Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề kt 45 phút lý 9 kỳ I ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.57 KB, 18 trang )

THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết 19
KIỂM TRA LÝ 9
I Mục đích :
1. Kiến thức
- Ch1: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Ch2: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào
- Ch3: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm
nhiều nhất ba điện trở.
- Ch4: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được
các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Ch5:Nêu được các kết luận trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
- Ch6: Nêu được ý nghĩa các trị số vơn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Ch7: Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Ch8: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
2. Kĩ năng
- Ch9 : Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Ch10: Vận dụng được công thức R = ρ

l
và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở
S

của dây dẫn.
- Ch11: Vận dụng được định luật Ơm và cơng thức
R =ρ

l
để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi.
S


- Ch12: Xác định được công suất điện của một đoạn mạch. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t =
UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
II. Ma trận đề kiểm tra
* Phạm vi kiểm tra : Từ tiết 1 đến tiết 18
1. MA TRẬN ĐỂ
Tên chủ
đề

Nhận biết

TN
1. Điện Ch1, Ch2,
trở của Ch3
dây dẫn.
Định luật
Ơm
Số câu
Số điểm
(%)

4
1,0 đ

TL

Thông hiểu
TN
TL
Ch4, Ch5 Ch9
Ch10


3
0.75đ

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Ch9 Ch10
Ch9
Ch10

1

5

1.75ñ

1.25 ñ

1
1.25
ñ

Cộng

Số câu 14

Số điểm
6.0đ
(60%)


2. Cơng
và cơng
suất của
dịng
điện

Ch6, Ch7,
Ch8

Ch12

Ch11,
Ch12

Số câu

3

1

5

1

Số câu 10


Số điểm
(%)

0.75 đ

0.75 ñ

1.25 ñ

1.25 ñ

Số điểm
4.0đ
(40%)

Tổng số
Số câu: 7
Số câu 5
Số câu 12
câu :
Số điểm 1.75 đ
Số điểm 3.25 đ
Số điểm 5.0 đ
Tổng số
Tỉ lệ 29,2 %
Tỉ lệ:20,8 %
Tỉ lệ 50,0 %
điểm
Tỉ lệ %

2. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Số câu 24
Số điểm
10.0 Tỉ lệ
100%

Tỷ lệ thực daïy

Trọng số

Nội dung

Tổng
số tiết

1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm
b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song
song
c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật
2. Cơng và cơng suất của dịng điện
a) Cơng thức tính cơng và cơng suất của
dịng điện
b) Định luật Jun – Len-xơ
c) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
Tổng



thuyết

11

9

LT
Cấp độ
1,2
6,3

VD
Cấp độ
3,4
4,7

LT
Cấp
độ 1,2
35,0

VD
Cấp
độ 3,4
26,1

7

4


2,8

4,2

15,6

23,3

18

13

9,1

8,9

50,6

49,4

3. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ .
Cấp độ
Cấp độ
1,2

Nội dung ( chủ đề )

Trọng
số


1. Điện trở của dây dẫn.

35,0

Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm
tra )
Tổng số
TN
TL
8,4 ≈ 8
7
1
(1,75đ)
(1,75 đ)

Điểm
số
3,5


( lý
thuyết )

Định luật Ơm
2. Cơng và cơng suất của
dịng điện

Cấp độ
3,4

( Vận
dụng )

15,6

3,74 ≈ 4

3
(0,75 đ)

1
(0,75 đ)

1,5

1. Điện trở của dây dẫn.
Định luật Ơm

26,1

6,26 ≈ 6

5
(1,25 đ)

1
(1,25 đ)

2,5


2. Cơng và cơng suất của
dịng điện

23,3

5,59 ≈ 6

5
(1,25 đ)

1
(1,25 đ)

2,5

Tổng
100
24
20(5,0đ)
4(5,0đ)
10,0
III. Đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ………cho đảm bảo phù hợp ý nghóa cuả các câu sau đây ?
(2,0 điểm)
1 – Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại chất liệu, dây nào có tiết diện lớn
hơn bao nhiêu lần thì điện trở của nó……………………………………………bấy nhiêu lần
2-Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở ………………………….của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
3- Biến trở là dụng cụ điều chỉnh ………………………………………………….trong mạch.
4 -Trong đoạn mạch mắc song song thì …………………………………… mạch chính bằng………………………………….. các cường

độ dòng điện trong mạch rẽ.
5 – Hai bóng đèn cùng thắp sáng, đèn nào có……………………………………………….thì đèn đó sáng mạnh hơn
6-Theo định luật Jun -Len Xơ thì nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn nhất định thì……………………… …………… với
bình phương cường độ dòng điện.
7-Trong đọan mạch mắc song song thì cường độ dòng điện qua các …………………………..tỉ lệ nghịch với các điện
trở đó mạch rẽ đó.
8– Công suất của một đoạn mạch điện bằng tích giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
với…………………………………..qua đoạn mạch đó
II. Lựa chọn phương án trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau đây?( 2,5 điểm )
1- Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu. Biết dây thứ nhất có chiều dài gấp bốn lần dây thứ hai
và dây thứ hai có tiết diện gấp bốn lần dây thứ nhất. Thì
A. Điện trở dây thứ nhất gấp 8 lần điện trở dây thứ hai.
B. Điện trở dây thứ nhất gấp 16 lần điện trở dây thứ hai.
C. Điện trở dây thứ hai gấp 8 lần điện trở dây thứ nhất.
D. Điện trở dây thứ hai bằng điện trở dây thứ nhất.
2- Để có cường độ dòng điện chạy qua một điện trở R=8 Ω là 50mA thì phải đặt vào hai đầu điện trở đó
một hiệu điện thế là bao nhiêu ?
A. 400N ;
B. 0,4 V ;
C. 40 V;
D. 4 V
3- Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn 400mA. Thì
điện trở của bóng đèn là
A
30 Ω
B
48 Ω.
C
300 Ω
D

3Ω
4- Hệ thức nào sau đây là hệ thức viết sai ?


A
Q= UIt.
B
Q = I2R t
C
Q = U2t/ R.
D Q = I2t /R .
5- Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng lên hai lần thì cường độ dòng điện qua bóng đèn tăng
lên gấp bốn.
B Muốn hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn.
C Muốn có dòng điện qua bóng đèn thì phải có hiệu địên thế giữa hai đầu bóng đèn.
D Cả A, B ,C đều đúng.
6- Khi đặt một hiệu điện thế 18V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 6mA . Muốn
cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 4mA thì hiệu điện thế phải đặt là
A
12V.
B
30V.
C
32 V.
D
24V.
7- Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ?
A
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch .

B
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh điện trơá trong mạch.
C
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch theo mọi giá trị.
D
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8- Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp.
A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp CĐDĐ qua vật dẫn khác nhau thì có giá trị khác nhau.
B Trong đoạn mạch mắc nối tiếp CĐDĐ qua vật dẫn càng lớn khi điện trở toàn mạch đó càng lớn.
C Trong đoạn mạch mắc nối tiếp CĐDĐ qua vật dẫn sẽ không phụ thuộc vào điện trở của vật dẫn đó.
D Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
9- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của
đoạn mạch mắc song song ?
A Hiệu điện thế các mạch rẽ luôn bằng nhau .
B Tổng hiệu điện thế các mạch rẽ bằng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch .
C Tổng các cường độ dòng điện qua mạch rẽ bằng cường độ dòng điện qua mạch chính
D Điện trở tương đương luôn nhỏ hơn điện trở thành phần .
10- Số vôn và số oát ghi trên mổi dụng cụ điện cho biết điều gì? Chọn câu trả lời đúng.
A cho ta biết cường độ dòng điện qua dụng cụ lớn hay nhỏ.
B cho biết dụng cụ điện đó làm việc yếu hay mạnh.
C cho biết giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ.
D cho biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện làm việc của dụng cụ.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 : Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,4 mm2 và có điện trở R1= 40 Ω . Hỏi
một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2= 50m, có điện trở R2 = 20 Ω thì có tiết diện S2 là bao nhiêu?
Bài 2: Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2= 28Ω được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U =
16,8V không đổi. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính. (1,5đ)
b) Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.(0,5 đ)
c) Nếu mắc thêm một đèn có ghi ( 9V- 27W ) nối tiếp vào mạch chính với hai điện trở trên thì đèn

sáng có bình thường không? Vì sao?(1đ)
IV. Đáp án
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I. ĐIỀN KHUYỂT: Mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm


1.nhỏ hơn
2. dòng điện.
3. cường độ dòng điện
5. công suất lớn hơn
6. tỉ lệ thuận
7 . mạch rẽ
II. LỰA CHỌN:Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm

4. cường độ dòng điện- tổng
8. cường độ dòng điện

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
B

B
A
D
C
B
D
D
B
C
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 Gỉa sử dây kim loại thứ nhất có chiều dài bằng chiều dài dây thứ hai l 1= l2=50m (l1giảm3 lần)
(0,25đ)
Để điện trở khôngđổi R1=40 Ω thì tiết diện S1 phải là: S1=

0, 4
mm2 (0,5đ)
3

Ta có: Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng làm từ một loại vật liệu thì:
R1 S2
S
=
⇒ S 2 = 1 × R1 ≈ 0,3mm2 (0,5đ)
R2 S1
R2

Bài 2
a. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính .(1,75đ)
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R1
I1= U/ R1 = 1,4 A

( 0,25 đ – 0,25 đ)
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R2
I2 = U/ R2 = 0,6 A
( 0,25 đ – 0,25 đ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I 1 + I2 = 2 A
( 0,5 đ – 0,25 đ)
b. Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.
P = UI = 33,6 W
( 0,5 đ – 0,25 đ)
c. Đèn sáng có bình thường không? Vì sao ?(1,25 đ)
+ Điện trở bóng đèn:
Rđ = (m )2/ Pđm = 3 Ω (0,25đ)
+ Điện trở toàn mạch:
R = Rñ+ ( R1.R2)/ ( R1+R2) = 11,4 Ω (0,25ñ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch hay qua đèn:
Iđ = I = U / R ≈ 1,47A
(0,25đ)
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Iđm = Pđm / m = 3A.
(0,25đ)
Vì cường độ dòng điện qua đèn (Iđ ≈ 1,47A) nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của đèn (I đm = 3A)
nên đèn sáng không bình thường và sáng yếu hơn bình thường. (0,25đ)
V. Thống kê chất lượng:
TBTL
Lớp SS 0,0 → 1.8 2,0 → 3,3 3,5 → 4,8 5,0 → 6,3 6,5 → 7,8 8,0 → 10,0
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9B 42
9C 42
VI. Nhận xét-rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................


Tuần: 11

Tiết: 22

NS: 22/10/11

NKT: 3/11/11

ĐỀ KIEÅM TRA LÝ 9
I Mục đích :
1. Kiến thức
Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào
Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều
nhất ba điện trở.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các

vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
Nêu được các kết luận trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
Nêu được ý nghĩa các trị số vơn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
Viết được các công thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
2. Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Vận dụng được công thức R = ρ

l
và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây
S

dẫn.
Vận dụng được định luật Ôm và cơng thức
R =ρ

l
để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi.
S

Xác định được công suất điện của một đoạn mạch. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối
với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.


II. Ma trận đề kiểm tra
* Phạm vi kiểm tra : Từ tiết 1 đến tiết 18
Tên chủ
đề
1. Điện

trở của
dây dẫn.
Định luật
Ơm

Nhận biết
TN
Kiểm tra về
hiệu điện thế.đoạn mạch
mắc song

Thơng hiểu

TL
TN
Cơng thức Biến trở
tính điện
trở.- Cơng
thức định
luật ơm.

TL

song.

Số câu
Số điểm
(%)

câu4,7

1,0 đ

Câu1
1,5đ

2. Cơng
và cơng
suất của
dịng
điện

Hiệu điện thế
định mức và
cơng suất định
mức .

Số câu Số Câu 8
điểm (%) 0. 5 ñ

Tổng số
câu :
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

câu6
0,5đ

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Tính
hiệu điện
thế , điện
trở, hệ
thức của
định luật
Jun –
Len –
xơ.
câu1,2, 3
1,5đ

Vận
Tìm hiệu
dụng
định ơm điện thế.
đối với
hai điện
trở mắc
song
song.

Câu2
ýa
2,5 đ


câu 5
0, 5 đ

Vận
dụng
cơng
thức tính
cơng
suất.

câu 2b
0,75 ñ

Số câu: 4

Số câu 2

Số câu 6

Số điểm 3 đ
Tỉ lệ 30 %

Số điểm 3đ
Tỉ lệ:30 %

Số điểm 4.0 đ
Tỉ lệ 40,0 %

Cộng


Số câu 7
Số điểm
4,5đ
(45%)

Tính
cường
độ
dịng
điện
qua
đèn đối
với
đoạn
mạch
nối
tiếp.
câu 2c
1,25đ

Số câu 5
Số điểm
5,5đ
(55%)

Số câu
12
Số điểm
10.0

Tỉ lệ
100%


2. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung

Tổng
số tiết

1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm
b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song
song
c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật
2. Cơng và cơng suất của dịng điện
a) Cơng thức tính cơng và cơng suất của
dịng điện
b) Định luật Jun – Len-xơ
c) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
Tổng


thuyết

Tỷ lệ thực dạy

Trọng số


11

9

LT
Cấp độ
1,2
6,3

VD
Cấp độ
3,4
4,7

LT
Cấp
độ 1,2
35,0

VD
Cấp
độ 3,4
26,1

7

4

2,8


4,2

15,6

23,3

18

13

9,1

8,9

50,6

49,4

3. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ .
Cấp độ

Nội dung ( chủ đề )

Trọng
số

Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm
tra )
Tổng số

TN
TL
≈8
8,4
7
1
(1,75đ)
(1,75 đ)

Điểm
số

Cấp độ
1,2
( lý
thuyết )

1. Điện trở của dây dẫn.
Định luật Ơm

35,0

2. Cơng và cơng suất của
dịng điện

15,6

3,74 ≈ 4

3

(0,75 đ)

1
(0,75 đ)

1,5

Cấp độ
3,4
( Vận
dụng )

1. Điện trở của dây dẫn.
Định luật Ôm

26,1

6,26 ≈ 6

5
(1,25 đ)

1
(1,25 đ)

2,5

3,5



2. Cơng và cơng suất của
dịng điện
Tổng

23,3

5,59 ≈ 6

5
(1,25 đ)

1
(1,25 đ)

2,5

100

24

20(5,0đ)

4(5,0đ)

10,0

III. Đề kiểm tra : Mơn vật lí 9
A. TRẮC NGHIỆM ( 4điểm)
I Lựa chọn phương án trả lời theo yêu cầu các câu hỏi sau đây?
1- Để có cường độ dòng điện chạy qua một điện trở R=8 Ω là 50mA thì phải đặt vào hai đầu điện trở đó

một hiệu điện thế là bao nhiêu ?
A. 400N ;
B. 0,4 V ;
C. 40 V;
D. 4 V


2- Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn 400mA. Thì
điện trở của bóng đèn là
A
30 Ω
B
48 Ω.
C
300 Ω
D
3Ω
3- Hệ thức nào sau đây là hệ thức viết sai ?
A
Q= UIt.
B
Q = I2R t
C
Q = U2t/ R.
D Q = I2t /R .
4- Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng lên hai lần thì cường độ dòng điện qua bóng đèn tăng
lên gấp bốn.
B Muốn hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn.
C Muốn có dòng điện qua bóng đèn thì phải có hiệu địên thế giữa hai đầu bóng đèn.

D Cả A, B ,C đều đúng.
5- Khi đặt một hiệu điện thế 18V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 6mA . Muốn
cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 4mA thì hiệu điện thế phải đặt là
A
12V.
B
30V.
C
32 V.
D
24V.
6- Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ?
A
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch .
B
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh điện trơá trong mạch.
C
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch theo mọi giá trị.
D
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
7- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của
đoạn mạch mắc song song ?
A Hiệu điện thế các mạch rẽ luôn bằng nhau .
B Tổng hiệu điện thế các mạch rẽ bằng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch .
C Tổng các cường độ dòng điện qua mạch rẽ bằng cường độ dòng điện qua mạch chính
D Điện trở tương đương luôn nhỏ hơn điện trở thành phần .
8- Số vôn và số oát ghi trên mổi dụng cụ điện cho biết điều gì? Chọn câu trả lời đúng.
A cho ta biết cường độ dòng điện qua dụng cụ lớn hay nhỏ.
B cho biết dụng cụ điện đó làm việc yếu hay mạnh.
C cho biết giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức của dụng cụ.

D cho biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện làm việc của dụng cụ.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1 : Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30 m tiêt diện 0,3 mm2 được mắc vào hiêu điệnthế 220 V . Tính
cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này.
Bài 2: Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2= 28Ω được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U =
16,8V không đổi. Tính:
A / Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính. (1,5đ)
b/ Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.(0,5 đ)
c / Nếu mắc thêm một đèn có ghi ( 9V- 27W ) nối tiếp vào mạch chính với hai điện trở trên thì đèn
sáng có bình thường không? Vì sao?(1đ)

IV. Đáp án
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)


I LỰA CHỌN:Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
ĐÁP ÁN
B
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài : Điện trở của dây dẫn

2
A

3
D
R= ρ


l
S

4
C

5
B

6
D

7
B

8
C

= 1,1.10-6 . 30 / 0,3. 10-6 = 110 Ω. ( 1 đđ đ)

Cường độ dòng điện : I = U /R = 220 / 110 = 2 A

( 0,5 đđ)

Bài 2
a. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính .
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R1
I1= U/ R1 = 1,4 A
( 1 đ)
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R2

I2 = U/ R2 = 0,6 A
( 1 đ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I 1 + I2 = 2 A
( 0,5 đ)
b. Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.
P = UI = 33,6 W
( 0,75 đ)
c. Đèn sáng có bình thường không? Vì sao ?(1,25 đ)
+ Điện trở bóng đèn:
Rđ = (m )2/ Pđm = 3 Ω (0,25đ)
+ Điện trở toàn mạch:
R = Rđ+ ( R1.R2)/ ( R1+R2) = 11,4 Ω (0,25đ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch hay qua đèn:
Iđ = I = U / R ≈ 1,47A
(0,25đ)
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Iđm = Pđm / m = 3A.
(0,25đ)
Vì cường độ dòng điện qua đèn (Iđ ≈ 1,47A) nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của đèn (I đm = 3A)
nên đèn sáng không bình thường và sáng yếu hơn bình thường. (0,25đ)
V. Thống kê chất lượng:
TBTL
Lớp SS 0,0 → 1.8 2,0 → 3,3 3,5 → 4,8 5,0 → 6,3 6,5 → 7,8 8,0 → 10,0
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9B 42
9C 42
VI. Nhận xét-rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.......


........................................................................................................................................................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9
ĐÃ SỬA XONG RỒI ( chưa xong)
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình .
Nội dung kiến
Tổng số Lý thuyết
Tỉ lệ thực
Trọng số
thức
tiết
dạy
LT
VD
LT
1. Điện trở của
dây dẫn. Định
luật ôm.
2. Cơng và cơng 22

19
13,3
8,7
60,5
suất của dịng
điện.
Tổng

22

19

13,3

Tính số câu hỏi và điểm số.
Nội dung chủ
Trọng số
đề

60,5

Số lượng câu
Tổng số

1. Điện trở của
dây dẫn. Định
luật ơm
2. Cơng và
cơng suất của
dịng điện

1. Điện trở của
dây dẫn. Định
luật ơm
2. Cơng và
cơng suất của
dịng điện
Tổng

8,7

Trắc nghiệm

VD

39,5

39,5

Điểm
Tự luận

60,5

6,05 ≈ 6

6 ( 3 đ)

1 ( 1,5 đ)

4,5 đ


39,5

3,95 ≈ 4

2 ( 1đ)

1 ( 4,5 đ)

5,5 đ

10 câu

8 câu , 4 đ

2 câu, 6 đ

10 đ

100


KIỂM TRA LÝ 9
I Mục đích :
1. Kiến thức
- Ch1: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Ch2: Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào
- Ch3: Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm
nhiều nhất ba điện trở.
- Ch4: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được

các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Ch5:Nêu được các kết luận trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
- Ch6: Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Ch7: Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Ch8: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
2. Kĩ năng
- Ch9 : Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Ch10: Vận dụng được cơng thức R = ρ

l
và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở
S

của dây dẫn.
- Ch11: Vận dụng được định luật Ơm và cơng thức
R =ρ

l
để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi.
S

- Ch12: Xác định được công suất điện của một đoạn mạch. Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t =
UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.


Tuần : 11 Tiết :22

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT : Mơn vật lí 9

A. TRẮC NGHIỆM ( 4điểm)

I Lựa chọn phương án trả lời theo yêu cầu các
câu hỏi sau đây?
1- Để có cường độ dòng điện chạy qua một điện
trở R=8 Ω là 50mA thì phải đặt vào hai đầu điện
trở đó một hiệu điện thế là bao nhiêu ?
A. 400V ; B. 0,4 V ;C. 40 V; D. 4 V
2- Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu
bóng đèn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn
400mA. Thì điện trở của bóng đèn là
A 30 Ω B .48 Ω. C.300 Ω D.3 Ω
3- Hệ thức nào sau đây là hệ thức viết sai ?
A. Q= UIt.
B. Q = I2R t
C. Q = U2t/ R. D .Q = I2t /R .
4- Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng
lên hai lần thì cường độ dòng điện qua bóng đèn
tăng lên gấp bốn.
B Muốn hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn.
C Muốn có dòng điện qua bóng đèn thì phải có
hiệu địên thế giữa hai đầu bóng đèn.
D Cả A, B ,C đều đúng.
5- Khi đặt một hiệu điện thế 18V vào hai đầu
dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 6mA .
Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng
thêm 4mA thì hiệu điện thế phải đặt là
A. 12V.
B.30V. C.32 V.
D. 24V.

6- Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở ?

A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu
điện thế trong mạch .
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh điện
trơá trong mạch.
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh dòng
điện trong mạch theo mọi giá trị.
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong mạch.
7- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường
độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương
của đoạn mạch mắc song song ?
A .Hiệu điện thế các mạch rẽ luôn bằng nhau .
B .Tổng hiệu điện thế các mạch rẽ bằng hiệu
điện thế 2 đầu đoạn mạch .
C. Tổng các cường độ dòng điện qua mạch rẽ
bằng cường độ dòng điện qua mạch chính
D . Điện trở tương đương luôn nhỏ hơn điện trở
thành phần .
8- Số vôn và số oát ghi trên mổi dụng cụ điện
cho biết điều gì? Chọn câu trả lời đúng.
A . cho ta biết cường độ dòng điện qua dụng cụ
lớn hay nhỏ.
B . cho biết dụng cụ điện đó làm việc yếu hay
mạnh.
C. cho biết giá trị hiệu điện thế định mức và công
suất định mức của dụng cụ.
D. cho biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện
làm việc của dụng .


……………………………………………………………………………….
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1 :( 1,5 đ) Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30 m tiết diện 0,3 mm2 được mắc vào hiêu điệnthế 220 V .
Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này. Cho điện trở suất nicrơm 1,1.10-6Ωm .
Bài 2: ( 4,5đ )Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2= 28Ω được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện
thế U = 16,8V không đổi.. Tính:
A / Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.
B/ Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.
C / Nếu mắc thêm một đèn có ghi ( 9V- 27W ) nối tiếp vào mạch chính với hai điện trở trên thì đèn
sáng có bình thường không? Vì sao?


ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM ( 4điểm)
I LỰA CHỌN:Mỗi câu lựa chọn đúng được 0, 5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
B
A
D
C

B
D
B
C
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài : Điện trở của dây dẫn R = p l/s = 1,1.10-6 . 30 / 0,3. 10-6 = 110 Ω. ( 1 đđ đ)
Cường độ dòng điện : I = U /R = 220 / 110 = 2 A

( 0,5 đđ)

Bài 2
a. Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính .
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R1
I1= U/ R1 = 1,4 A
( 1 đ)
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở R2
I2 = U/ R2 = 0,6 A
( 1 đ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I 1 + I2 = 2 A
( 0,5 đ)
b. Công suất tiêu thụ của cả mạch điện.
P = UI = 33,6 W
( 0,75 đ)
c. Đèn sáng có bình thường không? Vì sao ?(1,25 đ)
+ Điện trở bóng đèn:
Rđ = (m )2/ Pđm = 3 Ω (0,25đ)
+ Điện trở toàn mạch:
R = Rđ+ ( R1.R2)/ ( R1+R2) = 11,4 Ω (0,25đ)
+ Cường độ dòng điện qua mạch hay qua đèn:

Iđ = I = U / R ≈ 1,47A
(0,25đ)
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Iđm = Pđm / m = 3A.
(0,25đ)
Vì cường độ dòng điện qua đèn (Iđ ≈ 1,47A) nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của đèn (I đm = 3A)
nên đèn sáng không bình thường và sáng yếu hơn bình thường. (0,25đ)
...............................................................................................................................................................


TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9

Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình .
Nội dung kiến
Tổng số Lý thuyết
Tỉ lệ thực
thức
tiết
dạy
LT
VD
1. Điện trở của
11
11
7,7
3,3
dây dẫn. Định
luật ơm
2. Cơng và cơng
11

8
5,6
5,4
suất của dịng
điện
Tổng

22

19

13,3

Tính số câu hỏi và điểm số. Xong rồi
Nội dung chủ
Trọng số
đề
Tổng số
1. Điện trở của 35
3,5 ≈ 4
dây dẫn. Định
luật ôm
2. Công và
25,5
2,55 ≈ 3
cơng suất của
dịng điện
1. Điện trở của
15
1,5 ≈ 2

dây dẫn. Định
luật ơm
2. Cơng và
24,5
2,45 ≈ 3
cơng suất của
dịng điện
Tổng
100
12 câu

8,7

Trọng số
LT
35
25,5

24,5

60,5

39,5

Số lượng câu
Trắc nghiệm
3( 1,5,đ)
2 ( 1 đ)
1 ( 0,5 đ)
2(1 đ)

8 câu , 4 đ

VD
15

Điểm
Tự luận
1 a (2,5 đ)
1 ( 1,5 đ)
1 b ( 0,75 đ)


2,5 đ
1,25 đ

1c ( 1,25 đ)

2,25 đ

4câu, 6 đ

10 đ




×