Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

luận văn lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.64 KB, 38 trang )



1



Luận văn

Lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoàI (fdi) ở
việt nam hiện nay .





2
Chương i
Lý luận chung về xuất khẩu Tư bản.

I.Chủ nghiã tư bản và các giai đoạn phát triển của nó.
1.Đặc điểm cơ bản của CNTB.
-Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, là sự
tách rời đối lập giữa tư liệu sản xuất với sức lao động.
2.Các giai đoạn phát triển của CNTB.
_Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai đoạn
CNTB tự do cạnh tranh và giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh phát
triển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền và CNTB độc quyền Nha
Nước chính là hình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền.
II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
1.Tập trung sản xuất va các tổ chức độc quyền.


2Tư bản tài chính va bọn đầu sỏ tài chính
3.Xuất khẩu tư bản
4.Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền ở các
nưốc với nhau.
5Các cường quốc độc quyền phân lãnh thổ thế giới và cuộc đấu
tranh để phân chia lại lãnh thổ thế giới.
III. Xuất khẩu tư bản.
1.Những đặc điểm cơ bản.
_Xuất khẩu TB là một trong những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
_Sự khác nhau giữa xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu TB:
+Xuất khẩu hàng hoá là đem hàng hoá ra bán ở nước ngoàI nhằm thực hiện
giá trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng dư.
+Xuất khẩu TB là đem TB ra nước ngoàI nhằm chiếm được giá trị thặng dư
và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các nước nhập khẩu TB
2.Các hình thức XKTB.
_Xuất khẩu Tb có hai hình thức:
+Xuất khẩu TB cho vay


3
lời nói đầu


Thời đại hiện nay là thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và
công nghệ thông tin , với xu hướng hội nhập hoá - quốc tế hoá mạnh mẽ mang
tính toàn cầu .Sự vận động của các dòng vốn đầu tư diễn ra với quy mô và chất
lượng ngày càng lớn và cùng với xu hướng đó sự phân công lao động quốc tế
cũng ngày càng sâu sắc. Các quốc gia muốn phát triển kinh tế không thể thực
hiện chính sách "Đóng cửa" mà phải đề ra chính sách kinh tế hợp lý, kết hợp
một cách tối ưu các yếu tố phát triển bên ngoài và bên trong, đưa nền kinh tế

hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
là một nhân tố hết sức quan trọng, là xu hướng tất yếu khách quan đối với tất cả
các nước trong đó có Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng em xin trình bầy đề tài:

“ Lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay” .


phụ lục

Lời Nói Đầu
Trang 3

Chương i : Lý luận chung về xuất khẩu Tư bản. 5

I.Chủ nghiã tư bản và các giai đoạn phát triển của nó. 5
II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. 6
III. Xuất khẩu tư bản. 7


4
IV. Nh
ững thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay.
8

Chương I I : Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu tư 10
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn
phát triển kinh tế hiện nay.


I.Mục tiêu của việc thu hút FDI ở VN trong giai đoan hiện nay 10
II.Vai trò của việc thu hút FDI ở VN trong giai đoan hiện nay 13

Chương iii : Th
ực trạng của việc thu hút FDI tại VN
14

I. Quá trình hình thành và phát triển của FDI ở VN(1988-nay) 14
II. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đ
ến quá
19
trình phát triển nền kinh tế Việt Nam.
III. Một số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam. 21

Chương Iv:Phương hướng và một số kiến nghị để thực hiện 25
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn tới

I. Phương hướng và mục tiêu của hoạt động đầu tư trực tiếp
25
nước ngoài trong thời gian tới .
II. Một số kiến nghị về giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả 27
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
III. Kết luận. 35
Tài liệu tham khảo 36

Đề án kinh tế chính trị


Đề TàI :Lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoàI (fdi) ở việt nam hiện nay .



5


Chương i

Lý luận chung về xuất khẩu Tư bản.


I.Chủ nghiã tư bản và các giai đoạn phát triển của nó.
1.Đặc điểm cơ bản của CNTB.
Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, là
sự tách rời đối lập giữa tư liệu sản xuất với sức lao động.Vì vậy,CNTB chỉ xuất
hiện khi có hai điều kiện:Có một lớp người tự do về thân thể, nhưng lại không có tư
liệu sản xuất ;và tiền của phải được tập trung vào tay một số ít người với một lượng
đủ để lập các xí nghiệp.
Sự tác động của quy luật giá trị dần dần tạo ra hai điều kiện chung trên đây
nhưng rất chậm chạp.Trong lịch sử những biện pháp bạo lực đã được bổ sung để
tạo ra hai điều kiện trên, thúc đẩy CNTB ra đời nhanh chóng hơn, gọi là tích luỹ
nguyên thuỷ.

2.Các giai đoạn phát triển của CNTB.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai
đoạn CNTB tự do cạnh tranh và giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh phát
triển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền và CNTB độc quyền Nhà Nước
chính là hình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền.
Trong quá trình tự do cạnh tranh ,các nhà tư bản có lực lượng kinh tế và kĩ

thuật cao sẽ giành phần thắng ,còn các nhà tư bản nhỏ và vừa thì bị thua lỗ ,phá sản
,tài sản bị cuốn hút vào xí nghiệp lớn ,làm cho quy mô tư bản của các nhà tư bản
lớn mở rộng nhanh chóng .Trong cuọc cạnh tranh kéo dài ,bất phân thắng bại này
,buọc hai bên phải bắt tay nhau để liên hiệp với nhau sản xuất kinh doanh chung
,dẫn đến việc hình thành các xí nghiệp liên hợp .Sụ tâp trung sản xuất vào các xí
nghiệp này còn do sự phất triển của lực lượng sản xuất và những thành tựu khoa
học kĩ thuật.Khi tập trung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì nó tự
dẫn đến độc quyền .

II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
1.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
Các tổ chức độc quyền ra đời từ tập trung sản xuất .Đó là sự tích tụ và tập
trung các yếu tố sản xuất –kinh doanh vào các xí nghiệp lớn .Từ đó chúng nắm
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá ,định ra giá cả độc
quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao .
Các tổ chức độc quyền phát triển qua các hình thức từ thấp đến cao như: Các
ten,Xanh di ca ,Tơ rớt,Công xoóc xi om.Chúng có vai trò to lớn ,vai trò thống trị


6
trong nước ,mà trước hết lầ thống trị trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
.Không dừng lại ở đó ,tổ chức độc quyền này còn mở rộng sự thống trị trong lưu
thông tư bản .

2.Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.
Đây là đặc điểm thứ hai của chủ nghĩa tư bản độc quyền .Nó là sự kết hợp
giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng trên cơ sở tập trung sản xuất đẻ hình
thành tư bản tài chính,nắm trong tay mọi quyền lực kinh tế và chính trị trong xã hội
tư bản .


3.Xuất khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản là việc các tổ chức độc quyền và đầu sỏ tài chính xuất khẩu
tư bản thừa sang các nước khác ,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao ,dựa vào việc mở
rộng bóc lột trên phạm vi thế giới .

4.Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền ở các nưốc
với nhau.
Khi thị trường trong nước không đủ thoả mãn yêu cầu của tư bản độc quyền
,dã buộc chúng phải tìm cách bành trướng thế lực ra nước ngoài .
Trong quá trình bành trướng thế lực ra nước ngoài ,chúng cạnh tranh lẫn
nhau trên thị trường thé giới vè thị trừong tiêu thụ hàng hoá ,về khu vực đầu tư ,về
nguồn nguyên liệu …Những cuộc cạnh tranh đó thường dẫn đến viẹc kí kết hiệp
định phân chia lại thị trường ,khu vực ảnh hưởng giữa các tổ chức độc quyền
,nhằm bảo đảm lợi nhuận độc quyền cao trên cơ sở bóc lột nhân dân thế giới .

5.Các cường quốc độc quyền phân lãnh thổ thế giới và cuộc đấu
tranh để phân chia lại lãnh thổ thế giới.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cường quốc độc quyền khong thẻ
vững chắc nếu không biến khu vực ảnh hưởng được phân chia đó thành thuộc địa
hoặc nửa thuộc địa
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh ,một số nước đã đi xâm chiếm các
nước kém phát triển ,nhưng chỉ đến giai đoạn CNTB độc quyền ,sự phát triển cao
của lực lượng sản xuất và việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ngày càng ráo riết thì
cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa ngày càng quyết liệt.
Sự phân chia lãnh thổ thế giới dựa trên sự so sánh vè lực lượng kinh tế –chính
trị và quân sự .Song sự phát triển không đều đã làm cho sự so sánh nói trên thay đổi
,mà đỉnh cao là hai cuộc chiến tranh thế giới mà thực chất là hai cuộc phân chia lại
lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc tư bản độc quyền .
Tất nhiên việc phân chia thế giơí về lãnh thổ ngày nay vẫn tiép diễn, nhưng
không phải bằng cách gây chiến như chủ nghĩa thực dân cũ đẵ làm ,mà bằng những

thủ đoạn của củ nghĩa thực dân mới .



7
III. Xuất khẩu tư bản.
1.Những đặc điểm cơ bản.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh ,xuất khẩu hàng hoá là
chủ yếu.Đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền ,xuất khẩu TB trở thành một trong
những đặc điểm nổi bật, có tầm quan trọng đặc biệt và trở thành sự cần thiết của
chủ nghĩa tư bản.Đó là vì tư bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái
gọi là “tư bản thừa “.Thừa so với tỷ xuất lợi nhuận thấp nếu đầu tư trong nước ,còn
nếu đầu tư ra nước ngoài thì tỷ xuất lợi nhuận sẽ cao hơn .Trong lúc đó ở nhiều
nước kinh tế lạc hậu cần tư bản để mở mang kinh tế và đổi mới kỹ thuật,nhưng
chưa tích luỹ tư bản kịp thời.Hơn nữa,nếu mở xí nghiệp ở các nước này thì giá trị
nguyên liệu và giá trị nhân công lại rẻ hơn so với chính quốc.Chính vì vậy ,việc
xuất khẩu tư bản sang các nước khác là một tất yếu khách quan,do chính bản chất
của tổ chức lũng đoạn quyết định .
Cần phải phân biệt được sự khác nhau giữa xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu
TB.Xuất khẩu hàng hoá là đem hàng hoá ra bán ở nước ngoài nhằm thực hiện giá
trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng dư.Còn xuất khẩu TB là đem TB ra nước
ngoài nhằm chiếm được giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác được tạo ra ở các
nước nhập khẩu TB

2.Các hình thức XKTB.
Xuất khẩu TB có hai hình thức:xuất khẩu TB cho vay là hình thức cho chính
phủ hoặc tư nhân vay,nằm thu được tỷ xuất lợi tức cao; và xuất khẩu TB hoạt động
là hình thức đem tư bản ra nước ngoài mở mang xí nghiệp ,tiến hành sản xuất ra giá
trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng dư ở nước nhập khẩu .Tất nhiên,đến giai đoạn
độc quyền, xuất khẩu hàng hoá vẫn tồn tại và gắn bó với xuất khẩu tư bản.


3.Sự tác động của việc XKTB tới CNTB nói riêng và tình hình thế
giới nói chung.
Xuất khẩu TB chỉ thực sự phát triển mạnh vào hồi đầu thế kỷ XX.Việc
XKTB ảnh hưởng đến sự phát triển của CNTB và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát
triển đó trong những nước đẵ được đầu tư. Nó cũng trở thành một thủ đoạn để kích
thích việc XK hàng hoá.Xuất khẩu TB ở thời kỳ này,ngoài mục đích thu lợi nhuận
còn nhằm bảo vệ chế độ chính trị đang gặp khó khăn ở các nước nhập khẩu
TB.Xuất khẩu TB ít nhiều làm cho có tác dụng làm cho các nước nhập khẩu TB có
sự phát triển về kinh tế-kỹ thuật.Song về hậu quả, nhân dân ở các nước nhập khẩu
bị bóc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kỹ thuật kinh tế tăng lên,dẫn đến sự lệ thuộc về
chính trị là khó tránh khỏi đối với nhân dân các nước này.
Thông qua việc XKTB ,TB tài chính đẵ tạo ra thời đại của các tổ chức độc
quyền.Như vậy là TB tài chính đẵ bủa lưới lên đầu tất cả các nước trên thế
giới.Trong đó những Ngân hàng có vai trò to lớn.
Tóm lại ,XKTB là việc các tổ chức độc quyền và đầu sỏ tài chính xuất khẩu
TB thừa sang nước khác,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao,dựa vào việc mở rộng
bóc lột trên phạm vi toàn thế giới.Hay nói theo nghĩa bóng thì các nước XKTB đã


8
chia nhau thế giới.Nhưng TB tài chính cũng đẵ dẫn đến chỗ trực tiếp phân chia thế
giới.

IV. Những thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay.
1.XKTB giai đoạn trước chiến tranh II.
Vấn đề trước hết là ở chỗ xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều.Ngay trước chiến
tranh thế giới lần thứ nhất,vốn đầu tư ra nước ngoài của ba nước xuất khẩu tư bản
chủ yếu (lúc bấy giờ là Anh,Pháp và Đức) lên tới hàng chục tỷ.
Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai,tổng số vốn đầu tư của các nước đế quốc

chủ nghĩa là 53 tỷ đô la.Nhưng vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX,tổng số vốn
đầu tư ra nước ngoài của các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu đã lên tới 345,0 tỷ đô
la,trong đó Mỹ chiếm 180,9 tỷ đô la,Anh là 56,0 tỷ đô la,Cộng hoà liên bang Đức
29,0 tỷ ,Pháp là 23,6 tỷ ,Nhật là 6,8 tỷ đô la.

2.XKTB giai đoạn sau chién tranh II cho đến nay.
Như vậy,trong những năm sau chiến tranh,việc tăng nhanh xuất khẩu tư bản
diễn ra cùng với những thay đổi to lớn trong so sánh lực lượng giữa các nước đế
quốc chủ nghĩa.Sự tăng cường tính chất không đều của việc xuất khẩu tư bản trong
những năm sau chiến tranh có đặc điểm chủ yếu là các tổ chức lũng đoạn Mỹ trở
thành kẻ bóc lột tài chính lớn nhất trong thế giới tư bản chủ nghĩa.Trong hoạt động
của các tổ chức lũng đoạn Mỹ,việc đầu tư trực tiếp có ý nghĩa rất to lớn.

Tuy nhiên các nước tư bản chủ nghĩa khác,mà trước hết là các nước xuất khẩu
tư bản cũ như Anh và Pháp,cũng như cộng hoà Liên bang Đức và Nhật Bản,từ đầu
những năm 50 đã phục hồi việc xuất khẩu tư bản một cách tích cực,do đó dẫn tới
chỗ làm cho cuộc đấu tranh của các nước đế quốc chủ nghĩa trong khu vực đầu tư
tư bản ngày càng trở nên gay gắt
Vào nửa đầu thế kỷ XX,luồng xuất khẩu tư bản chủ yếu là từ các nước đế quốc
chủ nghĩa sang các nước thuộc địa và phụ thuộc.Ngay từ những năm 50, các nước
kém phát triển đã từng có trên 2/3 số tư bản mới xuất khẩu.Bắt đầu từ những nam
60,việc xuất khẩu tư bản từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển này sang những
nước tư bản phát triển khác được tăng cường mạnh mẽ.Thí dụ như hiện nay,trên
70% số vốn đầu tư ra nước ngoài của các tổ chức lũng đoạn Mỹ ,là ở những nước
phát triển,nhất là các nước Tây Âu và Canada.
Sự thay đổi đó trong phương hướng xuất khẩu tư bản không có nghĩa là tỷ suất
lợi nhuận ở các nước ít phát triển hơn đã giảm xuống.Ngay hiện nay vẫn là nguồn
lợi nhuận to lớn.
Vởy thì nguyên nhân nào đã làm thay đổi phương hướng xuất khẩu tư
bản?Trước hết là sự tan rã của hệ thống thuộc địa.Những cuộc cải cách ở nhiều

quốc gia trẻ tuổi đã hạn chế khả năng xuất khẩu tư bản với những điều kiện trước
đây.Những biến đổi về cơ cấu trong nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa do ảnh
hưởng của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật cũng có y nghĩa to lớn . Điều đó làm
tăng tính tích cực của các tổ chức lũng đoạn gắn bó với các ngành các loại hình sản


9
xuất mới.Các tổ chức lũng đoạn này thường nhằm vào những nước có thị trường
tiêu thụ rộng lớn,có sẵn nguồn lao động lành nghề,có tiềm lực khoa học kỹ thuật
tương đối cao.Những luông tư bản to lớn di chuyển từ những nước tư bản chủ nghĩa
phát triển này sang nước tư bản phát triển chủ nghĩa khác làm cho mâu thuẫn giữa
các nước này ngày càng gay gắt.Tấm gương các mối quan hệ giữa Mỹ và Tây Âu
đã chứng minh rõ điều đó.Các tổ chữc lũng đoạn Tây Âu đáp lại việc tư bản Mỹ
tuồn ồ ạt vào Tây Âu bằng việc thâm nhập sâu vào thị trường tài chính Mỹ.
Khi nói đến tình hình hiện nay ,nếu như đánh giá không hết vai trò của
cácnước đang phát triển với cách là các khu vực đầu tư tư bản thì thật là sai
lầm.Ngày nay từ 1/3-1/2 số tư bản hiện có của các tổ chức lũng đoạn
Mỹ,Anh,Pháp,Đức,Nhật Bản và các nước tư bản chủ nghĩa khác được đầu tư vào
các nước Mỹ Latinh,Châu á và Châu Phi.Với tư cách là các nguồn lợi nhuận,các
nước này còn có vai trò to lớn hơn nữa.
Một đặc điểm quan trong của việc xuất khẩu tư bản trong thời kỳ sau chiến
tranh là tăng nhanh xuất khảu tư bản theo hình thức các khoản đầu tư và cho vay
của Nhà nước.Nếu như trước đây,về cơ bản Nhà nước đóng vai trò là người môi
giới hay người bảo lãnh việc XKTB thì giờ đây Nhà nước trở thành người tham gia
trực tiếp và tích cực.Tư bản của Nhà nước thường được sử dụng ở những nơi mà do
các nguyên nhân khác nhau việc đầu tư tư bản tư nhân không có lợi hay nguy
hiểm.Việc Nhà nước xuất khẩu tư bản được sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ lợi ích
chính trị của các nước đế quôc chủ nghĩa để che đậy động cơ thực sự và bản chất
bóc lột của việc Nhà nước XKTB,thông thường việc XKTB được biểu hiện dưới
hình thức “viện trợ” cho nước ngoài.Thực ra sự “viện trợ” này phải tuân theo lợi

ích chính trị,quân sự và các lợi ích khác của chủ nghĩa đế quốc,sự “viện trợ”này
thường chỉ làm cho các nước đó ngày càng phụ thuộc thêm về kinh tế vào các tổ
chức lũng đoạn.
Một bỉêu hiện khác về sự vận động ngày càng tích cực của Nhà nước tư sản
trong lĩnh vực XKTB là việc tăng cường sự điều tiết của các tổ chức lũng đoạn Nhà
nước đối với sự vận động của tư bản tư nhân trên phạm vi thế giới.Các quá trình
liên kết,đặc trưng của kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa hiện đại,đã thúc đẩy việc
XKTB phát triển nhanh thông qua các cơ quan tài chính tín dụng quốc tế.Những
điều kiện mới của sự phát triển sau chiến tranh đã làm thay đổi cơ cấu ngành của
việc XKTB.Trong những năm gần đây ,việc đầu tư vào công nghiệp chế biến đã
phất triển với tốc độ nhanh hơn cả .Đồng thời ,một số ngành sản xuất nguyên vật
liệu và năng lượng vẫn có y nghĩa quan trọng .Vai trò của việc XKTB hoạt động
tăng lên nhằm bảo đảm lợi nhuạn ổn định hơn trong điều kiện nền tài chính hiện
nay của thế giới TBCN không ổn định .Vốn đầu tư trực tiếp đóng vai trò chủ chốt
.Việc bán bằng phát minh ,viẹc bán thông tin khoa học đa dạng và các dịch vụ kỹ
thuật là một hình thức XKTB quan trọng .Do kết quả của sự phát triển sau chiến
tranh nên việc XKTB trở thành công cụ đấu tranh hết sức quan trọng nhằm phân
chia thế giới TBCN về mặt kinh tế,trở thành phương tiện để thi hành chính sách
thực dân mới đối với các nước đang phát triển và gây sức ép đối với chính sách của
các nước có kinh tế phát triển.


10


Chương I I

Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.


i . Mục tiêu của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.
1. Khái quát cơ bản
1.1. Khái niệm vốn đầu tư:
Vốn đầu tư các khoản tiền tệ được tích luỹ của nhà nước của các tổ chức
kinh tế, các công dân và các khoản tiền tệ huy động từ các nguồn khác được đưa
vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sử dụng vốn đầu tư, xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển
vốn bằng tiền mặt (vốn đầu tư) thành vốn sản xuất (hiện vật) để tạo nên những yếu
tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.

1.2. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(Foreign direct investment - FDI)
Đầu tư nước ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nước này di chuyển sang nước
khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Về nguyên tắc, đầu tư nước ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nước
và lợi nhuận đó phải cao hơn lãi suất gửi ngân hàng.
Hoặc theo điều I chương I của luật Đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996 quy
định "Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt
Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư
theo quy định của luật này.

1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp
Trong thực tiẽn ,FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau.Những hình thức
được áp dụng phổ biến là :
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kêt giữa hai bên hoặc nhiều bên
(gọi là bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả
sản xuất kinh doanh cho mỗi bên.

* Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ
sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam với các bên
nước ngoài; giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên nước ngoài hoặc
trên cơ sỏ hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài nhằm hoạt
động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.


11

*Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân
nước ngoài đầu tư 100% vốn và được chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại
Việt Nam.
* B.T.O: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức, cá nhân nước ngoài với có quan nhà
nước có thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh công trình cơ
sở hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn tổ chức cá nhân nước ngoài
chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Chính phủ Việt Nam.
Ngoài ra còn một số hình thức đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam: Khu công nghiệp
tập chung; khu công nghệ cao, hình thức "đổi đất lấy công trình - BO".

1.4. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp (FDI).
FDI không chỉ đưa vốn vào nước ngoài tiếp nhận mà cùng với vốn có cả kỹ
thuật công nghê, lời quyết định kinh doanh, sản xuất năng lực Marketing. Chủ
đầutư khi đưa vốn vào đầu tư là để tiến hành sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm
ra phải được tiêu thụ ở thị trường nước chủ nhà hoặc dùng cho xuất khẩu. Do vậy
phải đầu tư kỹ thuật cao, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên
thị trường.
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình
trạng nợ cho nước chủ nhà, mà trái lại họ có thể sử dụng nguồn vốn này để phát
triển tiềm năng trong nước, tạo cơ sở cho xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân.

Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.Nếu góp 100% thì
doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và quản lý.

2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư của Việt Nam.

Các nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn
khác nhau tuỳu theo tiêu thức phân loại. Theo Nghị định số 177/CP ngày 20-10-
1994 của chính phủ Việt Nam về việc ban hành điều lệ quản lý đầu tư xây dựng thì
tại Việt Nam có các nguồn vốn đầu tư sau:
* Vốn ngân sách nhà nước: Sử dụng để đầu tư theo kế hoạch của nhà nước đối với
những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng
phòng hộ, công trình văn hoá xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà nước, khoa
học, an ninh quốc phòng và dự án trọng điểm của nhà nước do Chính phủ quyết
định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
* Vốn tín dụng ưu đãi: Thuộc ngân sách nhà nước dùng để đầu tư cho các dự án,
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở của nhà nước trong từng thời kỳ (điện, xi
măng, sắt thép, cấp thoát nước….) và một số dự án khác của các ngành có khả năng
thu hồi vốn đã được xác định trong cơ cấu kế hoạch của nhà nước. Việc bố trí các
dự án này do chính phủ quyết định cụ thể cho từng thời kỳ kế hoạch.
* Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Offcial Development Assitance-ODA của các tổ
chức quốc tế và chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho Chính phủ Việt Nam).


12

* Vốn tín dụng thương mại: dùng để đầu tư mới, cải tao, mở rộng, đổi mới kỹ thuật
và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu
hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
* Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nước: Dùng để đầu tư cho phát triển
sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

* Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là những khoản đầu tư do các tổ chức và
cá nhân liên doanh với tổ chức và cá nhân trong nước theo quy định của LĐTNN
tại Việt Nam.
* Vốn góp của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công lao động cho các dự án đầu
tư chủ yếu vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công công phục vụ trực tiếp
cho người góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn.
* Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và vốn đầu tư của nhân dân
thực hiện theo giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩm
quyền…
* Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nước
ngoài khác được phép xây dựng trên đất Việt Nam, thực hiện theo các khoản mục
hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước hoặc các tổ
chức, cơ quan nước ngoài nêu trên
Từ cách phân lợi theo như nghị định của Chính phủ ở trên, ta có thể chia các
nguồn vốn đầu tư chủ yếu để thấy rõ được các tác động của từng loại vốn như sau:
* Vón trong nước bao gồm: Vốn ngân sách; vốn tín dụng thương mại; vốn tự có:
gồm vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư của các tổ chức
kinh tế ngoài quóc doanh, vốn đóng góp của nhân dân.
* Vốn nước ngoài bao gồm: cả vốn nhà nước và vốn tư nhân, vốn đầu tư của các cơ
quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nước ngoài khác được phép
liên doanh với Việt Nam.
- Vốn nhà nước: phần lớn được thực hiện với các điều ưu đãi, hoặc trợ cấp, cho vay
lãi suất thấp và thời hạn dài.
- Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các bộ phận:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Đầu tư gián tiếp
+ Vay theo điều kiện thương mại
+ Một nguồn vốn nước ngoài nữa là các hãng xuất khẩu và các ngân hàng
thương mại thường cấp các khoản tín dụng xuất khẩu cho những nước nhập khẩu
với tính chất như một biện pháp khuyến khích bán sản phẩm bằng cách cho hoãn

thanh toán.

3. Mục đích của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.

Là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển
kinh tế nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình
hình triển khai các dự có vốn FDI và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế để đề


13

xuất một số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút và triển
khai các dự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.


II. Vai trò của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn phát triển hiện nay.
1.Vai trò của FDI trong nền kinh tế quốc dân.
Đầu tư nước ngoài là vấn đề phổ biến của mọi quốc gia trên thế giới và đặc
biệt quan trọng đối với Việt Nam - một nước nghèo mới bước vào thời kỳ công
nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đây là một hoạt động rất mới ở nước ta, đang diễn ra sội
động, có tác động tốt đến phát triển kinh tế, song cũng có nhiều khó khăn, phức tạp
cả trong nhận thức lý luận và thực tiễn quản lý, đang cần được tiếp tục nghiên cứu
và tìm kiếm giải pháp.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là mắt xích quan trọng nhất của vòng tròn tác
động lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trưởng. Trong đời sống kinh tế quốc tế.
FDI có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với những nuớc có nền kinh tế kém
phát triển .

Trước hết, FDI cung cấp vốn bổ xung cho nước chủ nhà để bù đắp sự thiếu
hụt nguồn vốn trong nước, mà hầu hết các nước phát triển đều có nhu cầu rất lớn
về nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá. thực tế ở nhiều nước, nổi bật là các
nước ASEAN và Đông á nhờ có FDI đã thực hiện thành công và trở thành những
NIC (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông…) hay Singapo
Thứ hai, Cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà nước chủ nhà đã
có và được cải tiến kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quan tiến tiến lý , đội ngũ lao
động được đào tạo và bồi dưỡng về nhiều mặt.
Thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI tác động mạnh mẽ
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu ở các nước kém và chậm phát triển. Thông
qua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ được biến
đổi heo chiều hướng tiến bộ.
Thứ tư, FDI là một trong những hình thức đầu tư quốc tế mà thông qua nó mà
nước chủ nha có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hướng
hợp tác toàn cầu.

2. Các yêu cầu của việc thu hút trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Việc thu hút FDI là vấn đề còn mới mẻ và phức tạp, mặt khác nhiều vấn đề
đã và đang nảy sinh ở thực tế Việt Nam. Những vấn đề lý luận cần phải đánh giá
đúng vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa Kinh tế , Chính trị và Xã hội và đề ra
hệ thống các giải pháp khắc phục những tồn tại trên nhằm thu hút và sử dụng có
hiệu quả FDI cho phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.



14







Chương III

Thực trạng của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam

I. Quá trình hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam (chủ yếu từ năm 1988 đến nay).
Từ cuối những năm của thập kỷ 70, Việt Nam đã công bố điều lệ đầu tư
nước ngoài nhưng về cơ bản không thực hiện được. Tháng 12 /1987 Luật đầu tư
nước ngoài được ban hành, sau đó nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản
hướng dẫn chi tiết, trong đó quan trọng nhất là Nghị định139/ HĐBT ra ngày
5/9/1988. Sau hơn một năm thực hiện; ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đã sửa
đổi bổ xung luật đầu tư và có hiệu lực từ ngày 6/2/1991. Đến nay đã hoàn thành có
bản hệ thống văn bản pháp lý về đầu tư nước ngoài cả về "chiều dọc lẫn chiều
ngang". Đây là một cố gắng lớn về lĩnh vực luật pháp nói chung và đầu tư nước
ngoài nói riêng.

1. Tình hình cấp giấy phép đầu tư nước ngoài từ 1988 đến nay.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ ngày 27/12/1987 đến ngày 30/12/2001 Việt
Nam đã cấp giấy phép cho gần 3043 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là
41.002 triệu USD .So với số vốn đăng kí của những dự án còn hiệu lực,số vốn thực
hiện mới đạt 56.3%,còn tới 16.700 triệu USD chưa thực hiện ính đến hết ngày
30/12/2001 có 3000 dự án có giấy phép đầu tư đang còn hiệu lực với tổng số vốn
39.840 triệu USD. Nhưng chỉ mới có 1393 dự án đi vào sản xuất kinh doanh với
tổng số vốn đăng ký 2048 triệu USD.Có 783 dự án đang xây dựng cơ bản ,với tổng
số vốn đăng kí 1.117 triệu USD,còn 780 dự án chưa triển khai ,với tỏng số vốn

đăng kí lên tới trên 6 000 triệu USD
Đối với nguồn ODA ,tổng số cam kết là 21.096 (triệu USD) và tổng số giải
ngân là 9.726 (triệu USD).
2. Tình hình thực hiện
2.1. Về quy mô và nhịp độ đầu tư
Nếu như năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài chỉ có
37 dự án với tổng số vốn đầu tư là 366 triệu USD thì đến hết năm 1999 Bộ Kế
hoạch và Đầu tư đã câp 1984 dự án với tổng số vốn đầu tư hơn 28 tỉ USD cho hơn
900 công ty, tập đoàn từ hơn 50 nước và lãnh thổ thế giới, cho đến hết tháng 9 năm
1997 MPI đã cấp thêm 95 dự án với số vốn 1070 triệu USD và tổng số vốn đầu tư
từ 1998 đến nay đã lên trên 29 tỷ USD với 1634 dự án trong hoạt động.


15

Trong thời gian qua nhịp độ và quy mô thu hút vốn đầu tư trực tiếp tăng khá
nhanh, bình quân tăng hàng năm là trên 50% vốn bình quân một dự án qua 9 năm
hoạt động .Tổng số vốn đăng kí mới là 2436 triệu USD ,tăng 22.6 % so với năm
2000
Nhìn một cách tổng quát thì các dự án có quy mô nhỏ (dưới 5 triệu USD) tuy
chiếm số lượng lớn về dự án (72%) nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ về số vốn đầu tư (12%)
bên cạnh đó có một số công trình có quy mô rất lớn, có ý nghĩa then chốt như dự án
nhà máy nhiệt điện khí Phú Mỹ 2-2 có tổng số vốn đầu tư 400 triệu USD,dự án
phát triển viễn thông (230 triệu USD). Việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp có
quy mô vừa và nhỏ trong một số lĩnh vực vẫn là hướng đi thích hợp, vừa vận dụng
có hiệu quả các cơ sỏ hiện có, tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị và phương pháp sản
phẩm để thích nghi với những thay đổi của thị trường.

2.2. Cơ cấu đầu tư
Về cơ cấu ngành: Qua các năm, có cấu đầu tư theo các ngành có sự chuyển

dịch lớn ngày càng phù hớp so với yêu cầu, nếu như trong những năm đầu khi
LĐTNN mới ra đời thì vốn tập trung vào các ngành dầu khí (32,5%), khách sạn
(20,6%) thì từ 1991, nhất là trong năm 1994, 1995, đầu tư vào công nghiệp tăng
đáng kể (21,07%) lên 46% (tính riêng quí I năm 1996). Nếu tính cả ngành dầu khí
đạt 52,4%, năm 1996 cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ
tấng chiếm 80% tổng số vốn trong khi năm 1995 chỉ có 64%. Theo báo cáo của Bộ
công nghiệp, toàn ngành tăng trưởng 14,1%/ năm trong đó riêng khu vực đầu tư
nước ngoài đã tăng 21,7%.
Về cơ cấu lãnh thổ: Ngày càng được cân đối hơn, tuy nhiên phần lớn các dự
án với 32% tổng số vốn đầu tư ở 6 vùng kinh tế trọng điểm là: Thành phố Hồ Chí
Minh,Hà Nội , Đồng Nai ,Bình Dương, Bà Rìa - Vũng Tầu , Quảng Ngãi.

Bảng 1: Sáu địa phương có số vốn đầu tư lớn nhất (tính đến 12/2001 )

Đơn vị: Triệu
STT

Đ
ịa ph
ương

S
ố DA

T
ổng số vốn
đầu tư
V
ốn pháp định


1

Tp H
ồ Chí Minh

1042

10.198

4833

2

Hà N
ội

396

7
795

2972

3

Đ
ồng Nai

327


4791

2171

4

Bình D
ương

478

2531

1189

5

Bà R
ịa
-

V
ũng Tầu

70

1867

419


6

Qu
ảng Nam
-

Đà N
ẵng

6

1332

283



16



2.3. V i tỏc u t nc ngoi:
Trong nm 2001 ó cú thờm 4 nc v vựng lónh th ln u tiờn u t
vop nc ta .ú l Th Nh K (4 d ỏn vi 50.7 triu USD) ,Bungari(1 d ỏn vi
4.39 triu USD),Turk & Caicos Islands(1 d ỏn vi 1 triu USD),Tõy Ban Nha (1
d ỏn vi 0.2 triu USD),nõng s nc v vựng lónh th u t ti VN lờn ti 60 .
(Tớnh t nm 1988)

Bng 2: Nm nn KT cú vn FDI ln nht (Triu USD)


5 Nền Kinh Tế Có Vốn FDI Lớn Nhất ở VN
(TriệuUSD)
573.85
442.89
407
270.78
160.5
Hà Lan Pháp Đài Loan Singapore Nhật


Nu nh cỏch õy 5 nm Singapore ,i Loan ,Hong Kong dn u v tng
s vn u t thỡ nay H Lan ó ng v trớ dn u vi tng s vn u t lờn
ti 573.85 (Triu USD) ,tip sau ú l Phỏp (442.89 Triu USD)v i Loan(407
Triu USD) .Singapore tt xung v trớ th 4(270.78 Triu USD) .Nht bn vn
ng th 5 (160.5 Triu USD) .
i vi Nht mt i tỏc c nh giỏ cao ,mc dự tng s vn u
t cú tng lờn nhng h vn cũn dố dt khi quyt nh u t vo Vit Nam.
i vi i tỏc M cng tng lờn ỏng k t khi cú bỡnh thng hoỏ quan
h Vit- M v c bit sau khi hip nh thng mi Vit M c kớ kt,
trong tng lai cựng vi nhng i tỏc khỏc gúp phn ln tng vn u t trc
tip vo Vit Nam.
Theo nh gi ca B K hoch v u t, vic M thng qua Hip
nh Thng mi gia hai nc s m ra c hi tt cho lnh vc thu ht
TNN ti Vit Nam.C hi ln nht m Hip nh mang li l thng qua
vic thc hin cc cam kt trong Hip nh, nc ta cỳ iu kin tip tc
hon thin h thngphp lut, chnh sch nhm to dng mt mi trng
u t cỳ tnh hp dn v cnh tranh cao so vi cc nc trong khu
vc.Hip nh to c s Vit Nam pht trin mt nn kinh t lnh mnh
cỳ cnh tranh, do i hi ca Hip nh l xo b cc phừn bit i x cỳ



17

lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo "sõn chơi" bỡnh đẳng giữa cỏc thành
phần kinh tế. Việc cỏc doanh nghiệp Mỹ và cỏc nước khỏc đầu tư vào cỏc
ngành kinh tế trong nước sẽ tạo cạnh tranh, giảm giỏ thành, cú lợi cho
người tiờu dựng và giỳp Việt Nam cú cơ hội phỏt triển, nắm thụng tin, mở
rộng thị trường ra nước ngoài. Nú cũng giỳp làm trong sạch thị trường tài
chớnh, tớn dụng của Việt Nam, đồng thời buộc cỏc doanh nghiệp trong
nước phải nỗ lực đầu tư , nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tiếp thu
cụng nghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại,đổi mới phương thức quản lý Khi
Hiệp định chớnh thức cú hiệu lực sẽ mở ra cho Việt Nam một thị
trườngrộng lớn do thuế nhập khẩu hàng hoỏ Việt Nam vào Mỹ giảm xuống
bằng mức của cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Thuế nhập khẩu núi chung
từ 40-60% xuống cũn3%. Ngay lập tức việc giảm thuế này cú lợi cho
ngành sản xuất quần ỏo, giày dộp. ĐTNN vào Việt Nam trong những
ngành này sẽ tăng đỏng kể trong thời gian tới, vỡ cỏc nước cú vốn muốn
tận dụng lợi thế nhõn cụng rẻ ở Việt Nam để sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu
vào thị trường Mỹ. Cơ hội là vậy, nhưng biến nú thành hiện thực khụng
phải là điều đơn giản, bởi nước ta phải đối mặt với những thỏch thức to
lớn.

2.4. Các hình thức đầu tư thực hiện
Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu tư chủ yếu là: Hợp tác
kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có
100% vốn nước ngoài, thì đến nay cả 3 hình thức đều được các nhà đầu tư chấp
nhận và vận dụng. Tính từ 1988 đến năm 1996, xí nghiệp liên doanh chiếm 67,09%
tổng số dự án với 79,68 số vốn đầu tư . Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm
26.58% số dự án với 16,34% tổng số vốn đầu tư
2.4.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh:

Được áp dụng phổ biến nhất nhưng có xu hướng bớt dần về tỷ trọng. Hiện có
khoảng 1300 xí nghiệp liên doanh được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng
ký là 20.489,016 triệu USD. Sở dĩ các nhà đầu tư nước ngoài thích áp dụng hình
thức liên doanh vì:
- Họ thấy được ưu thế của hình thức xí nghiệp liên doanh so với xí nghiệp
100% vốn nước ngoài là tranh thủ được sự hiểu biết và hỗ trợ của đối tác Việt Nam
trong tất cả các khâu hình thành, thẩm định và thực hiện dự án, rộng hơn xí nghiệp
100% vốn nước ngoài.
- Phạm vi, lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh
Tuy nhiên, hiện nay hình thức nào có xu hướng giảm đi là do nhữg nguyên
nhân chủ yếu sau:
- Sau một thời gian tiếp cận với thị trường Việt Nam, các nhà đầu tư nước
ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và
thủ tục đầu tư tại Việt Nam có những bất lợi cho họ.
- Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp việc quản lý điều hành xí nghiệp, một
phần do sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam. Mặt khác, bên nước
ngoài thường góp vốn nhiều nhưng lại không quyết định được vấn đề chủ chốt của
xí nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị.


18

- Khả năng tham gia liên doanh của Việt Nam cơ bản là thiếu cán bộ quản lý,
chuyên gia, thiếu vốn đóng góp (vốn đối ứng), phần vốn góp chủ yêú là đất (chiếm
90%) giá trị.
- 98% đối tác Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh là các doanh nghiệp
nhà nước, 2% còn lại thuộc các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh bao gồn các hợp
tác xã, công ty cô phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân. Do
vậy, có nhiều trường hợp cơ quan quản lý nhà nước đã có tác động sẵn vào quá
trình tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đều thừa nhận quy định về xí
nghiệp liên doanh của LĐTNN tại Việt Nam là rõ ràng và chấp nhận được. Tuy
nhiên, một số đối tác nước ngoài cho rằng nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản
trị là không phù hợp với hệ thống quốc tế, và trong thực tế có nhiều trường hợp bên
Việt Nam có thể cố tình hoặc do thiếu hiểu biết đã vận dụng sai những nguyên tắc
này, áp dụng những vấn đề không phải chủ chốt, gây lên khó khăn ách tắc đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.4.2. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Đầu tư nhà nước theo theo hình thức này ngày càng tăng từ 6% về tổng số
vốn đăng ký trog 4 năm từ 1988 đến 1991 lên 21,1% năm 1996. Tính từ năm 1988
đến năm 1966 đã có 500 dự án đầu tư với tổng số vốn là 4.234,431 triệu USD.
Nguyên nhân giảm sút công nghiệp liên doanh cũng là nguyên nhân tăng tỷ trọng
các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài. Uỷ ban nước ngoài và hợp tác đầu tư trước
đây đã không cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nước ngoaì rọng những
ngành, lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù như: Bưu chính, viễn thông, xây
dựng kinh doanh khách sạn và phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập
khẩu …. Nhưng trong những năm gần đây các địa phương phía Nam đặc biết là các
tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tầu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn
nước ngoài vì họ cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100%
vốn nước ngoài có lợi thế nhiều hơn là việcc giao đất cho bên Việt Nam góp phần
bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh.
Xu hướng xí nghiệp 100% vốn nước ngoài tăng lên nói đến tính hấp dẫn của
môi trường đầu tư Việt Nam, thể hiện sự yên tâm của các nhà nước ngoài ki hoàn
toàn bỏ vốn ra kinh doanh chứ không phải liên doanh hay ký kết hợp đồng hợp tác
để vừa kinh doanh vừa thăm dò tình hình nước sở tại.

2.4.3. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thúc được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí
và trong lĩnh vực bưu chính viễn thông. Hai lĩnh vực này chỉ chiếm 30% số dự án
(nhưng trong đó có tới 90% tổng số vốn cam kết thực hiện). Phần còn lại chủ yếu

thuộc lĩnh vực công nghiệp gia công chế biến và dịch vụ, tính từ 1988 đến hết năm
1996 chúng ta có tất cả 119 trường hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng số
vốn là 1.184.181 triệu USD. Qua thực hiện quản lý hợp đồng, hợp tác kinh doanh
thường có phát sinh hai vấn đề phức tạp sau:


19

- Một là, có sự nhầm lẫmn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các hợp
đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu tư nước ngoài như: Hợp
đồng mua bán thiết bị trả chậm…Do vậy một số nhà đầu tư đã lợi dụng để đầu tư
chui, trốn tránh sự quản lý của nhà nước về đầu tư.
- Hai là, khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thường gặp khó khăn
trong việc phân phối điều hành dự án. Một số hợp doanh đã đề xuất thành lập ban
điều hành chung và đề bghị tổ chức ban điều hành đó như một pháp nhân và thực tế
đã có hợp doanh tổ chức thành pháp nhân, có con dấu hoạt động tại Việt Nam.
Về hình thức đầu tư và các phương thức tổ chức khác đến nay đã có 5 công
ty liên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng, khu chế xuất và hai công ty liên doanh xây
dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp được cấp giấy phép hoạt động. Hình thức hợp
đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) mới bắt đầu triển khai thực hiệ đã
có một dự án. Xử lý và cug cấp nước sạch ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng số
vốn là 30 triệu USD, trong năm 1996 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) đã cấp thêm 3
giấy phép cho dự án BDT với tổng số vốn đầu tư là 673.000.000 USD. Nhìn chung
theo đánh giá của các đối tác nước ngoài thì hệ thống luật pháp về B.O.T được
xem là đầy đủ, hoàn chỉnh so với nhiều nước trong khu vực.


II. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến quá trình phát triển
nền kinh tế Việt Nam.
Trong hơn 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua những thay đổi

quan trọng do những tác động của đổi mới kinh tế, sự thay đổi cơ thể và các chính
sách, đặc biết là sự mở của của nền kinh tế. Nên kinh tế đã và đang đi dần vào thế
ổn định và tăng trưởng; thực tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
cho ta thấy rõ vai trò không thể thiếu của nó đối với quá trình phát triển kinh tế diễn
ra ngày càng sôi động. Vai trò đó thể hiện trên các mặt: Cải thiện cán cân thanh
toán quốc tế, tăng xuất khẩu, tăng thêm việc làm và thu nhập nhanh chóng; tác
động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, tăng thu
nhập quốc dân, tăng thu ngân sách.

1. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng xuất khẩu, tăng thu cho ngân
sách.
Cán cân thanh toán quốc tế là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước
ngoài trả cho một nước trong một thời kỳ nhất định. Cán cân thanh toán đóng một
vai trò đặc biệt quan trọng, tình trạng của nó ảnh hưởng quyêt định đến sự thay đổi
của tỷ giá hối đoái, tình trạng ngoại hối của đất nước.
Hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trước 1986 phần lớn là với khối
Comecon, đặc biệt là ngoại thương với Liên Xô (cũ) chiếm 44% tỉ trọng xuất khẩu
và 67,1% nhập khẩu của Việt Nam. Cán cân thanh toán của Việt Nam trong một
thời gian dài thường thâm hụt, năm 1976 thânm hụt 801,4 triệu rúp, nưm 1980là
975 triệu, năm 1985 là 1158,9 triệu và 1986 thâm hụt là 1332,1 triệu.


20

Kể từ năm 1988 tình hình cán cân thanh toán có những cải thiện đáng kể, về
doanh thu của xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến ngày 30/9/1997 là 4.983 riệu
USD (không kể dầu khí), trong đó kim ngạch xuất khẩu chiếm 1/3. Còn nếu cộng
cả dầu khí, tỉ trọng xuất khẩu của FDI khoảng 60 - 65%, điều này có ý nghĩa rất lớn
đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Về thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với
Nhà nước năm 1988 - 1992 đạt 91 triệu USD, năm 1993 đạt 195 triệu USD (không

kể dầu khí) và cho đến năm 1997 đạt trên 300 triệu USD. Đàu tư trực tiếp còn tác
động tích cực tới đẩy mạnh sản xuất, tạo ra những năng lực sản phẩm mới, nâng
cao chẩt lượng sản phẩm cao mặt hàng may mặc, dệt kim đồ dùng bằng da, thực
phẩm, dầu thô…

2. Tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động.
Từ khi thực hiện LĐTNN tại Việt Nam năm 1988 chúng ta đã khắc phục
được phần nào tỷ lệ thất nghiệp trước đó, bước đầu tạo thêm việc làm cho người lao
động, theo số liệu của Tổng cục thống kê cho biết: từ năm 1998 đến nay tổng số lao
động Việt Nam làm cho các xí nghiệp đầu tư vốn nước ngoài là 166.984 người.
Ngoài ra FDI còn gián tiếp tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trục vạn lao động
bao gồm công nhân xây dựng, lao động các dịch vụ khác cũng như đi lao động ở
nước ngoài. Nhiều cán bộ đã phát huy được nămg lực vươn lên đảm đương được
những vị trí quan trọng, có uy tín với đối tác nước ngoài.
Làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, người lao động Việt Nam
có mức thu nhập khá cao. Kết quả khảo xát nhiều xí nghiệp liên doanh ở thành phố
Hồ Chí Minh và ở Hà Nội vào cuối năm 1994 của Bộ Lao động thươn binh và xã
hội cho thấy mức lương cán bộ cấp phòng vào khoảng 200 - 300 USD/ tháng, 80 -
100 USD/ tháng cho viên chức sự nghiệp, 60 - 80 USD/ tháng cho công nhân làm
tại phân xưởng. Đối với khối văn phòng đại diện, mức lương tạp vụ thống nhất là
80 USD/tháng, nhân viên thừa hành 200 - 300 USD/ tháng. Ngoài lương công nhân
các xí nghiệp liên doanh còn hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn trưa,
tiền thưởng…
Những con số nêu trên chưa lớn và cách đây đã mấy năm trời như kết quả
ban đầu đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của FDI đối với việc giải quyết
công ăn trong thời gian vừa qua. Tuy vậy, vấn đề cần giải quyết là bố trí được giữa
đầu tư xây dựng mới và đầu tư chiều sâu, giữa các ngành có trình độ kỹ thuật cao
và phải kết hợp hài hoà cả hai lợi ích; giải quết việc làm cho người lao động và
nâng cao trình độ kỹ thuật trong nước, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.


3. Chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng.
Đổi mới thiết bị công nghệ là nhu cầu tất yếu của bất kỳ nễn sản xuất nào, vì
đó là nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất thông qua nâng cao năng suất,
chất lượng lao động xã hội, mở rộng chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và đa dạng của con người. Về mặt lý thuyết, thông qua trực tiếp công
nghệ được chuỷen giao dưới nhiều hình thức: máy móc thiết bị, kinh nghiệm quản


21

lý, thiết bị kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá, đào tạo cán bộ hoạt động nghiên cứu và
triển khai.
Nhu cầu về thiết bị và công nghệ của Việt Nam xuất phát từ thực trạng của
đất nước trong quá trình công nghiệp hoá. Sau nhiều năm xây dựng, chúng ta có
nhiều cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải quan trọng nhưng nói
chung đang được vận hành trong điều kiện thiết bịo kinh tế lạc hậu rất nhiều so với
các nước trên thế giới.
Dù dưới hình thức nào thì việc triển khai công nghệ không qua đàu tư trực
tiếp cũng có nhiều ưu điểm. Do lợi ích của chủ đầu tư nước ngoài nên họ thường
chú trọng đưa vào công nghệ tiên tiến nâng cao sản xuất, chất lượng lao động để
cạnh tranh và thu lợi nhuận cao. Nhưng cũng nhờ đó mà nước sở tại cũg thu được
nhiều thiết bị công nghệ hiện đại, hơn nữa sự xuất hiện của các xí nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài với những kỹ thuật công nghệ ưu việt đã tạo ra một áp lực cạnh
tranh buộc các xí nghiệp trong nước phải cải tiến kỹ thuật, công nghệ. Chính điều
này đã góp phần nâng cao trình độ chung của nền kinh tế quốc dân.
Tại Việt Nam, trong nhiều lĩnh vực kết quả cuyển giao công nghệ được đánh
giá cao như các dự án về thăm dò và khai thác dầu khí, lắp ráp và sản xuất Ôtô, xe
may, công nghễ thép, đặc biệt là công nghệ Bưu chính viễn thông, sản xuất các linh
kiện và trang thiết bị điện tử.


4. Tác động tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá.
Nội dung của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời
gian tới là đưa nhanh tién bộ khoa học công nghệ, các phương pháp công nghệ hiện
đại; các phương pháp tổ chức sản xuất, kinh doanh và quản lý tiên tiến vào các
ngành, các lĩnh vực của nề kinh tế quốc dân. Muốn như vậy cần phải phát triển cơ
khí hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, và sinh học hoá trong các ngành, các lĩnh vực
kinh tế quốc dân. ưu tiên cho các ngành , lĩnh vực các thành phần kinh tế, các vùng
lãnh thổ, các doanh nghiệp trọng điểm.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu đang được tiến hành ngày càng hợp lý, và có
hiệu quả hơn. Thực tế, vốn FDI đã tác động không ít (cả trực tiếp lẫn gián tiếp) đến
các bộ phận của nền kinh tế quốc dân theo những định hướng do Chính phủ điều
hành (trực tiếp hoặc gián tiếp). Điều này đã một phần đã được chứng minh qua các
số liệu ở mục I chương II và hãy so sánh 2 bảng sau:

Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành chủ yếu (Đơn vị:%)

H
ạng mục

1994

1995

1996

1997

1998


1999

2000

2001

GDP

8.83

9.54

9.34

8.15

5.76

4.77

6.75

6.8
4

1. Công nghi
ệp

13.39


13.6

14.46

12.62

8.33

7.68

10.07

10.36

2. Nông nghi
ệp

3.37

4.8

4.40

4.33

3.53

5.23

4.04


2.75



22

4. D
ịch vụ

9.56

9.83

8.8

7.14

5.08

2.25

5.57

6.13



Bảng 4: Cơ cấu kinh tế giữa các ngành


(Đơn vị: %)
H
ạng mục

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

GDP

100

100

100

100


100

100

100

100

1. Công nghi
ệp

28.87

28.76

29.73

32.08

32.49

34.49

36.61

37.75

2. Nông nghi
ệp


27.43

27.18

27.76

25.77

25.78

25.43

24.3

23.3

4. D
ịch vụ

43.7

44.06

42.51

42.15

41.73

40.08


39.09

38.95




III. Một số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam.
1. Những vấn đề hạn chế của hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.
Hệ thống pháp luật kinh tế chưa đồng bộ, chưa đầy đủ và tính pháp lý của
nhiều văn bản pháp luật chưa cao.Nhiều các vấn đề trong LĐTNN còn chưa cụ thể
như: Lao động tiền lương xuất nhập khẩu, thuế đát đai trong xí nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài. Ngoài ra, một số lĩnh vực liên quan tuy có luật điều chỉnh nhưng
không có văn bản hướng dẫn kịp thời, nên không thực hiện được, thậm chí vẫn còn
tình trạng các văn bản có sự mâu thuẫn nhau nên không thể hướng dẫn thực hiện
được. Trong khi đó, các cá biệt có những điều khoản chưa phù hợp với thông lệ
quốc tế gây khó khăn cho quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, phải đề cập đến mặt thứ
2 của vấn đề này là thực trạng chấp hành luật xử lý vi phạm luật. Do ở quá lâu
trong cơ chế cũ nên ý thức tôn trọng pháp luật ở Việt Nam còn rất thấp, thể hiện ở
cả hai phía. Người quản lý và người chấp hành.
Về phía người quảnt lý thì có nhiều quyết định quản lý đưa ra không phù hợp
với các quy định của luật, thậm chí mâu thuẫn trái ngược với luật.
Về phía người chấp hành thì hầu như chưa có thói quen hành động trong
khuôn khổ pháp luật nên ít người biết tới luật, trừ khi họ vi phạm bị phát hiện xử lý.
ở đây việc tuyên truyền, phổ biến luật đã có những thiếu sót, khe hở của pháp luật
nói chung và LĐTNN nên nhiều các cá nhân, tổ chức đã lợi dụng để hoạt động.
2. Bộ máy quản lý.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang song vẫn chưa thoát gỡ được những thủ tục

quá rắc rối, thủ tục hành chính trong quá trình ký kết còn kéo dài, cách làm việc
thiếu khẩn chương, không giữ đúng thời gian quy định. Từ việc xin VISA vào Việt


23

Nam thăm dò đầu tư; chọn đối tác, lập dự án cho đến việc mở văn phòng, đăng ký
con dấu, thuê mướn lao động các nhà đầu tư phải mất 6 tháng đến 1 năm, khoảng
thời gian đó có thể mất 1/2 cơ hội. Cùng cách làm ăn còn quan liêu, chưa phù hợp.
Một vấn đề nữa là thiếu cán bộ năng lực phù hợp để đối tác với nước ngoài
và cán bộ quản lý. Thường khi đàm phán phía nước ngoài hỏi rất nhiều và do sự
hạn chế về trình độ của cán bộ ta mà dẫn đến nhiều dự án phá sản. Thiếu sót
nghiêm trọng là việc hiểu biết và nắm vững luật pháp còn yếu. Mặt khác do nôn
nóng muốn có vốn đầu tư nước ngoài mà vội vàng "đầu tư với bất cứ giá nào" đã
dẫn đến chọn nhầm đối tác. Trong việc đánh giá chất lượng và đánh giá tài sản
cố định thiết bị mà hai bên đóng góp vào liên doanh có hiện tượng thiếu trung
thực, do ta không nắm được chất lượng và giá cả của thiết bị nên có trường hợp
phải nhận thiêt bị cũ, lạc hậu, giá bị đẩy lên cao.
3. Kết cấu hạ tầng.
Hạ tầng của ta còn chậm phát triển so với yêu cầu, đặc biệt là trong lĩnh
vực giao thông, rất nhiều hệ thống công trình bị hư hỏng và cần được sửa chữa.
Hệ thống cảng của ta hiệ nay chỉ đủ sức bốc rỡ một khối lượng hàng hoá khoảng
gần 20 triệu tấn mỗi năm và hầu hết các cảng còn quá đông đối với tầu lớn.
Mạng lưới truyền tải điện còn chắp vá, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng của sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống cấp thoát nước ở nhiều nơi (Trung tâm
kinh tế đô thị, thành phố…) cũng chưa đảm bảo được nhu cầu sản xuất và sinh
hoạt. Hệ thống Bưu chính viễn thông tuy có phát triển phần nào đáp ứng được
yêu cầu và một yéu tố nữa có tác động tiêu cực rất lớn tới việc thu hút FDI là giá
cước phí của ta có thể nói là gần như cao nhất trong khu vực như gía điện ,nước,
điện thoại ,giá thuê đất …


4.Trình độ ngưòi lao động
Đội ngũ lao động của Việt Nam tuy cần cù nhưng không được đào tạo có bài
bản ,khả năng thích ứng khi tiếp cận với những công nghệ mới hiện đại còn thấp
.Những cán bộ được đề cử giữ chức trong các liên doanh còn thiếu kinh nghiệm
quản lí ,bị hạn chế về ngoại ngữ và vốn hiểu biết .

5. Những hạn chế của quá trình thực hiện.
5.1. Về quy mô và tốc độ thu hút vốn đầu tư.
Nhìn chung trong thời gian qua lượng vốn đầu tư vào nước ta còn ít, tốc độ
luân chuyển nước ta còn chậm chạp kém hiệu quả, quy mô bình quân mỗi dự án
còn nhỏ. Trong nửa cuối năm 1977 và đầu năm 1998 trở lại đây tốc độ đầu tư trực
tiếp có xu hướng "chựng lại" so với các năm trước. Có nhiều nguyên nhân trực tiếp
và gián tiếp, nhưng chủ yếu có 3 nguyên nhân cơ bản sau:
- Thứ nhất, trên phạm vi cả nước chúng ta đã cấp giấy phép đầu tư nước ngoài
với số vốn gần 30 tỉ USD, trong đó có khoảng 2/3 số vố theo giấy phép chưa được
triển khai đi vào hoạt động. Vì vậy thị trường đầu tư tại Việt Nam cuối năm 1997


24

và những năm sau không còn mang tính chất củamột thị trường sơ khai, từ đó đòi
hỏi các nhà đầu tư nước ngoài phải tính toán kỹ lưỡng để tìm cơ hội đầu tư.
- Thứ hai, do ảnh hưởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á và
đang lan truyền khắp toàn cầu. Nó ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái, giá cả các yếu tố
đầu vào, giá cả không ổn định tâm lý các nhà đầu tư và người tiêu dùng thiếu vốn
đầu tư … Là những yếu tố gây cản trở rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam.
-Thứ ba, trong chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của chúng ta
có sự định hướng đầu tư nghiêm ngặt hơn theo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá, lĩnh vực chúng ta cần đầu tư thì
không hấp dẫn và ngược lại. Chúng ta muốn nhà đầu tư nước ngoài tận dụng lợi thế
so sánh về các yếu tố sản xuất của Việt Nam để sản xuất hàng xuất khẩu, chứ
không phải để cạnh tranh bất lợi đối với các doanh nghiệp trong nước trên chính thị
trường của mình.
-Thứ tư, chúng ta định hướng chính sách từ chỗ tiếp nhận "cái họ có" sang chỗ
tiếp nhận "cái mình cần", trong khi đó chưa có một hệ thống tốt các định chế yểm
trợ đông bộ, bao gồm về chính sách, cơ chế vận hành, môi trường đầu tư dịch vụ
hành chính thuận lợi…
5.2 Về cơ chế đầu tư
Tuy những tiến bộ đạt được và có sự chuyển biến tích cực so với những năm
đầu thực hiện LĐTNN, song qua phân tích kỹ cơ cấu từng ngành, từng vùng ta vẫn
thấy chưa hợp lý. Các dự án chủ yếu tập chung vào các ngành công nghiệp nhẹ, sản
xuất gia công, lắp ráp… Còn các ngành kinh tế then chốt, các vùng kinh tế trọng
điểm đặc biết là các ngành quan trọng nhưng lợi nhuận ít, thời gian hoạt động dài,
thu hồi vốn chậm…Còn có số dự án và tỉ lệ thấp.
Tất cả những vấn đề trên- những khó khan tồn đọng cần phải được sửa đổi,
chấn chỉnh và thực hiện nghiêm túc, tốt hơn về sau này. Bên cạnh những vấn đề đó
cần phải đề cập tới một số những thuận lợi sau:
* Tình hình chính trị ổn định. Đây là một trong những điều kiện thu hút đầu tư
nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng. Việt Nam được coi là một nước
rất ổn định về chính trị, dưới con mắt của các nhà đầu tư, ổn định chính trị luôn là
vấn đề họ quan tâm xem xét đầu tiên khi quyết định đầu tư vào bất cứ nước nào.
Quan hệ đối ngoại của Việt Nam đối với tât cả các nước trên thế giới ngày càng tốt
hơn.
* Môi trường pháp lý thuận lợi: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam áp dụng
rộng rãi cho các tổ chức cá nhân đầu tư vào Việt Nam, không phân biệt chế độ
chính trị, kinh tế, xã hội ở các nước đó. Nguyên tắc cơ bản là tôn trọng độc lập chủ
quyền của Việt Nam tuân thủ pháp luật của Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có
lợi. Khi tính toán về lợi ích luật đầu tư nước ngoài, ta cho nhà đầu tư những điều

kiện tương đối rộng rãi về lợi nhuận cũng như đảm bảo an toàn cho các quyền sở
hữu chính đág của họ.
* Những nguồn lực và lợi thế của Việt Nam. Đó là vị trí địa lý quan trọng ở
Đông á, nằm trên con đường chiến lược từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam hơn


25

nữa Việt Nam lại nằm trên con đường độc nhất lối liền Đông á và Đông Nam á.
Trong khí đó tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú (về dầu khí, than, sắt ….)
và nhiều loại khoáng sản quý hiếm khác. Đó là những tiềm năng rất lớn phát triển
đồng thời cũng là yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
* Tiềm năng lao động.
Nguồn lao động Việt Nam rất dồi dào trong đó phần lớn là lao động trẻ. Hiện
nay ở Việt Nam có khoảng 36.000.000 nguời đang ở độ tuổi lao động, trong đó có
hàng triệu người tốt nghiệp Đại học và trên Đại học, hàng triệu công nhân kỹ thuật.
Đặc biệt là lưu lượng lao động của Việt Nam chưa đòi hỏi phải có thu nhập cao,
giá trả công nhân lao động ở Việt Nam còn thấp (thấp hơn 5 đến 10 lần so với các
nước trong khu vực). Đây là một yếu tố giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
siêu ngạch.

















Chương Iv

Phương hướng và một số kiến nghị để thực hiện việc thu hút vốn
đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn tới

I. Phương hướng và mục tiêu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong thời gian tới .
1. Phương hướng.
Phương hướng chung cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là:
- Hướng đầu tư nước ngoài vào những mục tiêu: Tậo ra năng lực sản xuất
mới, hoàn thiện đổi mới các cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá nền

×