Tải bản đầy đủ (.pdf) (441 trang)

hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 441 trang )


1
NGÔ VĂN HƢNG (Chủ biên)
LÊ HỒNG ĐIỆP - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN







HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN SINH HỌC
LỚP 10 (Cấp THPT)









Năm 2009

2
Lời nói đầu
Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà
tâm điểm của quá trình này là đổi mới chƣơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông.


Quá trình triển khai chính thức chƣơng trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn
đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về chƣơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù
hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chƣơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đƣợc diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy
định của Luật Giáo dục.
Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện bộ Chƣơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia đông đảo của
các nhà khoa học, nhà sƣ phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trƣờng. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chƣơng trình
giáo dục phổ thông đƣợc thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chƣơng trình. Bộ Chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc ban
hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chƣơng trình đã đƣợc ban hành trƣớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ
chức dạy học ở tất cả các cấp học, trƣờng học trên phạm vi cả nƣớc.
Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chƣơng trình sinh học lớp 10, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 10”. Nội dung tài liệu gồm các phần:
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông.
Phần thứ hai: Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong chƣơng trình sinh học 10.
Phần này nội dung đƣợc viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông: Trình bày,
mô tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tƣờng minh (Mỗi chuẩn đƣợc mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến
thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền.
Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sƣ phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã tham gia góp ý trong
quá trình biên soạn, hoàn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến
quý báu cho việc hoàn thiện tài liệu này.
Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cô giáo có thể liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
Ngô Văn Hƣng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271
Email:
CÁC TÁC GIẢ

3
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chƣơng trình giáo dục phổ thông.

4
Phần thứ hai: Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong chƣơng trình sinh học 10



I. NỘI DUNG DẠY HỌC SINH HỌC 10

SINH HỌC TẾ BÀO VÀ SINH HỌC VI SINH VẬT

1. Yêu cầu về kiến thức
1.1. Đối với địa phương thuận lợi:
- Trình bày đƣợc những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể của thế giới sống .
- Học sinh hiểu và trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về thành phần hoá học, vai trò của nƣớc, cấu trúc và chức năng của các hợp chất hữu
cơ chủ yếu cấu tạo nên tế bào, trình bày đƣợc cấu trúc và chức năng của các thành phần của tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
- Học sinh phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa nguyên tố đại lƣợng và nguyên tố vi lƣợng, sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực.
- Học sinh nêu và giải thích đƣợc các cơ chế vận chuyển các chất qua màng sinh chất, phân biệt đƣợc hình thức vận chuyển chủ động và vận
chuyển thụ động, phân biệt đƣợc xuất bào, nhập bào.
- Học sinh hiểu và trình bày đƣợc khái niệm, bản chất của hô hấp, quang hợp xảy ra ở bên trong tế bào. Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa
quang hợp và hô hấp.
- Học sinh có khái niệm về chu kì tế bào, phân biệt đƣợc nguyên phân và giảm phân, hiểu đƣợc nguyên lí điều hoà chu kì tế bào, có ý nghĩa
lớn trong lĩnh vự y học.
- Học sinh hiểu và trình bày đƣợc khái niệm vi sinh vật, các kiểu dinh dƣỡng và ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống,
- Học sinh hiểu và trình bày đƣợc tính quy luật sinh trƣởng trong nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Học sinh đƣợc có kiến thức cơ bản về virut, phƣơng thức sinh sản của virut, ứng dụng của virut trong thực tiễn. Đồng thời học sinh cũng
nắm đƣợc khái niệm miễn dịch và bệnh truyền nhiễm.
- Trên cơ sở nắm vững các kiến thức cơ bản, học sinh biết vận dụng các kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống, hiểu và vận dụng để
giải thích các hiện tƣợng thực tế.
- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng sinh học.
- Củng cố cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống, bồi dƣỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên,
có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nƣớc về dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, vấn đề ma
tuý và tệ nạn xã hội.
- Rèn luyện cho học sinh tƣ duy biện chứng, tƣ duy hệ thống.

1.2. Đối với vùng khó khăn:
- Có thể giảm nhẹ hơn ở các bài có kiến thức cơ chế phức tạp nhƣng vẫn phải đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu của chƣơng trình. Cụ
thể như sau:

5
Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

- Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Hệ thống năm giới sinh vật theo quan điểm của Whittaker và Margulis
- Sơ đồ phát sinh giới thực vật và động vật.
- Đa dạng của thế giới sinh vật.
Phần 2: SINH HỌC TẾ BÀO
- Bốn nguyên tố cơ bản cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ.
- Các nguyên tố đại lƣợng và vi lƣợng
- Cấu trúc chức năng của nƣớc, cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
- Cấu trúc tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
- Thực hành : quan sát tế bào dƣới kính hiển vi, thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Chuyển hoá vật chất và năng lƣợng trong tế bào.
- Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất
- Hô hấp, quang tổng hợp.
- Thực hành: một số thí nghiệm về enzim
- Phân bào nguyên phân và giảm phân.
- Thực hành : quan sát các kì phân bào qua tiêu bản.
Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT
- Các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật.
- Các kiểu hô hấp.
- Thực hành : ứng dụng lên men
- Sinh trƣởng của quần thể vi sinh vật.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của vi sinh vật

- Thực hành : quan sát một số loại vi sinh vật và bào tử nấm mốc.
- Cấu trúc chung virut, quá trình nhân lên của virut trong tế bào.
- Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch.
2. Yêu cầu về kĩ năng
2.1. Đối với các địa phương thuận lợi
- Kỹ năng quan sát, mô tả các hiện tƣợng sinh học: Học sinh thành thạo.
- Kỹ năng thực hành sinh học: Học sinh thành thạo.
- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn: Học sinh có thể vận dụng đƣợc.

6
- Kỹ năng học tập: Học sinh thành thạo các kĩ năng học tập đặc biệt là kĩ năng tự học (biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị,
làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ ).
2.2. Đối với các vùng khó khăn
- Kỹ năng quan sát, mô tả: Học sinh biết quan sát và mô tả đƣợc.
- Kỹ năng thực hành sinh học: yêu cầu giảm nhẹ hơn ở các bài 15, 28 (sách cơ bản)
- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn ở địa phƣơng: Bƣớc đầu học sinh có thể vận dụng đƣợc.
- Kỹ năng học tập: Bƣớc đầu học sinh biết cách tự học.
Lưu ý:
- Tuỳ từng địa phương, tuỳ từng đối tượng học sinh có thể cắt bớt những nội dung không bắt buộc theo chương trình nhưng có trong SGK
hoặc giảm bớt yêu cầu đối các nội dung bắt buộc theo chương trình. Riêng đối với học sinh năng khiếu, học sinh chuyên không cắt bỏ hay giảm bớt
nội dung nào trong sách giáo khoa.
- Giáo viên phải bám sát nội dung chương trình( chuẩn kiến thức)

II. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 10

CHỦ ĐỀ
CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH

NÂNG CAO

1. Giới
thiệu chung
về thế giới
sống


Kiến thức:
- Nêu đƣợc các cấp tổ
chức của thế giới sống từ
thấp đến cao













- Thế giới sống đƣợc chia thành các cấp độ tổ chức từ
thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào  Cơ thể
 Quần thể - Loài  Quần xã  Hệ sinh thái - Sinh
quyển.
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:

+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, trong đó tổ chức
dƣới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm
của tổ chức sống cấp thấp mà còn có những đặc tính nổi
trội mà tổ chức dƣới không có đƣợc.
+ Hệ thống mở tự điều chỉnh.
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh
đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ
thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.



- Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cụ
thể:
+ Tế bào: Mọi sinh vật đều đƣợc cấu tạo từ
tế bào. Tế bào là đơn vị cấu trúc và là đơn vị
chức năng. Mỗi tế bào đều có 3 thành phần
cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
(hoặc vùng nhân).
+ Cơ thể:
Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm một tế bào, nhƣng
có đầy đủ chức năng của một cơ thể sống
(trao đổi chất và năng lƣợng, sinh trƣởng –
phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động ).
Cơ thể đa bào: Đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào.

7



















- Nêu đƣợc 5 giới sinh
vật, đặc điểm của từng
giới






- Vẽ đƣợc sơ đồ phát sinh
giới Thực vật, giới Động
vật






+ Thế giới sống liên tục tiến hoá.
Sự sống đƣợc tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin
trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Do đó, các sinh vật đều có những
điểm chung. Tuy nhiên, sinh vật luôn có những cơ chế
phát sinh các biến dị và chọn lọc tự nhiên không ngừng
tác động để giữ lại các dạng sống thích nghi Dù có
chung nguồn gốc nhƣng các sinh vật luôn tiến hoá theo
nhiều hƣớng khác nhau tạo nên 1 thế giới sống vô cùng
đa dạng và phong phú.








- Năm giới sinh vật:
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, cơ thể đơn bào, dinh
dƣỡng theo kiểu dị dƣỡng hoặc tự dƣỡng. Bao gồm các
loài vi khuẩn.
+ Giới nguyên sinh: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ
thể đơn bào hoặc đa bào, dinh dƣỡng theo kiểu dị
dƣỡng hoặc tự dƣỡng. Bao gồm: Tảo; nấm nhầy và
động vật nguyên sinh.
+ Giới nấm: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn
bào hoặc đa bào, dinh dƣỡng theo kiểu dị dƣỡng hoại

sinh.
+ Giới thực vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân
thực, có khả năng quang hợp, dinh dƣỡng theo kiểu
quang tự dƣỡng.
+ Giới động vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân
thực, dinh dƣỡng theo kiểu dị dƣỡng.
Trong cơ thể đa bào, các tế bào có sự phân
hoá về cấu tạo và nhuyên hoá về chức năng
tạo nên các mô, cơ quan, hệ cơ quan.
+ Quần thể - loài:
Quần thể bao gồm các cá thể cùng loài sống
chung trong một khu vực địa lí nhất định, có
khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới.
Loài bao gồm nhiều quần thể.
+ Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc các
loài khác nhau, cùng sống trong một vùng
địa lí nhất định.
+ Hệ sinh thái – sinh quyển:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực
sống của nó.
Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái
trên trái đất.


Gần đây ngƣời ta tách khỏi vi khuẩn một
nhóm là vi sinh vật cổ (Archaea)có nhiều
đặc điểm khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo
của thành tế bào, tổ chức bộ gen. Chúng có
khả năng sống trong những điều kiện môi
trƣờng rất khắc nghiệt về nhiệt độ.


- Tiêu chí cơ bản để phân chia hệ thống 5
giới là:
+ Loại tế bào cấu tạo nên cơ thể : nhân sơ
hay nhân thực.
+ Tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào.
+ Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng.




8

- Nêu đƣợc sự đa dạng
của thế giới sinh vật. Có
ý thức bảo tồn đa dạng
sinh học.

Kĩ năng:


- Đa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất là đa dạng loài. Đa
dạng loài là mức độ phong phú về số lƣợng, thành
phần loài. Đa dạng sinh vật còn thể hiện ở đa dạng
quần xã và đa dạng hệ sinh thái.

Sƣu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học.

- HS vẽ đƣợc sơ đồ phát sinh giới Thực vật,
giới Động vật




Kĩ năng giải bài tập về cây phát sinh giới
Thực vật, giới Động vật.


CHỦ ĐỀ
CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH
NÂNG CAO
2. Sinh học
tế bào
2.1. Thành
phần hoá
học của tế
bào



Kiến thức:
- Nêu đƣợc các thành phần
hoá học của tế bào

-Kể tên đƣợc các nguyên
tố cơ bản của vật chất
sống, phân biệt đƣợc
nguyên tố đại lƣợng và

nguyên tố vi lƣợng.





- Kể tên đƣợc các vai trò
sinh học của nƣớc đối với
tế bào.




Tế bào đƣợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. Ngƣời ta
chia các nguyên tố hoá học thành 2 nhóm cơ bản:

+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lƣợng

0,01% khối
lƣợng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các
hợp chất hữu cơ nhƣ: Cacbohidrat, lipit điều tiết quá
trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố
C, H, O, N, Ca, S, Mg
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lƣợng

0,01% khối
lƣợng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim, các hooc
mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao
gồm các nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn


- Vai trò của nƣớc : là thành phần chủ yếu trong mọi cơ
thể sống. là dung môi hoà tan các chất, là môi trƣờng
phản ứng, tham gia các phản ứng sinh hóa








Phân tử nƣớc đƣợc cấu tạo từ một nguyên tử
oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng các
liên kết cộng hoá trị. Do đôi êlectron trong
mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử
nƣớc có 2 đầu tích điện trái dấu nhau (phân
cực)  có khả năng hình thành liên kết
hiđro (H) giữa các phân tử nƣớc với nhau và
với các phân tử chất tan khác  tạo cho
nƣớc có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện,
tạo sức căng bề mặt )

Công thức chung của cacbohiđrat (CH
2
O)
n
,
trong đó tỉ lệ H và O giống nhƣ trong phân
tử nƣớc.



9
- Nêu đƣợc cấu tạo hoá
học của cacbohiđrat, lipit,
prôtêin, axit nuclêic và kể
đƣợc các vai trò sinh học
của chúng trong tế bào






























- Cacbohiđrat : là hợp chất hữu cơ đƣợc cấu tạo chủ
yếu từ 3 nguyên tố C, H, O .
Bao gồm: Đƣờng đơn, đƣờng đôi và đƣờng đa.
Chức năng :+ Là nguồn năng lƣợng dự trữ cho tế bào và
cho cơ thể.
+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các
bộ phận của cơ thể
+ Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên
các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên
các thành phần khác nhau của tế bào.

- Lipit : Là hợp chất hữu cơ không tan trong nƣớc mà
chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
Lipit bao gồm lipit đơn giản ( mỡ, dầu, sáp) và lipit
phức tạp ( photpholipit và stêrôit).
Chức năng :- Là thành phần cấu trúc nên màng sinh
chất
- Là nguồn dự trữ năng lƣợng cho tế bào
(mỡ, dầu)
- Tham gia vào điều hoà quá trình trao đổi
chất (hooc mon)

- Prôtêin : là đại phân tử hữu cơ có cấu tạo gồm các đơn
phân là các axit amin.

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi polipeptit do các
axit amin liên kết với nhau tạo thành. .
+ Cấu trúc bậc 2: Do cấu trúc bậc 1 co xoắn (dạng
) hoặc gấp nếp (dạng ).
+ Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc không gian 3 chiều của
prôtêin do cấu trúc bậc 2 co xoắn hay gấp nếp.
+ Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit
cùng loại hay khác loại tạo thành.
Chức năng:
- Phân biệt đƣợc đƣờng đơn, đƣờng đôi và
đƣờng đa.
+ Đƣờng đơn (mônôsaccarit) gồm các loại
đƣờng có từ 3-7 nguyên tử cacbon trong
phân tử.
+ Đƣờng đôi(đisaccarit): Đƣợc tạo thành từ
hai phân tử đƣờng đơn liên kết với nhau nhờ
liên kết glicôzit sau khi đã loại bỏ đi 1 phân
tử nƣớc.
+ Đƣờng đa (polisaccarit) : Gồm nhiều phân
tử đƣờng đơn liên kết với nhau bằng phản
ứng trùng ngƣng.

- Phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa tinh bột
và xenlulôzơ:
+ Tinh bột có chứa amilô( mạch thẳng) và
amilôpectin (có phân nhánh)










- Cấu tạo lipit: Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H,
O (nhƣng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của
cacbohidrat) đƣợc nối với nhau bằng các
liên kết hoá trị không phân cực.

- Phân biệt đƣợc mỡ, dầu và sáp:
+ Mỡ: Đƣợc hình thành do một phân tử
glixêrol(một loại rƣợu 6 cacbon) liên kết với

10



































- Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể.
- Vận chuyển các chất
- Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
- Điều hoà các quá trình trao đổi chất.
- Bảo vệ cơ thể.


- Axit nuclêic (bao gồm ADN và ARN):
+ ADN :
- Cấu trúc : Đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà

đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X), mỗi
nuclêôtit gồm 3 thành phần (đƣờng pentozơ, nhóm phốt
phat và bazơ nitơ). Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng
các liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit.

Theo Watson – Crick: Phân tử ADN gồm 2 chuỗi
polinuclêôtit song song và ngƣợc chiều nhau, các
nuclêôtit đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hidro (A liên kết
với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3
liên kết hidro).










- Chức năng: ADN có chức năng là mang, bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền.

3 axit béo
Mỡ ở động vật thƣờng chứa các axit béo no.
Mỡ ở thực vật chứa axit béo không no gọi là
dầu.
+ Sáp: đƣợc cấu tạo từ một đơn vị nhỏ axit
béo liên kết với một rƣợu mạch dài thay cho

glixêrol.
- Phân biệt photpholipit và stêrôit.
+ Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử
axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí
thứ 3 của phân tử glixêrol đƣợc liên kết với
nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1
ancol phức( côlin hay axêtylcôlin).
Photpholipit có tính lƣỡng cực: đầu ancol
phức ƣa nƣớc và đuôi kị nƣớc.







- Cấu tạo của 1 axit amin gồm 3 thành phần:
+ Nhóm amin(-NH
2
)
+ Nhóm cacbôxyl (-COOH)
+ Gốc R.
Có 20 loại axit amin khác nhau, các axit
amin có cấu tạo khác nhau ở gốc R








11















































- ARN: Đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi
đơn phân là 1 nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit là A, U, G
và X.
Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực
hiện các chức năng khác nhau.
+ mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dƣới dạng
mạch thẳng.
mARN có chức năng truyền đạt thông tin di
truyền.
+ tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ
mang bộ ba đối mã.
tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới

ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin.
+ rARN có cấu trúc mạch đơn nhƣng nhiều vùng các
nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn
kép cục bộ.
rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.




























- ADN vừa đa dạng , vừa đặc thù:
Mỗi phân tử ADN đƣợc đặc trƣng ở số
lƣợng, thành phần và trình tự sắp xếp các
nuclêôtit
- Ở các tế bào nhân sơ, phân tử ADN
thƣờng có cấu trúc dạng mạch vòng. Ở các
tế bào nhân thực, phân tử ADN có cấu trúc
dạng mạch thẳng.

- ADN có chức năng là mang, bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền.
Thông tin di truyền đƣợc lƣu trữ

12



















Kĩ năng:



















Nhận biết đƣợc một số thành phần hoá học của tế bào.

trong phân tử ADN dƣới dạng trình tự các
nuclêôtit xác định.
Thông tin di truyền đƣợc bảo quản
nhờ các liên kết phôtphođieste, cấu trúc

mạch kép và liên kết với prôtêin.
Thông tin di truyền đƣợc truyền từ
tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi
ADN trong quá trình phân bào.
Thông tin di truyền còn đƣợc truyền
từ ADN  ARN  prôtêin thông qua quá
trình phiên mã và dịch mã



- Ở một số loại virut, thông tin di truyền
không đƣợc lƣu trữ trên ADN mà trên ARN.


Giải bài tập về thành phần hóa học của tế
bào.


CHỦ ĐỀ
CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH
NÂNG CAO

2.2.Cấu
trúc của tế
bào.



Kiến thức:
- Mô tả đƣợc thành phần
chủ yếu của một tế bào.

Mô tả đƣợc cấu trúc tế
bào vi khuẩn. Phân biệt
đƣợc tế bào nhân sơ với tế
bào nhân thực; tế bào thực


- Tế bào đƣợc cấu tạo từ 3 thành phần cơ bản là màng
sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân).

- Tế bào vi khuẩn gồm các thành phần cơ bản:
+ Màng sinh chất: Đƣợc cấu tạo từ photpholipit và
prôtêin.
+ Tế bào chất: Là vùng nằm giữa màng sinh chất và


Tế bào nhân sơ có cấu trúc đơn giản, có
kích thƣớc nhỏ, chƣa có màng nhân, chƣa
có các bào quan có màng bao bọc.





13
vật với tế bào động vật.








- Mô tả đƣợc cấu trúc và
chức năng của nhân tế
bào, các bào quan
(ribôxôm, ti thể, lạp thể,
lƣới nội chất ), tế bào
chất, màng sinh chất.





















vùng nhân hoặc nhân. Gồm 2 thành phần chính là bào
tƣơng (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất
hữu cơ và vô cơ khác nhau), các ribôxôm và các hạt dự
trữ.
+ Vùng nhân thƣờng chỉ chứa một phân tử ADN mạch
vòng duy nhất.
Ngoài 3 thành phần chính trên, nhiều loại tế bào
nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông.













- Tế bào nhân thực: Có cấu trúc phức tạp hơn, có màng
nhân bao bọc, có nhiều bào quan với cấu trúc và chức
năng khác nhau.
+ Nhân tế bào đƣợc bao bọc bởi 2 lớp màng, bên trong
là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết
với prôtêin) và nhân con.
Nhân có vai trò: Mang thông tin di truyền và là trung

tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.














- Thành tế bào: là một trong những thành
phần quan trọng của tế bào vi khuẩn. Đƣợc
cấu tạo chủ yếu từ peptiđôglican, có chức
năng quy định hình dạng tế bào.
- Vỏ nhầy: Làm tăng sức bảo vệ tế bào, bám
dính vào các bề mặt.
- Roi: Có chức năng giúp vi khuẩn di
chuyển
- Lông: Ở 1 số vi khuẩn gây bệnh ở ngƣời,
lông giúp chúng bám đƣợc vào bề mặt tế
bào ngƣời





- Cấu trúc nhân tế bào:
+ Hình dạng: Bầu dục, hình cầu
+ Kích thƣớc: Đƣờng kính khoảng 5m.
+ Cấu trúc:
* Màng nhân: là màng kép, mỗi màng
dày 6-9nm có cấu trúc giống màng sinh
chất.
Màng ngoài thƣờng nôí với lƣới nội
chất.
Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ

14


















































+ Ribôxôm là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc,
đƣợc cấu tạo từ các phân tử rARN và prôtêin
Ribôxôm tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin cho
tế bào.

+ Khung xương tế bào là hệ thống mạng sợi và ống
prôtêin (vi ống, vi sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau.
Khung xƣơng tế bào có tác dụng duy trì hình dạng và
neo giữ các bào quan ( ti thể, ribôxôm, nhân ), ngoài ra
còn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng
(amip )

+ Trung thể không có cấu trúc màng, đƣợc cấu tạo từ 2
trung tử xếp thẳng góc với nhau theo trục dọc.
Trung thể có vai trò quan trọng trong quá trình phân
chia tế bào.

+ Ti thể là bào quan có cấu trúc màng kép, màng trong
gấp nếp thành các mào trên đó chứa nhiều enzim hô
hấp. Bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và
nhân, có đƣờng kính từ 50 -80nm. Lỗ nhân
đƣợc gắn với nhiều phân tử prôtêin cho
phép phân tử nhất định đi vào hay đi ra
khỏi nhân.
* Chất nhiễm sắc: Gồm các sợi nhiễm
sắc (cấu tạo từ ADN liên kết với prôtêin
histon). Các sợi nhiễm sắc qua quá trình
xoắn tạo thành NST.
.
* Nhân con: Trong nhân có 1 hay vài

thể hình cầu bắt mầu đậm hơn so với phần
còn lại gọi là nhân con. Nhân con chủ yếu
là prôtêin (80%-85%) và rARN.






















15




































ribôxôm.
Ti thể là nơi tổng hợp ATP: cung cấp năng lƣợng cho
mọi hoạt động sống của tế bào.

+ Lục lạp là bào quan có cấu trúc màng kép có tế bào
quang hợp của thực vật.
Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển
năng lƣợng ánh sáng thành năng lƣợng hoá học trong
các hợp chất hữu cơ).




+ Lưới nội chất là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống
ống và xoang dẹp thông với nhau chia t ế bào chất ra
thành nhiều xoang chức năng.
Lƣới nội chất có hai loại: lƣới nội chất hạt và lƣới
nội chất trơn.
* Lƣới nội chất hạt: trên màng có nhiều hạt
ribôxôm, tham gia quá trình tổng hợp prôtêin.
* Lƣới nội chất trơn: trên màng không có đính các
hạt ribôxôm., có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hoá
đƣờng


+ Lizôxôm là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa
nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.
Lizôxôm tham gia phân huỷ các tế bào, các tế bào
già các tế bào bị tổn thƣơng, các bào quan hết thời hạn
sử dụng.


+ Không bào là bào quan đƣợc bao bọc bởi màng đơn,
bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và
các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu. Chức năng




Lục lạp bao gồm các hạt grana (tạo thành
bởi các tilacoit xếp chồng lên nhau, trên
màng tilacoit chứa hệ sắc tố và enzim xúc
tác cho các phản ứng sáng) và chất nền
(chứa enzim xúc tác cho các phản ứng tối,
ADN, prôtêin ).
Là nơi xảy ra quá trình tổng hợp một số
chất quan trọng (ADN, ARN, prôtêin lục
lạp ).







Lƣới nội chất trơn có nhiều loại enzim
phân huỷ chất độc hại với tế bào.
Ở tế bào thực vật còn có chức năng tổng
hợp polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào.












16































- Nêu đƣợc các con đƣờng
vận chuyển các chất qua
màng sinh chất. Phân biệt
đƣợc các hình thức vận
của không bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ
theo từng loài sinh vật.

+ Bộ máy Gôngi là bào quan có màng đơn, gồm hệ
thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhƣng tách
biệt nhau theo hình vòng cung.
Bộ máy gôngi có chức năng thu gom, đóng gói , biến
đổi và phân phối sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử
dụng.

+ Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn
lọc của tế bào.
Màng sinh chất đƣợc cấu tạo từ lớp kép
phôtpholipit, và các phân tử prôtêin (khảm trên màng),
ngoài ra còn có các phân tử côlestêrôn làm tăng độ ổn
định của màng sinh chất.

















Màng sinh chất có chức năng:
Trao đổi chất với môi trƣờng một cách có chọn lọc, thu
















Côlestêrôn là một loại phân tử lipit nằm xen
kẽ với các phân tử photpholipit và rải rác
trong 2 lớp lipit của màng. Chiếm khoảng
25 -30% thành phần lipit màng. Côlestêrôn
nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của
photpholipit, do đó làm giảm tính linh động
của màng. Nên màng sẽ ổn định hơn.
Prôtêin màng: + Gồm prôtêin bám màng, có
thể bám trên bề mặt màng tế bào hoặc khảm
vào nửa lớp kép photpholipit.
+ Prôtêin xuyên màng: xuyên
qua lớp kép photpholipit tạo lỗ và kênh vận
chuyển.
Chức năng của prôtêin màng : Vận chuyển
các chất qua màng, thu nhận và xử lí thông
tin cho tế bào.`




17
chuyển thụ động, chủ
động, xuất bào và nhập
bào.















- Phân biệt đƣợc thế nào là
khuếch tán, thẩm thấu,
dung dịch ( ƣu trƣơng,
nhƣợc trƣơng và đẳng
trƣơng)












nhận các thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết
nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”).


- Ở tế bào thực vật, bên ngoài màng sinh chất còn có
thành tế bào bằng xenllulozơ. Còn ở tế bào nấm là
hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, cũng nhƣ xác
định hình dạng, kích thƣớc tế bào.


- Các phƣơng thức vận chuyển các chất qua màng tế
bào:
+ Cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển các chất từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu
tốn năng lƣợng.

+ Vận chuyển chủ động: Vận chuyển các chất từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận
chuyển (chất mang), tiêu tốn năng lƣợng.

+ Vận chuyển nhờ sự biến dạng màng : gồm có nhập
bào và xuất bào.
* Nhập bào là phƣơng thức tế bào đƣa các chất vào
bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
* Xuất bào là phƣơng thức tế bào bài xuất ra ngoài
các chất hoặc phân tử bằng cách hình thành các bóng
xuất bào, các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến
đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài.



- Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất phân tán
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

+ Thẩm thấu: Hiện tƣợng nƣớc (dung môi) khuếch
tán qua màng











Vận chuyển thụ động có thể đạt cân bằng
nồng độ các chất giữa trong và ngoài tế bào.


Vận chuyển thụ động tạo ra sự chênh lệch
nồng độ 2 bên màng.




Ngƣời ta chia nhập bào thành 2 loại: Ẩm
bào và thực bào.
+ Thực bào: Là hiện tƣợng màng tế bào
biến dạng để đƣa vào trong những chất có
khối lƣợng phân tử lớn ở dạng rắn, không
thể lọt qua lỗ màng đƣợc.
+ Ẩm bào: Là nhập bào đối với chất

lỏng.






18









Kĩ năng:
Làm đƣợc thí nghiệm co
và phản co nguyên sinh
+ Dung dịch ƣu trƣơng: Là dung dịch có nồng độ
chất tan lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.
+ Dung dịch nhƣợc trƣơng: Là dung dịch có nồng
độ chất tan nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.
+ Dung dịch đẳng trƣơng: Là dung dịch có nồng độ
chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào.






Làm đƣợc thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.






Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực, tế bào động vật và tế bào thực vật.
(trang sau)


Giải bài tập về tế bào.



* Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:

Điểm so sánh
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
- Kích thƣớc
Nhỏ hơn
Lớn hơn
- Thành tế bào
Đa số có thành
Murein
Đa số không có thành (thực vật có thành
Xenlulo, nấm có thành hemixelulô)

- Nhân:
+ Màng nhân
+ Số lƣợng NST
+ Prôtêin histon

-
01
Không/ có (archaea)

+
Nhiều

- Tế bào chất:
+ Ribôxôm
+ Lƣới nội chất ti thể, gongi, lục lạp….

70S
-

80S (70S ở ti thể và lạp thể)
+
- Phân bào
Trực phân
Gián phân: nguyên phân, giảm phân
- Hợp tử có tính chất
Từng phần
Toàn phần


19

* Khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Điểm so sánh
TB động vật
TB thực vật
Hình dạng
Thƣờng không nhất định
Có hình dạng cố định
Kích thƣớc
- Thƣờng nhỏ hơn, khoảng 20µm
- Thƣờng lớn hơn: 50µm



Cấu tạo
- Không có thành xenlulo
- Có thành xenlulo
- Không bào nhỏ hoặc không có
- Không bào lớn (không bào trung tâm)
- Không có lục lạp
- Có lục lạp
- Không có hình dạng cố định
- Hình dạng cố định
- Có trung thể
- Không có trung thể
- Chất dự trữ dƣới dạng các hạt glycogen.
- Chất dự trữ dƣới dạng các hạt tinh bột.

- Màng sinh chất có nhiều colesteton .
- Màng không có hoặc rất ít côlestêrôn.

Tính chất
- Thƣờng có khả năng chuyển động, phản ứng nhanh
- Ít khi chuyển động, phản ứng chậm
Dinh dƣỡng
- Dị dƣỡng
- Tự dƣỡng


CHỦ ĐỀ
CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
BỔ SUNG ĐỐI VỚI CHƢƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
2.3.
Chuyển
hoá vật
chất và
năng
lƣợng
trong tế
bào


Kiến thức:
Trình bày đƣợc sự chuyển
hoá vật chất và năng lƣợng
trong tế bào (năng lƣợng,
thế năng, động năng,
chuyển hoá năng lƣợng, hô

hấp và quang hợp).

- Nêu đƣợc quá trình
chuyển hoá năng lƣợng.
Mô tả đƣợc cấu trúc và
chức năng của ATP.
Nêu đƣợc vai trò của enzim
trong tế bào, các nhân tố


Năng lƣợng : Là đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng sinh
công. Gồm 2 loại: Động năng và thế năng.
Động năng là dạng năng lƣợng sẵn sàng sinh ra công.
Thế năng là loại năng lƣợng dự trữ, có tiềm năng sinh
công.


- Chuyển hoá năng lƣợng là sự chuyển đổi qua lại giữa
các dạng năng lƣợng (Chuyển hoá giữa 2 dạng động
năng và thế năng).

- ATP( Adenozin triphotphat): gồm 1 bazơ nitric
Adenin liên kết với 3 nhóm phot phat, trong đó có 2 liên

















20
ảnh hƣởng tới hoạt tính của
enzim. Điều hoà hoạt động
trao đổi chất
































kết cao năng và đƣờng ribôzơ. Mỗi liên kết cao năng bị
phá vỡ giải phóng 7,3 kcal.
Chức năng của ATP :
+ Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng ngƣợc với građien
nồng độ.
+ Sinh công cơ học.

- Enzim: Là chất xúc tác sinh học, có bản chất prôtêin,
xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình
thƣờng của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản
ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng.
+ Cấu trúc của enzim:
Enzim gồm 2 loại:
Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành
phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không

phải prôtêin).
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian
đặc biệt liên kết với cơ chất đƣợc gọi là trung tâm hoạt
động. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của
enzim tƣơng thích với cấu hình không gian của cơ chất,
nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến
đổi tạo thành sản phẩm.
+ Vai trò của enzim:
Làm giảm năng lƣợng hoạt hoá của các chất tham gia
phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thông qua
điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt
hoá hay ức chế.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH,
nồng độ cơ chất, chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim, nồng
độ enzim (SGK).




* Bổ sung thêm chức năng của ATP:
+ Dẫn truyền xung thần kinh






















Biết đƣợc cơ chế điều hoà phổ biến trong
cơ thể là ức chế ngƣợc.







21
- Phân biệt đƣợc từng giai
đoạn chính của quá trình
quang hợp và hô hấp

































- Quang hợp: Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các

chất vô cơ đơn giản nhờ năng lƣợng ánh sáng với sự
tham gia của hệ sắc tố.











Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối

Điểm phân
biệt
Pha sáng
Pha tối
Điều kiện
Cần ánh sáng
Không cần ánh sáng
Nơi diễn ra
Hạt granna
Chất nền (Stroma)
Nguyên
liệu
H
2
O, NADP

+
,
ADP
CO
2
, ATP, NADPH
Sản phẩm
ATP, NADPH,
O
2

Đƣờng glucozơ










Sắc tố quang hợp: Bao gồm các phân tử
hữu cơ có khả năng hấp thụ ánh sáng. Có 3
nhóm sắc tố là: Clorophyl (sắc tố chính),
carôtenôit, phicôbilin. Mỗi loại sắc tố
quang hợp chỉ hấp thu năng lƣợng ánh sáng
ở bƣớc sóng xác định. Vì vậy mỗi loại cây
có thể có nhiều loại sắc tố quang hợp (hệ
sắc tố).


















- Hoá tổng hợp:
- Hoá tổng hợp: Là con đƣờng đồng hoá
CO
2
nhờ năng lƣợng của các phản ứng oxi
hoá để tổng hợp thành các chất hữu cơ đặc
trƣng của cơ thể.

* Phƣơng trình tổng quát:
Vi sinh vật
A (chất vô cơ) + O
2



22




















































Hô hấp tế bào: Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu
cơ ( chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO
2
,
H
2
O) và giải phóng năng lƣợng cho các hoạt động sống

.
Hô hấp tế bào gồm 3 giai đoạn chính: Đƣờng phân, chu
trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử.

Các
giai
đoạn
Vị trí xảy
ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Đƣờng
phân
Tế bào chất
Glucozơ,
ATP, ADP,
NAD
+

Axit pyruvic,
ATP
NADH
Chu
trình
Crep
Tế bào nhân
thực: Chất
nền ti thể
Tế bào nhân
Axit

pyruvic,
ADP,
NAD
+
,
ATP,
NADH,
FADH
2
, CO
2

AO
2
+ năng lƣợng ( Q)
AO
2
+ năng lƣợng (Q)

Vi sinh vật
CO
2
+ RH
2
+ Q 
Chất hữu cơ + R

* Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp:
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng lƣợng từ các
hợp chất chứa lƣu huỳnh.

+ Nhóm vi khuẩn lấy năng lƣợng từ các
hợp chất chứa nitơ.
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng lƣợng từ các
hợp chất chứa sắt.
+ Nhóm vi khuẩn lấy năng lƣợng từ hidro




















23













- Kĩ năng: Làm đƣợc một
số thí nghiệm về enzim

sơ: Tế bào
chất
FAD,
Chuỗi
chuyền
điện
tử
Tế bào nhân
thực: Màng
trong ti thể
Tế bào nhân
sơ: Màng tế
bào chất
NADH,
FADH
2
, O
2


ATP, H
2
O

HS làm đƣợc một số thí nghiệm về enzim nhƣ
trong bài thực hành.












HS giải đƣợc bài tập về áp suất thẩm thấu,
vận chuyển các chất qua màng, nồng độ
dịch bào,




CHỦ ĐỀ

CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG


CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
BỔ SUNG ĐỐI VỚI
CHƢƠNG TRÌNH
NÂNG CAO

2.4. Phân bào

Kiến thức:
- Mô tả đƣợc chu kì tế bào.









- Nêu đƣợc những diễn
- Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ
khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến
khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời
kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân.

- Kì trung gian:
+ Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá
trình chuyển hoá vật chất đặc biệt là quá trình nhân
đôi của ADN.
+ Đƣợc chia thành 3 pha:









- Kì trung gian:
Tổng hợp ARN, ADN, các
prôtêin, các enzim.

+ Pha G
1:


24
biến cơ bản của nguyên
phân, giảm phân



































* Pha G
1:

Là thời kì sinh trƣởng chủ yếu của tế bào.
Vào cuối pha G
1
có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào

vƣợt qua đƣợc mới đi vào pha S và diễn ra quá trình
nguyên phân.



* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST,
nhân đôi trung tử .



* Pha G
2
: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin
của thoi phân bào(tubulin ).
Sau pha G
2
sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.



- Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh
dƣỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh
vật nhân thực.
Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và
phân chia tế bào chất.

* Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), đƣợc
chia thành 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử
tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành; Màng

nhân và nhân con biến mất.
+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập
trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
vô sắc. NST có hình dạng và kích thƣớc đặc trƣng cho
loài.
* Tổng hợp các bào quan khác
nhau, tổng hợp các prôtêin,
chuẩn bị các tiền chất cho quá
trình nhân đôi ADN.
* Pha G
1
có độ dài tuỳ thuộc
vào chức năng sinh lí của tế bào.


+ Pha S: Ở pha này còn diễn ra
qúa trình tổng hợp nhiều chất
cao phân tử, các hợp chất giàu
năng lƣợng.

+ Pha G
2
: Tubulin đƣợc trùng
hoá để tạo ra các vi ống của bộ
máy thoi phân bào.


















Quá trình phân chia nhân ở tế

25





































+ Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm
động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân và
nhân con xuất hiện; thoi vô sắc biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân
chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia
thành 2 tế bào con.


















Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần
nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau
và giống mẹ.
Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ
thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân là phƣơng thức
truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trƣng của loài từ tế
bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế
hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính.
bào động vật và thực vật là
giống nhau. Chỉ khác ở giai
đoạn phân chia tế bào chất. Ở tế
bào động vật phân chia tế bào
chất bằng cách co thắt màng tế

bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo (
ở giữa từ ngoài vào) tạo thành 2
tế bào con. Còn ở tế bào thực
vật hình thành vách ngăn từ
trung tâm ra.

























×