SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG-KHUYẾN NGƯ
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ DƯỚI 03 THÁNG
NGHỀ: NUÔI TÔM SÚ
Bà Rịa-Vũng Tàu - Năm 2013
1
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH BRVT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỊA VIỆT NAM
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG-
KHUYẾN NGƯ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƯỚI 03 THÁNG
CHO NGHỀ: NUÔI TÔM SÚ
Tên nghề: Nuôi tôm sú
Trình độ đào tạo: Dạy nghề dưới 3 tháng
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có
trình độ từ tiểu học trở lên (biết đọc và biết viết).
Số lượng mô đun/mô học đào tạo: 07 (06 mô đun và 01 môn học)
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
a. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và yêu cầu môi trường sống của tôm.
- Nêu được kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi.
- Nêu được tiêu chuẩn chọn giống và cách thả giống.
- Nêu được kỹ thuật nuôi tôm sú, thu hoạch và bảo quản tôm sau thu hoạch.
- Nêu được biện pháp phòng trị bệnh thường gặp ở tôm sú.
b. Kỹ năng
- Chuẩn bị được ao nuôi đúng kỹ thuật.
- Chọn được tôm giống khỏe mạnh và thả giống đúng kỹ thuật.
- Thực hiện được biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý môi trường ao nuôi tôm sú.
- Thực hiện được phòng trị bệnh thường gặp ở tôm sú.
- Thực hiện được kỹ thuật thu hoạch và bảo quản tôm sau thu hoạch.
c. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện qui trình nuôi tôm sú.
- Có trách nhiệm đối với SP do mình làm ra, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
- Có ý thức tiết kiệm vật tư, bảo vệ môi trường, phát triển SX theo hướng bền vững.
2. Cơ hội việc làm
Sau khoá học, người học có thể tự tổ chức nuôi tôm sú ở qui mô hộ gia đình hoặc
nhóm hộ gia đình; làm việc tại các cơ sở, trang trại nuôi tôm sú.
II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 02 tháng
- Thời gian học tập: 08 tuần
- Thời gian thực học: 300 giờ
- Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 36 giờ
(trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học là 16 giờ)
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
2
- Thời gian thực học môn học và các mô đun đào tạo nghề: 300 giờ.
- Thời gian học lý thuyết: 30 giờ (chiếm 10% tổng thời gian đào tạo).
- Thời gian học thực hành: 270 giờ (chiếm 90% tổng thời gian đào tạo).
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC
Mã
MĐ/ MH
Tên mô đun/môn học
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra *
MH 01
Khởi sự doanh nghiệp
24
4
20
0
MĐ 01
Xây dựng ao nuôi tôm sú
20
2
16
2
MĐ 02
Chuẩn bị ao nuôi tôm sú
20
2
16
2
MĐ 03
Chọn và thả giống tôm sú
44
4,4
35,6
4
MĐ 04
Chăm sóc và quản lý tôm sú
66
6,6
55,4
4
MĐ 05
Phòng trị bệnh tôm sú
66
6,6
55,4
4
MĐ 06
Thu hoạch và bảo quản tôm sú
44
4,4
35,6
4
Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học
16
16
Tổng cộng
300
30
234
36
Phần trăm (%)
100
10
90
* Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (được tính vào
giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun.
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian, phân bố
thời gian và chương trình cho mô đun đào tạo nghề
Chương trình dạy nghề trình dạy nghề dưới 03 tháng của nghề “Nuôi tôm sú” được
dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ các mô
đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá
học sẽ được cấp chứng chỉ nghề.
Chương trình gồm 06 mô đun và có 01 môn học như sau:
Mô đun 01: “Xây dựng ao nuôi tôm sú” gồm 03 bài, được giảng dạy trong thời gian
20 giờ, trong đó 02 giờ lý thuyết, 16 giờ thực hành và 2 giờ kiểm tra kết thúc mô đun. Mô
đun trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng về chọn địa điểm và xây dựng ao nuôi
tôm sú. Sau khi học xong mô đun này người học có thể thực hiện được các bước công
việc chọn địa điểm và xây dựng ao nuôi tôm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Mô đun 02: “Chuẩn bị ao nuôi tôm sú” gồm 06 bài, được giảng dạy trong thời gian
20 giờ, trong đó trong đó 02 giờ lý thuyết, 16 giờ thực hành 02 giờ kiểm tra kết thúc mô
đun. Mô đun cung cấp cho người học kiến thức và thực hành kỹ năng nghề về cách cải
tạo ao, lắp đặt hệ thống quạt nước, lấy nước, xử lý nước, gây màu nước trước khi thả
giống. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho từng bài
dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong mô đun này người học có kỹ năng
thực hiện được các bước công việc chuẩn bị ao theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật, an toàn.
Mô đun 03: “Chọn và thả giống tôm sú” gồm 04 bài, được giảng dạy trong thời gian
44 giờ, trong đó trong đó 4,4 giờ lý thuyết, 35,6 giờ thực hành và 04 giờ kiểm tra kết thúc
mô đun. Mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nhưng trọng tâm là thực hành trình
3
bày cách chọn giống, thuần giống, vận chuyển giống và trình tự các bước thả giống tôm
sú. Sau khi học xong mô đun này người học có kỹ năng thực hiện các bước công việc
chọn giống và thả giống tôm sú đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tôm khỏe mạnh và tỷ lệ sống
cao.
Mô đun 04: “Chăm sóc và quản lý tôm sú” gồm 05 bài, được giảng dạy trong thời
gian 66 giờ, trong đó trong đó 6,6 giờ lý thuyết, 55,4 giờ thực hành và 04 giờ kiểm tra kết
thúc mô đun. Mô đun trình bày các nội dung về cách kiểm tra tôm, cho tôm ăn, cách đo
các yếu tố môi trường và quản lý môi trường, vận hành quạt nước, thay nước cho ao nuôi
tôm. Đây là một mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nhưng trọng tâm là thực
hành. Sau khi học xong mô đun này người học có kỹ năng thực hiện các bước công việc
kiểm tra tôm, tính lượng thức ăn và cho tôm ăn hàng ngày; sử dụng được các dụng cụ đo
các yếu tố môi trường, xử lý được các yếu tố môi trường không có lợi với tôm; vận hành
quạt nước và thay nước đúng yêu cầu kỹ thuật.
Mô đun 05 “Phòng trị bệnh tôm sú” gồm 08 bài, được giảng dạy trong thời gian 66
giờ, trong đó có 6,6 giờ lý thuyết, 55,4 giờ thực hành và 04 giờ kiểm tra kết thúc mô đun.
Mô đun trình bày những hiểu biết chung về bệnh tôm, cách sử dụng thuốc trong nuôi
tôm, cách phòng bệnh cho tôm, phương pháp xác định bệnh và cách trị các bệnh thường
gặp ở tôm sú. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho
từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Sau khi học xong mô đun này người
học có kỹ năng thực hiện các bước công việc phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và trị bệnh cho
tôm kịp thời, đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
Mô đun 06 “Thu hoạch và bảo quản tôm sú” gồm 05 bài, được giảng dạy trong thời
gian 44 giờ, trong đó trong đó 4,4 giờ lý thuyết, 35,6 giờ thực hành và 04 giờ kiểm tra kết
thúc mô đun. Mô đun trình bày các kiến thức và kỹ năng về thu hoạch tôm và bảo quản
tôm sau thu hoạch. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành
cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Sau khi học xong mô đun này
người học có kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm sau thu hoạch, xác
định thời điểm thu hoạch có hiệu quả; Kỹ năng thực hiện các bước công việc về thu
hoạch tôm, bảo quản sau thu hoạch, vận chuyển tôm đảm bảo chất lượng thương phẩm;
đánh giá được kết quả một vụ nuôi.
- Môn học 01: “Khởi sự doanh nghiệp” là yêu cầu bắt buộc cho tất cả các nghề đào
tạo, có thời gian đào tạo là 24 giờ, trong đó có 4 giờ lý thuyết và 20 giờ thực hành. Mục
tiêu của môn học là cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng thực hành xác định
những yếu tố cần thiết trước khi tiến hành sản xuất, kinh doanh.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
- Thời gian ôn tập (thực hành): Không quá 4 giờ.
- Thời gian kiểm tra kết thúc khóa học (thực hành kỹ năng ng
hề): 12 giờ.
3. Các chú ý khác
Số học viên nên bố trí khoảng 30 người /lớp (có thể thay đổi cho phù hợp với tình
hình cụ thể). Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho người học đi thăm
quan tại các cơ sở nuôi tôm sú.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Xây dựng ao nuôi tôm sú
Mã số mô đun: MĐ 01
Nghề: Nuôi tôm sú
1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN XÂY DỰNG AO NUÔI TÔM SÚ
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 20 giờ. (Lý thuyết: 02 giờ; thực hành: 16 giờ; kiểm tra: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun xây dựng ao nuôi tôm sú là một mô đun chuyên môn nghề trong
chương trình dạy nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng của nghề nuôi tôm sú; được giảng
dạy trước các mô đun khác của nghề. Mô đun xây dựng ao nuôi tôm sú cũng có thể giảng
dạy độc lập theo yêu cầu của người học
- Tính chất: Xây dựng ao nuôi tôm sú là mô đun được tích hợp giữa lý thuyết và
thực hành xây dựng ao nuôi tôm sú; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ máy móc,
trang thiết bị cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
a. Kiến thức
- Biết được đặc điểm sinh thái của tôm sú;
- Hiểu được các kiến thức về đất, nước, thời tiết, khí hậu, điều kiện kinh tế, xã hội
của từng địa phương.
b. Kỹ năng
- Sử dụng được các dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành công việc chọn địa điểm
nuôi tôm sú;
- Mô tả được các bước của công tác xây dựng ao nuôi tôm sú;
- Chọn được vùng nuôi tôm sú phù hợp;
- Chọn được vị trí của cống cấp, cống thoát phù hợp với điều kiện môi trường trong
ao nuôi tôm sú.
c. Thái độ
- Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật trong việc xây dựng ao nuôi tôm sú;
- Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1
Chọn địa điểm nuôi tôm sú
5,6
0,6
5
0
2
Lên sơ đồ ao nuôi tôm sú
3,4
0,4
3
0
3
Xây dựng ao nuôi tôm sú
9
1
8
0
Kiểm tra kết thúc mô đun
2
2
Tổng cộng
20
2
16
2
Phần trăm (%)
100
10,00
90,00
2. Nội dung chi tiết
2
Bài 1: Chọn địa điểm nuôi tôm sú Thời gian: 5,6 giờ
Mục tiêu
- Nêu được tiêu chuẩn chọn địa điểm ao nuôi tôm sú.
- Lựa chọn được địa điểm nuôi tôm sú theo chỉ tiêu kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
Nội dung giảng dạy
1. Tìm hiểu một vài đặc điểm sinh thái chủ yếu của tôm sú
2. Chọn đất xây dựng ao nuôi
2.1. Ảnh hưởng của chất đất đến sinh trưởng của tôm
2.2. Tiêu chuẩn chọn đất xây dựng ao nuôi
2.3. Kiểm tra pH đất
3. Chọn nguồn cung cấp nước
4. Chọn cơ sở hạ tầng
Bài 2: Lên sơ đồ ao nuôi Thời gian: 3,4 giờ
Mục tiêu
- Xác định được diện tích, độ sâu, độ dốc đáy ao phù hợp với tôm sú.
- Lên được sơ đồ ao nuôi, ao lắng và ao xử lý .
- Đạt được thao tác khéo léo, chính xác
Nội dung giảng dạy
1. Qui trình thực hiện
2. Cách tiến hành
2.1. Đo kích thước khu vực ao
2.2. Xác định tiêu chuẩn ao nuôi
2.3. Xác định tiêu chuẩn ao chứa lắng
2.4. Xác định tiêu chuẩn ao xử lý nước thải
2.5. Lên sơ đồ ao nuôi
Bài 3: Xây dựng ao nuôi tôm sú Thời gian: 09 giờ
Mục tiêu:
- Nêu được tiêu chuẩn kỹ thuật ao nuôi tôm sú
- Xác định được chiều dài, chiều rộng, độ dốc của bờ, đáy ao
- Biết xây dựng cống, mương thường dùng trong ao nuôi tôm sú
- Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
Nội dung giảng dạy
1. Cắm tiêu
2. Xây dựng ao
2.1. Chuẩn bị máy móc, vật tư, nhân công
2.2. Xây dựng đáy
2.3. Xây dựng bờ
3
2.4. Xây dựng cống
2.5. Xây dựng mương
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình “Xây dựng ao nuôi tôm sú” trong chương trình
dạy nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng của nghề nuôi tôm sú; Tài liệu phát tay cho học
viên.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính, máy chiếu, đĩa, băng
hình minh họa, bảng chế độ triều, dụng cụ lấy mẫu đất, nước, giấy, bút, sổ ghi chép, máy
đo các yếu tố môi trường, các testkit
3. Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho lớp học 30 người
- Phòng học lý thuyết có trang bị bảng, phấn, máy chiếu projector, máy vi tính, màn
hình.
- Mặt bằng đất 0,5ha, Ao nuôi tôm của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình;
- Trang bị dụng cụ, thiết bị thực hành:
+ Cọc tiêu: 30 cái
+ Chai lấy mẫu (500ml): 5 cái
+ Chai nút mài (125ml): 30 chai
+ Máy đo độ pH đất: 5 cái
+ Hộp Testkit đo pH, ôxy, NH
3
: 01 hộp mỗi loại
+ Búa, thước dây: 5 cái mỗi loại
3. Điều kiện khác
- Bảo hộ lao động (Quần áo lội nước, áo mưa, găng tay, ủng, khẩu trang ).
- Chuyên gia hướng dẫn thực hành (chủ hộ nuôi hoặc kỹ thuật viên trang trại…)
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Trong quá trình thực hiện mô đun: Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức viết (tự luận,
trắc nghiệm); kiểm tra thực hành bằng bài thực hành (quan sát đánh giá mức độ thành
thạo thao tác trong công tác thực hành).
- Kết thúc mô đun: Đánh giá kết quả đạt được của người học bằng bài kiểm tra lý
thuyết, thực hành.
2. Nội dung đánh giá
a. Lý thuyết: Phương pháp thu mẫu xác định các yếu tố môi trường, chọn địa điểm
nuôi; Tiêu chuẩn kỹ thuật ao nuôi.
b. Thực hành: Lựa chọn địa điểm xây dựng ao nuôi thích hợp với tôm sú; Vẽ sơ đồ
ao nuôi, ao lắng và ao xử lý theo yêu cầu kỹ thuật.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun “Xây dựng ao nuôi tôm sú” áp dụng cho các khoá đào tạo
nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng.
4
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, biết bơi, tránh các nguy hiểm như
điện giật, ngạt nước, hóa chất, say nắng
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Phương pháp giảng dạy lý thuyết, bài tập: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, tạo
nội dung tình huống lấy người học làm trung tâm; kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị
hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu, phim, ảnh
- Giảng dạy thực hành: Tuân thủ nguyên tắc giáo viên làm mẫu sau đó hướng dẫn
người học thực hành, kiểm tra đánh giá và chỉnh sửa cho người học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lựa chọn vùng nuôi
- Lên sơ đồ ao nuôi
- Xây dựng ao nuôi .
4. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải, Trầm Hoàng
Phúc, 2001. Kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh. Trung tâm Khuyến ngư, Sở Thủy sản
Trà Vinh;
2. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, Võ Thị Nề, Nguyễn Thị
Liên, Nguyễn Thị Minh Hậu, 2000. Hỏi – đáp về nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
3. Nguyễn Văn Hảo, 2001. Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp. Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
4. Phạm Văn Tình, 1996. Kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Trần Thị Việt Ngân, 2002. Hỏi – đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
6. Trần Thanh Hòa, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 2000. Kỹ thuật nuôi
thủy đặc sản tôm cua. Công ty văn hóa Phương Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
7. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang, Nguyễn Duy Khoát, 1995. Kỹ thuật nuôi tôm và
phòng trị bệnh tôm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
8. Trung tâm khuyến ngư - Sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2004. Kỹ thuật nuôi tôm
9. Nguyễn Đình Trung, 1997. Bài giảng hồ ao học. Trường đại học Nha Trang.
10. Vũ thế Trụ, 1995. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản nông
nghiệp.
11. Nguyễn Mười, 1995. Giáo trình thổ nhưỡng học. Đại học nông nghiệp I.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Chuẩn bị ao nuôi tôm sú
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề: Nuôi tôm sú
1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ AO NUÔI TÔM SÚ
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 20 giờ. (Lý thuyết: 02 giờ; thực hành: 16 giờ; kiểm tra: 02 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Chuẩn bị ao nuôi tôm sú là mô đun chuyên môn nghề trong chương
trình dạy nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng của nghề nuôi tôm sú; được giảng dạy sau
mô đun xây dựng ao nuôi tôm sú.
- Tính chất: Chuẩn bị ao nuôi tôm sú là mô đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực
hành về việc xây dựng ao nuôi tôm sú; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa
phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
a. Kiến thức
- Hiểu được nguồn gốc phát sinh các độc tố trong ao
- Biết được các phương pháp xử lý bùn đáy
- Biết được các loại màng; công dụng, tính chất của các loại hóa chất, vi sinh dùng
cho việc xử lý và gây màu nước trong ao nuôi tôm sú
b. Kỹ năng
- Sử dụng được các dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành công việc chuẩn bị ao để
tiến hành thả giống.
- Biết lắp đặt hệ thống quạt nước.
- Thực hiện được kỹ thuật gây màu nước.
- Thực hiện được kỹ thuật trải bạt, rào bờ ao, nạo vét bùn đáy, lấy nước vào ao và
xử lý nước trước khi nuôi tôm
c. Thái độ
- Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm sú
- Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Xử lý đáy ao
2,8
0,3
2,5
0
2
Xử lý bờ ao
1,7
0,3
1,4
0
3
Lắp đặt hệ thống quạt nước
4,5
0,5
4
0
4
Lấy nước
3
0,3
2,7
0
5
Xử lý nước
3
0,3
2,7
0
6
Gây màu nước
3
0,3
2,7
0
Kiểm tra kết thúc mô đun
2
2
Tổng cộng
20
2
16
2
Phần trăm (%)
100
10,00
90,00
2. Nội dung chi tiết
2
Bài 1: Xử lý đáy ao Thời gian: 2,8 giờ
a. Mục tiêu
- Hiểu được mục đích, phương pháp xử lý đáy;
- Thực hiện xử đáy ao đúng kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức trách nhiệm trong công việc.
b. Nội dung giảng dạy
1. Xử lý đáy ao đã nuôi (ao cũ) 1.1. Qui trình xử lý
1.2. Cách tiến hành 1.2.1. Chuẩn bịdụng cụ, vật tư
1.2.2. Làm cạn kiệt nước ao 1.2.3. Sên vét bùn đáy
1.2.4. Bón vôi 1.2.5. Phơi đáy ao
2. Xử lý đáy ao mới đào 2.1. Qui trình xử lý đáy ao mới đào
2.2. Cách tiến hành 2.2.1. Chuẩn bị dụng cụ vật tư
2.2.2. Cho nước vào ao (ngâm ao) 2.2.3. Xảnước ra ngoài
2.2.4. Bón vôi
Bài 2: Xử lý bờ ao Thời gian: 1,7 giờ
a. Mục tiêu
- Nêu được phương pháp chọn và lót bạt phù hợp từng vùng;
- Lót được bạt đúng tiêu chuẩn;
- Thao tác khéo léo, cẩn thận, nhanh nhẹn.
b. Nội dung giảng dạy
1. Tu bổ bờ
2. Lót bạt
3. Rào lưới quanh ao
Bài 3: Lắp đặt hệ thống quạt nước Thời gian: 4,5 giờ
a. Mục tiêu
- Nêu được nhu cầu oxy của tôm;
- Nêu được vai trò của quạt nước trong ao nuôi tôm;
- Biết lắp ráp hệ thống quạt nước;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, nghiêm túc, chính xác.
b. Nội dung giảng dạy
1. Thiết lập sơ đồ quạt nước 1.1. Mục đích quạt nước
1.2. Thiết lập sơ đồ lắp quạt nước 1.2.1. Chọn vị trí và hướng đặt máy quạt nước
1.2.2. Lập sơ đồ quạt nước 2. Lắp rắp hệ thống quạt nước
2.1. Giới thiệu quạt nước 2.2. Lắp hệ thống quạt nước
3. Lắp hệ thống sục khí
Bài 4: Lấy nước Thời gian: 3 giờ
a. Mục tiêu
- Hiểu được chế độ thủy triều;
- Biết xác định thời điểm lấy nước thích hợp;
- Thực hiện được các bước lấy nước;
- Cẩn thận, nhanh nhẹn, an toàn.
b. Nội dung giảng dạy
1. Tìm hiểu chế độ triều 2. Lấy nước vào ao 2.1. Chọn con nước
2.2. Kiểm tra các yếu tố môi trường 2.2.1. Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra môi trường
2.2.2. Đo các yếu tố môi trường 2.2.3. Tiêu chuẩn chất lượng nước
3
2.3. Lấy nước
Bài 5: Xử lý nước Thời gian: 03 giờ
a. Mục tiêu
- Nêu được phương pháp đo các yếu tố môi trường;
- Thực hiện được các bước xử lý nước;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
b. Nội dung giảng dạy
1. Xử lý nước bằng chất diệt khuẩn 1.1. Q/ trình thực hiện XL bằng chất diệt khuẩn
1.2. Cách tiến hành 1.1.1. Lấy nước vào ao
1.2. Diệt khuẩn trong nước ao 2. Xử lý nước bằng vi sinh
2.1. Qui trình xử lý nước bằng vi sinh 2.2. Cách tiến hành
2.2.1. Lấy nước vào ao 2.2.2. Diệt cá (diệt tạp)
2.2.3. Xử lý nước bằng vi sinh
Bài 6: Gây màu nước Thời gian: 3 giờ
a. Mục tiêu
- Nêu được phương pháp gây màu nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng;
- Biết được các loại phân, vi sinh gây màu nước;
- Thực hiện được các bước gây màu nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng;
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
b. Nội dung giảng dạy
1. Lựa chọn các chất gây màu nước 2. Chọn thời điểm gây màu nước
3. Thực hiện gây màu nước
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình “Chuẩn bị ao nuôi tôm sú” trong chương trình dạy
nghề trình dạy nghề dưới 3 tháng của nghề nuôi tôm sú
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính, máy chiếu, đĩa, băng
hình minh họa, bảng chế độ triều.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho lớp học 30 người:
- Phòng học lý thuyết có trang bị bảng, phấn, máy chiếu projector, máy vi tính, màn
hình.
- Ao nuôi tôm của cơ sở dạy nghề, địa phương hay hộ gia đình
- Trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ, vật tư, hoá chất dùng cho chuẩn bị ao:
+ Máy hút bùn, máy cày, máy bơm, máy nổ: 01 cái mỗi loại
+ Bạt lót: 1 cuộn; Lưới cuộn: 1 cuộn; Hệ thống quạt nước: Cánh quạt : 32 cái;
+ Ống tiếp nước: 4 ống; Nhông đảo chiều: 2 cái
+ Túi lưới lọc nước: 1 cái
+ Cuốc, xẻng, xô, chậu: 5 cái mỗi loại
+ Các loại phân và hóa chất: vôi: 300kg; phân đạm: 10kg; phân lân: 10kg
4. Điều kiện khác
- Bảo hộ lao động (Quần áo lội nước, áo mưa, găng tay, ủng, khẩu trang ).
- Chuyên gia hướng dẫn thực hành (chủ hộ nuôi hoặc kỹ thuật viên trang trại…)
V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kết quả thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài dạy và bài
thực hành khi kết thúc mô đun;
4
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá trình học tập và
bài kiểm tra kết thúc mô đun.
2. Nội dung đánh giá
- Thực hiện xử lý đáy
- Nêu được phương pháp chọn và lót bạt phù hợp từng vùng
- Tính toán được lượng hóa chất xử lý, lót được bạt đúng tiêu chuẩn
- Sử dụng các dụng cụ lấy nước
- Nêu được nhu cầu ôxy của tôm, vai trò của quạt nước trong ao nuôi tôm
- Thực hành rắp ráp hệ thống quạt nước.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun “Chuẩn bị ao nuôi tôm sú” áp dụng cho các khoá đào tạo
nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng.
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, biết bơi, tránh các nguy hiểm như
điện giật, ngạt nước, hóa chất, say nắng
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Phương pháp giảng dạy lý thuyết, bài tập: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, tạo
nội dung tình huống lấy người học làm trung tâm; kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị
hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu; phim, ảnh
- Giảng dạy thực hành: Tuân thủ nguyên tắc giáo viên làm mẫu sau đó hướng dẫn
người học thực hành, kiểm tra đánh giá và chỉnh sửa cho người học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Xử lý bùn đáy; Xử lý nước; Lắp ráp
được hệ thống quạt nước; Kỹ thuật gây màu nước.
4. Tài liệu cần tham khảo
1. Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải, Trầm Hoàng
Phúc, 2001. Kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh. TTKN, Sở Thủy sản Trà Vinh;
2. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, Võ Thị Nề, Nguyễn Thị
Liên, Nguyễn Thị Minh Hậu, 2000. Hỏi – đáp về nuôi tôm sú. Nhà xuất bản NN.
3. Nguyễn Văn Hảo, 2001. Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp. Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
4. Phạm Văn Tình, 1996. Kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Trần Thị Việt Ngân, 2002. Hỏi – đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản NN.
6. Trần Thanh Hòa, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 2000. Kỹ thuật nuôi
thủy đặc sản tôm cua. Công ty văn hóa Phương Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
7. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang, Nguyễn Duy Khoát, 1995. Kỹ thuật nuôi tôm và
phòng trị bệnh tôm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
8. Trung tâm khuyến ngư - Sở thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 2004. Kỹ thuật nuôi tôm
9. Nguyễn Đình Trung, 1997. Bài giảng hồ ao học. Đại học Nha Trang.
10. Vũ thế Trụ, 1995. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản NN.
11. Nguyễn Mười, 1995. Giáo trình thổ nhưỡng học. Đại học nông nghiệp I.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Chọn và thả giống tôm sú
Mã số mô đun: MĐ03
Nghề: Nuôi tôm sú
1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHỌN VÀ THẢ GIỐNG TÔM SÚ
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 44 giờ. (Lý thuyết: 4,4 giờ; thực hành: 35,6 giờ; kiểm tra: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Chọn và thả giống tôm sú được học sau các mô đun Xây dựng ao
nuôi, Chuẩn bị ao nuôi; học trước các mô đun Chăm sóc và quản lý tôm, Phòng trị bệnh,
Thu hoạch và bảo quản tôm sú.
- Tính chất: Mô đun Chọn và thả giống tôm sú là mô đun chuyên môn nghề và
thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc. Mô đun này được học lý thuyết tại cơ sở dạy nghề
và thực hành tại thực địa.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
a. Kiến thức
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống
- Nêu được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tôm giống
- Nêu được các bước thả tôm.
b. Kỹ năng
- Thực hiện được phương pháp chọn tôm, đóng bao và vận chuyển tôm giống
- Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm bằng
các dụng cụ đơn giản như nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa đo độ trong, test kit
- Thực hiện được việc thả tôm đúng yêu cầu kỹ thuật
c. Thái độ: Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Chọn tôm giống
12
1,3
10,7
0
2
Thuần độ mặn
6
0,7
5,3
0
3
Vận chuyển tôm giống
12
1,3
10,7
0
4
Thả tôm giống
10
1,1
8,9
0
Kiểm tra kết thúc mô đun
4
4
Tổng cộng
44
4,4
35,6
4
Phần trăm (%)
100
10,00
90,00
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Chọn tôm giống Thời gian: 12 giờ
a. Mục tiêu
- Chọn được nơi bán tôm sú giống chất lượng;
- Biết được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giống tốt để thả nuôi;
- Thực hiện được chọn giống tôm sú theo ngoại hình và bằng phương pháp sốc môi
trường;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong quá trình làm việc.
b. Nội dung giảng dạy
2
1. Tìm hiểu vai trò của con giống trong nuôi tôm
2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống
3. Chọn nơi bán tôm giống
4. Chọn theo phương pháp cảm quan
4.1.Chọn tôm giống dựa vào trạng thái hoạt động
4.2. Chọn tôm giống dựa vào ngoại hình và màu sắc
5. Chọn theo phương pháp sốc môi trường
5.1. Chọn theo phương pháp sốc bằng formol
5.2. Chọn theo phương pháp hạ độ mặn
6. Kiểm tra mức độ nhiễm bệnh
7. Chọn theo phương pháp khác
Bài 2: Thuần độ mặn Thời gian: 06 giờ
a. Mục tiêu
- Hiểu được phương pháp hạ độ mặn của nước trong bể ương ấu trùng;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong quá trình làm việc.
b. Nội dung giảng dạy
1. Đo độ mặn nước ao nuôi 1.1. Dụng cụ đo độ mặn
1.2. Cách tiến hành 2. Đo độ mặn của bể tôm giống
2.1. Dụng cụ đo độ mặn 2.2. Cách tiến hành
3. Thuần độ mặn
Bài 3: Vận chuyển tôm giống Thời gian: 12 giờ
a. Mục tiêu
- Xác định được các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm;
- Lựa chọn mật độ vận chuyển phù hợp để nâng cao hiệu quả quá trình vận chuyển;
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong quá trình làm việc.
b. Nội dung giảng dạy
1. Xác định ngày tuổi 2. Xác định mật độ vận chuyển
2.1. Cơ sở lựa chọn mật độ vận chuyển 2.2. Mật độ vận chuyển
3. Đóng bao 3.1. Chuẩn bị
3.2. Cách đóng bao 4. Chọn phương tiện vận chuyển
4.1. Cơ sở lựa chọn xe vận chuyển 4.2. Cách vận chuyển
5. Chọn thời gian vận chuyển
Bài 4: Thả giống Thời gian: 10 giờ
a. Mục tiêu:
- Hiểu được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình thả giống
- Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của
tôm bằng các dụng cụ đơn giản như nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa đo độ trong, test kit.
- Thực hiện thả tôm đúng yêu cầu kỹ thuật.
b. Nội dung giảng dạy
1. Kiểm tra các yếu tố môi trường 1.1. Đo pH nước
1.2. Đo oxy hòa tan 1.3. Đo độ kiềm
1.4. Đo độ trong 2. Thuần nhiệt độ
2.1. Đo nhiệt độ 2.2. Cách thuần nhiệt độ
3. Thả giống 3.1. Thời gian và địa điểm thả giống
3.2. Mật độ thả 3.3. Cách thả
3
4. Đánh giá chất lượng tôm gống sau khi thả
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình “Chọn và thả giống tôm sú”
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Cần có giáo trình điện tử, giáo án
giảng dạy; máy vi tính, máy chiếu, đĩa, băng hình.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Kính hiển vi 5 cái, kính lúp 5 cái, thau 5 cái, xô 5
cái, Muối NaCl , Formol, bút viết, sổ ghi chép, các hộp test kit đo môi trường, nhiệt kế 5
cái, khúc xạ kế 5 cái, đĩa Secchi 2 cái cho 1 nhóm học viên 30 người.
4. Điều kiện khác: Phòng học lý thuyết, ao đang nuôi tôm sú, trại sản xuất giống
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập là sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhưng trọng
tâm là thực hành, thông qua hệ thống các bài thực hành Kỹ năng trong từng bài dạy và
bài thực hành khi kết thúc mô đun;
- Kiểm tra lý thuyết thông qua quá trình học lý thuyết và thực hành: để đánh giá các kiến
thức về chọn giống, phương pháp sốc tôm, vận chuyển, thả giống vào môi trường nuôi;
- Thực hành: Đánh giá chất lượng giống, thuần độ mặn, đo các chỉ tiêu môi trường
nước, cách thả giống.
2. Nội dung đánh giá
a. Kiến thức: Chỉ tiêu chất lượng con giống; Phương pháp sốc tôm; Các yếu tố ảnh
hưởng quá trình vận chuyển giống và biện pháp nâng; Cao hiệu quả quá trình vận chuyển
giống; Thả giống; Quy luật biến đổi của một số yếu tố môi trường ao nuôi.
b. Kỹ năng: Xác định giai đoạn phát triển tôm giống; Xác định mật độ và tính số
giống vận chuyển trong bao; Thao tác đo chỉ tiêu môi trường nước bằng test kit và các
dụng cụ đo đơn giản.
c. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia học đầy đủ thời lượng của mô đun;
Bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, học liệu, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun chọn và thả giống tôm sú áp dụng cho các khoá đào tạo
nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng.
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm như điện; nước,
hóa chất.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học để
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
- Phương pháp giảng dạy lý thuyết, bài tập: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, tạo
nội dung tình huống lấy người học làm trung tâm; kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị
hỗ trợ giảng dạy như: Máy chiếu, phim, ảnh
- Phương pháp giảng dạy thực hành: Vận dụng các lý thuyết liên quan để phân tích,
giải thích các thao tác. Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để
tăng hiệu quả dạy học;
- Nghề nuôi tôm sú còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ nên cần tổ chức lớp học vào
những tháng có nuôi tôm để người học có thể được học ở hiện trường ao nuôi.
3 . Những trọng tâm chương trình cần lưu ý:
4
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống;
- Nêu được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tôm giống;
- Thực hiện được các phương pháp chọn tôm, đóng bao và vận chuyển tôm giống;
- Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm bằng
các dụng cụ đơn giản như nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa Secchi, các test kit;
- Thực hiện được việc thả tôm đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Có tính cẩn thận, thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
4. Tài liệu cần tham khảo
1. Trần Minh Anh, 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he . NXB TP Hồ
Chí Minh,
2. Nguyễn Văn Việt – Th.S Ngô Vĩnh Hạnh, 2007. Giáo trình kỹ thuật sản xuất
giống và nuôi tôm he. NXB Nông nghiệp.
3. Tiêu chuẩn ngành về tôm sú giống;
4. Tiêu chuẩn ngành về quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ
ĐUN
Tên mô đun: Chăm sóc và qu
ản lý tôm sú
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề: Nuôi tôm sú
1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ TÔM SÚ
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 66 giờ (Lý thuyết: 6,6 giờ; Thực hành: 55,4 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Chăm sóc và quản lý tôm sú được học sau các mô đun Xây dựng ao
nuôi, Chuẩn bị ao nuôi, Chọn và thả giống; học trước các mô đun Phòng trị bệnh, Thu
hoạch và bảo quản tôm.
- Tính chất: Mô đun Chăm sóc và quản lý tôm sú là mô đun chuyên môn nghề thuộc
chương trình dạy nghề trình độ dạy nghề dưới 3 tháng của nghề Nuôi tôm sú; được giảng
dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có khả năng:
a. Kiến thức
- Biết được tính ăn và tăng trưởng của tôm sú;
- Biết được ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu đến tôm.
b. Kỹ năng
- Đánh giá được tỷ lệ sống, kiểm tra được khối lượng bình quân, tình trạng sức khỏe
của tôm trong ao qua từng giai đoạn nuôi;
- Chọn, chuẩn bị được thức ăn, cho tôm ăn và đánh giá mức độ thừa, thiếu thức ăn
sau mỗi cữ cho ăn;
- Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của
tôm bằng các dụng cụ đơn giản như pH kế, nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa Secchi, các test kit…;
- Xử lý được các yếu tố môi trường ao nuôi bất lợi;
- Vận hành được hệ thống quạt nước trong quá trình nuôi tôm đảm bảo an toàn lao
động;
- Xử lý được nước trong ao chứa lắng bằng các hóa chất, chế phẩm thích hợp;
- Tính toán được lượng thức ăn cho tôm hàng ngày; Tính được lượng hóa chất, chế
phẩm xử lý môi trường đưa vào ao nuôi.
c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động trong quá
trình làm việc.
NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1
Kiểm tra tôm
15
1,6
13,4
0
2
Cho tôm ăn
15
1,6
13,4
0
3
Kiểm tra và xử lý môi trường ao nuôi
15
1,6
13,4
0
4
Vận hành hệ thống quạt nước
7
0,7
6,3
0
5
Thay nước ao nuôi
10
1,1
8,9
0
Kiểm tra kết thúc mô đun
4
4
Tổng cộng
66
6,6
55,4
4
Phần trăm (%)
100
10,00
90,00
2
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Kiểm tra tôm Thời gian: 15 giờ
a. Mục tiêu
- Đánh giá được tỷ lệ sống của tôm trong ao;
- Kiểm tra được khối lượng bình quân, tình trạng sức khỏe của tôm trong ao qua
từng thời kỳ nuôi.
a. Nội dung giảng dạy
1. Thu mẫu tôm 1.1. Thu bằng sàng ăn
1.2. Thu bằng chài 2. Xác định tỷ lệ sống của tôm
3. Kiểm tra khối lượng tôm 3.1. Cân cá thể
3.2. Cân toàn bộ 4. Kiểm tra ngoại hình tôm
5. Theo dõi hoạt động của tôm 6. Kiểm tra bệnh tôm
Bài 2: Cho tôm ăn Thời gian: 15 giờ
a. Mục tiêu
- Biết được tính ăn và tăng trưởng của tôm sú;
- Tính được lượng thức ăn cho tôm mỗi ngày
- Cho tôm sú ăn theo 4 đúng;
b. Nội dung giảng dạy
1. Tìm hiểu tính ăn và tăng trưởng của tôm sú 1.1. Tìm hiểu tính ăn của tôm sú
1.2. Tìm hiểu tăng trưởng của tôm sú 2. Lựa chọn thức ăn
2.1. Yêu cầu của thức ăn hỗn hợp cho tôm sú 2.2. Cách thử thức ăn
3. Xác định lượng thức ăn cho tôm 3.1. Tính lượng thức ăn mỗi ngày
3.2. Tính lượng thức ăn cho vào sàng 4. Cho ăn
4.1. Chuẩn bị thức ăn 4.2. Cho ăn
5. Kiểm tra sàng
Bài 3: Kiểm tra môi trường nước Thời gian: 15 giờ
a. Mục tiêu
- Biết được ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu đến tôm.
- Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của
tôm bằng các dụng cụ đơn giản như nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa đo độ trong, các test kit;
- Xử lý được các yếu tố môi trường ao nuôi khi bất lợi.
b.Nội dung giảng dạy
1. Kiểm tra pH nước ao nuôi tôm
1.1. Ảnh hưởng của pH nước ao nuôi đến tôm
1.2. Đo pH nước ao nuôi
1.3. Xử lý khi pH nước ao nuôi tôm vượt ra ngoài mức thích hợp
2. Kiểm tra ôxy hòa tan trong nước
2.1. Ảnh hưởng của ôxy hòa tan trong nước đến tôm
2.2. Đo ôxy hòa tan trong nước
2.3. Xử lý khi hàm lượng ôxy hòa tan trong nước vượt ra ngoài mức thích hợp
3. Kiểm tra độ mặn
3.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến tôm
3.2. Đo độ mặn của nước ao nuôi
3.3. Xử lý khi độ mặn của nước ao nuôi tôm vượt ra ngoài mức thích hợp
4. Kiểm tra độ kiềm
3
4.1. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tôm
4.2. Đo độ kiềm của nước ao nuôi
4.3. Xử lý khi độ mặn của nước ao nuôi tôm vượt ra ngoài mức thích hợp
5. Kiểm tra nhiệt độ nước
5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước ao nuôi đến tôm
5.2. Đo nhiệt độ nước ao nuôi
5.3. Xử lý khi nhiệt độ nước ao nuôi tôm vượt ra ngoài mức thích hợp
6. Kiểm tra màu nước
6.1. Ảnh hưởng của màu nước ao đến tôm
6.2. Quan sát màu nước ao
6.3. Xử lý khi màu nước của nước ao nuôi tôm không thích hợp
7. Kiểm tra độ trong
7.1. Ảnh hưởng của độ trong của nước ao nuôi đến tôm
7.2. Đo độ trong của nước ao nuôi
7.3. Xử lý khi độ trong của nước ao nuôi tôm vượt ra ngoài mức thích hợp
Bài 4: Vận hành hệ thống quạt nước Thời gian: 07 giờ
a. Mục tiêu
- Biết được các nguyên tắc an toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản
- Vận hành được hệ thống quạt nước trong ao nuôi tôm với thời gian, tốc độ quạt
thích hợp với từng thời kỳ phát triển của tôm nuôi
- Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác, tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động. trong
quá trình làm việc.
b. Nội dung giảng dạy
1. Kiểm tra hệ thống quạt nước 2. Vận hành hệ thống quạt nước
2.1. Thời gian vận hành 2.2. Tốc độ quạt
3. Thực hành an toàn lao động trong vận hành hệ thống quạt nước
3.1. Thực hành an toàn điện 3.2. Cấp cứu người bị điện giật
3.3. Cấp cứu người bị ngạt nước
Bài 5: Thay nước ao nuôi Thời gian: 10 giờ
a. Mục tiêu
- Biết được cách thay nước ao nuôi tôm;
- Xử lý được nước trong ao chứa bằng các hóa chất, chế phẩm thích hợp.
b. Nội dung giảng dạy
1. Lấy nước vào ao chứa 2. Chọn hóa chất, chế phẩm sinh học
3. Xử lý nước trong ao chứa 4. Thay nước ao nuôi
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu chính: Giáo trình mô đun Chăm sóc và quản lý tôm sú trong chương
trình dạy nghề trình độ dưới 3 tháng của nghề Nuôi tôm sú gồm bản in và điện tử;
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy vi tính, máy chiếu; Bài giảng điện
tử, giáo án; đĩa, băng hình, hình ảnh minh họa về kỹ thuật nuôi tôm sú, bảng thuỷ triều.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất (cho lớp học 30 học viên)
- Phòng học lý thuyết có trang bị bảng, máy chiếu, máy vi tính, màn hình.
- Ao đang nuôi tôm
- Trang thiết bị, vật tư, hóa chất đầy đủ:
4
STT
Danh mục
Đơn vị tính
Số lượng
1
Thức ăn viên cho tôm
kg
60
2
Dầu mực
lít
1
3
Formol
lít
50
4
Clorin
kg
50
5
Vôi cục
kg
100
6
Vôi bột
kg
500
7
Dolomite
kg
100
8
Zeolite
kg
100
9
Saponin
kg
20
10
Dây thuốc cá
kg
20
11
Đường cát
kg
10
12
GDA
lít
1
13
BKC
lít
1
14
Thuốc kháng sinh thuỷ sản
kg
0,5
15
BRF2 aquakit hoặc các chế
phẩm dạng men-vi sinh khác
gói
10
16
Yucca hoặc các chế phẩm dạng
chiết xuất khác
gói
10
- Dụng cụ và trang thiết bị:
STT
Danh mục
Đơn vị tính
Số lượng
1
Cân đồng hồ 50kg
cái
1
2
Cân đồng hồ 1kg
cái
1
3
Thau (đường kính 40-60cm)
cái
12
4
Xô
cái
12
5
Chài 4-6m
2
cái
1
6
Sàng ăn
cái
6
7
Bình phun nước (nhựa) 1l
cái
6
8
Thuyền cho ăn
cái
1
9
Đèn pha
cái
1
5
10
Kính lúp
cái
6
11
Test kit đo pH
hộp
6
12
Test kit đo oxy hoà tan
hộp
6
13
Test kit đo độ kiềm
hộp
6
14
Giấy quì
hộp
6
15
Máy đo pH cầm tay
cái
6
16
Nhiệt kế 0-100
0
C
cái
6
17
Khúc xạ kế đo mặn
cái
6
18
Tỷ trọng kế đo mặn
cái
6
19
Đĩa Secchi
cái
6
20
Bộ kính lặn, ống thở
bộ
6
21
Hệ thống quạt nước
Theo ao
22
Hệ thống máy bơm hút bùn
bộ
1
- Nguồn lực khác: phòng học lý thuyết, ao đang nuôi tôm sú.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập là sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhưng trọng
tâm là thực hành, thông qua hệ thống các bài thực hành kỹ năng trong từng bài dạy và bài
thực hành khi kết thúc mô đun.
- Kiểm tra bằng hình thức thực hành để đánh giá việc rèn luyện kỹ năng của học
viên trong quá trình học và khi kết thúc mô đun.
2. Nội dung đánh giá
a. Kiến thức
- Tính ăn, tăng trưởng của tôm sú;
- Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường ao nuôi đến tôm sú.
b. Kỹ năng
- Tính lượng thức ăn cho tôm mỗi ngày;
- Tính lượng hóa chất, chế phẩm sinh học để xử lý nước, đáy ao nuôi;
- Thao tác lấy mẫu, kiểm tra tôm;
- Thao tác thử, kiểm tra thức ăn;
- Thao tác chuẩn bị thức ăn, cho ăn
- Thao tác đo chỉ tiêu môi trường nước bằng test kit và các dụng cụ đo đơn giản.
c. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun Chăm sóc và quản lý tôm sú được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ dạy nghề dưới 3 tháng của nghề Nuôi tôm sú.
- Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chịu khó.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo