Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.97 KB, 55 trang )

Chương 2:
LÝ THUYẾT VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giảng viên: Nguyễn Hữu Biện
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
2
2
I. Chủ nghĩa trọng thương
1. Hoàn cảnh lịch sử

Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu
Âu từ cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 và phát triển thịnh
hành đến cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18.

Cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16, thương mại bắt đầu phát
triển do nguyên nhân chủ yếu sau:

Con người đã sản xuất ra một số sản phẩm cao cấp

Con người đã khám phá ra những vùng đất mới,

Sự gia tăng dân số
Ngoài ra, trong thời kỳ này vai trò của thương gia được
đề cao …
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
3
3


I. Chủ nghĩa trọng thương
2. Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thương
Coi trọng vai trò của sự tích lũy tiền
Coi trọng vai trò sự can thiệp của chính phủ
Quan niệm về thương mại
3. Đánh giá tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương
Tiến bộ
Hạn chế
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
4
4
II. Lý thuyết lợi tuyệt đối của Adam Smith
Adam Smith
(1723 - 1790)
1. Quan điểm của A.Smith về thương mại
quốc tế
Tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và
nguyên nhân sự giàu có của các quốc gia”
(1776).
Điều mấu chốt của lập luận: Chi phí sản
xuất là căn cứ để các QG nên sản xuất mặt
hàng gì để mang ra trao đổi.
Ông cho rằng: “Hai quốc gia tự nguyện
trao đổi với nhau thì đều có lợi” – dựa
trên lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2

5
5
II. Lý thuyết lợi tuyệt đối của Adam Smith
2. Khái niệm về lợi thế tuyêt đối
Một quốc gia có thể hiệu quả trong sản xuất trong một
số hàng hóa này nhưng lại kém hiệu quả hơn trong sản
xuất một số hàng hóa khác. Cả hai quốc gia đều có lợi
từ thương mại nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quả hơn
quốc gia khác.
Cơ sở để xác định: Chi phí sản xuất tuyệt đối là thấp
nhất
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
6
6
II. Lý thuyết lợi tuyệt đối của Adam Smith
2. Khái niệm về lợi thế tuyệt đối
Ví dụ: Giả định lao động
(L) là yếu tố sản xuất duy
nhất
NSLĐ Nga Pháp
Lúa mỳ 5 4
Rượu vang 2 5
5 > 4 => Nga có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất Lúa mỳ
2 < 5 => Pháp có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất Rượu vang
Nga chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu Lúa mỳ, nhập khẩu RV
Pháp chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu RV, nhập khẩu LM
Cả 2 quốc gia đều có lợi khi tham gia vào TMQT với điều kiện

thương mại: 2/5 Rượu vang < 1 Lúa mỳ < 5/4 Rượu vang
Giả sử trao đổi : 40 Lúa mỳ = 30 Rượu vang
Nga được lợi : ?
Pháp được lợi : ?
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
7
7
II. Lý thuyết lợi tuyệt đối của Adam Smith
3. Đánh giá tư tưởng của A.Smith về TMQT
Tiến bộ
Hạn chế
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
8
8
III. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
David Ricardo
(1772 – 1823)
1. Quan điểm của D.Ricardo về thương mại
quốc tế
Tác phẩm: “Những nguyên lý kinh tế
chính trị và thuế” (1817).
Cơ sở để các quốc gia giao thương với
nhau là lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)
D.Ricardo cho rằng: “Hai quốc gia trao
đổi thương mại với nhau thì cả hai đều có
lợi kể cả trong trường hợp cả hai sản

phẩm của quốc gia này đều kém hiệu quả
hơn quốc gia kia.”
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
9
9
III. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
2. Những giả định của mô hình D.Ricardo

Chỉ có 2 quốc gia và 2 loại hàng hóa

Mậu dịch tự do giữa 2 nước

Lao động có thể di chuyển trong nước nhưng không
có khả năng di chuyển giữa các nước

Chi phí sản xuất là cố định

Không có chi phí vận chuyển

Lý thuyết tính giá trị bằng lao động (*)
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
10
10
III. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
3. Ví dụ minh họa


CPSX
N
LM/RV
= 2/5

CPSX
P
LM/RV
= 5/6
NSLĐ
Nga Pháp
Lúa mỳ 5 6
Rượu vang 2 5
Nga có lợi thế tương đối trong sản xuất Lúa mỳ
Pháp có lợi thế tương đối trong sản xuất Rượu vang
Nga chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩuLM, nhập khẩu RV
Pháp chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu RV, nhập khẩu LM
Khi tham gia TMQT cả 2 quốc gia đều có lợi với điều kiện thương
mại: 2/5 Rượu vang < 1 Lúa mỳ < 5/6 Rượu vang
Giả sử trao đổi : 30 Lúa mỳ = 15 Rượu vang

Nga được lợi : ?

Pháp được lợi : ?
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
11
11
III. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo

4. Quy luật lợi thế tương đối
Các quốc gia đều có lợi từ thương mại nếu thực hiện
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi
thế tương đối và nhập khẩu sản phẩm không có lợi thế
tương đối.
Cơ sở để xác định: Chi phí sản xuất tương đối là thấp
nhất
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
12
12
III. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
5. Đánh giá tư tưởng của D.Ricardo về TMQT
Tiến bộ
Hạn chế
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
13
13
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
1. Khái niệm chi phí cơ hội của một hàng hóa
CPCH
X/Y
= 3 nghĩa là gì?
=> Chi phí cơ hội của một hàng hóa ?

Quay lại ví dụ trong lý thuyết David Ricacdo
NSLĐ Nga Pháp

Lúa mỳ 5 6
Rượu vang 2 5
=> CPCH
N
LM/RV
= ?
CPCH
P
LM/RV
= ?
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
14
14
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
2. Lợi thế tương đối dưới góc độ chi phí cơ hội
Một quốc gia sẽ có lợi thế tương đối so với quốc gia khác
trong việc sản xuất một hàng hóa khi quốc gia đó sản
xuất hàng hóa đó với chi phí cơ hội thấp hơn.
Mô hình thương mại: Các quốc gia sẽ đi vào chuyên môn
hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có chi phí cơ hội
thấp hơn và nhập khẩu hàng hóa có chi phí cơ hội cao
hơn.
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
15
15
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler

3. Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội không đổi
a) Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

PPF?

Các yếu tố cần để xây dựng đường PPF

PPF với chi phí cơ hội không đổi?

Ví dụ: Xét 2 quốc gia Nga có 100L và Pháp có 80L. Năng
suất lao động của cả 2 quốc gia
NSLĐ Nga Pháp
LM 5 6
RV 2 5
Xây dựng PPF của Nga và
Pháp và rút ra nhận xét?
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
16
16
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
3. Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội không đổi
b. Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội không đổi
RV
120
200
300
100 200 300 400 500250
150

M
M’
LM
B
A
Nga
P
W
LM/RV
= 3/5
RV
100
200
100 240 300 400 480
400
300
Pháp
LM
N’
N
250
250
P
W
LM/RV
= 3/5
D
C
Ví dụ: Nga và Pháp


Trước khi có thương
mại quốc tế sản xuất
và tiêu dùng tại M
và N

Khi có thương mại
quốc tế sản xuất tại
A và D, tiêu dùng tại
M’ và N’

Nhận xét
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
17
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
3. Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội không đổi
c. Mô hình lợi ích thương mại giữa 2 quốc gia
RV
500
400
LM0
400
0’
LM
RV
500
A
B
PPF của

Nga
200
C
PPF của Pháp
D
480
250
M’
150
250
250
N’
K
P
W
LM/RV
H
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
18
IV. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
4. Đánh giá lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
Tiến bộ
Hạn chế
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
19
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế

1. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng
Khái niệm về chi phí cơ hội tăng
PPF với chi phí cơ hội tăng
Y
ΔX
1
ΔX
3
ΔX
2
ΔY
2
ΔY
1
ΔY
3
ΔX
1
= ΔX
2
= ΔX
3
= 1
ΔY
1
< ΔY
2
< ΔY
3
X0

7 8 9 10
9
4
7
9
10
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
20
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng
Tỷ lệ chuyển đổi biên x/y (MRT
X/Y
)

MRT
X/Y
?

Cách xác định MRT
X/Y
Y
O
A
MRT
X/Y
= a
X
Lý thuyết về thương mại QT

Chương
2
21
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng
Điểm sản xuất tối ưu

Điểm sản xuất tối ưu?

Điều kiện xác định điểm sản xuất tối ưu

Ví dụ
Y
X
1
X
2
Y
2
Y
1
B
A
P
X
/P
Y
= a
P
X

/P
Y
= b
X
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
22
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế
2. Đường bàng quan xã hội
Khái niệm đường bàng quan xã hội?
Tính chất đường bàng quan
Tỷ lệ thay thế biên
(MRS
X/Y
)
Y
X
Bản đồ đường bàng quan
U
2
U
1
U
3
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
23
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế

2. Đường bàng quan xã hội
Điểm tiêu dùng tối ưu

Điểm tiêu dùng tối ưu?

Đường ngân sách?

Cách xác định điểm tiêu dùng tối ưu
Y
X
U
2
A
P
X
/P
Y
U
1
U
3
Y
1
X
1
B
C
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2

24
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế
3. Cân bằng tổng thể trong nền kinh tế đóng

Nền kinh tế đóng là nền kinh tế không có thương mại
quốc tế, sản xuất = tiêu dùng (Đường giới hạn khả năng
sản xuất là đường giới hạn tiêu dùng của nền kinh tế)

Nền kinh tế của một quốc gia sẽ đạt trạng thái cân bằng
khi cung = cầu
Lý thuyết về thương mại QT
Chương
2
25
V. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế
3. Cân bằng tổng thể trong nền kinh tế đóng
Y
X
U
2
U
1
U
3

Nền kinh tế cân bằng
tại A(X
0
, Y
0

)
A
Y
0
X
0

Tại A: MRT
A
X/Y
= MRS
A
X/Y
= (P
X
/P
Y
)
0
=> Điều kiện tối ưu
nền KT đóng
(P
X
/P
Y
)

Giá cân bằng là
(P
X

/P
Y
)
0

×