Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Dịch vụ Tin học KIM NGỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.33 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1/ Khái niệm:
- Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , vốn bằng tiền là tài sản đươc sử
dụng linh hoạt nhất và nó được tính vào khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp.
- Đây là lượng tiền công ty có được là do ngân sách cấp, tự có, vay hay được bổ
sung từ lợi nhuận kinh doanh. Nó là tài sản không thể thiếu được trong các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Phân loại:
Vốn bằng tiền được chia làm 3 loại cơ bản là:
 Kế toán tiền mặt tại quỹ
 Kế toán tiền gửi ngân hàng
 Kế toán tiền đang chuyển
Trong đó có cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý…
2. Ý nghĩa:
- Vốn bằng tiền trong doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất
kinh doanh. Với tính linh hoạt cao vốn bằng tiền có thể thanh toán ngay các khoản
nợ, thực hiện ngay các nhu cầu như chi phí, mua sắm,đầu tư …của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào vốn bằng tiền có thể cho thấy được phần nào kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không
3. Nguyên tắc hạch toán:
- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam
để ghi sổ kế toán.


- Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ hoặc gửi vào ngân hàng thì phải
quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố (sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịch) tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.
- Đối với bên Nợ của các tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ
kinh tế bằng ngoại tệ thì được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao
dịch tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với Bên Có của các tài khoản vốn
bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán
bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo
tỷ giá trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân; tỷ giá nhập trước xuất trước; tỷ giá nhập sau xuất
trước, tỷ giá đích danh).
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Số dư cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phải được đánh giá lại
theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm lập
báo cáo tài chính cuối năm.
- Trường hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá
thực tế mua, bán.
+ Ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên tài khoản 007 -
Ngoại tệ các loại.
+ Nếu có chênh lệch tỉ giá ngoại tệ thì phản ánh số chênh lệch vào tài khoản
635 – chi phí tài chính, hoặc tài khoản 515 – doanh thu hoạt động tài chính
- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý chỉ phản ánh trên tài khoản vốn bằng tiền ở
những doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi số lượng, khối lượng, quy cách, phẩm chất và
giá trị của từng thứ, từng loại. Giá trị của vàng, bạc, kim khí qúi, đá quý được tính theo
giá thực tế.
- Khi tính giá xuất của vàng, bạc, kim khí quý, đá quý có thể sử dụng theo một
trong các phương pháp: Phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp đích danh,

phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước.
4. Nhiệm vụ hạch toán:
Trong doanh nghiệp, vốn bằng tiền là một loại tài sản đặc biệt. Đơn vị có thể sử dụng
nó để mua sắm các loại tài sản khác phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như sử dụng
nó trong việc thanh toán với khách nợ, với chủ hàng. Do đó, kế toán vốn bằng tiền
phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau đây:
- Phản ánh chính xác tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của các loại
vốn bằng tiền trong đơn vị; chi tiết cho từng loại tiền.Đối chiếu số liệu thường
xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền tại công ty.
- Tổ chức, thực hiện các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền.
- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát
và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí sai chế độ, phát hiện các chênh
lệch vốn bằng tiền tại công ty.
I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1. Kế toán tiền mặt tại quỹ:
1.1 Khái niệm:
Tiền mặt tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ, vàng bạc, kim
quý, đá quý.
1.2 Nguyên tắc hoạch toán:
Hạch toán tiền mặt tại quỹ kế toán sử dụng tài khoản 111 “tiền mặt”. Khi hạch toán
cần tôn trọng các nguyên tắt sau:
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ thực tế nhập,
xuất quỹ tiền mặt. Còn đối với khoản tiền thu được, được chuyển nộp ngay vào ngân
hàng không qua quỹ tiền mặt tại đơn vị thì kế toán không hoạch toán vào tài khoản
111 mà hạch toán vào tài khoản 113 “tiền đang chuyển”
- Chỉ được nhập xuất quỹ tiền mặt khi có phiếu thu, chi (hoặc chứng từ nhập xuất
vàng, đá quý…) và có đủ chữ ký của ngưòi giao nhận, người cho phép nhận, xuất theo
chế độ kế toán (trường hợp có lệnh xuất nhập đính kèm).

- Kế toán quỹ tiền mặt có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt để ghi chép hàng
ngày, liên tục theo quy trình tự phát sinh các nghiệp vụ và tính toán ra số tồn quỹ tiền
mặt ở mọi thời điểm còn vàng, bạc nhận ký quỹ phải có một sổ sách riêng để theo dỏi.
- Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý nhập, xuất tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…Hằng
ngày thủ quỹ phải kiểm tra số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số
liệu, sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán quỹ tiền mặt. Nếu có chênh lệch phải xác định rõ
nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý và giải quyết.
1.3 Chứng từ sử dụng:
a. Chứng từ kế toán sử dụng:
Là những phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê, chứng từ ghi
sổ…
b.Trình tự lập chứng từ
- Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán
đều phải lập chứng từ kế toán.Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp
vụ kinh tế, tài chính.
- Chứng từ phải được lập rõ ràng đầy đủ,kịp thời, chính xác theo nội dung quy định
trên mẫu. Trong trường hợp chứng tử kế toán chưa có quy định mẫu thì đơn vị kế toán
được lập chứng từ kế toán nhưng phải đầy đủ các nội dung quy định.
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt,
không được tẩy xóa, sửa chửa, khi viết phải viết bằng bút mực phải viết liên tục không
được ngắt quảng, chổ trống phải gạch chéo, chứng từ bị tẩy xóa,sửa chửa đều không
có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toían thì hủy
bỏ bằng cách gạch cheó vào chứng từ viết sai.
- Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định.Trường hợp phaỉ lập nhiều liên
chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế,tài chính thì nội dung các liên phải giống nhau.
- Người lập,ngưòi ký duyệt và nhữnh người khác ký tên trên chứng từ phải chịu
trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
- Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử cũng phải ghi đầy đủ các nội
dung cơ bản của chứng từ.
- Chứng tứ điện tử phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định của pháp luật.Những

chứng từ được lập từ bên ngoài nhưng có liên quan đến đơn vị, kế toán có nhiệm vụ
tiếp nhận đầy đủ các chứng từ .
c. Xử lý và luân chuyển chứng từ
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Do hoạt động kinh tế đa dạng nên chứng từ phải được phản ánh cũng mang nhiều nội
dung, đặc điểm và luân chuyển khác nhau. Tuy nhiên có nthể khái quát quá trình luân
chuyển chứng từ qua các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
Bước này nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp về các nội dung của chứng từ để làm
cơ sở cho việc thông tin kinh tế và ghi sổ kế toán, đảm bảo cho tính chính xác của số
liệu thông tin phản ánh trong chứng từ. Đồng thời phải kiểm tra việc chaqps hành quy
chế quản lý nội bộ của người lập và xét duyềt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài
chính. Trông quá trình kiểm tra nếu phát hiện có sự sai sót hoặc gian klận của người
thực hiện nhiệm vụ , người lập chứng từ, phải tiến hành hoàn chỉnh chứng từ hoặc cớ
biện pháp xử lý thích hợp .
Bước 2: Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế
Chứng từ sau khi được kiểm tra và hoàn chỉnh được sử dụng để thông tin kinh tế và
ghi sổ kế toán .
Căn cứ vào nội dung kinh tế mà chứng từ phản ánh, kế tóan tiến hành phân loại chứng
từ theo loại nghiệo vụ,theo tính chất các khoản chi phí,theo địa điểm phát sinh….
Tổng hợp số liệu rồi định khoản ghi vào sổ tài khoản kế toán liên quan.
Bước 3:Lưu Trữ chứng từ
Chứng từ kế toán vừa là căn cứ pháp lý cho mọi thông tin kinh tế, vừa là tài liệu lịch
sử kinh tế của đơn vị. Bởi vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ kế toán, chứng từ cần phải
được tổ chức để lưu trữ, bảo quản một cách khoa học, hợp lý,nhằm đảm bảo an toàn
tánh mất mát và tiện việc tra cứu khi cần thiết. Khi hết thời hạn lưư trữ theo quy định
chứng từ được đem ra hủy.
Phiếu thu do kế toán lập làm 3 liên, sau đó chuyển cho kế toán trưởng duyệt,
chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên

giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo các chứng
từ gốc được thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ. Đối với ngoại tệ, vàng bạc, kim khí
quý, đá quý trước khi nhập quỹ phải được kiểm nghiệm và lập “Bảng kê ngoại tệ, vàng
bạc, đá quý” đính kèm phiếu thu. Khi thu ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải
ghi rõ tỷ giá, đơn giá tại thời điểm nhập quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị đồng
tiền ghi sổ.
Phiếu chi được kế toán lập làm 2 liên hoặc 3 liên, chuyển cho kế toán trưởng và
thủ trưởng đơn vị ký duyệt sau đó chuyển cho thủ quỹ chi tiền. Thủ quỹ sau khi ghi sổ
quỹ chuyển toàn bộ phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc cho kế toán để ghi sổ. Nếu
chi ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải ghi rõ tỷ giá, đơn giá tại thời điểm
xuất quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị đồng tiền ghi sổ.
1.4 Kế toán chi tiết:
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 5
Chuyờn tt nghip GVHD: Lấ TH L CHI
K toỏn tin mt s dng s k toỏn chi tit qu tin mt. Th qu s dng s qu tin mt.
* u k, k toỏn cn c vo s d cui k ca ti khon 111 trờn s cỏi k trc
ghi vo ct N trờn dũng s d u k ca ti khon 111 ca s cỏi k ny.
* Trong k, k toỏn cn c vo cỏc chng t phỏt sinh (cỏc Phiu thu, Phiu
chi), tin hnh phõn loi chng t tng hp s liu chun b ghi s k toỏn. Trng
hp vic ghi s c thc hin theo nh k (10 ngy, 20 ngy hoc cuụi thang mụt
lõn), gim bt s ln ghi s, trc khi ghi s, k toỏn lp bng kờ thu, bng kờ chi,
sau ú, cn c vo dũng tng cng ca bng kờ ghi s k toỏn.
Tựy theo hỡnh thc k toỏn n v ỏp dng m trỡnh t v phng phỏp
ghi s c tin hnh nh sau:
Theo hỡnh thc chng t ghi s:
Trong k, k toỏn cn c vo chng t thu tiờn lõp chng t ghi sụ (N tai khoan
111 / Co cac tai khoan liờn quan); cn c chng t chi tiờn lp chng t ghi s (N cac
tai khoan / Co tai khoan 111) ghi vo s ng ký chng t ghi s theo tng s tin ca
chng t v ng thi ghi vo ct N (i vi cỏc nghip v thu) hoc ct Cú (i
vi cỏc nghip v chi) trờn s cỏi ti khon 111 v s cỏi cỏc ti khon i ng.

Theo hỡnh thc k toỏn nht ký chung:
Trong k, k toỏn cn c vo chng t thu tiờn ghi N tai khoan 111 / Co
cac tai khoan liờn quan; cn c chng t chi ghi N cac tai khoan / Co tai khoan
111 trong s Nht ký chung. Mi chng t c ghi mt dũng trờn Nht ký chung.
T Nht ký chung ghi vo cụt N (ụi vi nghiờp thu), ghi vao cụt Co (ụi vi
nghiờp vu chi) trong s cỏi ti khon 111 v s cỏi ca cỏc ti khon i ng.
Theo hỡnh thc Nht ký chng t :
S k toỏn tng hp bao gm: Nht ký chng t s NKCT s 1 Bang kờ sụ 1, S
cỏi ti khon 111.
- Trong ky, cn c Phiờu thu, k toỏn ghi (N tai khoan 111 / Co cac tai
khoan liờn quan) trong NKCT sụ 1; cn c Phiờu chi ghi N cac tai khoan / Co tai
khoan 111 trong vao Bang kờ sụ 1.
- Cui ky:
+ Cụng Bang kờ sụ 1, lõy cụt cụng N tai khoan 111 ờ ghi vo dũng s phỏt
sinh N trờn s cỏi ti khon 111 theo tng ti khon i ng Cú.
+ Sau khi cng NKCT s 1, lõy cụt cụng Co tai khoan 111 ờ ghi vo dũng
s phỏt sinh Co trờn s cỏi ti khon 111 theo tụng sụ.
* Cuọỳi kyỡ, cọỹng sọỳ phaùt sinh (bón Nồỹ, bón Coù) vaỡ tờnh ra sọỳ dổ cuọỳi kyỡ cuớa taỡi
khoaớn 111 vaỡ ghi vaỡo cọỹt Nồỹ trón doỡng sọỳ dổ cuọỳi kyỡ cuớa sọứ caùi taỡi khoaớn 111.
1.5. Kóỳ toaùn tọứng hồỹp:
SVTH: NG TH HNG HNH_ Lp 07TSK Trang 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
1.5.1 Tài khoản sử dụng:
- Công dụng:
Tài khoản này được dùng để theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt tại doanh
nghiệp, bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- Hạch toán tài khoản 111 cần tôn trọng một số quy định sau:
+ Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt.
+ Các khoản tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do doanh nghiệp khác

và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại
tài sản bằng tiền của đơn vị. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trước khi nhập quỹ
phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, đong, đo đếm số lượng, khối lượng, giám định chất
lượng. Sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên giấy
niêm phong.
+ Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ,
hợp pháp theo quy định. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất
quỹ đính kèm.
+ Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi
chép hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các nghiệp vụ thu, chi và tính ra số tồn
quỹ tiền mặt ở mọi thời điểm.
+ Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hằng ngày
thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt với
sổ kế toán quỹ tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác
định nguyên nhân và xử lý kịp thời.
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ.
+ Số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa phát
hiện khi kiểm kê.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối
với tiền mặt là ngoại tệ).
Bên Có:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ.
+ Số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu phát
hiện khi kiểm kê.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối
với tiền mặt là ngoại tệ).
Số dư bên Nợ: Số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý
hiện tồn tại quỹ.

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Tài khoản 111 “tiền mặt”
- Tài khoản này có 3 tài khoản cấp hai:
TK 1111- Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại
quỹ tiền mặt, bao gồm cả ngân phiếu.
TK 1112- Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ
ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.
TK 1113- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý nhập, xuất, tồn quỹ.
1.5.2 Phương pháp hạch toán
a.Trường hợp thu bằng tiền Việt Nam
- Khi rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
Coï TK 112 - Tiãön gæíi Ngán haìng (1121).
- Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ, kế toán phản ánh doanh thu theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(giá bán chưa có thuế GTGT), hoặc
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT (33311).
- Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu
theo giá bán có thuế GTGT (tổng giá thanh toán), ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(giá bán có thuế GTGT), hoặc
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ(giá bán có thuế GTGT).

- Thu các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt nhập quỹ, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 136 - Phải thu nội bộ
Có TK 138 - Phải thu khác
Có TK 141 - Tạm ứng.
- Thu hồi các khoản đầu tư hoặc các ký quỹ, ký cược, bằng tiền mặt:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 8
Chuyờn tt nghip GVHD: Lấ TH L CHI
Cú TK 121 - u t chng khoỏn ngn hn
Cú TK 128 - u t ngn hn khỏc
Cú TK 221 - u t vo cụng ty con
Cú TK 222 - Vn gúp liờn doanh
Cú TK 223 - u t vo cụng ty liờn kt
Cú TK 228 - u t di hn khỏc
Cú TK 144 - Cm c, ký qu, ký cc ngn hn
Cú TK 244 - Ký qu, ký cc di hn.
- Khi phỏt sinh cỏc khon thu nhp t hot ng ti chớnh, cỏc khon thu nhp bt
thng thuc i tng chu thu GTGT theo phng phỏp khu tr v doanh nghip
np thu GTGT theo phng phỏp khu tr (vớ d: thu v cho thuờ ti sn, thu v
thanh lý, nhng bỏn ti sn c nh, ) bng tin mt, ghi:
N TK 111 - Tin mt (1111)
Cú TK 515 - Doanh thu hot ng ti chớnh (giỏ cha cú thu GTGT)
Cú TK 711 - Thu nhp khỏc (giỏ cha cú thu GTGT)
Cú TK 3331 - Thu GTGT (33311).
- Khi phaùt sinh caùc khoaớn thu nhỏỷp tổỡ hoaỷt õọỹng taỡi chờnh, caùc khoaớn thu nhỏỷp bỏỳt
thổồỡng thuọỹc õọỳi tổồỹng khọng chởu thuóỳ GTGT hoỷc doanh nghióỷp nọỹp thuóỳ GTGT
theo phổồng phaùp trổỷc tióỳp bũng tióửn mỷt, ghi:
Nồỹ TK 111 - Tióửn mỷt (1111)

Cú TK 515 - Doanh thu hot ng ti chớnh
Cú TK 711 - Thu nhp khỏc.
- Khi nhn ký cc, ký qu ca n v khỏc bng tin mt, ghi:
N TK 111 - Tin mt (1111)
Cú TK 338 - Phi tr, phi np khỏc (3386 - Nhn ký qu, ký cc ngn hn)
Cú TK 344 - Nhn ký qu, ký cc di hn.
- Tin mt, ngõn phiu, vng bc, tha phỏt hin qua kim kờ, ghi:
N TK 111 - Tin mt (1111)
Cú TK 338 - Phi tr, phi np khỏc (3381 - Ti sn tha ch gii quyt).
b.Trng hp chi bng tin Vit Nam
- Khi chi tin mt np Ngõn hng, ghi:
N TK 112 - Tin gi Ngõn hng (1121)
Cú TK 111- Tin mt (1111).
- Chi tin mt thc hin cỏc khon u t, ghi:
N TK 121 - u t chng khoỏn ngn hn
N TK 128 - u t ngn hn khỏc
SVTH: NG TH HNG HNH_ Lp 07TSK Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt ký quỹ, ký cược, ghi:
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn
Có TK 111- Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt mua tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng:
+ Trường hợp doanh nghiệp mua tài sản cố định về sử dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp

khấu trừ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình (giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
+ Trường hợp doanh nghiệp mua tài sản cố định về sử dụng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án
được trang trải bằng nguồn kinh phí riêng hoặc sử dụng cho hoạt động phúc lợi, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tổng giá thanh toán)
Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình (tổng giá thanh toán)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt mua tài sản cố định phải qua lắp đặt, đầu tư XDCB hoặc chi cho việc sửa
chữa lớn tài sản cố định để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên, ghi:
Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt trả nợ vay, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Nợ TK 341 - Vay dài hạn
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa dùng cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đường
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hóa
Nợ TK 611- Mua hàng (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Trường hợp doanh nghiệp dùng tiền mặt mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay vào
sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
- Chi tiền mặt sử dụng liên quan đến hoạt động tài chính hoặc hoạt động bất thường
trong doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111).
c.Trường hợp thu bằng ngoại tệ:
- Khi thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, hoặc có thu nhập bằng ngoại tệ, kế toán quy đổi

ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331- Thuế GTGT (33311).
Đồng thời ghi: Nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại.
- Khi thu nợ bằng ngoại tệ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái)
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 138 - Phải thu khác (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Đồng thời ghi: Nợ TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 138 - Phải thu khác (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái).
d.Trường hợp chi bằng ngoại tệ:
- Khi mua TSCĐ, vật tư, hàng hóa, dịch vụ, thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch mua tài sản bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)

Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 156 - Hàng hóa (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái)
Có TK 111 - Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái lúc xuất quỹ).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch mua tài sản bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 156 - Hàng hóa (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK
Có TK 111 - Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái lúc xuất quỹ)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
- Khi trả nợ bằng ngoại tệ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 341 - Vay dài hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái)
Có TK 111 Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái lúc xuất quỹ).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)

Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 341 - Vay dài hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 111 Tiền mặt (1112) (tỷ giá hối đoái lúc xuất quỹ)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái).
Đồng thời ghi Có TK 007- Ngoại tệ các loại.
- Khi doanh nghiệp mua ngoại tệ nhập quỹ:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112)
Có TK 111 (1111), 112 (1121)
- Khi doanh nghiệp bán ngoại tệ thu tiền, ghi:
Trường hợp lãi, ghi:
Nợ TK 111 (1111),112 (1121) (tổng giá thanh toán - tỷ giá hối đoái thực tế bán)
Có TK 111 (1112) (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (số chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế bán
lớn hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán).
Trường hợp lỗ, ghi:
Nợ TK 111 (1111), 112 (1121) (tổng giá thanh toán - tỷ giá hối đoái thực tế bán)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (số chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế bán nhỏ hơn tỷ giá ghi
trên sổ kế toán).
Có TK 111 (1112) (tỷ giá ghi trên sổ kế toán).
- Cuối năm tài chính, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên tài khoản 1112 theo tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt (1112) (nếu chênh lệch tăng),
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái. Hoặc ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái,
Có TK 111- Tiền mặt (1112) (nếu chênh lệch giảm).
1.5.3 Sơ đồ tổng hợp:
 Các nghiệp vụ thu tiền:
1121 1111

SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt
131,136,138
Thu hồi các khoản nợ phải thu
Thu hồi tạm ứng và các khoản ký quỹ,ký cược
121,128,221,222,223,228
Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn
511,515,711
Thu do bán hàng,hoạt động đầu tư tài chính
334,338
Nhập ký quỹ, ký cược ngắn và dài hạn
411,441,431
Nhận vốn góp,vốn được cấp
311,341
Vay ngắn hạn và dài hạn
 Các nghiệp vụ chi tiền
1111 334
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Chi thanh toán cho CNV
331,315,341
Chi trả nợ cho người bán,nộp cho NN
311,315,341
Chi trả nợ vay
112(1121)
Gửi vào NH
141,144,244
Chi tạm ứng,ký quỹ ngắn và dài hạn
152,153,156,211

Chi mua vật liệu hàng hoá,TSCĐ
121,221,222,223,228
Chi đầu tư ngắn và dài hạn
621622,627…
Chi cho các hoạt động SXKD
334,338
Chi trả tiền nhận ký quỹ ngắn và dài hạn
431,414
Chi các khoản về đài thọ
521,531,532
Chi các khoản về giảm giá …
2. Kế toán tiền gởi ngân hàng:
2.1 Khái niệm:
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp bao gồm những khoản tiền gửi của doanh
nghiệp tại ngân hàng, tại kho bạc nhà nước hoặc các công ty tài chính (nếu có).
2.2 Nguyên tắc hạch toán:
Hạch toán tiền gửi ngân hàng sử dụng tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng”. Khi hạch
toán cần tôn trọng các quy định sau:
- Để căn cứ hạch toán trên tài khoản 112 là giấy báo có, giấy báo nợ hoặc bản sao kê
của ngân hàng theo các chứng từ là uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản…
- Khi nhận được chứng từ do ngân hàng chuyển đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu
với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế
toán tại đơn vị với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì đơn vị phải thông báo với
ngân hàng để đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời.
- Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ
theo số liệu trong giấy báo hay bản sao kê của khách hàng. Số chênh lệch được ghi vào
bên nợ của tài khoản 1388 hoặc bên có của TK 3388, sang tháng sau tiến hành đối
chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.

2.3 Chứng từ sử dụng:
a.Chứng từ kế toán sủ dụng
Hạch toán tiền gửi Ngân hàng, kế toán sử dụng các chứng từ do Ngân hàng lập
như: Giấy báo Có, Giấy báo Nợ, Bảng sao kê Ngân hàng, Tờ kê chi tiết, Phiếu tính
lãi, kèm theo các chứng từ gốc của đơn vị như Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Séc
chuyển tiền, Lệnh chi tiền, Trong một số trường hợp, các Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm
thu cũng được xem như một giấy báo Nợ hoặc một giấy báo Có
b.Trình tự lập chứng từ
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế
toán đều phải lập chứng từ kế toán.Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Chứng từ phải được lập rõ ràng đầy đủ,kịp thời, chính xác theo nội dung quy
định trên mẫu. Trong trường hợp chứng tử kế toán chưa có quy định mẫu thì đơn vị kế
toán được lập chứng từ kế toán nhưng phải đầy đủ các nội dung quy định.
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt,
không được tẩy xóa, sửa chửa, khi viết phải viết bằng bút mực phải viết liên tục không
được ngắt quảng, chổ trống phải gạch chéo, chứng từ bị tẩy xóa,sửa chửa đều không
có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toían thì hủy
bỏ bằng cách gạch cheó vào chứng từ viết sai.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định.Trường hợp phaỉ lập nhiều
liên chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế,tài chính thì nội dung các liên phải
giống nhau.
Người lập,ngưòi ký duyệt và nhữnh người khác ký tên trên chứng từ phải chịu
trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử cũng phải ghi đầy đủ các
nội dung cơ bản của chứng từ.
Chứng tứ điện tử phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định của pháp
luật.Những chứng từ được lập từ bên ngoài nhưng có liên quan đến đơn vị, kế toán có

nhiệm vụ tiếp nhận đầy đủ các chứng từ .
c.Xử lý và luân chuyển chứng từ
Do hoạt động kinh tế đa dạng nên chứng từ phải được phản ánh cũng mang nhiều
nội dung, đặc điểm và luân chuyển khác nhau. Tuy nhiên có nthể khái quát quá trình
luân chuyển chứng từ qua các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
Bứoc này nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp về các nội dung của chứng từ để
làm cơ sở cho việc thông tin kinh tế và ghi sổ kế toán, đảm bảo cho tính chính xác của
số liệu thông tin phản ánh trong chứng từ. Đồng thời phải kiểm tra việc chaqps hành
quy chế quản lý nội bộ của người lập và xét duyềt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế,
tài chính. Trông quá trình kiểm tra nếu phát hiện có sự sai sót hoặc gian klận của
người thực hiện nhiệm vụ , người lập chứng từ, phải tiến hành hoàn chỉnh chứng từ
hoặc cớ biện pháp xử lý thích hợp .
Bước 2: Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế
Chứng từ sau khi được kiểm tra và hoàn chỉnh được sử dụng để thông tin kinh tế và
ghi sổ kế toán .
Căn cứ vào nội dung kinh tế mà chứng từ phản ánh, kế tóan tiến hành phân loại
chứng từ theo loại nghiệo vụ,theo tính chất các khoản chi phí,theo địa điểm phát
sinh….
Tổng hợp số liệu rồi định khoản ghi vào sổ tài khoản kế toán liên quan.
Bước 3:Lưu Trữ chứng từ
Chứng từ kế toán vừa là căn cứ pháp lý cho mọi thông tin kinh tế, vừa là tài liệu
lịch sử kinh tế của đơn vị. Bởi vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ kế toán, chứng từ cần
phải được tổ chức để lưu trữ, bảo quản một cách khoa học, hợp lý,nhằm đảm bảo an
toàn tánh mất mát và tiện việc tra cứu khi cần thiết. Khi hết thời hạn lưư trữ theo quy
định chứng từ được đem ra hủy.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
2.4 Kế toán chi tiết:
Kế toán sử dụng sổ tiền gửi ngân hàng theo dõi chi tiết cho từng ngân hàng, từng

loại tiền gửi, Định kỳ kế toán đối chiếu số liệu ghi chép trên sổ chi tiết tiền gửi
ngân hàng với số liệu trên Tờ kê chi tiết của ngân hàng, đồng thời đối chiếu với số
liệu của kế toán tổng hợp để đảm bảo tính chính xác của số liệu.
* Đầu kỳ, kế toán căn cứ vào số dư cuối kỳ của tài khoản 112 trên sổ cái kỳ
trước để ghi vào cột “Nợ” trên dòng số dư đầu kỳ của tài khoản 112 của sổ cái kỳ này.
* Trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh (Chứng từ báo Nợ,
chứng từ báo Có), tiến hành phân loại chứng từ tổng hợp số liệu để chuẩn bị ghi sổ
kế toán. Trường hợp việc ghi sổ được thực hiện theo định kỳ (10 ngày, 20 ngày
hoặc cuối tháng một lần), để giảm bớt số lần ghi sổ, trước khi ghi sổ, kế toán lập
bảng kê thu, bảng kê chi, sau đó, căn cứ vào dòng tổng cộng của bảng kê để ghi sổ
kế toán.
Tùy theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng mà trình tự và phương pháp ghi
sổ được tiến hành như sau:
Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Trong kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ báo Có lập chứng từ ghi sổ (Nợ tài khoản
112 / Có các tài khoản liên quan); căn cứ chứng từ báo Nợ lập chứng từ ghi sổ (Nợ các
tài khoản / Có tài khoản 112) để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo tổng số tiền của
chứng từ và đồng thời ghi vào cột “Nợ” (đối với các nghiệp vụ tăng) hoặc cột “Có” (đối
với các nghiệp vụ giảm) trên sổ cái tài khoản 112 và sổ cái các tài khoản đối ứng.
Theo hình thức kế toán nhật ký chung:
Trong kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ báo Có ghi Nợ tài khoản 111 / Có các
tài khoản liên quan; căn cứ chứng từ báo Nợ ghi Nợ các tài khoản / Có tài khoản
111 trong sổ Nhật ký chung. Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên Nhật ký chung.
Từ Nhật ký chung để ghi vào cột Nợ (đối với nghiệp tăng), ghi vào cột Có (đối với
nghiệp vụ giảm) trong Sổ cái tài khoản 112 và sổ cái của các tài khoản đối ứng.
Theo hình thức Nhật ký chứng từ, sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Nhật ký
chứng từ số NKCT số 2 Bảng kê số 2, Sổ cái tài khoản 112.
- Trong kỳ, căn cứ chứng từ báo Có , kế toán ghi (Nợ tài khoản 112 / Có các
tài khoản liên quan) trên NKCT số 2; căn cứ chứng từ báo Nợ ghi Nợ các tài
khoản / Có tài khoản 112 trong vào Bảng kê số 2.

- Cuối kỳ:
+ Cộng Bảng kê số 2, lấy cột cộng Nợ tài khoản 112 để ghi vào dòng số
phát sinh Nợ trên sổ cái tài khoản 112 theo từng tài khoản đối ứng Có.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
+ Sau khi cộng NKCT số 2, lấy cột cộng Có tài khoản 112 để ghi vào dòng
số phát sinh Có trên sổ cái tài khoản 112 theo tổng số.
* Cuối kỳ, cộng số phát sinh (bên Nợ, bên Có) và tính ra số dư cuối kỳ của
tài khoản 112 và ghi vào cột “Nợ” trên dòng số dư cuối kỳ của sổ cái tài khoản 112.
2.5 Kế toán tổng hợp:
2.5.1 Tài khoản sử dụng:
- Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình hiện có, và sự biến
động tăng giảm của các khoản tiền gửi tại Ngân hàng của doanh nghiệp.
- Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân
hàng.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
(đối với ngoại tệ gửi ngân hàng).
Bên Có:
+ Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ ngân
hàng.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
(đối với ngoại tệ gửi ngân hàng).
Số dư bên Nợ: Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn
gửi tại ngân hàng.
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121- Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại
ngân hàng bằng Đồng Việt Nam.
TK 1122- Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân

hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam.
TK 1123- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý,
đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
2.5.2 Phương pháp hạch toán:
a.Nội dung tăng tiền gửi Ngân Hàng
Trường hợp tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam:
- Khi xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 111 - tiền mặt (1111)
- Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài
khoản của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 113 - Tiền đang chuyển.
- Doanh thu do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, hoặc các khoản thu nhập phát
sinh bằng tiền gửi ngân hàng:
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế,
khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và thu từ các hoạt động khác thuộc diện chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bằng tiền gửi ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121) (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (doanh thu chưa có thuế)
Có TK 711 - Thu nhập khác (thu nhập chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331- Thuế GTGT (33311).
+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi
bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc phát sinh các khoản thu từ các hoạt động
khác không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT bằng tiền gửi ngân hàng, ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tổng giá thanh toán)
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bô (tổng giá thanh toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác.
- Thu các khoản nợ bằng tiền gửi ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 136 - Phải thu nội bộ
Có TK 138 - Phải thu khác.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Thu hồi các khoản đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch số thu được lớn hơn giá vốn).
- Thu hồi các khoản ký quỹ, ký cược, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn.
- Nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần do các thành viên góp vốn
chuyển đến bằng tiền gửi ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi Ngân hàng, ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121)
Có TK 388 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn.
- Khi chi tiền mặt nộp ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111)
b.Nội dung giảm tiền gửi Ngân Hàng.
- Dùng tiền gửi ngân hàng mua chứng khoán ngắn hạn hoặc thực hiện các
khoản đầu tư ngắn hạn khác, ghi:
Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Dùng tiền gửi ngân hàng ký quỹ, ký cược, ghi:
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược dài hạn
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Dùng tiền gửi ngân hàng mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng
cụ, dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hóa
Nợ TK 611 - Mua hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Dùng tiền gửi ngân hàng mua tài sản cố định, đầu tư dài hạn, chi phí đầu tư
XDCB phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 213 - Tài sản cố định vô hình
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Nợ TK 333 -Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Nợ TK 341 - Vay dài hạn
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Dùng tiền gửi ngân hàng trả vốn góp liên doanh, trả lợi tức cho các bên
góp vốn, chi các quỹ doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Các khoản chiết khấu thanh toán cho người mua bằng chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính.
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán
bị trả lại thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp

nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ cho người mua bằng chuyển khoản,
ghi:
Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT (33311)
Có TK 112 -Tiền gửi ngân hàng (1121).
- Chi tiền gửi ngân hàng liên quan đến các khoản chi phí thuộc diện chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1121).
Trường hợp tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ
- Khi thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, hoặc có thu nhập bằng ngoại tệ, kế
toán quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ, ghi:
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331- Thuế GTGT (33311).
Đồng thời ghi: Nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại (ghi theo nguyên tệ).
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Khi thu nợ bằng ngoại tệ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu
bằng ngoại tệ, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Có TK 138 - Phải thu khác (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Đồng thời ghi: Nợ TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải
thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 138 - Phải thu khác (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái).
- Khi mua TSCĐ, vật tư, hàng hóa, dịch vụ, thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch mua tài sản bằng
ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái)
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái lúc xuất).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch mua tài sản bằng
ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái lúc xuất)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: LÊ THỊ LỆ CHI
- Khi trả nợ bằng ngoại tệ:
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả
bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (tỷí giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Nợ TK 341 - Vay dài hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (lỗ chênh lệch tỷ giá)
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái lúc xuất).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả
bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Nợ TK 341 - Vay dài hạn (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122) (tỷ giá hối đoái lúc xuất)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (lãi chênh lệch tỷ giá).
Đồng thời ghi Có TK 007-Ngoại tệ các loại.
- Khi doanh nghiệp mua ngoại tệ gửi ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (1122)
Có TK 111 (1111), 112 (1121)
- Khi doanh nghiệp bán ngoại tệ tại ngân hàng thu tiền Việt Nam:
Trường hợp lãi, ghi:

Nợ TK 111 (1111),112 (1121) (tổng giá thanh toán - tỷ giá hối đoái thực tế bán)
Có TK 112 (1122) (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (số chênh lệch tỷ giá hối đoái thực
tế bán lớn hơn tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán).
Trường hợp lỗ, ghi:
Nợ TK 111 (1111), 112 (1121) (tổng giá thanh toán - tỷ giá hối đoái thực tế bán)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (số chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế bán nhỏ
hơn tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
SVTH: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH_ Lớp 07TSK Trang 25

×