Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.78 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Trên con đờng đổi mới, CNH, HĐH đất nớc mục tiêu đặt ra là nhằm đa Việt
Nam trở thành một nớc có nền kinh tế phát triển cùng hội nhập với kinh tế khu vực
và kinh tế thế giới. Để thực hiện mục tiêu đó thì có thể nói Vốn chính là nguồn lực
đầu tiên và cơ bản để thực hiện mục tiêu đó, và NHTM sẽ là chủ thể chính đáp ứng
nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh và cho sự phát triển nền Kinh tế quốc dân
nói chung.
Bằng vốn huy động từ khoản tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong xã hội và thông
qua nghiệp vụ Tín dụng, NHTM đã cung cấp vốn cho các hoạt động Kinh tế, đáp
ứng nhu cầu kịp thời cho qua trình sản xuất, là cầu nối giữa các Doanh nghiệp và
tạo cho các Doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
Bên cạnh đó NHTM còn là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nên Kinh tế
bởi lẽ khoản tiền gửi mà NHTM có thể tạo đợc là một trong các bộ phận chủ yếu
của khối lợng tiền cung ứng trong lu thông.
Cùng với các nghiệp vụ nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán,
nghiệp vụ ngoại hối, thông qua các hoạt động thanh toán, quan hệ Tín dụng, buôn
bán ngoại hối với các Ngân hàng nớc ngoài, NHTM đã tạo sự giao lu Kinh tế-Xã
hội giữa các quốc gia và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này.
Với t cách là một Sinh viên ngành Ngân hàng, nhận thức đợc vai trò của hệ
thống NHTM trong nền Kinh tế thế giới nói chung và nền Kinh tế Việt Nam nói
riêng, em xin trình bày một số hiểu biết của mình về NHTM qua đề án: "Nguồn
vốn kinh doanh của NHTM và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của NHTM ở
Việt Nam".
Do trình độ và thời gian còn hạn hẹp, bài viết chỉ chủ yếu dựa trên phơng
diện lý thuyết và tiếp cận vấn đề ở một mức độ nào đó, rất mong đợc sự góp ý và
nhận xét của thầy cô giáo.
1
Nội dung
Phần 1
Nguồn vốn Kinh doanh của NHTM
I. Hoạt động huy động vốn và cho vay là chức năng cơ bản của NHTM.


- NHTM là tổ chức Kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên
là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó và
cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.
Nh vậy, hai mảng hoạt động chính của NHTM là huy động và cho vay vốn.
Đây là hai mặt đối lập trong một chỉnh thể thống nhất là hoạt động Kinh doanh
tiền tệ.
- Tất cả các NHTM đều sử dụng một lợng vốn lớn gấp nhiều lần so với vốn tự
có của mình để cho vay.
- Khi hai quá trình huy động và cho vay vốn tiến hành một cách bình thờng
thì hoạt động Kinh doanh của NHTM sẽ diễn ra trôi chảy và thuận lợi, điều đó có
nghĩa là luôn có những nhu cầu về vốn trong nền Kinh tế đợc NHTM đáp ứng và
NHTM tìm kiếm sự tối u lợi nhuận thông qua sự chênh lệch giữa lãi suất huy động
và lãi suất cho vay.
II. Nguồn vốn Kinh doanh của NHTM.
Hiện nay ở nớc ta, mô hình NHTM đợc phân chia theo hình thức sở hữu gồm
4 NHTM quốc doanh ( Ngân hàng công thơng Việt Nam, NHNT Việt Nam,
NHNN và PTNT Việt Nam ) giữ vai trò chủ đạo bên cạnh đó là các NHTM cổ
phần ( Nh: NHTM cổ phần NNT, NHTM cổ phần t nhân, NHTM cổ phần hỗn hợp
) và các ngân hàng t nhân.
Dù dới bất kỳ hình thức nào, các NHTM luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu, và
để đạt đợc điều đó phơng tiện quan trọng nhất mà NHTM phải có: Đó là vốn. Vốn
chính là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động của mình.
Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ Kinh doanh của NHTM.
1. Khái niệm về vốn của NHTM:
2
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đợc
dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ Kinh doanh khác.
Thực chất là toàn bộ giá trị tài sản mà NHTM dùng để thành lập Ngân hàng
và tổ chức các hoạt động Kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.
2. Kết cấu nguồn vốn Kinh doanh của NHTM:

Vốn Kinh doanh của NHTM bao gồm:
- Vốn tự có
- Vốn huy động
- Vốn đi vay
- Vốn khác
2.1. Vốn tự có:
2.1.1. Vốn pháp định
2.1.2. Vốn điều lệ
2.1.3. Vốn bổ sung
2.2. Vốn huy động:
2.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn
2.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
2.2.3. Các nguồn vốn huy động khác
2.3. Vốn đi vay:
2.4. Vốn tiếp nhận
2.5. Các loại vốn khác
Kết luận: Nh vậy vốn chính là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động Kinh
doanh, là nhân tố quyết định quy mô hoạt động Tín dụng và các hoạt động khác
của NHTM. Bên cạnh đó vốn còn quyết định năng lực thanh toán, năng lực cạnh
tranh và đảm bảo uy tín của NHTM.
3
Phần 2
Các giải pháp tạo lập nguồn vốn Kinh doanh của
NHTM ở Việt Nam
I. Tạo lập vốn tự có:
Chúng ta có thể thấy rằng không chỉ riêng đối với các NHTM mà ở tất cả các
tổ chức Tín dụng hoạt động trong nền Kinh tế, vốn tự có là yếu tố không thể thiếu
đợc khi khởi đầu thành lập, nó đợc nh tài sản đảm bảo lòng tin của khách hàng đối
với Ngân hàng, nó duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp Ngân hàng gặp
thua lỗ.

Tuy nhiên một điều lo ngại hiện nay ở nớc ta là các NHTM có mức
vốn tự có thấp hơn rất nhiều so với đòi hởi của nền Kinh tế đang trong
thời kỳ phát triển. Vốn Nhà nớc cấp ban đầu thấp do đó khống chế tỷ lệ
huy động vốn, tỷ lệ đầu t của các Ngân hàng, do đó xu hớng hiện nay ở
các NHTM là phải chủ động tìm nguồn vốn trong dân c chứ không chỉ
dựa vào vốn cấp của Nhà nớc. Bên cạnh đó các Ngân hàng t nhân,
Ngân hàng cổ phần cũng cần tạo lập nhiều hơn vốn tự có của mình để
mở rộng khả năng huy động vốn trong điều kiện và khả năng có thể.
II. Tạo lập vốn qua huy động tiền gửi:
1. Tiền gửi không kỳ hạn:
- Nhìn chung, trớc thập niên 70 của thế kỷ XX, tiền gửi không kỳ hạn
của Nhân dân là bộ phận lớn nhất trong tài sản Nợ của các NHTM ở các
nớc. Tuy nhiên cho đến những năm 80 và 90 của thế kỷ XX, mặc dầu với
việc cải tiến hệ thống quản lý bằng vi tính, các Ngân hàng dễ dàng vào
bất cứ lúc nào chuyển các khoản gửi từ tài khoản tiết kiệm hoặc tài
khoản có kỳ hạn sang tài khoản không kỳ hạn cho Nhân dân sử dụng
Séc một cách tự động nhng các khoản gửi không kỳ hạn vẫn chiếm một
phần lớn trong tài sản của các Ngân hàng.
4
- Hiện nay ở Việt Nam, các khoản tiền gửi loại này huy động chủ yếu từ các
tổ chức Kinh tế và các cá nhân, tuy nhiên số lợng vẫn còn thấp, bởi lẽ tỷ trọng
thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn quá thấp, lãi suất trả không đáng
kể. Do đó để tạo lập tốt nguồn tiền gửi này trong thời gian tới các NHTM ở Việt
Nam cần tăng cờng hơn nữa những hình thức huy động mới có hiệu quả.
2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm:
Đây là hai loại tiền gửi ổn định và có vai trò chính trong hoạt động cho vay
của các NHTM.
- Lãi suất mà các NHTM trả cho tiền gửi có kỳ hạn thờng cao hơn nhiều so
với tiền gửi không kỳ hạn. Lý do ở đây là với khoản vay ổn định này, Ngân hàng
sẽ kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn do đó Ngân hàng cũng sẽ trả lãi cao hơn để kích

thích khách hàng đến gửi.
- Theo em một trong những giải pháp hiệu quả nhất của các NHTM Việt
Nam trong thời gian tới là: Cần phải mở rộng mạng lới hoạt động của các quỹ Tín
dụng từ thành thị đến nông thôn, tranh thủ những khoản tiền gửi nhỏ của ngời
nghèo, tiền nhỏ thành tiền lớn, cùng đi đôi với việc nâng cấp kỹ thuật Ngân hàng
đảm bảo nghiệp vụ tiền gửi một nơi rút tiền nhiều hơn.
- Tình hình huy động tiền gửi ở nớc ta trong những năm vừa qua vẫn ở mức
thấp, trong khi các nguồn vốn nhàn rỗi tích luỹ trong dân c vẫn còn nhiều.
- Để có vốn đầu t phát triển trong giai đoạn hiện đại hoá công nghiệp hoá đất
nớc, bên cạnh giải pháp cụ thể đã nêu thì đối với các loại tiền gửi nói chung các
NHTM cần có những giải pháp nhằm huy động đợc vốn có hiệu quả hơn.
III. Tạo lập vốn qua đi vay:
1. Vay của Ngân hàng Trung Ương:
Các NHTM đợc quyền vay tiền tại tại NHTW trong những tình huống thiếu
hụt dự trữ, hoặc quá kẹt tiền mặt thông qua cửa ngõ chiết khấu. NHTW sẽ cấp Tín
dụng cho NHTM qua hình thức chiết khấu các thơng phiếu của NHTM.
2. Vay trên thị trờng qua phát hành các chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu:
5

×