Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

nghiên cứu Ô nhiễm ánh sáng là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.54 KB, 22 trang )

@/ Ô Nhiễm Ánh Sáng Là Gì?
Ô nhiễm ánh sáng là một dạng ô nhiễm môi
trường mà ánh sáng nhân tạo lấn át ánh sáng tự
nhiên vào ban đêm. Đây là một vấn đề phổ biến ở
nhiều thành phố trên thế giới. Ánh sáng từ những
cột đèn đường, đèn trong các tòa nhà cao tầng,
đèn tại những địa điểm ngoài trời và đèn biển hiệu
quảng cáo của các cửa hàng, cửa hiệu khiến cho
chúng ta vẫn có thể nhìn thấy những cụm ánh
sáng khổng lồ từ xa trên bầu trời đêm. Hiện tượng
này được gọi là “bầu trời rực sáng”. Một số thành
phố sử dụng quá nhiều ánh sáng đến mức mà ta
có thể nhìn thấy chúng từ ngoài vũ trụ.
*** Tác Hại của Ô Nhiễm Ánh Sáng
Quá nhiều ánh sáng không chỉ gây tốn năng
lượng, mà còn ảnh hưởng tới con người. Ánh sáng,
cũng giống như âm thanh, có thể vượt qua tường
rào và gây khó chịu cho hàng xóm, chiếu vào nhà
và làm họ mất ngủ ban đêm. Ánh sáng quá mức
có thể làm các lái xe bị chói mắt và gây ra tai nạn.
Đèn bật suốt ngày tại nơi làm việc có thể gây ra
chứng đau đầu, cao huyết áp và cảm giác bồn
chồn, không yên.
Quá nhiều ánh sáng cũng làm cho việc quan sát
những ngôi sao trở nên khó khăn hơn. Các nhà
thiên văn học và những người muốn ngắm sao
phải đi đến khu vực ít ánh sáng để có thể quan sát
tốt hơn. Các đài quan sát được đặt tại những khu
vực ít sáng và có quy định về chiếu sáng tại những
nơi này.
Ví dụ như, khi Viện Công nghệ California xây dựng


đài thiên văn tại Núi Palomar những năm 1930,
địa điểm này được chọn vì nơi đây tối đến mức
kính viễn vọng đường kính 5m có thể thấy được cả
dải ngân hà ở rất xa. Tuy nhiên qua nhiều năm,
miền Nam California đã phát triển rất nhanh và
ánh sáng từ các thành phố đã gây ra hiện tượng
bầu trời đêm rực sáng.
Đài thiên văn Palomar đã phải cố gắng hợp tác với
chính quyền địa phương để giảm nguồn sáng
nhằm giúp các nhà khoa học có thể tiếp tục công
việc nghiên cứu thiên văn.
*** Tắt đèn để ngắm sao
Bạn có thể dễ dàng kiểm tra tác động của ô nhiễm
ánh sáng tới bầu trời đêm. Vào một đêm trời
quang đãng, hãy ra sân nhà và nhìn lên bầu trời.
Nhớ tắt tất cả các đèn cả trong nhà và ngoài sân.
Để mắt bạn tự điều chỉnh dần đến khi mắt đã nhìn
rõ bầu trời đêm. Nhìn lên tất cả những ngôi sao và
những vệt mờ trên trời.
Sau đó, nhờ ai đó bật đèn trong sân lên. Nhìn lại
lên trời. Bầu trời lúc này nhìn không rõ như lúc
trước nữa.
Đây chính là ô nhiễm ánh sáng!
Bạn có thể giúp ngăn chặn ô nhiễm ánh sáng bằng
cách tắt đèn khi không cần thiết, sử dụng bóng
đèn công suất thấp khi không cần nhiều ánh sáng,
và chỉnh đèn hướng vào đúng chỗ bạn cần soi
sáng.
*** Ánh đèn của chúng ta ảnh hưởng tới đời sống
hoang dã.

Thế giới tự nhiên tuân theo một vòng tuần hoàn
ngày và đêm và các loài động vật cũng đã quen
với điều này trong hàng triệu năm nay. Vì ô nhiễm
môi trường làm cho ở một số nơi, ban đêm bầu
trời vẫn sáng, nhịp sinh hoạt của các loài động vật
hoang dã cũng bị ảnh hưởng.
Côn trùng và các loài chim di cư thường dựa vào
ánh trăng để xác định phương hướng. Do luồng
ánh sáng quá lớn của các thành phố, chúng có thể
bị lạc hướng bay. Nhiều côn trùng bay luẩn quẩn
quanh các cột đèn đến khi mệt rã rời hoặc đâm
vào nguồn sáng và chết. Chim di cư có thể bay
đến kiệt sức rồi rơi xuống.
Khi rùa biển con nở ra vào ban đêm, chúng
thường bò xuống biển theo hướng ánh sáng ở
đường chân trời. Do những khách sạn lớn được
xây dựng gần đó, các chú rùa con bị thu hút bởi
ánh sáng rực rỡ và bò về phía các khách sạn, thay
vì hướng ra biển khơi.
Vì thế, hiện nay đã có quy định các khách sạn phải
tắt bỏ đèn ngoài trời trong khoảng thời gian vài
tuần khi trứng rùa nở để rùa con đi theo đúng
hướng ánh sáng mờ mờ ở đường chân trời về với
biển khơi.
*tustus st
Nguyễn Thúy biên dịch theo Netplaces & Spiegel
Ô nhiễm ánh sáng – Những tác hại cận kề
Ánh sáng nhân tạo là một yếu tố quan trọng góp phần đắc lực trong quá trình phát
triển kinh tế – xã hội. Và thực tế, xã hội công nghiệp đã quá phụ thuộc vào ánh sáng
nhân tạo vì nó được dùng để chiếu sáng tại các địa điểm công cộng, văn phòng, nhà

máy, khu dân cư… nhằm đáp ứng và phục vụ cho các hoạt động của xã hội như học
tập, làm việc, an ninh, vui chơi, giải trí… Tuy nhiên, khi ánh sáng được sử dụng
không hiệu quả, gây ra hiện tượng sáng quá mức lại chính là nguyên nhân của vấn
đề ô nhiễm ánh sáng.
Dựa vào đặc trưng của các nguồn gây ra và đối tượng chịu tác động, ô nhiễm ánh
sáng được phân chia thành các loại sau: ánh sáng xâm nhập, lạm dụng ánh sáng,
ánh sáng chói lòa, ánh sáng lộn xộn và ánh sáng chiếm dụng bầu trời.
Ánh sáng xâm nhập xảy ra khi ánh sáng phản chiếu vào những khu vực không cần
thiết hoặc không mong muốn. Chẳng hạn như đèn đường chiếu vào cửa sổ của các
căn hộ sống ven đường, hậu quả là có thể gây mất ngủ đối với những người sống
trong đó.
Ánh sáng chói lòa là hậu quả gây ra bởi hiện tượng đối lập giữa vùng sáng và vùng
tối trong tầm nhìn. Khi ánh sáng chói chiếu thẳng vào mắt người đi đường sẽ làm
mất tầm nhìn trong đêm và vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng đối với an toàn giao
thông.
Lạm dụng ánh sáng là việc sử dụng quá mức ánh sáng, gây lãng phí. Nguyên nhân
chủ yếu của vấn đề này là do không tắt ánh sáng khi không cần thiết hoặc thiết kế
chiếu sáng không phù hợp làm cho việc sử dụng ánh sáng lớn hơn mức cần thiết
hoặc ánh sáng không tập trung vào khu vực cần thiết.
Ánh sáng lộn xộn do nhiều nguồn sáng được sử dụng quá mức cùng lúc. Đồng thời
chúng được bố trí tạo ra các luồng chiếu sáng đan xen lẫn nhau. Điển hình là trên
các đường phố có quá nhiều đèn quảng cáo. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho
người đi đường dễ mất tập trung và có thể dẫn tới tai nạn.
Ánh sáng chiếm dụng bầu trời thường xảy ra ở các khu vực đông dân cư, nhất là ở
các khu đô thị hiện đại. Toàn bộ ánh sáng từ các nguồn khác nhau đều phản chiếu
lên bầu trời đêm, gây ra hiện tượng sáng bừng cả khu vực khi quan sát từ xa. Vấn
đề này đặc biệt ảnh hưởng đến các nhà thiên văn khi quan sát các vì sao.
Tác hại do ô nhiễm ánh sáng
Lãng phí năng lượng và tác động đến môi trường toàn cầu
Theo thống kê của Hiệp hội Thiên văn Anh, năng lượng dùng cho chiếu sáng chiếm

đến 1/4 tổng năng lượng tiêu dùng của cả thế giới. Trong đó, có đến 30 – 60% năng
lượng dành cho những việc chiếu sáng không cần thiết.
Còn theo số liệu ước tính của Tổ chức Bảo vệ bầu trời đêm quốc tế, chỉ riêng đối với
Mỹ đã có đến 38% năng lượng chiếu sáng ngoài trời lãng phí, dẫn đến hàng năm
tiêu tốn 2 triệu thùng dầu (1 thùng = 150 lít), gây lãng phí 1,5 tỷ USD/năm và đặc
biệt đóng góp lượng khí CO
2
khoảng 300 triệu tấn/năm, một tác nhân gây ra hiện
tượng hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Ảnh hưởng tới việc quan sát thiên văn
Hầu hết người dân thành phố không thể thấy các ngôi sao trên bầu trời đêm, ngoại
trừ mặt trăng và một số ngôi sao sáng. Điều này làm hạn chế hiểu biết của họ tới
không gian, thiên văn học và khoa học nói chung. Các nhà thiên văn học nghiệp dư
thì làm việc rất khó khăn. Ô nhiễm ánh sáng còn từng buộc một số đài quan sát
thiên văn phải di chuyển địa điểm như Đài Thiên văn Hoàng gia, Greenwich và cản
trở việc quan sát ở các địa điểm khác.
Gây rối loạn các hệ sinh thái
Các loài sinh vật vốn thích nghi với ánh sáng và bóng tối tự nhiên. Khi vấn đề ô
nhiễm ánh sáng xảy ra sẽ làm cho thói quen sinh hoạt của chúng có thể bị rối loạn.
Trước hết, ánh sáng trong đêm làm giảm khả năng nhìn đường của các loài côn
trùng hoạt động về đêm. Những bóng đèn chiếu sáng trong đêm có sức thu hút
mạnh đối với các loài côn trùng. Khi chúng bay xung quanh, va đập vào bóng đèn
nên có thể chết hoặc dễ dàng làm mồi cho các loài sinh vật ăn thịt khác. Cũng vì
thế, các loài hoa nở về đêm và phải nhờ các loài côn trùng trên thụ phấn cũng bị ảnh
hưởng.
Đối với các loài chim di cư, thường định hướng bay nhờ các vì sao. Ánh sáng từ
những bóng đèn chiếu sáng tại các tòa nhà cao tầng ở các đô thị, làm cho các đàn
chim tưởng nhầm là các vì sao và chúng bị mất phương hướng, bay va đập vào các
bức tường rồi chết. Ví dụ, vì các đèn quảng cáo ở Paris quá sáng làm cho một đàn
khổng tước khi bay qua đó không xác định được phương hướng và cứ bay lượn vòng

cả đêm trên bầu trời, cuối cùng kiệt sức và rơi xuống đất. Còn theo thống kê của các
nhà sinh vật học Mỹ, hàng năm có tới 4 triệu con chim bị chết do va đập vào đèn
quảng cáo trên các nhà cao tầng.
Các loài ếch và họ nhà ếch cũng bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm ánh sáng. Thông thường,
vào ban đêm, chúng thức giấc đi tìm bạn tình và sinh đẻ. Nhưng ô nhiễm ánh sáng
sẽ làm cho hoạt động của chúng suy giảm. Hay là một số loài cóc chỉ giao phối vào
ban đêm đã ngày càng suy giảm do ánh sáng nhân tạo.
Loài rùa biển ở bờ biển Đại Tây Dương cũng không thoát khỏi ảnh hưởng của vấn đề
ô nhiễm ánh sáng. Những chú rùa nhỏ mới nở căn cứ vào bóng trăng và các vì sao
trên mặt nước để bơi ra đại dương. Nhưng do ánh sáng trên mặt đất sáng hơn bóng
trăng, làm cho những chú rùa biển nhỏ tưởng nhầm đất liền là đại dương nên bò về
phía đó, kết quả là chúng sẽ bị chết do thiếu nước.
Một số giải pháp giảm ô nhiễm ánh sáng
Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu và đánh giá lại các hệ thống chiếu sáng
hiện có. Dựa theo tiêu chuẩn chiếu sáng để tính toán thiết kế, lựa chọn các loại đèn
chiếu sáng, độ cao cột đèn, góc chiếu của cần đèn và độ rọi của đèn phù hợp. Việc
lắp đèn có công suất phù hợp vừa đảm bảo yêu cầu chiếu sáng, vừa hạn chế ảnh
hưởng của vấn đề ô nhiễm ánh sáng.
Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
Khi bóng đèn được lắp đặt trong những chụp đèn có độ tập trung kém sẽ dẫn đến
một phần ánh sáng sẽ tỏa đi các hướng không cần thiết, gây lãng phí năng lượng.
Việc thiết kế cải tiến các chụp đèn này đặc biệt có ý nghĩa để ánh sáng phản chiếu
tập trung đảm bảo độ rọi theo tiêu chuẩn chiếu sáng, nhằm tiết kiệm năng lượng và
góp phần giảm thiểu những tác hại do ô nhiễm ánh sáng gây ra.
Quản lý chế độ chiếu sáng hợp lý. Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ
hẹn giờ. Việc quên tắt các đèn đường vào ban ngày gây lãng phí năng lượng. Những
đèn chiếu sáng không cần thiết trong đêm góp phần gây vấn đề ô nhiễm ánh sáng.
Tham gia vào các tổ chức toàn cầu chống ô nhiễm ánh sáng. Từ những năm 1980 đã
bắt đầu nổi lên các hoạt động nhằm giảm bớt lượng ô nhiễm ánh sáng. Hai tổ chức
hoạt động nổi bật trong lĩnh vực này là Tổ chức Bảo vệ bầu trời đêm quốc tế (IDA),

hoạt động nhằm làm giảm ô nhiễm ánh sáng, chủ yếu ở Mỹ và Hiệp hội Thiên văn
Anh (BAA) hoạt động nhằm làm giảm ô nhiễm ánh sáng ở Anh. Tham gia vào các tổ
chức này để có được những thông tin mới nhất về những kết quả nghiên cứu về các
chính sách quản lý và các biện pháp kỹ thuật trong việc hạn chế vấn đề ô nhiễm ánh
sáng.
Ô nhiễm ánh sáng đang là nguy cơ lớn đối với cuộc sống hiện đại, đặc biệt ảnh
hưởng tới hệ sinh thái. Việc sử dụng ánh sáng không hiệu quả làm lãng phí năng
lượng, là một nguyên nhân làm tăng phát thải CO
2
và góp phần gây ra những vấn đề
môi trường toàn cầu như: hiệu ứng nhà kính, vấn đề nóng lên toàn cầu, vấn đề băng
tan ở các cực, nước biển dâng lên, gây ngập các thành phố ven biển… Ô nhiễm ánh
sáng không còn là vấn đề cục bộ của một địa phương, mà đã là vấn đề toàn cầu, thu
hút được sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu và nhiều tổ chức nghiên cứu trên
thế giới.
Theo Tạp chí Bảo vệ Môi trường, 06/2008





 !" # 
$%
&'#
" %()*+,-./
$012
034,5./
6
57!8+)$3!
"

1#2
 !"#$%&
'
$%()*(+,

*- $./ "0

19:6&;<23-45
6
-2$*7!28&
1=5./<-9:+
*(6;-$!)
< =&
19>?<-2>
45!)3528&
?5
>@A"4"$@B&
19:<8.C
7D45E>F&G$%(

) H-9*(;@  6!)"
$%(
I
%&
@
Chói mắt::*2-4
5
!)@/;*-$$@ J%
/
/$$B*(

!J)4"2+%&:>

K"2/0
1L>-&
1L*<MH-/&
1L*<MH->+ &
Nhịp sinh học: N;")
I
N.
.N;*O$%>$PQ#
9-4RK"6-+
B&:4R)H"$.$%>
K"<$H>;JS$$TUT"$V;
$%>K"-H$28$%>N
*&@B$%
N;!)SK;)+B;
2
H328%&
Melatonin:?T"$>$%$$T

JS>(4"(H@
2HW<HX&Y$$T)@
5<K)-8Z*OX)
K"$%>"=3K"$
&
[
\
2M);H@28@7D7)R >
JST"$&'S*O$%
$

]@B!)$%4RJS
T"$9;@"
2
H@/@*<)
T"$NS&
Rối loạn giấc ngủ:^$>-3%
(
-)");23
- 
JFJ)2"<)
+
$% >$%;9-*
<
K257M)FK"$;.
>4R)B@"K"+
B&^$*@;>SK6)K@BF
+B$_"!;T;
%$
5"$>2)+$&
Ô nhiễm ánh sáng và ung thư:>.*$"
N
2`"528$% N2
:M4K")4RJS
T"$!)"7$- JF45&
5X- JF2$
H"%-4R T"$
$<4R$$;28!7@
B7`-2F;>*-;
2)-83&
aE"J=J

- JF28H"$
\
JT4
5;
*$"N@B""*b
28
:<H34"-

H-9:J<>(3 @"&?>
5K"c%NY"d";e"T;*-MX D:
9:2E(8!%$
@)+/H3"$+fgh$2
: D:9:+M7D-
&
5)$2F2


\
MS)("<*<
2F*(<*<

&Y3")^5i-^-UjYkV<
3
*l$%>$)4"-$%

Nm>!!)&
A,;;)B!
1nC7Do@.32(
S
-$&'@o@.3

U.*=V=(S2F -
*3<; =2B7S!
&
1ZHM:H@o6-&
1nC7Do25<p;
o$5<*B$>
2:*("*(6-
8&^/-H-*(6
-&
1Y%-$ qK2$H"&
Phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn:
- Sử dụng bóng đèn huỳnh quang T8 - 36W, sáng hơn 20% so với đèn huỳnh quang thông
thường và 130% so với đèn nung sáng công suất 100W; màu sắc thật hơn, gần với ánh sáng tự
nhiên.
- Độ rọi phải đảm bảo 300 – 500 lux.
- Đèn phải có chao chụp phản quang để tăng cường độ sáng, độ đồng đều khi phân bố ánh
sáng.
- Các dãy đèn nên bố trí song song với hướng nhìn và cửa để hạn chế phản xạ lóa mắt.
- Ánh sáng của các nguồn sáng dài phải được bố trí chiếu trực tiếp từ trên trần xuống.
- Nên sử dụng quạt treo tường, lắp ở độ cao 2,5m dọc theo lớp học để khắc phục hiện tượng
chia cắt ánh sáng khi quạt vận hành.
- Số lượng đèn bố trí trong một lớp học ít nhưng phải bảo đảm được độ rọi sáng theo tiêu
chuẩn. Mật độ công suất tiêu thụ điện dưới 10W/m
2
.
- Phòng học phải được bố trí đúng hướng, cửa sổ, cửa ra vào đủ ánh sáng tự nhiên.
- Một phòng học hiện đại thường kèm theo các trang bị khác như: Màn chống tạp âm, chống

sáng ngược và màn chiếu của projector, trần màu trắng phản xạ tốt ánh sáng nhằm tạo ra ánh
sáng tại mọi vị trí của lớp học.
- Thông thường, mỗi giảng đường có diện tích trung bình khoảng 50m
2
, hai bên có hành lang
với 2 – 3 cửa ra vào, nhằm lợi dụng thêm ánh sáng phản xạ tự nhiên, lắp đặt khoảng 10 – 12 bộ
đèn huỳnh quang.
C-$;D+!

E0:F7!G+#
1 8!+
H
!IG+!(
%J" +652
r2_"@2"s(<C7D;2_" +3
"=*("34*-*-t^nF8
-6)K$*("$%$"
\
&

cJT2"s4"N>-(K"
$6-"
\
8FN-.
$;_-!%$&^)
2`@:(7E5*uv2`
-7$8!>;H92M);F(J"
">2F < qK"+H%@B"*$
"0
K!L<

< q-9.3+*/K"
+22M7D8"&L  ")-
C7DS)7@$T;$"2<"<9
:H5<v+:"B< q
H%++&'%@B"N+;2%;
J"%$2"v;(N$
X/$*TwF < q+
-""-C7D$< q
\
7H-
J%2!)HHx&


'%@;$ qC7D:H>>S_y(
$@+H-;K;z%$$<
q$2>&87E:$%%
$y2@>H@"$&


M&./N0+!<
OP<L+F $ -*/ < q
S:7D2:*("-&^)
;*(C7D$%+/b2$7E
:$%+@*v;732C"B@B%
34"$S&


QR-<:< q*(= $%o
C"$"7E$%o2{BM7D.
2$ q&



S,R<co 6*(B-$><
q-;$-*--;t^nB
-g$%o0o-DH>;-2o"
=;  $%oB/*( 233{
2`H$34xu"$&
Ánh sáng tác động tới hệ thần kinh và cảm xúc
Thế giới xung quanh có rất nhiều yếu tố có thể tác động đến sức khoẻ con người, trong đó ánh
sáng cũng là một trong những yếu tố gây ra không ít ảnh hưởng. Trong một ngày, ánh sáng tác
động đến cơ thể con người luôn có sự thay đổi, tuỳ thuộc vào môi trường và cường độ ánh sáng
đó. Từ ánh sáng của mặt trời, ánh đèn điện, màn hình ti vi, máy tính cho tới các tia sáng phản
xạ….đều có thể có những tác động nhất định trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ của mỗi
chúng ta.
Những tác động có lợi
Không có ánh sáng, con người không thể nhìn được mọi vật xung quanh mình, cây cối không thể quang hợp và
sự sống không thể tồn tại. Đó là qui luật tất yếu trong tự nhiên. Đối với con người, ánh sáng mặt trời chính là dấu
hiệu của sự sống bắt đầu. Khi tiếp xúc với ánh sáng, cơ thể chúng ta tự tổng hợp nên vitamin D có tác động đến
quá trình hình thành và phát triển xương của cơ thể.
Ngoài ra, ánh sáng còn có nhiều tác động khác đặc biệt tới tâm trạng và sức khoẻ hệ thần kinh và một số cơ
quan của con người đặc biệt là mắt và da. Khi mức độ, cường độ và màu sắc ánh sáng phù hợp, chúng có thể
tác động đến cảm xúc và tâm trạng rất mạnh mẽ.
Theo các nghiên cứu mới đây của hiệp hội các nhà khoa học Trường đại học bang Ohio – Mỹ, ánh sáng trong
khi ngủ có thể gây ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc diễn ra vào ngày hôm sau. Thông thường mọi người tắt
đèn khi đi ngủ, hoặc để loại đèn ngủ với ánh sáng mờ ảo tạo cảm giác thư thái khiến cho chúng ta dễ đi vào giấc
ngủ. Ngoài ra, những ánh sáng phù hợp có thể tạo nên những cảm xúc đặc biệt. Đó có thể là các cảm xúc tích
cực, khiến cho hệ thần kinh mỗi người trở nên hưng phấn hoặc làm việc hiệu quả và tập trung hơn.
Ánh sáng tác động tới hệ thần kinh và cảm xúc
Tuy nhiên, bên cạnh sự cần thiết của ánh sáng trong cuộc sống, ánh sáng bất hợp lý lại có thể đem lại những
bất cập không nhỏ. Những ánh sáng bất thường trong đêm có thể gây cản trở giấc ngủ sâu và ảnh hưởng có hại

tới sức khoẻ. Một số loại ánh sáng tạo nên do tác động của ngoại cảnh như ánh sáng phát ra từ các loại thiết bị
điện trong phòng ngủ, thậm chí là đèn chờ của ti vi, điện thoại, đèn ngủ … hay các thiết bị tạo ra ánh sáng dù chỉ
rất nhỏ cũng có thể gây ra ảnh hưởng tới cấu trúc não và làm gia tăng các cảm xúc khác thường.
Ngủ trong khi vẫn bật đèn có thể khiến cho cảm xúc bị suy giảm đáng kể, gây tình trạng mệt mỏi, thiếu tỉnh táo
và gây ảnh hưởng tới hiệu quả công việc trong ngày hôm sau.
Ngoài ra những tia sáng phát ra trong đêm gây cản trở giấc ngủ có thể làm đảo lộn nhịp sinh học của con người,
làm xáo trộn giấc ngủ và thời gian ngủ trong đêm, khiến cho giấc ngủ kém sâu, gây hại cho sức khoẻ.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tập trung vào những người thợ, công nhân làm việc theo ca trong các
công xưởng đã cho thấy sự ảnh hưởng của ánh sáng ban đêm đến tình trạng sức khoẻ. Ánh sáng chiếu vào ban
đêm làm cho giấc ngủ không được sâu, đầu óc căng thẳng và mỏi mệt. Kết quả là cân nặng của những người
này giảm sút rất đáng kể.
Các nhà khoa học Mỹ tại Trường đại học bang Ohio đã tiến hành một thí nghiệm trên những con vật gặm nhấm
chuyên ăn đêm. Chúng được cho vào một phòng kín và tiếp xúc với ánh sáng lờ mờ trong suốt 8 tiếng liên tục
để gây cảm giác buồn ngủ. Kết quả là những con vật này trở nên kém tỉnh táo và nhanh chóng rơi vào giấc ngủ.
Tiếp theo đó, chúng lại được đưa vào một phòng thí nghiệm khác và được cho tiếp xúc với ánh sáng phát ra từ ti
vi trong phòng tối, mặc dù không thật sáng, nhưng phù hợp với thời điểm kiếm ăn của chúng và cũng đủ để gây
ảnh hưởng kích thích bản năng kiếm ăn tới những con vật này. Kết quả là: các nhà khoa học phát hiện ra rằng
những con vật gặm nhấm này bắt đầu có các biểu hiện khác với các hoạt động bình thường. Thay vì đi kiếm ăn
theo bản năng, chúng tỏ ra lờ đờ và khá lúng túng. Chúng cũng thể hiện rõ sự căng thẳng và nhiễu loạn trong
các hoạt động thường ngày. Điều này cho thấy: có sự thay đổi về trạng thái hoạt động của hệ thần kinh do não
bộ điều khiển dẫn tới biểu hiện trạng thái khác lạ ở những con vật thí nghiệm.
Các kết quả thử nghiệm tác động của ánh sáng đối với những người tình nguyện tham gia nghiên cứu cũng cho
kết quả tương tự. Kết quả quét cộng hưởng từ trường cho thấy hoạt động vùng não có sự thay đổi lớn nhất tập
trung vào vùng não trung tâm hippocampus.
TS. Tracy Bedrosian – người đứng đầu nhóm nghiên cứu nói trên tại Trường đại học bang Ohio – Mỹ cho biết:
vùng não hippocampus giữ vai trò là vùng não kiểm soát trạng thái ở con người. Những thay đổi ở vùng não
trung tâm này có thể liên quan đến các dấu hiệu khủng hoảng thần kinh hay các triệu chứng của chứng suy
nhược, căng thẳng. Những ánh sáng dù chỉ rất nhỏ và ít ai nghĩ rằng có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ hệ thần
kinh đôi khi lại chính là nguyên nhân cản trở giấc ngủ sâu và tác động đến trạng thái tâm lý, cảm xúc cũng như
cách xử sự của mỗi người. Nghiên cứu này không chỉ giúp làm rõ tác động của ánh sáng đối với sức khoẻ và

cảm xúc, mà còn giúp mang lại lời khuyên hữu ích cho mọi người trong việc sử dụng ánh sáng sao cho mang lại
nhiều lợi ích, và hạn chế những ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ mỗi

×