Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Assignment Phân tích hoạt động kinh doanh Fpoly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.38 KB, 32 trang )

1
ASSGNMENT
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
Fpoly.HN.PB08302-Mar
www.poly.edu.vn
Giới Thiệu
Cuốn Assignment phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của cuộc
nghiên cứu và phân tích về Tình hình sử dụng phương tiện đi lại của các bạn
sinh viên tại một số trường nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội, do sinh viên
Hồ Bá Thịnh – MSV: PH01981 thành viên lớp PB08302-Mar trường cao đẳng
thực hành FPT polytechnic Hà Nội thực hiện.
Cuộc nghiên cứu này được tiến hành khảo sát với tổng số là 250 bạn sinh viên
đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học và học viện trên địa bàn thành phố Hà
Nội, bao gồm:
1. Cao đẳng thực hành FPT polytechnic Hà Nội
2. Đại học thương mại Hà Nội
3. Đại học công nghiệp Hà Nội
4. Đại học mỏ địa chất
5. Học viện tài chính
Đây là cuộc nghiên cứu mang tính chất đại diện, nhằm phục vụ cho quá trình
học tập và thực hiện bài luận văn môn phân tích hoạt động kinh doanh, tại
trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic Hà Nội.
Cuốn Assgnment phân tích hoạt động kinh doanh là phiên bản đầu tiên nên
không thể tránh được các sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý
thầy cô và các bạn sinh viên. Để từ đó, tôi sẽ hoàn thiện cuốn sách này hơn nữa.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:
- FPTmail:
- Gmail:
- Facebook: />- số điện thoại: (+84) 963 563 116 hoặc 0993.339.332
Tôi tin tưởng rằng, sau khi tiếp nhận ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các


bạn sinh viên, cuốn sách này sẽ hoàn thiện hơn và đạt kết quả tốt nhất.
Cảm ơn các độc giả đã đón đọc cuốn sách này!
FPT polytechnic Hà Nội
2
Tháng 10 năm 2013
3
I. Tổng Quan
I. Tổng Quan
1. Kế Hoạch
1. Kế Hoạch
2. Vấn Đề
2. Vấn Đề
3. Mục Tiêu
3. Mục Tiêu
4. Phương Pháp NC
4. Phương Pháp NC
5. Kỹ Thuật Đo Lường
5. Kỹ Thuật Đo Lường
6. Mẫu Phiếu Điều Tra
6. Mẫu Phiếu Điều Tra
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN
4
1. Kế hoạch
- Ngày 17/09/2013:
+ lập kế hoạch
+ xây dựng mẫu phiếu diều tra
+ sửa mẫu phiếu điều tra
+ chuẩn bị mẫu phiếu điều tra
- Ngày 18-22/09/2013: tiến hành nghiên cứu

- Ngày 23/09/2013:
+ tiến hành thu phiếu điều tra
+ tổng hợp số liệu
+ vẽ bảng, biểu, sơ đồ
+ tính các tham số
- Ngày 24/09/2013:
+ Thẩm định dự án
+ Soạn thảo word
+ Thiết kế powerpoint
- Ngày 25/09/2013: báo cáo
2. Mục tiêu
- Nghiên cứu tình hình sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên tại 5 trường cao đẳng,
đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3. Mục đích
- Xác định loại phương tiện mà sinh viên dung để đi lại
- Xác định lý do mà sinh viên sử dụng phương tiện đi lại đó
- Xác định tần xuất sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên
- Xác định thời gian mà sinh viên sử dụng phương tiện đi lại mỗi ngày
- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương tiện đi lại mà họ đang sử dụng
- Xác định nhược điểm của phương tiện mà sinh viên sử dụng để đi lại
- Xác định mong muốn thay đổi phương tiện nào của sinh viên nếu trong tương lai có
điều kiện
- Thăm dò ý kiến của sinh viên về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện
nay
- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở
nước ta hiện nay
- Xây dựng đề xuất giải pháp về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay
4. Đối tượng (đơn vị) nghiên cứu
5
- Các bạn sinh viên đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố

Hà Nội.
a. Trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic
- Địa chỉ: Tòa nhà FPT Polytechnic (nhà H), Hàm Nghi, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại liên hệ
• Phòng Tư vấn tuyển sinh: (04) 8 582 0808 – (04) 6 287 1911
• Phòng Giáo vụ Đào tạo: (04) 8 582 3813
• Phòng Công tác sinh viên: (04) 8 582 1010
• Phòng Hành chính – Kế toán: (04) 6 287 1912
• Thư viện: (04) 6 287 1912
- Email:
b. Trường Đại học thương mại
- Tên: đại học Thương Mại
- Địa chỉ: Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội - Việt nam
- Điện thoại: 04) 3764 3219, (04) 3795.0057, (04) 37643228
- Fax: (04) 37643228
- Website:
- Email:
c. Trường đại học công nghiệp
- Tên: Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
- Địa chỉ:
• Trụ sở chính: xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
• Cơ sở 2: xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
• Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong, xã Phù Vân, TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
- Điện thoại: 84-04 37655 391
- Fax: 84-04 37655 261
- Website:
- Email:
6
d. Trường đại học mỏ - địa chất
- Tên: đại học mỏ - địa chất

- Địa chỉ: xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04 3838 9633
- Fax: 04 3838 9633
- Email:
e. Trường Học viện tài chính
- Tên: học viện tài chính
- Địa chỉ: Số 8 Phan Huy Chú, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Điện thoại: Văn phòng Học viện 04.38 389 326
- Fax: 04.38 388 906
- Website:
- Email:
5. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đo lường
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: khảo sát dựa trên bảng hỏi đã
được thiết kế và phát cho từng cá nhân.
- Sau khi khảo sát, sẽ thống kê tổng hợp theo bảng hỏi và vẽ các bảng, biểu, sơ
đồ và tính toán các tham số.
6. Mẫu phiếu khảo sát
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
***000***
Hà Nội, ngày……tháng 09 năm 2013
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào quý Anh/Chị!
Tôi tên là Hồ Bá Thịnh hiện đang là sinh viên năm thứ 2 chuyên ngành Marketing Trường
Cao Đẳng Thực Hành FPT POLYTECHNIC. Hiện nay tôi đang tham gia khóa học chuyên ngành
Marketing (môn phân tích hoạt động kinh doanh) và tiến hành cuộc nghiên cứu về tình hình sử
dụng phương tiện đi lại của sinh viên. Kết quả từ cuộc nghiên cứu này sẽ là cơ sở để thực hiện
bài luận văn chuyên ngành. vì vậy tôi rất cần sự hợp tác và giúp đỡ của Anh/Chị bằng việc tham
gia trả lời các câu hỏi dưới đây. Mỗi ý kiến của Anh/Chị là sự đóng góp giá trị và ý nghĩa đối với

tôi!
7
I. Thông tin cá nhân.
Họ và tên: Giới tính:…….□ Nam……□ Nữ
Ngày sinh:………… /… / Số điện thoại (nếu có):
Đ/C:
Trường:
Lớp: Ngành:
Khoa: Khóa học:
II. Câu hỏi khảo sát.
1. Anh/Chị đang sử dụng phương tiện đi lại nào?
A. xe Bus B. xe gắn máy
C. xe đạp D. phương án khác:………………….
2. Lý do gì khiến Anh/Chị sử dụng phương tiện đi lại?
A. Tiết kiệm thời gian B. Tiết kiệm chi phí
C. Chủ động D. Phương án khác:………………….
3. Anh/Chị có sử dụng phương tiện đi lại thường xuyên không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng
C. Hầu như không bao giờ D. phương án khác:………………….
4. Mỗi ngày Anh/Chị phải sử dụng phương tiện đi lại trong khoảng thời gian bao lâu?
A. Khoảng từ 0-30 phút B. Khoảng từ 30-60 phút
C. Khoảng từ 60-150 phút D. Phương án khác:………………….
5. Anh/Chị có hài lòng với phương tiện phương tiện đi lại đó không?
A. có B. không
Tại sao:…………………………………
6. Anh/Chị thấy có nhược điểm gì khi sử dụng phương tiện đi lại đó?
A. Tốn kém chi phí B. Mất nhiều thời gian
8
C. Không thuận tiện D. Phương án khác:………………….
7. Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai?

A. Ô tô riêng B. Xe gắn máy
C. Xe đạp điện D. Phương án khác:………………….
8. Anh/Chị có nhận xét gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay?
( ngắn gọn, không quá 300 từ)








9. Anh/Chị có hài lòng với cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay
không?
A. có B. không
10. Anh/Chị có đề xuất giải pháp gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông hiện nay ở
nước ta không? (ngắn gọn không quá 500 từ)







Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp ý kiến của Anh/Chị!
9
II.NGHIÊN CỨU &
PHÂN TÍCH
II.NGHIÊN CỨU &
PHÂN TÍCH

1.KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU
1.KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU
2.MẪU NGHIÊN
CỨU
2.MẪU NGHIÊN
CỨU
3.TỔNG HỢP SỐ
LIỆU
3.TỔNG HỢP SỐ
LIỆU
4. BIỂU ĐỒ, ĐỒ
THỊ
4. BIỂU ĐỒ, ĐỒ
THỊ
5.TÍNH THAM
SỐ
5.TÍNH THAM
SỐ
6.XU HƯỚNG
6.XU HƯỚNG
7.PHÂN TÍCH &
NHẬN XÉT
7.PHÂN TÍCH &
NHẬN XÉT
P
HẦN II
NGHIÊN CỨU & PHÂN TÍCH
10

1. Chọn mẫu nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu trên 250 sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học và
học viên trên địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể như sau:
- Trường cao đẳng thực hành FPT polytechnic: 50 sinh viên
- Trường đại học thương mại: 50 sinh viên
- Trường đại học công nghiệp Hà Nội: 50 sinh viên
- Trường đại học mỏ địa chất: 50 sinh viên
- Trường học viện tài chính: 50 sinh viên
2. Kế hoạch nghiên cứu
- Cuộc nghiên cứu sẽ tiến hành trong vòng 5 ngày.
- Tiến hành phát và gửi phiếu tại 5 trường sau 5 ngày quay lại thu phiếu
3. Tổng hợp số liệu
- Tổng phiếu tiến hành khảo sát: 250 phiếu
- Số phiếu thu về: 232 phiếu
- Số phiếu trắng: 18
Biểu đồ 01: tỷ lệ phiếu trắng
Tổng số phiếu phát ra là 250, thu về được 232 phiếu chiếm tỷ lệ 93% cho thấy cuộc
nghiên cứu khá thành công.
Bảng 01: tổng hợp ý kiến câu hỏi mở
11
ST
T
Ý Kiến
Câu 08: Anh/Chị có nhận xét gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta
hiện nay?
1 - Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và thiếu đồng bộ.
- Chất lượng còn hạn chế.
- Một số tuyến đường được mở rộng thêm.
- Có sự nâng cấp hệ thống đèn tín hiệu, cầu, hầm đường bộ.
- Tình hình giao thông tạm ổn, nhưng vào giờ cao điểm còn lộn xộn, tắc nghẽn,

xãy ra tai nạn giao thông thường xuyên.
- Người dân thiếu ý thúc khi tham gia giao thông.
- Các văn bản pháp lý chưa sát thực tế, không có hiệu quả nhiều.
- Số vụ tai nận giao thông ở nước ta vẫn thuộc vào tóp 10 trên thế giới.
- Tuy rằng, cơ sở hạ tầng giao thông nước ta còn yếu kém nhưng ngày càng có
những cải thiện tốt và cần tiếp tục cải thiện hơn nữa.
Câu 10: Anh/Chị có đề xuất giải pháp gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông
hiện nay ở nước ta không?
2 - Cần đầu tư và cải tạo thêm về cơ sở hạ tầng.
- Cải thiện chất lượng đường xá.
- Bổ xung them một số tuyến xe công cộng.
- Cần mở rộng thêm các tuyến đường lớn.
- Bổ xung them một số tuyến đường khu vực trung tâm thành phố nhằm giảm
thiểu ách tắc giao thông.
- Cần có các văn bản pháp lý phừ hợp với thực tế.
- Các đồng chí CSGT cần làm việc công bằng – minh bạch – văn minh.
Bảng 02: tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm
ST
T
đáp án
cao đẳng
thực hành
fpt
polytechnic
đại học
thươn
g mại
đại
học
công

nghiệp
đại
học
mỏ
địa
chất
học
viện
tài
chính
Tổng
Câu 01: Anh/Chị đang sử dụng phương tiện đi lại nào?
1
Xe Bus 10 16 16 11 23
76
Xe máy 17 7 8 6 6
44
Xe đạp 4 6 11 11 4
36
Phương án khác 17 18 14 12 15
76
Câu 02: Lý do gì khiến Anh/Chị sử dụng phương tiện đi lại?
2
Tiết kiệm thời gian 9 4 7 8 7
35
Tiết kiệm chi phí 13 19 19 11 26 88
12
Chủ động 16 14 10 14 9
63
Phương án khác 9 10 12 7 6

44
Câu 03: Anh/Chị có sử dụng phương tiện đi lại thường xuyên không?
3
Thường xuyên 39 37 29 19 31
155
Thỉnh thoảng 0 8 7 10 11
36
Hầu như không bao giờ 0 1 3 5 1
10
Phương án khác 8 0 9 6 5
28
Câu 04: Mỗi ngày Anh/Chị phải sử dụng phương tiện đi lại trong khoảng thời gian bao
lâu?
4
Khoảng từ 0-30 phút 14 17 21 12 12
76
Khoảng từ 30-60 phút 14 16 8 12 18
68
Khoảng từ 60-150 phút 8 8 8 8 10
42
Phương án khác 11 4 10 8 8
41
Câu 05: Anh/Chị có hài lòng với phương tiện phương tiện đi lại đó không?
5
Có 25 31 31 23 23
133
không 22 14 18 17 25
96
Câu 06: Anh/Chị thấy có nhược điểm gì khi sử dụng phương tiện đi lại đó?
6

Tốn kém chi phí 10 6 5 6 7
34
Mất nhiều thời gian 12 17 15 13 28
85
Không thuận tiện 9 6 12 10 2
39
Phương án khác 12 16 16 11 11
66
Câu 07: Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai?
7
Ô tô riêng 15 29 14 15 26
99
Xe gắn máy 13 12 16 11 12
64
Xe đạp điện 8 3 10 6 4
31
Phương án khác 10 1 9 8 6
34
Câu 09: Anh/Chị có hài lòng với cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện
nay không?
8
Có 11 10 14 14 2
51
không 36 35 34 26 46
177
Bảng 03: tổng hợp các loại phương tiện tại các trường
Trường xe bus xe máy xe đạp xe khác tổng
cao đẳng thực hành fpt polytechnic 10 17 4 17 48
13
đại học thương mại 16 7 6 18 47

đại học công nghiệp 16 8 11 14 49
đại học mỏ địa chất 11 6 11 12 40
học viện tài chính 23 6 4 15 48
tổng 76 44 36 76 232
4. Biểu đồ, đồ thị
Biểu đồ 02: phân bố phương tiện đi lại tại các trường
Ở biểu đồ bên cho ta thấy, phương tiện được sử dụng chủ yếu ở đây là xe bus. Tại trường học
viên tài chính có lượng sinh viên sử dụng xe bus cao với 23 người tương đương 46%. Ở trường
cao đẳng thực hành FPT polytechnic có lượng xe máy phổ biến với 34%, còn xe đạp ở các trường
không có sự giao động nhiều và nằm trong khoảng từ 4-11 người. riêng nhóm phương tiện khác
tại các trường có tỷ lệ khá cao với giao động trong khoảng 12-17 người.
14
Biểu đồ 03: tỷ lệ các phương tiện đi lại
Biểu đồ bên cho ta biết, xe bus và xe khác là phương tiện được sử dụng nhiều nhất với 33%,
còn xe máy là 19% và xe đạp là 15%

Biểu đồ 04: mức độ sử dụng phương tiện đi lại

Thông qua biểu đồ bên cho ta biết rằng, mức độ sử dụng phương tiện đi lại của các bạn sinh
viên là thường xuyên giao động trong khoảng 19-39 người và chiếm tỷ lệ 38-78%
15
Biểu đồ 05: lượng thời gian mà các sinh viên sử dụng phương tiện đi lại hàng ngày

Theo như biểu đồ bên thì lượng thời gian mà mỗi người sử dụng phương tiện đi lại là vào
khoảng từ 0-60 phút với tỷ lệ cao nhất ở trường đại học thương mại là 66%. Nhưng tỷ lệ mà các
bạn sinh viên mất nhiều thời gian hơn nằm vào khoảng còn lại thuộc về trường cao đảng thực
hành FPT polytechnic với 19%.
Biểu đồ 06: mức độ hài lòng của các bạn sinh viên với phương tiện đi lại mà họ đang sử
dụng
Tại biểu đồ 06 cho thấy, tại trường đại học thương mại có số lượng các bạn sinh hài lòng với

phương tiện đi lại của họ là cao nhất với 31 người tương đương 69%. Nhưng đối lập với đại học
thương mại là trường cao đảng thực hành FPT polytechnic và học viện tài chính với tỷ lệ lần lượt
là 47% ; 52%.
16
Biểu đồ 07: nhược điểm của phương tiện đi lại
Nhược điểm chủ yếu của phương tiện đi lại mà các bạn sinh viên lựa chọn nhiều nhất là mất
nhiều thời gian với tỷ lệ cao nhất tại trường học viện tài chính là 28 người tương đương 58%,
trong khi đó nhược điểm tốn kém chi phí lại ít nhất do các bạn sinh viên chủ yếu sử dụng phương
tiện đi lại là xe bus và xe đạp.
Biểu đồ 08: mong muốn thay đổi phương tiện đi lại trong tương lai của các bạn sinh viên

Phương tiện mà các bạn sinh viên mong muốn được sở hữu và sử dụng là ô tô riêng vởi tỷ lệ
cao nhất tại các trường lần lượt là: 33%; 64%; 29%; 37%; 54%. Đối với phương tiện khác như xe
gắn máy chiểm khoảng từ 26-32%, còn xe đạp điện và phương tiện khác chiems tỷ lệ rất nhỏ.
Biểu đồ 09: sự hài lòng của các bạn sinh viên với cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông nước
ta hiện nay
Từ biểu đồ 09 cho ta thấy, số lượng các bạn sinh viên không hài lòng rất cao với tỷ lệ cao nhất
tại trường học viện tài chính với 46 người tương đương 96%, còn các trường đại học cao đẳng
còn lại cũng chiếm tỷ lệ rất cao trong khoảng 65-77%.
5. Tính các tham số
a. Số trung bình và phương tiện được sủ dụng nhiều nhất
17
Bảng 4: số trung bình, phương tiện được sử dụng nhiều nhất và ít nhất
Trường
xe
bus
xe
máy
xe
đạp

xe
khác
tổn
g
Phương tiện được
sử dụng nhiều nhất
Phương
tiện được
sử dụng ít
nhất
cao đẳng thực hành fpt
polytechnic
10 17 4 17 48
Xe bus và phương
tiện khác với 17
người
Xe đạp với
4 người
đại học thương mại 16 7 6 18 47
Phương tiện khác
với 18 người
Xe đạp với
6 người
đại học công nghiệp 16 8 11 14 49
Xe bus với 16
người
Xe máy
với 8
người
đại học mỏ địa chất 11 6 11 12 40

Phương tiện khác
với 12 người
Xe máy
với 6
người
học viện tài chính 23 6 4 15 48
Xe bus với 23
người
Xe đạp với
4 người
tổng 76 44 36 76 232
Xe bus và phương
tiện khác với 76
người
Xe đạp với
36 người
Số trung bình
15.
2
8.8 7.2 15.2
Trung bình mỗi trường có 15.2 người sử dụng phương tiện đi lại là xe bus, 8.8 người sử dụng
phương tiện đi lại là xe máy, 7.2 người sử dụng phương tiện đi lại là xe đạp, 15.2 người sử dụng
phương tiện đi lại là xe khác, cho thấy kỳ vọng của sinh viên hiện nay là xe bus và xe khác.
b. Chênh lệch và độ lệch trung bình
Bảng 5: chênh lệch và độ trung bình
Trường
Chênh lệch
xe bus xe máy xe đạp xe khác
cao đẳng thực hành fpt polytechnic
5.20 8.20 3.20 1.80

đại học thương mại
0.80 1.80 1.20 2.80
đại học công nghiệp
0.80 0.80 3.80 1.20
18
đại học mỏ địa chất
4.20 2.80 3.80 3.20
học viện tài chính
7.80 2.80 3.20 0.20
Độ lệch trung bình
3.76 3.28 3.04 1.84
Bình phương độ lệch trung bình
14.1 10.8 9.2 3.4
Chênh lệch thể hiện sự biến động số lượng sinh viên sử dụng mỗi loại phương tiện ở các
trường, bảng trên cho ta thấy rõ tại cao đẳng thực hành FPT polytechnic, phương tiện là xe máy
có sự chênh lệch lớn nhất
Tổng bình phương độ lệch trung bình = 37.5
c. Hệ số biến thiên
Bảng 6: hệ số biến thiên
Phương tiện Số trung bình Hệ số biến thiên
Xe bus
15.2
0.18
Xe máy
8.8
0.31
Xe đạp
7.2
0.38
Xe khác

15.2
0.18
Hệ số biến thiên của xe đạp có giá trị lớn nhất, cho thấy sự giao động giữa các
trường về số lượng sinh viên sử dụng phương tiện đi lại là xe đạp là lớn với 0.38
6. Xu hướng
Biểu đồ 10: xu hướng của xe bus
Biểu đồ 11: xu hướng xe máy
Biểu đồ 12: xu hướng xe đạp
19
Biểu đồ 13: xu hướng xe khác
Thông qua 4 biểu đồ trên (bao gồm biểu đồ 10; 11; 12; 13) ta thấy xu hướng của
xe bus và xe đạp tang, xu hướng của xe máy giảm mạnh và xe khác giảm nhẹ,
chứng tỏ rằng các bạn sinh viên đang có nhu cầu sử dụng phương tiện đi lại chủ
yếu là xe bus và xe đạp nhằm tiết kiệm chi phí.
20
III.Thẩm định dự
án
1. sơ đồ mạng
lưới pert
2. sơ đồ găng
3. thẩm định
4. đánh giá
CHƯƠNG III:
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
21
1. Quy trình làm việc (sơ đồ mạng lưới pert)
- Bao gồm có 12 công việc
- Trải qua 12 sự kiện
- Tổng thời gian hoàn thành là 162 giờ
Bảng 7: bảng tiến trình công việc

ST
T
Tên công việc Ký hiệu
Số giờ cần
để hoàn
thành công
việc
Tiến trình công việc
1 Lập kế hoạch A 3 Làm ngay
2 Xây dựng mẫu phiếu điều tra B 3 Làm sau A
3 Sửa mẫu phiếu điều tra C 12 Làm sau B
4 Chuẩn bị mẫu phiếu điều tra D 2 Làm sau C
5 Tiến hành điều tra E 120 Làm sau D
6 thu phiếu điều tra F 10 Làm sau E
7 Tổng hợp số liệu G 5 Làm sau F
8 Vẽ bảng, biểu, sơ đồ H 3 Làm sau G
9 Tính các tham số I 2 Làm sau G
10 Thẩm định dự án J 3 Làm sau I
11 Thiết kế word & powerpoint K 7 Làm sau F
12 Báo cáo L 2 Làm sau H,J,K
Đường găng:
22
 sơ đồmạng lưới pert
23
 sơ đồ găng
24
*) nhận xét:
− đường găng là đường màu đỏ, trải qua 10 công việc với thời gian là 162 giờ
− Công việc được chia nhỏ ra và việc tiến hành tuần tự theo kế hoạch
− Công việc chiếm nhiều thời gian nhất là tiến hành khảo sát tại các trường

chiếm 120 giờ, sở dĩ chiếm nhiều thời gian vì phải tiến hành đi khảo sát ở 5
trường,, tuy nhiên trong quá trình điều tra gặp rất nhiều khó khăn.
− Các công việc quan trọng được thể hiện ở đường găng
− Trong đường găng nêu ở trên, thì công việc C; E; G và L vẫn là những công
việc quan trọng nhất. Bởi từ những công việc này mà ta mới có được các số
liệu và đưa ra được cái nhìn tổng quát sâu sắc về vấn đề nghiên cứu thông
qua các số liệu tính toán, nếu những kết quả tính toán sai, dẫn đến việc vễ
biểu đồ, đặc biệt là nhận xét kết quả điều tra sẽ bị sai lệch.
− Tiếp theo đó, là việc hoàn thiện bản Word, để báo cáo, công việc cuối cùng.
Đúng ra báo cáo là khâu quan trọng nhất bởi nó là việc cuối cùng, kết thúc
cho vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên, khi ta nắm được số liệu và phân tích nó
chính xác thì khi ta đưa ra kết luận, báo cáo. Đó là một việc không quá khó
khi ta đã có nền tảng là các số kết quả dựa trên số liệu đã được tính toán và
các công việc trước được hoàn thành đạt tiêu chuẩn. Bản word, power point
cũng được xem như nền tảng hình thành nên bài thuyết trình, báo cáo cuối
cùng.
2. Thẩm định
a. Chi phí
Bảng 8: thống kê chi phí
stt Tên chi phí Số tiền
1 Xăng (khoảng 100km) 75.000
2 In phiếu điều tra (250 phiếu) 120.000
3 In bài để nộp (4 giai đoạn) 80.000
4 Mua bút (hỗ trợ trả lời phiếu – 40 chiếc) 128.000
5
Mua quà tặng cho các bạn sinh viên (10
phần quà)
155.000
6 Quan hệ 120.000
7 Thuê đánh máy (soạn thảo văn bản) 80.000

8 Mạng internet 50.000
9 Điện 90.000
10 Điện thoại 30.000
25

×