Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chuyên đề Đạo Đức Sinh Thái Trong Sự Phát Triển Của Loài Người Trong Tự Nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 36 trang )

Thảo Luận Về Đạo Đức Sinh Thái Trong Sự
Phát Triển Của Loài Người Trong Tự Nhiên
GVGD: Thầy. PGS.TS Nguyễn Khoa Lân
HVTH: Hồ Thị Quỳnh Anh
Phạm Thị Hồng Thủy
Huế, Tháng 09/2009
Những nội dung chính
Những nội dung chính
. Sự phát triển và tác động của loài người lên HST
. Những quan điểm, nhận thức còn hạn chế trong
thời gian qua của con người đối với HST
. Những tổn thất, hậu quả để lại từ sự phát triển của
nhân loại
. Nhu cầu và giải pháp cho một nền đạo đức sinh
thái toàn cầu.

    ! " "# !$  %&  '(  ! ")
'*+,%-."/012"%
3(&'(-12"24
05"!617 *3
.$
* Nhưng…Song song với sự sống dựa vào thiên nhiên, sự
phát triển của loài người không dừng lại…
Mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sử dụng, nhận thức
hạn chế của loài người trong thời gian vừa qua, con người đã
sống không tuân theo quy luật tự nhiên, mà chạy theo quy
luật xã hội, chủ quan của con người. Chính điều đó, nhân loại
đã tác động vào HST một cách vị kỷ, tham vọng của con
người là yếu tố vô hạn luôn đối nghịch với sự hữu hạn,
chừng mực của tự nhiên.
Tác động của con người đến môi trường qua


các thời kỳ phát triển của xã hội
1. Thời kỳ nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố, săn bắn
thú rừng làm giảm diện tích rừng
2. Thời kỳ xã hội nông nghiệp : Trồng trọt, chăn
nuôi, phá rừng làm thành khu dân cư, đất sản
xuất Làm thay đổi đất và tầng nước mặn
3. Thời kỳ xã hội công nghiệp : Khai thác tài nguyên
bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp, làm
cho đất ngày càng thu hẹp, lượng rác thải công
nghiệp và sinh hoạt rất lớn
* Con người là sinh vật của HST có số lượng lớn và
khả năng hoạt động được nâng cao nhờ KHKT. Tác
động của con người vào HST rất lớn, có thể phân ra
các loại tác động chính sau đây:
8
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân
bằng của HST
8
Tác động vào các chu trình sinh địa hóa
tự nhiên
8
Tác động vào các điều kiện môi trường
của HST: Khí hậu, thủy điện …
- Tác động vào cân bằng sinh thái

Tác động vào cơ chế tự ổn
định, tự cân bằng của HST
Cơ chế của HST tự nhiên là
tiến tới tỷ lệ P/R =1 và P/B =
0. Cơ chế này không có lợi

cho con người, vì con người
cần tạo ra năng lượng cần
thiết cho mình bằng cách tạo
ra HST có P/R>1 và P/B>0.
Do đó con người thường tạo
ra các HST nhân tạo (đồng
cỏ chăn nuôi, đất trồng
lương thực, thực phẩm). Các
HST này thường kém ổn
định, con người phải bổ
sung năng lượng dưới dạng
sức lao động, xăng dầu,
phân bón…
Tác động vào chu
trình sinh địa hóa
tự nhiên
Con người sử dụng năng lượng
hóa thạch, tạo thêm một lượng
lớn khíCO
2
,
SO
2
mỗi năm con
người tạo thêm 550 tỷ tấn co
2


do đốt các nhiên liệu hóa
thạch, đang làm thay đổi cân

bằng sinh thái tự nhiên của
trái đất, dẫn đến thay đổi chất
lượng và quan hệ của các
thành phần môi trường tự
nhiên. Đồng thời các hoạt động
của con người trên trái đất
ngăn chặn chu trình tuần hoàn
nước. Đó la: đắp đập, xây nhà
máy thủy điện, phá rừng đầu
nguồn…Việc này gây ra ngập
úng hoặc khô hạn nhiêu vùng,
thay đổi điều kiện sống bình
thường của các sinh vật nước.
Tác động vào các điều kiện môi trường của HST
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự
nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như :
8
Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động,
thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hòa
nước và biến đổi khí hậu .v v
8
Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập
nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loại sinh
vật và con người
8
Chuyển nhiều loại đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công
nghiệp, khu đô thị tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô
nhiễm cục bộ
8
Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng kinh tế xã hội khác nhau

Kể từ năm 1980 đến nay, hành tinh của chúng ta đã trải qua 19
trong 20 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2005 và 1998 được
coi như đánh bật tất cả các kỷ lục và độ nóng. Hai năm 2002 và
2003 lần lượt xếp vị trí thứ 2 và thứ 3
Đến khi giật mình vì những ca tử vong do ô nhiễm môi trường,
nhân loại phải ăn, uống, hít thở chất độc bao nhiêu năm nay…4
triệu trẻ em chết mỗi năm do phải hít thở không khí ô nhiễm
Từ phá rừng tới khai thác kiệt quệ các nguồn cá, sa mạc hóa, lan truyền
các hóa chất độc hại trên toàn cầu, tạo các khu vực chết trong đại
dương…Tất cả đều là bằng chứng về tác động của con người đối với môi
trường sinh thái$
Trái đất chúng ta đang trải qua 24 giờ :
8
Mất 116 dặm vuông rừng nhiệt đới
8
Mất 72 dặm vuông do sa mạc hóa
8
Mất từ 40 đến 100 loài
8
Dân số gia tăng ¼ triệu người
8
Gia tăng CFC
s

vào khí quyển 2.700tấn
8
Đưa vào khí quyển lượng CO
2
là 15 triệu tấn
9'(%+'!617:!/7"7*;

'<=">'=?1$5%& )@
1!2'(":!'(5#
0 :  )/ A$ BC % D E   /;1
:.?!FG4:!$
H024&I G:!
C1J)&%0/:"4'*$9% 
&K:2")%0/@(25L?
M:$2)J,.=":
5#/7#'(!"A$
H' 5% !2 :/   '(&  : !  1J
%=AM G"=">.
5%/7!5MN.$O5:!@
!2G>":5#/7.>.I!F1J
).&/;&"#55#0/7$
Dân số thế giới hiện nay
xấp xỉ 6,5 tỷ người. Dự
đoán sẽ tăng lên 11 tỷ
người trong vòng 30, 40
năm đến.
Dân số tăng → Nhu
cầu sử dụng tài nguyên
tăng theo
,:/44PQRS9HT&AU
V.")%"W?X>%=:$
=Y!.")%".?7!
 1? ! 4 Z& [ % \] % 5 ' ^$
,4&C.")%=M
:_`^   1!2 47 @A '(



Tình trạng nóng lên của khí hậu trái đất,
nếu không được kiểm soát, có thể đẩy 72% số
loài chim trên hành tinh tới bờ vực của sự
tuyệt chủng (WWF)

Khoảng một nữa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và
100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu
nhiệt độ trái đất tăng thêm 2-3
o
C trong vòng 100 năm tới.
Những suy nghĩ và hành động của nhân loại
đã dẫn đến sai lầm

Thật sự chưa có một dạng sống nào bất chấp sự
phát triển lành mạnh của HST như loài người hiện đại

Chưa có một loài nào có thể làm thay đổi trái đất
một cách tàn nhẫn và khốc liệt để đạt được địa vị
thống trị, độc tôn cũng như làm tổn hại đến HST như
loài người.

Chưa bao giờ trước đây nhân loại nhận thấy sự
khác nhau lớn giữa những gì chúng ta đang làm và sẽ
phải làm
Con người phụ thuộc rất
nhiều vào HST và những lợi
ích mà chúng đem lại, đó là
nguồn thức ăn, nguồn nước
uống, nguyên vật liệu, và tất

cả toàn bộ những nhu cầu từ
tham vọng của con người.
Dưới bàn tay can thiệp của
con người, hầu như tất cả
HST trên trái đất đều đã
biến đổi. Đặc biệc là trong
vòng 50 năm qua, các HST
đã thay đổi nhanh chóng hơn
bao giờ hết.
Một vấn đề được đặt ra : “ Con người có phải là một chủng loại có
thể tồn tại trên một hành tinh bị nguy cơ hủy diệt không?”
Chúng ta phải hiểu rằng mình chỉ là một trong hơn một triệu loài
đang sống phụ thuộc lẫn nhau trên trái đất, có những “quyền”
sinh tồn, phát triển như nhau và hỗ trợ lẫn nhau. Chúng ta có thể
sống chỉ khi nào tự nhiên không bị thay đổi và vì vậy phải bảo vệ
sự nguyên vẹn của tự nhiên khỏi chủ nghĩa vị kỷ của chúng ta.
“… Sự tổn hại nặng nề này hẳn là kết quả tất yếu của
nền văn minh khoa học hiện đại và sự phát triển nhanh
chóng không thể kiểm soát được của nền công nghệ và
kinh tế. Nền văn minh này , đến lượt nó, lại là kết quả
của sự phát triển cao độ của cách tư duy hữu ngã, vị kỷ
và hưởng thụ của loài người. Như vậy, các nguyên
nhân chính của sự khủng hoảng môi trường trọng đại
đang được báo động là sự vô minh và khát ái của loài
người” (E. F. Schumaker)
Theo quan niệm Đạo Phật, sự khổ đau của các loại sinh vật không phải loài
người do con người tạo ra phải được xác định là một vấn đề đạo đức. Một
nguyên tắc như vậy đã được chấp nhận trong Hội Liên Hiệp Quốc Tế về BVTN và
TNTN (IUCN). Tôn chỉ về việc cư xử đối với các sinh vật khác loài người được
nêu ra ở mục “Quan tâm đến quả đất” (Gland Switzerland,1991) xác nhận “ Con

người phải đối xử nhẹ nhàng đối với mọi loài vật và bảo vệ chúng khỏi sự tàn ác,
khổ đau có thể tránh được và giết hại không cần thiết”
Trong Đạo Phật, “Hại người/ vật vô tội cũng giống như ném bụi ngược gió với
kết quả là chúng ta phải chịu hậu quả của hành động mình”
Đức Phật tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, ngay cả sự sống của côn
trùng hay cây cỏ. Ngài khuyên ta không giết hại, vì mọi loài hữu tình đều run sợ
trước dao, gậy đối với mọi loài, sự sống đều thân thiết
Nhu cầu về các giá trị đạo đức chung đối với Hệ sinh thái cho cả
thế giới là điều căn bản bức thiết. Đó là nền đạo đức bao gồm thái độ
của con người đối với môi trường, nguyên tắc chủ đạo là bảo vệ môi
trường và bảo tồn HST.
Phận sự của đạo đức sinh thái toàn cầu là phát họa những thay
đổi về giá trị đạo đức cần thiết để hướng dẫn nhân loại tạo thành một
cộng đồng toàn cầu phát triển theo hướng sáng tạo, thúc đẩy sự sống
an lạc, bền vững khắp hành tinh.
Chúng ta đã trì hoãn quá lâu để tránh đối phó với những biến
đổi lớn, và giờ đây hành động tốt nhất mà nhân loại có thể đưa ra là
làm sao giúp giảm bớt hậu quả.
Như vây, chúng ta có thể làm gì để thoát khỏi tình trạng này ?
H? . I /  G& a A .    
@:'(&#&!")47$
Quan niệm con người là trung tâm:
- Phá vỡ, chuyển hướng các quy luật tự
nhiên
- Trốn tránh trách nhiệm
Chúng ta sẽ bị trừng phạt một cách nghiêm khắc trừ khi chúng
ta thiết lập cân bằng mới giữa cuộc sống hiện đại và hệ sinh thái.

×