Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.78 KB, 52 trang )

SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Lời mở đầu
========
Sau khi có sự đổi mới về tư duy phát triển kinh tế do Đảng lãnh đạo, từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp do Nhà nước trung ương quản lý, xuyên suốt đến từng
cơ sở sản xuất theo kế hoạch hóa tập trung, chủ yếu là tự túc, tự cấp, chuyển sang nền
kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế này đã từng bước hình thành trong nhận thức và tư
duy hành động của nhà quản lý doanh nghiệp của các thành phần kinh tế.
Từ những nhận thức trên, trong sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong
nước, ngoài ra còn phải sản xuất hàng hóa để xuất khẩu với ước muốn mang lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp. Đồng thời góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu để
cân đối nhập khẩu những trang thiết bị, máy móc và công nghệ tiên tiến mà chúng ta
chưa có sản xuất được, nhằm phục vụ lại yêu cầu sản xuất trong nước ngày càng hoàn
thiện hơn theo tiêu chuẩn quốc tế hóa.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là nhân tố quyết định cấu
thành nên thực thể chính của sản phẩm và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu giá
thành. Vì vậy, nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất.
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu, giảm bớt chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu hàng
đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất vẫn còn tồn tại và cần có biện pháp giải quyết.
Việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí giá
thành, tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, góp phần nâng
cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời mỗi sự biến động của vật liệu sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất. Do vậy, việc tổ chức hạch toán nguyên vật
liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượng
quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu tìm hiểu tại
Công ty Cổ phần Đường Bình Định, em đã chọn đề tài: “KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN” làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa
của mình.


Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
Phần II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH TRUNG KIÊN
Phần III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH TRUNG KIÊN
Do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, trình độ chuyên môn còn hạn hẹp, nắm bắt
một lúc nhiều vấn đề là một công việc vô cùng khó khăn nên trong báo cáo này chắc
chắn sai sót cả về mặt nội dung cả về hình thức. Kính mong quý thầy cô, các cô, chú,
anh, chị ở công ty góp ý kiến để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô, chú, anh, chị
trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu:
1- Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:
1.1- Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, thể hiện dưới dạng vật hóa như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo,
bông trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh
nghiệp may mặc là cơ sở vật chất để hình thành nên thực thể của sản phẩm.
1.2- Đặc điểm:
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ vào quá trình sản xuất kinh doanh,
chuyển hóa không ngừng và biến đổi về mặt hình thái vật chất và giá trị.
1.3- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:

Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên vật liệu trong quá trình thu mua
dự trữ, bảo quản và sử dụng. Hạch toán tốt quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản nguyên
vật liệu là công cụ quan trọng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
2- Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi
hỏi quản lý chặt chẽ ở mọi khâu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ. Để đáp ứng được
yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt
những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời về số lượng, chất lượng và giá trị
thực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu nhập - xuất - tồn kho, tiêu hao và sử
dụng cho sản xuất.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu. Hướng dẫn, kiểm
tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên
vật liệu. Phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng và sai quy
cách, phẩm chất, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu để phân tích điều hành quản lý.
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1- Phân loại nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chính: Là các chất liệu chủ yếu được dùng để chế tạo ra thực
thể sản phẩm, có biến đổi hình thái hoặc không biến đổi hình thái khi đi vào sản phẩm
hoặc chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm.
- Vật liệu phụ: Là chất liệu không tạo ra thực thể sản phẩm mà chỉ có tác dụng
làm cho việc chế tạo được dễ dàng hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, giá trị thương
mại của sản phẩm.
- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất. Nhiên liệu
có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu , ở thể rắn như các loại than đá, than bùn và
ở thể khí như gas,

- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải,
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong
xây dựng cơ bản như: gạch, sắt, thép, ximăng, bột trét tường, đèn điện, máy hút bụi,
- Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi trong quá
trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu chưa kể ở trên như vật liệu thuê ngoài,
chế biến, các loại vật tư đặc chủng.
2- Đánh giá nguyên vật liệu:
2.1- Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho:
- Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài:
Trong đó:
+ Giá mua:
• Là giá chưa có thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ.
• Là giá mua đã có thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp
trực tiếp.
+ Chi phí mua: Bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho bãi, hoa
hồng trả cho đại lý thu mua.
+ Thuế: Bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp (nếu có).
+ Các khoản giảm trừ: Bao gồm chiết khấu thương mại khi mua nguyên vật liệu
được hưởng giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại.
Chuyên đề tốt nghiệp
Giá thực tế NVL
nhập kho
Giá mua ghi trên
hóa đơn
Các loại thuế
không hoàn lại (nếu có)

Chi phí
mua
Các khoản
giảm trừ (nếu có)
=
+ + -
SVTH: H Th nh Thỡn GVHD: Th.s Nguyn Th Khỏnh Võn
- Nhp kho nguyờn vt liu t ch bin:
- Trng hp nguyờn vt liu thuờ ngoi gia cụng ch bin:
- Trng hp nhp kho do gúp vn liờn doanh, gúp vn c phn:
2.2- ỏnh giỏ nguyờn vt liu xut kho:
Nguyờn vt liu c thu mua nhp kho thng xuyờn t ngun khỏc nhau. Do
vy, giỏ thc t ca tng ln, tng t nhp kho khụng hon ton xỏc nh c giỏ
thc t xut kho cho cỏc nhu cu, i tng s dng khỏc nhau theo phng phỏp tớnh
giỏ thc t xut kho ó ng ký ỏp dng v phi m bo tớnh nht quỏn trong niờn
k toỏn.
ỏnh giỏ tớnh giỏ thc t xut kho ca nguyờn vt liu cú th ỏp dng mt
trong cỏc phng phỏp sau:
- Phng phỏp n giỏ bỡnh quõn:
Giỏ thc t NVL xut dựng = S lng NVL xut dựng x n giỏ bỡnh quõn
n giỏ bỡnh quõn (
Gx
) c xỏc nh nh sau:

Cỏch 1: Theo giỏ n v bỡnh quõn c nh (bỡnh quõn c k d tr, bỡnh quõn
cui k).
kyỡ trong nhỏỷpNVL lổồỹng Sọỳ kyỡ õỏửu tọửn NVL lổồỹng Sọỳ
kyỡ trong nhỏỷpNVL trởGiaù kyỡ õỏửu tọửn NVL trởGiaù
Gx
+

+
=
Theo phng phỏp ny trong k ch theo dừi s lng xut dựng, n cui k
mi xỏc nh n giỏ bỡnh quõn v giỏ tr vt liu xut dựng.
Chuyờn tt nghip
Giỏ thc t NVL
nhp kho
Giỏ thc t NVL
xut ra ch bin
Chi phớ
ch bin
=
+
Giỏ thc t NVL
nhp kho
Giỏ thc t ca NVL
xut ch bin
Chi phớ chuyờn ch NVL
n ni ch bin v t ni
ch bin v n v
=
+
Tin thuờ ngoi
gia cụng ch bin
+
Giỏ thc t
nhp kho
Giỏ tha thun gia cỏc
bờn tham gia gúp vn
Chi phớ liờn quna

(nu cú)
=
+
SVTH: H Th nh Thỡn GVHD: Th.s Nguyn Th Khỏnh Võn

Cỏch 2: Theo giỏ n v bỡnh quõn sau mi ln nhp xut
õóỳn nhỏỷpNVL lổồỹng Sọỳ xuỏỳt naỡylỏửn ùcxuỏỳt trổồlỏửn sau tọửn NVL lổồỹng Sọỳ
õóỳn nhỏỷpNVL trởGiaù xuỏỳt naỡylỏửn ùcxuỏỳt trổồlỏửn sau tọửn NVL trởGiaù
Gx
+
+
=
Theo phng phỏp ny ti thi im xut dựng k toỏn tin hnh xỏc nh giỏ
xut bỡnh quõn. Giỏ xut bỡnh quõn c tớnh da trờn c s bỡnh quõn ton b vt t
tn v nhp kho trong k.

Cỏch 3: Phng phỏp bỡnh quõn cui k trc
trổồùc)kyỡ (cuọỳi naỡykyỡ õỏửu kho tọửn NVL lổồỹng Sọỳ
trổồùc)kyỡ (cuọỳi naỡykyỡ õỏửu kho tọửn NVL trởGiaù
Gx =
- Phng phỏp nhp trc, xut trc:
Theo phng phỏp ny, gi thit vt liu xut kho c tớnh theo th t nhp
trc, xut trc theo nguyờn tc, giỏ thc t ca nguyờn vt liu xut kho c tớnh
ht theo n giỏ ca nguyờn vt liu nhp trc ri mi n n giỏ ca nguyờn vt
liu nhp sau ú.
- Phng phỏp nhp sau, xut trc:
Theo phng phỏp ny khi xut kho c tớnh theo n giỏ thc t ca ln nhp
cui cựng sau ú mi n ln nhp trc ú. n giỏ vt liu cũn li trong kho vo
cui k s l n giỏ ca vt liu nhp ln u tiờn hoc tn u k.
- Phng phỏp tớnh theo giỏ thc t ớch danh:

Theo phng phỏp ny, vt liu c xỏc nh theo n chic hay tng lụ v gi
nguyờn t lỳc nhp vo cho n lỳc xut dựng tr trng hp iu chnh. Khi xut vt
liu no s tớnh theo giỏ gc ca vt liu ú.
III- K toỏn chi tit nguyờn vt liu:
1- Chng t v s k toỏn s dng:
1.1- Chng t s dng:
- Phiu nhp kho (mu 01-VT)
- Phiu xut kho (mu 02-VT)
- Biờn bn kim nghim vt t (mu 05-VT)
- Biờn bn kim kờ vt t, sn phm, hng húa (mu 08-VT)
- Húa n GTGT
- Phiu bỏo vt t cũn li cui k
Chuyờn tt nghip
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
1.2- Sổ kế toán sử dụng:
- Thẻ kho.
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu.
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
- Bảng kê nhập, xuất (nếu có).
- Sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư, sổ cái.
2- Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
2.1- Phương pháp thẻ song song:
Về nguyên tắc: Ở kho theo dõi vật liệu về mặt số lượng trên thẻ kho, ở bộ phận kế
toán theo dõi vật liệu về mặt số lượng và giá trị trên the (sổ ) kế toán chi tiết vật liệu.
∗ Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
- Ở kho:
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho về mặt số liệu,

về mặt số lượng. Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số lượng
vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu số lượng thực nhập,
thực xuất trên thẻ kho.
- Ở phòng kế toán:
Kế toán nguyên vật liệu mở sổ chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn kho vật liệu theo từng loại, thứ vật liệu. Sổ (thẻ) này tương tự thẻ kho nhưng ngoài
việc theo dõi về mặt số lượng, còn theo dõi phần giá trị hàng ngày hoặc định kỳ khi
nhận được chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến. Nhân viên kế toán vật liệu
phải kiểm tra và đối chiếu ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền để ghi sổ chi tiết
nguyên vật liệu. Cuối tháng, tiến hành cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và đối chiếu với
số liệu trên thẻ kho của thủ kho. Kế toán căn cứ vào các thẻ (sổ) chi tiết để lập bảng
tổng hợp nhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng danh điểm nguyên vật liệu. Số
liệu của bảng này để đối chiếu với số liệu của phòng kế toán tổng hợp.
Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi sử dụng để ghi số liệu
vào máy tính. Hiện nay, phương pháp này áp dụng rất phổ biến ở các doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Sổ (thẻ) chi tiết NVL
Bảng tổng hợp
Nhập-xuất-tồn
Kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
2.2- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Ở kho:
Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho của
từng loại vật liệu về mặt số lượng.
- Ở phòng kế toán:
Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch

toán số lượng và số tiền của từng danh điểm vật liệu theo từng kho. Sổ này ghi mỗi
tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh
trong tháng. Mỗi danh điểm chỉ được ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng, đối chiếu số
lượng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán
tổng hợp.
Tóm tắt qua sơ đồ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3- Phương pháp sổ số dư:
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng vật liệu nhập, xuất, tồn
trên cơ sở chứng từ nhập, xuất. Ngoài ra cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào số lượng
tồn của vật liệu trên thẻ kho ghi vào sổ số dư. Sổ số dư do phòng kế toán lập và gởi
xuống cho thủ kho vào cuối ngày cuối tháng để ghi vào sổ.
Các chứng từ nhập, xuất sau khi đã ghi vào thẻ kho phải phân loại theo chứng từ
nhập, chứng từ xuất của từng loại vật liệu để lập phiếu giao nhận cho phòng kế toán
kèm theo chứng từ nhập, xuất.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phiếu nhập kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Bảng kê xuất
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
- Ở phòng kế toán:
Nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ xuống kho để kiểm tra hướng
dẫn việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận chứng từ, kế
toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được của

từng danh điểm vật liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho vật liệu. Bảng này được
mở cho từng kho, mỗi kho một tờ và được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ
nhập xuất vật liệu. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào sổ số dư
đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng vật liệu. Số dư này được dùng để đối
chiếu số dư trên sổ số dư.
Tóm tắt qua sơ đồ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
IV- Kế toán tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu:
1- Phương pháp kê khai thường xuyên:
1.1- Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:
Là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm
hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng một cách thường xuyên, liên tục
trên các tài khoản phản ảnh từng loại. Phương pháp này được sử dụng phổ thông hiện
nay ở nước ta vì độ chính xác cao và cung cấp thông tin một cách chính xác và kịp
thời. Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào thì kế toán cũng có thể xác định
được số lượng nhập, xuất, tồn của từng loại hàng.
1.2- Tài khoản sử dụng: 151, 152 (1), 152 (2), 331, 111, 112, 141, 142.
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu.
+ Tài khoản này phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu,
vật liệu theo giá thực tế của doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phiếu nhập kho
Sổ số dư
Bảng lũy kế nhập-xuất tồn vật liệu
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Phiếu giao nhận chứng từ xuất
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
- Kết cấu:
Nợ TK 152 (NVL) Có
SDĐK: Giá trị vật liệu hiện có lúc đầu.
SPS ↑ : Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật
liệu (mua ngoài, thuê ngoài gia công chế biến
nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa )
Σ SPS ↑
SPS ↓ :Phản ánh các nghiệp vụ giảm vật
liệu (xuất bán, xuất đi góp vốn liên doanh,
kiểm kê phát hiện thiếu, đánh giá giảm )
Σ SPS ↑
SDCK: Giá trị nguyên vật liệu hiện có
cuối kỳ.
- Tài khoản 152 có các tài khoản cấp 2 như sau:
TK 1521 Nguyên vật liệu chính
TK 1522 Nguyên vật liệu phụ
TK 1523 Nhiên liệu
TK 1524 Phụ tùng thay thế
TK 1525 Vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản
TK 1526 Vật liệu khác
1.3- Phương pháp hạch toán:
∗ Hạch toán nguyên vật liệu nhập kho:
- Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:
+ Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152 (chi tiết từng loại: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Nếu trả bằng tiền
Có TK 331: Chưa thanh toán cho người bán

Có TK 141: Trả bằng tiền tạm ứng
+ Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá mua đã có thuế GTGT
Có TK 111, 112: Nếu trả bằng tiền
Có TK 331: Nếu chưa trả tiền
Có TK 141: Trả bằng tiền tạm ứng
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
- Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:
Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa về mặt
nguyên tắc, bên mua lập văn bản báo cáo cho bên bán biết, về mặt kế toán ghi như sau:
∗ Nếu nhập kho toàn bộ số hàng mua ngoài:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế toàn bộ nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơn (đã có VAT)
Có TK 3381: Trị giá hàng thừa
Quyết định xử lý số hàng thừa:
- Nếu trả lại số hàng thừa cho người bán:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa được xử lý
Có TK 152 (chi tiết): Trả lại nguyên vật liệu thừa cho người bán
- Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa (không có thuế)
Nợ TK 1331: Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
- Nếu số hàng thừa chưa xác định rõ nguyên nhân kế toán ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa được xử lý
Có Tk 711: Trị giá hàng thừa chưa xác định rõ nguyên nhân
∗ Nếu nhập theo số hóa đơn:
- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhập kho theo hóa đơn:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ theo hóa đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
- Phản ánh số thừa giữ hộ cho người bán:
Nợ TK 002: Trị giá hàng thừa (không thuế)
+ Nếu trả lại hàng thừa cho người bán:
Ghi đơn Có TK 002: Trị giá hàng thừa trả lại cho người bán
+ Nếu mua tiếp số hàng thừa:
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
• Ghi Có TK 002: Trị giá hàng thừa được xử lý
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
+ Nếu chưa xác định rõ nguyên nhân:
• Ghi đơn TK 002: Trị giá hàng thừa (không thuế)
• Ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 152 (chi tiết): Ghi tăng nguyên vật liệu nhập kho
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
- Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn:
Khi nhập kho, kế toán ghi theo giá thực nhập bằng bút toán sau:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu thực nhập
Nợ TK 1381: Trị giá hàng thừa
Nợ TK 1331: Thuế GTGT tính theo hóa đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơn
Khi xử lý nguyên vật liệu thiếu:
+ Nếu người bán giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK 152 (chí tiết): Trị giá hàng thiếu nhập kho
Có TK 1381: Trị giá số hàng thiếu được xử lý
+ Nếu người bán không còn hàng, người bán đồng ý trừ vào nợ:
Nợ TK 331: Trừ vào nợ

Có TK 1381: Trị giá hàng thiếu
Có TK 1331: Thuế GTGT của hàng thiếu
+ Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:
Nợ TK 1388, 334: Cá nhân bồi thường, trừ vào lương
Có TK 1381: Trị giá hàng thiếu
Có TK 1331: Thuế GTGT của hàng thiếu
+ Nếu thiếu chưa xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 632: Hàng thiếu không xác định rõ nguyên nhân
Có TK 1381: Trị giá hàng thiếu
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
- Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về:
Kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ “Hàng mua đang đi trên đường”. Nếu trong tháng
hàng về, kế toán ghi sổ bình thường. Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Trị giá thực tế hàng mua ngoài nhưng chưa về
Nợ TK 1311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
Sang tháng sau, nếu hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152 (chi tiết): Nếu nhập kho nguyên vật liệu
Nợ TK 621: Nếu chuyển thẳng dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627: Nếu chuyển thẳng đến phân xưởng không qua kho
Nợ TK 641, 642: Nếu chuyển thẳng đến bộ phận bán hàng, QLDN
Có TK 151: Trị giá thực tế hàng mua đi đường kỳ trước
- Trường hợp hàng về nhưng hóa đơn chưa về:
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng chưa có hóa đơn”. Nếu trong
tháng hóa đơn về thì ghi sổ bình thường. Nếu cuối tháng hóa đơn chưa về thì ghi sổ
theo giá tạm tính bằng bút toán.:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị vật liệu nhập kho theo giá tạm tính
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo giá tạm tính
Sang tháng sau, nếu hóa đơn về, kế toán tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế

bằng 1 trong 3 cách sau:
+ Cách 1: Xóa sổ tạm tính bằng bút toán đỏ:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá tạm tính bằng bút toán đỏ
Có TK 111, 112, 331: Giá tạm tính bằng bút toán đỏ
Sau đó tiến hành ghi theo hóa đơn:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Nếu chưa trả tiền
Có TK 111, 112: Trả bằng tiền
+ Cách 2: Ghi phần chênh lệch giữa giá tạm tính và giá thực tế bằng:
• Nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế, ta tiến hành ghi bút toán đỏ.
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Nợ TK 152 (chi tiết) : Số chênh lệch
Có TK 111, 112, 331: Số chênh lệch
Ghi bổ sung Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 133: Chưa trả tiền
• Nếu giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế ta ghi bút toán thường
Nợ TK 152 (chi tiết) : Giá mua chưa thuế
Nợ TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Nếu chưa trả tiền
+ Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xóa bút toán ghi theo giá tạm tính. Sau
đó, ghi lại bút toán theo giá thực tế đúng như bình thường.
- Trường hợp hàng kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng:
Số hàng này được giảm giá hay trả lại cho người bán, khi xuất giao trả lại cho
người bán kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331: Nhận lại bằng tiền hay trừ vào nợ
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu được giảm giá hay trả lại
Có TK 1331: Thuế GTGT tương ứng
- Nguyên vật liệu nhập kho sau khi gia công chế biến:

Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 154: Chi phí gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhập kho do nhận góp vốn hay nhận lại vốn góp:
Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 411: Nhận vốn góp
Có TK 128, 222: Giá trị vốn góp khi thu hồi
- Chiết khấu thanh toán khi mua nguyên vật liệu:
Nợ TK 331, 111, 112: Trừ vào nợ hay nhận lại bằng tiền
Có TK 515: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng
- Trường hợp tăng do nhập khẩu
Khi nhập kho nguyên vật liệu mua ở ngoài nước, kế toán ghi:
+ Ghi tăng nguyên vật liệu theo giá mua:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị mua vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
+ Khoản thuế nhập khẩu phải nộp cho Nhà nước đối với số vật liệu nhập khẩu
được tính vào giá nhập kho:
Nợ TK 152 (chi tiết) : Ghi tăng giá nhập kho
Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
+ Thuế GTGT phải nộp của vật liệu nhập khẩu nhưng được khấu trừ:
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu
Có TK 33312: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
- Trường hợp tăng do viện trợ, biếu tặng:
Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
∗ Hạch toán nguyên vật liệu xuất kho:
- Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất:
Nợ TK 621: Xuất để sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (chi tiết từng phần phân xưởng): Xuất cho phân xưởng

Nợ TK 641, 642: Xuất dùng phục vụ bộ phận bán hàng, QLDN
Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 152 (chi tiết): Giá trị thực tế vật liệu xuất dùng
- Nguyên vật liệu để làm:
a) Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế xuất kho
b) Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Ghi theo giá bán chưa thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Xuất kho nguyên vật liệu đi góp vốn liên doanh, liên kết:
+ Nếu giá trị được đánh giá lớn hơn giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
Nợ TK 222, 223: Trị giá vốn góp liên doanh, liên kết được ghi nhận
Có TK 152: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 711: Chênh lệch tăng
+ Nếu giá trị được đánh giá nhỏ hơn giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
Nợ TK 222, 223: Trị giá vốn góp liên doanh, liên kết được ghi nhận
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm
Có TK 152: Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho
- Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
+ Khi xuất vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
+ Chi phí phát sinh liên quan:
Nợ TK 154: Tập hợp chi phí phát sinh
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 311: Tổng giá thanh toán
- Các trường hợp giảm nguyên vật liệu khác:
+ Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê:
Nợ TK 632: Nếu thiếu trong định mức
Nợ TK 1381: Thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân

Có TK 152 (chi tiết): Trị giá hàng thiếu
+ Giảm do đánh giá giảm:
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm
Có TK 152 (chi tiết) : Phần chênh lệch giảm
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112, 331 TK 152 TK 111, 112, 331
NVL mua về nhập kho Giảm giá hàng mua trả lại

TK 151 TK 154
NVL đang đi trên đường Xuất NVL để tự chế biến
gia công ngoài

TK 3333 TK 621, 627, 641,641
Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất NVL cho sản xuất

TK 33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu

TK 128, 222

TK 154
Xuất NVL góp vốn liên doanh
NVL tự chế biến, gia công

TK 811 (711)
TK 3381
Thấp hơn Cao hơn
NVL thừa chờ xử lý Sổ kế toán Sổ kế toán

Phát hiện kiểm kê nhập kho
TK 621,627,641,642 TK 144
Xuất vật tư sau không hết, Xuất kho NVL đem thế
khập lại kho giảm chi phí chấp ký cược ngắn hạn
TK 411 TK 338, 334
Nhận vốn ngân sách cấp trên cấp NVL thiếu chờ xử lý
vốn LD, vốn cổ phần = vật tư khấu trừ lương
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
2- Phương pháp kiểm kê định kỳ:
2.1- Đặc điểm của phương pháp:
Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị
tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp. Từ đó tính giá trị của
nguyên vật liệu xuất trong kỳ, không căn cứ vào chứng từ xuất kho nguyên vật liệu.
2.2- Tài khoản sử dụng:
- TK 611: Mua hàng. Sử dụng các tiểu tài khoản 152, 151, 111, 112, 331
∗ Kết cấu:
TK 611
- Giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn đầu
kỳ để kết chuyển.
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
cuối kỳ.
- Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu tồn
kho cuối kỳ.
- Giá trị hàng trả lại người bán giảm giá.
- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ.
2.3. Phương pháp hạch toán:
- Đầu kỳ, kết chuyển toàn bộ giá trị vật liệu tồn đầu kỳ sang TK 6111
Nợ TK 6111 (chi tiết): Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ
Có TK 152 (chi tiết): Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ

Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
- Trong kỳ khi nhập kho nguyên vật liệu hạch toán tương tự phương pháp kê khai
thường xuyên nhưng thay TK 152, 151 sang TK 6111.
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị vật liệu tồn cuối kỳ:
Nợ TK 152 (chi tiết): Kết chuyển giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
Nợ TK 151: Kết chuyển hàng mua đang đi trên đường chưa về
Nợ TK 1388, 334: Số thiếu cá nhân bồi thường
Nợ TK 1381: Số thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân
Nợ TK 632: Số thiếu trong định mức
Có TK 611: Giá trị NVL chưa sử dụng hay máy móc thiếu hụt
Chuyên đề tốt nghiệp
Giá trị NVL
xuất dùng trong kỳ
Giá trị NVL
tồn đầu kỳ
Giá trị NVL
nhập trong kỳ
=
+
Giá trị NVL
xuất trong kỳ
+
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Sau đó phân bổ giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng dựa vào mục đích
xuất dùng hay tỷ lệ định mức.
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 111, 112, 331 TK 611 TK 111, 1112, 331
NVL mua nhập kho Giảm giá, giá trị NVL
trả lại người bán
TK 151, 152, TK 151, 152

Đầu kỳ k/c giá trị thực tế Kiểm kê NVL tồn
của NVL đầu kỳ cuối kỳ
TK 222 TK 111, 138, 334
Nhập kho NVL do thu hồi vốn Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
giá trị NVL do hội đồng liên
doanh định giá
TK 411 TK 621, 627, 641, 642
Nhận vốn cấp trên cấp, vốn liên Giá trị NVL xuất dùng
doanh bằng giá trị NVL trong kỳ
V. Một số trường hợp hạch toán nguyên vật liệu khác:
1- Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu:
- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá ghi trên sổ
Nợ TK 152: Giá trị chênh lệch tăng
Có TK 412: Giá trị chênh lệch tăng
- Nếu giá trị đánh giá nhỏ hơn giá trị trên sổ
Nợ TK 412: Giá trị chênh lệch giảm
Có TK 152: Giá trị chênh lệch giảm
2- Kế toán thừa, thiếu nguyên vật liệu khi kiểm kê:
- Trường hợp thừa:
+ Thừa chưa rõ nguyên nhân:
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
Nợ TK 152: Hàng thừa chưa rõ nguyên nhân
Có TK 3381: Hàng thừa chưa rõ nguyên nhân
+ Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân tiến hành xử lý:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa được xử lý
Có TK 711 : Trị giá hàng thừa chưa xác định nguyên nhân (tăng
thu nhập khác)
Có TK 3388 : Phải trả , phải nộp khác
+ Nếu xác định hàng không thuộc sở hữu của doanh nghiệp thì ghi đơn

Nợ TK 002 : Trị giá hàng thừa (không có thuế)
- Trường hợp thiếu:
+ Nếu chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 : Tài sản thiếu chờ xử lý
+ Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân, tiến hành xử lý:
Nợ TK 111 : Nếu bồi thường bằng tiền
Nợ TK 1388 : Bắt bồi thường
Nợ TK 334 : Nếu trừ vào lương
Nợ TK 632 : Số còn lại sau khi đã bồi thường
Có TK 1381 : Trị giá hàng thiếu
3- Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho:
3.1- Những quy định khi lập dự phòng:
Khi lập phải lập cho từng loại hàng, thứ hàng, phải nhất quán khi thực hiện. Việc
lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu được thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước
khi lập báo cáo tài chính.
3.2- Tài khoản sử dụng: TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Tài khoản này phản ánh mức trích lập và xử lý dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chuyên đề tốt nghiệp
Mức trích lập
dự phòng giảm giá
Số lượng hàng
tồn kho
Mức giảm giá
của hàng tồn kho
=
x
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
∗ Kết cấu:
TK 159

Hàng nhập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
SD: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
hiện còn vào cuối kỳ
3.3- Trình tự hạch toán:
- Cuối niên độ, kế toán tiến hành lập dự phòng:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Sau niên độ, kế toán tiến hành tính toán lại số cần phải lập dự phòng.
+ Nếu số cần lập nhỏ hơn số lập:
Hoàn lập dự phòng: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 : Gía vốn hàng bán
+ Nếu số cần lập lớn hơn số lập:
Trích lập thêm: Nợ TK 632 : Gía vốn hàng bán
Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
PHẦN II
THỰC TRẠNG NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN
A- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN:
I- Quá trình phát triển của Công ty Cổ TNHH Trung Kiên:
1 Quá trình phát triển:
Công ty Cổ TNHH Trung Kiên tiền thân là Công ty TNHH Trung Kiên, thực
hiện theo “Chứng từ một triệu tấn đường vào năm 2000” của Chính phủ. Sau gần 18
tháng xây dựng cơ bản, công ty đã chính thức đi vào hoạt động, vào ngày 24/4/1997
mẻ đường đầu tiên đã ra đời tại công ty.
Là doanh nghiệp cổ phần mà trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối, trải qua

12 năm vừa xây dựng cơ bản vừa phát triển nguyên liệu và đào tạo nhân lực, công
ty đã biến vùng đất xa xôi nghèo khó Tây Giang thành một điểm công nghiệp hiện
đại và theo đó là cả một vùng nguyên liệu, một ngành sản xuất công nghiệp chế
biến gắn với sản xuất nông nghiệp, có quy mô lớn trong nền kinh tế địa phương.
Với nhiều cố gắng trên tất cả các mặt: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo
nhân lực, tổ chức bộ máy, phát triển vùng nguyên liệu, trong những năm vượt qua
khó khăn thử thách, những thăng trầm của ngành mía đường nhất là 2 năm khủng
hoảng 1999-2000, Công ty Cổ phần Đường Bình Định vẫn giữ vững, duy trì ổn
định sản xuất và kinh doanh, góp phần tích cực cho sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế tỉnh nhà.
Cũng chính nhờ vậy, sau 12 năm công ty đã trả hết nợ vay nước ngoài, hàng năm
nộp ngân sách gần 10 tỷ đồng, tạo điều kiện mở rộng sản xuất mía trong tỉnh góp phần
vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn. Hệ thống quản lý chất lượng công ty được cấp chứng nhận theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 14001:1996.
Với thành tích xây dựng và sản xuất kinh doanh, những năm qua công ty đã được
Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh nhiều lần khen thưởng
Đặc biệt năm 2000 tập thể CBCNV và Giám đốc công ty được Chủ tịch nước tặng
thưởng Huân chương lao động hạng ba.
2- Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Sản xuất và tiêu thụ đường mía, mật rỉ (rỉ đường), chế biến các sản phẩm ván
dăm, cồn công nghiệp.
- Hỗ trợ đầu tư phát triển và thu mua mía nguyên liệu.
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư kỹ thuật ngành mía đường.
- Sản xuất và kinh doanh các loại phân bón hữu cơ, bao bì các loại.
- Chủ đầu tư các dự án thuộc ngành mía đường và sản phẩm sau đường.
3- Đặc điểm hoạt động của công ty:
Cây mía là loại cây trồng có tính chất mùa vụ. Vì vậy hoạt động sản xuất của

công ty cũng mang tính thời vụ. Đặc điểm sản xuất của công ty là gắn với nông
nghiệp, nông dân. Sản xuất kinh doanh của công ty đã và đang ngày càng gắn kết với
nông dân, với vùng mía, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà máy và nông dân, thể hiện
“Nhà máy vì nông dân, nông dân vì nhà máy”, tạo thành một khối liên minh công
nông vững chắc, phát triển bền vững, thực hiện tốt chương trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn thành một khối công nông nghiệp thống nhất trước
mắt cũng như lâu dài.
4- Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý ở công ty:
4.1- Giới thiệu sản phẩm:
Mía cây là nguyên liệu chính sản xuất ra sản phẩm đường cát trắng. Cùng với
công nghệ kỹ thuật tiên tiến công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, sản xuất sản phẩm chatá lượng cao, giá thành hạ thu hút được thị hiếu người
tiêu dùng. Từ đó, công ty đã tận dụng các phế phẩm sau đường để sản xuất ra các sản
phẩm sau đường như: mật rỉ, cồn công nghiệp, phân sinh hóa, ván ép, đã được thị
trường ưa chuộng với thương hiệu trong và ngoài nước với sản phẩm “BISUCO”.
4.2- Tổ chức sản xuất:
Cây mía là loại cây trồng có tính thời vụ, thường chín tập trung trong vòng 4-5
tháng, nếu không thu hoạch kịp thời năng suất, chất lượng cây mía sẽ bị giảm, hiệu
quả chế biến không cao. Do vậy, việc tổ chức sản xuất ở nhà máy đường cũng mang
tính thời vụ. Hàng năm vụ sản xuất thường bắt đầu từ ngày 1/11 năm trước và kết thúc
vào cuối tháng 5 (hoặc tháng 6) năm sau. Sau đó tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị
để chuẩn bị cho vụ ép mới. Như vậy, niên vụ sản xuất của nhà máy thường được bắt
đầu từ 1/11 năm trước và kết thúc vào 31/10 năm sau, nhưng niên độ kế toán vẫn áp
dụng theo chế độ tài chính kế toán hiện hành, tức là bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc
vào ngày 31/12 hàng năm. Cho nên, chế độ hạch toán, thống kê và chế độ báo cáo tài
chính được thực hiện một cách thống nhất theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Chuyên đề tốt nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
∗ Sơ đồ tổ chức sản xuất
4.3- Quy trình công nghệ sản xuất:

Tại Công ty Cổ phần Đường Bình Định sản xuất đường với quy trình công nghệ
như sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc
kỹ thuật
Phân xưởng đường
Tổ cầu
trục
Tổ
ép
Tổ
hóa
chế
Tổ
nấu
Tổ
ly tâm
Tổ

hơi

Tổ
điện
trung
tâm
Tổ
sửa
chữa
điện

Tổ
cấp
nước
Tổ
thông
ống
Văn
phòng
phân
xưởng
Mía nguyên liệu Ép mía Nước mía hỗn hợp
Lắng lọc
Ly tâm Nấu đường
Mật chè
Gia
nhiệt
Nhập kho thành phẩm
Sấy
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
II- Tổ chức bộ máy quản lý công ty:
1- Sơ đồ bộ máy quản lý:
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
∗ Ban Giám đốc:
- Chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất -
kinh doanh của đơn vị.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức - tài chính, phòng bảo vệ.
∗ Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu:
- Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công ty về công tác quy hoạch, đầu tư thu

mua và phát triển nguyên liệu.
- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo phòng nguyên liệu thực hiện chức năng kiểm tra, đầu tư,
thu mua và phát triển nguyên liệu đảm bảo nhà máy đi vào hoạt động có hiệu quả.
Chuyên đề tốt nghiệp
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phó giám đốc nguyên liệu
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng
nguyên
liệu
Phòng
bảo vệ
Phòng
kế toán
tài
chính
Phòng tổ
chức
hành
chính
Nhà
máy
đường
Phòng
hóa
nghiệm
Phân
xưởng

cơ đện
Phòng
kỹ
thuật
CN
SVTH: Hồ Thị Ánh Thìn GVHD: Th.s Nguyễn Thị Khánh Vân
∗ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác tổ chức đảm bảo năng suất
chất lượng, hiệu quả và an toàn.
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành phòng kỹ thuật công nghệ, phòng hóa nghiệm, nhà
máy đường, phân xưởng cơ điện.
∗ Phòng nguyên liệu:
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác đầu tư và thu mua, phát triển
nguyên liệu, đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động có hiệu quả.
- Trực tiếp quản lý, điều hành các trạm thu mua và phát triển nguyên liệu ở hai
khi vực Bình Định và Gia Lai, trạm thực nghiệm giống mía Đồng Hào.
∗ Phòng kế toán tài chính:
- Tổ chức mọi công việc kế toán để thực hiện đầy đủ, có chất lượng mọi nội dung
công việc kế toán trong đơn vị.
- Giúp tổng giám đốc hướng dẫn các phòng ban liên quan mở và ghi chép sổ hạch
toán, nghiệp vụ phục vụ cho việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động kinh doanh của
công ty.
∗ Phòng tổ chức - hành chính:
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác tổ chức, nhân sự, lao động và
tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, các chế độ chính sách đối với người
lao động.
- Tham mưu, giúp việc cho tổng giám đôc về quản lý hành chính, văn phòng đảm
bảo cho hoạt động của lãnh đạo, các đơn vị trực thuộc, các tổ chức đoàn thể.
∗ Phòng bảo vệ:
- Trực tiếp bảo vệ trật tự, an ninh trong cơ quan. Phối hợp cùng địa phương tổ

chức phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc ở khu vực đứng chân.
- Điều hành các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm vào ra cơ
quan đúng quy định.
- Tổ chức thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy, phòng chống thiên tai.
∗ Nhà máy đường: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất đường cát trắng theo quy trình
công nghệ và hệ thống thiết bị hiện có, đảm bảo sản xuất ổn định, liên tục, tiết kiệm,
hiệu quả.
∗ Phòng hóa nghiệm:
- Thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu các loại vật tư, sản phẩm hàng hóa
nhập kho về mặt chất lượng.
- Tổ chức phân tích nguyên liệu, phân tích sản xuất, kiểm nghiệm thành phẩm.
∗ Phân xưởng cơ điện:
Chuyên đề tốt nghiệp

×