Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Lý thuyết và bài tập điện xoay chiều có hướng dẫn giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.96 KB, 26 trang )

Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 1
III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. LÝ THUYẾT
10. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Dòng điện và điện áp xoay chiều
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của
thời gian.
Điện áp xoay chiều là điện áp biến thiên theo hàm số sin hay côsin của thời
gian.
Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên cơ sở
hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trong một chu kì T dòng điện xoay chiều đổi chiều 2 lần, trong mỗi giây
dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần.
* Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng
điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở R
trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng
nhau.
+ Cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng: I =
2
o
I
; U =
2
o
U
.
+ Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều dựa vào
tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ
của chúng là cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều.


+ Khi tính toán, đo lường, các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các
giá trị hiệu dụng.
* Các loại đoạn mạch xoay chiều
+ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: u
R
cùng pha với i; I =
R
U
R
.
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện: u
C
trể pha hơn i góc
2
π
.
I =
C
C
Z
U
; với Z
C
=
C
ω
1
là dung kháng của tụ điện.
Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn), nhưng
lại cho dòng điện xoay chiều đi qua với điện trở (dung kháng): Z

C
=
C
ω
1

+ Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u
L
sớm pha hơn i góc
2
π
.
I =
L
L
Z
U
; với Z
L
= ωL là cảm kháng của cuộn dây.
Cuộn cảm thuần L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản
trở) và cho dòng điện xoay chiều đi qua với điện trở (cảm kháng): Z
L
= ωL.
+ Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân
nhánh):
Giãn đồ Fre-nen: Nếu biểu diễn các điện áp xoay
chiều trên R, L và C bằng các véc tơ tương ứng
→−
R

U
,
→−
L
U

→−
C
U
tương ứng thì điện áp xoay chiều trên đoạn
mạch R, L, C mắc nối tiếp là:

U
=
→−
R
U
+
→−
L
U
+
→−
C
U
Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy:
U =
22
)(
CLR

UUU −+
= I.
2
CL
2
) Z- (Z R +
= I.Z
Với Z =
2
CL
2
) Z- (Z R +
gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.
Độ lệch pha ϕ giữa u và i xác định theo biểu thức:
tanϕ =
R
ZZ
CL

=
R
C
L
ω
ω
1

Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =
Z
U

.
* Biểu thức điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều
Nếu i = I
o
cos(ωt + ϕ
i
) thì u = U
o
cos(ωt + ϕ
i
+ ϕ).
Nếu u = U
o
cos(ωt + ϕ
u
) thì i = I
o
cos(ωt + ϕ
u
- ϕ).
Với I
o
=
Z
U
o
; tanϕ =
R
ZZ
CL


.
+ Cộng hưởng trong đoạn mạch RLC: Khi Z
L
= Z
C
hay ωL =
C
ω
1
thì có hiện
tượng cộng hưởng điện. Khi đó:
Z = Z
min
= R; I = I
max
=
R
U
; P = P
max
=
R
U
2
; ϕ = 0.
+ Các trường hợp khác:
Khi Z
L
> Z

C
thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi Z
L
< Z
C
thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 2
Chú ý: Nếu trong đoạn mạch có nhiều phần tử R, L, C mắc nối tiếp thì trong
các hệ thức của định luật Ôm ta đặt R = R
1
+ R
2
+ ; Z
L
= Z
L1
+ Z
L2
+ ; Z
C
=
Z
C1
+ Z
C2
+ . Nếu mạch không có điện trở thuần thì ta cho R = 0; không có
cuộn cảm thì ta cho Z
L
= 0; không có tụ điện thì ta cho Z

C
= 0.
* Công suất của dòng điện xoay chiều
+ Công suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ = I
2
R
+ Hệ số công suất: cosϕ =
Z
R
.
+ Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ: Công suất hao phí trên đường dây tải (có
điện trở r) là P
hp
= rI
2
=
ϕ
22
2
cosU
rP
. Nếu hệ số công suất cosϕ nhỏ thì công suất
hao phí trên đường dây tải P
hp
sẽ lớn, do đó người ta phải tìm cách nâng cao hệ
số công suất. Theo qui định của nhà nước thì hệ số công suất cosϕ trong các cơ
sở điện năng tối thiểu phải bằng 0,85.
Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P thì
I =
ϕ

cosU
P
, tăng hệ số công suất cosϕ để giảm cường độ hiệu dụng I từ đó
giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.
11. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG - MÁY BIẾN ÁP
* Truyền tải điện năng
+ Công suất hao phí trên đường dây tải: P
hp
= rI
2
= r(
U
P
)
2
= P
2
2
U
r
.
+ Hiệu suất tải điện: H =
P
PP
hp

.
+ Độ giảm điện trên đường dây tải điện: ∆U = Ir.
+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm r, tăng U.
Vì r = ρ

S
l
nên để giảm ta phải dùng các loại dây có điện trở suất nhỏ như
bạc, dây siêu dẫn, với giá thành quá cao, hoặc tăng tiết diện S. Việc tăng tiết
diện S thì tốn kim loại và phải xây cột điện lớn nên các biện pháp này không
kinh tế.
Trong thực tế để giảm hao phí trên đường truyền tải người ta dùng biện pháp
chủ yếu là tăng điện áp U: dùng máy biến áp để đưa điện áp ở nhà máy phát
điện lên cao rồi tải đi trên các đường dây cao áp. Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng
máy biến áp hạ áp để giảm điện áp từng bước đến giá trị thích hợp.
Tăng điện áp trên đường dây tải lên n lần thì công suất hao phí giảm n
2
lần.
* Máy biến áp
Máy biến áp là những thiết bị biến đổi điện áp (xoay chiều).
Cấu tạo
+ Một lỏi biến áp hình khung bằng sắt non có pha silic để tăng độ từ thẩm µ
của lỏi sắt.
+ Hai cuộn dây có số vòng dây N
1
, N
2
khác nhau có điện trở thuần nhỏ và độ tự
cảm lớn quấn trên lỏi biến áp. Cuộn nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ
cấp, cuộn nối ra các cơ sở tiêu thụ điện năng gọi là cuộn thứ cấp.
Nguyên tắc hoạt động
Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn phát điện xoay chiều, dòng điện xoay
chiều chạy trong cuộn sơ cấp tạo ra từ trường biến thiên trong lỏi biến áp. Từ
thông biến thiên của từ trường đó qua cuộn thứ cấp gây ra suất điện động cảm

ứng trong cuộn thứ cấp.
Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện trong máy biến áp
Với máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng (hiệu suất gần 100%):
1
2
U
U
=
2
1
I
I
=
1
2
N
N
.
* Công dụng của máy biến áp
+ Dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
+ Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây
truyền tải.
+ Sử dụng trong các máy hàn điện, nấu chảy kim loại.
12. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Máy phát điện xoay chiều 1 pha
+ Các bộ phận chính:
Phần cảm là nam châm vĩnh cữu hay nam châm điện. Đó là phần tạo ra từ
trường.
Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi
máy hoạt động.

Một trong hai phần đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục. Phần cố
định gọi là stato, phần quay gọi là rôto.
+ Hoạt động: khi rôto quay, từ thông qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây
xuất hiện suất điện động cảm ứng, suất điện động này được đưa ra ngoài để sử
dụng.
+ Nếu từ thông qua cuộn dây là φ(t) thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây là: e = -
dt
d
φ
= - φ’(t)
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 3
+ Tần số của dòng điện xoay chiều: Máy phát có một cuộn dây và một nam
châm (gọi là một cặp cực) và rôto quay n vòng trong một giây thì tần số dòng
điện là f = n. Máy có p cặp cực và rô to quay n vòng trong một giây thì f = np.
Máy có p cặp cực, rô to quay n vòng trong một phút thì f =
60
n
p.
* Dòng điện xoay chiều ba pha
Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây
bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha
nhau từng đôi một là
3
2
π
.
* Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha
Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều ba
pha.

Máy phát điện xoay chiều ba pha cấu tạo gồm stato có ba cuộn dây riêng rẽ,
hoàn toàn giống nhau quấn trên ba lỏi sắt đặt lệch nhau 120
0
trên một vòng
tròn, rôto là một nam châm điện.
Khi rôto quay đều, các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây
có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau
3
2
π
.
Nếu nối các đầu dây của ba cuộn với ba mạch ngoài (ba tải tiêu thụ) giống
nhau thì ta có hệ ba dòng điện cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về
pha là
3
2
π
.
* Các cách mắc mạch 3 pha
+ Mắc hình sao: ba điểm đầu của ba cuộn dây được nối với 3 mạch ngoài bằng
3 dây dẫn, gọi là dây pha. Ba điểm cuối nối chung với nhau trước rồi nối với 3
mạch ngoài bằng một dây dẫn gọi là dây trung hòa.
Nếu tải tiêu thụ cũng được nối hình sao và tải đối xứng (3 tải giống nhau) thì
cường độ dòng điện trong dây trung hòa bằng 0.
Nếu tải không đối xứng (3 tải không giống nhau) thì cường
độ dòng điện trong dây trung hoà khác 0 nhưng nhỏ hơn nhiều
so với cường độ dòng điện trong các dây pha.
Khi mắc hình sao ta có: U
d
=

3
U
p
(U
d
là điện áp giữa hai
dây pha, U
p
là điện áp giữa dây pha và dây trung hoà).
Mạng điện gia đình sử dụng một pha của mạng điện 3
pha: nó có một dây nóng và một dây nguội.
+ Mắc hình tam giác: điểm cuối cuộn này nối với điểm đầu của cuộn tiếp theo
theo tuần tự thành ba điểm nối chung. Ba điểm nối đó được nối với 3 mạch
ngoài bằng 3 dây pha.
Cách mắc này đòi hỏi 3 tải tiêu thụ phải giống nhau.
* Ưu điểm của dòng điện xoay chiều 3 pha
+ Tiết kiệm được dây nối từ máy phát đến tải tiêu thụ; giảm được hao phí điện
năng trên đường dây.
+ Trong cách mắc hình sao, ta có thể sử dụng được hai điện áp khác nhau:
U
d
=
3
U
p
+ Cung cấp điện cho động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí
nghiệp.
13. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
* Sự quay không đồng bộ
Quay đều một nam châm hình chử U với tốc độ góc ω thì từ trường giữa hai

nhánh của nam châm cũng quay với tốc độ góc ω. Đặt trong từ trường quay
này một khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục trùng với trục quay của
từ trường thì khung dây quay với tốc độ góc ω’ < ω. Ta nói khung dây quay
không đồng bộ với từ trường.
* Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha
+ Tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha đi vào
trong 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau 120
o
trên một giá tròn thì trong
không gian giữa 3 cuộn dây sẽ có một từ trường quay với tần số bằng tần số
của dòng điện xoay chiều.
+ Đặt trong từ trường quay một rôto lòng sóc có thể quay xung quanh trục
trùng với trục quay của từ trường.
+ Rôto lòng sóc quay do tác dụng của từ trường quay với tốc độ nhỏ hơn tốc
độ của từ trường. Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các
máy khác.
B. CÁC CÔNG THỨC.
Cảm kháng: Z
L
= ωL.
Dung kháng của tụ điện: Z
C
=
C
ω
1
.
Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z =
2
CL

2
) Z- (Z R +
.
Định luật Ôm: I =
Z
U
; I
o
=
Z
U
O
.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 4
Các giá trị hiệu dụng:
2
o
I
I =
;
2
o
U
U =
; U
R
= IR; U
L
= IZ
L

; U
C
= IZ
C
Độ lệch pha giữa u và i: tanϕ =
R
ZZ
CL

.
Công suất: P = UIcosϕ = I
2
R. Hệ số công suất: cosϕ =
Z
R
.
Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.
Biểu thức của u và i: Nếu i = I
o
cos(ωt + ϕ
i
) thì u = U
o
cos(ωt + ϕ
i
+ ϕ).
Nếu u = U
o
cos(ωt + ϕ
u

) thì i = I
o
cos(ωt + ϕ
u
- ϕ).
Trường hợp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U
o
cos(ωt + ϕ). Nếu đoạn
mạch chỉ có tụ điện: i = I
o
cos(ωt + ϕ +
2
π
) = - I
0
sin(ωt + ϕ) hay mạch chỉ có
cuộn cảm: i = I
o
cos(ωt + ϕ -
2
π
) = I
0
sin(ωt + ϕ). Khi đó ta có:
2
0
2
2
0
2

U
u
I
i
+
= 1.
Z
L
> Z
C
thì u nhanh pha hơn i; Z
L
< Z
C
thì u chậm pha hơn i.
Cực đại do cộng hưởng điện: Khi Z
L
= Z
C
hay ω =
LC
1
thì u cùng pha với i
(ϕ = 0), có cộng hưởng điện. Khi đó I
max
=
R
U
; P
max

=
R
U
2
.
Cực đại P theo R: R = |Z
L
– Z
C
|. Khi đó P
max
=
||2
2
CL
ZZ
U

=
R
U
2
2
.
Cực đại U
L
theo Z
L
: Z
L

=
C
C
Z
ZR
22
+
. Khi đó U
Lmax
=
R
ZRU
C
22
+
.
Cực đại của U
C
theo Z
C
: Z
C
=
L
L
Z
ZR
22
+
. Khi đó U

Cmax
=
R
ZRU
L
22
+
.
Cực đại của U
L
theo ω: U
L
= U
L
max khi ω =
22
2
2
CRLC −
.
Cực đại của U
C
theo ω: U
C
= U
Cmax
khi ω =
2
2
2

1
L
R
LC

.
Mạch ba pha mắc hình sao: U
d
=
3
U
p
; I
d
= I
p
.
Mạch ba pha mắc hình tam giác: U
d
= U
p
; I
d
=
3
I
p
.
Máy biến áp:
1

2
U
U
=
2
1
I
I
=
1
2
N
N
.
Công suất hao phí trên đường dây tải: P
hp
= rI
2
= r(
U
P
)
2
= P
2
2
U
r
.
Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí P

hp
giảm đi n
2
lần.
Hiệu suất tải điện: H =
P
PP
hp

.
Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = Ir.
Từ thông qua khung dây của máy phát điện:
φ = NBScos(ωt + ϕ) = Φ
0
cos(ωt + ϕ).
Suất động trong khung dây của máy phát điện:
e = -
dt
d
φ
= - φ’ = ωNBSsin(ωt + ϕ) = E
0
cos(ωt + ϕ -
2
π
).
Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay
với tốc độ n vòng/giây là: f = pn (Hz); rôto quay với tốc độ n vòng/phút là f =
60
pn

(Hz).
Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f đổi chiều 2f lần.
Máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao: U
d
=
3
U
p
. Mắc hình tam giác:
U
d
= U
p
.
Tải tiêu thụ mắc hình sao: I
d
= I
p
. Mắc hình tam giác: I
d
=
3
I
p
.
Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I
2
r + P = UIcosϕ.
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Một tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, khi mắc vào mạch điện thì dòng điện

chạy qua tụ điện có cường độ i = 0,5cos100πt (A). Tính dung kháng của tụ
điện và viết biểu thức điện áp giữa hai bản của tụ điện.
2. Mắc cuộn dây có điện trở thuần R = 10 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện
áp u = 5cos100πt (V). Biết cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là
0,25 A.
a) Tìm tổng trở của cuộn dây và độ tự cảm của nó.
b) Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây.
3. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9 V thì cường độ dòng điện
trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là
0,3 A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây.
4. Một điện trở thuần R = 30 Ω và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau
thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch
này thì dùng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A. khi đặt một điện áp xoay chiều
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 5
tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45
0
so với
điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây, tổng trở của cuộn dây, tổng trở của
cả đoạn mạch và độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây và
điện áp ở hai đầu cuộn dây.
5. Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có
điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4Ω.
a) Tính cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện đi qua ấm
điện.
b) Tính công suất của ấm điện và nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong 1 phút.
6. Cho đoạn mạch RLC có R = 80 Ω, L = 318 mH, C = 79,5 µF. Điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là: u

= 120

2
cos100πt (V). Viết biểu thức cường độ dòng
điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ.
7. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời đi qua mạch có biểu thức i =
0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây
và tụ điện có giá trị tương ứng là U
R
= 20 V; U
L
= 40 V; U
C
= 25 V. Tính R, L,
C, tổng trở Z của đoạn mạch và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
8. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R = 50
3
Ω; L là cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L =
π
1
H; C là tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch có biểu thức u
AB
= 120cos100πt (V).
a) Với C = C
1
=
π
5
10

3−
F, viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và
tính công suất tiêu thụ của mạch điện khi đó.
b) Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C
2
sao cho trong mạch có
cộng hưởng điện. Tính điện dung C
2
của tụ điện và viết biểu thức điện áp hai
đầu cuộn dây khi đó.
9. Một mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50 Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây
có độ tự cảm L =
π
1
H và điện trở R
o
= 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều u
AB
= 100
2
cos100πt (V).
a) Tính tổng trở của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời đi qua đoạn mạch và biểu
thức điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây.
c) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
10. Một đoạn mạch gồm R = 50 Ω, cuộn thuần cảm L =
π
2
1

H và tụ điện có
điện dung C =
π
4
10

F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110 V, tần số 50 Hz.
a) Tính công suất, hệ số công suất và độ lệch pha giữa điện áp u và cường
độ dòng điện i của đoạn mạch.
b) Để u và i cùng pha với nhau thì phải ghép với C một tụ điện có điện dung
C
v
bằng bao nhiêu và ghép như thế nào? Tính công suất tiêu thụ của đoạn
mạch khi đó.
11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B như
hình vẽ. Trong đó R là biến trở, L là cuộn cảm
thuần và C là tụ điện có điện dung thay đổi. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác
không. Với C = C
1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không
đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Tính điện áp hiệu dụng
giữa A và N khi C =
2
1
C
.
12. Đặt điện áp
0

cos 100
3
u U t
π
π
 
= −
 ÷
 
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện
dung
4
2.10
π

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường
độ dòng điện trong mạch là 4 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong
mạch.
13. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn
mạch khi biến trở có giá trị R
1
lần lượt là U
C1
, U
R1
và cosφ
1
; khi biến trở có giá trị

R
2
thì các giá trị tương ứng nói trên là U
C2
, U
R2
và cosφ
2
. Biết U
C1
= 2U
C2
, U
R2
=
2U
R1
. Xác định cosφ
1
và cosφ
2
.
14. Đặt điện áp xoay chiều
0
cos 100 ( )
3
u U t V
π
π
 

= +
 ÷
 
vào hai đầu một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm
1
2
L
π
=
H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm là
100 2
V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Viết biểu thức
cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 6
15. Đặt điện áp
u 100cos( t )
6
π
= ω +
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là
i 2cos( t )
3
π
= ω +
(A). Tính công suất tiêu thụ và điện trở thuần của mạch điện.
16. Đặt điện áp
220 2 cos100u t

π
=
(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2
3
π
. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch AM.
17. Đặt điện áp
u 100 2 cos t= ω
(V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
25
36π
H và tụ
điện có điện dung
4
10

π
F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50
W. Xác định tần số của dòng điện.
18. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
π

1
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện
áp u = U
0
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị C
1
sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
2
π
so với
điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Tính C
1
.
19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến
giá trị
π
4
10
4−
F hoặc
π
2
10
4−
F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị
bằng nhau. Tính độ tự cảm L của cuộn cảm.
20. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I

0
cos100πt. Trong
khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s, xác định các thời điểm cường độ dòng điện
có giá trị tức thời có giá trị bằng: a) 0,5 I
0
; b)
2
2
I
0
.
21. Tại thời điểm t, điện áp u = 200
2
cos(100πt -
2
π
) (trong đó u tính bằng V, t
tính bằng s) có giá trị là 100
2
V và đang giảm. Xác định điện áp này sau thời
điểm đó
300
1
s.
22. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 100
3
Ω; C =
π
2
10

4−
F; cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
là u = 200cos100πt (V). Tính độ tự cảm của cuộn dây trong các trường hợp:
a) Hệ số công suất của mạch cosϕ = 1.
b) Hệ số công suất của mạch cosϕ =
2
3
.
c) Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
23. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90 Ω,
có độ tự cảm L =
π
2,1
H, R là một biến trở. Đặt vào
giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn
định u
AB
= 200
2
cos100πt (V).
a) Điều chỉnh biến trở để R = 70 Ω. Lập biểu thức cường độ dòng điện chạy
trong đoạn mạch và biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Tính công suất
tiêu thụ của đoạn mạch.
b) Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị
cực đại, tính công suất toả nhiệt trên biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch
lúc đó.
24. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó điện
trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 159 mH, tụ điện có điện dung C = 31,8 µF, điện trở của ampe kế và

dây nối không đáng kể. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u
AB
= 200cos100πt (V).
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và biểu thức điện áp
giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C.
b) Giử nguyên giá trị hiệu dụng nhưng thay đổi tần số của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch để số chỉ của ampe kế là lớn nhất. Xác định tần số của điện áp
và số chỉ của ampe kế lúc đó.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 7
25. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60 Ω,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
2
1
H, tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ỗn định: u
AB
= 120
2
cos100πt (V).
a) Điều chỉnh điện dung của tụ điện để cường độ dòng điện trong mạch sớm
pha hơn điện áp 0,25π. Tính điện dung của tụ điện. Viết biểu thức cường độ
dòng điện chạy qua đoạn mạch.
b) Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
c) Xác định điện dung của tụ điện để cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
26. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dây thuần

cảm L và tụ điện C =
π
2
10
3−
F mắc nối tiếp. Biểu thức của điện áp giữa hai bản
tụ là u
C
= 50
2
cos(100πt – 0,75π) (V). Xác định độ tự cảm cuộn dây, viết
biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
27. Đặt điện áp u =
U 2 cos tω
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R
1
= 20Ω và R
2
= 80
Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Tính
giá trị của U.
28. Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
π
2
H, điện trở thuần R
= 100 Ω và tụ điện có điện dung C =
π
4
10


F. Khi trong mạch có dòng điện
xoay chiều i =
2
cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất của mạch là
2
2
.
Xác định tần số của dòng điện và viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch khi đó.
29. Cho một mạch nối tiếp gồm một cuộn thuần cảm L =
π
2
H, điện trở R =
100 Ω, tụ điện có điện dung C =
π
4
10

F. Đặt vào mạch một điện áp xoay chiều
u = 200
2
cosωt (V). Tìm giá trị của ω để:
a) Điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.
b) Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại.
c) Điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại.
30. Đặt điện áp u = U
2
cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω
1
=
LC2
1
. Xác định tần số góc ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
AN không phụ thuộc vào R.
31. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với
điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi
hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu quạt
và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Tính R để quạt chạy
đúng
công suất định mức.
32. Cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp có số vòng lần lượt là N
1
=
600 vòng, N
2
= 120 vòng. Điện trở thuần của các cuộn dây không đáng kể. Nối
hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V.
a) Tính điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với bóng đèn có điện trở 100 Ω. Tính cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp. Bỏ qua hao phí ở máy biến áp.
33. Một máy phát điện có công suất 120 kW, điện áp hiệu dụng giữa hai cực
của máy phát là 1200 V. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng một dây tải
điện có điện trở tổng cộng 6 Ω.
a) Tính hiệu suất tải điện và điện áp ở hai đầu dây nơi tiêu thụ.
b) Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến áp đặt nơi máy

phát có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là 10. Bỏ qua mọi hao phí trong
máy biến áp, tính công suất hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này.
34. Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện
một pha có điện trở R = 30 Ω. Biết điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp
của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong
cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy
biến áp. Tính điện áp ở hai cực trạm tăng áp và hiệu suất truyền tải điện. Coi
hệ số công suất bằng 1.
35. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao
phí) một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n
vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n
vòng dây thì điện áp đó là 2U. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở khi tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 8
36. Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 32 Ω, khi mắc vào
mạch có điện áp hiệu dụng 200 V thì sản ra công suất 43 W. Biết hệ số công
suất là 0,9. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ.
37. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu
dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công
suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các
hao phí khác. Tính cường độ dòng điện cực đại qua động cơ.
38. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào
mạch điện ba pha có điện áp pha U
pha
= 220V. Công suất điện của động cơ là
6,6 3
kW; hệ số công suất của động cơ là
3

2
. Tính cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.
39. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực
(8 cực nam và 8 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút.
a) Tính tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra.
b) Để tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra bằng 50 Hz thì rôto
phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
40. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt
phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục
quay và có độ lớn 0,2 T. Tính từ thông cực đại qua khung dây. Để suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có tần số 50 Hz thì khung dây phải
quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút?
41. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng là 220 cm
2
. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục
đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc
tơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc với trục quay và có độ lớn
2
5
π
T. Tính suất điện
động cực đại xuất hiện trong khung dây.

42. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1500 vòng, diện tích mỗi vòng 100
cm
2
, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút
trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,4 T. Trục quay vuông góc với
các đường sức từ. Chọn gốc thời gian là lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẵng
khung dây cùng hướng với véc tơ cảm ứng từ. Viết biểu thức suất điện động
cảm ứng tức thời trong khung.
43. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện
trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto
của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là
3
A. Tính cảm kháng của đoạn mạch AB nếu rôto của máy
quay đều với tốc độ 2n vòng/phút.
44. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là φ =
π
2
10.2

cos(100πt -
4
π
) (Wb). Tìm
biểu thức của suất điện động cảm ứng giữa 2 đầu cuộn dây gồm 150 vòng dây.
D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện

A. sớm pha
2
π
. B. trể pha
4
π
. C. trể pha
2
π
. D. sớm pha
4
π
.
2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
D. đưa bản điện môi vào trong lịng tụ điện.
3. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = ωCU
0
cos(ωt -
2
π
). B. i = ωCU
0
cos(ωt + π).

C. i = ωCU
0
cos(ωt +
2
π
). D. i = ωCU
0
cosωt.
4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u =
U
0
cosωt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U
0
. B. U = U
0
2
. C. U =
2
0
U
. D. U =
2
0
U
.
5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời
đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời

giữa hai bản tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm.
6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng Z
C
= 200 Ω, điện trở thuần R = 100 Ω và
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 9
cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z
L
= 200 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5
2
A.
7. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn
dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất
lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì
số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U
C

và U
L
. Biết U = U
C
= 2U
L
. Hệ số công
suất của mạch điện là
A. cosϕ =
2
2
. B. cosϕ = 1. C. cosϕ =
2
3
. D. cosϕ =
2
1
.
9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm tụ điện có dung kháng Z
C
= 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4cos(100πt -
4
π
) (A). B. i = 2
2

cos(100πt +
4
π
) (A).
C. i = 2
2
cos(100πt -
4
π
) (A). D. i = 4cos(100πt +
4
π
) (A).
10. Đặt điện áp u = U
0
cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong
mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện
trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch bằng
A. 2I. B. I
2
. C. I. D.
2
I
.
11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
điện C. Nếu dung kháng Z
C
= R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha
2
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha
4
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
12. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện
sớm pha ϕ (với 0 < ϕ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch
đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
13. Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch
RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch khi:
A. ωL >
C
ω
1

. B. ωL =
C
ω
1
. C. ωL <
C
ω
1
. D. ω =
LC
1
.
14. Đặt điện áp u = U
0
cosωt (U
0
và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch
RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi.
Điều chỉnh trị số điện trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi
đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5. B. 0,85. C. 0,5
2
. D. 1.
15. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i =
2cos(100πt +
2
π
) (A) (với t tính bằng giây) thì
A. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s.
B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.

C. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2 A.
16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L
=
π
1
H. Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha
4
π
so với cường độ dòng điện
thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
17. Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C =
π
250
µF, có biểu
thức i = 10
2
cos100πt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 100
2
cos(100πt -
2
π
)(V). B. u = 200
2
cos(100πt +
2
π

)(V).
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 10
C. u = 400
2
cos(100πt -
2
π
)(V). D. u = 300
2
cos(100πt +
2
π
)(V).
18. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I
0
cos100πt. Trong
khoảng thời gian từ 0 dến 0,018 s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá
trị bằng 0,5I
0
vào những thời điểm
A.
400
1
s và
400
2
s. B.
500
1
s và

500
3
s.
C.
300
1
s và
300
5
s. D.
600
1
s và
600
5
s.
19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u =
U
0
cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I
0
cos(ωt +
6
π
). Đoạn mạch điện này có
A. Z
L
= R. B. Z
L
< Z

C
. C. Z
L
= Z
C
. D. Z
L
> Z
C
.
20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u =
U
o
cosωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch
được tính theo công thức
A. tanϕ =
R
C
L
ω
ω
1

. B. tanϕ =
R
L
C
ω
ω
1


.
C. tanϕ =
R
CL
ωω

. D. tanϕ =
R
CL
ωω
+
.
21. Đặt điện áp u = 100
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L =
π
1
H. Khi đó điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
22. Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn
A. nhanh pha
2
π
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha
2

π
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
23. Đặt điện áp u = 50
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối
tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V.
Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V.
24. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
25. Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20
5
Ω, một cuộn cảm thuần có
hệ số tự cảm L =
π
1,0
H và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng
điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch là 60 Ω thì điện dung C của tụ điện là
A.
π
5
10
2−
F. B.
π

5
10
3−
F. C.
π
5
10
4−
F. D.
π
5
10
5−
F.
26. Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I
o
cos(ωt+ϕ). Cường độ
hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I =
2
o
I
. B. I = 2I
o
. C. I = I
o
2
. D. I =
2
o

I
.
27. Đặt điện áp xoay chiều u = 220
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R,
L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch
lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
28. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω.
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
10
1
H, tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U
o
cos100πt (V). Để
điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện
dung của tụ điện là
A.
π
3
10

F. B.
π
2
10
4−
F. C.

π
4
10

F. D. 3,18 µF.
29. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch
khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 11
30. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30 Ω và hai tụ điện có điện dung C
1
=
π
3000
1
F và C
2
=
π
1000
1
F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch là u = 100
2
cos100πt (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện
trong mạch bằng
A. 4 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 1 A.

31. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C =
π
3
10

F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là
u
C
= 50
2
cos(100πt -
4
3
π
) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong
mạch là
A. i = 5
2
cos(100πt + 0,75π) (A).
B. i = 5
2
cos(100πt – 0,25π) (A).
C. i = 5
2
cos100πt) (A).
D. i = 5
2
cos(100πt – 0,75) (A).
32. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V.

Điện áp dây của mạng điện là:
A. 127 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 381 V.
33. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường
dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải.
B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải.
D. giảm tiết diện dây.
34. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi
truyền tải lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. tăng 400 lần. D. tăng 20 lần.
35. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn
dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch
thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở R.
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch.
36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện
trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u =
200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng
điện hiệu dụng có giá trị cực đại là
A.
2
A. B. 0,5 A. C. 0,5
2
A. D. 2 A.

37. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω, độ tự cảm
L =
π
10
1
H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C
1
thì số chỉ của ampe kế là cực đại và
bằng 1 A. Giá trị của R và C
1

A. R = 50 Ω và C
1
=
π
3
10.2

F. B. R = 50 Ω và C
1
=
π
4
10

F.
C. R = 40 Ω và C

1
=
π
3
10

F. D. R = 40 Ω và C
1
=
π
3
10.2

F.
38. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. sớm pha với dòng điện trong mạch.
C. trể pha với dòng điện trong mạch.
D. vuông pha với dòng điện trong mạch.
39. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất
hao phí
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.
C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
40. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm
40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V. Biết hao phí điện năng

của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V
41. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100
2
cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 12
giá trị hiệu dụng là
3
A và lệch pha
3
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá
trị của R và C là
A. R =
3
50
Ω và C =
π
5
10
3−
F. B. R =
3
50
Ω và C =
π
5
10
4−

F.
C. R = 50
3
Ω và C =
π
3
10

F. D. R = 50
3
Ω và C =
π
4
10

F.
42. Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
là 200 V, thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 10
2
V. B. 10 V. C. 20
2
V. D. 20 V.
43. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ
cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
C. là máy hạ thế.
D. là máy tăng thế.

44. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100
vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.
A. 5,5 V. B. 8,8 V. C. 16 V. D. 11 V.
45. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u =
200sin100πt (V). Biết R = 50 Ω, C =
π
2
10
4−
F, L =
π
2
1
H. Để công suất tiêu thụ
của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C
0
bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?
A. C
0
=
π
4
10

F, ghép nối tiếp. B. C
0
=
π
4

10
2
3

F, ghép nối tiếp.
C. C
0
=
π
4
10
2
3

F, ghép song song. D. C
0
=
π
2
10
4−
F, ghép song song.
46. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u =
U
0
cosωt(V) (với U
0
không đổi). Nếu
0
1

=







C
L
ω
ω
thì phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại.
47. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp
cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz.
48. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L =
π
2
H; C =
π
4
10.2


F, R = 120
Ω, nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn
A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz.
49. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điện thay đổi
trong một giây là
A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100π lần.
50. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng
dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000.
51. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là
3
U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U.
Hai phần tử X và Y tương ứng là
A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.
52. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng có p cặp cực quay
đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần
ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p
và f là
A. n =
f
p60
. B. f = 60 np. C. n =
p
f60
. D. f =

p
n60
.
53. Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 Ω và
độ tự cảm L =
π
35
.10
-2
H, mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 70
2
cos100πt (V). Công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 35
2
W . B. 70 W. C. 60 W. D. 30
2
W.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 13
54. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V.
Tải mắc vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6Ω , và cảm kháng Z
L
=
8

. Cường độ hiệu dụng qua mỗi tải là
A. 12,7 A. B. 22 A. C. 11 A. D. 38,1 A.
55. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua điện trở
R = 50 Ω trong 1 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là

A. 12000 J. B. 6000 J. C. 300000 J. D. 100 J.
56. Một mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 120 Ω, L không đổi còn C thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có tần số
f = 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C =
π
40
µF thì điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Độ tự cảm của cuộn cảm L có giá
trị
A.
π
9,0
H. B.
π
1
H. C.
π
2,1
H. D.
π
4,1
H.
57. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L
=
π
2
H, tụ điện C =
π
4
10


F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U
0
cos100πt
(V) và i = I
0
cos(100πt -
4
π
) (A). Điện trở R là
A. 400 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 50 Ω.
58. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn
dây thuần cảm L =
π
10
1
H mắc nối tiếp với điện trở R = 10 Ω thì công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là
A. 5 W. B. 10 W. C. 15 W. D. 25 W.
59. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i =
4cos(100πt + π) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch
có giá trị
A. i = 4 A. B. i = 2
2
A. C. i =
2
A. D. i = 0 A.
60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =
π

1
H và tụ
điện C =
π
4
10
3−
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = 120
2
cos100πt (V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để
công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao
nhiêu ?
A. R = 120 Ω, P
max
= 60 W. B. R = 60 Ω, P
max
= 120 W.
C. R = 400 Ω, P
max
= 180 W. D. R = 60 Ω, P
max
= 1200 W.
61. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có
L =
π
4,1
H, r = 30 Ω; tụ điện có C = 31,8 µF ; R
thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100
2

cos100πt (V).
Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị
cực đại đó.
A. R = 20 Ω, P
max
= 120 W. B. R = 10 Ω, P
max
= 125 W.
C. R = 10 Ω, P
max
= 250 W. D. R = 20 Ω, P
max
= 125 W.
62. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và
ngược lại.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc
sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
63. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây
có L =
π
4,1
H, r = 30 Ω; tụ điện có C = 31,8 µF;
R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
là u = 100
2
cos100πt (V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên

điện trở R là cực đại.
A. R = 30 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 60 Ω.
64. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =
π
4,1
H, R =
50 Ω ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được;
điện áp giữa hai đầu A, B là u = 100
2
cos100πt (V).
Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu
tụ là cực đại.
A. 20 µF. B. 30 µF. C. 40 µF. D. 10 µF.
65. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100
3
Ω; C =
π
2
10
4−
F cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 14
là u = 200cos100πt (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
A.
π
5,1
H. B.
π

5,2
H. C.
π
3
H. D.
π
5,3
H.
66. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây
thì tần số dòng điện phát ra là
A. f =
60
n
p. B. f = n.p. C. f =
n
p60
. D. f =
p
n60
.
67. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc
nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch có biểu thức u = 100
2
cos100πt (V) và i = 2sin(100πt -
4
π
) (A).
Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao
nhiêu?

A. R, L; R = 40 Ω, Z
L
= 30 Ω. B. R, C; R = 50 Ω, Z
C
= 50 Ω.
C. L, C; Z
L
= 30 Ω, Z
C
= 30 Ω. D. R, L; R = 50 Ω, Z
L
= 50 Ω.
68. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800
vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao
nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?
A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút.
C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
69. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp
xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện
hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là
A. R = 18 Ω, Z
L
= 30 Ω. B. R = 18 Ω, Z
L
= 24 Ω.
C. R = 18 Ω, Z
L
= 12 Ω. D. R = 30 Ω, Z
L

= 18 Ω.
70. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100
vòng. Điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V và 0,8A. Điện áp
và công suất ở cuộn thứ cấp là
A. 6 V; 96 W. B. 240 V; 96 W. C. 6 V; 4,8 W. D. 120 V; 48 W.
71. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một
công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10 Ω là bao nhiêu?
A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W.
72. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện p giữa
hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u =
200cos(100πt - π/2)(V), i = 5cos(100πt - π/3)(A). Chọn Đáp án đúng?
A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 Ω.
B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 Ω.
C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Ω.
D. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20
2
Ω.
73. Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω; C =
π
4
10.2

µF. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp u = 100cos(100πt – π/4) (V). Biểu thức cường độ dịng
điện qua đoạn mạch là:
A. i =
2
cos(100πt – π/2) (A). B. i = 2cos(100πt + π/4) (A).
C. i =
2

cos (100πt) (A). D. i = 2cos(100πt) (A).
74. Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có
cuộn thuần cảm L =
π
1
H và điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp có biểu thức i =
2cos(100ωt –
6
π
) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200
2
cos(100 πt +
12
π
) (V).
B. u = 400cos(100πt +
12
π
) (V).
C. u = 400cos(100πt +
6
5
π
) (V).
D. u = 200
2
cos(100πt -
12
π

) (V)
75. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u =
220sin(100πt) (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá
trị 110 V?
A.
600
1
s. B.
100
1
s. C.
60
1
s. D.
150
1
s.
76. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu
dụng U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 60
0
. Công suất của mạch là
A. 36 W. B. 72 W. C. 144 W. D. 288 W.
77. Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết U
L
= 0,5U
C
. So với cường độ dòng điện
i trong mạch điện áp u ở hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha hơn. C. trể pha hơn. D. lệch pha

4
π
.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 15
78. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
thuần cảm L. Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng nhưng tăng tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn
mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. không đổi. D. chưa kết luận được.
79. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =
π
312
10
3−
F mắc nối tiếp
với điện trở R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f.
Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha
3
π
so với u ở hai đầu mạch.
A. f = 50
3
Hz. B. f = 25Hz. C. f = 50Hz. D. f = 60Hz.
80. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6
cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy
phát ra là
A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz.
81. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực
(4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50
Hz thì rôto phải quay với tốc độ

A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút.
C. 25 vòng/phút. D. 480 vòng/phút.
82. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 10 V. B. 20 V. C. 30 V. D. 40 V.
83. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V
vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L =
π
6,0
H, tụ điện có điện dung C =
π
4
10

F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 80 Ω. B. 30 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.
84. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha π/2 so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
85. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của
từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải.
86. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức là u = 220
2
cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
A. 110
2
V. B. 220
2
V. C. 110 V. D. 220 V.
87. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp
gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua
hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 440 V. B. 44 V. C. 110 V. D. 11 V.
88. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100
2
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L
=
π
1
H và tụ điện có điện dung C =
π
4
10.2

F. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong đoạn mạch là
A.
2

A. B. 2 A. C. 2
2
A. D. 1 A.
89. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở
thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có
cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm
kháng của cuộn dây là
A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 40 Ω. D. 60 Ω.
90. Đoạn mạch RLC có R = 10Ω, L =
1
10π
H, C =
3
10
2

π
F. Biết điện áp giữa
hai đầu cuộn thuần cảm L là
L
u 20 2 cos(100 t )
2
π
= π +
(V). Biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
u 40cos(100 t )
4

π
= π +
(V). B.
u 40cos(100 t )
4
π
= π −
(V)
C.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π +
(V). D.
u 40 2 cos(100 t )
4
π
= π −
(V).
91. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp
cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300
vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 16
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
92. Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung
kháng của tụ điện bằng
R 3

. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha
6
π
so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
93. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U
L
, U
R
và U
C
lần lượt là các điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB
lệch pha
2

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R
và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng?
A.
2 2 2 2
R C L
U U U U= + +
. B.
2 2 2 2
C R L
U U U U= + +
.
C.
2 2 2 2
L R C
U U U U= + +
D.
2 2 2 2
R C L
U U U U= + +
.
94. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay
chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu
điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
4
π
. B.

6
π
. C.
3
π
. D.
3
π

.
95. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây
có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.
96. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
0,4
π
H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của
tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
97. Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
98. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1


H thì dòng điện trong
đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn
mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t= π
(V) thì biểu thức của cường độ dòng
điện trong đoạn mạch là
A.
i 5 2 cos(120 t )
4
π
= π −
(A). B.
i 5cos(120 t )
4
π
= π +
(A).
C.
i 5 2 cos(120 t )
4
π
= π +
(A). D.
i 5cos(120 t )
4
π
= π −
(A).
99. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100

Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R
1
và R
2
công suất tiêu thụ của đoạn
mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R
1
bằng
hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R
2
. Các giá trị của R
1

R
2

A. R
1
= 50 Ω, R
2
= 100 Ω. B. R
1
= 40 Ω, R
2
= 250 Ω.
C. R
1
= 50 Ω, R
2
= 200 Ω. D. R

1
= 25 Ω, R
2
= 100 Ω.
100. Đặt điện áp
u 100 2 cos t= ω
(V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
25
36π
H và tụ
điện có điện dung
4
10

π
F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50
W. Giá trị của ω là
A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s.
101. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt cĩ U
0
không đổi và ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 17
điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω
1
bằng cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch khi ω = ω

2
. Hệ thức đúng là
A.
1 2
2
LC
ω + ω =
. B.
1 2
1
.
LC
ω ω =
.
C.
1 2
2
LC
ω + ω =
. D.
1 2
1
.
LC
ω ω =
.
102. Đặt điện áp
0
cos 100
3

u U t
π
π
 
= −
 ÷
 
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện
dung
4
2.10
π

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường
độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch

A.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
 
= +
 ÷
 
(A). B.
5cos 100
6
i t

π
π
 
= +
 ÷
 
(A).
C.
5cos 100
6
i t
π
π
 
= −
 ÷
 
(A). D.
4 2 cos 100
6
i t
π
π
 
= −
 ÷
 
(A).
103. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là φ =
π

2
10.2

cos(100πt -
4
π
) (Wb). Biểu
thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = 2cos(100πt -
4
π
) (V) B. e = 2cos(100πt +
4
π
) (V).
C. e = 2cos100πt (V). D. e = 2cos(100πt +
2
π
) (V).
104. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện
trong mạch có thể
A. trễ pha
2
π
. B. sớm pha
4
π
. C. sớm pha
2

π
. D. trễ pha
4
π
.
105. Đặt điện áp
0
u U cos( t )
4
π
= ω +
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
); ϕ
i
bằng
A.
2
π

. B.
3
4
π

. C.
2

π
. D.
3
4
π
.
106. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay
trong động cơ có tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
107. Đặt điện áp xoay chiều
0
cos 100 ( )
3
u U t V
π
π
 
= +
 ÷
 
vào hai đầu một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm
1
2
L
π
=

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm là
100 2
V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.
2 3 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
. B.
2 3 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= +
 ÷
 
.
C.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A

π
π
 
= +
 ÷
 
. D.
2 2 cos 100 ( )
6
i t A
π
π
 
= −
 ÷
 
.
108. Đặt điện áp
u 100cos( t )
6
π
= ω +
(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là
i 2cos( t )
3
π
= ω +
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A.

100 3
W. B. 50 W. C.
50 3
W. D. 100 W.
109. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ
cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp
hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
110. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos2πft, có U
0
không đổi và f thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f
0
thì trong đoạn mạch
có cộng hưởng điện. Giá trị của f
0

A.
2
LC
. B.
2
LC
π
. C.
1
LC

. D.
1
2 LCπ
.
111. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch
R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i
1
=
0
I cos(100 t )
4
π
π +
(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là
2 0
i I cos(100 t )
12
π
= π −
(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 18
A.
u 60 2 cos(100 t )
12
π
= π −
(V). B.
u 60 2 cos(100 t )
6

π
= π −
(V).
C.
u 60 2 cos(100 t )
12
π
= π +
(V). D.
u 60 2 cos(100 t )
6
π
= π +
(V).
112. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng 54 cm
2
. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt
phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục
quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
113. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.

114. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng
U
R
= 10
3
V, U
L
= 50 V, U
C
= 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
chạy trong mạch có giá trị là
A. U = 20
2
V; ϕ = π/6. B. U = 20
2
V; ϕ = π/3.
C. U = 20 V; ϕ = - π/6. D. U = 20 V; ϕ = - π/3.
115. Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV
mà đường dây tải điện có điện trở 20 Ω thì công suất hao phí là
A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW.
Đề thi TN năm 2010
116. Đặt điện áp u = U
2
cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn
cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện
dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần lúc đó là

A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U
2
.
117. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và
220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 2. B. 4. C.
4
1
. D. 8.
118. Đặt điện áp u = U
2
cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =
LC
1
. Tổng trở của đoạn mạch này bằng
A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.
119. Đặt điện áp xoay chiều u = U
2
cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần
R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng
2
A. Giá
trị U bằng
A. 220 V. B. 110
2
V. C. 220
2
V. D. 110 V.

120. Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5
2
A.
C. giá trị cực đại 5
2
A. D. chu kì 0,2 s.
121. Đặt điện áp xoay chiều u = 100
2
cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch
gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường
độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100
2
V.
122. Đặt điện áp xoay chiều u = 200
2
cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =
π
1
H và tụ điện có điện dung C =
π
2
10
4−
F
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 2 2 A.

123. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên
đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là
điện áp tại nơi phát, cosϕ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt
trên dây là
A. ∆P = R
2
2
)cos(
P
U
ϕ
. B. ∆P = R
2
2
)cos(
ϕ
U
P
.
C. ∆P =
2
2
)cos(
ϕ
U
PR
. D. ∆P = R
2
2
)cos(

ϕ
P
U
.
Đề thi ĐH – CĐ năm 2010
124. Đặt điện áp u = U
2
cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 19
thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ω
1
=
LC2
1
. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc
vào R thì tần số góc ω bằng
A.
2
1
ω
. B.
22
1
ω
. C. 2ω
1
. D. ω
1
2

.
125. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn
mạch khi biến trở có giá trị R
1
lần lượt là U
C1
, U
R1
và cosφ
1
; khi biến trở có giá trị
R
2
thì các giá trị tương ứng nói trên là U
C2
, U
R2
và cosφ
2
. Biết U
C1
= 2U
C2
, U
R2
=
2U
R1

. Giá trị của cosφ
1
và cosφ
2
là:
A. cosϕ
1
=
5
1
, cosϕ
2
=
3
1
. B. cosϕ
1
=
3
1
, cosϕ
2
=
5
1
.
C. cosϕ
1
=
5

1
, cosϕ
2
=
5
2
. D. cosϕ
1
=
22
1
, cosϕ
2
=
2
1
.
126. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào
hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối
giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với
C = C
1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác
không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C =
2
1
C
thì điện áp hiệu dụng giữa
A và N bằng

A. 200
2
V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100
2
V.
127. Tại thời điểm t, điện áp u = 200
2
cos(100πt -
2
π
) (trong đó u tính bằng V, t
tính bằng s) có giá trị 100
2
V và đang giảm. Sau thời điểm đó
300
1
s, điện áp
này có giá trị là
A. - 100
2
V. B. – 100 V. C. 100
3
V. D. 200 V.
128. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
π
1
H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện
áp u = U

0
cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ
điện đến giá trị C
1
sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
2
π
so với
điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C
1
bằng
A.
π
5
10.8

F. B.
π
5
10

F. C.
π
5
10.4

F. D.
π
5
10.2


F.
129. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến
giá trị
π
4
10
4−
F hoặc
π
2
10
4−
F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị
bằng nhau. Giá trị của L bằng
A.
π
3
1
H. B.
π
2
1
H. C.
π
3
H. D.
π

2
H.
130. Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là
cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u
1
, u
2
, u
3
lần
lượt là điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ
thức đúng là
A. i =
L
u
ω
2
. B. i =
R
u
1
. C. i = u
3
ωC. D. i =
22
)

1
(
C
LR
u
ω
ω
−+
.
131. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều
với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và
khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa
điện áp ở hai đầu
quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này
chạy
đúng công suất định mức thì R bằng
A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω.
132.
Đặt điện áp
u = U
0
cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng
điện qua cuộn cảm là
A. i =
L
U
ω
0

cos(ωt +
2
π
). B. i =
2
0
L
U
ω
cos(ωt +
2
π
).
C. i =
L
U
ω
0
cos(ωt -
2
π
). D. i =
2
0
L
U
ω
cos(ωt -
2
π

).
133.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao
phí) một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 20
vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n
vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
134. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện
trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của
đoạn mạch AB là
A.
3
R
. B. R
3
. C.
3
2R
. D. R
3
.

135. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu
dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công
suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các
hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. 2 A. B.
3
A. C. 1 A. D.
2
A.
136. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I
0
và I lần
lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A.
0 0
0
U I
U I
− =
. B.
0 0
2
U I
U I
+ =
. C.

0
u i
U I
− =
. D.
2 2
2 2
0 0
1
u i
U I
+ =
.
137. Đặt điện áp u = U
0
cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Khi ω <
1
LC
thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
138. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc

độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là
50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng
A. 12. B. 4. C. 16. D. 8.
139. Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại
thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng
điện qua cuộn cảm bằng
A.
0
2
U
L
ω
. B.
0
2
U
L
ω
. C.
0
U
L
ω
. D. 0.
140. Đặt điện áp
220 2 cos100u t
π
=

(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu
dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
2
3
π
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch AM bằng
A.
220 2
V. B.
220
3
V. C. 220 V. D. 110 V.
141. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào
mạch điện ba pha có điện áp pha U
Pha
= 220V. Công suất điện của động cơ là
6,6 3
kW; hệ số công suất của động cơ là
3
2
. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng
A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A.
142. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích
mỗi vòng là 220 cm
2

. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục
đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc
tơ cảm ứng từ
B
ur
vuông góc với trục quay và có độ lớn
2
5
π
T. Suất điện động
cực đại trong khung dây bằng
A.
110 2
V. B.
220 2
V. C. 110 V. D. 220 V.
143. Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến
trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
π
H. Điều chỉnh biến
trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 21
A. 1 A. B. 2 A. C.
2
A. D.
2
2
A.

144. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3
π
so
với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A.
40 3 Ω
. B.
40 3
3

. C.
40Ω
. D.
20 3 Ω
.
145. Đặt điện áp u = U
0
cos(ωt +
6
π
) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là i = I
0
cos(ωt +
12
5
π

) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm
kháng của cuộn cảm là
A.
1
2
. B. 1. C.
3
2
. D.
3
.
146. Đặt điện áp u = U
0
cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa
hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha
4
π
so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha
4
π
so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha
4
π
so với điện áp giữa hai đầu

đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha
4
π
so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
147. Đặt điện áp u =
U 2 cos tω
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R
1
= 20Ω và R
2
= 80
Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị
của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D.
100 2
V.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN III
Bài tập tự luận:
1. Z
C
=
C
ω
1
= 100 Ω; U
0
C = I

0
Z
C
= 50 V; u
C
= 50cos(100πt -
2
π
) (V).
2. a) Z
d
=
2
0
I
U
= 10
2
Ω; Z
d
=
22
L
ZR +
 Z
L
=
22
RZ
d


= 10 Ω;
L =
ω
L
Z
=
π
10
1
H.
b) P
d
= I
2
R = 0,625 W.
3. R =
1c
U
I
= 18 Ω; Z
d
=
'I
U
xc
= 30 Ω; Z
L
=
22

RZ
d

= 24 Ω.
4. R + r =
I
U
= 40 Ω  r = 10 Ω;
rR
Z
L
+
= tanϕ = 1  Z
L
= R + r = 40 Ω  L =
f
Z
L
π
2
= 0,127 H; Z
d
=
22
L
Zr +
= 41,2 Ω;
Z =
22
)(

L
ZrR ++
= 40
2
Ω; tanϕ
d
=
r
Z
L
= 4 = tan76
0

 ϕ
d
=
180
76
π
= 1,326 rad.
5. a) I =
R
U
= 4,55 A; I
0
= I
2
= 6,43 A.
b) P = I
2

R =
R
U
2
= 1000 W; Q = Pt = 60000 J = 60 kJ.
6. Z
L
= ωL = 100 Ω; Z
C
=
C
ω
1
= 40 Ω; Z =
22
)(
CL
ZZR −+
= 100 Ω;
I =
Z
U
= 1,2 A; tanϕ =
R
ZZ
CL

= tan37
0
 ϕ =

180
37
π
rad;
i = 1,2
2
cos(100πt -
180
37
π
) (A); U
R
= IR = 96 V; U
L
= IZ
L
= 120 V;
U
C
= IZ
C
= 48 V.
7. I =
2
0
I
= 0,2 A; R =
I
U
R

= 100 Ω; Z
L
=
I
U
L
= 200 Ω; L =
ω
L
Z
= 0,53 H;
Z
C
=
I
U
C
= 125 Ω; C =
C
Z
ω
1
= 21,2.10
-6
F; Z =
22
)(
CL
ZZR −+
= 125 Ω; U

= IZ = 25 V.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 22
8. a) Z
L
= ωL = 100 Ω; Z
C2
=
2
1
C
ω
= 50 Ω; Z =
2
2
2
)(
CL
ZZR −+
= 100 Ω;
tanϕ =
R
ZZ
CL 2

= tan30
0
 ϕ =
6
π
rad; I =

Z
U
= 0,6
2
A; i =
1,2cos(100πt -
6
π
) (A); P = I
2
R = 62,4 W.
b) Z
C2
= Z
L
= 100 Ω  C =
2
1
C
Z
ω
=
π
4
10

F; I’ =
R
U
= 0,4

6
A;
U
L
= I’Z
L
= 40
6
V; u
L
= 40
6
cos(100πt +
2
π
) (V).
9. a) Z
L
= ωL = 100 Ω; Z =
22
0
)(
L
ZRR ++
= 100
2
Ω.
b) I =
Z
U

=
2
1
A; tanϕ =
0
RR
Z
L
+
= tan
4
π
; i = cos(100πt -
4
π
) (A);
Z
d
=
22
0 L
ZR +
= 112 Ω; U
d
= IZ
d
= 56
2
V; tanϕ
d

=
0
R
Z
L
= tan63
0
;
u
d
= 112cos(100πt +
10
π
) (V).
c) P = I
2
(R+R
0
) = 50 W.
10. a) Z
L
= 2πfL = 50 Ω; C =
fC
π
2
1
= 100 Ω;
Z =
22
)(

CL
ZZR −+
= 50
2
Ω; I =
Z
U
= 1,1
2
A; P = I
2
R = 121 W; cosϕ =
Z
R
=
2
2
; tanϕ =
R
ZZ
CL

= tan(-
4
π
)  ϕ = -
4
π
rad.
b) Z

Cb
= Z
L
= 50 Ω => C
b
=
Cb
fZ
π
2
1
=
π
4
10.2

F; C
b
> C: C
v
ghép song song
với C; C
v
= C
b
– C =
π
4
10


F; I = I
max
=
R
U
= 2,2 A;
P = P
max
= I
2
R = 242 W.
11. Khi C = C
1
thì U
R
= IR =
22
)(
.
1
CL
ZZR
RU
−+
. Để U
R
không phụ thuộc R thì
Z
L
= Z

C1
.
Khi C = C
2
=
2
1
C
thì Z
C2
= 2Z
C1
; Z
AN
=
22
L
ZR +
=
2
1
2
C
ZR +
;
Z
AB
=
2
2

2
)(
CL
ZZR −+
=
2
1
2
C
ZR +
= Z
AN

U
AN
= IZ
AN
= UZ
AB
= U
AB
= 200 V.
12. Z
C
=
C
ω
1
= 50 Ω; i = I
o

cos(100πt -
3
π
+
2
π
) = I
o
sin(100πt -
3
π
). Khi đó:
2
0
2
2
0
2
U
u
I
i
+
= 1 hay
22
0
2
2
0
2

C
ZI
u
I
i
+
= 1  I
0
=
22
)(
C
Z
u
i +
= 5 A;
i = 5 cos(100πt +
6
π
) (A).
13. Ta có: U
C1
= I
1
Z
C
= 2U
C2
= 2I
2

Z
C
 I
1
= 2I
2
; U
R2
= I
2
R
2
= 2U
R1
= 2I
1
R
1
=
2.2I
2
R
1
 R
2
= 4R
1
; I
1
=

22
1 C
ZR
U
+
= 2I
2
= 2
22
2 C
ZR
U
+
 R
2
2
+ Z
2
C
= 4R
2
1
+ 4Z
2
C
 16 R
2
1
+ Z
2

C
= 4R
2
1
+ 4Z
2
C
 ZC = 2R
1

 Z
1
=
22
1 C
ZR +
=
5
R
1

 cosϕ
1
=
1
1
Z
R
=
5

1
; cosϕ
2
=
2
2
Z
R
=
1
1
2
4
Z
R
=
5
2
.
14. Z
L
= ωL = 50 Ω; i = I
o
cos(100πt +
3
π
-
2
π
) = I

o
cos(100πt +
3
π
). Khi đó:
2
0
2
2
0
2
U
u
I
i
+
= 1 hay
22
0
2
2
0
2
L
ZI
u
I
i
+
= 1  I

0
=
22
)(
L
Z
u
i +
= 2
3
A;
i = 2
3
cos(100πt -
6
π
) (A).
15. ϕ = ϕ
u
- ϕ
i
= -
6
π
; P = UIcosϕ = 50
3
W; R =
2
I
P

= 25
3
Ω.
16. Ta có:
AB
U

=
AM
U

+
MB
U

 U
2
AB
= U
2
AM
+ U
2
MB
+ 2U
AM
U
MB
cos(
AM

U

,
MB
U

).
Vì U
AM
= U
MB
và (
AM
U

,
MB
U

) =
3
2
π
 U
2
AB
= U
2
AM
 U

AM
= U
AB
= 220 V.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 23
17. P = I
2
R  I =
R
P
= 0,5 A =
R
U
= I
max
do đó có cộng hưởng điện.
Khi có cộng hưởng điện thì ω = 2πf =
LC
1
 f =
LC
π
2
1
= 60 Hz.
18. Ta có: Z
L
= ωL = 100 Ω. Vì đoạn mạch AB có tụ điện nên điện áp u
AB
trể

pha hơn điện áp u
AN
 ϕ
AB
- ϕ
AN
= -
2
π
 ϕ
AN
= ϕ
AB
+
2
π
 tanϕ
AN
= tan(ϕ
AB
+
2
π
) = - cotanϕ
AB
 tanϕ
AB
.tanϕ
AN
=

R
Z
R
ZZ
LCL
.
1

= tanϕ
AB
.(- cotanϕ
AB
) = - 1
 Z
C1
=
L
Z
R
1
+ Z
L
= 125 Ω  C
1
=
1
1
C
Z
ω

=
π
5
10.8

F.
19. Ta có: Z
C1
=
1
2
1
fC
π
= 400 Ω; Z
C2
=
2
2
1
fC
π
= 200 Ω. P
1
= P
2
hay
2
2
2

2
1
2
Z
RU
Z
RU
=
 Z
2
1
= Z
2
2
hay R
2
+ (Z
L
– Z
C1
)
2
= R
2
+ (Z
L
– Z
C2
)
2


 Z
L
=
2
21 CC
ZZ +
= 300 Ω; L =
f
Z
L
π
2
=
π
3
H.
20. a) 0,5I
0
= I
0
cos100πt  cos100πt = cos(±
3
π
) 100πt = ±
3
π
+ 2kπ  t = ±
300
1

+ 0,02k; với k ∈ Z.
b)
2
2
I
0
= I
0
cos100πt  cos100πt = cos(±
4
π
)
 100πt = ±
4
π
+ 2kπ  t = ±
400
1
+ 0,02k; với k ∈ Z.
21. Tại thời điểm t: u = 100
2
= 200
2
cos(100πt -
2
π
)
 cos(100πt -
2
π

) =
2
1
= cos(±
3
π
). Vì u đang giảm nên ta nhận nghiệm (+) 
100πt -
2
π
=
3
π
 t =
120
1
(s). Sau thời điểm đó
300
1
s, ta có:
u = 200
2
cos(100π(
120
1
+
300
1
) -
2

π
) = 200
2
cos
3
2
π
= - 100
2
(V).
22. a) Z
C
=
C
ω
1
= 200 Ω; để cosϕ = 1 thì Z
L
= Z
C
= 200 Ω
 L =
ω
L
Z
=
π
2
H.
b) cosϕ =

Z
R
 Z =
ϕ
cos
R
= 200Ω  Z
L
- Z
C
= ±
22
RZ −
= ±100Ω
 Z
L
= 300 Ω hoặc Z
L
= 100 Ω  L =
π
3
H hoặc L =
π
1
H.
c) U
L
= IZ
L
=

22
)(
CL
L
ZZR
UZ
−+
=
1
1
2
1
)(
2
22
+−+
L
C
L
C
Z
Z
Z
ZR
U
;
U
L
= U
Lmax

khi
L
Z
1
= -
)(2
2
22
C
C
ZR
Z
+

(cực trị của tam thức bậc hai x = -
a
b
2
)
 Z
L
=
C
C
Z
ZR
22
+
= 350 Ω  L =
π

5,3
H.
23. a) Z
L
= ωL = 120 Ω; Z =
22
)(
L
ZrR ++
= 200 Ω; I =
Z
U
= 1 A;
tanϕ =
rR
Z
L
+
= tan37
0
; i =
2
cos(100πt -
180
37
π
) (A);
Z
d
=

22
L
Zr +
= 150 Ω; U
d
= IZ
d
= 150 V; tanϕ
d
=
r
Z
L
= tan53
0
;
u
d
= 150
2
cos100πt +
180
16
π
) (V); P = I
2
(R + r) = 160 W.
b) P
R
= I

2
R =
22
2
)(
L
ZrR
RU
++
=
R
Zr
rR
U
L
22
2
2
+
++
; P
R
= P
Rmax
khi R =
R
Zr
L
22
+

(bất đẵng thức Côsi)  R =
22
L
Zr +
= 150 Ω; khi đó P
Rmax
=
R
Zr
rR
U
L
22
2
2
+
++
= 83,3 W; cosϕ =
22
)(
L
ZrR
rR
++
+
= 0,89.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 24
24. a) Z
L
= ωL = 50 Ω; Z

C
=
C
ω
1
= 100 Ω; Z =
22
)(
CL
ZZR −+
= 50
2
Ω; I
=
Z
U
= 2 A; tanϕ =
R
ZZ
CL

= tan(-
4
π
);
i = 2
2
cos(100πt +
4
π

) (A); U
R
= IR = 100 V; U
L
= IZ
L
= 100 V;
U
C
= IZ
C
= 200 V; u
R
= 100
2
cos(100πt +
4
π
) (V);
u
L
= 100
2
cos(100πt +
4
3
π
)(V); u
C
= 200

2
cos(100πt -
4
π
) (V).
b) I = I
max
khi Z
L
= Z
C
hay 2πfL =
fC
π
2
1
 f =
LC
π
2
1
= 70,7 Hz;
I
max
=
R
U
= 2
2
A.

25. a) Z
L
= ωL = 50 Ω; tanϕ =
R
ZZ
CL

 Z
C
= Z
L
– R.tanϕ = 110 Ω;
C =
C
Z
ω
1
=
π
11
10
3−
F; Z =
22
)(
CL
ZZR −+
= 60
2
Ω; I =

Z
U
=
2
A;
i = 2cos(100πt +
4
π
) (A).
b) P = P
max
khi Z
C
= Z
L
= 50 Ω  C =
C
Z
ω
1
=
π
4
10.2

F;
P
max
=
R

U
2
= 240 W.
c) U
C
= IZ
C
=
22
)(
CL
C
ZZR
UZ
−+
=
1
1
2
1
)(
2
22
+−+
C
L
C
L
Z
Z

Z
ZR
U
; U
C
= U
Cmax
khi
C
Z
1
= -
)(2
2
22
L
L
ZR
Z
+

 Z
C
=
L
L
Z
ZR
22
+

= 122 Ω  C =
C
Z
ω
1
=
π
22,1
10
4−
F; U
Cmax
=
1
1
2
1
)(
2
22
+−+
C
L
C
L
Z
Z
Z
ZR
U

=
R
ZRU
L
22
+
= 156 V.
26. Z
C
=
C
ω
1
= 20 Ω; - ϕ -
2
π
= -
4
3
π
 ϕ =
4
π
; tanϕ =
R
ZZ
CL


 Z

L
= Z
C
+ R.tanϕ = 30 Ω  L =
ω
L
Z
=
π
10
3
H; I =
C
C
Z
U
= 2,5 A;
i = 2,5
2
cos(100πt -
4
π
) (A).
27. Ta có: P =
22
1
1
2
L
ZR

RU
+
=
22
2
2
2
L
ZR
RU
+
 Z
L
=
21
RR
= 40 Ω.
U =
1
22
1
)(
R
ZRP
L
+
= 200 V.
28. cosϕ =
Z
R

 Z =
ϕ
cos
R
= 100
2
Ω; Z
L
– Z
C
= ±
22
RZ −
= ± 100
 2πfL -
fC
π
2
1
= 4f -
f2
10
4
= ±10
2
 8f
2
± 2.10
2
f - 10

4
= 0  f = 50 Hz hoặc f =
25 Hz; U = IZ = 100
2
V; u = 200cos(100πt +
4
π
) (A);
hoặc u = 200cos(25πt -
4
π
) (A).
29. a) U
R
= IR = U
Rmax
khi I = I
max
; mà I = I
max
khi có cộng hưởng điện; khi đó
Z
L
= Z
C
hay ω =
LC
1
= 70,7π rad/s.
b) U

L
= IZ
L
=
22
)
1
(
C
LR
LU
Z
UZ
L
ω
ω
ω
−+
=
=
2
2
2
42
1
).2(
1
.
1
.

LR
C
L
C
LU
+−−
ωω
;
U
L
= U
Lmax
khi
2
1
ω
= -
2
2
1
2
)2(
C
R
C
L
−−
 ω =
22
2

2
CRLC −
= 81,6π rad/s.
Ôn tập Lý 12 CB – Biên soạn: Dương Văn Đổng Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận – Trang 25
c) U
C
= IZ
C
=
22
)
1
(
1
C
LR
C
U
Z
UZ
C
ω
ω
ω
−+
=
=
2
2242
1

)2(
.
C
R
C
L
L
LU
+−−
ωω
;
U
C
= U
Cmax
khi ω
2
= -
2
2
2
)2(
L
R
C
L
−−
 ω =
2
2

2
1
L
R
LC

= 61,2π rad/s.
30. Để U
AN
= IZ
AN
=
22
22
)(
.
CL
L
ZZR
ZRU
−+
+
không phụ thuộc vào R thì:
R
2
+ Z
2
L
= R
2

+ (Z
L
– Z
C
)
2
 Z
C
= 2Z
L
hay
C
ω
1
= 2ωL
 ω =
LC2
1
=
LC2
2
= ω
1
2
.
31. Ta có: P
Q
= U
Q
Icosϕ  I =

ϕ
cos
Q
Q
U
P
= 0,5 A; Z
Q
=
I
U
Q
= 440 Ω; R
Q
=
Z
Q
cosϕ = 352 Ω; Z =
I
U
= 760 Ω; Z
2
- Z
2
Q
= 384000
 (R + R
Q
)
2

+ (Z
LQ
– Z
CQ
)
2
– (R
2
Q
+ (Z
LQ
– Z
CQ
)
2
) = (R + R
Q
)
2
- R
2
Q
= 384000 
(R + R
Q
)
2
= 384000 + R
2
Q

= 712,67
2
 R = 712,67 – R
Q
= 360,67 ≈ 361 (Ω).
32. a) U
2
=
1
21
N
NU
= 76 V.
b) I
2
=
R
U
2
= 0,76 A; I
1
=
1
22
N
NI
= 0,152 A.
33. a) ∆P = RI
2
= R

2
2
U
P
= 60000 W = 60 kW; H =
P
PP ∆−
= 0,5 = 50%;
∆U = IR =
U
P
R = 600 V  U
1
= U – ∆U = 600 V.
b) U’ = 10U = 12000 V; ∆P’ = RI’
2
= R
2'
2
I
P
= 600 W; H’ =
P
PP '∆−
= 0,995
= 99,5%.
34. I
1
=
1

22
U
IU
= 10 A; ∆U = I
1
R = 300 V; U = U
1
+ ∆U = 2500 V.
35. Ta có:
U
U
N
N
2
1
2
=
; với U
2
= 100 V.
12
2
1
2
N
n
N
N
N
nN

−=

=
1
2
U
U
-
1
N
n
=
1
U
U
(1) 
1
N
n
=
1
2
U
UU −
(1’).
12
2
1
2
N

n
N
N
N
nN
+=
+
=
1
2
U
U
+
1
N
n
=
1
2
U
U
(2).
Từ (1) và (2) suy ra:
1
2
2
U
U
=
1

3
U
U
 U =
3
2
2
U
=
3
200
V.
12
2
1
2
33
N
n
N
N
N
nN
+=
+
=
1
2
U
U

+
1
3
N
n
=
1
3
U
U
(3).
Từ (1’) và (3) suy ra:
1
2
34
U
UU −
=
1
3
U
U
 U
3
= 4U
2
– 3U = 200 V.
36. I
2
r + P

đ
= UIcosϕ  32I
2
- 180I + 43 = 0  I =
8
43
A (loại vì công suất hao
phí quá lớn, không phù hợp với thực tế) hoặc I = 0,25 A(nhận).
37. Ta có: P
tp
= P
ci
+ P
hp
= 187 W; P
tp
= UIcosϕ  I =
ϕ
cosU
P
tp
= 1 A;
I
0
= I
2
=
2
A.
38. Ta có: P = 3P

1pha
= 3U
pha
Icosϕ  I =
ϕ
cos3
pha
U
P
= 20 A.
39. a) f =
60
pn
= 40 Hz. b) n’ =
p
f60
= 375 vòng/phút.
40. Φ
0
= NBS = 0,54 Wb; n =
p
f60
= 3000 vòng/phút.
41. Ta có: f = n = 50 Hz; ω = 2πf = 100π rad/s;
E
0
= ωNBS = 220
2
V.

×