Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh lớp 9 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.83 KB, 46 trang )

Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
CHƯƠNG I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHUYÊN ĐỀ : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Mục tiêu
Nắm được nội dung thí nghiệm lai một cập tính trạng của Mênđen. Nêu được các điều
kiện nghiẹm đúng của định luật
Biết vận dụng nội dung định luật vào giải các bài tập di truyền.
Chuẩn bị
SGK, SGV sinh học 9¸, ôn tập sinh học 9, phương pháp giải bài tập sinh học 9, để học
tốt sinh học 9
Các nội dung cơ bản
I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC
- Gv cùng hs ôn lại một số thuật ngữ sinh học
*Di truyền :
* Biến dị :
* Tính trạng: Là những đăc điểm về hình thái cấu tạo, sinh lí, sinh hoá của cơ thể
( đặc điểm hoặc tính chất biểu hiện ra bên ngoài của các cá thể trong loài giúp ta nhận
biết sự khác biệt giữa các cá thể )
-Ví dụ: Thân cao, quả lục
*Cặp tính trạng tương phản
-Là 2 trạng thái (đối lập nhau ) biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
tính
trạng
- Ví dụ: Trơn ,nhăn
* Nhân tố di truyền : Là nhân tố quy định các tính trạng của cơ thể.( gen )
*Giống thuần chủng:
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống cacù thế hệ trước
*Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
* Tỉ lệ kểu hình: là tỉ lệ các kiểu hình khác nhau ở đời con
* Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F
1


( P thuần chủng)
*Tính trạng lặn: Là tính trạmg đến F
2
mới được biểu hiện
* Kiểu gen : Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể . Kiểu gen quy định kiểu
hình.( thông thường khi nói tới kiểu gen là người ta chỉ xét 1 vài gen liên quan tới kiểu
hình cần nghiên cứu)
* Tỉ lệ kiểu gên : là tỉ lệ các loại hợp tử khác nhau
*Thể đồng hợp: Là kiểu chứa cặp gen tương ứng giống nhau.(aa,bb, AA) ( dòng thuần
chủng )
*. Thể dị hợp: Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.(Aa, Bb)
* Đồng tính : là hiện tượng con lai sinh ra đồng nhất một loại kiểu hình( KG có thể khác
nhau )
* Phân tính : con lai sinh ra có cả kiểu hình trội và lặn
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
II.CÁC THÍ NHIỆM CỦA MENDEN
1. Kiến thức cơ bản:
Gv hướng dẫn hs ôn tập, hệ thống kién thức cơ bản về:
- Ðịnh luật 1 và 2 của Men đen, điều kiện nghiệm đúng của định luật
( ĐK : ĐL1 : P t/c cặp tt đem lai, mỗi gen qui định 1 tt, tt trội phải trội hoàn toàn
ĐL 2 : như ĐL 1, tỉ lệ cá thể F2 đủ lớn )
- Lại phân tích
- Hiện tượng trội ko hoàn toàn
2. Trả lời các câu hói lí thuyết về lai một cặp tính trạng
Gv hướng dẫn hs trả lòi các câu hỏi SGK và sách tham khảo
Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật 1,2 của men đen? Điều kiện nghiệm đúng của định
luật ?
Câu 2 : Lai phân tích là gì ? cho VD minh hoạ ?
Trong Dt trội ko hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để xác định KG của cơ thể mang
tính trạng trội ko ?

Câu 3 : Phân biệt: tính trạng trội và tính trạng lặn, trội hoàn toàn và trội ko hoàn toàn ?
Tính trạng trội Tính trạng lặn
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
biểu hiện kiểu hình ở F1
Do gen trội qui định , biểu hiện ra ngoài
cả ở thể đồng hợp và dị hợp
Ko thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể
mang tính trạng trội
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
ko được biểu hiện kiểu hình ở F1
Do gen lặn qui định , biểu hiện ra ngoài
chỉ ở thể đồng hợp lặn
Có thể biết được ngay kiểu gen của cơ
thể mang tính trạng trội ( đồng hợp lặn )
Câu 4 ; Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính ?
phép lai nào cho kết quả phân tính ?
TL :
Con lai đồng tính có thể: - đồng tính trội
- đồng tính lặn
Để F1 đồng tính trội Chỉ cần 1 bên bố hoặc men có KG đồng hợp trội ( t/c )
P: AA x AA
P: AA x Aa
P: AA x aa
Để F1 đồng tình trạng lặn: cả bố và mẹ có KG đồng hợp lặn
3.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
C©u 1:
PhÐp lai nµo sau ®©y cho biÕt kÕt qu¶ ë con lai kh«ng ®ång tÝnh lµ:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
C©u 2:
PhÐp lai díi ®©y t¹o ra ë con lai F

1
cã hai kiĨu h×nh nÕu tÝnh tréi hoµn toµn lµ:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Giỏo ỏn bi dng HSG mụn sinh 9
Câu 3:
Phép lai dới đây tạo ra con lai F
1
có nhiu kiu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
Câu 4:
Kiu gen nào sau đây biu hin kiu hình trội trong trờng hp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 5:
Trong trờng hp tính trội không hoàn toàn, kiu gen dới đây sẽ biu hin kiu hình trung
gian là:
A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 6:
Phép lai dới đây đc coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 7:
Kiu gen dới đây tạo ra một loại giao t là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 8:
Kiu gen dới đây đc xem là thuần chng:
A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 9:
Nếu cho lai phân tích cơ th mang tính trội thuần chng thì kết quả v kiu hình ở con lai
phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiu hình B. Có 2 kiu hình
C. Có 3 kiu hình D. Có 4 kiu hình

Câu 10:
Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ th mang tính trội không thuần chng lai phân tích cho kết
quả kiu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính trội
C. 1 trội : 1 trung gian D.1 trội : 1 ln
Câu 11:
Các qui luật di truyn ca Menđen đc phát hin trên cơ sở các thí nghim mà ông đã
tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiu loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhêù loài côn trùng
Câu 12:
Đc đim ca đậu Hà Lan tạo thuận li cho vic nghiên cứu ca Menđen là:
A. Sinh sản và phát trin mạnh B. Tốc độ sinh trởng nhanh
C. Có hoa lỡng tính, tự th phấn cao D. Có hoa đơn tính
Câu 13:
Hai trạng thái khác nhau ca cùng loại tính trạng có bi u hin trái ngc nhau, đc gọi
là:
A. Cp gen tơng phản B. Cp bố m thuần chng tơng phản
C. Hai cp tính trạng tơng phản D. Cp tính trạng tơng phản
Câu 14:
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghim ca Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiên tng đồng tính
B. Con lai phải thuần chng v các cp tính trạng đc nghiên cứu
Giỏo ỏn bi dng HSG mụn sinh 9
C. Bố m phải thuần chng v các cp tính trạng đc nghiên cứu
D. Cơ th đc chọn lai đu mang các tính trội
Câu 15:
Đc đim ca ca giống thuần chng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đc tính di truyn đồng nhất và cho các thế h sau giống với nó

C. D gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghim
Câu 16:
Trên cơ sở phép lai một cp tính trạng,Menđen đã phát hin ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
S dng đoạn câu sau đây đ trả lời câu hỏi từ 17 đến 20
Khi lai giữa hai cơ th bố m (I).khác nhau v một cp.(II) tơng phản thì con lai
ở F
1
đu (III) v tính trạng ca bô hoc ca m và ở F
2
có sự phân li tính trạng với
tỉ l xấp xỉ (IV)
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng ln
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau
C.th hin sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% ln B.7 5% trội: 25% ln
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% l ?n D.25% trung gian:50% tr ?i:25% ln

s? d?ng do?n cõu sau dõy d? tr? l?i cõu h?i 21 - 23
Phộp lai.(I).l phộp lai du?c s? d?ng d? nh?m ki?m tra .(II) c?a m?t co th?
mang t ớnh tr?i no d l thu?n ch?ng hay khng thu?n ch?ng.cỏch lm l cho co th?
mang tớnh tr?i c?n ki?m tra lai v?i co th? mang(III)
C õ u 21:
S? (I) l:
A. m?t c?p tớnh tr?ng B. phõn tớch
C. hai c?p tớnh tr?ng D. m?t c?p ho?c hai c?p tớnh tr?ng
C õ u 22:
S? (II) l:
A. ki?u gen B. ki?u hỡnh C. cỏc c?p tớnh tr?ng D. nhõn t? di truy?n
C õ u 23:
S? (III) l:
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
A. ki?u gen khơng thu?n ch?ng
B. ki?u gen thu?n ch?ng
C. tính tr?ng l?n
D. tính tr?ng l?n và tính tr?ng tr?i
Cho bi?t cây d?u Hà Lan, gen A: thân cao, gen a: thân th?p
C â u 24:
Ki?u gen bi?u hi?n ki?u hình thân cao là:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
C â u 25:
N?u cho cây P cĩ thân cao giao ph?n v?i cây P cĩ thân th?p thì phép lai du?c ghi là:
A. P: AA x aa và P: Aa x AA B. P: AA x aa và P: Aa x aa
C. P: Aa x aa D. P: Aa x aa và P: aa x aa
C â u 26:
Phép lai cho con F
1
c ĩ 100% thân cao l à:

A. P: AA x Aa B. P: Aa x Aa
C. P: Aa x aa D. P: aa x aa
C â u 27:
Phép lai cho F
2
cĩ t? l? 3 thân cao: 1 thân th?p l à:
A. P: AA x AA B. P: Aa x aa
C. P: Aa x aa D. P: Aa x Aa
C â u 28:
Phép lai t?o ra F
2
cĩ t? l? ki?u hình 1 thân cao: 1 thân th?p:
A. F
1
: Aa x Aa B. F
1
: Aa x AA
C. F
1
: AA x Aa D. F
1
: Aa x aa
C â u 29
Phép lai 1 c?p tính tr?ng du?i dây cho 4 t? h?p ? con lai là
A. TT x tt B. Tt x tt C. Tt x Tt D. TT x Tt
C â u 30:
Phép lai cho t? l? ki?u hình ? con lai là 1:1 trong tr u?ng h?p tính tr?i hồn tồn là:
A. SS x SS B. Ss x SS C. SS x ss D. Ss x ss
4.Các bài tập vận dụng
Các tỉ lệ cần nhớ

- Tỉ lệ kiểu gen :
Tỉ lệ 100%( bố mang các cặp tính trạng tương phản khác nhau ) > tính trạng trội,
bố mẹ thuần chủng ( ĐL 1 )
Tỉ lệ 3 ; 1 -> Tính trạng trội , bố mẹ dị hợp 1 cặp gen
Tỉ lệ 1 ; 1 -> lai phân tích
Tỉe lệ 1 ; 2; 1 -> trội ko hoàn toàn
Các dạng bài tập và phương pháp giải
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
A/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
I.BÀI TOÁN THUẬN:
* Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F
và lập sơ đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu
như bài đã cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
2) Thí dụ:
Ở chuột, tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Khi cho chuột
lông đen giao phối với chuột lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào?
II/ BÀI TOÁN NGHỊCH:
*Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
Thường gặp 2 trường hợp sau đây:
1 ) -Trường hợp 1: Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai:
Có 2 bước giải:
+ Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ. ( Rút
gọn tỉ lệ đã cho ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét) Xác định tính trạng
trội. Qui ước gen .biện luận KG của P
+ Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả
( Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định gen trội lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở

con để quy ước gen)
VD : Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao với nhau; người ta thu được kết quả ở
con lai như sau: 3018 hạt cho cây thân cao, 1004 hạt cho cây thân thấp.Hãy biện luận
và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
2) Trường hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ đầy đủ ở con lai:
Dựa vào phép lai có KH khác bố mẹ để biệïn luận tính trạng trội , lặn-> qui ước gen
-> KG cơ thể lặn( cơ thể mang tính trạng lặn nhận 1 gen lặn từ bố, 1 từ mẹ) -> biện
luận KG của P
VD : Ở người , màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính trạng lặn.
Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái
mắt đen. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 1: Ở cà chua, Qủa đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ
lai để xác định kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F
1
trong các trường hợp sau:
-P quả đỏ x quả đỏ -P quả đỏ x quả vàng -P quả vàng x quả vàng.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
BÀI 2 : Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài
là trội so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau
và thu được các con lai F
1

a) Hãy lập sơ đồ lai nói trên.
b) Nếu tiếp tục cho cánh dài F
1
Lai phân tích . kết quả sẽ như thế nào?
BÀI 3:
Ở ruồi giấm, gen quy định chiều dài đốt thân nằm trên NST thường và đốt thân dài là
tính trạng trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn. Dưới đây là kết quả của 1 số phép lai:

Hãy giải thích và lập sơ đồ lai?
BÀI TẬP 4
Tóc quăn là trộiä hoàn toàn so với tóc thẳng.
- Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có tóc
thẳng. Biết rằng người cha có tóc thẳng. Hãy tìm kiểu gen của mẹ và lập sơ đồ lai
- Một phụ nũ mang kiểu gen dị hợp muốn chắc chắn sinh con đều có tóc quăn thì kiểu
gen và kiểu hình của người chồng phải như thế nào?
BÀI TẬP SỐ5
Có 2 đứa trẻ sinh đôi: 1 đứa tóc quăn và 1 đứa tóc thẳng. Biết rằng quá trình giảm phân
và thụ tinh của tế bào sinh dục ở cha và mẹ diễn ra bình thường.
-Đây là trường hợp sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Giải thích và lập sơ đồ lai sinh
ra 2 đứa trẻ trên.
- Đứa con tóc qưăn nói trên lớn lên cưới vợ cũng tóc quăn thì thế hệ con tiếp theo sẽ
như thế nào?
BÀI TẬP SỐ 6
Khi lai 2 gà trống trắng với 1 gà mái đen đều thuần chủng, nhười ta đã thu được các con
lai đồng loạt có màu xanh da trời.
a) Tính trạng trên được di truyền theo kiểu nào?
b) Cho các con gà lông da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính
trạng trong quần thể con gà sẽ như thế nào?
c) Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế
nào? Có cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu økhông?
BÀI TẬP SỐ 7
Kiểu hình của P Số cá thể ở F
1
thu được
Đốt thân dài Đốt thân ngắn
a) Đốt thân dài x Đốt thân ngắn 390 O
b) Đốt thân dài x đốt thân dài 262 87
c) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 150 148

d) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 350 0
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Sự di truyền nhóm máu được quy định bởi 3 gen( a len) IA quy định nhóm máu A, IB
quy định nhóm máu B, còn IO quy định nhóm máu O. Gen IA

và IB tương đương nhau
và trội hoàn toàn so với IO .
a) Cho biết kiểu gen nhóm máu A,B,AB, O.
b) Nếu bố thuộc nhóm máu O mẹ thuộc nhóm máu A thì con có nhóm máu gì?
c) Nếu bố thuộc nhóm máu B me ïthuộc nhóm máu AB thì con sinh ra thuộc nhóm
máu nào?
d) Nếu các con có đủ 4 nhóm máu thì bố mẹ phải có kiểu gen như thế nào?
e) Ơûnhà hộ sinh người ta nhầm lẫm giữa 2 đứa trẻ, biết rằng cha mẹ của 1 đứa bé
có ùnhómmáu O và A; Cha mẹ của đứa bé kia có nhóm máu A và AB . Hai đưá
bé có nhóm máu O và A. Hãy xác định bé trai nào là con của cặp vợ chồng nào?
f) Vợ có nhóm máu O, chồng có nhóm máu AB . Họ sinh ra con trai có nhóm máu
O. Tại sao có hiện tượng này. Biết rằng người vợ luôn chung thủy với chồng
mình?
BÀI TẬP SỐ 8 :
Nhà em A nuôi 1 đôi thỏ ( 1 đực, 1 cái) có lông màu lang trắng đen.
- Lứa thứ nhất thỏ mẹ cho 4 thỏ con, Trong đó có 3 con lang trắng đen, 1 con trắng. Em
A cho rằng kết quả này nghiệm đúng quy luật phân li của Menđen.
- Lứa thứ 2, Thỏ mẹ cũng cho 4 con, trong đó 1 con đen, 2 con lang trắng đen và 1 con
trắng.Em A cho rằng mình đã lầm và nói lại rằng kết quả này nghiệm đúng tỉ lệ của quy
luật trội không hoàn toàn.
a) theo em, nhận xét của bạn A ở hai trường hợp trên có gì không thỏa
đáng?
b) Dựa vào đâu để biết được quy luật di truyền nào chi phối 2 phép lai trên.
Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thường.
BÀI TẬP 9:

Ở gà cặp gen DD lông đen, Dd lông màu xanh da trời, dd lông màu trắng.
a) Hãy viết khả có thể có để giải thích và lập sơ đồ lai trong trường hợp bố mẹgiao
phối với nhau tạo ra F
1
chỉ có 1 kiểu hình.
b) Hãy nêu các khả năng có thể giải thích và lập sơ đồ laitrong trường hợp bố mẹ
giao phối với nhau tạo ra con F
1
có nhiều hơn 1 kiểu hình
BÀI TẬP 10:
Ở người thuận tay phải do gen P qui định, thận tay trái gen p qui định
Một cặp vợ chồng sinh 2 con , đứa đầu thuận tay phải, đứa thứ hai thuận tay trái
Tìm kiểu gen cả gia đình trên
BÀI TẬP 11:
Theo dõi sự di truyền một đàn trâu thấy: trâu đực tráng (1) lai vói trâu cái đen (2) lần 1
sinh một nghé trắng (3) lần 2 sinh được 1 nghế đen (4) , nghé (4) lớn lên giao phối với
trâu đực đen (5) sinh ra nghé trắng (6)
Biện luận kiểu gen các con trâu trên
BÀI TẬP 12:
Cho bí tròn t/c lai với bí dài . F1 thu được cho giao phấn với nhau. F2 thu được: 136 bí
tròn, 270 bí dẹt, 141 bí dài.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đén F2.?
Có cần kiểm tra sự thuần chủng của các quả bí có hình dạng khác nhau không.?
Cây bí dài cần giao phấn với cây có KG như thế nào để F2 thu đượ toàn cây bí dẹt?
Soạn:………………………………………
Tuần thực hiện:………………….
CHUYÊN ĐỀ LAI LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Mục tiêu
Nắm được nội dung thí nghiệm lai hai cập tính trạng của Mênđen. Nêu được các điều

kiện nghiệm đúng của định luật.
Chứng minh được trong thí nghiệm củaMen đen có sụ phân li độc lập của các cặp tính
trạng.
Biết vận dụng nội dung định luật vào giải các bài tập di truyền.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Chuẩn bị
SGK, SGV sinh học 9¸, ôn tập sinh học 9, phương pháp giải bài tập sinh học 9, để học
tốt sinh học 9
A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC SGK
I. Qui luật di truyền của Men đen
1.Thí nghiệm: MĐ tiến hành giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác
nhau hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng trơn và xanh nhăn F1 thu được toàn hạt
vàng trơn . cho các cây F1 tự thụ phần F2 thu được tỉ lệ trung bình là 9 vàng trơn, 3
vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh nhăn
2. Qui luật di truyền
* ĐL 3 : Định luật phân li độc lập
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 2 hay nhiều cặp tính trạng tương
phẩn thì sự phân li của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng khác
Giải thích:
Qui ước: A hạt vàng
a hạt xanh
B vỏ trơn
b vỏ nhăn
SĐL:
P AABB ( vàng trơn ) X aabb ( xanh nhăn )
Gp AB ab
F1 AaBb ( vàng trơn )
GF
1
AB , Ab , aB , ab

F2 1AABB 2AABb 1AAbb
2AaBB 4AaBb 2Aabb
1aaBB 2aaBb 1aabb
9 A_B_ vàng trơn ;3A_bb vàng nhăn ;
3aaB_ xanh trơn ;1 aabb xanh nhăn
* Điều kiện nghiệm đúng
3 đk của định luật 1
Số ượng cá thể F2 đủ lớn
Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau
II. Các công thức tổ hợp
Gọi n là số cặp gen di hợp
Số loại giao tử: 2
n
Số loại hợp tử : 4
n
Số loại kiểu gen û: 3
n
Số loại kiểu hình û: 2
n
Tỉ lệ phân li KG: ( 1 : 2 : 1 )
n
Tỉ lệ phân li KH: ( 3 : 1 )
n
• Chú ý cách viết các loại giao tử.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành
từng cặp. Ví dụ: Aa, Bb.
- Khi giảm phân hình thành giao tử:
+ Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của
cặp, do đó giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a , B hoặc b

+ Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do
giữa các gen trong cặp gen tương ứng: Acó thể tổ hợp tự do với B hay b, a có thể tổ
hợp với B hay b nên kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ
lệ ngang nhau ( trên số lượng lớn)
- Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử
theo kiểu nhánh cành cây:
C - > ABC
B
c -> ABc
A C -> AbC
b
AaBb c -> Abc
C -> aBC
B
c -> aBc
a
C -> abC
b
c -> abc
• Lai phân tích trong 2 cặp tính trạng
F1 đồng tính -> P thuần chủng
F1 phân li 1 : 1 -> P dị hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )
F1 phân li 1:1:1:1 -> P dị hợp hai cặp gen
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT
Câu 1: chứng minh trong qui luật di truyền phân li độc lập của Menđen có sự di truyền
và phân li độc lập của các cặp tính trạng ?
Liên hệ phép lai nhiếu tính ?
Ý nghĩa cảu qui luật phân li độc lập ?
TL:
Gv hướng dẫn học sinh sủ dụng lí thuyết trả lời câu hỏi :

+ Thí nghiệm của Menđen : giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác
nhau hai cặp tính trạng tương phản:
P: hạt vàng trơn X ø xanh nhăn
F1: 100% vàng trơn ( cho các cây F1 tự thụ phần )
F2 : 9 vàng trơn, 3 vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh nhăn
+ Nhận xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F1 và F2 ta thấy :
Giỏo ỏn bi dng HSG mụn sinh 9
- Tớnh trng mu ht:
F1: 100% ht vng
F2: vng = 9 + 3 = 3
Xanh 3 + 1 1
- Tớnh trng hỡnh dng v :
F1: 100% v trn
F2: Trn = 9 + 3 = 3
Nhn 3 + 1 1
T l KH 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)
-> Nh vy trong phộp lai trờn mi cp tớnh trng u di truyn theo qui lut ng
tớnh v phõn tớnh ca Menen ging nh khi xột s di truyn riờng r ca tng cp
tớnh trng -> chng t hai cp tớnh trng ny ó di truyn v phõn li c lp nhau.T
l mi kiu hỡnh bngtớch tie l ca cỏc cp tớnh trng hp thnh nú.
+ Thc cht ca phộp lai nhiu cp tớnh trng l nhiu phộp lai mt cp tớnh trng
c tin hnh ng thi cựng lỳc. Trong ú cỏc phộp lai khụng ph thuc vo nhau
trong qui lut di truyn -> do ú kột qu ca phộp lai nhiu cp tớnh trng l tớch kt
qu ca tng phộp lai mt tớnh vi nhau
VD: kt qu lai 2 cp TT: F2 = (3:1)(3:1)
kt qu lai 3 cp TT: F2 = (3:1)(3:1)(3:1)
+ í ngha : s phõn li c lp v t hp t do ca cỏc cp tớnh trng trong quỏ trớnh phỏt
sinh giao t v th tinh ó lm xut hin nhng bin d t hp vụ cựng phong phỳ SV
sinh sn hu tớnh -> ngun bin d ny l nguyờn liu cho tin hoỏ v chn ging
Cõu 2: Bin d t hp l gỡ? C ch phỏt sinh ?

Gv hng dn hs tr li
+ BDTH l nhng bin d xut hin do s t hp li cỏc tớnh trng ca P
+ C ch phỏt sinh: Do s phõn li c lp v t hp t do ca cỏc cp gen trong quỏ
trỡnh phỏt sinh giao t v th tinh -> xut hin cỏc kiu hỡnh khỏc P
VD: P : AABB( vng trn) X aabb( xanh nhn )
F2 : xut hin Kh : Aabb, AAbb ( vng nhn )
aaBB, aaBb ( xanh trn ) Bin d t hp

Mt s cõu hi trc nghim lai hai cp tớnh trng:
Câu 32: Những đc đim hình thái, cấu tạo, sinh lí c a một cơ th đc gọi là:
A. Tính trạng B. Kiu hình C. Kiu gen D. Kiu hình và kiu gen
Câu 33: ý nghĩa sinh học ca qui luật phân li độc lập ca Menđen là:
A. Gip giải thích tính đa dạng ca sinh giới
B. Nguồn nguyên liu ca các thí nghim lai giống
C. Cơ sở ca quá trình tiến hoá và chọn lọc
D. Tập hp các gen tốt vào cùng một ki u gen.
Câu 34: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có
hạt xanh, vỏ nhăn thuần chng thì kiu hình thu đc ở các cây lai F
1
là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Giỏo ỏn bi dng HSG mụn sinh 9
Câu 35: Qui luật phân li độc lập các cp tính trạng đc th hin ở:
A. Con lai luôn đồng tính B. Con lai luôn phân tính
C. Sự di truyn ca các cp tính trạng không ph thuộc vào nhau
D. Con lai thu đc đu thuần chng
Câu 36: ở phép lai hai cp tính trạng v màu hạt và vỏ hạt ca Menđen, kết quả ở F
2
có tỉ

l thấp nhất thuộc v kiu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 37: Trong phép lai hai cp tính trạng ca Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích
từng cp tính trạng thì ở F
2
tỉ l ca mỗi cp tính trạng là:
A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1
Câu 38: Kết quả dới đây xuất hin ở sinh vật nhờ hin tng phân li độc lập ca các cp
tính trạng là:
A. Làm tăng xuất hin biến dị t hp B. Làm giảm xuất hin biến dị t hp
C. Làm giảm sự xuất hin số kiu hình D. Làm tăng sự xuất hi n số kiu hình
Câu 39: Hình thức sinh sản tạo ra nhiu biến dị t hp ở sinh vật là:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản sinh dỡng D. Sinh sản nảy chồi
Câu 40: Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn.
Kiu hình nào ở con lai dới đây đc xem là biến dị t hp
A. Quả tròn, chín sớm B. Quả dài, chín muộn
C. Quả tròn, chín muộn D. Cả 3 kiu hình vừa nêu
Câu 41: Kiu gen dới đây đc xem là thuần chng:
A. AABB B. AAbb C. aaBB D. Cả 3 kiu gen vừa nêu
Câu 42: Kiu gen dới đây tạo đc một loại giao t là:
A. AaBB B.Aabb C. AABb D. AAbb
Câu 43: Kiu gen dới đây tạo đc hai loại giao t là:
A. AaBb B.AaBB C. AABB D. aabb
Câu 44 : Kiu gen dị hp hai cp gen là:
A. aaBb B.Aabb C. AABb D. AaBb
Câu 45: Thực hin phép lai P:AABB x aabb.Các kiu gen thuần chng xuất hiên ở con
lai F
2

là:
A. AABB và AAbb B. AABB và aaBB
C. AABB, AAbb và aaBB D. AABB, AAbb, aaBB và aabb
Câu 46: Phép lai dới đây đc xem là phép lai phân tích hai cp tính trạng là:
A. P: AaBb x aabb B. P: AaBb x AABB
C. P: AaBb x AAbb D. P: AaBb x aaBB
Câu 47: Những loại giao t có th tạo ra đc từ kiu gen AaBb là:
A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab
C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB
Câu 48: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hin duy nhất 1 kiu hình là:
A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb
C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb
Câu 49: Phép lai tạo ra hai kiu hình ở con lai là:
A. MMpp x mmPP B. MmPp x MmPp
C. MMPP x mmpp D. MmPp x MMpp
Câu 50: Phép lai tạo ra nhiu kiu gen và nhiu kiu hình nhất ở con lai là
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
A. DdRr x Ddrr B. DdRr x DdRr
C. DDRr x DdRR D. ddRr x ®drr
II. Phương pháp giải:
1) BÀI TOÁN THUẬN
Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và
lập sơ đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu
như bài đã cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
VD: Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông
trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các

gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường.
Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F
1
. Cho F
1

lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?
GIẢI
P: AABB(Lông đen, xoăn) x aabb( Lông trắng , thẳng)
GP : AB ab
F
1
AaBb ( Lông đen, xoăn)
F
1
lai phân tích
P: AaBb x aabb
GP: AB, Ab, aB, ab ab
FB: 1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb
1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng
BÀI TOÁN NGHỊCH:
- Dạng 1: đề bài cho đầy đủ tỉ lệ con lai
- Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đời con -> xác định tính trạng trội, qui ước
gen
B2 :Biện luận KG của P
B3: Viết SĐL
- Trường hợp đơn giản nhất là:
+ Kết quả lai cho 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Từ tỉ lệ này có thể suy ratổng số kiểu
tổ hợp giao tử là: 9+3+3+1= 16= 4x4. Chứng tỏmỗi bên bố mẹđãcho ra 4 loại giao tử

với tỉ lệ ngang nhau, các gen phân li độc lập, bố mẹ là dị hợp về 2 cặp gen, kiểu gen
AaBb.
+ Thường ta xét kết quả lai của từng cặp tính trạng ở con lai, sau đó tổ hợp kết quả
của các kết quảlai 1 cặp tính trạng lại ta xác định được kiểu gen của bố mẹ.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
* Ví dụ: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được
kết quả ở thế hệ con như sau:- Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn :101 hạt, xanh trơn :
108 hạt, -xanh nhăn : 32 hạt
a) Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?
b) Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con.
GIẢI
a) Xét sự phân li của từng cặp tính trạng:
Trơn = 315+ 108 = 3
Nhăn 101 + 32 1
-Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Aa x Aa
Vàng = 315 + 101 = 3
Xanh 108 + 32 1
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Bb x Bb
b) Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai
1 cặp tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính
trạng. Nói cách khác sự di truyền 2 cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li
độclập của Menđen.
Từ biện luận trên -> P dị hợp hai cặp gen
Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.
c) Sơ đồ lai
P : AaBb x AaBb
Gp

AB, Ab, aB, ab AB, Ab, Ab, ab

Kẻ khung pennet > F
1
Có 9 kiểu gen là:
1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb, 1 AAbb, 2 Aabb, 1 aaBB, 2 aa Bb , 1 aabb
Và có 4 kiểu hình là: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Dạng 2: đề bài không cho đầy đủ tỉ lệ con lai
- Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li đời con -> tìm tỉ lệ đặc biệt ( 9/16 Kh trội. 1/16 Kh lăn )
->xác định gen trội, qui ước gen
B2 :Biện luận KG của P
B3: Viết SĐL
Vd : cho hai cá thể hoa đỏ quả dài giao phấn với 2nhau F1 thu được một số kiểu hình
trong đó có 6,25 % cây hoa trắng quả tròn
Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên ?
Gv hướng dẫn hs cách xét tỉ lệ
F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng quả tròn -> theo qui luật phân li độc lập của MĐ:
tính trạng hoa trắng, quả tròn là tính trạng lặn
Qui ước : A…….hoa đỏ; a……….hoa trắng
B…… quả dài; b………quả tròn
F1 xuất hiện 16 tổ hợp -> bố, mẹ cho 4 gt -> P dị hợp hai cặp gen
-> cây hoa đỏ quả dài P có KG : AaBb
Ta có sơ đồ lai:
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
P: AaBb ( đỏ dài ) X AaBb ( đỏ dài )
Dạng 3: Đề bài yêu cầu xác định tỉ lệ con lai trong phép lai nhiều tính
Dạng xác định kiểu hình con lai
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm qui luật phân li độc lập: tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính
trạng tương ứng hợp thành nó -> tỉ lệ con lai
VD: Cho cây dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn lai dậu hoa trắng hạt xanh vỏ nhăn. F1 thu

được toàn dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn hãy xác định:
- Tỉ lệ cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn ở F2
- Tỉ lệ cây hoa trắng û hạt vàng vỏ trơn ở F2
Biết mỗi gen qui dịnh một tính trạng nằm trên một NST
Gv hướng dẫn hs cách phân tích đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng
F1 thu được toàn dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn -> hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn là tính trạng
trội
Mỗi gen qui dịnh một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp tính trạng di truyền độc
lập nhau , mỗi cặp tính trạng đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen
Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2
Hoa dỏ tự thụ phấn -> F2phân li ¾ đỏ , ¼ trắng
Hạt vàngû tự thụ phấn -> F2phân li ¾ hạt vàngû , ¼ hạt xanh
Vỏ trơn tự thụ phấn -> F2phân li ¾ vỏ trơnû , ¼ vỏ nhăn
Các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các
tính trạng tương ứng hợp thành nó
Ta có: Tỉ lê cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn = ¾ . ¾ . ¾ = 27/64
Tỉ lê cây hoa trắngû hạt vàng vỏ trơn = ¼ . ¾ . ¾ = 9/27
Dạng xác định kiểu gen
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm qui luật phân li độc lập: tỉ lệ mỗi loại kiểu gen bằng tích tỉ lệ các cặp
gen tương ứng hợp thành nó
VD: Cho cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn. Xác định cây có kiểu gen
AABbCcdd ở đời con(Biết mỗi gen nằm trên một NST)
Mỗi gen qui dịnh một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp gen di truyền độc lập
nhau , sự di truyền mỗi cặp gen đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen
Xét sự phân li của từng cặp gen
Aa X Aa -> F1 ¼ AA,2/4 Aa , ¼ aa
Bb X Bb -> F1 ¼ BB, 2/4 Bb, ¼ bb
Cc x Cc -> F1 ¼ CC, 2/4 Cc, ¼ cc
Dd x dd -> F1 ¼ DD, 2/4 Dd, ¼ dd

Các cặp gen di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểêngn bằng tích tỉ lệ các cặp gen
tương ứng hợp thành nó
-> tỉ lệ AABbCcdd = 1/4 . 2/4 . 2/4 . 1/4 = 4/256
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI TẬP 1:
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Dựa vào kết quả của các phép lai dưới đây, hãy xác định xem tính trạng nào là
trội, tính trạng nào là lặn, đồng thời xác định kiểu gen của các cậy bố mẹ và đời con
trong mỗi phép lai.
• Phép lai 1: cho 12 cây cà chua lai với nhau, người ta thu được F
1
: 75% cây quả
đỏ, dạng bầu dục; 25% quả vàng , dạng bầu dục.
• Phép lai 2: cho 2 cây cà chua lai với nhau, thu được ở F
1
75% cây có quả màu
vàng, dạng tròn; 25% cây có quả màu vàng dạng bầu dục. cho biết mỗi tính trạng
do 1 gen quy định
BÀI TẬP 2:
Cho 1 cá thể F
1
lai với 3 cá thể khác:
a) Với cá thể thứ nhất đượcthế hệ lai, trong đó có 6, 25% kiểu hình cây thấp hạt dài
b) Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài.
c) Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% cây thấp hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với
cây thấp, hạt tròn là trội so với hạt dài. Biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên
BÀI TẬP SỐ 3
Ở ruồi giấmthân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, lông ngắn là tính
trạng trội hoàn toàn so với lông dài. các gen qui định tính trạng nằm trên các nhiễm

sắc thể thường khác nhau .
a)Xác định kiểu gen và kiểu số hình có thể có khi tổ hợp 2 tính trạng nói trên và liệt
kê.
b)Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen
BÀI TẬP SỐ 4
Ở ruối giấmù người ta thực hiện một số phép lai sau
Hãy xác định kiểu gen có thể có của mỗi phép lai
stt
Phép lai Den
ngắn
Den
dài
Trắng
ngắn
Trắng
dài
Kiểu gen
1 Đen ngắn x đen ngắn 89 31 29 11
2 Den ngắn x trắng dài 18 19
3 Đen ngắn x trắng ngắn 20 21
4 Trắng ngắn x trắng ngắn 28 9
5 Đeb dài x đen dài 32 10
6 Đen ngắn x đen dài 29 31 10 11
BÀI TẬP SỐ 5
Ơû đậu Hà lan : hạt vàng trội so với xanh; trơn trội so với nhăn
a. Cho đậu vàng trơn X xanh nhăn. Biện luận và viết SĐL
b. Cho đậu vàng nhăn X xanh trơn. Biện luận và viết SĐL
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
BÀI TẬP SỐ 6
Cho 2 giống đậu t/c thân cao hoa đỏ lai thân thấp hoa trắng .f1 thu được toàn thâncao

hoa đỏ.
Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 ?
Làm thế nào đẻ biết đậu thân cao hoa đỏ có thuần chủng ?
BÀI TẬP SỐ 7
Cho 2 giống đậu t/c vàng trơn lai xanh nhăn . F1 thu được cho tự thụ phấn.
F2 thu được 184 vàng trơn, 59 vàng nhăn. 63 xanh trơn , 31 xanh nhăn.
Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 ?
BÀI TẬP SỐ 8
Giao phấn hai cây đậu chưa biết kiểu hình. F1 thu được 176 cây cao tròn, 58 cao dài,
60 thấp tròn, 21 thấp dài
a) Biện luận và lập SĐL ?
b) Cho cây cao tròn lai phân tích kết quả phép lai như thế nào ?
BÀI TẬP SỐ 9
Giao phấn cây t/c cao quả dài với cây thấp quảtròn, F1 thu được cho tự thụ phấn. F2
thu được 31 caođài, 59 cao dẹt, 29 cao tròn, 12 thấp dài, 21 thấp dẹt, 11 thấp tròn.
a) Có kết luận gì từ phép lai trên?
b) Biện luận, viết sơ đồ lai từ P -> F2 ?
BÀI TẬP SỐ 10
Cho cây có kiểu gen AABBCCEE x aabbccee. F1 thu đựoc cho giao phấn với nhau
a) Xác định số giao tử của F1
b) Số tổ hợp F2
c) Số kiẻu gen ở F2
d) Số tổ hợp dị hợp cả 4 cặp gen
Biết mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST
BÀI TẬP SỐ 11
Lai hai giống cây thuần chủng lá to thân cao hoa đỏ với lá nhỏ thân thấp hoa trắng F
1 thu được toàn lá to thân cao hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn
a) xác định số kiểu hình ở F2
b) Số tổ hợp ở F2
c) Tỉ lệ cây lá to thân thấp hoa đỏ

Biết mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9


CHUYÊN ĐỀ : NHIỄM SẮC THỂ
A. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT
I. Các khái niệm cần nhớ
Gv yêu cầu hs nhác lại các khái niệm:
- Bộ NST lưỡng bội (2n): là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (n) : là bộ NST của giao tử chỉ chúa 1 NST của mỗi cặp tương
đồng
- Cặp NST tương đồng: gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước
- NST kép, cromatit, tâm động
Gv nhận xét -> chốt các khái niệm
II. Các kiến thức cơ bản
1. Các hoạt động của NST trong nguyên phân
Gv yêu cầu hs trình bày lại diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân
Gv nhận xét, tốm tắt trên sơ đồ
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Lưu ý : NST có hình dạng dặc trưng ở kì giữa
=> quan sát dễ nhất ỏ kì này
Sự biến đổi của NST trong quá trình nguyên phân gồm 4 kì ( kì đầu, giữa , sau , cuối )
và một giai đoạn chuẩn bị ( kì trung gian )
Kì trung gian
-Đầu kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh,
duỗi xoắn
-Bước vào kì trung gian : trung thể nhân đôi,
NST nhân đôi -> tào thành NST kép ( gồm 2
cromatit giống hệt nhau và dình nhau ở tâm
động )

Kì đầu
-Màng nhân, nhân con biến mất
-Sợi tơ thoi phân bào xuất hiện nối liền hai
cực tế bào
-NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt
-Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân
bào ở tâm động
Kì giữa
-Các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại
ĐầukìTG
2n = 4
2n =
4k
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
( có hình dạng dặc trưng )
-Các NST kép tập trung và xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào
Kì sau
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động hình
thành 2 NST đơn phân li độc lập về hai cực
của tế bào
Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng
nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào
chất phân chia thành 1 TB con giống hệt mẹ
( 2n NST )
-NST tháo xoắn -> dạng sợi mảnh
Kết quả : từ một TB mẹ NST 2n qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST gống
hệt mẹ ( 2n )

2. Các hoạt động của NST trong giảm phân
Gv yêu cầu hs trình bày lại diễn biến của NST trong quá trình giảm phân
Gv nhận xét, tốm tắt trên sơ đồ
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp ( mỗi lần cũng gồm 4 kì như nguyên phân )
nhưng trong đó NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì TG lần phân bào 1
2n =
4
2n =
4k
2n = 4k
2n =
8
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Lần phân bào 1( như nguyên phân )
Kì trung gian
-Đầu kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh,
duỗi xoắn
-Bước vào kì trung gian : trung thể nhân đôi,
NST nhân đôi -> tào thành NST kép ( gồm 2
cromatit giống hệt nhau và dình nhau ở tâm
động )
Kì đầu
-Màng nhân, nhân con biến mất
-Sợi tơ thoi phân bào xuất hiện nối liền hai
cực tế bào
-NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt
-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp
nhau thành từng cặp
-các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân
bào ở tâm động

Kì giữa
-Các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại
( có hình dạng dặc trưng )
-Các cặp NST kép tương đồng tập trung và
xếp song song thành hai hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
-Từng NST kéảitong cặp tương đồng tách
nhauvà phân li độc lập về hai cực của tế bào
Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng
nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào
chất phân chia thành 1 TB con khác TB mẹ (
n NST kép )
Lần phân bào 2
Kì đầu:
- NST vẫn giữ nguyên hình dạng ncấu trúc
như kì cuối lần phân bào 1
-Sợi tơ thoi phân bào mới xuất hiện nối liền
hai cực tế bào
-Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân
bào ở tâm động
Kì giữa
-Các NST kép tập trung và xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
Kì sau
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động hình
thành 2 NST đơn phân li độc lập về hai cực

của tế bào
Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng
nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào
chất phân chia thành 1 TB con mang bộ NST
đơn bội ( n )
-NST tháo xoắn -> dạng sợi mảnh
3. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
Gv yêu câu1 hs trình bày lại qúa trình phát sinh giao tử và thụ tinh
Gv nhận xét tóm tắt các kiến thức trên sơ đồ
4. Cơ chế xác định giới tình
Yêu cầu hs nhắc lại
Đặc điểm bộ NST ở người
Cơ chế xác định giới tính ở người
Gv nhận xét,tóm tắt các kiến thức cơ bản trên sơ đồ
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9

Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9
III. Hệ thống các câu hỏi lí thuyết
Gv đưa ra câu hỏi yêu cầu hs n/c trả lời. Gv nhận xét chốt đáp án
Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế đảm bảo
cho các đặc tính đó ?
TL
1. Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:
– Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46,
ruồi giấm 2n = 8
– Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài
2. Tính ổn định của bộ NST
Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp
theo

3. Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST
- Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đèu của NST trong qt
nguyên phân là cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì
qua các thế hệ tế bào và cơ thể
- Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ
tinh đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thé hệ TB và cơ thể.
Trong đó
NP:sự phân li đồng đèu của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng
của loài qua các thế hệ TB của cơ thể
GP: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử ? , ?
TT: sự kết hợp giao tử ? , ? hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đây là
cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể
Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân boà giảm nhiễm còn GP 2
là phân bào nguyên nhiễm ‘
TL
Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ NST trong
TB giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với TB ban đầu
GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các
cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong các TB con
không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào nguyên nhiễm
Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( -> tại sao biến
dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính )
TL
+ Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh.
Trong quá trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST -> tạo ra
nhiều loại giao tử-> hình thành nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đó là
nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
=> sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến dị đảm
bảo tính thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên

×