Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa y học cổ truyền bệnh viện trung ương quân đội 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 33 trang )

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC
VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG TĂNG HUYẾT ÁP
CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 TỪ THÁNG
4/2012 ĐẾN THÁNG 10/2012
TH: Đào Thị Thanh Bình
HDKH: Th.S BS Hoàng Khánh Toàn
TR NG I H C TH NG LONGƯỜ ĐẠ Ọ Ă
TR NG I H C TH NG LONGƯỜ ĐẠ Ọ Ă
KHOA ĐI U D NGỀ ƯỠ
KHOA ĐI U D NGỀ ƯỠ
*****
*****


NỘI
DUNG
Tổng quan
Tổng quan
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
Đối tượng, PPNC
Đối tượng, PPNC
Kết quả-Bàn luận
Kết quả-Bàn luận
Kết luận
Kết luận
Kiến nghị
Kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ



THA - phổ biến ở cộng
đồng, tăng theo tuổi.

THA xu hướng tăng ở
các nước đang phát
triển.

Thế giới:

1978:10% - 15%.

2000: 20% ( 972 triệu
người bị THA)

Dự kiến 2025: 29% (1,5
tỷ người).

T i Vi t Nam:ạ ệ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Diễn tiến âm thầm, biến chứng nặng nề, ảnh
hưởng cuộc sống.

Không biết HA của mình, người bị THA hiểu sai về
THA, các YTNC, ĐT thuốc không đều đặn.

VN các đề tài nói đến THA chủ yếu thực hiện khảo
sát tỉ lệ mắc bệnh.


BV số lượng lớn BN khám - điều trị. Có nhiều Nc
về bệnh THA, để góp phần nâng cao nhận thức của
NB về bệnh THA, điều trị, dự phòng ->
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU
Mô tả đặc điểm lâm
sàng của các BN
THA .

1
Mô tả hiểu biết về
điều trị, dự phòng
THA của các bệnh
nhân THA.

2
TỔNG QUAN
Bệnh THA (WHO):
Một người lớn được gọi là THA khi:
HA tối đa (HATT) ≥ 140 mmHg và hoặc HA tối thiểu ( HATTr ) ≥ 90 mmHg
hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày, hoặc có ít nhất 2 lần được bác sỹ chẩn đoán là THA.
TỔNG QUAN

Phân độ:

WHO/ISH
(2003)
Phân độ
THA
HA (mmHg)

HATT HATTr
THA độ I 140 -159 90 – 99
THA độ II 160 – 179 100 – 109
THA độ III ≥ 180 ≥ 110

JNC VII
(2003)
Phân độ THA HA (mmHg)
HATT HATTr
Bình thường < 120 < 80
Tiền THA 120 -139 80 – 89
THA độ I 140 – 159 90 – 99
THA độ II ≥ 160 ≥ 100
TỔNG QUAN

Hội Tim mạch Việt Nam

Phân độ THA HA (mmHg)
HATT HATTr
HA tối ưu < 120 < 80
Bình thường 120 -129 80 – 84
Bình thường cao 130 - 139 85 - 89
THA độ I (nhẹ) 140 – 159 90 – 99
THA độ II (vừa) 160 - 179 100 -109
THA độ III (cao) ≥ 180 ≥ 110
THA TT đơn độc ≥ 140 < 90

Nguyên nhân

90% không rõ nguyên nhân.


10% có nguyên nhân: Bệnh thận, cường
aldosterol tiên phát, bệnh lý tuyến giáp,
hẹp eo ĐM chủ, THA ở phụ nữ có thai,
sử dụng estrogen
TỔNG QUAN

YẾU TỐ NGUY CƠ
Tăng HA
nguyên phát
Không thay đổi Thay đổi được
Béo
phì, ít

Rượu
thuốc
lá, ăn

Sang
chấn
tinh
thần
Thuốc
Tuổi
Giới
Chủng
tộc
YT
gia
đình

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN

Ti n tri n và bi n ế ể ế
ch ngứ

Điều trị THA

THA - mạn tính, theo dõi đều,
điều trị đúng, đủ hàng ngày,
lâu dài.

Các biện pháp tích cực thay
đổi lối sống: ăn, giảm cân,
hạn chế uống rượu, ngừng
hút thuốc, thể dục, tránh
căng thẳng, thư giãn.
TỔNG QUAN
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NC

Đối tượng nghiên cứu:
158 bệnh nhân THA nằm điều trị tại khoa YHCT-
BVTƯQĐ 108 từ tháng 4 – 10/2012.

Tiêu chuẩn lựa chọn BN:
BN chẩn đoán THA. Đồng ý tham gia NC, có thể
trả lời phỏng vấn.

Tiêu chuẩn loại trừ BN:


BN đang bị mắc các bệnh cấp tính, mắc bệnh tâm
thần, bệnh THA thứ phát.

Không hợp tác hoặc không có khả năng trả lời câu
hỏi phỏng vấn.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NC

Phương pháp nghiên cứu:

Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang

Thu thập dữ liệu: phỏng vấn bộ câu hỏi.

Công cụ thu thập: bộ câu hỏi gồm 2 phần.

Phương pháp xử lý – phân tích số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học.

Đạo đức trong nghiên cứu: Không là NC can thiệp không ảnh hưởng xấu. Tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung:
Bảng 3.1. Tuổi và giới (n = 158)
Độ tuổi
Nam Nữ Tổng
Số BN % Số BN % Số BN %
< 40
0 0 1 0,6 1 0.6
40 -59
18 11,4 5 3,2 23 14,6
60 -79

68 43,1 41 25,9 109 69,0
≥ 80
19 12,0 6 3,8 25 15,8
Tổng
105 66,5 53 33,5 158 100,0

Phạm Thắng (2003) là 48,5% và 32,4% .
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Hoàng Văn Ngoạn (2009) 75 -90 tuổi: 60,86%
60 – 74 tuổi: 40,2%.
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi và giới
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phạm Thắng (2003): 50% công chức
35,7% lao động chân tay
Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chu Hồng Thắng (2008): trình độ cao 44,2%
trình độ thấp hơn dao động từ 9,2% - 29,7%
Biểu đồ 3.4. Trình độ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chỉ số
Thời gian mắc
n %
Dưới 1 năm
21 13,3
1 -5 năm
67 42,4

6 -10 năm
60 38,0
Trên 10 năm
10 6,3
Tổng
158 100
Bảng 3.2. Thời gian mắc bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.4. Phân loại THA theo nhóm tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chỉ số
Hiểu biết
Có Không
n % n %
Số đo HA bắt đầu cao 57 36,1 101 63,9
Biện pháp phát hiện THA 120 75,9 38 24,1
Đo HA thường xuyên 31 19,6 81 51,3
Mình THA giai đoạn nào 10 6,3 148 93,7
Bảng 3.5. Hiểu biết về bệnh THA

KT hiểu biết về bệnh và các yếu tố liên quan:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.5. Hiểu biết về biến chứng của THA
Biểu đồ 3.6. Hiểu biết về các yếu tố LQ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.7. Hiểu biết về cách dùng thuốc

KT điều trị tại nhà và cách dự phòng:

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.6. Cách dùng thuốc ở nhà của bệnh nhân
Chỉ số
Uống thuốc
n %
Có thường xuyên
110 69,6
Không thường xuyên
48 30,4
Tổng
158 100

Trần Đức Thành (2002) 62,1%

Nguyễn Lân Việt (2007) 72,1%

×