Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

giáo án hóa 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.17 KB, 82 trang )

Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
NGÀY SOẠN: 6/09/2006
A. Mục tiêu bài học
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
a. Những khái niệm hoá học mở đầu.
b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị :
Sách giáo khoa hoá 8, 9.
Bài tập áp dụng cho học sinh.
C. Phương pháp :
Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá
D. Tiến trình lên lớp .
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Hãy cho biết khái niệm
nguyên tử? Cho VD?
HS: - là hạt vi mô đại diện cho
chất.
GV: đưa ra VD minh hoạ.
GV: Hãy cho biết khái niệm
nguyên tố hoá học? Cho VD?
GV: đưa ra VD cụ thể
Tiết 1 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Những khái niệm hoá học mở đầu.


1. Nguyên tử.
- Là hạt vi mô được cấu tạo từ 3 hạt : e, p, n
VD:
H
2
O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên
tử O.
- KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị
số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC.
(1đvC=1,66.10
-24
g)
VD:
KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC.
2. Nguyên tố hoá học.
a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là các nguyên
tư có cùng điện tích hạt nhân.
b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được
1
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
GV: Hãy cho biết khái niệm
phân tử ? Cho VD?
HS: - là hạt đại diện cho chất.
Hoạt động 2:
GV: đưa ra cách tính KLPT.
GV: Hãy nêu khái niệm đơn
chất? Cho VD?
GV: Hãy nêu khái niệm hợp
chất? Cho VD?

Hoạt động 3:
GV: Hãy cho biết ý nghĩa của
CTHH? Cho VD?
GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá
trị? Cho VD?
GV: Mol là gì? Có những loại
kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái.
VD:
Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O…
3. Phân tử.
- Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị
phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và
có đầy đủ tính chất hoá học của chất đó.
VD:
Phân tử H
2
O đại diện cho phân tử nước.
-KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số
khối lượng của 1 phân tử tính theo đvC.
VD:
KLPT của CO
2
= 44g = 12+2.16
4. Đơn chất
- Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo
nên.
VD:
Khí N
2
, O

2
, H
2
… Chất rắn Cu, Fe, Al…
5. Hợp chất:
- Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên
cấu tạo nên.
VD:
Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do
2 nguyên tố Na và Cl tạo nên.
6. Công thức hoá học.
- Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo
1 quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên
từ nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi
nguyên tố đó.
7. Hoá trị.
- Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số
nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên
tố đó trong hợp chất của nó với hidro, và được kí
hiệu bằng số La mã.
- 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị.
VD:
1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H 
Cl hóa trị I.
1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H 
N hoá trị III.
2
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
mol nào em biết?

Hoạt động 4:
GV: Khối lượng mol nguyên tử
và Khối lượng mol phân tử là
gì? Chúng khác nhau ở điểm
nào?
Hoạt động 5:
GV : hỏi HS
Hoạt động 6:
Bài tập củng cố.
1. Tính khối lượng của hỗn hợp
gồm:
a. 0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu.
b. 33 l khí CO
2
, 5,6 l khí N
2

11,2 L khí CO ở đktc
2. a. Tính nồng độ mol/l của
800 ml dd NaOH có chứa 8 g
NaOH.
b. Cho khối lượng riêng của
dd là 1,12 g/ml. Hãy tính nồng
độ phần trăm của dd.
c. Cần bao nhiêu ml dd HCl
0,1 M để trung hoà 800 ml dd
trên?
8. Mol.
- Mol là lượng chất chứa 6.10
23

hạt vi mô.
VD:
1 mol Fe chứa 6.10
23
nguyên tử Fe.
1 mol H
2
O chứa 6.10
23
phân tử nước.
- Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1
mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số
bằng KLNT (đvC).
VD:
M
H
=1 g/mol, M
Fe
= 56 g/mol…
- Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1
mol phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số
bằng KLPT (đvC).
VD:
M
O2
= 32 g/mol…
9. Một số liên hệ.
o m=n.M →
M
m

n
=

n
m
M
=
o V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc)
*****
Tiết 2: Ôn tập đầu năm
3
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
NGÀY SOẠN: 6/09/2006
A. Mục tiêu bài học
1.Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9.
c. Những khái niệm hoá học mở đầu.
d. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ.
2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức đã học.
B.Chuẩn bị :
Sách giáo khoa hoá 8, 9.
Bài tập áp dụng cho học sinh.
C.Phương pháp :
Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá
D.Tiến trình lên lớp.
I.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:
GV: Kim loại là những chất như thế nào?
Phi kim?
Điều kiện thường kim loại tồn tại ở dạng
nào? Còn phi kim?
Tiết 2 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM
II. Tính chất chung của kim loại và phi
kim.
1. Tính chất vật lý.
- Kim loại:
+ là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,
có ánh kim, dễ kéo dài và dát mỏng
thành sợi.
+ nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể
rắn (trừ Hg)
- Phi kim:
+ là những chất rất kém hoặc không dẫn
điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim, ở
trạng thái rắn thì ròn, không kéo được
thành sợi
+ nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn.
Br2: thể lỏng. F
2
, Cl
2
, O
2
, N
2
, H

2
: thể khí
2. Tính chất hoá học
- Kim loại phản ứng được hều hết các phi
4
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Hoạt động 2:
GV: Hợp chất vô cơ được chia thành
mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại?
GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho VD minh
hoạ?
GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho VD
minh hoạ?
GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc
tên chúng?
kim, với axit, một số muối….
- Phi kim phản ứng được với kim loại,
phản ứng với phi kim khác….
III. Tính chất chung của các hợp chất
vô cơ.
1. Oxit
- Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố
khác.
- Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị)
+ Oxit
- Phân loại:
+ Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng.
+ Oxit axit: là oxit có axit tương ứng.
- Tính chất:

+ Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương
ứng.
+ Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối.
+ Oxit bazo + axit → muối + nước.
+ Oxit axit + nước → axit tương ứng.
+ Oxit axit + bazơ tan → muối + nước
2. Bazơ.
- Là hợp chất của kim loại liên kết với
nhóm –OH.
- Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit.
- Phân loại theo tính tan:
+ Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca.
+ Bazơ không tan: bazơ của các kim loại
còn lại.
- Tính chất hoá học chung:
+ dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh,
phenolphtalein → hồng.
+ bazơ tan + oxit axit → muối + nước.
+ bazơ + axit → muối + nước.
+ bazơ tan + dd muối → muối mới +
bazơ mới.
(sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.)
+ bazo không tan bị nhiệt phân.
3. Axit.
- Là hợp chất của H liên kết với gốc axit.
- Tên axit:
+ Tên axit không oxi = Axit + tên phi
kim + hidric.
5
Trêng THPT Yªn L ng·

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc
tên chúng? Phân loại?
Hoạt động 3:
Bài tập củng cố.
A. Viết phương trình phản ứng có thể
có giữa các chất sau với nhau:
CO
2
, Na
2
O, SO
3
, KOH, Fe(OH)
3
↓,
CuO, HNO
3
, HCl, Na
2
SO
4
, AgNO
3
,
CaCl
2
.
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
CaCO

3
→A →B→D → CaCO
3
+ Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim +
đuôi “IC” hoặc đuôi “Ơ”.
- Tính chất hoá học:
+ đổi màu quỳ tím → hồng.
+ t/d với kim loại trước H → muối + H
2
+ tác dụng với oxit bazo → muối + nước.
+ tác dụng với bazơ → muối + nước.
+ tác dụng với muối → muối mới + axit
mới.
4. Muối.
- Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên
kết với gốc axit.
- Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
đã đổi đuôi.
- Phân loại:
+ Muối tan:
+ Muối không tan và ít tan.
- Tính chất hoá học:
+ Muối tan + bazơ tan → muối mới +
bazơ mới.
+ Muối tan + muối tan → 2 muối mới.
+ Muối + axit → muối mới + axit mới
*****
Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
6
Trêng THPT Yªn L ng·

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Ngày soạn : 8/9/06
A. Mục tiêu bài học
1. Học sinh biết
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ
nguyên tử gồm các hạt electron, hạt nhân là nơtron và proton
- Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của
nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
- HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ hiện tượng thí nghiệm SGK
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A
0
, … và giải các bài
tập qui định.
B. Chuẩn bị:
Phóng to hình 1.2 ; 1.3 và 1.4 SGK – thí nghiệm tìm ra electron và hạt nhân
của Thomson và Rutherford.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, Kể chuyện lịch sử
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức lớp :
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1:
GV và HS cùng đọc vài nét về lịch
sử nghiên cứu nguyên tử. Từ đó đặt
ra câu hỏi mọi vật được cấu tạo bởi
các hạt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử,
không thề phân chia được nữa, điều

đó còn đúng không?
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Tiết 3:
Bài 1: Thành phần nguyên tử
7
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Hoạt động 2:
GV : mô tả thí nghiệm tìm ra
electron của Thomson – 1897 theo
cách dạy học nêu vấn đề.
- Hiện tượng chứng minh nguyên
tử còn được cấu tạo bởi những
hạt còn nhỏ hơn ?
- Hiện tượng màn huỳnh quang
phát sáng ta rút ra được điều gì?
- Tại sao chong chóng lại quay?
- Chùm hạt bị lệch về phía bản
dương điều đó chứng tỏ điều gì?
→ Từ các hiện tượng thí nghiệm trên
rút ra các đặc tính của tia âm cực.
GV : Yêu cầu HS dựa vào SGK đọc
khối lượng và điện tích của e
GV : Giải thích thêm 1,602.10
-19
C.
là điện tích nhỏ nhất hiện tại tìm thấy
trong tự nhiên → được dùng làm
điện tích đơn vị (Đtđv ), kí hiệu e
o

.
A. Thành phần cấu tạo của
nguyên tử.
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
- Thí nghiệm của Thomson –
1897
( SGK)
* Đặc tính của tia âm cực:
- Là chùm hạt vật chất có khối lượng,
chuyển động với vận tốc lớn.
- Khi không có tác dụng của điện
trường và từ trường tia âm cực
truyền thẳng.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện
tích âm.
→ Người ta gọi hạt mang điện âm
tạo thành tia âm cực là electron ( e ).
b. Khối lượng và điện tích electron
m
e
= 9,1094.10
-31
kg
q
e
= -1,602.10
-19
C.
→ q

e
= -e
o
= 1-
HoạtHoạt động 3:
GV : mô tả thí nghiệm của
Rutherford tìm ra hạt nhân nguyên tử
và năm 1911.
- Tại sao hạt α mang điện dương
lại bị đi lệch? một số ít bị bật
lại phía sau? phải chăng nó đã
va chạm với một hạt mang
điện tích ( + )?
- Hạt mang điện + đó phải có
kích thước và khối lượng như
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
- Thí nghiệm của Rutherford- 1911
(SGK)
8
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
thế nào ?
- Nguyên tử phải có cấu tạo
rỗng hay đặc để phần lớn các
hạt α xuyên qua?
→ Yêu cầu HS rút ra đặc điểm hạt
nhân nguyên tử.
* Đặc điểm của hạt nhân :
- Là phần mang điện +, có khối
lượng lớn (so với e), nhưng

kích thước rát nhỏ (so với
nguyên tử).
- Xung quanh hạt nhân có các e
tạo nên lớp vỏ. Số e = đthn (vì
nguyên tử trung hoà về điện).
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng,
khối lượng nguyên tử hầu như
tập trung ở hạt nhân.
Hoạt động 4:
GV : Hn là những hạt không thể
phân chia được nữa hay nó còn có
cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn?
→ Mô tả thí nghiệm của Rutherford
tìm ra proton năm 1918 tìm ra proton
→ Mô tả thí nghiệm tìm ra nơtron
của Chadwick năm 1932.
→ Yêu cầu HS qui nạp tìm ra cấu tạo
hạt nhân nguyên tử: gồm những hạt
nào? Đặc điểm từng hạt?
3. Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
m
p
= 1,6726.10
-27
kg
q
p
= 1,602.10

-19
C = e
o
= 1+
b. Sự tìm ra notron
m
n
= 1,6748.10
-27
kg ≈ m
p
q
n
= 0
c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
- Được cấu thành bởi các p và n
- số p = đthn = số e xung quanh hạt
nhân.
Hoạt động 5:
GV và HS cùng đọc SGK để nghiên
cứu kích thước và khối lượng nguyên
tử : vô cùng nhỏ bé → đơn vị đo kích
thước và khối lượng nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng của
nguyên tử.
1. Kích thước
-Đơn vị : 1nm = 10
-9
m
1 A

o
= 10
-10
m
- Nguyên tử của các nguyên tố
khác nhau có kích thước khác
nhau.
- Đường kính nguyên tử cỡ 10
-1
nm
nhỏ nhất là Hidro,
r
H
= 0,53A
0
= 0,053 nm
- Đường kính hạt nhân cỡ 10
-5
nm
→ kích thước nguyên tử lớn
9
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
hơn hạt nhân khoảng 10
4
lần.
- Đường kính e, p, n cỡ 10
-8
nm.
Hoạt động 6:

GV : giới thiệu đơn vị khối lượng
nguyên tử.
HS : nghe, ghi nhớ và ứng dụng qui
đổi khối lượng các hạt.
2. Khối lượng
- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u,
đvC
kg1,6605.101u
kg0.19,9265.1
12
1
m
12
1
1u
27
27
12C



=⇔
==
- Đổi : m
p
= ? u
m
n
= ? u
m

e
= ? u
Hoạt động 7:
Củng cố bài học: GV đàm thoại với
HS để nêu nên cấu tạo nguyên tử: vỏ
là e, hạt nhân là n, p
- BTVN : 1,2,3,4,5 : SGK trang 9

*****

10
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ . NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

Ngày soạn 12/09/06
A. Mục tiêu bài học :
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử.
- Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu
nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử.
- Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình.
2.Về kĩ năng :
- HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt
nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
B. Chuẩn b ị
GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,

D. Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử ? bao gồm những hạt nào? Đặc
điểm từng hạt.
2. BT4- SGK.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV dẫn dắt học sinh cùng giải bài tập tìm
điện tích hạt nhân nguyên tử → kết luận
đthn = số p = số e.
VD : Nguyên tử oxi , điện tích hạt nhân
của nguyên tử oxi là 7 . Hỏi số p, e của
nguyên tử oxi.
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân.
-Hạt nhân có Z proton → điện tích hạt
nhân là Z
+
→ số đơn vị điện tích hạt
nhân bằng Z.
-Nguyên tử trung hoà về điện → số p
= số e.
-kết luận : số đơn vị điện tích hạt
nhân Z = số p = số e
Hoạt động 2 2. Số khối
11
Trêng THPT Yªn L ng·

GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
GV : định nghĩa số khối sau đó cho HS áp
dụng công thức A = Z + N để giải một số
bài tập:
- Hạt nhân nguyên tử O có 8 p và 8 n, tìm
số khối của hạt nhân O
GV cho HS áp dụng giải bài toán :
Nguyên tử F có A = 19, Z = 9. Tìm số e,
p, n của nguyên tử F.
- Số khối
Z : tổng số hạt p
N : tổng số hạt n
→ số khối A = Z + N
- Số Đvđthn Z và số khối A : đặc
trưng cho hạt nhân và cũng là đặc
trưng cho nguyên tử.
Vì:
biết A, Z → số n = N = A – Z
Z → số p = số e

Hoạt động 3:
GV : Trình bày để HS hiểu được định
nghĩa nguyên tố hoá học.
Chú ý : tính chất nguyên tử chỉ được giữ
nguyên khi điện tích hạt nhân được bảo
toàn. Z thay đổi thì t/c cũng thay đổi.
GV : Hiện tai có khoảng 92 nguyên tố HH
có trong tự nhiên, 18 NTHH được tổng
hợp trong phòng thí nghiệm
II.Nguyên tố hoá học

1. Định nghĩa:
- Nguyên tố hoá học là những nguyên
tử có cùng điện tích hạt nhân.
-VD : các nguyên tử có Z = 12 đều
thuộc nguyên tố Mg. chúng đều có
12 p ở hạt nhân và 12 e ở lớp vỏ.
Hoạt động 4:
GV : yêu cầu HS đọc định nghĩa số hiệu
nguyên tử. sau đó phân tích định nghĩa.
Gv : H.dẫn cách ghi kí hiệu nguyên tử.
AD : ghi kí hiệu nguyên tử một số
nguyên tố sau : Na, O, Fe.
GV: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều
gi? Áp dụng váo các nguyên tố trên.
2. Số hiệu nguyên tử.
Số đvđthn nguyên tử của một nguyên
tố được gọi là số hiệu nguyên tử của
nguyên tố đó, kí hiệu là Z
3. Kí hiệu nguyên tử

X
A
Z

KHNT cho ta biết :
số hiệu nguyên tử Z = số đthn
= số p = số e.
số n = A - Z
Hoạt động 6:
Củng cố bài học : GV hỏi đáp với HS để

ôn lại các khái niệm :
- Điện tích hạt nhân, số khối.
- Định nghĩa nguyên tố hoá học
- Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên
tử.
12
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
*****
Tiết 5: ĐỒNG VỊ - nguyªn tö khèi vµ nguyªn tö khèi trung b×nh
Ngày soạn 13/09/06
A. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử.
- Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân, số hiệu
nguyên tử, Kí hiệu nguyên tử.
- Đồng vị. Nguyên tử khối và cách tính nguyên tử khối trung bình.
2.Về kĩ năng :
- HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau: Điện tích hạt
nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
B. Chuẩn bị :
GV nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Định nghĩa NTHH. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gi? lấy VD

minh hoạ.
2. Đồng vị là gì? Tai sao các đồng vị lại được xếp cùng một ô trong bảng
HTTH ?
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 5:
GV và HS : giải bài tập:
Tính số p, số n của proti, đơteri, triti
có KHNT như sau:
I.Đồng vị
-
VD
13
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam

H H H
3
1
2
1
1
1
→ yêu cầu trả lời :
proti : hạt nhân chỉ có 1 p
đơteri hạt nhân có 1p, 1n
triti : hạt nhân có 1p, 2n
→ Các nguyên tử trên có cùng số p
nên cùng đthn, sẽ thuộc cùng một
nguyên tố hoá học.

chúng có khối lượng khác nhau do
có số n khác nhau.
→ Định nghĩa đồng vị.
GV : hiện tại có khoảng 340 đồng vị
tự nhiên và hơn 2400 đồng vị nhân
tạo. Chúng có rất nhiều ứng dụng .
Hoạt động 1:
GV : hướng dẫn HS tìm nguyên tử
khối của H.
GV : NTK là gì?
Xác định số p, n trong các đồng vị
của Hidro
Đồng
vị
H
1
1
H
2
1
(
D
2
1
)
H
3
1
(
T

3
1
)
Tên proti Đơteri Triti
Z 1 1 1
n 0 1 2
A 1 2 3
Các đồng vị của cùng một nguyên
tố hoá học là những nguyên tử có
cùng số p nhưng khác nhau số n
do đó số khối A của chúng khác
nhau
- Các đồng vị được xếp vào cùng
một ô trong bảng HTTH.
II.Nguyên tử khối và nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố
hoá học
1.Nguyên tử khối
- VD : xét nguyên tử hidro
- m
H
= 1,6735.10
-27
kg ≈ 1 u
- nguyên tử khối :
1
u
1u
=
- Kết luận : NTK là khối lượng

tương đối của nguyên tử cho biết
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử.
- ta có KLNT = Σm
p
+ Σm
n
+ Σm
e
.
m
e
<< m
p
, m
n
nên :
m
ng tử
≈∑ m
p
+∑ m
n

vì m
p
≈ m
n
≈ 1u nên NTK = A
- Áp dụng : xác định NTK của

nguyên tử P, S
Hoạt động 2:
GV : Hầu hết các nguyên tố là hỗn
hợp nhiều đồng vị nên NTK của
nguyên tố chính là NTK trung bình
2, Nguyên tử khối trung bình.
- Trong bảng HTTH, khối lượng
nguyên tử của các nguyên tố là khối
lượng trung bình, vì các nguyên tố
14
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
của hỗn hợp các đòng vị tính theo tỉ
lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi
đồng vị.
GV : hướng dẫn thành lập công thức
tính NTK trung bình.
đều có đồng vị.
- Giả sử nguyên tố X có các đồng vị
có số khối lần lượt là A
1
, A
2
, A
3
… và
thành phần % tương ứng là x
1
, x
2

,
x
3
… thì:
xxx
x.Ax.Ax.A
M
321
332211
X
+++
+++
=
- - VD: cacbon tự nhiên là hỗn hợp 2
đồng vị C-12, C-13. Trong đó C-12
chiếm 98,9%. Tính NTK TB của C.
- Đs :
01,12M
_
=
Hoạt động 3 : Củng cố lại toàn bài
BT 4,5 – SGK
- BTVN : 1,2,3,4,5,6,7,8: SGK-14
1,2,3,4,5,6- SGK- 18
nhắc HS tiết sau luyện tập.
*****
15
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam
Tit 6 : sự chuyển động của electron trong nguyên tử .

obitan nguyên tử
Ngy son 13/09/06
A. Mc tiờu bi hc:
1.V kin thc:
Hc sinh hiu:
- Trong nguyên tử các e chuyển động nh thế nào ?. So sánh đợc các quan điểm
về sự chuyển động đó .
- Thế nào là obitan nguyên tử , có những loại obi tan nguyên tử nào ? Hình
dạng của chúng ? .
2.V k nng :
- Vận dụng các kiến thức đã đợc học trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
-Tự học và học theo nhóm , biết sử dụng công nghệ thông tin .
B. Chun b :
Gv phóng to các hình 1.6,1.7; 1.8 ; 1.9 và 1.10 SGK .
C. Phng phỏp :
- Vn ỏp gi m, m thoi nờu vn ,
D. Tin trỡnh lờn lp :
I. n nh t chc lp:
Lp dy Ngy dy S s Ghi chỳ
II. Kim tra bi c:
ng v l gỡ? Tai sao cỏc ng v li c xp cựng mt ụ trong bng
HTTH ?
III. T chc hot ng dy v hc
Hot ng ca thy v trũ Ghi bng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống
học tập :
Trong nhuyên tử các e chuyển động
nh thế nào ? sự chuyển động của các
e có tơng tự sự chuyển động của các
hành tinh xung quanh mặt trời ?

Gv : Tổng kết và định hớng bài học?.
I.Sự chuyển động của các e trong
nguyên tử :
1. Mô hình hành tinh nguyên tử :
- Các e chuyển động theo các
quỹ đạo xác định xung quanh hạt
nhân nh trái đất quay xung quanh
mặt trời .
16
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam
Hs : Đọc SGK, phát biểu các nội
dung sau : Electron trong mô hình
nguyên tử Rơ - dơ - pho , Bo và Zom
mơ - phen chuyển động nh thế
nào ? Ưu và nhợc điểm ?.
Hoạt động 2 :
- Hs : quan sát hình 1.7 và so sánh
với hình 1.6 sgk . Sau đó thảo luận
chỉ ra sự khác nhau ?
-Gv : Tổng kết :
2.Mô hình hiện đại về sự chuyển
động của các e trong nguyên tử .
Obitan nguyên tử :
a. Sự chuyển động của các e trong
nguyên tử:
- Các e chuển động rất nhanh xung
quanh hạt nhâ nhng không theo một
quỹ đạo xác định mà tạo thành đám
mây e .

Hoạt động 3 :
- Hs thảo luận và cho biết khái niệm
về obi tan nguyên tử.
b.Obi tan nguyên tử:
- Obitan nguyên tử là khu vực không
gian xung quanh hạt nhân mà tại đó
xác suất có mặt ( tìm thấy ) của các e
khoảng 90 % .
Hoạt động 4 :
-Học sinh : Xem hình 1.9 và 1.10
SGK và cho biết hình dạng của các
obitan ? .
-GV : nhận xét, bổ sung .
II.Hình dạng obi tan nguyên tử :
- Obitan S có dạng hình cầu.
- Obitan p (P
x
, P
y
, P
z
,) có dạng hình
số 8 nổi.
- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.
Hoạt động 5 : Họat động củng cố :
Cho biết : -Sự chuyển động của các e
trong nguyên tử ? .
- Hình dạng của các obitan gnuyên
tử ? .
- Làm bài tập về nhà : từ 1 đến 6

sgk + SBT .
*****
17
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Tiết 7 : Luyện tập : THÀNH PHẦN cÊu t¹o –
khèi lîng nguyªn tö obitan NGUYÊN T– Ử ( t1 )

Ngày soạn : 13/9/06
A.Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá
học, nguyên tử khối trung bình.
1. Về kĩ năng :
- Xác định được số e, p, n khi biết Kí hiệu hoá học.
- Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học
B. Chuẩn bị
GV cho học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập.
C. Phương pháp :
- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:
GV tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo
như thế nào?
HS trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ sau :

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1, Thành phần nguyên tử :
vỏ : e
m
e
= 9,1094.19
-31
kg
Nguyên tử q
e
= 1- (đvđt) proton
m
p
≈ 1u
q
p
= 1+ (đvđt)
hạt nhân :

nơtron
m
n
≈ 1u, q
n
=0
18
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
2.Trong nguyên tử:
- số đvđthn = Z = số p = số e

- Số khối : A = Z + N.
- NTK = Số khối A
- NTK của một nguyên tố là NTK trung bình.
- Đồng vị có cùng Z, khác nhau N
3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử.
KHNT :
X
A
Z
B.BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa BT 1 ( trang 18)
Hoạt động 3: GV tổ chức cho lớp làm bài tập.
chữa Bt2 (tr 18)
Hoạt động 4: GV gợi ý cho lớp làm bài tập.
BT 5, 6 ( trang 18)
Hoạt động 5: Củng cố:
2 dạng bài tập chính :
Dạng 1 : Kích thước và khối lượng nguyên tử.
Dạng 2: Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
BTVN : 1.5 đến 1.19( Sách bài tập)
*****
19
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam
Tit 8 : Luyn tp : THNH PHN cấu tạo
khối lợng nguyên tử obitan NGUYấN T ( t2 )

Ngy son : / /06
A.Mc tiờu bi hc

1. V kin thc:
Hc sinh hiu v vn dng cỏc kin thc:
- Thnh phn cu to nguyờn t.
- S khi, nguyờn t khi, nguyờn t hoỏ hc, s hiu nguyờn t, kớ hiu hoỏ
hc, nguyờn t khi trung bỡnh.
- Obitan nguyên tử và hình dạng của obian nguyên tử .
2. V k nng :
- Xỏc nh c s e, p, n khi bit Kớ hiu hoỏ hc.
- Xỏc nh nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t hoỏ hc.
B. Chun b
GV cho hc sinh chun b trc bi luyn tp.
C. Phng phỏp :
- Vn ỏp gi m, m thoi nờu vn ,
D. Tin trỡnh lờn lp
I. n nh t chc lp:
Lp dy Ngy dy S s Ghi chỳ
II. T chc hot ng dy v hc
B.BI TP LUYN TP
Hot ng 1: GV t chc cho lp lm bi tp.
cha BT 1.9 ( SBT)
Hot ng 2: GV t chc cho lp lm bi tp.
cha BT 1.9 ( SBT)
Hot ng 3: GV t chc cho lp lm bi tp.
cha Bt 1.12 ( SBT)
Hot ng 4: Ôn luyện 2 dng bi tp :
Dng 1 : Kớch thc v khi lng nguyờn t.
Dng 2: Nguyờn t khi, nguyờn t khi trung bỡnh
20
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam

Hot ng 5: ( Gv sử dụngBT trong SBT phân dạng , phân tích
HS : Thảo luận và làm bài ) .
Dng 3 : Bài toán hạt của nguyờn t.
Dng 3.1 : Bài toán hạt của đơn nguyờn t.
Dng 3.2 : Bài toán hạt của phân t.
Dng 3.3 : Bài toán hạt của hỗn hợp 2 nguyờn t.

H oạt động 6 : Củng cố
-HS : Nhắc lại những điểm cần lu ý khi làm các dạng bài tập trên.
- GV nhấn mạnh khắc sâu kiến thức .
*****

21
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
TiÕt 9 líp vµ ph©n líp electron

Ngày soạn : / /06
A. Mục tiêu bài học :
1.Về kiến thức:
Học sinh hiểu :
Cấu tạo vỏ nguyên tử, lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân
lớp.
2. Về kĩ năng :
HS vận dụng các kiến thức giải các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử:
phân biệt lớp và phân lớp, kí hiệu lớp và phân lớp, số e trên các lớp,
phân lớp…
B. Chuẩn bị
Bản vẽ mô hình vỏ nguyên tử.
C.Phương pháp :

- Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề,
D.Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp
Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
II.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Các e trong nguyên tử ở trạng
thái cơ bản lần lượt chiếm các mức
năng lượng từ thấp đến cao.
GV : Electron có năng lượng lớn thì
chuyển động xa hạt nhân, electron có
năng lượng nhỏ chuyển động gần hạt
nhân.
GV : Mỗi lớp tương ứng với một
mức năng lượng, các mức năng
lượng của mỗi lớp được xếp theo thứ
tự từ thấp đến cao, nghĩa là từ sát hạt
nhân ra ngoài
I. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP
ELECTRON
1. Lớp electron.
- e gần hạt nhân → mức năng lượng thấp → bị
hạt nhân hút mạnh → khó bứt ra khỏi nguyên
tử
- e xa hạt nhân → mức năng lượng cao → bị
hạt nhân hút yếu → dễ bứt ra khỏi nguyên tử
- Các electron có năng lượng xấp xỉ nhau được
phân vào cùng một lớp electron.
- Thứ tự, tên các lớp như sau:

Lớp n = 1 n = 2 n = 3 n = 4 …
tên K L M N …

22
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam
Hot ng 2 :
GV: Cỏc electron trong lp mi ch
cú nng lng xp x nhau, nu
chỳng bng nhau thỡ sao?
GV : hng dn cỏc em HS c SGK
bit cỏc qui c sau : tờn phõn
lp, s phõn lp trong mt lp.
Chỳ ý : lp 5, 6, 7 : cú 4 phõn lp
2. Phõn lp electron.
- Mi lp li chia thnh cỏc phõn lp electron.
Cỏc electron trong mt lp nu cú nng lng
bng nhau thỡ c chia vo cựng 1 phõn lp.
C. Kớ hiu cỏc phõn lp nh sau:
Phõn lp s p d f
- S phõn lp trong mt lp bng chớnh STT
ca lp.
+ Lp 1 (n=1): cú 1 phõn lp: 1s.
+ Lp 2 (n=2): cú 2 phõn lp: 2s, 2p.
+ Lp 3 (n=3):
cú 3 phõn lp: 3s, 3p, 3d.
+ Lp 4 (n=4):
cú 4 phõn lp: 4s, 4p, 4d, 4f.

- Cỏc e phõn lp s gi l cỏc electron s,

phõn lp p gi l cỏc electron p.
Số phân lớp e trong 1 lớp = STT của lớp e
Hoạt động 3 :
Hãy nghiên cứu tài liệu và cho biết
số obitan nguyên tử có trong 1 phân
lớp e ?.
II. S obitan nuyên tử trong mt phõn lp e
- Obitan l khu vc khụng gian xung quanh ht
nhõn m ti ú kh nng cú mt ca electron l
ln nht (khong 90%).
- Cỏc obitan(AO) c kớ hiu l cỏc ụ vuụng:

- S lng v hỡnh dng obitan
+ Phõn lp s cú 1 obitan, cú dng hỡnh cu.
+ Phõn lp p cú 3 obitan, cú dng hỡnh s 8 ni.
+ Phõn lp d cú 5 obitan
+ Phõn lp f cú 7 obitan

- S lng AO trong lp
+ Lp 1 cú 1s 1 AO
+ Lp 2 cú 2s, 2p 4 AO
+ Lp 3 cú 3s, 3p, 3d 9 AO
.
+ Lp n cú ns, np n
2
AO
23
Trêng THPT Yªn L ng·
GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam
Hoạt động 4

B i tà ậ p c ủ ng c ố .
1. Chỉ ra c¸c trường hợp sai trong
c¸c ph¸t biểu sau:
a. Lớp K cã ph©n lớp s, p.
Lớp M cã ph©n líp s, p, d
*****
24
Trờng THPT Yên L ngã
GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam
Tit 10 : Năng lợng của các e trong nguyên tử.
CU HèNH ELECTRON CA NGUYấN T ( t 1)

Ngy son : / /06
A. Mc tiờu bi hc
1. V kin thc :
- HS bit qui lut sp xp cỏc e lp v nguyờn t nguyờn t hoỏ hc.
- Nắm đợc các nguyên lý, các quy tắc .
2. V k nng : HS vn dng các e vào các phân lớp e .
B.Chun b
- S phõn b mc nng lng ca cỏc lp, phõn lp.
C.Phng phỏp :
- Vn ỏp gi m, m thoi nờu vn ,
D.Tin trỡnh lờn lp
I. n nh t chc lp
Lp dy Ngy dy S s Ghi chỳ
II.Kim tra bi c.
S AO trong mt phõn lp? lp?
II. T chc hot ng dy v hc
Hot ng ca thy v trũ Ghi bng
Hot ng 1:

HS : Nghiên cứu tài liệu và cho
biết mức năng lợng obitan nguyên
tử ? .
Hot ng 2:
GV : Hãy nghiên cu s hình
1.11 sgk và cho biết thứ tự các mức
năng lợng từ thấp đến cao ? .
I.Năng lợng của e trong nguyên tử :
1.Mức năng lợng của obitan nguyên tử:
Các e trên mỗi obitan có có một mức năng
lợng xác định đợc gọi là mức năng lợng obitan
nguyên tử .
2. Trật tự các mc nng lng nguyên t :
- Mc nng lng t thp đến cao:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p7s
5f 6d 7p

Hot ng 3:
Hãy cho biết ô lợng tử là gì ?
II.Các nguyên lý và quy tắc phân bố e trong
nguyên tử :
1.Nguyên lý Pau-li :
a. Ô lợng tử : Mỗi obitan đợc kí hiệu bằng
1 ô vuông nhỏ và đợc gọi là một một lợng tử.
Chú ý : Các AO của cùng một phân lớp e phài đ-
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×