Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành điện Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo động cơ nhỏ và linh kiện motor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.3 KB, 71 trang )

GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LờI CảM Ơn
Trong thi gian thc hin ti v vit bỏo cỏo ny, em ó nhn c
s giỳp nhit tỡnh ca ban giỏm c, nhõn viờn trong cụng ty in trng
giang núi chung cng n s giỳp tn tỡnh ca thy giỏo H Vn Tun núi
riờng cựng vi ú l s giỳp v ng viờn rt ln 06C1CQ dó hng
dn v cho em c kho sỏt thc t ,thu nhp thụng tin ,t liu hon
thnh ti v vit bỏo cỏo ny.
Tuy nhiờn vi thi gian thc tp rt ngn ngi, kin thc cũn hn hp,
mc dự em rt c gng xong chc chn s khụng trỏnh khi nhng thiu sút
v mc hỡnh thc v ni dung ca ti .Vỡ vy em rt mong c s giỳp
cng nh nhng ý kin úng gúp ca cỏc thy cụ v bn bố.
Em xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trong trong khoa k thut ó trang
b cho em nhng kin thc chuyờn mụn trong thi gian hc tp trng,, s
giỳp tn tỡnh hng dn ca cỏc thy cụ, cng nh s ng viờn úng gúp
ca tt c cỏc bn bố em hon thnh tt ti v bỏo cỏo ny.
Cui cựng em xin chỳc quý thy cụ v cỏc bn mt mựa hố vui v v
hnh phỳc
Đà Nẵng. ngày tháng năm 2009

Sinh viên thực hiện:

Đỗ Hữu Hiến
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 1
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LI NóI U
Cựng vi s phỏt trin ca cỏc nc trờn th gii, vi xu th hi nhp
ton cu húa nn kinh t nc ta ang phỏt trin mnh m , i sng nhõn
dõn cng nõng cao nhanh chúng . nhu cu in trong cỏc lnh vc cụng
nghip , nụng nghip, dch v v sinh hot tng trng khụng ngng . cựng
vi s phỏt trin mnh m ca cụng nghip in nc ta hin nay vic xõy


dng cỏc cụng trỡnh thy in , nhit in , nh mỏy in ht nhõn ang phỏt
trin rng rói . mt l;c lng ụng o cỏn b k thut trong v ngoi
nghnh in lc ang tham gia thit k ,lp t cỏc cụng trỡnh cp in.
L sinh viờn trong khoa k thut ,c s hng dn tn tỡnh ca
ging viờn H Vn Tun . em chn cụng ty in trng giang thc tp tt
nghip.
Sau mt thi gian tỡm hiu , nghiờn cu v lm vic mt cỏch nghiờm
tỳc , bỏo cỏo thc tp tt nghip ca em n nay ó hon thnh . dự c gng
v n lc xong do thiu kinh nghim thc t , kh nng v chuyờn mụn v thi
gian cú hn , ng thi ti liu tham kho vn cha y nờn ti ny cũn
thiu sút l iu khụng th trỏnh khi. Rt mong c s thụng cm cựng
nhng ý kin úng gúp ca quý thy cụ

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2009

Sinh viên thực hiện

Đỗ Hữu Hiến

PHầN I: NHậT Kí QUá TRìNH THựC TậP
Ngày
tháng
Địa điểm
TT
Vai Trò Nội Dung Ngừơi hớng dẫn
Họ tên Ký tên
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 2
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15/4 Công trình
MaBuChi

Công
nhân
thực tập
-6h30 Học an toàn lao động
-7h30 Bắt đầu làm việc,dới sự h-
ớng dẫn của anh Lê Quang Quân
chúng em đợc đi tham quan công
trình
Lê Quang
Quân
16/4 Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Ra dây và kéo cáp
-13h00 Chuyển cáp đến nơi cần
lắp ráp
Lê Quang
Quân
17/4
đến
18/4
Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập

-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Lắp tủ cho phòng AC1
-13h00 Tiếp tục công việc
Lê Quang
Quân
21/4
đến
23/4
Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h00 Ra dây va lắp cáp vào các
thang đỡ
Lê Quang
Quân
24/4
đến
25/4
Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân

-7h30 Lắp tủ cho phòng AC2
Lê Quang
Quân
26/4
đến
27/4
Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-6h30 Học an toàn lao động
-7h30 Đấu dây cho máy biến áp
Lê Quang
Quân
28/4 Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Đấu tủ cho thang máy
Lê Quang
Quân
29/4
Công trình
MaBuChi
Công
nhân

thực tập
- 6h30 Học an toàn lao động
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Tiếp tục đấu tủ cho thang
máy
Lê Quang
Quân
04/5
đến
05/5
Công trình
MaBuChi
Công
nhân
thực tập
-7h00 Điểm danh và phân công
nhiệm vụ cho các công nhân
-7h30 Lắp tủ động lực cho quạt
làm mát các phân xởng tầng hai
Lê Quang
Quân
PHầN II: NộI DUNG THựC TậP
CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về NHà MáY Xí NGHIệP
I.GIớI THIệU Về CÔNG TY:
I.1, Vài nét sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân công ty điện Trờng Giang đợc thành lập năm 2000 trớc đây gọi là
công ty xây lắp công nghiệp và thơng mại Trờng Giang, với chức năng chuyên cung
cấp các sản phẩm thiết bị điện công nghiệp cho các công trình nhà máy, thủy điện các
nhà máy tại khu công nghiệp và t vấn các giải pháp về kỷ thuật cho các công trình điện

SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 3
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
công nghiệp. Đến năm 2001- 2002 công ty thêm một số lĩnh vực kinh doanh nh: xây
dựng nhà máy để sản xuất sản phẩm tủ điện, địa chỉ số 06 Thanh Sơn Đà Nẵng, làm đại
lí cho các hãng sản xuất thiết bị điện công nghiệp Việt Nam, các hãng nớc ngoài. Đến
năm 2003 -2004 công ty đã có định hớng phát triển sản suất và cung ứng thị trờng
miền trung và bắc miền trung, luôn luôn không ngừng đổi mới và cải tiến liên tục về
mẫu mã, yếu tố kỹ thuật chất lợng, công ty không ngừng mở rộng phát triển thi trờng,
đến năm 2005 đã đẩy mạnh cung cấp và lắp đặt cho các công trình lớn ở miền bắc, th -
ơng hiệu về sản phẩm và uy tín lắp đặt công trình ngày càng mở rộng trong thị trờng
Việt Nam, nên công ty đã xây dựng nhà máy lớn hơn và đợc đặt tại khu công nghiệp
Hòa Khánh Thành Phố Đà Nẵng vào năm 2006-2007, nhà máy cũng đã đi vào hoạt
động vào tháng 12 năm 2007, tiến đến năm 2008 công ty sẽ mở rộng thị trừơng cung
cấp và lắp đặt cho các công trình điện, các nhà máy tại khu công nghiệp khu vực miền
nam. Cho đến nay công ty đã tạo việc làm cho hơn 100 cán bộ, nhân viên cùng với đội
ngũ kỹ s chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm trong nớc, công ty dã tạo ra tính vững chắc
trong thực hiện chất lợng và đứng vững trong cơ chế thị trờng, chiếm thị phần lớn trong
khu vực, không ngừng có uy tín trong kinh doanh mà còn tạo đợc niềm tin của khách
hàng về chất lợng ổn định.
Bên cạnh những việc đã làm công ty TNHH điện Trờng Giang hiện đang chuẩn
bị mở rộng thêm nhà máy tại khu công nghiệp Hòa Khánh, đồng thời đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến thơng mại nhầm mở rông thị trờng, tiến tới xuất khẩu các sản phẩm
sang các nớc trong khu vực. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của doanh nghiệp và đảm
bảo tính cạnh tranh trên thơng trờng, công ty xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng
ISO 9001:2000, nhằm đáp ứng quyền lợi của khách hàng.
Với phơng châm chất lợng đặt lên hàng đầu trong nhiều năm qua của công ty
TNHH Điện Trờng Giang đã không ngừng đa dạng sản phẩm, đầu t phát triển công
nghệ và con ngời.
I.2,Thông tin chung:
- Tên công ty: Công ty TNHH Điện Trờng Giang

- Tên giao dịch: Truong Giang electric Company limited
- Giám đốc công ty: Nguyễn Ngọc Thông
- Tổng số nhân viên: 80 ngời
- Trụ sở chính: 61.Lý Thờng Kiệt, Quận Hải Châu, TP Đà Nẳng
- Tel: 05113737939 Fax: 05113731838
- Lĩnh vực hoạt động:
Xây lắp các công trình điện công nghiệp, công trình đờng dây và trạm biến áp
đến 220KV. Kinh doanh các thiết bị điện công nghiệp. T vấn xây lắp các công trình
điện. Thiết kế sản xuất và lắp đặt các loại tủ phân phối điện. Thí nghiệm và hiệu chỉnh
các thiết bị điện của đờng dây và trạm biến áp. Sản xuất và thiết kế. Thiết bị tủ điện
công nghiệp và các sản phẩm cơ khí.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 4
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Nghành nghề kinh doanh:
+ Kinh doanh các thiết bị điện công nghiệp thiết bị điện cao thế.
+ Sản xuất các loại tủ điện: Tủ tụ bù, tủ điện động lực, tủ điều khiển.
+ Sản xuất các loại thang cáp, máng cáp, các phụ kiện lắp cáp điện.
+ Xây lắp các công trình đờng dây và trạm biến áp 220KV.
+ Xây lắp công trình điện công nghiệp, nhà xởng nhà cao tầng.
+ T vấn xây lắp hệ thống chống sét.
+ Lắp đặt bảo trì, sửa chửa các thiết bị điện công nghiệp.
+ Thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 5
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II.Trách nhiệm và quyền hạn cụng ty
II.1,Sơ đồ tổ chức công ty
II.2,Trách nhiệm và quyền hạn của các vị trí trong công ty
Để thực hiện hệ thống quản lý chất lợng một cách hiệu quả. Công ty thiết lập và
duy trì các tài liệu để mô tả rõ ràng các vị trí công việc và trách nhiệm. Dựa trên các sơ
đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban, phân xởng.

-Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung hoạt động của công ty, là ngời có trách
nhiệm cao nhất, ra các quyết định cho các hoạt động. đồng thời là ngời chịu trách
nhiệm về hành vi sai phạm pháp luật của công ty.
-P.GĐ TC-KT: Là ngời chịu trách nhiệm khâu kỹ thuật hoạt động sản xuất của
công ty.
-Phòng HC-NS: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc cho các công tác tổ chức
cán bộ, sắp sếp bố trí lao động hợp lý, xem xét thi đua, khen thởng kỷ luật và thực hiện
tốt các chế độ đối với ngời lao động
-Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý vốn, quyết toán và lặp kế hoạch tài chính
theo định kỳ, phân tích hoạt động kinh doanh, tham mu về nghiệp vụ tài chính cho
giám đốc.
-Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bảo đảm nhu cầu nhu cầu về nguyên vật liệu,
thu nhận và bảo quản vật t, giao dịch để mua vật t và tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầy
đủ vật t cho nhu cầu sản xuất, giám sát việc sử dụng vật t theo đúng quy định tiết kiệm.
-Phòng cung ứng vật t: Có nhiệm vụ cung cấp vật t cho các hoạt động của công
trình đủ yêu cầu.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 6
PGĐ TC-KT
P. HC-NS
P. Kế Toán Nhà Máy P.Kinh doanh P. C U-V T P.Kỹ Thuật
PX Cơ PX Điện
Giám Đốc
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật, kiểm tra, xác minh chất lợng sản
phẩm và cơ sơ vật chất kỹ thuật của công ty. Đa ra báo cáo về việc tiếp tục hoặc ngừng
sử dụng một bộ phận nào đó thuộc về kỹ thuật.
-Phân xởng cơ: Chuyên sản xuất các linh kiện để lắp đặt cho các công trình điện
nh: các vỏ tủ động lực, tủ chiếu sáng, các thiết bị điện công nghiệp và các sản phẩm cơ
khí.
-Phân xởng điện: Có nhiệm vụ lắp ráp các thiết bị trong tủ điện nh

áptomat,contacto
CHNG II: NI DUNG QU TRèNH THC TP
I. GIớI THIệU CHUNG Về NHà MáY CHế TạO ĐộNG CƠ NHỏ Và LINH
KIệN MOTOR:
1. Loi ngnh ngh- qui mụ v nng lc ca nh mỏy:
1.1 Loi ngnh ngh:
Cụng nghip ch to mỏy núi chung v nh mỏy ch to ng c nh v linh kin
motor núi riờng l mt ngnh sn xut quan trng trong nn kinh t quc dõn ca nc
ta, cú nhim v cung cp cỏc loi ng c nh v linh kin motor phc v cho nhu cu
trong nc v xut khu.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 7
GVHD: Hå V¨n TuÊn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Trong nhà máy sản xuất động cơ nhỏ và linh kiện motor có nhiều hệ thống máy
móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính
công nghệ cao và hiện đại do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo
chất lượng và độ tin cậy cao.
1.2, Quy mô-nguồn lực của nhà máy
Nhà mỏy cú tổng diện tớch mặt bằng là 39812m
2
trong đú cú 10 phõn xưỡng , các
phân xưởng này được xây dựng tương đối liền nhau với tổng công suất dự kiến là 12,5
MW.
Dự kiến trong tương lai nhà máy sẽ xây dựng, mở rộng thêm một số phân xưởng
và lắp đặt, thay thế các thiết bị, máy móc tiên tiến hơn để sản xuất ra nhiều sản phẩm
chất lượng cao đáp ứng theo nhu cầu trong và ngoài nước.
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải bảo đảm sự gia tăng phụ tải
trong tương lai . Về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương pháp cấp điện sao cho
không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng mà
sau nhiều năm nhà máy vẫn không khai thác hết dung lượng công suất dự trữ dẫn đến
lãng phí .

SVTH: Đỗ Hữu Hiến - Líp 06 CDD1 – CQ Trang 8
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Giới thiệu các qui trình công nghệ của nhà máy:
2.1. Công suất đặt và diện tích các phân x ởng của nhà máy:
Bảng 1-1:
Số thứ tự Tên phân xởng
Diện tích
(m
2
)
Công suất đặt
P
đ
(KW)
1 Phòng thí nghiệm 4800 150
2 Phân xởng số 1 8050 1500
3 Phân xởng số 2 4800 3000
4 Phân xởng số 3 5175 1700
5 Phân xởng số 4 4500 2200
6 Phân xởng sửa chữa cơ khí 1875 Theo tính toán
7 Lò ga 2100 300
8 Phân xởng rèn 5062 1500
9 Bộ phận nén ép 1250 1200
10 Trạm bơm 2200 300
2.2, M c tin c y cung c p i n ũi h i tin c y t qui trình công ngh :
- Để cho quá trình sản xuất của nhà máy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho nhà
máy và cho các bộ phận quan trọng trong nhà máy nh các phân xởng số 1, phân xởng
số 2, phân xởng rèn phải đảm bảo chất lợng điện năng và độ tin cậy cao.
- Theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cấp điện sẽ ảnh hởng
đến chất lợng, số lợng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy theo " Qui phạm trang

bị điện " thì nhà máy đợc xếp vào phụ tải loại I.
3. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy:
3.1. Các đặc điểm của phụ tải điện:
- Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực;
+ Phụ tải chiếu sáng;
- Phụ tải động lực thờng có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết
bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục Kw và đợc
cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp f=50Hz.
- Phụ tải chiếu sáng thờng là phụ tải một pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng
bằng phẳng, ít thay đổi và thờng dùng dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Độ lệch
điện áp trong mạng chiếu sáng U
cp
%=2,5 %.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 9
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2. Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy:
Bảng 1- 2:
Số thứ tự Tên phân xởng Phân loại hộ phụ tải
1 Phòng thí nghiệm III
2 Phân xởng số 1 I
3 Phân xởng số 2 I
4 Phân xởng số 3 I
5 Phân xởng số 4 I
6 Phân xởng sửa chữa cơ khí III
7 Lò ga III
8 Phân xởng rèn I
9 Bộ phận nén ép I
10 Trạm bơm III
Căn cứ theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy và đặc điểm của các thiết

bị, máy móc trong các phân xởng ta thấy tỷ lệ phần trăm phụ tải loại I lớn hơn phụ tải
loại III, do đó nhà máy đợc đánh giá là hộ phụ tải loại I và việc cung cấp điện yêu cầu
phải đợc đảm bảo liên tục.
4. Phạm vi đề tài:
- Đây là loại đề tài thiết kế tốt nghiệp nhng do thời gian có hạn nên việc tính toán
chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lợng lớn đòi hỏi thời gian dài, do đó ta
chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình.
- Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập :
+ Thiết kế mạng điện phân xởng;
+ Thiết kế mạng điện nhà máy;
+ Lựa chọn khí cụ điện ;
II. XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CHO PHÂN XƯởNG Và TOàN NHà
MáY:
1. Xác định phụ tải tớnh toán cho phân xởng sữa chữa cơ khí :
1.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân x ởng sửa chữa cơ khí :
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 10
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Các thiết bị điện đều làm việc ở chế độ dài hạn.
- Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc;
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh chồng chéo và giảm chiều dài dây
dẫn hạ áp;
+ Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa
các nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực;
+ Số lợng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn.
- Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xởng ta chia ra
làm 5 nhóm thiết bị (phụ tải) nh sau:
+ Nhóm I : 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ;8 ; 9; 11; 12; 13; 17
+ Nhóm II : 19; 20; 21; 23; 24; 25; 26; 28; 33
+ Nhóm III: 18; 22; 31; 34; 37; 41; 44

+ Nhóm IV: 40; 42; 46; 47; 48; 49; 50
Bảng công suất đặt tổng của các nhóm:
Bảng 2.1:
Nhóm phụ tải 1 2 3 4
Công suất tổng (KW) 140,7 202,9 162,25 101,2
Số thiết bị 16 9 7 7
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 11
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2-2: Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xởng sửa chữa cơ khí:
TT Tên nhóm và Tên thiết bị
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số lợng
Công suất đặt (KW)
1 thiết bị
Tất cả thiết
bị
NhómI
1 Búa hơi để rèn 1 2 10 20
2 Búa hơi để rèn 2 2 28 56
3 Lò rèn 3 2 4,5 9
4 Lò rèn 4 1 6 6
5 Quạt thông gió 6 1 2,5 2,5
6 Quạt lò 5 1 2,8 2,8
7 Lò điện 9 1 15 15
8 Máy ép ma sát 8 1 10 10
9 Dầm treo có palăng điện 11 1 4,85 4,85
10 Máy mài sắc 12 1 3,2 3,2
11 Quạt ly tâm 13 1 7 7

12 Máy biến áp 17 2 2,2 4,4
Tổng nhóm I 16 96,05 140,75
Nhóm II
13 Lò điện để hoá cứng linhkiện 19 1 90 90
14 Lò điện 20 1 30 30
15 Lò điện để rèn 21 1 36 36
16 Lò điện 23 1 20 20
17 Bể dầu 24 1 4 4
18 Thiết bị để tôi bánh răng 25 1 18 18
19 Bể dầu có tăng nhiệt 26 1 3 3
20 Máy đo độ cứng đầu côn 28 1 0,6 0,6
21 Cầu trục cánh có palăng điện 33 1 1,3 1,3
Tổng nhóm II 9 202,9 202,9
NhómIII
22 Lò băng chạy điện 18 1 30 30
23 Lò điện
22
1 20 20
24 Máy mài sắc 31 1 0,25 0,25
25 Thiết bị cao tần 34 1 80 80
26 Thiết bị đo bi 37 1 23 23
27 Máy bào gỗ 41 1 4,5 4,5
28 Máy ca đai 44 1 4,5 4,5
Tổng nhóm III 7 162,25
NhómIV
29 Máy nén khí 40 1 45 45
30 Máy khoan 42 1 3,2 3,2
31 Máy bào gỗ 46 1 7 7
32 Máy ca tròn 47 1 7 7
33 Quạt gió trung áp 48 1 9 9

34 Quạt gió số 9,5 49 1 12 12
35 Quạt số 14
50 1 18 18
Tổng nhómIV 7 101,2 101,2
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 12
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Giới thiệu các ph ơng pháp tính phụ tải tính toán:
a. Khái niệm về phụ tải tính toán:
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang
thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong thực tế vận hành
ở chế độ dài hạn ngời ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra phát nóng cho các
trang thiết bị CCĐ (dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt v.v ), ngoài ra ở các chế độ
ngắn hạn thì nó không đợc gây tác động cho các thiết bị bảo vệ (ví dụ ở các chế độ
khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không đợc cắt). Nh
vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tơng đơng với phụ tải thực tế về một
vài phơng diện nào đó. Trong thực tế thiết kế ngời ta thờng quan tâm đến hai yếu tố cơ
bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất, vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính
toán cần phải đợc xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính
toán theo điều kiện tổn thất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi t-
ơng đơng với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất(thờng gọi là phụ tải đỉnh nhọn): Là phụ tải
cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng cha gây ra
phát nóng cho các trang thiết bị nhng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các bảo
vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thờng xuất hiện khi khởi động
các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
b. Các ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán:
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:

Công thức tính:


Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm
Khi đó:
Trong đó :
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 13

=
=
n
1i
dmi
P
nc
K
tt
P
(2-4)
(2-1)
(2-2)
(2-3)


cos
tt
P
2
tt

Q
2
tt
P
tt
S
tg
tt
P
tt
Q
n
1i
di
P
nc
K
tt
P
=+=
=

=
=
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ P
đi
, P
đmi
: Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i; KW

+ P
tt
, Q
tt
, S
tt
: Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị ; KW, KVAR, KVA
+ n : Số thiết bị trong nhóm;
+ K
nc
: Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trng tra trong các tài liệu tra cứu.
Phơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có u điểm là đơn giản, thuận
tiện. Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu cầu
K
nc
tra đợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho trớc, không phụ thuộc vào chế độ
vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích
sản xuất:
Công thức tính: P
tt
= P
o
. F (2-5)
Trong đó :
+ P
o
: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m
2

). Giá trị P
o
đợc tra
trong các sổ tay;
+ F : Diện tích sản xuất (m
2
).
Phơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên
diện tích sản xuất, nên nó thờng đợc dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu
sáng.
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực
đại (còn gọi là phơng pháp số thiết bị hiệu quả n
hq
):
Công thức tính :
P
tt
= K
max
.P
tb
=K
max
. K
sd
. P
đm
(2- 6)
Trong đó :
+ P

tb
: Công suất trung bình của phụ tải trong cả mạng tải lớn nhất;
+ P
đm
: Công suất định mức của phụ tải;
+ K
sd
: Hệ số sử dụng công suất của phụ tải;
+ K
max
: Hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá T
=30 phút;
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải tính toán cho một nhóm thiết
bị ,cho các tủ động lực cho toàn bộ phân xởng. Nó cho một kết quả khá chính xác nhng
lại đòi hỏi một lợng thông tin khá đầy đủ về các loại phụ tải nh : chế độ làm việc của
từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lợng thiết bị trong nhóm.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 14
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ
lệch trung bình bình ph ơng:
Công thức tính:

tbtb
P
tt
P

.=
Trong đó:
+ P

tb
: Phụ tải trung bình của đồ thị nhóm đồ thị;
+ : Bộ số thể hiện mức tán xạ;
+
tb
: Độ lệch của đồ thị nhóm phụ tải.
Phơng pháp này thờng đợc dùng để tính toán phụ tải cho các thiết bị của phân xởng
hoặc của toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc dùng trong tính toán thiết
kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với hệ thống đang
vận hành.
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số
hình dáng:
Công thức tính :
P
tt
= K
hd
. P
tb
(2- 8)
Q
tt
= K
hdq
. Q
tb
hoặc Q
tt
=P
tt

.tg (2- 9)
Trong đó :
+ K
hd
, K
hdq
: Hệ sô hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay;
+ P
tb
,Q
tb
: Phụ tải tác dụng và phản kháng trung bình; KW, KVAR
Phơng này có thể áp dụng để tính phụ tải tính toán ở thanh cái từ phân phối phân
xởng hoặc thanh cái hạ áp của trạm biên áp phân xởng. Phơng pháp này ít đợc dùng
trong tính toán thiết kế mới vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ tải.
Ph ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một
đơn vị sản phẩm và tổng sản l ợng :
Công thức tính:


Trong đó :
+ a
o
: Suất chi phí điện cho một đơn vị sản phẩm (KWh/1đv);
+ M : Tổng sản phẩm sản xuất ra trong khoảng thời gian khảo sát(1ca, 1năm)
+ P
tb
: Phụ tải trung bình của nhà máy;
+ K
max

: Hệ số cực đại công suất tác dụng;
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 15
(2-10)
(2-11)
P
tt
= K
max
.P
tb


T
0
M.a
tb
P =
(2-7)
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phơng pháp này thờng chỉ đợc sử dụng để ớc tính, sơ bộ xác định phụ tải trong
công tác quy hoạch hoặc dùng để quy hoạch nguồn cho xí nghiệp.
Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :
Theo phơng pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết
bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc
bình thờng và đợc tính theo công thức sau:
I
đn
= I
kđ(max)
+ (I

tt
- k
sd
.I
dm(max)
) (2-12)
Trong đó:
+ I
kd (max)
: Dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm
máy; A
+ I
tt
: Dòng điện tính toán của nhóm máy; A
+ I
dm(max)
: Dòng định mức của thiết bị đang khởi động; A
+ k
sd
: Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
1.3. Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân x ởng sửa chữa cơ khí :

a. Giới thiệu ph ơng pháp sử dụng:
Với phân xởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi tiết về phụ
tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phơng pháp tính toán là :Tính phụ tải tính
toán theo công suất trung bình và hệ cực đại. Dới đây là nội dung cơ bản của phơng
pháp :
Công thức tính :
P
tt

= K
max
. K
sd
. (2.13)
Trong đó :
+ n : Số thiết bị điện trong nhóm.
+ P
đmi
: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm; A
+ K
max
: Hệ số cực đại . Đợc tra trong sổ tay theo quan hệ :
K
max
= f(n
hq
; K
sd
)
Trong đó:
+ n
hq
: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công
suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải
thực tế ( gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau).
Ta có n
hq
đợc tính theo công thức sau:
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 16

( )

=







=
=
n
i
dmi
P
n
i
dmi
P
hq
n
1
2
2
1
(2.14)

=


n
i
dmi
1
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó :
+ P
đmi
: Công suất định mức của thiết bị thứ i; KW
+ n : Số thiết bị trong nhóm;
Khi n lớn thì việc xác định n
hq
theo công thức trên mất nhiều thời gian nên có thể
xác định n
hq
một cách gần đúng nh sau:
Tr ờng hợp 1:
Khi


Thì n
hq
= n
Trong đó:
+ P
đm max
: Công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm.
+ P
đm min
: Công suất định mức của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm.

+ K
sd
: Hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy.
Trong đó :
+ P
đmi
: Công suất định mức của phụ tải thứ i trong nhóm máy;
+ k
sdi
: Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải thứ i trong nhóm;
+ n : Tổng số thiết bị trong nhóm;
Tr ờng hợp 2:
Khi trong nhóm có n1 thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn hoặc bằng 5%
tổng công suất định mức của toàn nhóm :
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 17


=
=


=


=
n
i
dmi
n
i

sdidmi
dm
tb
sd
k
1
1
(2-15)
1
1
%5
1
1
nn
hq
n
n
i
dmi
S
n
i
dmi
S
=

=


=

3
min
max



=
dm
dm
m
4,0
sd
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tr ờng hợp 3 :
Khi m> 3 và k
sd
0,2 :

Nếu khi tính ra n
hq
> n thì lấy n
hq
=n
Tr ờng hợp 4 :
Khi m> 3 và k
sd
< 0,2 thì số n
hq
đợc xác định theo trình tự sau ;
+ Tính n

1
số thiết bị có công suất 0,5 P
đmmax
+ Tính P
1
Tổng công suất của n
1
thiết bị kể trên

+ Tính :
P
đm
: Tổng công suất định mức của n thiết bị ( tức của toàn bộ nhóm ):


Dựa vào n* , P* tra bảng xác định đợc n*
hq
= f (n,p )
Tính n
hq
= n*
hq
.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn
lặp lại thì phải qui về chế độ dài hạn trớc khi xác định n
hq
theo công thức:
P
qd
= P

đm
.
d
K
(2 - 19)
K
d
: Hệ số đóng điện tơng đối phần trăm (%) cần đổi công suất về 3 pha Ta cần
đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha:
+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha:
P

= 3P
đmphamax
+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây:

P

=
3
. P
đm
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 18
dm
p
p
p
n
n
n

1
*
1
*
;
==

=
=
n
i
dmidm
1
(2-18)

=
=
n
i
dmi
1
1
(2.17)
max
1
2
dm
n
i
dmi

hq
n


=

=
(2 16)
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chú ý : Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả n
hq
< 4 thì có thể dùng phơng pháp đơn giản
sau để xác định phụ tải tính toán:
- Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằng công suất
danh định của các thiết bị đó tức là :

Trong đó: n là Số hộ thực tế tiêu thụ trong nhóm.
- Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm lớn hơn 3 nhng số thiết bị tiêu thụ điện
hiệu quả n
hq
< 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :


K
ti
: Hệ số phụ tải. Nếu không biết chính xác lấy nh sau :
+ K
t
= 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn;
+ K

t
=0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại;
b. Tính phụ tải tính toán cho nhóm 1 :
Bảng 2 3:
TT Tên thiết bị
K
sd
cos
Kí hiệu
trên mặt
bằng
Số lợng
Công suất đặt
(KW)
1 thiết
bị
Tất cả
thiết bị
1 Búa hơi để rèn
0,25 0,6 1 2 10 20
2 Búa hơi để rèn 0,25 0,6 2 2 28 56
3 Lò rèn 0,25 0,6 3 2 4,5 9
4 Lò rèn 0,25 0,6 4 1 6 6
5 Quạt thông gió 0,6 0,7 6 1 2,5 2,5
6 Quạt lò 0,6 0,7 5 1 2,8 2,8
7 Lò điện 0,7 0,9 9 1 15 15
8 Máy ép ma sát 0,16 0,6 8 1 10 10
9 Dầm treo có Palăng điện
0,05 0,4 11 1 4,85 4,85
10 Máy mài sắc 0,16 0,16 12 1 3,2 3,2

11 Quạt ly tâm 0,6 0,6 13 1 7 7
Tổng nhóm I
16 96,05 140,75
+ Số thiết bị trong nhóm : n = 16;
+ Tổng công suất : P
đ
=96,05 KW;
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 19

=
=
n
i
dmitt
1
(2-20)
dmttt
i
=

(2-21)
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : P
đmmax
= 28 KW;
+ Hệ số sử dụng trung bình của cả nhóm I là:

Trong đó:
+ cos
tb

: Hệ số công suất trung bình của cả nhóm máy I;
+K
sdtbI
: Hệ số sử dụng trung bình của nhóm máy I;
+ P
đm
: Công suất định mức của phụ tải thứ i trong hóm thiết bị;KW
+ n: Tổng số thiết bị trong nhóm;
Thay các số liệu có từ bảng 2 3 ta có:
Và ta có: m =
2,11
5,2
28
min
max
==
dm
dm
P
P
Ta có: m = 11,2 > 3 và K
sdtbI
= 0,35 > 0,2 nên n
hq
đợc tính theo công thức sau:
Từ K
sdtbI
= 0,35 và n
hq
=5 tra bảng PL I.6 sách Thiết kế cung cấp điện ta đợc K

max
= 2.
- Tính phụ tải tính toán (PTTT) của nhóm I :
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 20
K
sdtbI
=


=
=
n
i
dmi
n
i
sdidmi
P
KP
1
1
.
;
cos
tbI
=


=
=

n
i
dmi
n
i
dmi
P
P
1
1
cos.

K
sdtbI
=
75,140
85,4.05,0)2,310.(16,015.7,0)4,478,25,2.(6,0)695620.(25,0 +++++++++++
= 0,35
65,0
75,140
15.9,085,4.4,02,3.5,0)4,478,25,2.(7,0)10695620.(6,0
=
+++++++++++
=
tbI
Cos

n
hq
=

max
16
1
.2
dm
i
dmi
P
P

=
=
5
56
75,140.2
=
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
A
U
KVAP
KVArtg
KWPkk
S
I
Q
S
P
Q
P
tt

ttI
ttI
ttI
tt
ttI
ttI
i
dmisd
ttI
58,203
4,0.3
141
.3
14182,11026,87
82,11027,1.26,87.
26,8775,140.35,0.2
22
2
2
16
1
max
===
=+=+=
===
===

=

c. Tính phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại (2-3-4):

Bằng phơng pháp và cách tính giống nh với nhóm I ta đợc các kết quả ghi trong bảng
2- 4.
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 21
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2- 4:
Tên nhóm và
thiết bị
Số lợng Kí hiệu
Công suất đặt
P
đm
(Kw)
Hệ số sử
dụng K
sd
Cos
tg
SốTB
hiệu
quả n
hq
Hệ số
cực đại
K
max
I
đm
( A)
Phụ tải tính toán
P

tt
kw
Q
tt
kvar
S
tt
kva
I
tt
A
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Nhóm1
Búa hơi để rèn 2 1 10 0,25 0,6/1,33 2x25
Búa hơi để rèn 2 2 28 0,25 0,6/1,33 2x70
Lò rèn 2 3 4,5 0,25 0,6/1,33 2x11,3
Lò rèn 1 4 6 0,25 0,6/1,33 15
Quạt thông gió 1 6 2,5 0,6 0,7/1,02 6,25
Quạt lò 1 5 2,8 0,6 0,7/1,02 7
Lò điện 1 9 15 0,7 0,9/0,48 37,5
Máy ép ma sát 1 8 10 0,16 0,6/1,33 25
Dầm có treo
Palăng điện
1 11 4,85 0,05 0,4/2,3 12,1
Máy mài sắc 1 12 3,2 0,16 0,6/1,33 8
Quạt ly tâm 1 13 7 0,6 0,7/1,02 17,5
Máy biến áp 2 17 2,2 0,6 0,7/1,02 2x5,5
Kết quả tính
nhóm I
16 96,05 0,35 0,62/1,27 5 2 351,85 87,26 110,82 141 203,58

Nhóm II
Lò điện để hoá cứng linh kiện 1 19 90 0,7 0,9/0,48 225
Lò điện 1 20 30 0,7 0,9/0,48 75
Lò điện để rèn 1 21 36 0,25 0,6/1,33 90
Lò điện 1 23 20 0,7 0,9/0,48 50
Bể dầu 1 24 4 0,16 0,6/1,33 10
Thiết bị để tôi bánh răng 1 25 18 0,5 0,7/1,02 45
Bể dầu có tăng nhịêt 1 26 3 0,16 0,6/1,33 7,5
Máy đo độ cứng đầu côn 1 28 0,6 0,16 0,6/1,33 1,5
Cần trục cánh có Palăng điện 1 33 1,3 0,05 0,4/2,3 3,25
Tổng nhóm II 9 202,9 0,6
0,81/0,7
3
9 1,28 507,25 155,82 113,74 193
278,4
5
Nhóm3
Lò băng chạy điện 1 18 30 0,16 0,6/1,33 75
Lò điện 1 22 20 0,7 0,9/0,48 50
Máy mài sắc 1 31 0,25 0,16 0,6/1,33 0,625
Thiết bị cao tần 1 34 80 0,16 0,6/1,33 200
Thiết bị đo bi 1 37 23 0,16 0,61,33 57,5
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 22
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Máy bào gỗ 1 41 4,5 0,16 0,6/1,33 11,25
Máy ca đai 1 44 4,5 0,16 0,6/1,33 11,25
Tổng nhóm III 7 162,25 0,22
0,63/1,2
3
4 2,14 405,625 85,66 105,36 135,8 196

Nhóm4
Máy nén khí 1 40 45 0,16 0,6/1,33 112,5
Máy khoan 1 42 3,2 0,16 0,6/1,33 8
Máy bào gỗ 1 46 7 0,16 0,6/1,33 17,5
Máy ca tròn 1 47 7 0,16 0,6/1,33 17,5
Quạt gió trung áp 1 48 9 0,6 0,7/1,02 22,5
Quạt gió số 9,5 1 49 12 0,6 0,7/1,02 30
Quạt gió số 14 1 50 18 0,6 0,7/1,02 3,11 45
Kết quả tính nhóm IV
7 101,2 0,32
0,63/1,2
3
4 2,14 253 69,3 85,23 109,85
158,
5
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 23
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4. Tính phụ tải tính toán cho toàn bộ phân x ởng sửa chữa cơ khí :
a. Phụ tải tính toán động lực của toàn phân x ởng:
Ta có :


=
=
m
i
ttnhi
dt
ttdl
P

k
P
1
Trong đó :
+ P
ttdl
: Là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xởng;
+ k
đt
: Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng;
+ P
ttnhi
: Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i;
+ m : Là số nhóm;
Lấy k
đt
= 0,85 và thay P
tt
của nhóm vào công thức ta đợc:
P
ttđlpx
=0,85 .(155,82 + 87,26 + 85,66 +69,3) = 338,3 KW
b. Tính phụ tải chiếu sáng cho toàn bộ phân x ởng:
Phụ tải chiếu sáng đợc tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
theo công thức sau :
P
cs
=P
0
. F (2-23)

Trong đó:
+ P
cs
: Là công suất chiếu sáng (KW);
+ P
0
: Suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m
2
);
+ F : Diện tích cần đợc chiếu sáng (m
2
);
- Theo PL I.2 trang 253 sách Thiết kế cấp điện ta có P
o
=12;
- Theo thiết kế phân xởng sửa chữa cơ khí ta có : F
pxscck
=1875 m
2
P
cspx
=12 .1875 = 22,5 KW.
c. Phụ tải tính toán của toàn bộ phân x ởng sửa chữa cơ khí:
Công thức tính toán:
dm
U
ttpx
S
ttpx
I

ttpx
S
ttpx
P
px
Cos
ttpx
Q
ttpx
P
ttpx
S
n
i
nhitt
Q
dt
k
ttpx
Q
k
i
csi
P
n
i
nhitt
P
dt
k

ttpx
P
.3
22
1
.
.
11
.
.
=
=
+=

=
=

=
+

=
=

Trong đó:
+ k
dt
; k
đtr
: Hệ số đồng thời công suất tác dụng và công suất phản kháng;
+ m : Số nhóm thiết bị động lực trong phân xởng;

+ k : Số khu vực chiếu sáng khác nhau trong phân xởng.
áp dụng công thức trên ta có:
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 24
(2-22)
(2-24)
(2-25)
(2-26)
(2-27)
(2-28)
GVHD: Hồ Văn Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp
A
ttpx
I
px
Cos
KVA
ttpx
S
KVAR
ttpx
Q
KW
ttpx
P
5,728
4,0.3
7,504
71,0
7,504
8,360

7,504
2
9,352
2
8,360
9,352)74,11382,11023,8536,105.(85,0
8,3605,223,338
==
==
=+=
=+++=
=+=

d. Tính toán phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị và phân x ởng:
Phụ tải đỉnh nhọn của thiết bị xuất hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở
máy, còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bình thờng và đợc tính theo công
thức :
Công thức tính:
I
đn
= I
kđ max
+ (I
ttnhóm
- k
sd
.I
đm (max)
)
= k

mm
.I
đm max
+ (I
tt
k
sd
.I
đm (max)
) (2-29)
Trong đó:
+ I
kđ max
: Dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất trong
nhóm máy;
+ I
tt
: dòng điện tính toán của nhóm máy;
+ I
đm (max)
: dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động;
+ k
mm
: hệ số mở máy của động cơ (k
mm
=5ữ7);
+ k
sd
: hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
- Tính toán cho nhóm máy 1:

Trong nhóm này thì Búa hơi để rèn với công suất lớn nhất là 28 KW và cos =
0,6.
Ta có I
đm max
= 70 A; I
tt
=203,58 A (kết quả bảng 2-3)
Lấy k
mm
= 6 I
kđm max
= k
mm
. I
đm max
=6 . 70 = 420 A
Thay số vào công thức tính I
đn


trên ta đợc:
I
đn1
= 420 + (203,58 0,25.420) = 606 A
- Tính toán cho nhóm máy khác :
Cách tính tơng tự nh nhóm 1 ta đợc kết quả sau:
+ Nhóm II : I
đn2
= 796A
SVTH: Hu Hin - Lớp 06 CDD1 CQ Trang 25

×