Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 52 trang )

Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên
Khoa Điện – TĐH
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:Công ty TNHH chuyển giao công nghệ cao HTEC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Tiến Dũng
LỚP : CCK02ĐI1
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
I.PHẦN I: 4
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 4
CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CAO HTEC 4
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4
II.PHẦN II: 6
CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI
CÔNG TY 6
Bắt đầu đến công ty tìm hiểu công việc và nhận công việc 6
Hình 1. Dòng thiết bị RBS 2000 24
Hình 2. RBS2206 26
Hình 3. Khối DXU-21 27
Hình 4. Khối dTRU 28
Hình 5. Khối CXU 29
Thiết bị 32


Chiều cao 32
Các nguồn cung cấp đảm bảo yêu cầu 33
Hình8. CDU-G 800 trong cấu hình với 4/4/4 có sử dụng các bộ ghép lai trong
dTRU 37
III.PHẦN III : 50
KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU 2 THÁNG THỰC TẬP 50
KẾT LUẬN 51
KIẾN NGHỊ 52
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, đặc biệt là khoa
học công nghệ Thông tin đã cho phép con người thoả mãn về nhu cầu trao đổi
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
thông tin; Cùng với sự phát triển đó thì cũng có sự phát triển của các loại hình
thông tin khác như: Dịch vụ truyền số liệu, thông tin di động, nhắn tin, điện thoại
thẻ, Internet đã giải quyết được nhu cầu thông tin toàn cầu.
Riêng hệ thống thông tin di động - GSM đã phát triển mạnh mẽ với số lượng
thuê bao ngày càng tăng và đã chứng tỏ được tính ưu việt của hệ thống. Và trong
thập kỷ 90 này, ngành Bưu Điện Việt Nam tuy chưa phát triển như các nước trong
khu vực cũng như trên thế giới song TTDĐ ở Việt Nam đã sớm phát triển và ứng
dụng những công nghệ mới nhất, đã đáp ứng được nhu cầu thông tin di động của
xã hội; phục vụ cho công tác lãnh đạo của Đảng, nhà nước nói chung và ngành
Bưu Điện nói riêng.
Trong thời gian học tập tại tường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên, ngành
Điện Tự Động Hóa. Em đã được các thầy cô giáo của trường mang hết tâm
huyết,lòng nhiệt thành,tình cảm va chuyên môn giảng dạy,giúp em hoàn thành tốt
khóa học tại trường.
Tuy học chuyên nghành Điện-TĐH nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình của
Thầy: Nguyễn Văn Quý – Trưởng khoa. Em đã có cơ hội đi thực tập tại Cty

TNHH Chuyển giao công nghệ cao HTEC – Một công ty chuyên làm về lĩnh vực
viễn thông.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Cty TNHH
Chuyển giao công nghệ cao Htec song vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót trong
bản báo cáo tốt nghiệp này.
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này ,ngoài sự cố gắng của bản thân.em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Văn Quý và thầy
giáo Phạm Sơn Phúc cùng các anh chị trong Công ty TNHH chuyển giao công
nghệ cao HTEC .
Trong quá trình học hỏi lý luận và nghiên cứu thực tế tuy được sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo Phạm Sơn Phúc ,các anh chị trong công ty nhưng do nhận
thức và trình độ còn hạn hẹp nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu xót và
hạn chế .
Vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy cô
giáo và toàn thể các bạn.
có điều kiện học hỏi thêm và nâng cao kiến thức của
mình để phục vụ tốt hơn cho quá trình công tác sau này.
Đặc biệt, em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Quý và sự hướng dẫn của thầy
giáo Phạm Sơn Phúc
.
Bản báo cáo thực tập này của em gồm có 3 phần chính như sau:
Phần 1:Giới thiệu về cơ sở thực tập và tổ chức quản lý hoạt động của công
ty
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Phần 2:Các công việc em tham gia làm trong quá trình thực tập.
Phần 3:Kết quả thu được sau quá trình thực tập tại công ty.
Em xin trình bày nội dung cụ thể các phần trên như sau:

I.PHẦN I:
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CAO HTEC
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Chuyển giao công nghệ cao HTEC có tên giao dịch là Transfer high
technology limited company. Công ty TNHH Chuyển giao công nghệ cao HTEC
là loại công ty TNHH nhiều thành viên, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ
về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản độc lập và có con dấu riêng.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: làm đối tác lắp đặt BTS ,
cáp quang cho các công ty viễn thông
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty TNHH Chuyển giao công nghệ cao HTEC
đã từng bước khắc phúc những khó khăn thiếu thốn ban đầu đưa việc kinh doanh
và ổn định, đồng thời không ngừng vươn lên và tự hoàn thiện về mọi mặt, sản
phẩm do công ty kinh doanh luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về số
lượng, chất lượng và thời gian với giá cả hợp lý.
Khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn cụ thể là: Số công nhân
viên có 100 người,
Tổng vốn kinh doanh ban đầu của công ty được các thành viên góp vốn là
1.600 triệu đồng
Bên cạnh đó, nhân sự của công ty chưa được hoàn chỉnh, trình độ am hiểu
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
kinh doanh còn ít nên còn khó khăn trong việc tiếp cận với các chiến lược kinh
doanh và thị trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt, đó cũng là khó khăn chung của
các doanh nghiệp tư nhân trong nước, nhưng với sự nỗ lực vươn lên của mình,
công ty đã từng bước khắc phục khó khăn ban đầu. Công ty vừa thực hiện công
tác huấn luyện kiến thức Maketing, tìm kiếm việc làm, vừa đào tạo đội ngũ nhân
viên chuyên nghiệp.

2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
Về đặcđiểm bộ máy quản lý, Công ty TNHH Chuyển giao công nghệ cao HTEC
có quy mô quản lý gọn nhẹ, bộ máy gián tiếp được sắp xếp phù hợp với khả năng và
có thể kiêm nhiệm nhiều việc.
Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng
+ Đứngđầu là giám đốc công ty, người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh; giúp việc cho giám đốc trong việc
quản lý có 1 phí giám đốc (Phó giám đốc phụ trách kinh doanh)
+ Ban quản lý kinh doanh của công ty bao gồm 4phòng chính với chức
năng và nhiệm vụ khác nhau.
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kinh doanh
- Phòng kế toán tổng hợp
- Phòng kĩ thuật
+ Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách
nhiệm trước mọi hoạt động kinh doanh trong công ty. Giám đốc ngoài uỷ quyền
cho phó giám đốc còn trực tiếp chỉ huy bộ máy của công ty thông qua các trưởng
phòng ban.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc, phụ trách phòng kinh
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
doanh và có trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý nguồn hàng vào và ra của
công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: tham mưu giúp việc cho giám đốc về tình hình
tiền lương, sắp xếp công việc, chế độ khen thưởng… . Đảm bảo cho mọi
người trong công ty chấp hành nghiêm chỉnhq uy chế và hợp đồng lao động.
+|Phòng kĩ thuật: Chịu tránh nhiệm về kĩ thuật.
II.PHẦN II:

CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
Bắt đầu đến công ty tìm hiểu công việc và nhận công việc.
Ngày đầu tiên khi đến nhận công việc và xuất trình những giấy tờ cần thiết em
được giám đốc công ty và anh trưởng phòng tổ chức đưa ngay đến tham quan nhà
trạm và tìm hiểu công việc ngay. Công việc chính của chúng em được tìm hiểu là
lắp đặt trạm BTS. Cùng đi với em còn có 9 bạn ở cùng lớp. ngay buổi đầu tiên
chúng em được tham quan và xem các anh trong đội lắp đặt trạm BTS ở Mê Linh
với độ cao cột phát sóng là 36m. Sau khi tham quan chúng em được anh Chính ở
phòng kĩ thuật tập huấn cách lắp đặt nhà trạm, tìm hiểu sơ đồ đấu nối điện nguồn
trong nhà trạm và sơ đồ đấu nối chống sét cho trạm BTS. Chúng em đươc tìm hiểu
qua về trạm thu phát sóng BTS như sau:
Trong trạm BTS có rất nhiều thiết bị: Tủ nguồn AC, Tủ nguồn DC, Tủ BTS,
các thiết bị truyền dẫn.
Tủ nguồn AC: chức năng chính là nhận điện từ điện lưới hoặc từ máy phát điện
( trong trường hợp mất điện ) cấp nguồn xoay chiểu cho: đèn và công tác, máy
điều hòa, tủ nguồn DC
Tủ nguồn AC này có những ưu điểm sau : tích hợp bộ cắt điện áp cao, tự động
chuyển đổi giữa điện máy nổ và điện lưới, bộ làm trể khi sử dụng điện máy nổ
Tủ nguồn DC: nhận điện áp AC từ tủ nguồn AC, sau đó chỉnh lưu và ổn áp để cấp
nguồn DC ( -48v ) cho các thiết bị viễn thông khác trong trạm ( tủ BTS, các thiết
bị truyền dẫn ). Thiết kế của tủ này rất đơn giản ( theo các module, nên dễ
dàng thay thế và khắc phục sự cố ): Tủ, acquy, MCU, Rectifier.
Tủ: có các hộc để cắm các Rectifier, MCU và các ngăn để chứa acquy ( mỗi ngăn
chứa được 4 acquy, mỗi acquy 12v ).
Rectifier: là một module nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉnh lưu và ổn áp thành
một chiều.
MCU là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến

Dũng_CCK02ĐI1
nguồn từ acquy, đưa ra các cảnh báo khi hỏng rectifer, mất điện và cạn nguồn.
Thông thường trong một tủ nguồn DC có ít nhất 2 Rectifier nhằm dự phòng khi
hỏng một Rectifier ( số lượng rectifier phụ thuộc vào tải mình dùng, mỗi rectifier
chịu dòng tải tối đa khoảng 30 A ). Khi mất điện, tủ nguồn DC đưa ra cảnh báo
mất điện, tín hiệu này cung cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâm điều
khiển, nhờ vậy mà họ biết trạm nào đang mất điện, để triển khai máy phát điện.
Trong thời gian mất điện, tủ nguồn DC sử dụng điện từ ACquy, khi điện của
acquy giảm xuống mức quy định thì cảnh báo cạn nguồn được đưa về trung tâm
kỹ thuật. Nếu lúc này không triển khai máy phát điện thì acquy cạn và trạm sẽ
không hoạt động được ( chếtTủ nguồn AC: chức năng chính là nhận điện từ điện
lưới hoặc từ máy phát điện ( trong trường hợp mất điện ) cấp nguồn xoay chiểu
cho: đèn và công tác, máy điều hòa, tủ nguồnDC
Tủ nguồn AC này có những ưu điểm sau : tích hợp bộ cắt điện áp cao, tự động
chuyển đổi giữa điện máy nổ và điện lưới, bộ làm trể khi sử dụng điện máy nổ
Tủ nguồn DC: nhận điện áp AC từ tủ nguồn AC, sau đó chỉnh lưu và ổn áp để cấp
nguồn DC ( -48v ) cho các thiết bị viễn thông khác trong trạm ( tủ BTS, các thiết
bị truyền dẫn ). Thiết kế của tủ này rất đơn giản ( theo các module, nên dễ
dàng thay thế và khắc phục sự cố ): Tủ, acquy, MCU, Rectifier.
Tủ: có các hộc để cắm các Rectifier, MCU và các ngăn để chứa acquy ( mỗi ngăn
chứa được 4 acquy, mỗi acquy 12v ).
Rectifier: là một module nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉnh lưu và ổn áp thành
một chiều.
MCU là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng
nguồn từ acquy, đưa ra các cảnh báo khi hỏng rectifer, mất điện và cạn nguồn.
Thông thường trong một tủ nguồn DC có ít nhất 2 Rectifier nhằm dự phòng khi
hỏng một Rectifier ( số lượng rectifier phụ thuộc vào tải mình dùng, mỗi rectifier
chịu dòng tải tối đa khoảng 30 A ). Khi mất điện, tủ nguồnDC đưa ra cảnh báo mất
điện, tín hiệu này cung cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâm điều khiển,
nhờ vậy mà họ biết trạm nào đang mất điện, để triển khai máy phát điện. Trong

thời gian mất điện, tủ nguồnDC sử dụng điện từ ACquy, khi điện của acquy giảm
xuống mức quy định thì cảnh báo cạn nguồn được đưa về trung tâm kỹ thuật. Nếu
lúc này không triển khai máy phát điện thì acquy cạn và trạm sẽ không hoạt động
được ( chết trạm ).
Sau đây là một số hình ảnh sơ lược của nhà trạm BTS
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Hình ảnh nhà trạm
Một số thành phần của trạm phát sóng viễn thông nói chung:
- Tủ BTS ( phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ sử dụng ).
- Tủ Rectifier ( thường đi kèm với nhà cung cấp tủ BTS) -> Cơ bản hiểu là
chuyển AC-> DC ( với các giá trị mong muốn).
- Hệ thống Batteries ( cũng thường đi kèm với nhà cung cấp tủ)-> Cơ bản
hiểu là cung cấp điện cho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC.
- Hệ thống máy lạnh -> đảm bảo nhiệt độ hoạt động của các thiết bị điện tử.
- Hệ thống bảo về chống sét và nối đất -> Chức năng như tên gọi.
- Hệ thống đèn tường và đèn khẩn cấp ( hoạt động khi cúp điện-> giúp kĩ sư
thao tác).
- Hệ thống báo cháy và hệ thống bình chữa cháy.
- Hệ thống tủ phân phối điện.
- Tháp antenna -> dùng để đặt antenna.
- Hệ thống antenna -> bức xạ trừong điện từ ( kích thướt ; loại phụ thuộc
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
vào nhà cung cấp; công nghệ đang sử dụng).
- Hệ thống feeder -> cơ bản truyền sóng từ tủ BTS lên antenna phát sóng.
- Hệ thống DDF -> thường gọi là rack DDF dùng để lắp các thiết bị tryền
dẫn.

Hệ thống BTS
Hệ thống BTS bao gồm cột antenna, antenna RF, antenna truyền dẫn viba
(Microwave), máy điều hòa, thiết bị BTS, thiết bị MW và máy nổ dự phòng.
Ngoài ra còn một số thiết bị ngoại vi khác nữa.
Một yếu tố quan trọng của mạng BTS là độ khả dụng của các thiết bị này.
Các thiết bị BTS được thiết kế và chế tạo để hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra
và nếu có xảy ra thì sẽ được sửa chữa trong thời gian nhanh nhất.
Một số BTS truyền dẫn quan trọng còn được trang bị hệ thống máy nổ cố
định và có thiết bị điều khiển tự động trong việc thay đổi nguồn điện từ nguồn
điện thường sang nguồn dự phòng và ngược lại.
Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường nguồn
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Hình dưới mô tả việc áp dụng đồng thời hệ thống chống sét và chống xung
DEHNventil cho đường nguồn ở tủ phân phối. DEHN đã kết hợp chống sét và
chống xung vào trong cùng một thiết bị, để tránh việc phải tách riêng từng phần và
có thể cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh cho từng hệ thống hạ thế (TN-C, TN-S, TT).
Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường viễn thông
Một số BTS sử dụng Leased Line (LL) để kết nối tín hiệu tới trung tâm chuyển
mạch. Để chống sét cho đường LL này có thể sử dụng thiêt bị chống sét
Blitzductor TX. Thiết bị này kết hợp chống sét sơ cấp và thứ cấp cho 1 tới 2
đường LL. Thiết bị được lắp trên DIN rail 35mm trước modem.
Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường RF feeder:
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1

Thiết bị DEHNgate được chế tạo chuyên dụng cho RF feeder với khả năng làm
việc tối ưu, bảo vệ dòng sét lớn và lọc sạch tất cả các xung sét trong tin hiệu RF.

Độ suy hao tín hiệu RF rất nhỏ và làm việc trên hầu hết các tần số RF.
Thiết bị chống sét và chống xung được liệt kê trong bảng sau:

TT Bảo vệ cho: SPDs Part No.
Thiết bị tích hợp SPDs (chống sét và chống xung) cho đường điện
1 3-phase TN-C system DEHNVentil DV TNC 255 951 300
3-phase TN-S system DEHNVentil DV TNS 255 951 400
3-phase TT system DEHNVentil DV TT 255 951 315
Single-phase TN system DEHNVentil DV 2P TN 255 951 200
Single-phase TT system DEHNVentil DV 2P TT 255 951 110
Thiết bị chống xung cho đường truyền tín hiệu
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Bỏo cỏo thc tp Nguyn Tin
Dng_CCK02I1
2 Dõy 2 ti 4 si (Leased Line) 1 E1
hoc 2 E1
BLITZDUCTOR ML4 HF 24 +
Base part BCT BAS
920 375
920 300
3 T 1 n 10 ụi dõy trờn phim
Krone
DEHNrapid DRL HD 24 +DRL 10
B 180 FSD + EF 10 DRL
907 401
907 498
907 470
Thit b chng xung cho ng RF feeder
1 Chng sột cho 1 dõy RF DEHNgate tựy theo tn s RF T 929
042

Ti 929
048
2. Cụng vic lm chớnh trong quỏ trỡnh thc tp
Cụng vic chớnh chỳng em s phi lm ỳng theo chuyờn nghnh ó c hc
trng l u ni lp t chng sột v in ngun cho trm BTS.
Quy trình lắp đặt BTS
Chống sét và nối đất ở bên ngoài phòng thiết bị:
* Tại phần lớn các trạm, khi chiều dài phần phi đơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp
đất
trớc lỗ cáp nhập trạm nhỏ hơn 5m > chỉ dùng hai sợi cáp nối đất:
- Dùng một dây nối đất chống sét nối vào kim chống sét trên đỉnh cột anten và
nối
trực tiếp xuống cọc đất. Phần dây chống sét cho cột anten cần đi thẳng và cố
định vào thân cột, cách li với dây nối đất chống sét cho phiđơ, sao cho có sét
đánh, sét sẽ thoát xuống đất nhanh nhất.
- Dây nối đất thứ hai dùng để nối đất chống sét cho phiđơ và dây cáp tín hiệu
của
viba. Tính từ anten GSM trở xuống, cần tiếp đất cho phiđơ sử dụng thanh
đồng
tiếp đất tại ít nhất 03 điểm :
Trng CCN Phỳc Yờn Khoa in- TH
Bỏo cỏo thc tp Nguyn Tin
Dng_CCK02I1
+ Điểm đầu tiên ở khoảng cách khoảng 0,3m đến 0,6m tính từ điểm nối
giữa dây nhảy và phiđơ (xem hình ); Nên bắt thanh đồng tiếp đất ở vị trí
phù hợp để đảm bảo các dây tiếp đát cho phiđơ đi thẳng.
+ Điểm thứ hai tại vị trí (trớc khi phiđơ uốn cong ở chân cột ) cách chỗ
uốn
cong khoảng 0,3m. Yêu cầu các sợi dây nối đất cho phiđơ khi nối vào
thanh đồng tiếp đất phải đảm bảo hớng thẳng từ trên xuống, hạn chế

uốn
cong tới mức thấp nhất.
+ Điểm thứ ba tại vị trí trớc lỗ cáp đi vào phòng máy. Thanh đồng tiếp đất
lắp ở dới lỗ cáp khoảng 20cm
Cả ba thanh đồng tiếp đất chống sét cho phiđơ nêu trên nối vào bảng đồng
tiếp
đất tại vị trí trớc lỗ cáp nhập trạm và nối xuống cọc đất.
Các thanh đồng tiếp đất cho phiđơ (phần bên ngoài phòng thiết bị ) lắp dọc
theo
thang cáp và cách điện với cột (xem hình 1).
* Trong trờng hợp khi chiều dài phần phiđơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp đất ở
trớc lỗ cáp nhập trạm lớn hơn 5m, ta dùng thêm một dây nối đất trực tiếp từ
thanh
đồng tiếp đất trớc khi cáp uốn cong ở chân cột để nối trực tiếp xuống cọc đất.
* Trờng hợp các trạm BTS dùng nhiều cột nhỏ thay vì một cột chung cho các
anten thì
nối đất theo nguyên tắc sao cho khi có sét đánh thì sét sẽ thoát xuống đất nhanh
nhất
. Nối đất trong phòng thiết bị :
Dùng một dây nối đất nối từ bảng đất chung trong phòng thiết bị đi trực tiếp
xuống cọc đất và cách li với phần chống sét bên ngoài phòng thiết bị.
Tủ điện AC và ổn áp nối đất bằng một đờng riêng. Tủ cắt lọc sét dùng một
đờng nối đất riêng.
Vị trí thanh đồng nối đất chung cho phòng thiết bị có thể đặt ở dới lỗ cáp nhập
trạm, hoặc dới chân tờng tuỳ theo điều kiện của từng trạm.
Chú ý :
Trong trờng hợp cáp đi trên cột <3m thì có thể dùng một thanh đồng tiếp đất
cho phiđơ đặt ở đoạn giữa thân cột.
Dây chống sét trực tiếp phải nối chắc chắn, tiếp xúc tốt với kim chống sét. Dây
chống sét luôn luôn phải theo nguyên tắc nối thẳng từ trên xuống để đảm bảo

thoát sét xuống đất nhanh nhất.
Tất cả phần tiếp đất chống sét bên ngoài phòng thiết bị phải đảm bảo đợc nối
đất cách li với phần nối đất trong phòng máy.
2. Bố trí trong phòng thiết bị
Nguyên tắc bố trí các thiết bị trong phòng tuân theo bản vẽ đã khảo sát.
Trng CCN Phỳc Yờn Khoa in- TH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Chúng emđược tìm hiểu lắp đặt chống sét theo sơ đồ kĩ thuật như dưới đây:
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Sơ đồ tổng quan
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Sơ đồ nối dâychống sét và tiếp địa
Sơ đồ lắp đặt trong nhà trạm:
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Sau khi được tìm hiểu về sơ đồ kĩ thuật em đã đươc trực tiếp đi lắp đặt nhà
trạm cùng các anh trong công ty ở một số tram BTS ở Bắc Ninh và Hà Nội. Em
còn được tìm hiểu và lắp nguồn cho nhà trạm với những sơ đồ như sau sơ đồ như
sau:
Sơ đồ đấu nguồn DC
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Sơ đồkhối đấu nguồn AC

Sơ đồ thực tế
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Chức năng chính của hệ thống:
- Điều khiển luân phiên 2 máy điều hòa không khí một cách thông minh
- Dừng toàn bộ hệ thống khi có sự cố cháy, nổ
- Tự động bật quạt thông gió chạy nguồn 1 chiều (DC fan) khi nhiệt độ trong
phòng vượt quá mức nguy hiểm 35 °C
 Kiểm tra hoạt động, phát tín hiệu cảnh báo và xử lý (không khắc phục) lỗi
của từng máy điều hoà không khí
 Phát tín hiện cảnh báo khi nhiệt độ phòng vượt quá mức đặt trước (thường
là 24 °C) hoặc vượt quá mức mức nguy hiểm 35 °C
 Phát tín hiệu cảnh báo khi một trong 3 cảm biến nhiệt độ (trong phòng,
nhiệt độ miệng thổi máy 1, 2) hỏng
 Tự động quay số tới 08 thuê bao điện thoại bất kỳ để thông báo bằng giọng
nói về 02 sự cố chọn trước (lập trình theo yêu cầu của người sử dụng)
 Điều khiển đèn báo không theo cảm biến ánh sáng và/ hoặc thiết bị lập
trình theo thời gian (dành riêng cho trạm BTS)
Kiểm tra, phát tín hiệu cảnh báo và dừng toàn bộ hệ thống khi có sự cố về
nguồn điện (dành riêng cho thiết bị điều hòa không khí sử dụng nguồn điện lưới 3
pha)
Qua tìm hiểu và trực tiếp lắp đặt nhà trạm em đã đươc vận dụng tất cả
những kiến thức đã được học trong nhà trường, với những kiến thức đã được các
thầy cô trang bị trong nhà trường em đã vận dụng vào thực tế chính xác và được
các anh trong công ty đánh giá tốt.
Ngoài những công việc đúng chuyên nghành em còn được học hỏi và biết
thêm về thiết bị viễn thông mà cụ thể là tủ BTS và tủ RBS
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến

Dũng_CCK02ĐI1
Hình ảnh lắp đặt tủ BTS


Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Và được tìm hiểu thêm về mạng băng tần đang sử dụng cho mạng di động
ộn
g
Hình ảnh lắp đặt 3G- Trạm BTS
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Thêm vào đó em còn được tìm hiểu về các thiết bị viễn thông khác, như anten thu
phát sóng.
Anten BTS sử dụng thu phát sóng trạm 3G
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
Hay như tủ BTS . Kèm theo hình ảnh là thông số kĩ thuật của tủ BTS
Tủ BTS tích hợp
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
BTS Ericsson - RBS2206
1. Một số đặc điểm cơ bản
- Loại thiết bị: công nghệ GSM, tủ indoor (dùng lắp đặt trong phòng
kín), dùng cho ô marco, hỗ trợ tối đa 12 TRX/1tủ.
- Mặc dù có kích thước tương đương với tủ RBS2202 nhưng có dung

lượng gấp đôi vì sử dụng bộ thu phát và bộ kết hợp kép (double capacity
transceiver and combiners).
Hình 1. Dòng thiết bị RBS 2000
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH
Báo cáo thực tập Nguyễn Tiến
Dũng_CCK02ĐI1
- Khối thu phát kép được ký hiệu là dTRU có cùng kích thước với TRU
đơn nhưng chứa tới 2 bộ thu phát (TRU = Transceiver Unit).
- dTRU dùng trong tủ RBS2206 có khả năng hỗ trợ EDGE (công nghệ
di động thế hệ 2,5G tiếp theo của GPRS) đáp ứng giải pháp giao tiếp số liệu
với tốc độ cao. RBS 2206 có khả năng hỗ trợ EDGE trên cả 12 bộ thu phát.
- RBS2206 sử dụng 2 loại bộ kết hợp mới (combiner) rất linh hoạt, do đó 1 tủ
RBS2206 thể hoạt động với cấu hình 1 sector, 2 sector hoặc 3 sector, có thể
sử dụng kết hợp băng tần GSM900/1800, GSM800/1900 hay GSM800/1800.
+ Khi sử dụng bộ kết hợp lọc (filter combiner, ký hiệu: CDU-F) thì
RBS2206 hỗ trợ hoạt động một trong các cấu hình là 3x4 (4/4/4), 2x6 (6/6) và
1x12 (Omni12) sử dụng các băng tần GSM900 và 1800.
+ CDU-G combiner có thể được cấu hình theo 2 chế độ: chế độ dung
lượng và chế độ vùng phủ. Khi hoạt động ở chế độ vùng phủ, công suất tại
đầu ra của nó tăng lên 3,5 dB và rất hiệu quả với các site có vùng phủ sóng là
nông thôn, ngoại ô hoặc khi bắt đầu cung cấp dịch vụ cho một khu vực mới
với chi phí thấp nhất. Để hoạt động với cấu hình 4/4/4 ta phải sử dụng 3 khối
CDU-G.
2. Cấu trúc tủ RBS 2206
1 tủ RBS 2206 bao gồm các khối sau:
- Đơn vị cấp nguồn PSU (power supply unit)
- Đơn vị chuyển mạch phân phối DXU (Distribution switch unit)
- Mô đun phân phối trong (Internal distribution module)
- Bộ thu phát kép dTRU (double transceiver unit)
- Bộ phận hoán chuyển cấu hình CXU (Configuration switch unit)

- Bộ phận phân phối và kết hợp CDU (Combiner and Distribution
unit)
- Đơn vị đấu nối điện xoay chiều và một chiều ACCU/DCCU (AC or
DC connection unit)
- Khối điều khiển quạt FCU (Fan control unit)
- Bộ lọc điện một chiều (DC Filter)
Trường CĐCN Phúc Yên Khoa Điện- TĐH

×