Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 9 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.35 KB, 70 trang )

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần 1 NGÀY SOẠN :
Buổi 1 NGÀY DẠY :
CHƯƠNG 1: Các thí nghiệm của Men đen
A/ LÝ THUYẾT.
I- Các thí nghiệm của Men đen:
TN của MĐ Nội dung
ĐL
ĐK Nghiệm đúng Cơ sở tế bào
học
ĐL đồng
tính
P
TC
: Vàng x xanh
F
1
: 100%
Vàng
- P
TC
- Trội phải trội
hoàn toàn
-nhân tố di tr
-Giao tử
thuầnk F
1
nhận
2 G tử
-trong TT
- Sơ đồ lai


ĐL Phân
tính
P
TC
: Vàng x xanh
F
1
: 100%
Vàng
F
2
: 3 vàng : 1
xanh
- P
TC
- Trội phải trội
hoàn toàn
- Số lượng cá thể
F
2
đủ lớn
F
1
cho 2 G tử
mỗi bên bố mẹ
-trong TT
- Sơ đồ lai
ĐL phân ly
độc lập
II- Một số khái niệm:

- Tính trạng . Tính trạng tương phản
- Nhân tố di truyền
- Gen , Gen đồng hợp trội , đồng hợp lặn , Gen dị hợp tử
- Kiểu gen . Kiểu hình
- Cơ thể thuần chủng
- Tính trạng trội , lặn. Tính trạng trung gian.
III -Câu hỏi so sánh:
Câu 1: So sánh định luật đồng tính và định luật phân li.
1. Những điểm giống nhau:
- Đều là định luật phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng .
- Đều chỉ nghiệm đúng trong trường hợp tính trạng trội phải trội hoàn toàn .
- Thế hệ xuất phát (bố mẹ) phải thuần chủng về cặp tính trang tương phản .
2. Những điểm khác nhau :
Định luật đồng tính Định luật phân ly
- Phản ánh KQ ở con lai F
1
- Phản ánh kết quả ở con lai ở F
2
- F
1
đồng tính của bố hoặc mẹ, là tính -F
2
phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình
1
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
trội. Còn tính lặn không xuất hiện
-F
1
chỉ xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp
Aa

3 trội : 1 lặn
- F
2
xuất hiện 3 kiểu gen với tỷ lệ
1AA : 2Aa : 1aa
- Kết quả kiểu hình F
1
đều nghiệm
đúng với mọi số lượng xuất hiện ở F
1
- Kết quả kiểu hình F
2
nghiệm đúng khi số
lượng con lai thu được ở F
2
phải đủ lớn
Câu 2: So sánh phép lai 1 cặp tính trạng trong hai trường hợp tính trội hoàn toàn
và tính trội không hoàn toàn về cơ sở, cơ chế, kết quả ở F
1
và F
2
1. Các điểm giống nhau:
- Về cơ sở: Đều có hiện tượng gen trội lấn át gen lặn
- Về cơ chế: Quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên sự kết hựp giữa 2 cơ
chế là phân ly của 2 cặp gen trong giảm phân tao giao tử và sự tổ hợp của các gen
trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- Về kết quả : Nếu P thuần chủng về 1 cặp tính trạng tương phản thì F
1
đồng tính và
F

2
đều có sự phân ly tính trạng
F
1
đều mang kiểu gen dị hợp
F
2
đều có tỷ lệ 1 đồng hợp trội:2 kiểu gen dị hợp : 1đồng hợp lặn
2. Các điểm khác nhau:
điểm so sánh Tính trội hoàn toàn Tính trội không hoàn toàn
Về cơ chế gen trội át hoàn toàn gen lặn gen trội át không hoàn toàn gen lặn
Về kết quả F
1
đồng tính trội F
1
đồng tính trung gian
F
2
phân tính có tỷ lệ kiểu
hình 3 tính trội : 1 tính lặn
F
2
phân tính có tỷ lệ kiểu hình 1
tính trội : 2 tính trạng trung gian : 1
tính lặn
Câu 3: Phân biệt phép lai phân tích và PP phân tích giống lai.
Đặc điểm Lai phân tích pp phân tích giống lai
Mục đích Kiểm tra kiểu gen của cơ thể
mang tính trạng trội
Xác định quy luật chi phối sự biểu hiện

của các tính trạng qua các thế hệ và
kiểu gen của các thế hệ
Cách tiến
hành
- Lai cơ thể chưa biết kiểu gen
với cơ thể đồng hợp lặn
- Dùng toán thống kê để phân
tích kết quả của phép lai
- Biện luận để làm sáng tỏ
mục đích đề ra
- Chọn dòng TC
- Cho lai các cặp bố mẹ TC khác nhau
về 1 hay 2 cặp tính trạng tương phản
thu được F
1

- Cho F
1
Lai thu được F
2
- dùng toán thống kê để phân tích KQ
của F
2
2
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
- biện luận để làm sáng tỏ quy luật di
truyền và kiểu gen của các thế hệ
Câu 4: Hiện tượng tính trạng trội hoàn toàn là gì? Hãy nêu thí dụ và lập sơ đồ lai
minh hoạ từ P đến F
2

của phép lai 1tính với tính trội không hoàn toàn.
Câu 5 : Những điểm mới trong PP nghiên cứu di truyền của Men đen
- Chọn đối tượng nghiên cứu là cây đậu Hà lan có đặc điểm : Thời gian sinh trưởng
ngắn, khả năng tự thụ phấn cao, có nhiều tính trạng đối lập và tính trạng đơn gen
- Phân tích cơ thể lai gồm 4 nội dung: Tạo dòng thuần chủng, lai P thuần chủng
khác nhau 1 hoặc vài cặp tính trạng , dùng phép lai phân tích ,dùng toán thống kê.
Câu 6 : Lai phân tích là gì? trường hợp trội không hoàn toàn có cần sử dụng lai phân
tích để phát hiện kiểu gen hay không? Vì sao?
B/ BÀI TẬP
DẠNG I : Bài toán thuận
*Đặc điểm :
- Bài toán cho trội lặn hoặc điều kiện để biện luận tương quan trội lặn
- Cho kiểu hình P, xác định tỷ lệ phân ly kiểu hình F
1
, F
2
*Các PP pháp xác định tương quan trội lăn.
C
1
- P
TC
khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì F
1
mang tính trội
C
2
- P
TC
khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản thì F
2

3 trội 1lặn
C
3
- Trường hợp trội lặn hoàn toàn , nếu bài cho các cặp gen dị hợp quy định tính
trạng thì tính trạng đó là TT Trội
*Bài tập 1: ở cà chua tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho
cao x thấp thu được F
1
.Tiếp tục cho F
1
giao phấn
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F
2
b. Làm thế nào để xác định được thân cao ở F2 là thuần chủng hay
không thuần chủng
* Hướng dẫn:
a - P : AA x aa ; Aa x aa
b - lai phân tích
*Bài tập 2: ở các giống bí , tính trạng quả tròn trội so với tính trạng quả dài ;
quả bầu dục là tính trạng trung gian của
2
tính trạng trên .
3
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
a. Hãy lập quy ước gen và kiểu gen tương ứng với mỗi kiểu hình trên .
b. Nếu cho lai ngẫu nhiên giữa các cây mang các kiểu gen nói trên. Hãy lập
các sơ đồ lai có thể .
Hướng dẫn:
a. Có 3 kiểu gen tương ứng: AA; Aa; aa
b. P : AA x AA

P : AA x Aa
P : AA x aa
P : Aa x Aa
P : Aa x aa
P : aa x aa

Dạng 2 : Bài toán đảo
* Đặc điểm :
- Bài toán cho tỷ lệ phân ly kiểu hình, cho TT trội - lặn (đk xác định trội -lặn)
*Yêu cầu : Tìm kiểu gen P . Viết sơ đồ lai .
*Cơ sở : Một số tỷ lệ phân ly kiểu hình cơ bản.
+ 1 : 1 nên là kết quả phép lai phân tích kiểu gen Aa x aa
+ 3 : 1 nên là kết quả phép lai quy luật phân ly kiểu gen Aa x Aa
+ 1 : 2 : 1 nên là kết quả phép lai trội không hoàn toàn kiểu gen Aa x Aa
*Bài tập 1: ở cà chua tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Hãy biện
luận, viết sơ đồ lai cho P nếu F
1
xuất hiện 1 trong các kết quả sau:
a. F
1
đồng loạt thân cao .
b. F
1
vừa thân cao vừa thấp.
c. F
1
đồng loạt thân thấp .
Hướng dẫn :
- cao A, thấp a
a. 3 TH : AA x AA ; AA x aa ; AA x A a

b. 2 TH : Aa x Aa ; Aa x aa
c. 1 TH : aa x aa
*Bài tập 2: Cho các cây F
1
có cùng kiểu gen giao phấn với 3 cây khác nhau được kết
quả:
- F
1
x cây 1 được 390 hoa đỏ : 130 hoa trắng
- F
1
x cây 2 được 390 đều hoa đỏ
- F
1
x cây 3 được 200 hoa đỏ : 225 hoa trắng
4
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
a. Giải thích kết quả lập sơ đồ lai trong mỗi phép lai trên .
b, Nếu cây F
1
đều được tạo ra từ cùng một cặp P . Hãy lập sơ đồ lai minh họa. Biết
rằng tính trạng màu hoa do một gen quy định .
* Củng cố bài :
- Nêu các bước giải bài tập :
- Nêu khái niệm, kết quả, mục đính ý nghĩa của phép lai phân tích.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ bài , trả lời đầy đủ các câu hỏi ,
- Hoàn thành các dạng bài tập.4,5,8,9 sách 126 bài tập di truyền
5
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9

Tuần 2 NGÀY SOẠN :
Buổi 2 NGÀY DẠY :
CHƯƠNG 1: Các thí nghiệm của Men đen
A/ LÝ THUYẾT.
Câu 1: So sánh định luật phân li với ĐL phân ly độc lập về hai cặp tính trạng .
1. Những điểm giống nhau :
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau như :
.Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về cặp tính trạng được theo dõi.
.Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
. Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn .
- Ơ F
2
đều có sự phân ly tính trạng ( xuất hiện nhiều kiểu hình ).
- Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen
trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
2. Những điểm khác nhau
Định luật phân ly Định luật phân ly độc lập
- Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng
- F
1
dị hợp 1 cặp gen, tạo 2 loại giao tử
- F
2
có 2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội :1 lặn
- F
2
không xuất hiện biến dị tổ hợp
- F
2
có 4 tổ hợp với 3 loại kiểu gen

- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng
- F
1
dị hợp 2 cặp gen, tạo 4 loại giao tử
- F
2
có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9 :3 :3 :1
- F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp
- F
2
có 16 tổ hợp với 9 loại kiểu gen
Câu 2 : Hãy nêu khái niệm và ví dụ về biến dị tổ hợp. Vì sao biến dị tổ hợp là
nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa?
1. Khái niệm : Biến dị tổ hợp là loại biến dị do sự sắp xếp lại các đặc điểm di
truyền của bố mẹ trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở thế hệ con, cháu xuất hiện kiểu
hình khác với bố mẹ .
Ví dụ
Thực hiện phép lai 2 cặp tính trạng ở đậu Hà Lan
P
TC
: Hạt vàng, trơn x xanh, nhăn
F
1
: 100% vàng, trơn
F
1
tự thụ phấn:
F

2
: 9 Hạt vàng, trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1xanh ,nhăn
Sự sắp xếp các đặc điểm di truyền trong quá trình sinh sản đã tạo ra biến dị tổ hợp
ở F
2
là hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn.
6
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
2. Biến dị tổ hợp là nguyên liệu quan trọng của tiến hóa và chọn giống: Vì biến dị
tổ hợp tạo ra ở sinh vật nhiều kiểu gen và kiểu hình. Nói chung là làm tăng tính đa
dạng ở loài.
- Trong tiến hóa : Tính đa dạng ở sinh vật là nguồn nguyên liệu cho quá trình
chọn lọc tự nhiên và giúp cho loài có thể sống và phân bố được ở nhiều môi trường
sống khác nhau.
- Trong chọn giống : Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng cung cấp cho con
người nguồn nguyên liệu để dễ dàng chọn giữ lại các đặc điểm mà nhà sản xuất muốn
.
Câu hỏi trắc nhiệm chương 1
1. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là :
a) Con lai phải có hiện tượng đồng tính .
b) Con lai phải luôn có hiện tượng phân li tính trạng .
c) Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu .
d) Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội .
2 . Đặc điểm của giống thuần chủng là :
a) Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm .
b) Có khả năng sinh sản mạnh .
c) Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó .
d) Dễ gieo trồng
3. Hiện tượng tính trạng trung gian xuất hiện là do :
a) Gen trội át hoàn toàn gen lặn .

b) Gen trội át không hoàn toàn gen lặn .
c) Gen trội và gen lặn cùng biểu hiện riêng rẽ .
d) Gen lặn lấn át gen trội .
4. Trong phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng
tương phản thì kết luận nào dưới đây đúng ?
a) F
1
đồng tính trung gian
b) F
2
có tỉ lệ kiểu gen là 3:1
c) F
2
có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1
d) F
1
có kiểu gen dị hợp
5. Điều kiện dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly là :
a) Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng mang lai
b) Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn
c) Các tính trạng phải di truyền độc lập với nhau
7
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
d) Số lượng cá thể thu được ở con lai phải đủ lớn
6 . Định luật phân ly dộc lập của các cặp tính trạng được thể hiện ở :
a) Con lai đồng tính trung gian
b) Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
c) Con lai F
2
luôn có sự phân ly tính trạng

d) con lai thu được đều thuần chủng
B/ BÀI TẬP
DẠNG 1: Bài toán thuận của lai 2 cặp tính trạng
Đặc điểm : - Bài cho tương quan trội lặn
- Bài cho kiểu hình P.
Yêu cầu : Xác định tỉ lệ phân ly Kiểu hình, kiểu gen của F
1
, F
2

Lưu ý :
- 2 TT phải phân ly độc lập khi tích tỷ lệ phân ly bằng tỷ lệ phân ly kiểu hình
- 2 TT di truyền liên kết khi tích tỷ lệ phân ly khác tỷ lệ phân ly kiểu hình
Bài 1: Ở đậu hà lan cao, vàng là tính trạng trội hoàn toàn so với thấp, xanh 2
tính trạng này phân ly độc lập với nhau . Hãy lập sơ đồ lai
a. P : cao, xanh x thấp, vàng
b. P : cao, vàng x thấp, xanh
c. P : cao, vàng x thấp, vàng
* Hướng dẫn
a.TH
1
: AAbb x aaBB
TH
2
: Aabb x aaBb
TH
3
: AAbb x aaBb
TH
4

: Aabb x aaBB
b.TH
1
: AABB x aabb
TH
2
: AaBB x aabb
TH
3
: AABb x aabb
TH
4
: AaBb x aabb
c.TH
1
: AABB x aaBB
TH
2
: AABB x aaBb
TH
3
: AaBB x aaBB
TH
4
: AaBB x aaBb
TH
5
: AABb x aaBB
TH
6

: AABb x aaBb
TH
7
: AaBb x aaBB
TH
8
: AaBb x aaBb
Bài 2 : ở cà chua cao, vàng x Thấp , đỏ thu được F
1
đồng loạt cao, đỏ.
Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F
2
xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình. biết các gen
phân ly độc lập, mỗi gen quy định 1 tính trạng
* Hướng dẫn
- Biện luận tương quan trội lặn : Vì F
1
đồng loạt cao, đỏ nên tính trạng thể hiện
ở đời lai F
1
là tính trạng trội Và P
TC
8
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
- Quy ước gen
- Kiểu gen P: AAbb x aaBB
F
1
: 100% AaBb
F

2
: 9A-B- : 3A- bb : 3aaB- :1aabb
- Kiểu hình 9 Cao, đỏ : 3cao, vàng : 3thấp , đỏ : 1 thấp, vàng
Bài 3 : ở chuột xám, dài x đen, ngắn thu đườcF
1
đồng loạt xám, dài. Biết
xám, dài là trội hoàn toàn so với đen, ngắn, 2 cặp gen này phân ly độc lập . Hãy xác
định tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình trong các trường hợp sau:
a. F
1
x đen, dài
b. F
1
x xám, ngắn
c. F
1
x đen, ngắn
d. F
1
x xám, dài
* Hướng dẫn
a.TH
1
: AaBb x aaBB
TH
2
: AaBb x aaBb
b.TH
1
: AaBb x AAbb

TH
2
: AaBb x Aabb
c.1 TH : AaBb x aabb

d.TH
1
: AaBb x AABB
TH
2
: AaBb x AABb
TH
3
: AaBb x AaBB
TH
4
: AaBb x AaBb
DẠNG 2 : Bài toán đảo
* Đặc điểm :
- Bài toán cho tỷ lệ phân ly kiểu hình, cho TT trội - lặn (đk xác định trội -lặn) . Có
thể cho kiểu hình P, Có thể không cho kiểu hình P
- Cho tỷ lệ phân ly kiểu hình của thế hệ sau
*Yêu cầu : Tìm kiểu gen P . Viết sơ đồ lai .
*Cơ sở : Một số tỷ lệ phân ly kiểu hình cơ bản.
*Lưu ý : Tỷ lệ phân ky kiẻu hình cơ bản : 3:1 ; 1:1; 1:2:1
số giao tử 2
n
= giao tử đực x = giao tử cái
Số tổ hợp (3:1 = 4 = 2 x 2)
Nếu khác đ

2
trên là đột biến
Nếu có n cặp gen dị hợp thì : Số giao tử, số tổ hợp, số kiểu gen, số kiểu hình, tỷ
lệ phân ly kiểu gen, tỷ lệ phân ly kiểu hình được tính bằng các công thức tổng quát
nào?
9
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
* Củng cố bài :
- Nêu các bước giải bài tập :
- Nêu khái niệm, kết quả, mục đính ý nghĩa của biến dị tổ hợp.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ bài , trả lời đầy đủ các câu hỏi SGK, câu hỏi so sánh
- Hoàn thành các dạng bài tập.1, 2, 3, 4, trang 64 - 68 và bài 18 trang 82 sách
126 bài tập di truyền
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm chương I từ trang 13- 19 ( Trần Hồng Hải : BT
trắc nghiệm )
10
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần 3 NGÀY SOẠN :
Buổi 3 NGÀY DẠY :
CHƯƠNG 1: Các thí nghiệm của Men đen
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC BÀI TOÁN LAI
KIỂM TRA LÝ THUYẾT.
Câu 1: So sánh định luật phân li với ĐL phân ly độc lập về hai cặp tính trạng .
Câu 2 : Hãy nêu khái niệm và ví dụ về biến dị tổ hợp. Vì sao biến dị tổ hợp là
nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa?
Câu 3: So sánh định luật đồng tính và định luật phân li.
Câu 4 : So sánh phép lai 1 cặp tính trạng trong hai trường hợp tính trội
hoàn toàn và tính trội không hoàn toàn về cơ sở, cơ chế, kết quả ở F
1

và F
2
Câu 5: Phân biệt phép lai phân tích và PP phân tích giống lai.
Câu 6: Hiện tượng tính trạng trội hoàn toàn là gì? Hãy nêu thí dụ và lập sơ
đồ lai minh hoạ từ P đến F
2
của phép lai 1tính với tính trội không hoàn toàn.
Câu 7 : Những điểm mới trong PP nghiên cứu di truyền của Men đen
BÀI TẬP Chữa bài tập về nhà( bài 13 Tr 82) :Giao phấn 2 giống bí TC thu
được F
1
cho F
1
tự thụ phấn thu được F
2
có tỉ lệ phân ly kiểu hình như sau:
- 56.25% Tròn, đỏ
- 18.75 % tròn, vàng
- 18.75 % dài, đỏ
- 6.25 % dài, vàng
a. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai của F
1
b. Xác định kiểu gen, kiểu hiểu của P thỏa mãn điều kiện đầu bài
* Hướng dẫn
a. cặp TT màu sắc đỏ : vàng = 3 : 1 khác quả luật. Đây là kết qủa định luật
phân ly vì vậy TT màu đỏ là trội hoàn toàn với TT màu hoa vàng
Cặp TT
dai
Tron
=

1
3
. Đây là kết qủa định luật phân ly vì vậy TT quả tròn là trội
hoàn toàn với TT quả dài
- Quy ước gen
- Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng
(3 tròn : 1 dài ) ( 3 Đỏ : 1 vàng ) = 9 : 3 : 3 : 1 . Vậy 2 gen này phân ly độc lập
với nhau nên kiểu gen F
1
là Dd Ee
Sơ đồ lai P : Dd Ee x Dd Ee
11
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
b. Xác định kiểu, kiểu hình P
- Hình dạng màu quả đỏ ở F
1
kiểu gen Dd sẽ nhận 1 giao tử D và 1d mà P
TC
nên
kiểu gen P : DD x dd
- Màu sắc quả nên kiểu gen P
TC
: EE x ee. Vì vậy có 2 trường hợp
TH
1
P : DDEE x ddee . Kiểu hình :Tròn, đỏ x dài, vàng
TH
2
P : DDee x ddEE . Kiểu hình :Tròn, vàng x dài, đỏ
Bài 1: ở đậu Hà Lan : Y gây màu lục trội so với - y màu vàng

W gây tính trạng vỏ trơn trội so - w gây hạt nhăn.
T biểu hiện hoa ở lách lá- t hoa ngọn .
Cây có hạt màu lục, nhăn , hoa ở lách lá . Được thụ phấn với Cây hạt lục, trơn, hoa
ngọn .Thế hệ F
1
nhận được
- 58 Cây hạt lục , trơn , hoa ở lách lá .
- 62 lục , nhăn , hoa ở lách lá.
- 22 vàng , trơn , hoa ở lách lá
- 20 vàng , nhăn , hoa ở lách lá.
Xác định kiểu gen của P? Biết rằng các gen quy định các tính trạng nằm trên
các NST khác nhau.
* Hướng dẫn
- Xét riêng từng cặp tính trạng có
vang
luc
=
2022
6258
+
+
=
1
3
nên hạt lục ở P có kiểu gen dị hợp Yy xYy
nhan
tron
=
2062
2258

+
+
=
1
1
nên vỏ hạt ở P có kiểu gen Ww x Ww
- F
1
thu được 100% hoa ở lách lá nên P
TC
có kiểu gen Tt x Tt
- Viết sơ đồ lai
Bài 2 :
Màu quả đỏ ở cà chua do gen A quy định. Màu quả vàng ở cà chua do gen a
quy định. quả tròn do gen B quả dẹt do gen b . thân cao do gen D, thân thấp do gen
b. Cây đồng hợp tử về các cặp tính trạng quả đỏ, tròn cao giao phấn với cây quả vàng,
dẹt, thấp. Không viết sơ đồ lai xác định phần tỷ lệ nào ở F
2

a. Quả đỏ, dẹt cao.
b. Quả vàng, tròn, thấp.
c. Đồng hợp về 3 cặp gen trội
d. Dị hợp về 3 cặp gen
12
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
* Hướng dẫn
Cách 1: Trình bày khoa học
F
2
quả đỏ, dẹt, cao.A-bbD- là

P : AABBDD x aabbdd
G
P
: ABD ; abd
F
1
: AaBbDd
F
1
x F
1
: AaBbDd x AaBbDd
Phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng ta có:
(Aa x Aa)(Bb x Bb)( Dd x Dd) . Kết quả ở F
2
*Về kiểu gen :
(1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa)( 1/4BB :2/4 Bb : 1/4bb)(1/4DD : 2/4Dd : 1/4 dd)
*Về kiểu hình :
( 3/4 A - : 1/4 aa)(3/4B - : 1/4bb)( 3/4D - : 1/4 dd)
a. F
2
quả đỏ, dẹt, cao.A-bbD- là : 3/4A - .1/4bb .3/4 D- = 9/64
b. F
2
quả vàng, tròn, thấp .aaB -bdd là : 1/4aa .3/4 B- .1/4 dd = 3/64
c. Đồng hợp về 3 cặp gen trội là : 1/4 AA .1/4BB .1/4 DD = 1/64 AABBDD
d. Dị hợp về 3 cặp gen là : 2/4Aa . 2/4 Bb . 2/4 Dd = 8/64 Aa Bb Dd
Cách 2: Trình bày dễ hiểu nhưng dài - dùng sơ đồ cành cây
Tỷ lệ kiểu gen: (1AA : 2Aa : 1aa)( 1BB :2 Bb : 1bb)(1DD : 2Dd : 1 dd)
Về kiểu hình : ( 3 A - : 1 aa)(3B - : 1bb)( 3D - : 1dd)

Bài 3 : Bố (1) và mẹ (2) đều có lông mi dài sinh được 1 con gái (3) có lông mi dài và
con trai (4) có lông mi ngắn. Khi trưởng thành con gái 3 lấy chồng (5) có lông mi
ngắn sinh được 1 con trai(6) có lông mi ngắn. Người con trai (4 ) lấy vợ 7 có lông mi
dài sinh được 1 con trai (8) có lông mi ngắn và 1 con gái (9) có lông mi dài .Sau khi
lớn lên người con gái (9) lấy chồng (10) có lông mi dài sinh được 1 con trai(11) có
lông mi dài và 1 con gái (12) có lông mi ngắn .
a. Xác định t/c di truyền của tính trạng nói trên
b. xác dịnh kiểu di truyền của 12 người trong đại gia đình nói trên.
* Hướng dẫn
a. P : Dài x dài
F
1
: dài, ngắn chứng tỏ dài trội, ngắn lặn
Quy ước :
Sơ đồ lai :
b. Từ con trai 4 ngắn suy ra kiểu gen P
13
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
P : Bố(1) Aa x mẹ (2) Aa
F
1
: gái(3)Aa x Chồng(5) aa và trai (4) aa x vợ(7)Aa
F
2
: Trai (6) aa Trai(8) aa và gái (9)Aa lấy chồng (10)
F
3
: Trai 11(AAhoặc Aa)và gái (12) a
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Một người phụ nữ bình thường(1) kết hôn với một người đàn ông bị bệnh mù màu

(2), sinh được một người con gái không bị bệnh mù màu(3). Người con gái này lấy
chồng bình thường(4), sinh được hai người con gái không bị bệnh(6,7) và một con
trai bị bệnh mù màu(9). Người con gái(6) lấy chồng bình thường (5) sinh ra một con
trai không bị bệnh (10). Người con gái (7) lấy chồng bình thường (8) sinh được một
người con gái không bị bệnh (11) và một con trai bị bệnh mù màu (12).
1. Lập sơ đồ phả hệ. ( Để lại sau)
2. Gen quy định bệnh mù màu là gen trội hay gen lặn, có liên quan với giới
tính không?
3. Xác định kiểu gen của những người trong gia đình nói trên.
- Học kỹ lý thuyết chú ý đến câu hỏi lý thuyết dạng so sánh
14
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần 3 NGÀY SOẠN :
Buổi 4 NGÀY DẠY :
CHƯƠNG 1: Các thí nghiệm của Men đen
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC BÀI TOÁN LAI
Bài 1: Ở lúa, người ta theo dõi hai cặp tính trạng là hình dạng của hạt và thời gian
chín của hạt di truyền với nhau.
Cho một cây lúa P dị hợp 2 cặp gen có kiểu hình hạt bầu dục , chín sớm giao
phấn với các cây lúa khác thu được 2 kết quả như sau :
Trường hợp 1: P giao phấn với cây thứ nhất thu được :
- 120 cây có hạt bầu dục, chín sớm.
- 120 cây có hạt bầu dục, chín muộn .
- 40 cây có hạt dài, chín sớm
- 40 cây có hạt dài, chín muộn .
Trường hợp 2: P giao phấn với cây thứ hai thu được :
- 135 cây có hạt bầu dục , chín sớm.
- 135 cây có hạt dài, chín sớm.
- 45 cây có hạt bầu dục, chín muộn
- 45 cây có hạt dài , chín muộn .

Giải thích kết quả và lập sơ đồ mỗi phép giao phấn nói trên .
* Hướng dẫn:
a. Trường hợp 1: F
1
có tỷ lệ 120 : 120 : 40 : 40 = 3 : 3 : 1 : 1
- Xét từng cặp TT
- Tổ hợp 2 cặp tính trạng :
P : (Aa x aa)(Bb x bb) . Do P đã biết dị hợp về 2 cặp gen AaBb
Vậy cây 1 lai với P có kiểu gen Aabb kiểu hình bầu dục, chín sớm
P : AaBb x Aabb
b. Trường hợp 2:
P : AaBb x aaBb
Bài 2: Ở người, hai cặp tính trạng về tầm vóc và hình dạng tóc do hai cặp gen nằm
trên hai NST thường phân li độc lập quy định .
Tầm vóc thấp trội hoàn toàn so với tầm vóc cao .
Tóc xoăn trội hoàn toàn so với tóc thẳng .
15
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
a) Nếu mẹ có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen và bố chỉ tạo được duy nhất 1 loại giao
tử .Trong số các con sinh ra , có đứa có tầm vóc cao , tóc thẳng , thì kiểu gen , kiểu
hình của bố, mẹ và các con như thế nào ?
b) Một người phụ nữ mang kiểu hình tầm vóc cao , tóc thẳng muốn chắc chắn sinh
ra các con đều có tầm vóc thấp, tóc xoăn thì phải lấy chồng có kiểu gen và kiểu hình
như thế nào ? Lập sơ đồ lai minh họa .
c) Bố mẹ đều có tầm vóc cao, tóc thẳng có thể sinh được con có tầm vóc thấp, tóc
xoăn không ? Vì sao ?
* Hướng dẫn:
a. Mẹ có kiểu gen dị hợp 2 cặp AaBb con có tầm vóc cao, tóc thẳng kiểu gen
aabb. Mà bố đã chỉ tạo 1 loại giao tử ( bố đã tạo giao tử ab) nên kiểu gen của bố là
aabb Kiểu hình tầm vóc cao, tóc thẳng

Sơ đồ Lai minh họa :
b. Để chắc chắn sinh ra con có tầm vóc thấp, tóc xoăn mà người phụ nữ mang
kiểu hình tầm vóc cao , tóc thẳng (Kiểu gen aabb) cho 1 loại GT ab. Để chắc chắn
sinh ra con có tầm vóc thấp, tóc xoăn (A-B-) thì người chồng chỉ cho 1 loại giao tử
AB tức kiểu gen AABB kiểu hình tầm vóc thấp , tóc xoăn
Sơ đồ Lai minh họa :
c. Bố mẹ đều có tầm vóc cao, tóc thẳng có kiểu gen aabb cho ra 1 loại giao tử
ab nên khong thể sinh được con có tầm vóc thấp, tóc xoăn A- B- Vì bố mẹ không
chứa gen trội
Bài 3: Ở chuột, gen qui định màu thân và gen quy định chiều dài của đuôi nằm trên
NST thường và phân ly độc lập với nhau.
a. Cho lai giữa chuột lông xám, đuôi dài TC với chuột TC thân đen, đuôi ngắn
thu được F
1
đều có thân xám, đuôi ngắn.Lập sơ đồ lai.
b. Nếu cho chuột có thân xám, đuôi dài lai với chuột thân đen, đuôi dài thì kết
quả lai sẽ NTN?
c. Làm thế nào để xác định kiểu gen của chuột có thân xám, đuôi ngắn là TC
hay không thuần chủng? Giải thích và minh họa
* Hướng dẫn :
a. Biện luận tương quan trội lặn
b. có 2TH
TH
1
: AAbb x aabb
TH
2
: Aabb x aabb
16
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9

c. Để xác định kiểu gen của chuột có thân xám, đuôi ngắn là TC hay không
thuần chủng: chuột có thân xám, đuôi ngắn có kiểu gen A-B- có kiểu gen TC là
AABB hoặc không thuần chủng là AaBb, AABb hoặc AaBB .Để xác định kiểu gen
của chuột có thân xám, đuôi ngắn là TC hay không thuần chủng ta dùng phép lai phân
tích
- Nếu con lai đồng tính (1 kiểu hình) chứng tỏ cá thể mang lai chỉ tạo 1 loại
giao tử nên kiểu hình trội có kiểu gen TC
Sơ đồ Lai minh họa :
- Nếu con lai phân tính (2 kiểu hình trở nên) chứng tỏ cá thể mang lai tạo nhiều
loại giao tử nên kiểu hình trội có kiểu gen khôngTC
Sơ đồ Lai minh họa :
P : AABb x aabb ( tỷ lệ 1 : 1)
P : AaBB x aabb ( tỷ lệ 1 : 1)
P : AaBb x aabb ( tỷ lệ 1 : 1 :1 :1)
Bài 4:
Cho biết ở ruồi giấm :
Gen B : chân cao , gen b : chân thấp
Gen V : đốt thân dài , gen v : đốt thân ngắn
Mỗi gen nằm trên 1 NST thường và di truyền độc lập với nhau .
Cho giao phối giữa ruồi đực dị hợp 2 cặp gen với hai ruồi cái thu được F
1
của phép
lai như sau :
a) Phép lai 1: F
1

- 37,5 % chân cao , đốt thân dài
- 37,5% chân cao , đốt thân ngắn
- 12,5% chân thấp , đốt thân dài
- 12,5% chân thấp , đốt thân ngắn

b) Phép lai 2: F
1
có :
- 25% chân cao , đốt thân dài
- 25% chân cao , đốt thân ngắn
- 25% chân thấp, đốt thân dài
- 25% chân thấp, đốt thân ngắn
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai
* Hướng dẫn :
- Ruồi đực dị hợp 2 cặp có kiểu gen BbVv
17
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Phép lai 1: BbVv x Bbvv
Phép lai 2 : BbVv x bbvv
Bài 5: chuột lông đen trội, lông trắng lặn . Cho giao phối lông đen với lông trằng F
1

thu được 100% lông Xám F
2
thu được 25 đen, 50 xám , 25 trắng. Hãy giải
thích và lập sư đồ lai
Nếu trường hợp chưa cho biết trội lặn có xác định được không
* Hướng dẫn : Có xác định được : Xét 2 TH :đen trội, lông trắng lặn và ngược
lại
Bài tập về nhà
Bài 5: Lai cây bí quả tròn x quả dài F
1
đồng loạt quả bầu
TH1 : Quả tròn x quả dài đồng loạt quả bầu
TH2 : Quả bầu x quả dài thu được 1 bầu : 1dài

TH3 : Quả bầu x quả bầu Yhu được 2 bầu : 1tròn : 1quả dài
a) Cặp tính trạng di truyền NTN . Viết sơ đồ lai .
b) Có cần sở dụng phép lai phân tích để phân biệt kiểu gen đồng hợp tử trội
với kiểu gen dị hợp tử hay không
Bài 6 :
Dựa vào hiểu biết về ĐLĐT và phân tích của MĐ . Hãy nêu những dấu hiệu để
nhận biết tính là trạng trội hay lặn trong mỗi phép lai
ở đậu D: Đen , d trắng . Khi lai 2 cây đậu mọc từ hạt đen thu được F
1
toàn cây hạt
đen .Dựa vào KQ đó có xác định được kiểu gen của P sinh ra F
1
hay không? Bằng
cách nào?
Bài 7: Nêu ĐK cần có để thu được tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con lai 9:3 :3 : 1
Ta có sơ đồ lai :
P: o I B

I
0

Gp I
b
I
0
I
a
I
b
F

1
I
a
I
b
I
b
I
b
I
a
I
b
I
b
I
0

P : g I
a
I
0
+ I
a
I
b

G P1 I
a
I

0
I
a
I
b
F
1
: I
a
I
a
I
a
I
b
I
a
I
0
I
b
I
0
BTVN
18
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Bài 1:
a) Hãy cho biết con có nhóm máu O

19

Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LẦN 1
NĂM HỌC 2006-2007
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
Thời gian : 120 phút ( Không thể thời gian giao đề)
Câu I :Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
1. Một cơ thể có kiểu gen AaBbCCDdEe phân ly độc lập sẽ tạo ra số giao tử là:
a) 4
b) 8
c) 16
d) 32
2. Đối với loài sinh sản hữu tính, cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng cho loài là:
a) Nguyên phân
b) Giảm phân
c) Thụ tinh
d) Cả a, b và c
3. Một tế bào ruồi giấm có số crômatít ở kỳ cuối của nguyên phân là:
a) 8
b) 16
c) 4
d) Tất cả đều sai
4. Trong các phép lai sau phép lai nào là phép lai phân tích ?
a) AABB x aabb b) Aabb x Aabb
c) AaBb x AaBb d) AaBb x aabb
5. Một tế bào của người đang ở kỳ sau của giảm phân I số tâm động là :
a) 23 b) 48
c) 46 d) 92
Câu II: (2,5 điểm) Hãy so sánh:
a) Giảm phân I và giảm phân II.
b) Định luật phân ly với định luật phân ly độc lập về 2 cặp tính trạng

Câu III :
1. Một người phụ nữ bình thường(1) kết hôn với một người đàn ông bị bệnh
mù màu (2) sinh được một người con gái không bị bệnh mù màu(3). Người con gái
này lấy chồng bình thường(4) sinh được 2 người con gái không bị bệnh(6,7) và một
con trai bị bệnh mù màu (9). Người con gái(6) lấy chồng bình thường (5) sinh ra một
con trai không bị bệnh (10). Người con gái (7) lấy chồng bình thường (8) sinh được
một người con gái không bị bệnh (11) và một con trai bị bệnh mù màu (12). Xác định
kiểu gen của những người trong gia đình nói trên.
2. ở cà chua màu quả đỏ, dạng quả tròn,thân cao là trội hoàn toàn so với quả vàng,
dạng quả dẹt, thân thấp. Cho cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn, thấp giao phấn với
cây quả vàng,dẹt, thân cao.Không viết sơ đồ lai hãy xác định :
a) Phần tỷ lệ nào ở F2 có quả đỏ,dẹt, cao
b) F2 đồng hợp về 3cặp gen lặn
c) F2 dị hợp tử về 3 cặp gen lặn.
20
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH 9
Câu I :Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
1- c) 16
2- d) Cả a, b và c
3 - d) Tất cả đều sai
4- a) AABB x aabb
d) AaBb x aabb
5- c- 46
Câu II: (2,5 điểm)
a) So sánh giảm phân I và giảm phân II.
* Giống nhau: ( 0,25 điểm)
- Đều có các kỳ phân chia giống nhau: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau
và kỳ cuối.
- Sự biến đổi các thành phần của tế bào như trung thể, màng nhân và nhân con,

thoi vô sắc, màng tế bào chất ở cùng kỳ tương ứng tương tự nhau.
* Khác nhau: ( 0,75 điểm)
Giảm phân I Giảm phân II
Xảy ra nhân đôi NST ở kỳ trung gian
I
Không xảy ra nhân đôi NST
Xảy ra tiếp hợp NST ở kỳ đầu I Không xảy ra tiếp hợp NST ở kỳ đầu I
Các NST kép xếp thành 2 hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc ở
kỳ giữa I
Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc ở kỳ giữa II
Các NST kép không tách tâm động ở
kỳ sau I
Các NST kép có tách tâm động ở kỳ sau II
Kết thúc kỳ cuối I, mỗi tế bào con có
n NST ở trạng thái kép
Kết thúc kỳ cuối II, mỗi tế bào con có n
NST ở trạng thái đơn.
b. So sánh định luật phân li với ĐL phân ly độc lập về hai cặp tính trạng .
1. Những điểm giống nhau :
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau như :
.Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về cặp tính trạng được theo dõi.
.Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
. Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn .
- Ơ F
2
đều có sự phân ly tính trạng ( xuất hiện nhiều kiểu hình ).
- Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen
trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử

2. Những điểm khác nhau
Định luật phân ly Định luật phân ly độc lập
- Phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng
- F
1
dị hợp 1 cặp gen, tạo 2 loại giao tử
- F
2
có 2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội :1 lặn
- F
2
không xuất hiện biến dị tổ hợp
- Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng
- F
1
dị hợp 2 cặp gen, tạo 4 loại giao tử
- F
2
có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9 :3 :3 :1
- F
2
xuất hiện các biến dị tổ hợp
21
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
- F
2
có 4 tổ hợp với 3 loại kiểu gen - F
2
có 16 tổ hợp với 9 loại kiểu gen
Câu III: (2,5 điểm)

1. a. P : Dài x dài
F
1
: dài, ngắn chứng tỏ dài trội, ngắn lặn
Quy ước :
Sơ đồ lai :
b. Từ con trai 4 ngắn suy ra kiểu gen P
P : Bố(1) Aa x mẹ (2) Aa
F
1
: gái(3)Aa x Chồng(5) aa và trai (4) aa x vợ(7)Aa
F
2
: Trai (6) aa Trai(8) aa và gái (9)Aa lấy chồng (10)
F
3
: Trai 11(AAhoặc Aa)và gái (12) aa

2. F
2
quả đỏ, dẹt, cao.A-bbD- là
P : AABBdd x aabbDD
G
P
: ABd ; abD
F
1
: AaBbDd
F
1

x F
1
: AaBbDd x AaBbDd
Phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng ta có:
(Aa x Aa)(Bb x Bb)( Dd x Dd) . Kết quả ở F
2
*Về kiểu gen :
(1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa)( 1/4BB :2/4 Bb : 1/4bb)(1/4DD : 2/4Dd : 1/4 dd)
*Về kiểu hình :
( 3/4 A - : 1/4 aa)(3/4B - : 1/4bb)( 3/4D - : 1/4 dd)
a. F
2
quả đỏ, dẹt, cao.A-bbD- là : 3/4A - .1/4bb .3/4 D- = 9/64
b. F
2
quả vàng, tròn, thấp .aaB -bdd là : 1/4aa .3/4 B- .1/4 dd = 3/64
c. Đồng hợp về 3 cặp gen trội là : 1/4 AA .1/4BB .1/4 DD = 1/64 AABBDD
d. Dị hợp về 3 cặp gen là : 2/4Aa . 2/4 Bb . 2/4 Dd = 8/64 Aa Bb Dd
22
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Tuần NGÀY SOẠN :
Buổi NGÀY DẠY :
NGUYÊN PHÂN
A -PHẦN LÝ THUYẾT
1. Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể:
a - Tính đặc trưng và ổn định của bộ nhiễm sắc thể:
* Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể:
- Đặc trưng về số lượng: ở những loài sinh sản hữu tính trong tế bào sinh
dưỡng nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp đồng dạng trong đó một nhiễm sắc thể có
nguồn gốc từ bố, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ, ký hiệu 2n. Ví dụ : ở người

2n = 46, gà 2n = 78, ngô 2n = 20
Trong tế bào sinh dục (giao tử) bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa đó là bộ
nhiễm sắc thể đơn bội, ký hiệu là n. Ví dụ : ở người n = 23, gà n = 39, ngô n = 10
- Đặc trưng về hình thái: Mỗi loài sinh vật có hình thái, cấu trúc nhiễm sắc thể
đặc trưng cho loài. Ví dụ : ở ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể trong đó có 2 cặp hình
chữ V, 1 cặp hình hạt và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính, đồng dạng ở con cái (XX),
không đồng dạng con đực (XY).
- Nhiễm sắc thể còn đặc trưng về cách sắp xếp.
* Tính ổn định:
- Bộ nhiễm sắc thể được ổn định qua thế hệ cơ thể đối với loài sinh sản vô tính
là nhờ cơ chế nguyên phân. Còn đối với loài sinh sản hữu tính là sự kết hợp của ba
quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Cần lưu ý rằng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào không phản ánh trình độ
tiến hoá của loài, quan trọng là hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể.
b) Hình thái của nhiễm sắc thể: Đây là mục trọng tâm của bài giảng vì lần
đầu tiên học sinh nghiên cứu về hình thái nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi quang học.
Để nắm và hiểu vấn đề này, trước khi đi vào tìm hiểu hình thái của nhiễm sắc thể sách
giáo khoa trình bày hai kiến thức học sinh cần phải nắm đó là:
- Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và được duy trì liên tục
qua các thế hệ tế bào.
- Tuy nhiên hình thái của nhiễm sắc thể lại biến đổi qua các kỳ của quá trình
phân bào nguyên phân và giảm phân.
Nội dung sách chỉ nhắc lại sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các kỳ của
nguyên phân. học sinh cần phải phân biệt các thuật ngữ như : Sợi nhiễm sắc, hạt
nhiễm sắc, nhiễm sắc thể đơn, nhiễm sắc thể kép, tâm động
ở kỳ trung gian nhiễm sắc thể ở dạng sợi rất mảnh gọi là sợi nhiễm sắc. Trên
sợi nhiễm sắc có các hạt nhiễm sắc là những chỗ sợi nhiễm sắc xoắn lại. Trông nhiễm
23
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
sắc thể giống như một sợi chỉ luồn qua những hạt cườm, cũng trong kỳ này nhiễm sắc

thể tự nhân đôi tạo thành một nhiễm sắc thể kép gồm hai nhiễm sắc thể con dính nhau
ở tâm động.
Bước sang kỳ đầu các nhiễm sắc thể con tiếp tục xoắn .
Vào kỳ giữa NST đóng xoắn cực đại, lúc này mỗi nhiễm sắc thể có hình thái và
kích thước đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V, chiều dài nhiễm sắc thể
đã co ngắn là 0,5 -50 Mm, đường kính 0,2 - 2Mm
Chuyển sang kỳ sau 2crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm
động thành 2 nhiễm sắc thể đơn rồi phân ly về 2 cực của tế bào.
Đến kỳ cuối các nhiễm sắc thể tháo xoắn , ở dạng sợi mảnh dài. Sau đó bắt đầu
một chu kỳ mới của tế bào.
c. Chức năng của nhiễm sắc thể:
Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen nằm ở vị trí xác định.
Những biến đổi số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể sẽ gây ra biến đổi ở các tính trạng di
truyền.
Mỗi nhiễm sắc thể sau khi tự nhân đôi gồm hai nhiễm sắc thể con, sau khi phân
ly thì mỗi nhiễm sắc thể con trở thành một nhiễm sắc thể mới. trong quá trình phân
bào mỗi nhiễm sắc thể sau khi đã tự nhân đôi sẽ được phân phối đều đặn cho hai tế
bào con. Sự tự nhân đôi và phân ly của các nhiễm sắc thể là cơ chế truyền đạt các
thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con. ở các loài giao phối thì hai cơ chế
nguyên phân kết hợp với giảm phân và thụ tinh đã truyền đạt các thông tin di truyền
từ bố mẹ sang các con.
e-Thành phần hoá học của nhiễm sắc thể.
Nhiễm sắc thể chứa một loại axit đêôxiribônuclêic (ADN), ở vi khuẩn, virut thì
nhiễm sắc thể chỉ là một phân tử ADN. ở thực vật, động vật mỗi nhiễm sắc thể có thể
chứa một hoặc một số phân tử ADN và Prôtein( loại hitôn) làm chất nền.
2.Sự vận động của nhiễm sắc thể:
Nhiễm sắc thể được giữ vững cấu trúc và duy trì ổn định qua các thế hệ tế
bào.Tuy nhiên ở các kỳ của quá trình phân bào nhiễm sắc thể lại có sự vận động khác
nhau, sự vận động đó được mô tả trong bài 9 " Nguyên phân" và bài 10 "Giảm phân".
a) Nguyên phân:

Quá trình nguyên phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dưỡng và tế bào
sinh dục sơ khai diễn ra gồm bốn kỳ và một giai đoạn chuẩn bị. Sự vận động của
nhiễm sắc thể ở các kỳ được trình bày như sau:
Ở giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh không
nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học, ở kỳ này nhiễm sắc thể tự nhân đôi tạo thành
nhiễm sắc thể kép.
Kỳ đầu: Nhiễm sắc thể xoắn và co ngắn lúc này nhìn thấy dưới kính hiển vi.
24
Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái sinh häc 9
Kỳ giữa: Các nhiễm sắc thể kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc,
chúng dính vào các sợi tơ vô sắc ở tâm động, độ xoắn của nhiễm sắc thể cực đại nên
có hình dạng , cấu trúc đặc trưng cho loài.
Kỳ sau : Hai nhiễm sắc thể đơn trong từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở
tâm động và dàn thành hai nhóm đều nhau. Sau đó mỗi nhóm nhiễm sắc thể được các
sợi tơ vô sắc kéo về mỗi cực.
Kỳ cuối: Tại mỗi cực các nhiễm sắc thể dãn ra thành dạng sợi mảnh khó phân
biệt.
Như vậy những sự kiện: Tự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra trong giai đoạn
chuẩn bị (thực chất là nhiễm sắc thể mẹ tự tổng hợp nên một nhiễm sắc thể mới
giống hệt nó) tạo thành nhiễm sắc thể kép. Sự phân ly của nhiễm sắc thể con trong
từng nhiễm sắc thể kép về hai tế bào con đều nhau nhờ đó mà nhiễm sắc thể trong các
tế bào con được sao chép nguyên vẹn (giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho
loài). Quá trình nguyên phân bảo đảm cho cơ thể sinh trưởng, phát triển bình thường. Bộ
NST trong mỗi tế bào con giống nhau.
Dạng 2: Bài tập nguyên phân
* Các công thức cơ bản:
- Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : 2
k
+ Từ x tế bào mẹ ban đầu : x.2

k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
- Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : 2
k
- 1
+ Từ x tế bào mẹ ban đầu : x (2
k
-1)
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
- Tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong các tế bào con được tạo ra:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : 2
n
. 2
k
+ Từ x tế bào mẹ ban đầu : x . 2n .2
k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : 2n. 2
k
+ Từ x tế bào mẹ ban đầu : x . 2n .2
k
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : 2n. (2
k
-1)
+ Từ x tế bào mẹ ban đầu : x . 2n (2
k

-1)
(ĐK: Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
25

×