MÔN HỌC
QUY HOẠCH TỔNG THỂ
CHUYÊN ĐỀ 5
Phân tích, đánh giá thực trạng các
nguồn lực tác động đến sự phát triển Kinh
tế xã hội
Thành Viên Nhóm 5
1. Đặng Văn Tuệ
2. Bùi Thị Ngân
3. Chu Minh Huyền
4. Nguyễn Duy Điệp
5. Nguyễn Thị Hải Anh
6. Lê Thị Hồng Linh
7. Phạm Công Thư
PHẦN MỞ ĐẦU
Sự phát triển của kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên.
Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã
hội trong lịch sử đều do sự tác động khách quan và chủ
quan của các nguồn lực.
Ngu n l c là t ng th v trí đ a lí, các ngu n ồ ự ổ ể ị ị ồ
tài nguyên thiên nhiên, h th ng tài s n qu c ệ ố ả ố
gia, ngu n nhân l c, đ ng l i chính sách, v n ồ ự ườ ố ố
và th tr ng ị ườ
Phần I - Nội dung
A.Hiện trạng nền kinh tế, xã hội nước ta
Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp.
→ Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé
→ mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ
cho nên nước ta phải nhập siêu lớn.
Nền kt nước ta phát triển trong điều kiện bị chiến
tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì
chiến tranh nền kinh tế chỉ lo tồn tại dẫn đến tăng
trưởng không đáng kể
Nền kt nước ta phát triển trong cơ chế bao cấp quá lâu.
Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng
trưởng của nền kt trong thời bình.
Nền kt nước ta đã trải qua một thời kì bị lạm phát
kéo dài và khủng hoảng kt triền miên.
Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ theo xu thế hình
thành nhiều vùng chuyên canh CN với hướng chuyên
môn hoá sâu với tính chất sản xuất hàng hoá cao
Nền kt nước ta ngày nay ngày càng được phát triển
hđại là để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh
TG.
B. Các nguồn lực tác động đến sự phát triển KTXT
I. Các nguồn lực tự nhiên
Vị trí địa lý bao gồm các yếu tố như địa hình, địa mạo.
-
Vị trí địa lí đóng vai trò tạo thuận lợi hay gây khó khăn
trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các
vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
-
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, vị trí địa lí
là một nguồn lực góp phần định hướng có lợi nhất trong
phân công lao động quốc tế.
* Sự tác động của vị trí địa lý tới
phát triển Kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lãnh thổ nước ta gồm 2 phần: phần
đất liền và phần biển.
- Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo
Đông Dương, gần trung tâm Đông
Nam Á, có một vùng biển rộng lớn
giàu tiềm năng.
- Việt Nam nằm ở khu vực đang
diễn ra những hoạt động kinh tế
sôi động của thế giới;
+ Việt Nam ở vùng bản lề của hai
vành đai khoáng sản lớn nhất thế
giới là TBDương
Nằm ở nơi giao điểm của đường
hàng không, hàng hải quốc tế từ
TBDương sang ấn Độ Dương
Bao gồm các yếu tố :Khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên nước,
thủy văn, tài nguyên rừng, thảm thực vật, tài nguyên khoáng sản,
tài nguyên thủy sản………
Sự tác động của yếu tố tự nhiên, môi trường tới phát triển
Kinh tế xã hội
-
Điều kiện tự nhiên là điều kiện cần thiết cho sự phát triển KT-
XH
-
Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện
quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của 1 đất nước
Sự tác động của yếu tố tự nhiên, môi trường tới phát triển
Kinh tế xã hội ở Việt Nam
2. Điều kiện tự nhiên, môi trường
Tiềm năng nước dồi dào, số
lượng các giống loài động, thực
vật biển và trên cạn khá phong
phú…
a. Nước ta có sự đa dạng về tài
nguyên thiên nhiên
Đ ng - th c v t trên c n ộ ự ậ ạ
khá phong phú, ngu n ồ
khoáng s n đa d ng v.v… ả ạ
N c ta cũng có nhi u tai ướ ề
bi n do thiên nhiên gây ra ế
nh bão, lũ l t, h n hán ư ụ ạ
v.v…
b) Cho đến gần đây, những hậu quả của chiến tranh
để lại và nhất là việc khai thác không hợp lý tài
nguyên ở nước ta đã dẫn đến tình trạng nhiều loại bị
suy giảm nghiêm trọng
Tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng nhất
Đất đai nhiều vùng bị sói mòn
Sử dụng hợp lí đi đôi với việc bảo về và tái tạo tài
nguyên thiên nhiên đang được đặt ra nhằm đảm
bảo những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển bền
vững của Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
c) Tài nguyên thiên nhiên là
m t trong nh ng ngu n l c c ộ ữ ồ ự ơ
b n trong vi c xây d ng và ả ệ ự
phát tri n kinh t - xã h iể ế ộ
II. Các nguồn lực nhân tạo
Sự tác động của yếu tố dân số, lao động tới phát
triển Kinh tế xã hội
Nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố
quan trọng của quá trình phát triển kinh tế , và có có tác
động to lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao
1. Lao động, dân số.
Sự tác động của yếu tố dân
số, lao động tới phát triển
Kinh tế xã hội ở Việt Nam
Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân
số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực
lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Đây là
nguồn lực vô cùng quan trọng để đất nước ta thực
hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
giai đoạn 2011-2020
a. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
Theo kết quả điều tra dân
số đến tháng 12/2010, Việt Nam
có gần 87 triệu người.
Nguồn nhân lực nông dân có
gần 62 triệu người, chiếm hơn
70% dân số
Nguồn nhân lực công nhân
là 9,5 triệu người (gần 10% dân
số);
Nguồn nhân lực từ các
doanh nghiệp khoảng 2 triệu
người
Nguồn nhân lực
Việt Nam hiện
nay có các
đặc điểm sau:
Nguồn nhân
lực khá dồi
dào, nhưng
chưa được sự
quan tâm
đúng mức
Chất lượng nguồn
nhân lực chưa cao, dẫn
đến tình trạng mâu
thuẫn giữa lượng và
chất
S
ự
k
ế
t
h
ợ
p
,
b
ổ
s
u
n
g
,
đ
a
n
x
e
n
g
i
ữ
a
n
g
u
ồ
n
n
h
â
n
l
ự
c
t
ừ
n
ô
n
g
d
â
n
,
c
ô
n
g
n
h
â
n
,
t
r
í
t
h
ứ
c
,
…
c
h
ư
a
t
ố
t
c
h
ấ
t
l
ư
ợ
n
g
g
i
á
o
d
ụ
c
đ
ạ
i
h
ọ
c
c
ò
n
t
h
ấ
p
;
k
ế
t
c
ấ
u
h
ạ
t
ầ
n
g
c
ò
n
r
ấ
t
t
h
ấ
p
k
é
m
;
t
r
ì
n
h
đ
ộ
n
g
o
ạ
i
n
g
ữ
,
k
h
ả
n
ă
n
g
s
ử
d
ụ
n
g
m
á
y
t
í
n
h
,
c
ô
n
g
n
g
h
ệ
t
h
ô
n
g
t
i
n
k
é
m
…
.
c
h
ấ
t
l
ư
ợ
n
g
g
i
á
o
d
ụ
c
đ
ạ
i
h
ọ
c
c
ò
n
t
h
ấ
p
;
k
ế
t
c
ấ
u
h
ạ
t
ầ
n
g
c
ò
n
r
ấ
t
t
h
ấ
p
k
é
m
;
t
r
ì
n
h
đ
ộ
n
g
o
ạ
i
n
g
ữ
,
k
h
ả
n
ă
n
g
s
ử
d
ụ
n
g
m
á
y
t
í
n
h
,
c
ô
n
g
n
g
h
ệ
t
h
ô
n
g
t
i
n
k
é
m
…
.
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Thứ nhất: xây dựng chiến lược phát
triển nguồn nhân lực gắn với chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội
nhập kinh tế quốc tế
Thứ hai: song song với việc phát hiện,
bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực phải
gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc
sức khỏe người dân
Thứ tư, cải thiện và tăng cường thông tin
về các nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi
và dân chủ
Thứ năm, cần có sự nghiên cứu, tổng kết
thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam.
Thứ sáu, cần đổi mới tư duy, có cái nhìn
mới về con người, nguồn nhân lực Việt
Nam./.
2. Về phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường
Sự tác động
của văn hoá, giáo
dục đào tạo, khoa
học công nghệ,
bảo vệ môi
trường tới phát
triển Kinh tế xã
hội.
Sự tác động của
văn hoá, giáo
dục đào tạo,
khoa học công
nghệ, bảo vệ môi
trường tới phát
triển Kinh tế xã
hội ở Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng phản ánh sự
gia tăng thu nhập của nền
kinh tế trong một giai đoạn
nhất định
Chất lượng tăng trưởng
phản ánh nền kinh tế đạt tốc
độ tăng trưởng cao, duy trì
trong một thời gian dài
Thực trạng chất lượng
TTKT của Việt Nam:
Giai đoạn 2001-2005 tốc
độ TTKT đạt trung bình
7,5%/năm;
Các vấn đề xã hội khác như
giáo dục, y tế, bảo vệ môi
trường cũng đạt được nhiều
thành tựu mà các nước có
cùng trình độ phát triển kinh tế
như VN khó có thể đạt được.
3. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Một số giải pháp nâng cao chất lượng TTKT
Một là, thay đổi tư duy về
mô hình TTKT, TTKT
Hai là, thực hiện đồng bộ
các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư.
Ba là,đầu tư nâng cao
chất lượng nguồn nhân
lực, coi đây là nhân tố
chính quyết định tốc độ
và chất lượng của
TTKT.
Bốn là,hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Phân tích, đánh giá quá trình phát triển cơ
cấu kinh tế.
Ảnh hưởng của phát triển cơ cấu kinh tế
đối với phát triển kinh tế xã hội ở VN
Chuyển dịch cơ cấu là quá trình phát triển của các bộ phận
kinh tế, dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa chúng và làm
thay đổi mối quan hệ tương quan giữa chúng so với một thời
điểm trước đó.
Chúng ta đã trở thành thành viên của WTO, nước ta phải thực
hiện cải cách cơ bản nền kinh tế vì chúng ta là một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế thế giới, mà nền kinh tế thế giới sẽ phát
triển theo hướng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ khí hậu, bảo vệ
môi trường, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững.
5. Đánh giá phát triển ngành, lĩnh vực và
sản phẩm chủ lực
5.1. Công nghiệp :
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng với
ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay ở nước ta là:
- Công nghiệp cơ khí
- Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Điện tử; Hoá chất; Dầu khí; Điện năng
Công nghiệp cơ khí
chế biến nông lâm
thuỷ hải sản