Phần mở đầu
Cung, cầu là những yếu tố cơ bản của nền kinh tế hàng hóa. Nghiên
cứu về cung cầu sẽ giúp cho các doanh nghiệp, nhà hoạch định xem nên đầu
t, mở rộng sản xuất đối với các mặt hàng nào hay cắt giảm sản lợng và có thể
rút lui khỏi thị trờng. Cụ thể hệ số co giãn cung, cầu cho ta biết phản ứng của
ngời mua hay ngời bán thế nào đối với sản lợng và giá cả trên thị trờng.
Để cho thị trờng hoạt động tốt, mang lại nhiều lợi ích cho cả bên
cung và bên cầu có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng nhằm ổn định
thị trờng tránh những thiệt hại nặng nề của thị trờng tự do gây ra.
Mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu hệ số co giãn cung cầu để
hiểu về các khái niệm co giãn cung cầu, các phơng pháp tính hệ số co giãn,
các nhân tố ảnh hởng và cách phân tích các yếu tố có liên quan (giá, thu
nhập, mối quan hệ với các hàng hóa khác). Nghiên cứu cách thức và công cụ
can thiệp gián tiếp mà Chính phủ sử dụng (pháp luật, chính sách tài chính,
tiền tệ...) tác động đến hoạt động của thị trờng nh thế nào.
Chúng ta tìm hiểu các vấn đề trên theo trình tự đi từ các khái niệm
chung sau đó đi vào phân tích các đặc điểm và tác động của chung liền với
việc phân tích các vấn đề lý thuyết xen với nó là các ví dụ đi cùng để làm rõ
các vấn đề lý thuyết cần phân tích đem lại hiệu quả cho việc nắm bắt phần lý
thuyết đợc nêu ra.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo hớng dẫn
trong suốt quá trình hoàn thành tiểu luận của TS. Đỗ Phi Hoài, cũng nh sự
bảo ban của các thầy cô bộ môn Kinh tế học.
Hà Nội, tháng 12 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tuấn Dũng
1
Chơng 1
Những vấn đề chung về hệ số co giãn
cung cầu và những công cụ gián tiếp
của Chính phủ vào thị trờng
1.1. Cầu và sự co giãn của cầu
1.1.1. Cầu
Cầu là số lợng hàng hóa mà ngời mua có khả năng và sẵn sàng mua ở
mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Cầu khác nhu cầu.
Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con ngời.
Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không đợc thỏa mãn hoặc thỏa
mãn nhu cầu này ngời ta lại hớng tới nhu cầu khác.
Cầu thì bao gồm khả năng và sự sẵn sàng.
Ví dụ: Nếu bạn rất thích một chiếc ô tô Camry nhng bạn lại không có
đủ tiền để mua, cầu của bạn bằng không. Trong khi ngời khác có đủ tiền để
mua nhng anh ta không có định mua chiếc xe đó thì cầu của anh ta đối với xe
Camry cũng bằng không.
1.1.2. Sự co giãn của cầu
Trên thực tế, các nhà kinh doanh rất muốn biết mức bán của họ sẽ
thay đổi nh thế nào khi các nhân tố ảnh hởng đến cầu biến động? Hay lợng
cầu cũng nh độ nhảy cảm của cầu sẽ biến động ra sao khi có sự biến đổi của
giá cả và thu nhập? Mô tả mức độ phản ứng của ngời tiêu dùng đối với sự
biến động của các nhân tố bằng công cụ hệ số co giãn cung cầu.
Co giãn của cầu là một khái niệm dùng để đo mức độ thay đổi của
lợng cầu khi có sự thay đổi của các yếu tố hình thành cầu.
Độ co giãn của cầu =
Xét theo các nhân tố ảnh hởng đến cầu mà ta có các loại co giãn sau:
2
* Co giãn của cầu theo giá.
* Co giãn của cầu theo thu nhập.
* Co giãn của cầu theo hàng hóa có liên quan (co giãn của cầu theo
giá chéo).
ở đây ta đi sâu nghiên cứu sự co giãn của cầu theo giá phản ánh phản
ứng của ngời tiêu dùng trớc sự biến động của giá cả thị trờng.
Độ co giãn của cầu theo giá đợc xác định:
E
D
P
=
E
D
P
là độ co giãn cầu của hàng hóa theo giá.
%Q là % thay đổi trong lợng cầu về hàng hóa.
%P là % thay đổi của giá hàng hóa.
Độ co giãn của cầu theo giá cho ta biết có bao nhiêu % biến đổi về l-
ợng cầu khi giá hàng hóa đó thay đổi 1%. Theo luật cầu khi giá tăng thì lợng
cầu giảm. Nghĩa là giá và lợng cầu biến động theo hai chiều ngợc nhau. Với
công thức tính độ co giãn trên thì E
D
P
là một số âm, |E
D
P
| lớn hay nhỏ hơn 1
phụ thuộc vào loại hàng hóa và dịch vụ đợc xét.
a) Phơng pháp xác định
* Co giãn điểm: là độ co giãn trên các điểm của đờng cầu:
E
D
P
=
Ví dụ: Tăng 10% giá của 1 cốc kem làm cho lợng kem mà bạn mua
giảm đi 20% ta có:
E
D
P
= 20%/10% = 2.
Hệ số co giãn bằng 2 cho phép chúng ta biết rằng sự thay đổi của l-
ợng cầu lớn gấp 2 lần sự thay đổi của giá.
Do lợng cầu về một hàng hóa có quan hệ tỷ lệ nghịch với giá của nó
nên phần trăm thay đổi của lợng cầu luôn trái dấu với phần trăm thay đổi của
giá. Trong ví dụ trên, phần trăm thay đổi của giá là dơng 10% (phản ánh sự
3
tăng lên), phần trăm thay đổi của lợng cầu là âm 20% (phản ánh sự giảm đi).
Do đó hệ số co giãn của nhu cầu thờng đợc ghi bằng số âm. ở đây, chúng ta
quy ớc thống nhất bỏ qua dấu âm và ghi tất cả các hệ số co giãn giá bằng số
dơng. Nh vậy theo quy ớc, hệ số co giãn giá càng lớn, mức độ phản ứng của
lợng cầu đối với giá càng mạnh.
* Co giãn khoảng: Là độ co giãn đợc xác định trên một khoảng nào
đó hàng hóa của đờng cầu:
E
D
P
=
Ví dụ: Tại A: giá 4 USD Lợng: 120
Tại B: giá 6 USD Lợng: 80
E
D
P
= -40/2 * 5/100 = -1.
b) Phân loại co giãn cầu
Hàng hóa có hàng xa xỉ có hàng thiết yếu, hàng xa xỉ co giãn cầu
theo giá lớn do vậy khi giá cả cao nó sẵn sàng thay thế bởi loại hàng hóa
khác có giá thấp hơn. Còn hàng thiết yếu nh thực phẩm, đồ tiêu dùng sinh
hoạt... có độ co giãn cầu nhỏ vì nó không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.
Các kết quả khác nhau của E
D
P
mang ý nghĩa khác nhau cho việc ra
quyết định ở một doanh nghiệp cho việc áp dụng chính sách thuế và trợ cấp
của Chính phủ.
Năm trờng hợp của E
D
P
.
Trờng hợp 1: Cầu co giãn hoàn toàn E
D
P
= 0
Đờng cầu là đờng nằm ngang song song với trục biểu diễn sản lợng.
Cầu co giãn hoàn toàn
4
P
P
0
D
Q
Trờng hợp 2: Cầu co giãn tơng đối trong miền giá cả hiện thời:
| E
D
P
| > 1. Một sự thay đổi nhỏ của giá mang lại sự thay đổi lớn của lợng cầu.
Hay cứ 1% thay đổi của giá kéo theo sự thay đổi lớn hơn 1% về lợng cầu.
Ví dụ: Các mặt hàng co
giãn trong miền giá cả hiện thời nh
mặt hàng xe hơi, đồ dùng trong gia
đình, mặt hàng thép.
Cầu co giãn
Trờng hợp 3: Cầu co giãn đơn vị | E
D
P
| = 1
Giá thay đổi bao nhiêu phần
trăm kéo theo sự biến đổi bấy nhiêu
phần trăm của lợng cầu.
Trờng hợp 4: Cầu kém co giãn trong miền giá cả hiện thời: | E
D
P
| < 1
Trong trờng hợp này sự
thay đổi phần trăm của lợng cầu
nhỏ hơn sự thay đổi phần trăm
của giá cả, ngời tiêu dùng hầu
nh không phản ứng gì với sự thay
đổi của giá cả.
Ngời sản xuất sẽ tìm cách tăng giá để tăng doanh thu. Khi giá tăng
ngời tiêu dùng giảm mức tiêu dùng của họ không đáng kể.
Ví dụ: Một số mặt hàng có cầu kém co giãn nh cà phê, thuốc lá,
xăng dầu.
Trờng hợp 5: Cầu hoàn toàn không co giãn: | E
D
P
| = 0
5
P
P
0
D
Q
P
1
Q
1
Q
0
P
P
0
D
Q
P
1
Q
1
Q
0
P
P
0
D
Q
P
1
Cầu kém co giãn
Đờng cầu là đờng thẳng
đứng dù giá tăng lợng cầu luôn
không thay đổi. Ví dụ: Một số mặt
hàng cầu hoàn toàn không co giãn
là thuốc đặc trị, dụng cụ y tế.
c) Các nhân tố ảnh hởng đến co giãn của cầu theo giá
- Đầu tiên phải kể đến giá cả. Nếu nh giá rất cao so với thu nhập thì
sự thay đổi đó rất quan trọng, sẽ ảnh hởng rất lớn đến ngân sách của ngời tiêu
dùng dù chỉ một thay đổi tỷ lệ nhỏ. Đó là những trờng hợp mua xe ô tô và đất
đai. Ngợc lại, giá gạo lại rất rẻ đối với hầu hết công chúng nên với sự thay
đổi với tỷ lệ lớn giá cả cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối nhỏ vì ngời tiêu dùng
không thể không tiêu dùng hàng hóa thiết yếu là gạo.
- Nhân tố thứ hai là sự sẵn có của các hàng hóa thay thế gần gũi.
Những hàng hóa thay thế gần gũi có cầu co giãn mạnh hơn vì ngời tiêu dùng
dễ dàng chuyên từ việc tiêu dùng hàng hóa này sang việc tiêu dùng hàng hóa
khác. Ví dụ: trà đá và nhân trần là hai loại hàng hóa dễ thay thế cho nhau đối
với ngời tiêu dùng là sinh viên, nếu giá trà đá không đổi, mức tăng nhỏ của
giá nhân trần có thể dẫn tới sự giảm sút đáng kể của lợng nhân trần bán ra.
Ngợc lại do bánh mỳ trứng là loại thực phẩm không có hàng hóa thay thế đối
với sinh viên HVTC nên cầu về bánh mỳ trứng có thể ít co giãn hơn so với
cầu về nhân trần.
- Nhân tố thứ ba: Phạm vi thị trờng, Hệ số co giãn của cầu trên bất kỳ
trờng nào cũng phụ thuộc vào cách xác định phạm vi thị trờng đó. Những thị
trờng có phạm vi hẹp thờng có cầu co giãn mạnh hơn so với thị trờng có
phạm vi rộng bởi vì ngời ta dễ tìm đợc hàng hóa thay thế gần gũi cho những
hàng hóa có phạm vi hẹp.
Ví dụ: Thực phẩm - một hàng hóa có cầu tơng đối ít co giãn vì không
có hàng hóa thay thế gần gũi. Nhân trần là mặt hàng hóa hẹp hơn nên có cầu
co giãn mạnh hơn vì sinh viên (ngời tiêu dùng) dễ dàng tìm đợc thức uống
khác (trà đá) thay cho nhân trần.
6
P D
QQ
0
Cầu hoàn toàn không co giãn
- Nhân tố thứ t: Hàng hóa thờng có cầu co giãn hơn trong khoảng thời
gian dài. Khi giá xăng tăng, cầu về xăng giảm chút ít trong một vài tháng đầu
nhng về dài, ngời ta mua những loại xe tiết kiệm nhiên liệu hơn hoặc chuyển
sang sử dụng phơng tiện giao thông công cộng nh: xe buýt. Trong thời gian
dài, cầu về xăng sẽ giảm đáng kể.
d) Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu theo giá với doanh thu
và chi tiêu
- Tổng doanh thu là thu nhập bán hàng của ngời bán. Nó đợc xác
định bằng khối lợng hàng hóa bán ra nhân với giá bán.
TR = P * Q
Trong đó: TR: Tổng doanh thu
P: Mức giá
Q: Sản lợng.
Tổng doanh thu của ngời bán chính là tổng chi tiêu của ngời tiêu
dùng. Nh vậy, việc tăng hay giảm đều ảnh hởng tới tổng doanh thu. Theo lý
thuyết về co giãn, việc tăng giá sẽ làm giảm lợng cầu, vậy tổng doanh thu sẽ
tăng hay giảm khi giảm giá? Sự thay đổi của tổng doanh thu sẽ phụ thuộc vào
tốc độ giảm cầu so với tốc độ tăng giá hay phụ thuộc vào độ co giãn của cầu
đối với giá cả. Một cách khái quát có các trờng hợp:
- Giá tăng sẽ làm tăng tổng doanh thu nếu cầu không co giãn (E<1)
- Giá tăng sẽ làm giảm tổng doanh thu nếu cầu co giãn (E>1).
- Giá tăng sẽ không làm thay đổi tổng doanh thu nếu cầu co giãn đơn
vị (E=1). Quan hệ giữa co giãn của cầu với giá cả và tổng doanh thu.
Nếu cầu là
Giá tăng tổng doanh thu sẽ Giá giảm tổng doanh thu sẽ
Co giãn (E>1) Giảm Tăng
Không co giãn (E<1) Tăng Giảm
Co giãn đơn vị (E=1) Không thay đổi Không thay đổi
7
1.2. Cung và co giãn cung theo giá
1.2.1. Cung
Cầu mới chỉ cho chúng ta biết mục đích mua của ngời tiêu dùng chứ
không cho ta biết về các quá trình mua bán trên thực tế. Để hiểu đợc quá
trình này chúng ta phải nghiên cứu mặt thứ hai của thị trờng đó là cung.
Cung: cung là số lợng hàng hóa và dịch vụ mà ngời bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Cũng nh cầu, cung bao gồm hai yếu tố là khả năng và ý muốn sẵn
sàng bán hàng hóa hoặc dịch vụ của ngời bán. Ngời sản xuất có hàng hóa nh-
ng không muốn bán vì giá quá rẻ thì không có cung và cầu cũng không đợc
thỏa mãn.
1.2.2. Co giãn của cung theo giá
Co giãn của cung theo giá phản ánh phản ứng của ngời bán trớc sự
thay đổi của giá cả thị trờng.
Co giãn của cung đợc xác định:
E
D
XY
=
Độ co giãn theo giá của cung đo lờng phần trăm thay đổi của lợng
cung đối với một mặt hàng khi mức giá của mặt hàng đó thay đổi 1%. Khác
với độ co giãn của cầu theo giá độ co giãn của cung theo giá là một số dơng.
Vì mối quan hệ của lợng cung và giá tỉ lệ thuận. Độ co giãn này lớn hay nhỏ
phụ thuộc vào hàng hóa và dịch vụ đợc xét.
Co giãn của cung theo giá cũng xảy ra 5 trờng hợp:
Trờng hợp 1: Cung co giãn hoàn toàn: E
P
S
=
Đờng cung là đờng nằm ngang.
Cho thấy ngời bán sẵn
sàng bán tại mức giá cố định P
0
.
8
P
P
0
S
Q
Cung co giãn hoàn
toàn
Trờng hợp 2: Cung co giãn: E
P
S
>1
Một sự thay đổi nhỏ của giá
mang đến sự thay đổi lớn về lợng cung
hay cứ 1% thay đổi của giá làm cho lợng
cung thay đổi lớn hơn 1%. Ví dụ nh mặt
hàng sữa có cung co giãn.
Trờng hợp 3: Cung co giãn đơn vị: E
P
S
= 1
Giá thay đổi bấy nhiêu phần trăm
thì cung thay đổi bấy nhiêu phần trăm.
Giá tăng thì lợng cung tăng và ngợc lại giá
giảm thì lợng cung giảm. Những mặt hàng
có cung co giãn đơn vị nh: một số loại
thực phẩm: mỳ tôm, nớc mắm.
Trờng hợp 4: Cung kém co giãn: E
P
S
< 1
Một sự thay đổi lớn về giá mang
lại sự thay đổi nhỏ về cung hay cứ 1%
thay đổi của giá làm cho lợng cung thay
đổi nhỏ hơn 1%. Ví dụ mặt hàng sắt thép,
gạch, xi măng. Khi giá tăng nhng lợng
cung ứng không thể tăng nhanh đợc, do
chi phí đầu vào, nguyên liệu và quá trình sản xuất của mặt hàng này không
thể đáp ứng trong thời gian ngắn để tăng sản lợng.
Trờng hợp 5: Cung hoàn toàn không co giãn: E
P
S
= 0.
Đờng cung là đờng thẳng đứng:
nhà sản xuất kinh doanh không phản ứng
trớc sự thay đổi giá. Dù giá có thay đổi
thì sản lợng vẫn ở mức cũ, không thay
đổi.
Ví dụ: Xăng dầu, than, đá vôi,...
9
P
P
1
Q
Q
1
Cung co giãn
P
0
Q
0
S
P
P
1
Q
Q
0
Cung co giãn đơn vị
P
0
Q
1
S
P
1
Q
Q
0
Cung kém co giãn
P
0
Q
1
S
Q
Cung hoàn toàn không co giãn
P
Q
0
Cung cầu và độ co giãn cung cầu là những yếu tố không thể thiếu của
nền kinh tế vĩ mô. Cung cầu phối hợp với nhau để cân bằng thị trờng. Độ co
giãn cung cầu là một cách lợng hóa mức độ phản ứng của cung cầu đối với sự
thay đổi của giá. Tác dụng của việc nghiên cứu này đợc thể hiện khi chúng ta
xem xét tác động có tính chất vi mô của Chính phủ thông qua các chính sách
kinh tế.
1.3. Công cụ can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào
thị trờng
Các nguồn lực trong nền kinh tế hàng hóa đợc phân bố thông qua thị
trờng, các cá nhân và các hãng trao đổi buôn bán với các cá nhân hay các
hãng khác. Nhng Chính phủ cũng đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc
điều tiết hành vi kinh tế, đặt ra các quy định chi tiết cho sự hoạt động của các
doanh nghiệp. Để làm đợc điều đó, Chính phủ có trong tay những công cụ
của mình để can thiệp gián tiếp đó là pháp luật, các chính sách kinh tế nh tài
chính, tiền tệ...
Chính phủ đặt ra những quy định pháp luật để tạo ra môi trờng kinh
doanh ổn định, thật sự công bằng cho những bên tham gia và thị trờng. Quy
định cho những cá nhân tham gia thị trờng chỉ đợc sản xuất kinh doanh các
mặt hàng hợp pháp, không đợc kinh doanh các mặt hàng bất hợp pháp nh
hàng nhái, hàng giả, buôn bán thuốc phiện... Các doanh nghiệp trong sản
xuất kinh doanh phải lành mạnh không độc quyền...
Chính phủ sử dụng các chính sách kinh tế nh tài chính với các công
cụ của nó là thuế, trợ cấp; chính sách tiền tệ nhằm điều tiết, phân phối sản
xuất giữa các ngành, các thành phần kinh tế hay điều chỉnh sự phân bổ nguồn
lực giữa các thời kỳ.
ở chơng sau chúng ta sẽ đi phân tích kỹ hơn sự can thiệp của Chính
phủ vào thị trờng với các công cụ gián tiếp là thuế và trợ cấp.
10
Chơng 2
Phân tích ảnh hởng của thuế và
trợ cấp đối với thị trờng
2.1. Thuế và ảnh hởng của thuế đến thị trờng
2.1.1. Khái niệm
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp
cho ngân sách nhà nớc để trang trải chi phí, cung cấp hàng hóa công cộng
hoặc hạn chế lợng cung hàng hóa trên thị trờng.
Thuế có thể đợc đánh vào bên cung hoặc bên cầu. Khi đầu ra của một
doanh nghiệp bị đánh thuế thì đó là thuế đánh vào bên cung, còn khi ngời
tiêu dùng đi mua hàng và phải trả thêm thuế trên tổng số tiền hàng đã mua thì
đó là thuế đánh vào bên cầu.
2.1.2. Thuế đánh vào bên cung (ngời sản xuất) và tác động đến
kết quả hoạt động của thị trờng
Giả sử có phơng trình cung khi cha có thuế: P
S
= b
0
+ b
1
Q.
Ta có hai trờng hợp đối với thuế:
+ Thuế đơn vị: Tính trên từng đơn vị sản phẩm.
+ Thuế tỷ lệ: % trên doanh thu.
Thuế tác động làm ảnh hởng đờng cung. Do thuế không đánh vào ng-
ời mua nên lợng cầu về hàng hóa bị đánh thuế tại mọi mức giá vẫn nh cũ, do
đó đờng cầu không thay đổi. Ngợc lại, khi đánh thuế vào ngời bán giống nh
chi phí sản xuất tăng lên và ngời bán cung ứng lợng hàng hóa ít hơn tại mọi
mức giá. Đờng cung dịch chuyển sang trái (hay lên trên). Trớc hết, đờng
cung sẽ dịch chuyển lên trên đúng bằng một khoản thuế Chính phủ đánh vào
hàng hóa này nếu là thuế đơn vị hoặc đờng cung dịch chuyển quay càng lúc
càng dốc nếu đó là thuế tỷ lệ.
11
Thuế đánh vào nhà sản xuất
Giá thị trờng tăng lên từ P
0
(giá không thuế) lên P
T
(giá có thuế). Tuy
nhiên giá mà ngời bán nhận đợc, tức là số tiền mà họ đợc phép giữ lại sau khi
nộp thuế P
S
, thấp hơn giá thị trờng một lợng đúng bằng khoản thuế t.
Ví dụ: Nếu giá thị trờng của một chiếc bút bi là 500 VNĐ, thuế mà
Chính phủ quy định phải nộp cho mỗi chiếc bút mà nhà sản xuất bán đợc là
500 VNĐ, giá mà ngời bán thực sự nhận đợc chỉ là 4500 VNĐ. Cho dù giá
thị trờng là bao nhiêu thì ngời bán cũng chỉ cung ứng một lợng bút nh trong
trờng hợp giá thị trờng giảm 500VNĐ. Nói cách khác, để làm cho ngời bán
cung ứng bất kỳ lợng nào, giá thị trờng bây giờ cũng phải cao hơn 500VNĐ
để bù lại tác động của thuế. Do vậy đờng cung dịch chuyển đúng bằng mức
thuế, tức là từ S tới S
T
.
Khi chuyển từ trạng thái cân bằng cũ sang trạng thái cân bằng mới,
giá bút cân bằng tăng từ 5000VNĐ lên 5300VNĐ và lợng cân bằng từ 10.000
chiếc giảm xuống còn 8000 chiếc bút. Nh vậy thuế đã làm giảm quy mô của
thị trờng. Ngời mua và ngời bán cũng chia sẻ gánh nặng thuế. Do giá thị tr-
ờng tăng, ngời mua phải trả thêm 300VNĐ cho mỗi chiếc bút mà họ mua so
với trớc khi có thuế nhng thực sự họ nhận đợc 4800VNĐ sau khi đóng thuế,
giảm 200VNĐ.
Q
P
Q
0
P
T
P
0
P
S
S
T
S
M
H
N
E
D
Q
T
Q
P
Q
0
P
T
P
0
P
S
S
T
S
M
H
N
E
D
Q
T
12