Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

nghiên cứu lựa chọn các thông số hợp lý của liên hợp máy phay đất thực hiện cơ giới hóa sản xuất mía. ứng dụng cụ thể cho miền núi tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 92 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP




NGUYỄN THỊ HIÊN


NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ HỢP LÝ
CỦA LIÊN HỢP MÁY PHAY ĐẤT THỰC HIỆN
CƠ GIỚI HOÁ SẢN XUẤT MÍA. ỨNG DỤNG CỤ THỂ CHO
TỈNH MIỀN NÚI CAO BẰNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy
Mã số: 625204011
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. PHẠM VĂN LANG











THÁI NGUYÊN, NĂM 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP





NGUYỄN THỊ HIÊN


NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ HỢP LÝ
CỦA LIÊN HỢP MÁY PHAY ĐẤT THỰC HIỆN
CƠ GIỚI HOÁ SẢN XUẤT MÍA. ỨNG DỤNG CỤ THỂ CHO
TỈNH MIỀN NÚI CAO BẰNG





LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT













THÁI NGUYÊN, NĂM 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1
MỤC LỤC
BẢNG ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG …………………………….…….3
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………… …….………. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ……………………………… …………….5
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÀM ĐẤT CHO
VÙNG MÍA Ở VIỆT NAM 8
1.1. Tình hình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật đối với máy làm đất trồng mía
trên thế giới và Việt Nam 8
1.2. Một số công nghệ làm đất trồng mía tiêu biểu trên thế giới và Việt nam . 13
1.2.1. Một số công nghệ làm đất trồng mía tiêu biểu trên thế giới. 13
1.2.2. Một số công nghệ và máy làm đất trồng mía chủ yếu ở Việt Nam 16

1.2.3. Kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ giới hóa khâu làm đất
trồng mía. 28
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ĐỂ CHỌN
DÃY MÁY PHAY PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CANH TÁC 32
2.1. Cơ sở của lý thuyết đồng dạng - mô hình - phép phân tích thứ nguyên 32
2.1.1. Ứng dụng lý thuyết đồng dạng và mô hình trong phƣơng pháp nghiên cứu
về máy móc dùng nông nghiệp 32
2.1.2. Mô hình, bản chất và các dạng mô hình 33
2.1.3. Chuẩn số đồng dạng 35
2.1.4. Lý thuyết thứ nguyên 35
2.1.5. Nguyên lý của lý thuyết đồng dạng - Định lý đồng dạng 37
2.3.6. Phƣơng pháp xác định chuẩn số đồng dạng 38
2.2. Tính chất cơ lý của đất: 39
2.2.1. Độ cứng của đất (hay còn gọi là hệ số nén thể tích): 40
2.2.2. Lực cản của đất: 41
2.2.3. Lực cản chuyển động của công cụ, máy móc khi tác động vào đất: 42
2.3. Mối quan hệ đất - máy trong khâu phay làm nhỏ đất để trồng mía 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2
2.3.1. Nguồn động lực dùng cho máy phay làm đất trồng mía…………………47
2.3.2. Thông số cơ bản ảnh hƣởng tới chất lƣợng làm việc của phay: 54
2.3.3. Kết quả thiết kế phay đất và máy băm gốc mía 61
2.4. Đặc điểm kết cấu máy phay đất 62
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM MÁY PHAY ĐẤT TRÊN
RUỘNG TRỒNG MÍA TẠI CAO BẰNG 70
3.1. Mục đích 70
3.2. Nội dung thí nghiệm 70
3.2.1. Trình diễn các máy canh tác mía tại huyện Phục Hoà 71

3.2.2. Thiết bị thí nghiệm; 77
3.3. Kết quả thực nghiệm trong điều kiện sản xuất - Phân tích hiệu quả kinh tế
của khâu phay đất bằng máy; 82
3.3.1. Xây dựng mô hình thí nghiệm 82
3.3.2. Xây dựng quy trình canh tác mía áp dụng cho mô hình: 83
3.3.3. Đặc điểm ruộng trồng mía: 84
3.3.4. Năng suất liên hợp máy: 84
3.3.5. Hiệu quả kinh tế 85
KẾT LUẬN CHUNG - KIẾN NGHỊ 82
1. Kết luận: 87
2. Kiến nghị: 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
BẢNG ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG
Ký hiệu
Chú thích
Đơn vị
M
Khối lƣợng
kg
L
Chiều dài
m
T
Thời gian
s

P
Công suất cần thiết cho phay
kW
D
Đƣờng kính trống phay
m
B
Bề rộng làm việc của phay
m
v
n
Tốc độ tịnh tiến của liên hợp máy
m/s
v
Tốc độ chuyển động
m/s
n
Tốc độ quay của trục phay
v/ph
G
Khối lƣợng phay
kg
h
Độ sâu làm đất
m
W
Năng suất lý thuyết
ha/h
Q
Khối lƣợng đất làm đƣợc

m
3

P/Q
Chi phí năng lƣợng riêng trên đơn vị thể tích đất
kWs/m
3

P/B
Chi phí năng lƣợng riêng trên đơn vị bề rộng
kW/m
P/W
Chi phí năng lƣợng riêng trên đơn vị diện tích
kWh/ha

Tốc độ góc
1/s
J

Mô men quán tính của trống phay
kg.m
2
k
Lực cản riêng của đất
N/m
2

Khối lƣợng riêng của đất
kg/m
3

g
Gia tốc trọng trƣờng
m/s
2
F
Diện tích mặt cắt đầu đo
cm
2

H
Độ dịch chuyển của đầu đo
cm
h
cp

Chiều cao (hay là tung độ t.bình) của đồ thị khi đo
cm
C
Độ cứng lò xo của thiết bị
N/cm
Z
Số dao trên mặt phẳng dọc


Lực cản cắt đất
kG/cm
2
N
Lực kéo
N


1
,
2
…
n

Các chuẩn số đồng dạng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, sản lƣợng mía ép và đƣờng vụ 2006-2007 và kế hoạch
2007-2008 9
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp diện tích và sản lƣợng mía vụ 2009 – 2010 11
Bảng 1.3: Dự kiến diện tích sản xuất mía vụ 2010 – 2011 12
Bảng 1.4: Kết quả thí nghiệm về độ sâu làm đất ảnh hƣởng tới năng suất mía29
Bảng 2.1: Một số thông số chính của máy kéo Foton FT 324. 53
Bảng 2.2: Các đại lƣợng chính của phay 64
Bảng 3.1: Dãy máy phay cho máy kéo bốn bánh 73
Bảng 3.2: Quy trình canh tác mía áp dụng hệ thống máy canh tác 83
Bảng 3.3: Năng suất các liên hợp máy và chi phí nhiên liệu 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 22
Hình 1.2. Số giờ nắng của các tháng trong năm 23
Hình 1.3. Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm 24
Hình 1.4. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 24
Hình 2.1 Độ cứng của đất p (kg/cm
2
) phụ thuộc vào độ ẩm W% 46
Hình 2.2 Quan hệ giữa lực cản riêng của đất khi cày k
0
(kg/cm
2
) 47
và độ ẩm của đất W% 47
Hình 2.3. Máy kéo 4 bánh Foton FT 324 54
Hình 2.4 Các loại lƣỡi dao phay 55
Hình 2.5. Đƣờng tròn đỉnh tốc độ tuyệt đối 57
Hình 2.6 . Sơ đồ xác định góc đặt dao β và góc đặt dao γ 58
Hình 2.7. Sơ đồ xác định góc đặt dao 59
Hình 2.8. Máy phay đất thiết kế 61
Hình 3.2. Máy cày không lật đang làm việc trên ruộng 73
Hình 3.3. Máy phay đất đang làm việc trên ruộng 74
Hình 3.4 Máy rạch hàng trồng mía đang làm việc trên ruộng 76
Hình 3.6 Chi tiết nối ghép giữa trục thu công suất và sensor 79
Hình 3.7 Chi tiết nối ghép giữa sensor và trục máy phay 80
Hình 3.8. Lắp sensor đo momen lên trục động cơ máy phay 80
Hình 3.9. Kết quả đo: momen xoắn, tốc độ và công suất của máy phay 82
Hình 3.10 . Các liên hợp máy canh tác mía đang làm việc trên mô hình thí
nghiệm 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



6
ĐẶT VẤN ĐỀ

Mía là cây công nghiệp ngắn ngày có hiệu quả kinh tế cao. Ở nƣớc ta mía
là nguyên liệu của ngành công nghiệp sản xuất đƣờng và là nguyên liệu cho
một số ngành công nghiệp giấy, hoá dƣợc khác Để đáp ứng nhu cầu về
đƣờng, những năm gần đây cây mía đã đƣợc phát triển ở nhiều vùng trong cả
nƣớc, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Hiện nay trong sản xuất mía, cơ giới hoá các khâu chƣa đồng bộ, chỉ có một
số vùng trồng mía tập trung đƣợc cơ giới hoá canh tác tƣơng đối khá ở các khâu
làm đất, còn các khâu thu hoạch nhƣ cắt gốc, làm sạch lá, cắt ngọn, bó cây, gom
đống, chất lên xe hoàn toàn bằng lao động thủ công với các công cụ chủ yếu là
dao, cuốc bàn. Năng suất lao động rất thấp, cƣờng độ lao động cao, tổn thất còn
nhiều…
Trên thế giới cây mía đƣợc coi là cây năng lƣợng của thế kỷ tới. Ngoài
việc chế biến đƣờng, mía còn là nguyên liệu cho hơn nhiều sản phẩm khác của
các ngành nhƣ: dệt, giấy, mực, hóa dƣợc…
Nghề trồng mía đƣợc phát triển lâu đời ở nƣớc ta. Cây mía đƣợc trồng
khắp nơi trên đất nƣớc từ vùng đất phèn mặn cho tới vùng đất khô cằn trên đồi
dốc núi cao. Phải công nhận rằng cây mía là cây dễ trồng, không kén đất, chỉ
cần đủ ánh sáng và độ ẩm là ngọn mía có thể nảy mầm và mọc lên thành cây.
Nhƣng để cây mía mọc và phát triển tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
thì còn là vấn đề tổng hợp phức tạp của các ngành có liên quan tới cây mía, tất
nhiên trong đó cần thiết có sự đóng góp của ngành cơ giới hóa nông nghiệp 2.
Do đó tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn các thông số hợp lý của
liên hợp máy phay đất thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất mía.”
*Mục tiêu: Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn các yếu tố ảnh hƣởng đến khả
năng làm việc của liên hợp máy canh tác cho vùng trồng mía.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



7
*Nội dung nghiên cứu:
- Phân tích tổng hợp quy trình làm đất, chăm sóc mía đang đƣợc áp dụng ở các
cơ sở sản xuất.
- Xây dựng quy trình làm đất bằng máy phay đất và chăm sóc mía nhằm tăng
năng suất và bảo vệ đất.
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sử dụng liên hợp máy canh tác mía phù hợp với
điều kiện đất trồng mía ở Cao Bằng.
*Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp sử lý số liệu thống kê đánh giá kết quả thu đƣợc thông qua
chƣơng trình tính toán quy hồi.
- Phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm lý thuyết đồng dạng và phân tích
thứ nguyên.
- Phƣơng pháp đánh giá so sánh các loại máy phay
- Phƣơng pháp đo đạc thực tế trên đồng ruộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÀM ĐẤT CHO VÙNG
MÍA Ở VIỆT NAM
1.1. Tình hình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật đối với máy làm đất trồng mía
trên thế giới và Việt Nam
Diện tích trồng mía trên thế giới rất lớn (khoảng hơn 20 triệu ha) nhƣng
phân bố không đều. Trên 95% diện tích trồng mía tập trung ở Châu Á - Thái
Bình Dƣơng, còn các nƣớc khác thuộc các châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ chỉ
chiếm khoảng 5%. Khoảng 20 nƣớc trồng nhiều mía, trong đó có các nƣớc diện

tích trồng lớn nhƣ Trung Quốc - 1,35 triệu ha, Ấn độ - 4,10 triệu ha, Thái Lan -
1,05 triệu ha, Ôxtrâylia - 0,41 triệu ha, Việt nam - 0,315 triệu ha.
Những nƣớc có năng suất mía cao là Ôxtrâylia - 83 tấn/ha, Inđônêxia - 82
tấn/ha, Philippin - 78,8 tấn /ha, Nhật Bản - 71,6 tấn /ha, Papua New Ginê - 69,3
tấn/ha. Trong khi đó có những nƣớc năng suất mía còn thấp nhƣ Butan - 30
tấn/ha, NêPan - 31 tấn/ha, Srilanka - 35,8 tấn/ha, Việt nam - 42,2 tấn/ha.
Việt Nam là nƣớc có diện tích trồng mía đứng vào loại trung bình trên thế
giới, tập trung ở các khu vực phía Bắc, phía Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Trong những năm qua, nhờ có giá trị kinh tế cao, cộng với mục tiêu sản
suất 1 triệu tấn đƣờng của Nhà nƣớc, diện tích và sản lƣợng mía đã tăng đáng
kể. Theo số liệu thống kê vụ mía năm 2006-2007, diện tích trồng mía cả nƣớc
đạt gần 310.067 ha, sản lƣợng mía đạt khoảng 17,0 triệu tấn. So với vụ 2004-
2005 diện tích tăng 45.000 ha (17%); năng suất mía tăng 3,9 tấn/ha (7,6%); sản
lƣợng mía tăng 3,5 triệu tấn (25,9%). Diện tích vùng nguyên liệu các nhà máy
đã ký hợp đồng đầu tƣ và tiêu bao là 219.752 ha.
Sản xuất mía đƣờng ở nƣớc ta có từ lâu đời nhƣng chỉ mới bắt đầu phát triển
vào cuối thập kỷ 80 và cho đến năm 1998 Việt Nam vẫn là nƣớc nhập khẩu đƣờng.
Vào năm 1994, cả nƣớc sản xuất đƣợc khoảng 300.000 tấn đƣờng (gần 100.000 tấn
đƣờng công nghiệp còn lại là đƣờng thủ công) và phải nhập khẩu 124.000 tấn nữa
mới đủ tiêu dùng. Tháng 10/1994 Thủ tƣớng Chính phủ đã thông qua chƣơng trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


9
mía đƣờng và đề ra mục tiêu sản xuất đạt 1 triệu tấn đƣờng vào năm 2000 để cung
cấp đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Từ khi thực hiện chƣơng trình 1 triệu tấn
đƣờng vào năm 2000, ngành công nghiệp mía đƣờng Việt nam đã có những bƣớc
tăng trƣởng rất nhanh. Năm 2000, ngành mía đƣờng đã đạt mục tiêu sản xuất 1 triệu
tấn đƣờng, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Tổng hợp về diện tích, sản
lƣợng mía ép và đƣờng vụ 2006÷2007 và kế hoạch 2007÷2008 đƣợc trình bày trong

bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng mía ép và đường vụ 2006-2007 và kế hoạch 2007-2008
Nhà
máy
CSTK
năm
2007
(TMN)
DT đã
QH
(ha)
Vụ 2006-2007
Vụ 2007-2008
Diện
tích
(ha)
S.lƣợng
mía ép
(T)
S.lượng
đường
(T)
Diện
tích (ha)
S.lƣợng
mía ép
(T)
S.lƣợng
đƣờng
(T)

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Cả nƣớc
97.900
267.684
219.752
12.303.500
1.144.750
229.357
13.420.500
1.290.500
Miền Bắc
30.450
86.332
73.038
3.587.300
351.550
77.530
4.009.500
415.600
M.Trung
T.Nguyên
29.250

86.188
68.636
3.197.200
320.100
72.024
3.581.000
352.100
Miền Nam
38.200
95.165
78.078
5.519.000.
473.100
79.803
5.830.000
522.800
Nguồn: Tài liệu Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường vụ 2006-2007 và
triển khai thực hiện quyết định số 26/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ

Các vùng mía nguyên liệu đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho 39 nhà máy
hoạt động, đƣợc phân bố trên cả nƣớc. Vụ 2007-2008, dự kiến diện tích mía cả
nƣớc là 316.000 ha (tăng thêm so với vụ trƣớc 6.000 ha tại vùng nguyên liệu
của các nhà máy), diện tích vùng nguyên liệu các nhà máy đã đã ký hợp đồng
đầu tƣ và bao tiêu sản phẩm dự kiến đạt 229.357 ha. Với năng suất trên 55
tấn/ha, sản lƣợng mía cả nƣớc dự kiến đạt trên 17,5 triệu tấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
*Tình hình sản xuất mía tại Phục Hoà:

Phục Hoà là huyện có vùng nguyên liệu mía khoảng 1500 ha chiếm
50% diện tích trồng mía của tỉnh Cao Bằng và là địa bàn trọng điểm phát triển
vùng mía nguyên liệu của Công ty Cổ phần mía đƣờng Cao Bằng. Nhờ trồng
mía mà hàng trăm hộ nông dân ở đây đã thoát nghèo, có thu nhập ổn định, đời
sống vật chất và tinh thần ngày càng đƣợc nâng lên.
Những năm gần đây, diện tích trồng mía nguyên liệu ngày càng đƣợc mở
rộng, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp đã đƣợc ứng dụng để thâm
canh tăng năng suất và chất lƣợng mía. Tuy nhiên trong các khâu canh tác mía
chủ yếu vẫn đƣợc làm bằng phƣơng pháp thủ công.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp diện tích và sản lượng mía vụ 2009 – 2010
TT
Vùng Nguyên
liệu (xã)
D.tích sản
xuất vụ 09 –
10 (ha)
S.Lƣợng mía
ép (tấn)
S.Lƣợng mía
giống (tấn)
Tổng S.Lƣợng
(tấn)
N.suất B.quân
(tấn/ha)
1
2

3
4
5
6 = 4+5
7 = 6+3
I
H: Phục Hòa
1,408.67
61,119
3,635
64,754
46.0
1
Tà Lùng
206.18
9,994
566
10,560
51.2
2
Hòa Thuận
341.75
12,551
931
13,482
39.4
3
Đại Sơn
471.23
23,005

880
23,885
50.7
4
Cách Linh
145.96
6,821
774
7,595
52.0
5
Hòng Đại
42.21
2,064
219
2,283
54.1
6
Mỹ Hƣng
124.46
3,709
82
3,791
30.5
7
Lƣơng Thiện
56.19
2,385
52
2437

43.4
8
Tiên Thành
0.99
50
0
50
50.5
9
Khai Hoang
19.7
540
131
671
34.1
10
Hạnh Phúc
162.42
7478
587
8,065
49.7
11
Hồng Quang
133.25
5795
194
5,989
44.9
12

Chí Thảo
25.45
949
73
1,022
40.2
13
Hồng Định
13.44
724
31
755
56.2
14
Tự Do
29.89
1730
170
1,900
63.6
15
Ngọc Động
13.68
757
123
880
64.3
16
Cai Bộ
0

9
0
9
0
17
Quốc Phong
4
421
27448
112.0
62
18
Phi Hải
2.3
174
7
181
21
19
Hoàng Hải
1.6
118
13
131
81.9
II
H: Q. Uyên
386.03
18,155
1,225

19,380
50.2
20
Đức Long
100.91
5,722
376
6,098
60.4
21
Thuỵ Hùng
8.6
298
12
310
36.0
22
Vân Trình
0
34
0
34
0
23
Lê Lai
0
0
0
0
0

III
H: Thạch An
109.51
6,054
388
6,442
58.8

Tổng
1,904.21
85,328
5,248
90,576
47.6
Nguồn: Phòng nguyên liệu, Công ty Mía đường Cao Bằng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng đã xây dựng kế hoạch sản
xuất mía trong giai đoạn 2010-2011 bảng 1.k3.
Bảng 1.3: Dự kiến diện tích sản xuất mía vụ 2010 – 2011
Dự kiến diện tích sản xuất vụ 2010 – 2011 (ha)
TT
Vùng Nguyên
liệu
(xã)
Số hộ vụ
2010 -

2011
Chỉ tiêu
trồng
mới
D.tích
trồng mới
DTích
M.gốc 1
DTích
M.gốc
2+3
Tổng DTích
DK.
SL
(tấn)


8
9
10
11
12
13=10+11+12
14
I
H: Phục Hòa
2,237
656
623.06
542

224.18
1,389.24

1
Tà Lùng
324
100
100.93
98.52
23.93
223.38

2
Hòa Thuận
451
134
101.13
110.91
48.9
260.94

3
Đại Sơn
639
220
235.58
201.64
75.84
513.06


4
Cách Linh
278
80
77.22
59.63
30.75
167.6

5
Hòng Đại
165
40
27.44
11.79
13.92
53.15

6
Mỹ Hƣng
266
60
50.98
43.33
13.15
107.46

7
Lƣơng Thiện
98

17
20.11
10.04
15.44
45.59

8
Tiên Thành
0
1
0
0
0
0

9
Khai Hoang
16
4
9.67
6.14
2.25
18.06

10
Hạnh Phúc
430
65
86.85
51.13

52.47


11
Hồng Quang
354
65
59.51
45.54
35.44
140.49

12
Chí Thảo
92
20
9.9
5.42
10.91
26.23

13
Hồng Định
54
10
5.8
1.92
3.9
11.62


14
Tự Do
77
20
17.25
6.99
14.73
38.97

15
Ngọc Động
63
20
10.55
4.21
5.76
20.52

16
Cai Bộ
15
0
3
0
0
3

17
Quốc Phong
62

4
6.23
1.61
3.33
11.17

18
Phi Hải
21
3
3.34
0.3
2.19
5.83

19
Hoàng Hải
25
2
6.14
1.25
0.1
7.49

II
H: Q. Uyên
1,193
209
208.57
118.37

128.83
455.77

20
Đức Long
196
32
46.9
23.27
41.67
111.84

21
Thuỵ Hùng
13
2
3.4
1.7
2.7
7.8

22
Vân Trình
6
1
2.7
0
0.2
2.9


23
Lê Lai
31
0
6.88
0
0
6.88

III
H: Thạch An
246
35
59.88
24.97
44.57
129.42


Tổng
3,676
900
891.51
685.34
397.58
1,974.43

Nguồn: Phòng nguyên liệu, Công ty Mía đường Cao Bằng
Đối với khâu làm đất, chủ yếu là dùng sức trâu bò kéo để cày, bừa làm
nhỏ đất, rạch hàng và vun xới mía. Những năm gần đây việc cơ giới hoá làm

đất ngày càng đƣợc áp dụng phổ biến hơn với việc dùng máy kéo 2 bánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
công suất từ 12 đến 18 mã lực để phay gốc mía và làm nhỏ đất. Các phƣơng
pháy này đều chƣa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật nông học trồng mía nên ảnh
hƣởng đến năng suất và chất lƣợng mía, chi phí đầu tƣ cao, hiệu quả kinh tế
thấp.
1.2. Một số công nghệ làm đất trồng mía tiêu biểu trên thế giới và Việt nam
1.2.1 Một số công nghệ làm đất trồng mía tiêu biểu trên thế giới.
Mía đƣợc trồng trong rãnh sâu từ 25-30cm và có bộ rễ chùm phát triển
rất mạnh trong tầng đất không từ 0-8cm. Để tạo ra 1kg nguyên liệu mía tiêu thụ
trung bình là 150kg nƣớc, khối lƣợng nƣớc tiêu thụ phụ thuộc vào các yếu tố:
độ ẩm không khí, sức gió, giống và kĩ thuật canh tác của từng vùng.
Từ đó thấy rằng mía là cây trồng cạn thuộc loại cây trồng đòi hỏi nhiều
nƣớc trong quá trình sinh trƣởng. Trong điều kiện chỉ sử dụng nguồn nƣớc mƣa
thì cần tạo điều kiện tối đa giúp cây mía có đủ nƣớc để phát triển cho năng suất
cao bằng các biện pháp:
- Làm đất sâu trên 30 cm, càng sâu càng tốt giúp cho việc thấm nƣớc khi
trời mƣa to, tạo điều kiện để bộ rễ chùm của cây mía phát triển theo chiều rộng
và chiều sâu.
- Phần dƣ thải sau thu hoạch có khối lƣợng từ 10-15 tấn/ha cần đƣợc băm
nhỏ trộn vùi với đất làm nguồn bổi vừa che phủ chống bốc hơi giữ ẩm vừa tạo
mùn tơi xốp cho đất, đồng thời tránh đốt lá gây ô nhiễm môi trƣờng.
Kết quả nghiên cứu của viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu
hoạch ở nông trƣờng Hà Trung cho thấy: cày sâu trên 30cm năng suất mía tăng
trên 20% so với cày sâu 20cm trong cùng điều kiện giống, cách trồng và chăm
sóc.
Làm đất trồng mía có thể theo nhiều cách khác nhau nhƣ: làm bằng thủ

công, làm bằng súc vật, làm bằng cơ giới. Tuy có một số quan điểm khác nhau
về làm đất, song đều thống nhất là phải đảm bảo độ sâu rãnh trồng từ 40cm trở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
lên, làm đất vừa phải đạt yêu cầu kỹ thuật nông học với chi phí cho sản xuất là
thấp nhất. Hiện tại, các máy móc và công cụ làm đất trồng mía vẫn thƣờng sử
dụng các loại máy làm đất có công dụng chung, độ sâu rãnh trồng mía mới chỉ
đạt 25-30cm tính từ đỉnh luống, thậm chí nhiều nơi còn thấp hơn nhiều.
Để có mẫu máy phay đất hợp lý để trồng mía, đáp ứng yêu cầu nông học,
giảm chi phí làm đất, tăng hiệu quả sản xuất mía cần tiến hành nghiên cứu các
thông số hợp lý.
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng phƣơng pháp làm đất trồng mía chủ
yếu là phƣơng pháp làm đất nhiều lƣợt và làm đất sâu ít lƣợt.
1. Phƣơng pháp làm đất nhiều lƣợt đƣợc thực hiện bằng thủ công hoặc
bằng máy. Phƣơng pháp này có thể sử dụng nhiều loại công cụ, máy móc làm
đất công dụng chung, phù hợp với diện tích thửa ruộng bé. Nhƣợc điểm cơ bản
nhất của phƣơng pháp này là phải tiến hành làm đất nhiều lần, độ sâu làm đất
thƣờng không đạt yêu cầu, chi phí làm dất cao.
2. Phƣơng pháp làm đất sâu ít lƣợt đƣợc tiến hành theo hai cách sau:
- Làm đất đạt độ sâu 40-50cm bằng cày trụ hoặc cày đĩa sử dụng máy
kéo công suất lớn 100-150 mã lực và bừa cho đến khi đảm bảo yêu cầu, sau đó
rạch hàng.
- Làm bằng cày không lật xới sâu từ 1 đến 2 lƣợt cho đến khi đạt độ nhỏ,
độ sâu làm đất đạt từ 40-50cm sau đó tiến hành bừa, dùng máy rạch hàng hoặc
máy rạch hàng phối hợp với trồng.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là độ sâu làm đất đạt yêu cầu, đồng thời
giảm chi phí nhiên liệu và chi phí lao động trực tiếp, có khả năng liên hợp các
quá trình trong công nghệ làm đất, bón phân và trồng. So với phƣơng pháp làm

đất nhiều lƣợt thì phƣơng pháp này cho năng suất tăng từ 10-15%. Các nƣớc có
trình độ cơ giới hoá cao thƣờng áp dụng phƣơng pháp này để thâm canh tăng
năng suất mía.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
Mía có bộ rễ chùm phát triển mạnh cả về bề rộng và chiều sâu, hơn nữa
mía sợ bị úng cục bộ, bị úng quá 24 tiếng rễ mía có thể bị chết. Vì những đặc
tính đó mà làm đất trồng mía phải làm sâu và cày càng sâu càng tốt.
Để làm đất sâu ngƣời ta sử dụng cày không lật. Trƣờng Đại học Hoa
Nam (Trung Quốc) đã ứng dụng cày không lật để làm đất trồng mía. Sau 3 năm
thực nghiệm đã kết luận rằng: cày sâu 35cm bằng cày không lật đã đƣa năng
suất mía tăng trên 20%.
Nhƣợc điểm là các máy làm đất theo phƣơng pháp này thƣờng có kích
thƣớc lớn, cấu tạo phức tạp, đồng thời đòi hỏi phải có những tiêu chuẩn qui
định chặt chẽ về đồng ruộng.
Trên thế giới ở những nƣớc có nền công nghiệp phát triển nhƣ Australia,
Nhật bản, Đài loan, Cu ba… công việc canh tác cây mía đƣợc tiến hành bằng
máy 100% còn các nƣớc đang phát triển nhƣ Ấn độ, Philippin, Việt Nam…
khâu canh tác nặng nhọc nhƣ làm đất, rạch hàng, thu hoạch đang đƣợc cơ giới
hoá từng bƣớc.9, 10
Ở Cu Ba Bộ công nghiệp mía đƣờng đã ban hành thống nhất 4 quy trình
làm đất trồng mía trong cả nƣớc gồm: công nghệ làm đất sâu, công nghệ làm
đất cho vùng có độ ẩm và độ chặt cao, làm đất cho thửa ruộng có diện tích nhỏ
và làm đất ở các vùng có nhiều sỏi đá. Tuy nhiên, quy tụ chung các quy trình
đều có một số bƣớc cơ bản nhƣ: làm sạch mặt đồng, loại bỏ gốc mía, xới sâu
đạt độ sâu 40-50cm từ 2-3 lần, bừa từ 1-2 lần, tiếp theo tiến hành san phẳng 2-
3 lƣợt và sau cùng là lên luống, rạch hàng để trồng. Thời gian làm đất thƣờng
kéo dài từ 35-45 ngày. Sử dụng các loại máy nhƣ: cày SP-280(5 lƣỡi), cày đĩa

SC-6D (6đĩa), máy xới sâu FAS-1 liên hợp với máy kéo KOMATSU, máy kéo
K-700 để làm đất sâu, dùng các loại bừa đĩa nặng 3400kg, 7000kg. Các vùng
diện tích bé dùng cày phá A-10000, bừa 2050kg…
Ở Úc tiến hành cơ giới hoá đồng bộ sản xuất mía, làm đất trồng mía
đƣợc áp dụng phƣơng pháp làm đất sâu, độ sâu đạt đƣợc từ 45-50cm. Áp dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
chủ yếu phƣơng pháp làm đât sâu ít lƣợt bằng cày không lật, cày chảo, bừa đĩa,
phay để làm nhỏ đất và dùng liên hợp máy rạch hàng kết hợp với trồng. Dùng
máy DEEPPIGGER với máy kéo 150-200 mã lực để làm đất sâu.
Cơ giới hoá trồng mía ở Nhật Bản đạt đƣợc mức độ cao ở khâu làm đất
đến khâu thu hoạch. Máy làm đất chủ yếu là xới sâu kết hợp với phay liên hợp
với máy kéo 4 bánh có công suất lớn, độ sâu làm đất đạt từ 30-35cm. Sau khi
làm đất xong tiến hành san phẳng dùng máy rạch hàng phối hợp với trồng.
Trung Quốc kết hợp cả công cụ thủ công và máy móc trong khâu làm
đất. Các vùng có diện tích bé chủ yếu làm bằng phƣơng pháp thủ công và nhiều
lƣợt, vùng có diện tích lớn đã ứng dụng quy trình làm đất nống sâu với độ sâu
từ 30-35cm. Dùng cày 3ZSL-2B liên hợp máy kéo xích 75-80 mã lực để nống
sâu toàn bộ diện tích trƣớc khi làm nhỏ đất bằng bừa, độ xới sâu đạt tới 40cm.
Sử dụng các máy rạch hàng bị động 1KK-2, 1KL-3. Một số vùng đã sử dụng
máy liên hợp rạch hàng trồng mía một lần, máy hoàn thành rạch hàng, máy cắt
ngọn mía, đặt ngọn, rắc phân…
1.2.2 Một số công nghệ và máy làm đất trồng mía chủ yếu ở Việt Nam
Theo các nhà nông học thì làm đất trồng mía là biện pháp có tác dụng
nhiều mặt và có ý nghĩa lớn đối với cây mía. Làm đất tốt hay xấu, đúng hay sai
không chỉ có tác dụng đến một vụ thu hoạch, mà còn có tác dụng đến cả chu kỳ
kinh tế, đến nhiều vụ thu hoạch cả mía tơ và mía gốc. Ở nƣớc ta, tuy còn một
số quan điểm khác nhau về làm đất trồng mía, song đều thống nhất là độ sâu

làm đất phải đạt đƣợc từ 40-50cm, chỉ cần cày lật 20-30cm, lớp dƣới không cần
cày lật. Nếu không có máy kéo công suất lớn và cày không lật thì sau khi làm
đất mặt, tạo rãnh trồng, có thể dùng cày hoặc công cụ thủ công phá dỡ lớp đất
đáy rãnh đến độ sâu cần thiết đáy rãnh phải xốp và mịn, không có cục to để đất
và hom tiếp xúc tốt nhằm tăng tỉ lệ nảy mầm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


17
Mặc dù mỗi nơi đều có đặc thù cụ thể, nhƣng nhìn chung quy trình làm
đất bằng máy ở nƣớc ta gồm những khâu chính: cày lật và làm nhỏ đất, dùng
cày phá gốc mía để trồng mới, lật đất, vùi lấp lá mía. Đối với quy trình làm đất
ít lƣợt, chỉ dùng cày đất một lần với độ sâu từ 25-30cm, sau đó dùng bừa để
bừa từ một đến hai lƣợt. Hiện nay ở các vùng mía tập trung thƣờng dùng cày
không lật sâu từ 30-35cm, sau đó dùng máy rạch hàng để tạo thành rãnh trồng.
Một số nông trƣờng trồng mía đã trang bị một số loại máy làm đất nhƣ:
cày lƣỡi diệp H 4-35, H 3-35, máy rạch hàng, máy xới móc rễ dạng lò xo,
máy vun xới mía, bừa đĩa nặng BDT-2.5A liên hợp để làm đất trồng mía.6,7
Viện cơ điện nông nghiệp sau nhiều năm nghiên cứu tại vùng mía Lam
Sơn - Thanh Hoá, đã đƣa ra một số quy trình làm đất bằng máy đƣợc thực hiện
bằng các bộ phận làm việc liên hợp với máy kéo ĐT - 75 và MTZ 50/82. Hiện
nay các khu vực sản xuất mía ở nƣớc ta đang áp dụng các quy trình làm đất trên
hoặc tƣơng tự nhƣ trên và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao…
Ở Việt Nam đã đƣa thí nghiệm cày không lật để làm đất trồng mía áp
dụng tại nông trƣờng Hà Trung - Thanh Hoá và cũng cho kết quả tƣơng tự. Cày
không lật làm đất trồng mía đã đƣợc Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ
sau thu hoạch nghiên cứu phát triển vào vùng mía Lam Sơn, đến nay cày không
lật đã đƣợc ứng dụng vào nhiều vùng mía khác
Trong những năm gần đây Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau
thu hoạch đã nghiên cứu đƣa ra cày chuyên dụng cho cây trồng cạn: cày lật kết

hợp với xới sâu, cày lật lớp đất từ 18-22cm đồng thời xới sâu 20-22cm nâng độ
sâu phá vỡ đất lên 38-44cm. Loại cày này liên hợp với máy kéo có lực kéo lớn
nhƣ MTZ-892.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


18
1.2.2.1.Thực trạng cơ giới hoá canh tác mía ở nƣớc ta
Mía là cây trồng cạn, mọi công việc canh tác đều đƣợc tiến hành trong
điều kiện khô ráo thuận tiện, do vậy các loại công cụ máy móc hiện hành đều
có thể ứng dụng đƣợc vào việc cơ giới hoá canh tác mía.
Nhìn chung có thể nói ngành cơ giới chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần
thiết cho cây mía phát triển.
- Khâu chuẩn bị đất trồng: Sử dụng các loại cày, bừa, phay thông thƣờng,
độ sâu làm đất không quá 20cm. Nhƣ vậy không đủ điều kiện cho bộ rễ mía
phát triển và cũng không có khả năng giữ cho cây mía khỏi bị ngả, đổ khi có
gió mạnh.
- Khâu trồng mía: Xẻ rãnh với độ sâu 15-20cm, bón phân, thả hom, lấp,
với độ sâu 20cm là không đảm bảo yêu cầu cho cây mía phát triển, một số nơi
còn rạch hàng bằng trâu kéo chỉ có thể đạt độ sâu 10-15cm.
- Khâu chăm sóc: Máy kéo tham gia chăm sóc mía còn quá ít và thiếu các
công cụ chuyên dùng. Phần lớn công việc cày xới diệt cỏ, cày vun, cày rạch
bón phân đều đƣợc tiến hành bằng sức kéo trâu, bò.
- Việc phòng trừ sâu bệnh: Đƣợc tiến hành bằng bình thuốc đeo vai.
- Khâu thu hoạch: Thu hoạch mía là một công việc nặng nhọc, dóc lá, chặt
gốc chặt ngọn, bó, gom đống, bốc lên xe hoàn toàn thủ công, tuỳ theo năng suất
mía công lao động có thể 120-150 công/ha. Trong thu hoạch chặt mía không sát
gốc đã làm cho hao hụt sản lƣợng 5-7% và mía mầm của vụ lƣu gốc kém phát
triển, nhiều mầm mọc trên mặt đất trở thành cây vô hiệu.
Ngoài những công cụ thông dụng kể trên, đến nay đã xuất hiện một số

trang bị chuyên dụng cho canh tác mía. Những công cụ này đƣợc liên hợp với
máy kéo lớn có công suất 50-110 mã lực trong khâu làm đất và chăm sóc mía.
+ Phay băm lá mía khô liên hợp với máy kéo có công suất 50-80 mã lực,
có khả năng làm việc với mật độ là 1-1,5kg/m
2
và phá tan gốc mía, bổi đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


19
trộn với lớp đất dầy 7 - 8cm. ở nƣớc ta, vấn đề xử lý lá mía sau thu hoạch đã
đƣợc đặt ra từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Sau nhiều năm nghiên cứu và đã
làm nhiều thí nghiệm với nhiều mẫu máy băm lá mía khác nhau, kết quả cuối
cùng Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã đƣa ra mẫu
phay băm lá mía, có hai dạng phay: Dạng phay hai cục (ở giữa trống phay
không có dao phay), dạng này dùng để băm lá trên nƣơng mía lƣu gốc. Phay
băm lá phá tan gốc mía để làm phân xanh. Tuỳ thuộc vào mật độ lá và thời gian
phơi ải có thể sau một hay hai lƣợt phay, liên hợp cày làm việc sẽ không bị lá
mía gây cản trở.
+ Cày sâu không lật: loại 3 răng liên hợp với máy kéo bánh bơm; loại 5
răng liên hợp với máy kéo bánh xích. Những loại cày này có khả năng nống vỡ
đất sâu 40 - 45cm, tạo điều kiện cho việc thấm nƣớc và giữ nƣớc.
+ Rạch hàng trồng mía có xới sâu đáy rãnh liên hợp với máy kéo lớn tạo
rãnh sâu 45cm giúp cho thâm canh cây mía.
+ Cày lật xới sâu là công cụ làm đất kết hợp giữa cày lật lớp đất mặn 18-
20% và xới cống vỡ đất sâu đáy rãnh cày 25cm, tạo lớp đất đƣợc phá vỡ tới gần
45cm. Sử dụng loại cày này sẽ giảm đƣợc 35-40% so với sử dụng cày lật và xới
sâu riêng rẽ.
+ Máy xới bón, xẻ rãnh chăm sóc mía lƣu gốc, máy gồm có đĩa phẳng xén
lá và đĩa chảo cày xẻ rãnh bón phân.

+ Khung vạn năng có khả năng lắp các công cụ chăm sóc giữa hàng mía;
lƣỡi xới diệt cỏ, xới móc rễ mía, xới sâu giữa hàng, 4 lƣỡi cày thuận nghịch
giúp cho việc cày xẻ rănh bón phân và cày vun gốc mía.
Những công cụ này xuất hiện rải rác ở một số vùng mía tập trung nhƣ
Lam Sơn, Nghệ An, Tây Ninh… số lƣợng còn ít chƣa đƣợc rộng rãi ở các vùng
mía khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


20
Vùng mía Lam Sơn - Thanh Hoá có tới 80% diện tích trồng mía đƣợc cơ
giới làm đất 100%. Nhờ giống tốt, phân đủ và sử dụng công cụ làm đất đáp ứng
yêu cầu nông học cây mía, do vậy đã có cả trăm ha mía có năng suất 90 tấn/ha
trở lên trong tổng số hơn 19.000 ha mía.
Trong những năm cuối thế kỷ 20 Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ
sau thu hoạch đã xây dựng quy trình làm đất trồng mía theo hƣớng thâm canh
bảo vệ đất. Nòng cốt của quy trình công nghệ này là phay băm lá mía khô, cày
sâu không lật và máy băm ngọn mía.
Quy trình làm đất này đã đƣợc kiểm nghiệm tại Hà Trung - Thanh Hoá và
Sơn Dƣơng - Tuyên Quang. Kết quả rất tốt so với đối chứng (cùng điều kiện
giống, trồng, chăm sóc) năng suất mía tăng hơn 20% và phát triển chăn nuôi.
Máy kéo lớn đƣợc ứng dụng trong canh tác mía tập trung ở các khu vực
nông trƣờng, nơi trƣớc đây đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ, tạo cho ngƣời dân có ý
thức cơ giới hoá với ruộng nƣơng đƣợc quy hoạch rộng, dài. Để có máy kéo
lớn làm đất trồng mía rất cần có sự hỗ trợ của kinh tế tập thể hoặc Nhà nƣớc.
Ví dụ: Công ty cổ phần mía đƣờng Lam Sơn cho công nhân vay 2/3 tiền mua
máy kéo MTZ-892. Ngƣời công nhân có trách nhiệm trả dần theo quy định cả
gốc và lãi bằng sản phẩm làm ra hàng năm, ở nông trƣờng Hà Trung cũng áp
dụng cách làm này. Nhờ vậy mà trong địa bàn canh tác mía của Công ty và
nông trƣờng có máy kéo lớn hoạt động.

Còn những nơi chƣa có nông trƣờng, chƣa có cơ sở hạ tầng thích ứng cho
sử dụng máy kéo, đó là những nơi vùng sâu, vùng xa có những cánh đồng nhỏ
lẻ, hẹp. Phân tán bị ngăn cách bởi đồi núi. Tuy nhỏ nhƣng ruộng tƣơng đối
bằng phẳng có độ dốc không quá 10 độ. Loại ruộng này là những cánh đồng
nhỏ lẻ Nam Trung Bộ, Đồng mía của nhà máy đƣờng Hoà Bình và nhà máy
đƣờng Cao Bằng. Trong điều kiện tự nhiên và xã hội những vùng này có thể sử
dụng máy kéo cỡ trung có công suất 20-25kW thực hiện các khâu canh tác cây
trồng sẽ có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


21
Những nơi này ngƣời dân làm đất trồng mía bằng sức kéo trâu, bò hoặc
máy kéo nhỏ hai bánh do vậy chất lƣợng làm đất nông, để bù năng suất phải
thu hẹp hàng mía còn 0,6 – 0,7m, làm cho cây mía chen chúc ít ánh nắng, dẫn
đến nhỏ cây và độ đƣờng thấp.
1.2.2.2.Tình hình canh tác mía ở Cao Bằng
*Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội ảnh hƣởng đến quá trình canh tác mía ở tỉnh Cao Bằng
Cao Bằng là một Tỉnh miền núi phía Bắc. Cao Bằng ở xa trung tâm kinh
tế lớn ở miền Bắc, nhƣng có lợi thế về cửa khẩu với Trung Quốc (cửa khẩu với
tỉnh Quảng Tây, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu, trao đổi hàng hóa
giữa Cao Bằng với Quảng Tây - Trung Quốc.
Đến cuối 2008, dân số toàn Tỉnh là 525.437 ngƣời, mật độ dân số 78
ngƣời/km
2
đƣợc phân bố ở 175 xã thuộc 12 huyện và thị xã Cao Bằng.
Dân số tập trung phần lớn ở thị xã Cao Bằng và huyện Trùng Khánh,
Quảng Uyên, Hòa An (mật độ khá cao từ 100  957 ngƣời/km
2

), đây cũng là
thuận lợi cho việc phát triển cơ giới hoá phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp.
Địa hình Cao Bằng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đá cao, xen kẽ là sông
suối, thung lũng hẹp, độ dốc lớn. Theo tài liệu của Sở Nông nghiệp & PTNT,
tỉnh Cao Bằng với địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao nhất là
đỉnh Phia - Oắc 1.931m, thị xã Cao Bằng chỉ cao cách mặt biển là 250m. Địa
hình vùng thấp (thung lũng, bồn trùng) chiếm khoảng 16% diện tích toàn Tỉnh.
Các Huyện đều hình thành thung lũng, cánh đồng. Đáng chú ý hơn cả là các
thung lũng, cánh đồng của huyện Hòa An, Hà Quảng, Trùng Khánh, Quảng
Uyên. Đây là vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Kết
hợp với diện tích vùng đồi núi thấp vây quanh, vùng đất này có nhiều khả năng
trở thành những vùng nguyên liệu nông sản, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc
đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


22
Đặc điểm địa hình là cơ sở cho việc lựa chọn cỡ, kiểu động lực di động
liên hợp với các loại máy canh tác phù hợp, đảm bảo làm việc ổn định, chống
xói lở.
Khí hậu Cao Bằng mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa và lục địa
núi cao, mang tính đặc trƣng riêng so với các Tỉnh miền núi vùng Đông Bắc,
trong đó một số tiểu vùng là khí hậu á nhiệt đới, có hai mùa rõ nét nhất trong
năm. Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 27,2
0
C  28,2
0
C, nóng nhất từ cuối tháng 5
đến tháng 7, lạnh nhất từ tháng 12 năm trƣớc sang tháng 1 năm sau.


0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Hình 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
Tháng
Nhiệt độ,
0
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


23
Số giờ nắng trong năm từ 1400  1500 giờ (tính trong 5 năm từ 2003 
2008, tại thị xã).

0
20
40
60
80
100
120
140
160

180
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Hình 1.2. Số giờ nắng của các tháng trong năm
Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm từ 1200  1572 mm (tính từ
năm 2003  2008, đo tại trạm thị xã); tháng tập trung mƣa nhiều là từ tháng 5
đến giữa tháng 9 hàng năm, lƣợng mƣa có tháng lên đến 430  510 mm (nhƣ
tháng 6 năm 2002 và 2005). Số ngày mƣa khoảng 120 ngày/năm và phân bổ
không đều giữa các vùng. Huyện Trùng Khánh lƣợng mƣa từ 1500  1900
mm/năm; trong khi đó huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc lƣợng mƣa chỉ từ 1000  1300
mm/năm.
Số giờ nắng, h
Tháng

×