần 2: Thực trạng việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty phát
triển khoáng sản-Medico. Phơng hớng hoàn thiện
Nhân đây, em xin trân thành cảm ơn các thầy cô dậy trong khoá học cùng
cô giáo hớng dẫn đề tài đã giúp em hoàn thành bài viết này.
1
Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo
tài chính
I- Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính
1. Khái niệm
Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp tập hợp và cân đối
kế toán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, phản
ánh tổng quát thực trạng tài chính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ.
2. Tác dụng của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý
doanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số
liệu kế toán của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích
hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì
báo cáo.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan
trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát
triển doanh nghiệp.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chức
năng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinh
tế cần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanh
nghiệp.
- Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của
doanh nghiệp nh ngân hàng, ngời mua, ngời bán và các chủ đầu t khác có cơ sở
để đa ra những quyết định trong quanhệ kinh tế với doanh nghiệp.
3. Yêu cầu đối với báo cáo tài chính.
2
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác,
khách quan trung thực, kịp thời.
- Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu kế
hoạch về nội dung và phơng pháp tính toán.
- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thời
hạn qui định. Qui định về nơi gửi báo cáo.
Loại hình doanh
nghiệp
Thời hạn lập
báo cáo
Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
tài chính
Cục thuế Cơ quan
thống kê
Doanh
nghiệp
cấp trên
Cơ quan
đăng ký
kinh doanh
1: DN Nhà nớc Quý, năm x x x x x
2: DN có vốn đầu t
nớc ngoài
Năm x x x - x
3: Các loại hình
doanh nghiệp khác
Năm - x x - x
Qui định về thời hạn nộp báo cáo tài chính
- Báo cáo quí lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 20 ngày
kể từ ngày kết thúc quí.
- Báo cáo năm lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 30
ngày kể từ ngày kết thúc năm.
- Đối với các Tổng công ty thời hạn gửu báo cáo tài chình chậm nhất
là 45 ngày đối với báo cáo quí và châm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm
- Riêng đối với các Công ty TNHH, các Công ty CP, các Doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các loại hình hợp tác xã thời hạn gửu báo cáo
tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
II. Hệ thống báo cáo tài chính
1. Bảng cân đối kế toán
1.1. Khái niệm
3
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh thực trạng tài chính của
doanh nghiệp theo 2 mặt: kết cấu vốn kinh doanh (kết cấu tài sản) và nguồn
hình thành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định.
Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập Bảng cân đối kế toán là vào
cuối ngày của ngày cuối quí và cuối ngày của ngày cuối năm. Ngoài các thời
điểm đó doanh nghiệp còn có thể lập Bảng cân đối kế toán ở các thời điểm khác
nhau, phục vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp nh vào thời điểm
doanh nghiệp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản.
1.2. Nội dung kết cấu
Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình
thành vốn kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán có hai phần và có thể kết cấu theo hình thức hai bên
hay hình thức một bên.
- Theo hình thức hai bên: Phần bên trái của Bảng cân đối kế toán phản ánh
kết cấu vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tài sản).
Phần bên phải phản ánh nguồn vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán
gọi là phần nguồn vốn).
- Theo hình thức một bên: Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đợc xếp cùng
một bên trên bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên,phần nguồn
vốn ở phía dới.
Cụ thể về hai phần trong bảng cân đối kế toán:
- Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức
tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản đợc phân
chia nh sau:
+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
+ Tài sản cố định và đầu t dài hạn
4
- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo.Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp
lí của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
Nguồn vốn đợc chia ra:
+ Nợ phải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
- Biểu hiện
Số tổng cộng phần tài sản luôn cân bằng với số tổng cộng phần nguồn vốn.
- Cơ sở của tính cân đối: Phần tài sản và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau của
cùng một khối lợng tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh vào cùng một thời
điểm khi lập bảng cân đối kế toán do đó số tổng cộng phần tài sản luôn luôn
cân bằng với số tổng cộng nguồn vốn.
- ý nghĩa của tính cân đối: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phép
chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán và việc lập bảng cân
đối kế toán. Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân đối kế toán
chính xác thì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau. Còn khi lập bảng cân đối kế
toán chứng tỏ quá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế toán đã có những
sai sót (tuy nhiên lập đợc bảng cân đối kế toán nhng cha hẳn hạch toán đã đúng
và lập bảng cân đối kế toán đã chính xác).
1.4. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
1.4.1. Cơ sở số liệu: Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào
+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc
+ Số d cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập các
bảng cân đối kế toán.
+ Các số liệu liên quan
1.4.2. Phơng pháp lập
5
+ Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kì trong bảng cân đối
kế toán ngày 31/12 năm trớc để ghi số liệu (số liệu này đợc sử dụng trong suốt
niên độ kế toán).
- Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số d cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theo
nguyên tắc sau:
+ Số d bên nợ ở các tài khoản đợc ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản, rieng
các tài khoản 129, 139, 159 và 214 có số d ở bên có nhng vẫn ghi vào phần tài
sản và ghi bằng phơng pháp ghi số âm. Kĩ thuật ghi số âm là số hiệu ghi bằng
mực đỏ hoặc đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn.
+ Đối với tài khoản 131 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiết
không đợc bù trừ giữa số d có và số d nợ.
+ Số d bên có của các tài khoản đợc phản ánh vào các chỉ tiêu ở phần
nguồn vốn. Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số d bên nợ vẫn ghi vào
phần nguồn vốn nhng ghi bằng phơng pháp ghi trên số âm.
Đối với tài khoản 331 (tài khoản lỡng tính) phải chi theo số d chi tiết,
không đợc bù trừ giữa số d nợ và số d có.
- Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tài
chính nhng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh
nghiệp. Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kì nh các chỉ
tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Nh vậy để biết thêm các chi tiêu đó ta cần
xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.1. Nội dung
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả, tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp theo từng nội dung, tình hình thực hiện
6
nghĩa vụ đối với nhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, tình hình về
VAT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, hay đợc miễn giảm.
2.1.2. Kết cấu
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội
dung:
Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Chỉ tiêu Mã
số
Kì trớc Kì
này
Luỹ kế
từ đầu
năm
- Tổng doanh thu 01
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02
- Các khoản giảm trừ (+05+06+07) 03
+ Giảm giá 04
+ Hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải
nộp
07
1. Doanh thu thuần (01-03) 10
2. Giá vốn hàng bán 11
3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20
4. Chi phí bán hàng 21
5. Chi phí quản lýdn 22
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(20-21-22)
30
- Thu nhập từ hoạt động tài chính 31
- Chi phí hoạt động tài chính 32
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40
- Các khoản thu nhập bất thờng 41
- Chi phí bất thờng 42
8. Lợi nhuận bất thờng 50
9. Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 60
7
10. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ph¶i nép 70
11. Lîi nhuËn sau thuÕ (60-700 80
8
Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc: Phản ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Mã
Số
còn
phải
Số phát sinh
trong kỳ
Luỹ kế từ
đầu năm
Số cần
phải
nộp
Số
phải
nộp
Số
đã
nộp
Số
phải
nộp
Số
đã
nộp
I. Thuế 10
1. Thuế GTGT phải nộp 11
Trong đó: Thuế GTGT hàng
NK
12
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13
3. Thuế xuất, nhập khẩu 14
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15
5. Thu trên vốn 16
6. Thuế tài nguyên 17
7. Thuế nhà đất 18
8. Tiền thuê đất 19
9. Các loại thuế khác 20
II. Các khoản phải nộp khác 30
1. Các khoản phụ thu 31
2. Các khoản phí, lệ phí 32
3. Các khoản phải nộp khác 33
Tổng cộng 40
Tổng số thuế còn phải nộp năm trớc chuyển sang năm này....
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp .....
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm.
Chỉ tiêu Mã số Số tiền
9
Kỳ
này
Luỹ kế từ
đầu năm
I. Thuế GTGT đợc khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại
đầu kì
10
2. Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 11
3. Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã đợc hoàn lại
(12=13+14+15)
12
Trong đó:
a. Số thuế GTGT đã khấu trừ 13
b. Số thuế GTGT đã hoàn lại 14
c. Số thuế GTGT không đợc khấu trừ 15
d. Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại
cuối kì (16=10+11-12)
16
II. Thuế GTGT đợc hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại đầu kì 20
2. Số thuế GTGT đợc hoàn lại 21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22
4. Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kì
(23=20+21-22)
23
III- Thuế GTGT đợc miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm đầu kì 30
2. Số thuế GTGT đợc miễn giảm 31
3. Số thuế GTGT đã đợc miễn giảm 32
4. Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm cuối kỳ
(33=30+31-32)
33
Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu
2.2. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập:
2.2.1. Cơ sở số liệu:
Khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kế toán căn cứ vào:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trớc
10
- Số phát sinh trong kì thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 và
các tài khoản 133, 333 và 338.
2.2.2. Phơng pháp lập
- Cột kì trớc kế toán lấy số liệu ở cột kì này trong báo cáo kết toán hoạt
động kinh doanh kì trớc để ghi.
- Cột luỹ kế từ đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột luỹ kế từ đầu năm trong
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trớc cộng lại với số liệu ở cột kì này
trong báo cáo thuộc kì này để ghi.
- Cột kì này:
+ Chỉ tiêu tổng doanh thu: kế toán lấy tổng phát sinh bên có tài khoản 511
và 512 để ghi:
+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải lấy số liệu chi
tiết về doanh thu bán hàng xuất khẩu trên tài khoản 511 để ghi vào mã số 02.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán lần lợt lấy số phát sinh bên nợ tài
khoản 511 trong quan hệ đối ứng với các tài khoản 532, 531, 3333, 3332 để ghi.
+ Doanh thu thuần: Kế toán lấy số liệu ở mã số 01 trừ mã số 03. Đây là số
phát sinh bên nợ tài khoản 511 quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911.
+ Giá vốn hàng bán: Lấy số phát sinh bên có tài khoản 632 trong quan hệ
đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận gộp mã số 20: Kế toán lấy doanh thu thuần mã số 10 trừ đi
giá vốn hàng bán mã số 11.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Kế toán lấy số phát
sinh bên có tài khoản 641, 642 trong quan hệ đối ứng với tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh kế toán lấy lợi nhuận gộp mã
số 20 trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mã số 21, 22.
+ Thu nhập hoạt động tài chính: Kế toán lấy số phát sinh bên nợ tài khoản
515 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
11
+ Chi phí hoạt động tài chính: kế toán lấy số phát sinh có tài khoản 635
trong quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40): Kế toán lấy mã số 31 trừ
mã số 32 để ghi.
+ Các khoản thu nhập bất thờng mã số 41: Kế toán lấy phát sinh nợ tài
khoản 711 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
+ Chi phí bất thờng mã số 42: kế toán lấy phát sinh có tài khoản 811 trong
quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận bất thờng mã số 50: Kế toán lấy số liệu mã số 41 trừ đi mã số 42.
3. Báo cáo lu chuyển tiền tệ
3.1. Khái niệm
Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành
và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo
cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng thanh toán của
doanh nghiệp và dự toán đợc lợng tiền tiếp theo.
3.2. Kết cấu
Trên báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện tình hình của 3 hoạt động chủ yếu
mà có khả năng biến đổi dòng tiền đợc thể hiện nh sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu gắn với chức năng,
hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các dòng thu - chi liên quan đến quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thanh toán.
- Hoạt động đầu t: Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm và
bán tài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn)
- Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủ sở
hữu (vốn- quỹ) ở doanh nghiệp.
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
12
4.1. Khái niệm: Thuyết minh bổ sung báo cáo tài chính là báo cáo nhằm
thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài
chính cha đợc thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Bản thuyết minh này
cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong năm báo cáo đợc chính xác.
4.2. Phơng pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu
- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: Bao gồm: chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền
- Tình hình tăng giảm TSCĐ
- Tình hình thu nhập của công nhân viên
- Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị
- Các khoản phải thu và nợ phải trả
- Các chỉ tiêu phân tích: bao gồm chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỉ suất lợi
nhuận tỉ lệ nợ phải trả với toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán.
Phần II: Thực trạng việc lập và phân tích báo
cáo tài chính tại công ty phát triển khoáng sản-
medico. Phơng hớng hoàn thiện
I- Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty phát triển khoáng sản- medico
1. Những nét chung về hoạt động kinh doanh
Công ty phát triển khoáng sản (MEDICO) là một đơn vị thành viên thuộc
Tổng Công ty khoáng sản Việt Nam, chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty
đồng thời chịu sự quản lý Nhà nớc của các Bộ, ngành có liên quan theo quy
13
định của pháp luật. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc. Một tổ chức kinh
doanh có t cách pháp nhân đầy đủ. Công ty có trụ sở chính tại 183 Trờng
Chinh- Hà Nội. Đợc thành lập theo quyết định số 24/ QD-MDC ngày 10/2/1989
của Tổng cục trởng Tổng cục Mỏ địa chất, sau đó đợc thành lập lại theo thông
báo số 131/TB ngày 29/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ, quyết định số 225/
QD-TCNSDT ngày 20/5/1993 của Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ
công nghiệp)
Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu chiến lợc kinh tế-xã hội của Nhà nớc,
vào nhu cầu thị hiếu của khách hàng và khả năng, tiềm năng của các tổ chức
kinh doanh khoáng sản. công ty phát triển khoáng sản có các chức năng sau:
- Khảo sát thăm dò địa chất các khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản.
- Gia công tuyển luyện chế biến khoáng sản thành sản phẩm phục vụ sản
xuất và tiêu dùng (kim loại, vật liệu xây dựng, đá ốp lát, hoá chất)
- Thu mua khoáng sản, cung ứng vật t thiết bị cho các ngành khai thác và
chế biến khoáng sản.
- Xây lắp các công trình công nghiệp mỏ, luyện kim, dân dụng và giao
thông
- Tiến hành sản xuất cơ khí chế tạo và dịch vụ sửa chữa máy móc, thiết bị
phục vụ ngành khai thác chế biến khoáng sản và nhiệm vụ kế hoạch sản xuất
của Công ty
- Xuất khẩu trực tiếp sản phẩm Công ty sản xuất và nhập khẩu nguyên liệu,
vật t, phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ kế hoạch sản xuất
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đã thành lập
các xí nghiệp thành viên gồm:
-Xí nghiệp đá ốp lát MIDECO Hà nội
-Xí nghiệp xây dựng và ốp lát Hà nội
14