Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

xây dựng qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật (protozoa) để phòng trừ nhóm sâu hại rau màu (sâu ăn tạp, sâu xanh…) cho vùng rau an toàn tp. cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.89 KB, 31 trang )


1
Biểu B1-2-TMĐTKHCN
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
(Kèm theo Quyết định số /2007/QĐ-UBND ngày tháng năm 2007
của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)

B1-2-TMĐTKHCN

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1
Tên đề tài: Xây dựng qui trình công nghệ sản xuất chế
phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật (Protozoa) để
phòng trừ nhóm sâu hại rau màu (Sâu ăn tạp, sâu xanh…)
cho vùng rau an toàn Tp. Cần Thơ.
2
Mã số (được cấp khi Hồ sơ trúng
tuyển)


3
Thời gian thực hiện: 24 tháng
4
Cấp quản lý
(Từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2010
Thành phố Cần thơ



5
Kinh phí: Bốn trăm hai mƣơi tám triệu, tám trăm bảy chục ngàn đồng; trong đó
Nguồn
Tổng số

- Từ ngân sách sự nghiệp khoa học
462.068,5

- Từ nguồn tự có của tổ chức:
(Máy móc thiết bị từ dự án NEDO-VN như
điện nước, xe đi lại, nhà lưới, khu ruộng thí
nghiệm )

295.209.800
- Từ nguồn khác

6
Thuộc Chƣơng trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số:


Thuộc dự án KH&CN;
Đề tài độc lập;

7
Lĩnh vực khoa học

Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật và công nghệ; Y dược.



1
Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực
khoa học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khỗ A4


2

8
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Trần Văn Hai
Ngày, tháng, năm sinh: 02-03-1955 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng Viên Chính Chức vụ P. Trưởng Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật
Điện thoại:
Tổ chức: 071 0832 290 Nhà riêng: 071 0833 483 Mobile: 0913 675024
Fax: 071 0830 814 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật

Địa chỉ tổ chức: Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,
Đại Học Cần Thơ, Khu 2, đường Ba Tháng Hai, Tp. Cần Thơ
Địa chỉ nhà riêng: số 141, Lý Tự Trọng,Tp. Cần Thơ
9
Thƣ ký đề tài
Họ và tên: Phạm Kim Sơn
Ngày, tháng, năm sinh: 13-09-1972 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Nông học
Chức danh khoa học-chức vụ: Giảng Viên
Điện thoại tổ chức: 0710 832290, Mobile: 0989 224329

Fax: 0710 830814 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật
Địa chỉ tổ chức: Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,
Đại Học Cần Thơ, Khu 2, đường Ba Tháng Hai, Tp. Cần Thơ

Địa chỉ nhà riêng: 108G/5/3 khu vực 5, P. An Bình, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ
Điện thọai nhà riêng: 0710 914758
10
Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại Học Cần Thơ.
Điện thoại: 0710 838237 Fax: 0710 838474
E-mail: Nguyen Anh Tuan <>; Website: ctu.edu.vn
Địa chỉ: đường 3 tháng 2, khu 2, Tp Cần Thơ
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu Trưởng
Tên tài khoản: Trường Đại Học Cần Thơ
Số tài khoản: 011.100.0055 447

3
Ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương VietComBank-Chi nhánh Cần Thơ
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa Học & Công Nghệ Tp. Cần Thơ
11
Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)
1. Tổ chức 1:
Tên cơ quan: Khoa khoa học các nguồn lực sinh học, Đại học Nihon
Địa chỉ: 1866 Kameino, Fujisawa, Nhật Bản
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hidetoshi Iwano
2. Tổ chức 2 :
Tên cơ quan : Trung tâm Khuyến nông Tp. Cần Thơ
Điện thoại: 0710 820783, 823 491
Địa chỉ: 4, Ngô Hữu Hạnh, Tp. Cần Thơ.

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hà Anh Dũng
12
Các cán bộ thực hiện đề tài

(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ
trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)

Họ và tên, học hàm học vị
Tổ chức
công tác
Nội dung công việc
tham gia
Thời gian làm
việc cho đề tài
(Số tháng)
1
PGs. Ts. Trần Văn Hai
Bộ Môn Bảo Vệ Thực
Vật - ĐHCT
Chủ nhiệm
đề tài
24
2
Ths. Phạm Kim Sơn
Bộ Môn Bảo Vệ Thực
Vật - ĐHCT
Nghiên cứu viên
Thư ký
24
3

Ts. Lê Văn Vàng
Bộ Môn Bảo Vệ Thực
Vật - ĐHCT
Nghiên cứu viên
24
4
Ks. Trịnh Thị Xuân
Bộ Môn Bảo Vệ Thực
Vật - ĐHCT
Nghiên cứu viên
Kế tóan
24
5
Ks. Nguyễn T Diệu Hương
Bộ Môn Bảo Vệ Thực
Vật - ĐHCT
Nghiên cứu viên,
Thủ quỹ
24
6
Ths. Hà Anh Dũng
Trung tâm Khuyến
nông Tp. Cần Thơ
Nghiên cứu viên
12
7
Cán bộ địa phương
Yến
Phòng Kinh tế quận
Bình Thủy

Điều tra, theo dõi thí
nghiệm đồng ruộng, tổ
chức hội thảo
12
8
Cán bộ địa phương
Phòng Kinh tế huyện
Phong Điền
Điều tra, theo dõi thí
nghiệm đồng ruộng, tổ
chức hội thảo
12
9
Hidetoshi Iwano
Đại học Nihon
Phân loại, nghiên cứu
1

4
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ
TÀI
13
Mục tiêu của đề tài (
B¸ m s ¸ t
và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có
)

+Mục tiêu chung:
-Tạo ra sản phẩm rau màu an toàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân.
-Thay dần thói quen sử dụng thuốc hóa học độc hại bằng thuốc sinh học không độc hại cho con

người và môi trường sản xuất nông nghiệp.

+Mục tiêu riêng:
-Tìm ra loài Protozoa chuyên biệt cho từng loài sâu hại trên rau (cải xà lách, cải bẹ xanh, cải
vún, cải bông, cải bắp…) và cây màu (đậu xanh, đậu nành và các loại đậu khác…)
-Ứng dụng trên đồng ruộng để trừ nhóm sâu ăn lá hại rau màu (chọn ít nhứt một trong ba đối
tượng, tùy theo kết quả thu mẫu thực tế: sâu ăn tạp, sâu xanh hoặc sâu nhiếu đọt )
- Đánh giá hiệu lực của Protozoa đối với sâu hại rau màu như: sâu ăn tạp, sâu xanh
-Xây dựng quy trình sản xuất ra ít nhất một dạng chế phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật
(Protozoa) bằng thiết bị hiện đại của Nhật viện trợ trong dự án NEDO-VN (Phát triển chế phẩm
sinh học tại Việt Nam) có chất lượng tương đương với sản phẩm của nước ngoài (NoLoc® đạt
10
8
spore/mL của Mỹ)
14
Tình trạng đề tài
Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác
15
Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của Đề tài
15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài
Ngoài nƣớc (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả
nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ
KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)
-Protozoa là nguyên sinh động vật đơn bào, có khả năng sống ký sinh trong đường ruột sâu non, làm
sâu biếng ăn dần dần rồi chết (Iwano Hidetoshi, 2005). Đây là loài vi sinh vật được nghiên cứu tại
các nước tiên tiến trong những năm gần đây như Nhật, Do Thái, Mỹ, Châu Âu… rất chuyên biệt
trên nhóm côn trùng bộ cánh vảy Lepidoptera, không ảnh hưởng đến động vật máu nóng và côn
trùng có ích khác.

- Thời gian protozoa ký sinh trong đường ruột sâu non tùy thuộc vào giai đoạn protozoa xâm nhập
vào ký chủ và tùy thuộc vào mật số protozoa có trong ruột non vì khi tích lũy đủ mật số, bào tử sẽ
phóng thích ra ngoài môi trường, đây cũng là giai đoạn sâu non bị chết.
-Loài nguyên sinh động vật Nosema spp. là các loài nằm trong nhóm trùng vi bào tử, thuộc họ
Microsporidae, bộ Protozoa, ký sinh gây bệnh cho côn trùng. Nhưng, mỗi một loài Nosema có tính
chuyên biệt, tức là chỉ gây bệnh cho một hoặc một số ít loài côn trùng nào đó (Trần Văn Mão,
2002). Hiện nay có rất nhiều loài Nosema gây bệnh cho côn trùng đã được phát hiện cụ thể như:
Nosema heliothidis, được phát hiện đầu tiên bởi ông Lutz và Splendore (1904) tại Brazil, ly trích từ
sâu đục thân bắp. Kramer (1959) cũng đã phát hiện Nosema trên cả hai loài Helicoverpa zea và
Helicoverpa virescens hại bắp. Loài Nosema heliothidis đã gây bệnh trên các cánh đồng trồng bắp
đối với các quần thể sâu H. zea tại khu vực phía đông nước Mỹ, ở Mississippi trong suốt năm 1978.
Vì thế các loài Nosema spp. được xem là tác nhân sinh học tiên tiến có triển vọng rất lớn trong việc

5
phòng trừ các loài côn trùng gây hại cây trồng thuộc bộ cánh vảy.
- Loài Nosema bombycis đã gây bệnh cho các loại côn trùng thuộc nhóm cánh vẩy như: Bombyx
mori, Spodoptera litura, Lymantria dispar japonica,… ( Hayasaka và Yonemura, 2000)
Trong nƣớc (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của
đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ
tham gia đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp
khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện
có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài,
Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó).
Đây là đề tài nghiên cứu rất mới, vẫn chưa thấy các tác giả hay Viện-Trường nào khác đã từng
nghiên cứu về Protozoa. Hiện nay, việc việc sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học còn rất
mới đối nông dân, các chế phẩm rất hiếm trên thị trường; ngoại trừ chế phẩm có nguồn gốc từ vi
khuẩn như Bacillus thurigiensis hoặc chế phẩm có nguồn gốc virút như NPV (Nucleotid
Polyhydrosis Virus). Nông dân ngại sử dụng thuốc sinh học vì tác dụng diệt sâu hại chậm, không
thể phối hợp với các chế phấm khác có nguồn gốc kháng sinh.
Đề tài bắt đầu tiến hành vào tháng 6/2007 tại Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp

& Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ; với mục đích điều tra sơ bộ để nghiên cứu ký
chủ chính của Protozoa gây hại trên các loài côn trùng hại rau màu quanh thành phố Cần Thơ. Kết
quả sơ khởi đã tìm ra được tác nhân sinh học của Protozoa là Microsporidia ký sinh trong đường
ruột của sâu ăn tạp Spodoptera litura. Sinh viên Huỳnh Nguyễn Minh Trí thực hiện, lớp Trồng Trọt
khóa 29. Chủ nhiệm đề tài: TrầnVăn Hai.
15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của Đề tài
Để có thể tìm ra những loài Protozoa chuyên biệt cho từng loài sâu hại trên rau màu, phù hợp
với điều kiện tự nhiên tại địa phương và có khả năng khống chế được dịch hại. Đối tượng cần phải
được nghiên cứu thật tỉ mĩ, nghiêm túc, theo trình tự khoa học, phải có tính an toàn cao đối với
sinh vật có ích, con người và môi trường. Do đó, đề tài cần có sự hợp tác về nhân lực và hỗ trợ các
trang thiết bị hiện đại, phù hợp với khoa học và công nghệ tiên tiến hiện nay. Qui trình cần đi qua
các bước: Điều tra phát hiện đối tượng nghiên cứu, ly trích khỏi ký chủ, chủng nhiễm trở lại ký chủ,
nhân nuôi tăng sinh khối, khảo nghiệm độ hiệu quả trong phòng thí nghiệm, nhà lưới, cuối cùng
đưa ra thực tế đồng ruộng, khảo nghiệm tính an toàn đối với sinh vật có ích, động vật máu nóng và
thủy sản.
16
Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn
khi đánh giá tổng quan
1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. 2006. Phòng trừ sâu hại bằng công nghệ vi
sinh. NXB Lao động Hà Nội.
2. Phạm Thị Thùy. 2004. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Hidetoshi Iwano and Ren Ishihara. 1991. Dimorphism of Spores of Nosema spp. in Cultured
Cell. Journal of Invertebrate Pathology 57, 211 - 219.
4. Lê Thị Sen. 1999. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
5. Syoji Hayasaka and Naoyuki Yonemura. 2000. Infection and Development of Nosema sp. NIS
H5 (Microsporidae: Protozoa) in Several Lepidopteran Insects. Department of Sericulture, National
Institute of Sericultural and Entomological Science (Tsukuba, Ibaraki, 305 - 0851 Japan).
6. Trần văn Mão. 2002. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, Tập II. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Trang 108 - 112.
7. Võ Thị Thương Lan. 2007. Sinh hoc phân tử tế bào và ứng dụng. Giáo trình, NXB Giáo dục, 191

trang

6
17
Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của Đề tài và phƣơng án thực
hiện:

Nội dung 1: Điều tra, thu thập mẫu trứng & ấu trùng sâu hại rau nhiễm Protozoa
trên ruộng nông dân bằng biện pháp thủ công (6 tháng)
-Thu thập mẫu sâu chết trên những loài loại rau màu khác nhau (Cải bẹ xanh, cải
vún, cải ngọt, xà lách, cải bắp, cải bông, đậu xanh, đậu nành, đậu cô ve…) vào những thời
điểm sâu gây hại quan trọng để tìm nguồn Protozoa tại địa phương (Bình Thủy và Phong
Điền), trung bình 2 tuần/lần, chọn 3-5 ruộng cố định/địa bàn.
-Xác định triệu chứng đặc trưng, tuổi sâu, tỉ lệ nhiễm Protozoa trong tự nhiên


Nội dung 2: Thu thập mẫu thành trùng nhiễm Protozoa trên ruộng rau bằng bẫy
hấp dẫn giới tính Pheromone (12 tháng)

-Đặt bẩy pheromone hấp dẫn thành trùng trên những loài loại rau khác nhau liên tục
trong một năm, thay mồi pheromone mỗi tháng, thu mẫu định kỳ hàng tuần để xác định
khả năng thành trùng nhiễm Protozoa theo mùa.
-Pheromone được cung cấp bởi phía đối tác Nhật Bản, 3 bẩy/địa bàn



Nội dung 3: Nghiên cứu cơ bản trong phòng thí nghiệm (8 tháng)

-Phân lập loài Protozoa có tính độc cao: ly trích, tách lọc, nhuộm màu, xác định qua
kính hiển vi huỳnh quang, kính hiển vi điện tử và qui trình Koch.

-Áp dụng qui trình công nghệ cao như phân tích ADN, kỹ thuật PCR để xác định
các loài Protozoa ký sinh chuyên biệt trên từng loài sâu hại
-Xác định tính độc LD50, LC50; thời gian gây chết LT50
-Đánh giá độ hữu hiệu trên từng loài sâu hại ở các độ tuổi khác nhau bằng công thức
Abbott.

Nội dung 4: Thí nghiệm trong nhà lƣới (6 tháng)

-Các loài Protozoa gây bệnh cao trong phòng thí nghiệm được xác định trở lại trên
từng loài dịch hại trên cây trồng trong điều kiện nhà lưới.
-Bố trí các thí nghiệm bằng nhiều dãy nồng độ khác nhau như 10
3
, 10
4
, 10
5
, 10
6
,
10
7
, 10
8
, 10
9
lên ấu trùng sâu để xác định độ hữu hiệu bằng công thức Abbott.


-An toàn sinh học đối với thiên địch (bọ rùa, ong, ruồi có ích), động vật thủy sinh
(cá đồng) và động vật máu nóng (chuột).


Nội dung 5: Thí nghiệm ngoài đồng (12 tháng)
-Thí nghiệm diện hẹp có lập lại (5TN): Các loài Protozoa có hiệu quả cao trong nhà
lưới được chọn lọc để phun lên cây trồng bằng bình phun phỗ biến của nông dân ở các nồng độ
hợp lý trên diện tích 25-30m
2
(cho một lần lập lại). Đánh giá hiệu quả sinh học bằng công thức
Henderson-Tilton, khả năng tồn tại trong môi trường, so sánh năng suất, hiệu quả kinh tế so
với đối chứng. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn tòan ngẫu nhiên, 3 lần lập lại, đối
chứng không xử lý.
-Thí nghiệm diện rộng (5TN): Các loài Protozoa có hiệu quả cao nhất được phun
trên một diện tích nhất định (500-1000 m
2
) để so sánh với ruộng nông dân áp dụng thuốc hóa
học. Thí nghiệm bố trí không lập lại, so sánh năng suất, hiệu quả kinh tế so với đối chứng nông
dân.




7

Nội dung 6: Xây dựng qui trình sản xuất thử chế phẩm (4 tháng)
-Kỹ thuật tạo sinh khối
-Đóng chai sản phẩm dạng dung dịch
-Bảo quản sản phẩm: thời gian, chất phụ, khả năng tồn trữ trong điều kiện bình thường

-Kiểm tra chất lượng, đảm bảo khả năng diệt sâu như điều kiện đồng ruộng.



Nội dung 7: Tập huấn & Hội Nghị (3 tháng)
-Tập huấn nông dân đánh giá kết quả thực tế đồng ruộng giữa kỳ và cuối kỳ
-Dự hội nghị trong nước và ngoài nước giữa đến cuối kỳ
-Viết báo cáo, tổ chức hội nghị khoa học tổng kết cuối kỳ
-Nghiệm thu tổng kết đề tài
18
Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật
sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự
khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)
Cách tiếp cận:
-Phỏng vấn nhanh nông dân để tìm hiểu dịch hại chính trên rau, các tác nhân sinh học gây chết
sâu hại rau để thu mẫu sâu nhiễm bệnh do Protozoa.
-Tham khảo dữ liệu có sẵn tại Trung Tâm Học Liệu ĐHCT, truy cập thông tin trên Internet tại
các địa chỉ đáng tin cậy như Trường đại học, Viện nghiên cứu sinh học trong và ngoài nước.
-Trao đổi thông tin trực tiếp với phía đối tác tại Nhật Bản
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
-Dùng phần mềm Excel để thống kê số liệu, vẽ biểu đồ
-Phân tích thống kê bằng phần mềm MSTATC, IRRISTAT
-Dùng chất hấp dẫn sinh học (Sex pheromone) đặt vào bẫy dính để thu mẫu từng loài dịch hại
chuyên biệt.
-Phân loại Protozoa dựa trên hình thái, các phản ứng sinh hóa, qui trình nhuộm mẫu bằng
Giemsa, quan sát qua kính hiển vi quang học, kính hiển vi huỳnh quang hoặc điện tử. Sử dụng
phương pháp phân tích ADN, kỹ thuật PCR để xác định loài
-Dùng phần mềm POLO-PC, 1978 để xác định các giá trị LD50, LC50, LT50.

Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Tại Việt Nam, chưa tìm thấy tác giả nào nghiên cứu để ứng dụng Protozoa vào thực tế sản xuất,
đề tài hoàn toàn rất mới.
19

Phƣơng án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nƣớc

8
(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nội dung
công việc tham gia trong đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu;
khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng-nếu có) :
-Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ cử cán bộ cùng tham gia điều tra thu mẫu và thực hiện các thí nghiệm
đồng ruộng, đồng thời đánh giá các kết quả nghiên cứu.
-Phòng kinh tế quận Bình Thủy và huyện Phong Điền cử cán bộ cùng tham gia thí nghiệm, tổ chức các
cuộc hội thảo đầu bờ để giới thiệu và chuyển giao qui trình áp dụng cho nông dân trong vùng trồng rau
an toàn thuộc thành phố Cần Thơ.
20
Phƣơng án hợp tác quốc tế (nếu có)
(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối tác
đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khỗ đề tài; hình thức thực hiện.
Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối với kết
quả của Đề tài )
Trường đại học Nihon Nhật Bản:
-Hỗ trợ hợp chất pheromone để xử dụng trong công việc thu mẫu định kỳ hàng tuần
-Phân loại, xác định đến tên loài, chủng của Protozoa
-Cung cấp thông tin khoa học
-Hỗ trợ các loại hóa chất đặc biệt cho công việc tách lọc, tinh sạch, nhân sinh khối, bảo quản
Protozoa
21
Tiến độ thực hiện

Các nội dung, công việc
chủ yếu cần đƣợc thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả

phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Cá nhân,
tổ chức
thực hiện*
Dự kiến
kinh phí
(Triệu
đồng)

1
2
3
4
5
6
1
Nội dung 1

Tháng
thứ 1-6

15

-Điều tra thu mẫu nắm tình hình
dịch hại, sử dụng nông dược
Chọn khu vực trồng rau tiêu biểu
tại quận Bình Thủy và huyện

Phong Điền.
Phản ảnh
đúng thực tế

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật –
ĐHCT
Phòng Kinh tế
quận Bình Thủy
& Phong Điền


-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả

Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT


-Thu thập mẫu trứng & ấu trùng
sâu hại rau nhiễm Protozoa bằng
biện pháp thủ công: Chọn 3-5
Tìm được tác

nhân gây hại
(dòng

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật –
ĐHCT


9
ruộng cố định không xịt thuốc hóa
học/địa bàn
Protozoa)
trên sâu ăn
tạp, sâu
xanh…
Phòng Kinh tế
quận Bình Thủy
& Phong Điền

-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả

Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -

ĐHCT

2
Nội dung 2

Tháng
thứ 4-12

15

-Thu thập mẫu thành trùng nhiễm
Protozoa bằng bẫy hấp dẫn giới
tính Pheromone. Đặt 3 bẫy
trên/địa bàn. Thu mẫu thành trùng
sống hàng tuần; đem về phòng thí
nghiệm phân tích tỉ lệ nhiễm.

Tìm được tác
nhân gây hại
(dòng
Protozoa)
trên sâu ăn
tạp, sâu
xanh…

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT



-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả

Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT

3
Nội dung 3

Tháng
thứ 4-12

100

-Nghiên cứu cơ bản trong phòng
thí nghiệm: phân loại, tạo thức ăn
nhân tạo, đặc tính sinh học, qui
trình Koch
-Qui trình nhân nuôi, tạo sinh khối
Protozoa

Xác định
LC50, LD50,

LT50
Đảm bảo
chất lượng

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT


-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả

Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT

4
Nội dung 4

Tháng
thứ 6-12

80


-Thí nghiệm trong nhà lưới đánh
giá độ hữu hiệu sản phẩm
(5-7 thí nghiệm)


Tìm ra
nghiệm thức
tối ưu

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT


-Thuê chuyên gia khảo nghiệm độ
an toàn của chế phẫm sinh học đối
với thiên địch, đông vật máu nóng
Đánh giá độ
an toàn

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật –
Bộ Môn Thú Y


10
và thủy sản.
(8-10 thí nghiệm)
(Tổ bệnh lý
học),

ĐHCT

-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả

Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT


- Nghiệm thu, báo cáo giữa kỳ,
chuẩn bị cho thí nghiệm ngoài
đồng
Chọn nồng
độ thích hợp
để phòng trị
sâu ăn tạp,
sâu xanh…

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT







5
Nội dung 5

Tháng
thứ 8-20

70

-Thí nghiệm ngoài đồng:
(tổng cộng 8-10 mô hình thí
nghiệm trong 2 mùa mưa và nắng)
-Tập huấn nông dân đánh giá kết
quả thực tế đồng ruộng giũa kỳ

Tìm ra
nghiệm thức
tối ưu


Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật –
ĐHCT
Phòng Kinh tế
quận Bình Thủy
& Phong Điền



-Phân tích thống kê, tổng hợp kết
quả, viết báo cáo
Kết luận có
hệ thống,
chính xác,
mang tính
khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật -
ĐHCT

6
Nội dung 6

Tháng
thứ 20-23

30

-Kỹ thuật tạo sinh khối
-Đóng chai sản phẩm dạng dung
dịch, bảo quản, khả năng tồn trữ
trong điều kiện phòng


-Kiểm tra chất lượng, đảm bảo khả
năng diệt sâu như điều kiện đồng
ruộng.

Đạt yêu cầu
kỹ thuật, theo
tiêu chuẩn
qui định về
chế phẩm vi
sinh vật


Bộ Môn Bảo Vệ
Thực Vật –
ĐHCT


7
Nội dung 7


Tháng
thứ 22-24

70

-Tập huấn nông dân đánh giá kết
quả thực tế đồng ruộng cuối kỳ

Phỗ biến kỹ
thuật cho
nông dân

ĐHCT và TT

Khuyến nông



11
-ng ký quyn s hu
-D hi ngh trong nc v ngoi
nc gia n cui k
-Vit bỏo cỏo, t chc hi ngh c
s, hi ngh khoa hc tng kt
cui k
-Nghim thu tng kt ti

ỳng theo k
hoch

S KHCN
Tp. Cn Th
* Ch ghi nhng cỏ nhõn cú tờn ti Mc 12

III. SN PHM KH&CN CA TI

22
Sn phm KH&CN chớnh ca ti v yờu cu cht lng cn t (Lit kờ theo dng sn
phm)
Dng I: Mu (model, maket); Sn phm (l hng hoỏ, cú th c tiờu th trờn th trng); Vt
liu; Thit b, mỏy múc; Dõy chuyn cụng ngh; Ging cõy trng; Ging vt nuụi v cỏc loi
khỏc;
S


T
T

Tên sản phẩm cụ
thể và
chỉ tiêu chất
l-ợng chủ yếu
của sản phẩm
Đơn
vị
đo
Mức chất l-ợng
Dự kiến
số l-ợng/
quy mô
sản phẩm
tạo ra
Cần đạt
Mẫu t-ơng tự
(theo các
tiêu chuẩn mới
nhất)
Tro
ng
n-ớ
c
Thế giới
1
2
3

4
5
6
7
1







2
- Sn phm thng mói







- Quy trỡnh cụng ngh
sn xut Protozoa
Bo
t/mL
- (1-2)x10
8
bo
t/mL
- hiu qu dit

sõu hi trong
phũng: 80-90%
-An ton vi
sinh vt v mụi
trng (Thiờn
ch, chut v cỏ
ng)
- S thc
hin chi tit tng
cụng on
-
cha

- NoLocđ
10
8
spore/mL
30-50 lớt lm
thớ nghim
din rng
22.1 Mc cht lng cỏc sn phm (Dng I) so vi cỏc sn phm tng t trong nc v
nc ngoi (Lm rừ c s khoa hc v thc tin xỏc nh cỏc ch tiờu v cht lng cn t
ca cỏc sn phm ca ti)
Dng II: Nguyờn lý ng dng; Phng phỏp; Tiờu chun; Quy phm; Phn mm mỏy tớnh; Bn
v thit k; Quy trỡnh cụng ngh; S , bn ; S liu, C s d liu; Bỏo cỏo phõn tớch; Ti

12
liu d bỏo (phng phỏp, quy trỡnh, mụ hỡnh, ); ỏn, qui hoch; Lun chng kinh t-k
thut, Bỏo cỏo nghiờn cu kh thi v cỏc sn phm khỏc
TT

Tờn sn phm
Yờu cu khoa hc cn t
Ghi chỳ
1
Bỏo cỏo khoa hc
Tp h s



Dng III: Bi bỏo; Sỏch chuyờn kho; v cỏc sn phm khỏc
S
TT
Tờn sn phm
Yờu cu khoa hc cn t
D kin ni cụng b
(Tp chớ, Nh xut bn)
Ghi chỳ
1
Bi bỏo cỏo khoa
hc
ỳng tiờu chun khoa hc ca
tng loi tp chớ
Tp chớ bo v thc vt
hoc khoa hc trong
nc

2
Bi bỏo cỏo khoa
hc
ỳng tiờu chun khoa hc ca

tng loi tp chớ
Tp chớ bo v thc vt
hoc khoa hc ngoi
nc

22.2 Trỡnh khoa hc ca sn phm (Dng II & III) so vi cỏc sn phm tng t hin cú
(Lm rừ c s khoa hc v thc tin xỏc nh cỏc yờu cu khoa hc cn t ca cỏc sn phm ca
ti)
22.3 Kt qu tham gia o to trờn i hc
S
TT
Cp o to
S lng
Chuyờn ngnh o to
Ghi chỳ
1
Thc s
1
Bo v thc vt

22.4 Sn phm d kin ng ký bo h quyn s hu cụng nghip, quyn i vi ging cõy trng:
t nht 01 sn phm dng thng mi
23
Kh nng ng dng v phng thc chuyn giao kt qu nghiờn cu
23.1 Kh nng v th trng (Nhu cu th trng trong v ngoi nc, nờu tờn v nhu cu khỏch
hng c th nu cú; iu kin cn thit cú th a sn phm ra th trng?)
Cụng ty hp tỏc ng ra qung cỏo, cú chớnh sỏch khuyn mói c th.
23.2 Kh nng v ng dng cỏc kt qu nghiờn cu vo sn xut kinh doanh (Kh nng cnh
tranh v giỏ thnh v cht lng sn phm)
23.3 Kh nng liờn doanh liờn kt vi cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh nghiờn cu

-Cụng ty hp tỏc chu trỏch nhim sn xut theo qui trỡnh k thut ó nghiờn cu.
-B mụn BVTV chu trỏch nhim kim tra cht lng, hiu qu ca sn phm.

23.4 Mụ t phng thc chuyn giao
(Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo,
chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu; liên
kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn-với đơn vị phối hợp

13
nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu- theo tỷ lệ
đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp
trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, )
Hp ng sn xut, chia s li nhun theo tha thun

24
Phm vi v a ch (d kin) ng dng cỏc kt qu ca ti

-Vnh ai sn xut rau an ton thuc phng Thi An ụng v Khu vc Bỡnh Thng A, qun
Bỡnh Thy, Tp. Cn Th.
-Khu vc trng rau khỏc nh phng Hng Phỳ, Tp. Cn Th.
-Khu vc trng rau khỏc nh huyn Phong in, Tp. Cn Th.
-Khu vc trng rau khỏc nh huyn Tht Nt, Tp. Cn Th.


25
Tỏc ng v li ớch mang li ca kt qu nghiờn cu
25.1 i vi lnh vc KH&CN cú liờn quan
(
Nờu
n hữ n g dự kiến đó n g g ó p vào c á c

lnh vc khoa hc cụng ngh trong nc v quc t
)
Tham gia cỏc hat ng nghiờn cu khoa hc trong lónh vc phũng tr sinh hc trong v
ngoi nc

25.2 i vi t chc ch trỡ v cỏc c s ng dng kt qu nghiờn cu
-Nõng cao nng lc NCKH cho cỏn b ti b mụn BVTV, i hc Cn Th
-Nõng cao nng lc chuyn giao tin b khoa hc mi cho cỏn b khuyn nụng, bo v thc vt
thuc Tp. Cn Th.

25.3 i vi kinh t - xó hi v mụi trng
( Nêu n hữ n g tá c độn g dự kiến c

a kết quả n g hiên c ứu đối với s ự phá t tr iể n kin h tế - xã hội v


mụi trng)

An ton cho con ngi, cng ng v mụi trng sn xut nụng nghip.

V. NHU CU KINH PH THC HIN TI V NGUN KINH PH
(Gii trỡnh chi tit xin xem ph lc kốm theo)
n v tớnh: x 1000
26
Kinh phớ thc hin ti phõn theo cỏc khon chi

Ngun kinh phớ
Tng s



Trong ú
Tr cụng
lao ng
(khoa
hc, ph
thụng)
Nguyờn,
vt liu,
nng
lng
Thit
b, mỏy
múc
Xõy
dng,
sa
cha
nh
Chi khỏc
1
2
3
4
5
6
7
8

Tng kinh phớ
462.068,5







Trong ú:







14
1
Ngõn sỏch SNKH:
- Nm th nht*:
- Nm th hai*:
262.068,5
200.000





2
Ngun t cú ca c quan
295.209.8






3
Ngun khỏc
(vn huy ng, )






(*): ch d toỏn khi ti ó c phờ duyt
i vi ti thuc Chng trỡnh KH&CN cp Thnh ph

C
n Th, n
g ày . . . . . . thá n g . . . . . . n ăm 200. . . .
C
n Th,
n g ày . . . . . . thá n g . . . . . . n ăm 200. . . .
Ch ủ n hiệm Đ ề tài
( Họ, tên và c hữ k
ý
)






T chc chủ tr ì Đ ề tài
( Họ, tên , c hữ k
ý
, đó n g dấu)



Ng ày . . . . . . thá n g . . . . . . n ăm 200. . . .

S Kho a học và Côn g n g hệ
3

( Họ, tên , c hữ k
ý
, đó n g dấu)








3,4,5,6
Ch ký tờn, úng du khi ti c phờ duyt
Ph lc
Dự to á n kin h phí đề tài
Đ ơn vị: x 1. 000 đồn g


TT
Nội dun g c á c kho ản c hi
Tổn g s ố
Ng uồn vốn
Kin h phí
Tỷ lệ ( %)
Ng ân s á c h SNKH
Tự c ó
Khá c
Tổn g
số
Tron
g ú,
khoỏ
n chi
theo
quy
nh
*
Năm thứ n hất*
Trong ú,
khoỏn chi
theo quy
nh*
Năm thứ hai*
Trong
ú,
khoỏn
chi theo
quy

nh *
Năm
thứ
ba*
Trong ú,
khoỏn chi
theo quy
nh*
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
Tr cụng lao ng (khoa hc, ph
thụng)
160.720
37. 1











2
Nguyờn,vt liu, nng lng
69.950
15.4










3
Thit b, mỏy múc, húa cht, dng
c mau hng
96.408,5
20











4
Xõy dng, sa cha nh












5
Chi khỏc
134 . 9 9 0
27. 5












Tổng cộng:
462.068,5



262.068,5

200.000





* Ch d toỏn khi ti c phờ duyt (theo Thụng t s 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)

16

Gi¶i tr ×n h c ¸ c kho ¶n c hi

Khoản 1. Công lao động (khoa học, phỗ thông)
Đơn vị: x 1000 đ
TT
Nội dung lao động
Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu tại
mục 17 của thuyết minh

Tæn g s è
Ng uån vèn
Mục
chi
Tổng


Ng ©n s ¸ c h SNKH
Tù c ã
Kh¸ c
Tæn g

Trong
đó,
khoán
chi
theo
quy
định*
N¨m thø
n hÊt*
Tro
ng
đó,
kho
án
chi
the
o
quy

địn
h*
N¨m thø
hai*
Tro
ng
đó,
kho
án
chi
the
o
quy
địn
h*
N¨m thø
ba*
Trong
đó,
khoán
chi
theo
quy
định*
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14














1
Thuê khoán chuyên môn (Phía trƣờng Đại Học Cần
Thơ)
-Thuê cán bộ thuật phòng thí nghiệm: 1.000.000 đ /ng/th
x 2 ng x 24 th
-Thuê kỹ sư đồng ruộng:
1.000.000 đ/ng/th x 2ng x 20th




48.000

40.000










2
Thuê khoán chuyên môn (Phía Cơ quan hợp tác)
-Cán bộ kỹ thuật phối hợp địa phương: 300.000 đ/ng/th x
2 người x 12 tháng
(Theo thời vụ)



7. 2 00












17
3
Thuê chuyên gia giám định mẫu sâu hại, thiên địch,
động vật, cá. Mẫu protozoa gửi đi nƣớc ngoài
8 mẫu x 1.000.000 đ/mẫu= 8.000.000đ
Thuê chuyên gia khảo nghiệm độ an toàn của chế phẫm
sinh học đối với thiên địch (6 thí nghiệm), đông vật
máu nóng (2 TN) và thủy sản (2 TN):
10 thí nghiệm x 5.000.000đ= 50.000.000đ


8.000



50.000











4
Xây dựng đề cƣơng tổng quát và chi tiết dự án

1. 800










5
Hội thảo tập huấn cán bộ NN và nông dân (1 lớp giữa
kỳ và 1 lớp cuối kỳ)
2 lớp x 2.860.000đ= 5. 72 0. 000đ



5. 72 0












Cén g :

160.720











 Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)
 Ghi chú:
-Cán bộ phòng thí nghiệm: Nuôi sâu sạch, chế biến thức ăn nhân tạo cho sâu, nhuộm mẫu kiểm tra protozoa, ly tâm, tách lọc, nhân nuôi sinh khối, rửa thanh trùng dụng cụ thí
nghiệm hàng ngày, bố trí thí nghiệm trong phòng và nhà lưới…
-Kỹ sƣ đồng ruộng: Điều tra, thu mẫu sâu nhiễm protozoa, bố trí thí nghiệm đồng ruộng, phun xịt thuốc, thăm đồng, lấy mẫu, đánh giá kết quả trước và sau khi phun
thuốc, thu kết quả năng suất…
-Cán bộ kỹ thuật địa phƣơng: hướng dẫn đi địa phương thu mẫu sâu, cùng với kỹ sư đồng ruộng bố trí thí nghiệm đồng ruộng, thăm đồng, lấy mẫu, tổ chức tập huấn nông dân tại
địa phương.


18
Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lƣợng

CHIẾT TÍNH CHI PHÍ VẬT TƢ CHỦ YẾU DÙNG CHO 1 THÍ NGIỆM NGHIÊN CỨU
(1.000 m
2
/ mô hình)

Đơn vị: x 1000 đ
TT
Nội dung
Đơn vị
đo
Số
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
Nguồn vốn
SNKH
Tự

Kh
ác






Tæn g s è
Trong
đó,
khoán

chi
theo
quy
định*
N¨m thø n hÊt*
Tro
ng
đó,
kho
án
chi
the
o
quy
địn
h *
N¨m thø hai*
Trong
đó,
khoán
chi
theo
quy
định
*
N¨m thø
ba*
Trong
đó,
khoán

chi
theo
quy
định
*


1
2
3
4
5
6
7

8

9

10

11
12
2.1
Mướn đất
m
2

1.000
2

2.000










2.2
Cày, bơm nước, làm cỏ,
phun thuốc, thu họach
m
2

1.000
2
2.000











2.3

Giống
Kg
0.5
600
300










2.4

Phân hoá học
Kg
50
25
1.250











2.5
Phân chuồng
Tấn
1.5
150
225











2.6

Phân vi sinh và phân bón

Lít
4
30
120











2.7
Thuốc BVTV các loại
Lít
1.5
150
225











19
2.8
Màng phủ nông nghiệp
Mét

450

1,5
675










2.9
Trichoderma bón đất
Kg
2
100
200















Cộng:
6.995











Cộng chung 10 thí nghiệm x 6.995.000đ =
69.950










* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt(theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN)


20
Khoản 3. Thiết bị, máy móc, hóa chất, dụng cụ mau hỏng…
Đơn vị: x 1000 đ
TT
Nội dung
Mục
Đơn vị
đo
Số
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
Nguồn vốn
c hi
SNKH
Tự có
Khác







Tæn g
N¨m thø n hÊt*
N¨m thø hai*
N¨m
thø

ba*
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
Thiết bị hiện có tham gia thực hiện đề
tài (chỉ ghi tên thiết bị và giá trị còn lại,
không cộng vào tổng kinh phí của Khoản
3)












1
Nồi thanh trùng ướt (Laboratory
autoclave SANYO MSL-3780)


2
101.787
203.577






2
Tủ lạnh (Pharmaceutial refrigerator
SANYO MPR-513 )


1
77.754
77.754






3
Tủ đông (Biomedical freezer SANYO

MDF-U537)


2
53.721
107.442






4
Tủ cực đông (CFC-Freeultra-low
temperature freezer SANYO MDF-192)


1
107.442
107.442






5
Tủ úm lạnh (Cooled incubator SANYO
MIR-553)



2
99.070
189.140






6
Tủ cấy (Bio-clean benche
SANYO MCV-B131F)


1
185.197
185.197






7
Kính hiển vi tương phản pha
(Phasecontrast microscope
OLYMPUS BX51N-33-PH)



1
143.572
143.572






8
Máy ảnh kỹ thuật số dùng cho kính hiển
vi (Digital microscopre
camera OLYMPUS DP20-C)


1
95.643
95.643






9
Máy ly tâm lạnh cao tốc (High speed
refigerated centrifuge HITACHI CR21G
II)



1
269.892
269.892







21
10
Rotor cố định góc (Fixed
angle rotor HITACHI R12A6)


1
96.390
96.390







Pheromone, bẫy nhựa (Chuyên gia
Nhật mang sang VN)













Cộng khấu hao dụng cụ, máy móc cho 2 năm sử dụng (không tình vào dự án)
Tổng số (1.476.047)x2/10
295.209,8








II
Hóa chất phòng thí nghiệm












1
-Cồn khử trùng

Lít
2
15
30






2
-Nước cất thanh trùng

Lít
5
10
50







3
-Methyl p-Hydroxybenzoate chống mốc
thức ăn nhân tạo cho sâu non

kg
0,2
800
160






4
-Đường đơn hóa học:
+ Glucose
+Lactose
+ Maltose

kg

0,3
0,3
0,1

950
1.176
2.680


285
352.8
268







5
-Các lọai hóa ly tâm vi sinh vật, ly trích
ADN, chạy PCR
+ Proteinase K
+ Cồn Tuyệt đối
+ hợp chất PCI
+ Primer
+ dNTPs mix
+ Pecoll
+ Buffer (Tris-bazo, Tris-HCl)
+ Tag polymerase
+ Agarose






gr
lít

lít
ml
ml
ml
kg
500U
gr


0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
6
0,02
10
5



1.760
290
990
630
2.620
19.950
1.620
3.850
38.5



352
58
198
126
524
119.7
32.4
77
192.5








22
6
-Ethyl acetate giết côn trùng

ml
5
10
50







7
-Formaline khử trùng

ml
5
10
50






8
-Thuốc nhuộm Giemsa cho protozoa

gr
5
46.2
231






9

-Phẩm màu cho thức ăn sâu

Lọ
10
10
100






10
- Khoai tây nấu môi trường

Kg
3
20
60






11
- Vật liệu nấu thức ăn cho sâu:
+ Bột, gạo
+ Đậu
+ Men bia

+ Vitamin
+ L-C ystein
+ Cloramphenicol
+ Agar
+ Yeast extract


Kg
Kg
Kg
Kg
250gr
gr
Kg
kg

4
4
2
0,1
20
0,5
0,5
0,1

18
25
83
199
1.870

65
242
2.970

72
100
166
19.9
149.6
32.5
121
297






12
-Dung môi hữu cơ:
+ Hexan
+ Aceton
+ Xylen…


Lít
Lít
lít

0,5

0,5
0,5


45.6
268
385

22.8
134
192.5











Cộng
4.623,7








Cộng chung cho15 thí nghiệm x 4.623,7 =

69.355,5






III
Vật liệu mau hỏng











1
-Chậu trồng cây

Cái
50
20
1.000








23
2
-Hộp nhựa nuôi sâu

Cái
100
15
1.500






3
-Bao ny lon thu mẫu

Kg
2
70
140







4
-Băng keo

Cuộn
5
20
100






5
-Lồng lưới gổ nuôi sâu

Cái
5
300
1.500







6
-Lưới may mùng làm nhà lưới

Mét
50
20
1.250






7
-Bình tam giác thủy tinh

Cái
50
50
2.500






8
-Chai thủy tinh chịu nhiệt

Cái

50
65
3.250






9
-Đĩa petri

Cái
100
21
2.100






10
-Óng ly tâm nhựa (100 cái/bịt)

Bịt
5
500
2.500







11
-Đầu Tip nhựa cho pipette, Eppendolf
(1.000 cái/bịt)

Bịt
5
300
1.500






12
-Parafilm quấn đĩa petri

Cuộn
4
800
3.200







13
-Thau, chậu nhựa

Cái
50
10
500






14
-Giấy lọc Whatman No1

Hộp
20
139.7
2.794






15
- Giấy nhôm


Cuộn
30
38.8
1.134






16
- Bông gòn thấm nước

Kg
10
68.5
685






17
- Găng tay

Hộp
5
60

300






18
- Khẩu trang

Hộp
5
50
250






19
- lamen hộp

Hộp
15
55
850












Cộng
27.053







Tổng cộng
II+III:
96.408.5






* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt

24
Khon 5: Chi khỏc

Đ ơn vị: ( x 1. 000 đồn g )
TT
Ni dung
Tổn g s ố
Ng uồn vốn
Mc chi
Tng


Ng ân s á c h SNKH
Tự c ó
Khá c
Tổn g s ố


Trong ú,
khoỏn chi
theo quy
nh*
Năm thứ n hất*
Trong
ú,
khoỏn
chi
theo
quy
nh
*
Năm thứ hai*
Trong ú,

khoỏn chi
theo quy
nh *
Năm thứ
ba*
Trong
ú,
khoỏn
chi
theo
quy
nh
*
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
Cụng tỏc hi ngh trong
nc (H Ni) cho 2

ngi, 2 ln hi ngh
- Mỏy bay (4 vộ x
2.700.000)
- Xe vn chuyn (i v
Ctho-TPHCM x 4 lt x
500.000)
- Khỏch sn (3 ờm x 2
phũng x 2 ln hi ngh x
300.000)
- L phớ hi ngh
(500.000x 2 ngi x 2 ln
hi ngh)









10. 800

2. 000

3. 6 00

2. 000













2
Hp tỏc quc t




























25

Đoàn vào (số người, số
ngày, số lần ):
2 chuyên gia x 2 đợt x 5
ngày (đầu kỳ và giữa kỳ)
- Khách sạn, ăn uống
- XE đưa rước, đi lại, vận
chuyển (Cần Thơ-TP.
HCM)









Chuyên gia
tự chi trả


10.000










3
Kinh phí quản lý (của cơ
quan): 14.000.000x 2năm


28. 000










4
Chi phí đánh giá, kiểm

tra nội bộ, nghiệm thu ở
cấp quản lý đề tài













Chi phí nghiệm thu nội bộ
(kèm phụ lục 2)

6 . 500










5

Chi khác













Hội thảo khoa học cuối
kỳ













Chủ trì hội thảo: 180.000đ


180











Thư ký: 90.000đ

90











50 Thành viên tham dự x
60.000đ


3. 000











2 người báo cáo tham luận
x 450.000đ


9 00











In 60 bộ tài liệu x 10.000đ


6 00











Mướn hội trường + thiết
bị+pano, khẩu hiệu


6 00











Nước uống hội nghị


300











Viết báo khoa học tổng












×